Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 13 quang hợp ở cây xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 5/11/2017
Ngày giảng: 6A: 8/11/2017
6B: 11 /11/2017

Bài 13 - Tiết 40
QUANG HỢP Ở CÂY XANH
( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

HS nêu được quang hợp là gì? Sản phẩm, nguyên liệu của quang hợp?
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ thí nghiệm cho 4 nhóm: Khay nhựa, lát cắt khoai lang
(khoai tây), dd iốt, giấy A4.
- Sơ đồ TN ảo về TN cây cần ánh sáng để làm gì ?
- Bảng phụ, máy chiếu.
2. Học sinh
Nghiên cứu và chuẩn bị TN
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
BAN HỌC TẬP tổ chức trò chơi: Dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa thực vật với
động vật là gì?
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ ( Quang hợp). Vây quang hợp đã sử dụng những
nguyên liệu nào để tổng hợp? sảm phẩm tạo ra là gì? => bài mới
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A.Hoạt động khởi động
A.Hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cặp đôi


Tiến hành:
- GV thay đổi nội dung HS không vẽ tranh màu thay
bằng khả năng tư duy của HS
- GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn.
- Thay cho việc vẽ tranh màu, các em quan sát mẫu
vật hoạt động nhóm và thực hiện lệnh SGK.
- GV quan sát và trợ giúp khi HS cần.
- HS chia sẻ
+ Cây có cần nước hay khơng? Vì sao?
+ Nếu cây đó, mặc dù được tưới nước đầy đủ
nhưng bị để trong bóng tối lâu ngày thì cây đó sẽ
như thế nào ?
( Vàng là, héo, chết, không tạo tinh bột)
- HS báo cáo – đề cập đến vấn đề cây được quang
hợp
Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
(Khi nhỏ iơt vào lắt cắt khoai tây ( có tinh bột ) sẽ
có màu xanh tím ( xanh đen) nên người ta có thể
dùng iốt làm thuốc thử tinh bột)
- GV đặt vấn đề vào bài: Để chứng minh xem cây
cần ánh sáng để làm gì?
35


I ốt làm tinh bột chuyển màu
xanh tím.
B.HĐ hình thành kiến thức
mới

B. HĐ hình thành kiến thức mới

Phương thức hoạt động: Nhóm
Đồ dùng: Thí nghiệm 1,2,3
Tiến hành:
1. Thí nghiệm: Cây cần ánh
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể lớp:
sáng để làm gì ?
+ Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu -> Nêu cách tiến
hành TN.
+ GV chiếu sơ đồ TN ảo về vai trò của ánh sáng đối
với sự quang hợp của cây xanh

-> Yêu cầu hs quan sát và nêu kết quả TN: Phần
được chiếu sáng có mầu nâu đen (Sẫm – xanh tím),
phần khơng được chiếu sáng có mầu nhạt – nâu
vàng.
2. Trả lời câu hỏi:
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của lá cây khơng bị
bịt kín khi thử với iốt so với dd iốt khi nhỏ nên lát
cắt của khoai lang (màu sắc giống nhau).
- Hai phần của chiếc lá ở TN trên có màu khách
nhau là do có sự chiếu sáng khác nhau.
-> Kết luận: Cây cần ánh sáng để chế tạo ra tinh bột
cho cây.
3. Điền từ vào chỗ chấm:
- Cho hs thực hiện cá nhân bài tập điền từ dựa trên
kết quả TN: Lá cây chế tạo ra tinh bột khi được
chiếu sáng.
- HS báo cáo, nhận xét
- GV chốt kiến thức

36

2. Trả lời câu hỏi

Cây cần ánh sáng để chế tạo ra
tinh bột.
3. Điền từ vào chỗ chấm:
Lá đã nhả ra khí ơxi trong q
trình chế tạo tinh bột.


4. Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 phần hoạt động luyện tập
Học bài: Quang hợp là gì? Nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp, vai trò của
quang hợp.
Chuẩn bị bài mới: Nêu mục tiêu của hoạt động thực hành.
Viết sơ đồ về quang hợp.

37


Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày giảng: 6B: 13/11/2017
6A: 14 /11/2017

Bài 13 - Tiết 41
QUANG HỢP Ở CÂY XANH
( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU


HS viết được sơ đồ quang hợp của cây xanh.
Nêu được KN đầy đủ về quang hợp
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, máy chiếu.
2. Học sinh
Nghiên cứu và chuẩn bị TN
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Quang hợp là gì? Nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp, vai trò của quang hợp.
Cây cần ánh sáng để làm gì ?
=> bài mới
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B. HĐ hình thành kiến thức mới (tiếp)
4. Quan sát hình vẽ TN -> tìm hiểu chất khí
4. Quan sát hình vẽ TN -> tìm
được giải phóng ra từ quang hợp
hiểu chất khí được giải phóng ra
Phương thức hoạt động: Nhóm
từ quang hợp
Đồ dùng: Máy chiếu
Tiến hành:
- GV chiếu video về TN tìm hiểu chất khí được
giải phóng ra từ quang hợp -> u cầu hs quan
sát và nêu hiện tượng TN.
+ Ở ống nghiệm đằt ngồi ánh sáng -> có khí
sinh ra.

+ Ở ống nghiệm đặt trong bóng tối khơng có hiện
tượng gì xảy ra.
-> Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
như TL hướng dẫn:
+ Tại sao em biết có chất khí được giải phóng
Khi thực vật được chiếu sáng trong
ra ? (Trong ống nghiệm thấy có bọt khí nổi lên).
mơi trường được cung cấp đủ khí
+ Chất khí đó là khí gì ? (khí O2).
CO2 sẽ giải phóng ra khí O2
+ Qua TN, em có rút ra kết luận gì.
(Khi thực vật được chiếu sáng trong môi trường
được cung cấp đủ khí CO2 sẽ giải phóng ra khí
O2).
+ Tại sao khi ni cá cảnh trong bể kính, người
ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
HS liên hệ
Thực trạng diện tích rừng hiện nay của nước ta
như thế nào?
38


Nguyên nhân, biện pháp?
Chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh ở những
nơi nào?
Ngày nay, để giảm ô nhiễm và tạo cảnh quan đẹp
cho gia đình, khu dân cư nơi em sống... Người ta
đã làm gì?
Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần làm
cho khơng khí được trong lành?

5. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Đồ dùng: Máy chiếu
Tiến hành:
- GV cho hs hoạt động cá nhân đọc thông tin và
trả lời các câu hỏi như TL hướng dẫn -> GV theo
dõi, giúp đỡ cho HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Quang hợp: Là q trình cây xanh nhờ có chất
diệp lục, sự dụng nước, khí CO2 và năng lượng
ánh sáng mặt trời để chế tạo ra các chất hữu cơ
(đường, tinh bột...), đồng thời nhả ra khí O2.
+ Các nguyên liệu cần cung cấp cho quá trình
quang hợp là: CO2, nước. Ánh sáng và chất diệp
lục những yếu tố cần thiết cho quá trình quang
hợp.
+ Sản phẩm của quá trình quang hợp: là các chất
hữu cơ (đường, tinh bột...)
+ Vai trò của quang hợp đối với cây xanh và các
sinh vật khác: Quang hợp cung cấp thức ăn cho
cây xanh và các sinh vật khác. Ngồi ra quang
hợp cịn cung cấp khí oxi cần cho sự sống của
các sinh vật.
6. Điền vào các ô trống
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Đồ dùng: Máy chiếu
Tiến hành:
- Gv treo bảng phụ sơ đồ như trong TL -> gọi HS
lên bảng điền ND vào bảng phụ.
Á
Ù

nhsá
ng mặ
t trờ
i

+ ND: Nước + Khí cácbonic 
Chấ
t diệ
p lục
Đường, tinh bột + Khí oxi.

5. Đọc thơng tin và trả lời câu
hỏi

Sơ đồ quang hợp:

a/s
CO2 + H2O

DL
Thức ăn (tinh bột, đường)

C. Hoạt động luyện tập
Phương thức hoạt động: Nhóm
Đồ dùng: Máy chiếu
Tiến hành:
1. Quan sát và thảo luận:
- Gv cho hs hoạt động cặp đôi thực hiện theo hướng dẫn của TL:
39


thức ăn + O2


+ Cây bên phải to, cao, cành lá nhiều hơn và tươi tốt cây bên trái. Vì cây được
chiếu sáng trong 2 tuần nên cây quang hợp được và tổng hợp được chất hữu cơ để ni
cây, cịn cây bên trái thì ngược lại.
2. Điền từ vào hình vẽ:
- Cho hs hoạt động nhóm thực hiện như TL yêu cầu.
- Gv chiếu hình 13.5 -> gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
+ Kết quả: 1. Năng lượng ánh sáng mặt trời.
2. Khí cacbonic.
3. Khí oxi.
4. Đường.
5. Nước và muối khống.
3. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Mục đích: Nhằm ngăn ánh sáng chiếu vào phần lá này, để có thể đối chứng với
phần lá khơng bị bịt. Phần lá bị bịt khơng chế tạo được tinh bột, cịn phần lá khơng bị
bịt thì chế tạo được tinh bột. Điều đó chứng tỏ cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh
sáng.
4. Thiết kế quy trình làm TN:
Thí nghiệm:
- Chuẩn bị một một cốc thủy tinh đựng đầy nước giàu khí CO 2 bằng cách cho vào
cốc một ít NaHCO3.
- Đặt một số cành rong đi chó hoặc tóc tiên nước vào một cái phễu thủy tinh sao
cho đầu cắt của cành hướng về phía cuống phễu, sau đó úp ngược phễu vào cốc nước
giàu khí CO2 sao cho toàn bộ phễu cùng các cành cây thủy sinh ngập trong phễu.
- Úp lên cuống phễu một ồng nghiệm đựng đầy nước.
- Đặt cả hệ thống ra ngoài nắng hay dùng đèn chiếu trong nhiều giờ.
- Từ các cuống cành xuất hiện bọt khí đi lên phía đáy ống nghiệm. Nước trong ống
nghiệm dần dần hạ xuống.

- Khi thấy lượng nước trong ống nghiệm đã được khá nhiều thì lấy ngón tay bịt
miệng ống nghiệm và dốc ngược lại. Dùng một que diêm đã tắt nhưng còn tàn đỏ để
thử khí thu được (làm cho tàn đóm đỏ hồng lên hơn).
Thí nghiệm đối chứng:
- Làm một TN song song, giống TN 1 nhưng cốc thủy tinh ban đầu không cho
NaHCO3.
-> Quan sát và so sánh số lượng bọt khí trong 2 TN và rút ra kết luận.
4. Hướng dẫn về nhà
Dự kiến kết quả TN và theo em cây có hơ hấp khơng?

40



×