Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MA TRẬN ĐỀ KTRA GIỮA KÌ LỚP 12 - Ban KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.14 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2020 - 2021
Môn: LỊCH SỬ 12
( Ban KHTN)
I.
Ma trận đề thi giữa kì lớp 12 năm học 2020-2021
Mơn: Lịch Sử
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề
A. Trắc nghiệm
Trình bày
Hiểu được sự
Giải thích
Phân tích một
1. Quan hệ quốc tế
hoàn cảnh
ra đời của
nguyên tắc
trong những xu
trong và sau chiến
diễn ra Hội
NATO và
hoạt động nào thế của quan hệ
tranh lạnh
nghị Ianta (2Hiệp ước


dưới đây của quốc tế sau
1945).
Vácsava có ý tổ chức Liên Chiến tranh
Biết cơ sở
nghĩa như thế
hợp quốc
lạnh mà Việt
hình thành
nào đến quan
được Đảng
Nam đã vận
Trật tự thế
hệ quốc tế
Cộng sản Việt dụng để giải
giới hai cực
những năm
Nam vận
quyết vấn đề
Ian ta.
sau Chiến
dụng để giải Biển Đông hiện
Biết sự kiện
tranh thế giới quyết vấn đề nay
mở đầu cho
thứ hai
Biển Đông
cuộc Chiến
hiện nay
tranh lạnh.
Số câu:, điểm=%

Số câu: 3,
Số câu: 1,
Số câu: 1,
Số câu: 1,
0,75 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
2. Liên Xô và các
Trình bày về
Hiểu được
Liên hệ từ sự
nước Đơng Âu
ngun nhân
Liên Xô chế
khủng hoảng
tan rã của chế
tạo thành
của chủ nghĩa
độ XHCN ở
cơng bom
xã hội ở Liên
Liên Xơ và
ngun tử có
Xơ, bài học
các nước
ý nghĩa gì?
kinh nghiệm
Đơng Âu
Hiểu được

quan trọng
Biết lĩnh vực
năm 1961,
nào được Việt
khoa học – kĩ
Liên Xô đạt
Nam rút ra
thuật của Liên
được thành
trong xây
Xơ, năm 1949
tựu gì trong
dựng đất
đã diễn ra sự lĩnh vực khoa
nước
kiện gì nổi
học - kĩ thuật?
bật.
Số câu:, điểm=%
3. Các nước Đơng
Bắc Á

Số câu: 2, 0,5
điểm
Trình bày
trước chiến
tranh thế giới
hai, hầu hết
các nước


Số câu: 2,
0,5điểm
Hiểu và sắp
xếp theo trình
tự thời gian
các sự kiện
diễn ra ở khu

Số câu: 1,
0,25điểm
Phân tích nội
dung đường
lối đổi mới
của Trung
Quốc từ 1978

Liên hệ công
cuộc cải cách mở cửa ở Trung
Quốc và đường
lối đổi mới ở


Đông Bắc Á
chịu sự nô
dịch của ai.
Biết được
nhiệm vụ thực
hiện sau khi
thành lập các
nước Đông

Bắc Á.
Số câu:, điểm=%
4. Các nước Đông
Nam Á và Ấn Độ

Số câu:, điểm=%
5. Các nước châu
Phi và Mĩ Latinh

Số câu:, điểm=%
6. Nước Mĩ

Số câu: 2,
0,5điểm
Biết được
những quốc
gia nào dưới
đây tham gia
sáng lập Hiệp
hội các quốc
gia Đông
Nam Á.

vực Đông Bắc
Á sau Chiến
tranh thế giới
thứ hai.

đến nay.


Số câu: 1,
Số câu: 1,
0,25điểm
0,25điểm
Hiểu được nội
Liên hệ bài
dung của .
học kinh
Chiến lược
nghiệm Việt
kinh tế hướng
Nam có thể
ngoại.
rút ra từ sự
Hiểu được
phát triển
nhân tố quyết
kinh tế của
định thắng lợi
Ấn Độ.
của cách
mạng Trung
Quốc năm
1949.
Số câu: 1,
Số câu: 2,
Số câu: 1,
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm

Biết được
Hiểu sau
Giải thích được
phong trào
chiến tranh
tội ác lớn nhất
đấu tranh
thế giới hai,
của chủ nghĩa
giành và bảo
âm mưu của
A-pác-thai đối
vệ độc lập dân Mĩ đối với các với nhân dân
tộc ở Mĩlatinh nước Mĩlatinh
Nam Phi.
sau chiến
là gì.
tranh thế giới
hai.
Số câu: 1,
Số câu: 1,
Số câu: 1,
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Trình bày
Hiểu được
Giải thích vì
Chính sách
trong chiến

sao Mĩ là
đối ngoại chủ
lược “ Cam
nước đi đầu
yếu của Mĩ
kết và mở
trong cuộc
sau Chiến
rộng” Mĩ đã
cách mạng
tranh thế giới
sử dụng “
khoa học - kĩ
thứ hai.
chiêu bài” gì
thuật hiện
Biết được
để can thiệp
đại.
khoảng 20
vào cơng việc

Việt Nam.

Số câu: 1,
0,25điểm


Số câu:, điểm=%
7. Tây Âu


Số câu:, điểm=%
8. Nhật Bản

Số câu:, điểm=%
Tổng số:

năm sau chiến
tranh thế giới
hai, thành tựu
lớn nhất về
kinh tế nước
Mĩ đạt được
là gì.

nội bộ của các
nước khác.

Số câu: 2,
0,5điểm
Biết thành tựu
lớn nhất mà
các nước Tây
Âu đạt được
trong những
năm 50 - 70
của thế kỉ XX
Số câu: 1,
0,25điểm
Biết được

năm 1973,
Nhật Bản chịu
tác động của
sự kiện nào.

Số câu: 1,
Số câu: 1,
0,25điểm
0,25điểm
Hiểu được
biểu hiện nào
chứng tỏ các
nước Tây Âu
liên minh chặt
chẽ với Mĩ về
mặt quân sự
Số câu: 1,
0,25điểm
Hiểu được
Liên hệ từ sự
những học
phát triển kinh
thuyết nào
tế Nhật Bản sau
đánh dấu sự
chiến tranh thế
“trở về” châu
giới hai, bài học
Á trong
Việt Nam có thể

đường lối
rút ra trong xây
ngoại giao của
dựng đất nước
Nhật Bản từ
hiện nay
những năm 70
của thế kỉ XX.
Số câu: 1,
Số câu: 1,
0,25điểm
0,25điểm
Số câu: 10,
Số câu: 6,
Số câu: 3,
2,5điểm=30% 1,5điểm=20% 0,75điểm=10%

Số câu: 1,
0,25điểm
Số câu: 13,
3,25điểm=40
%

B. Tự luận
Quan hệ quốc tế
trong và sau chiến
tranh lạnh
Số câu:, điểm=%
Tổng số:
II.


Số câu: 13,
3,25điểm
= 40%
Nội dung câu hỏi

Số câu: 10,
2,5điểm=30%

Phân tích các
xu thế phát
triển của thế
giới sau chiến
tranh lạnh.
Số câu:1,
2điểm=20%
Số câu: 7,
3,5điểm=20%

Số câu: 3,
0,75điểm=10%


1. Nhận biết
Câu 1. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Phát xít Đức chuẩn bị tấn cơng Liên Xơ.
D. Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Câu 2. Trật tự thế giới hai cực Ian ta được hình thành trên cơ sở nào?

A. Những quyết định của Hội nghị Ian ta.
B. Những thỏa thuận sau Hội nghị Ianta của ba cường quốc.
C. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng với những thỏa thuận sau Hội nghị Ianta
của ba cường quốc.
D. Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc.
Câu 3. Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước
Đông Âu là
A. không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngồi nước.
C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
D. người dân khơng ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.
Câu 4. Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xơ, năm 1949 đã diễn ra sự kiện
A. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
B. phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. chế tạo thành công máy bay phản lực.
Câu 5. Trước chiến tranh thế giới hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á chịu sự nô dịch của
A. Anh, Pháp.
B. Chủ nghĩa thực dân.
C. chủ nghĩa quân phiệt.
D. Hà Lan, Tây Ban Nha.
Câu 6. Sau khi thành lập các nước Đông Bắc Á thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Phát triển kinh tế, văn hóa.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xây dựng và phát triển kinh tế.
D. Tiếp tục đấu tranh giành độc lập.
Câu 7. Những quốc gia nào dưới đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN) ?
A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.
B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây.

C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Mianma.
Câu 8. Phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc ở Mĩlatinh sau chiến tranh
thế giới hai đã biến châu lục này thành
A. hòn đảo tự do.
B. “Lục địa bùng cháy”.
C. “Lục địa mới trỗi dậy”.
D. tiền đồn của chủ nghĩa xã hội.
Câu 9. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. triển khai “chiến lược toàn cầu” phản cách mạng.
B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.


C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
D. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.
Câu 10. Khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế nước
Mĩ đạt được là gì?
A. Mở rộng hợp tác kinh tế với các nước phát triển.
B. Trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.
C. Đầu tư phát triển kinh tế ở các nước phát triển.
D. Trở thành trung tâm kinh tế, khoa học - kĩ thuật lớn nhất thế giới.
Câu 11. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của
thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành một trong ba trung tâm - kinh tế tài chính lớn của thế giới.
B. Chi phối tồn bộ thế giới về chính trị và kinh tế.
C. Cùng với Liên Xơ phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
D. Ngăn chặn được sự ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội lan ra toàn thế giới.
Câu 12. Năm 1973, Nhật Bản chịu tác động của sự kiện nào dưới đây?
A. Khủng hoảng năng lượng thế giới.
B. Khủng hoảng kinh tế thế giới.

C. Khủng hoảng chất xám trong nước.
D. Khủng hoảng tài chính thế giới.
Câu 13. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Mĩ phóng thành cơng bom ngun tử.
B. Mĩ ủng hộ cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên.
C. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ.
D. Mĩ tiếp tay cho Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
2. Thông hiểu.
Câu 1. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ
quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.
Câu 2. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa gì?
A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xơ.
B. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của kinh tế Liên Xơ.
C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
D. Liên Xô trở thành cường quốc về vũ khí hạt nhân.
Câu 3. Cho các dữ kiện sau:
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa đất nước.
3. Hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm.
4. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh
thế giới thứ hai.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 4, 1, 2, 3.



D. 4, 1, 3, 2.
Câu 4. “Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngồi, tập trung sản xuất hàng hố để xuất khẩu,
phát triển ngoại thương” là nội dung của
A. Chiến lược kinh tế hướng nội.
B. Chiến lược kinh tế hướng ngoại.
C. Hội nghị cấp cao Bali (2/1976).
D. Hiến chương ASEAN (11/2007).
Câu 5. Sau chiến tranh thế giới hai, âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩlatinh là
A. biến thành “ sân sau” của Mĩ.
B. biến thành đồng minh của Mĩ.
C. đầu tư phát triển kinh tế ở Mĩlatinh.
D. hợp tác chính trị với các nước Mĩlatinh.
Câu 6. Trong chiến lược “ Cam kết và mở rộng” Mĩ đã sử dụng “ chiêu bài” gì để can
thiệp vào cơng việc nội bộ của các nước khác?
A. Tự do tín ngưỡng.
B. Ủng hộ độc lập dân tộc.
C. Thúc đẩy dân chủ.
D. Chống chủ nghĩa khủng bố.
Câu 7. Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
A. Tham gia khối quân sự NATO.
B. Chống phá Liên Xơ.
C.Thành lập cộng hịa Liên bang Đức.
D.Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ.
Câu 8. Những học thuyết nào đánh dấu sự “trở về” châu Á trong đường lối ngoại giao
của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Phucưđa và Kaiphu.
B. Phucưđa và Miyadaoa.
C. Miyadaoa và Hasimôtô.
D. Kaiphu và Hasimôtô.

Câu 9. Năm 1961, Liên Xơ đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
A. Phóng thành cơng tên lửa đạn đạo.
B. Chế tạo thành cơng bom ngun tử.
C. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
D. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 10. Nhân tố nào quyết định thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949?
A. Sự suy yếu của các thế lực tư sản mại bản.
B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
C. Sự phát triển của các lực lượng cách mạng trong nước.
D. Sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu.
3. Vận dụng.
Câu 1. Nguyên tắc hoạt động nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc được Đảng Cộng
sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
B. Chung sống hịa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.
D. Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 2. Từ sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, bài học kinh nghiệm quan
trọng nào được Việt Nam rút ra trong xây dựng đất nước?
A. Đẩy mạnh cải cách kinh tế.
C. Thực hiện đường lối tập trung.
B. Thực hiện đa nguyên, đa đảng.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


Câu 3: Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?
A. Tiến hành cải cách và mở cửa.
B. Lấy phát triển kinh làm trung tâm.
C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”
D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.

Câu 4. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Ấn Độ?
A. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
B. Chú trọng vào ngành công nghiệp nặng .
C. Áp dụng triệt để thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.
D. Coi trọng việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai đối với nhân dân Nam Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen.
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 6. Vì sao Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Mĩ có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
B. Mĩ là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng.
C. Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.
D. Mĩ có điều kiện hịa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc.
4. Vận dụng cao
Câu 1. Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam
đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đơng hiện nay là gì?
A. Sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
C. Trở thành cường quốc kinh tế để giải quyết các tranh chấp.
D. Liên minh chính trị với các nước lớn để giải quyết các tranh chấp.
Câu 2. Công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có
điểm gì giống và khác nhau?
A. Kiên trì bốn ngun tắc cơ bản.
B. Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
Câu 3. Từ sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới hai, bài học nào Việt
Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?

A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngồi.
B. Đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp dân dụng.
C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đồn kết của nhân dân.
D. Tập trung cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
B. Tự luận.
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
---------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------



×