Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 2 » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.19 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – LỚP 2</b>


<b> TUẦN 1 -> TUẦN 35</b>



<b> ******************************</b>



<b>HĐNGLLT1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Biết được các nề nếp trước và sau vào lớp.


- Bầu được một ban cán sự lớp đầy nhiệt tình và năng động.
- Giáo dục HS biết tôn trộng nội quy của lớp và ban cán sự lớp.


<b>II. Các hoạt động dạy:</b>


<b>ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ
chức (7-8p)
2. Nội quy của
lớp. (8-10p)


3.Bầu HĐTQ
(10-13p)


4. Kết thúc(2p)


- Cho cả lớp hát đồng thanh .
- Thi đua lên hát đơn ca, múa,
đọc thơ.



- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm


- Thống nhất Nội quy lớp học:
+ Đi học đúng giờ.


+ Nghỉ học phải có giấy xin
phép.


+ Đi tiểu đi tiện đúng nơi quy
định.


+ Tới lớp phải biết bảo vệ của
công, không được vẽ bậy lên
tường, bàn ghế.


+ Đến lớp phải có đầy đủ sách,
vở.


- Truy bài ngiêm túc, có chất
lượng, khơng được quấy phá.
- Nêu tiêu chí để bầu Hội đồng tự
quản của lớp


+ Ban cán sự phải học giỏi, chấp
hành nội quy của lớp đề ra,
gương mẫu, nhiệt tình.


- Kết quả bầu chọn như sau:
+ Lớp trưởng: Trần Hải Thành


+ Lớp phó:Lê Vũ Thảo Nguyên.
+Lớp phó: Nguyễn Dương Ngọc
Lan.


- GVCN chúc lớp, nhắc nhở HS
thực hiện theo nội quy đề ra.


- Cả lớp hát.
- Hát, múa tự do.


- HS tham gia thảo luận, nêu
một số quy định về nội quy
lớp học.


- Đại diện nhóm nêu KQTL,
lớp lắng nghe, bổ sung và
cùng với GV thống nhất một
số nội quy của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐNGLLT2:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, XÂY DỰNG NỀ NẾP(T2)</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Ôn định tổ chức lớp, bầu được một đội ngũ cán sự lớp nhiệt tình, năng động điều
hành mọi hoạt động của lớp, đưa lớp đi lên trong mọi mặt.


- Xây dựng thời gian biểu, giờ nào việc ấy.
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp học.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>ND- TG</b> <b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>


1. Ơn định tổ
chức lớp (10 - 15
phút)


2. Xây dựng nề
nếp(10-15 phút)


3. Củng cố, dặn


(2phút)


- Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
Phổ biến nội dung buổi học:
-- Phân chỗ ngồi hợp lí, đúng
với đối tượng.


- Bầu chọn các Ban, Trưởng
ban các ban và thành viên
* Các ban:


- Ban học tập: Có 5 bạn
- Ban vệ sinh : có 6 bạn
- Ban văn nghệ: có 6 bạn
- Ban thư viện: có 6 bạn


- GV giao nhiệm vụ cho từng


thành viên.


- GV yêu cầu HS thảo luận
thêm một số quy định của lớp
- Thống nhất các quy định:
+ Đi học đúng giờ. Nghỉ học
phải có giấy xin phép.


* Sáng 7 giờ kém 15phút truy
bài đầu giờ. (Do phó chủ tịch
phụ trách học tập điều khiển)
+ 7 giờ vào học (Giờ nào làm
việc ấy)


+ Đến lớp phải chuẩn bị sách
vở, dụng cụ đầy đủ. Chuẩn bị
bài trước khi lên lớp.


+ Không được nói chuyện
riêng trong giờ học.


* Chiều 14 giờ vào học.
- Nhận xét tiết học.


-Hát tập thể.
- Nghe.


- Làm theo HD của GV
- Nghe và thực hiện
- Hình thức đưa tay.



- HS tham gia thảo luận
- Nhận nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐNGLLT3: LỄ HỘI QUÊ EM</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b> </b>

<b>: Qua các hoạt động HS hiểu:</b>


- Một số lễ hội thuyền thống quê mình( Lệ Thủy)


- Tự giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trò chơi dân gian được chơi trong
các lễ hội q mình với bạn bè và thầy cơ.


- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn nét đẹp trong các lễ hội ở địa phương em


<b>II. Đồ dùng dạy hoc:</b>


- Một số tranh ảnh của các lễ hội trong tỉnh Quảng Bình.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HDD1: Tự
giới thiệu một
số lễ hội ở địa
phương


(13-15p)



HĐ2: Thi vẽ
tranh về lễ hội
(18-20p)


3. Củng cố,
dặn dò (3-5p)


-Yêu cầu HS kể trong nhóm những
lễ hội ở địa phương mà em biết.


- GV giới thiệu thêm một số lễ hội
khác mà HS chưa biết


- Cho HS xem tranh một số lễ hội
và mô tả vài nét lễ hội đó.


- Nhận xét, tuyên dương


- Liên hệ, giáo dục HS tình yêu
quê hương, đất nước


- Cho HS hoạt động theo nhóm và
hướng dẫn HS vẽ tranh về đề tài lễ
hội quê em.


- Cho HS trưng bày.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
tranh của nhóm mình.



Kết luận: Chúng ta phải luôn tự
hào và biết giữ gìn các lễ hội
truyền thồng ở địa phương mình.
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương các nhóm làm bài
tốt.


- HS nối tiếp nhau kể theo
nhóm.( Đua thuyền, Lễ hội
cầu ngư, Lễ hội cầu mùa
của người nguồn Minh hóa,
…)


- Nghe


- Quan sát, mô tả, cảm
nhận, nêu các hoạt động,
các trị chơi thường có trong
các lễ hội theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp; lớp nhận xét, bổ
sung


- Nghe


- Vẽ tranh theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày
- Đại diện nhóm lên giới


thiệu sản phẩm của mình,
Các nhóm khác bổ sung.
- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐNGLLT4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>



<b> I.Mục tiêu: </b>


- Giúp HS hiểu được truyền thồng nhà trường từ khi thành lập đến nay.


- Có ý thức phấn đấu học tập, góp phần xây dựng truyền thống nhà trường ngày
một tốt hơn.


- Giáo dục HS yêu trường, yêu trường, yêu lớp hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Một số ảnh HS đạt giải cao hằng năm.
- Ảnh của trường qua từng năm phát triển.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. ổn định tổ
chức (5p)
2. Tìm hiểu
truyền thống
nhà trường
(17-20p)



3. Liên hệ
( 5-7p)
4. Củng
cố(2p)


- Cho cả lớp hát bài: Em yêu
trường em.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
theo các nội dung sau:


+ Tên gọi của trường


+ Trường mình có mấy lớp?
+ Trường có bao nhiêu học sinh?
+ Có bao nhiêu thầy cơ giáo?
+ Các thành tích của các thế hệ
học sinh những năm trước đã đạt
mà em biết?


- Huy động kết quả, nhận xét


- Cho HS xem một số tranh ảnh
của HS qua các năm.


<i>Chốt: Trường Tiểu học Xuân</i>
Thủy được thành lập năm 1968
đến nay. Hằng năm trường đã có
bao nhiêu thầy cô giáo hết lòng


dạy dỗ các em, vì vậy mỗi năm có
nhiều HS giỏi đạt giải cấp huyện ,
tỉnh, Quốc gia.


- Vậy để trường giữ vững truyền
thống tốt đẹp đó em phải làm gì?
- Nhắc HS phải chăm học, bảo vệ
của công thật tốt, vâng lời thầy cô


- Cả lớp hát đồng thanh.
- Nghe giao việc. Nhóm
trưởng điều hành nhóm HĐ
theo yêu cầu; thư kí ghi lại
kết quả TL


- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp; lớp nhận xét, bổ
sung


Tên gọi: Trường Tiểu học
Xuân Thủy. Trường có 10
lớp; có 243 HS; 22 thầy cô
giáo.


- Quan sát.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giáo để trở thành HS ngoan


<b>HĐNGLLT5: ATGT: BÀI 1</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe
đạp trên đường.


- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường và
trên vỉa hè


- Giáo dục HS chấp hành tốt an tồn giao thơng .


<b>II.Đồ dùng dạy học: tranh ở SGK phóng to</b>


2 bảng an toàn – nguy hiểm


<b>III.Các HĐ dạy học :</b>


<b> ND- TG </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
Giới thiệu an
toàn và nguy
hiểm


<i>Hoạt động 2</i>
Phân biệt
hành vi an


toàn và nguy
hiểm


<i>Hoạt động 3</i>
An toàn trên
đường đến
trường


<i>Hoạt động 4</i>
Tránh những
nguy hiểm
trên đường


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cho Hs hát bài hát về an toàn
GT.


- Giới thiệu ở SGK


- Yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh
ở SGK và thảo luận nhóm


- Gọi HS trình bày ý kiến


- GV cùng HS nhận xét, chốt ý
đúng


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
phân biệt hành vi an tồn và


khơng an tồn


- u cầu các nhóm trình bày
- Gv chốt ý đúng


*Yêu cầu HS nói về hành vi đi
đường an toàn


<i>GVkết luận: Khi đi học, đi chơi,</i>
<i>quần áo, cặp sách gọn gàng là an</i>
<i>toàn. Đội mũ bảo hiểm , ngồi</i>
<i>ngay ngắn trên xe máy là an toàn</i>
*Yêu cầu Hs quan sát tranh 4,5 và
nêu những hiện tượng nguy hiểm
- Gọi HS trình bày, bổ sung
<i>Kết luận: khơng chơi bóng trên hè</i>
<i>phố. trẻ em khơng đi bộ một mình</i>
<i>dưới lịng đường </i>


Liên hệ, giáo dục HS ý thức khi


- Hát TT
- Lấy SGK


- Quan sát và thảo luận theo
nhóm 2


- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm 2



- 3,4 nhóm trình bày , bổ sung
- Cá nhân nêu


- Quan sát tranh và trả lời theo
nhóm.


- Đại diện nhóm TB, lớp nhận
xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tham gia GT -Nhận xét giờ học...


<b>HĐNGLLT6: ATGT BÀI 2:HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH LỚP HỌC</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết vệ sinh biết vệ sinh lớp học sạch sẽ, tự giác.


- HS kể tên và mô tả một số đường phố mà em biết . Phân biệt được sự khác
nhau về đường phố , ngõ, ngã ba, ngã tư. Nhớ tên và nêu được đặ điểm đường phố


- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản về đường an tồn và khơng an tồn
- Có ý thức thường xuyên giữ gìn lớp học sạch sẽ


<b>II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> ND- TG </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


HĐ1:Vệ sinh
lớp học.(10p)
HĐ2: Tìm hiểu


đặc điểm


đường phố
10-12p


HĐ2: Tìm hiểu
đường phố an
tồn và khơng
an tồn


10-12p


HĐ3: Trị chơi
Nhớ tên phố
5-7p


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi đi
bộ trên phố, em thường đi bên
nào để đảm bảo an toàn ?


- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài


- Chia tổ cho HS vệ sinh trường


lớp.


- Nhận xét, tuyên dương các tổ
làm tốt.


*T phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi
ghi sẵn trên phiếu. yêu cầu HS
thảo luận


- Gọi các nhóm trình bày kết quả
rhảo luận


<i>KL: Cần nhớ tên đường phố.</i>
<i>Khi đi trên đường phố phải đi</i>
<i>trên vỉa hè; Đối với đường nơng</i>
<i>thơn thì đi sát mép lề bên phải </i>
*T treo tranh, yêu cầu HS quan
sát và thảo luận đường phố nào
an toàn, đường phố nào chưa an
tồn.


- u cầu H trình bày ý kiến
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
T chốt ý kiến đúng


- Nêu tên trò chơi


- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổng kết cuộc chơi, tuyên
dương nhóm thắng cuộc



-1 HS lên bangr trả lời
- Lớp nhận xét


- Các tổ trực nhật.


* H thảo luận nhóm đơi
- Cử đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung


- Nhiều HS nhắc lại


*H quan sát tranh, thảo luận
theo nhóm


- Đại diện nhóm TB, nhóm
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3. Củng cố:</b></i> - Hệ thống kiến thức toàn bài
- Nhận xét giờ học


<b>HĐNGLLT7: ATGT BÀI 3 : HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết CSGT dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT. Biết hình
dạng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm . Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm:
101, 102, 112



- Giáo dục HS ý thức chấp hành tốt luật an tồn giao thơng


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Nhóm biển báo cấm


<b>III. Các hoat động dạy học :</b>


<b> ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
Hiệu lệnh của
CSGT


<i>Hoạt động 2:</i>
tìm hiểu về
biển báo GT


<i>Hoạt động 3:</i>
Trò chơi


- Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của đường an
toàn và đường khơng an tồn ?
- GV nhận xét.



* Giới thiệu bài


- Yêu cầu HS quan sát 5 bức
tranh ở SGK


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các tư
thế điều khiển của CSGT


- Gọi các nhóm lên thực hành


- GV cùng HS nhận xét


<i>KL: Nghiêm chỉnh chấp hành</i>
<i>theo hiệu lệnh của CSGT để đảm</i>
<i>bảo an toàn.</i>


* GV gắn các biển báo cấm lên
bảng và giới thiệu


- Hướng dẫn HS nêu đặc điểm, ý
nghĩa của từng biển báo.


- Gọi HS trình bày, nhận xét
<i>KL: Khi đi trên đường gặp biển </i>
<i>báo cấm thì người và xe phải </i>
<i>thực hiện đúng theo hiệu lệnh</i>
* Nêu tên trò chơi “ Ai nhanh
hơn”Hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức cho các nhóm chơi
- Tổng kết trị chơi, tun dương



- 2 HS lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét


- Quan sát tranh ở SGK, nhận
xét, thảo luận theo nhóm
- Quan sát.


- Một số nhóm HS lên thực
hành từng động tác của CSGT
và thực hành đi đường theo
hiệu lệnh


- Nhiều HS nhắc lại


* HS quan sát các biển báo
- Thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe. Nhiều học sinh nhắc
lại.


- HS lắng nghe luật chơi
- Đại diện nhóm chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Củng cố:</b></i>


nhóm thắng cuộc


-Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học



- Nghe


<b>HĐNGLLT8: ATGTBÀI 4: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách đi bộ, đi qua những đoạn đường có tình huống khác nhau( vỉa
hè có vật cản, khơng có vỉa hè, đường ngõ)


- HS biết quan sát phía trước khi đi đường. Biết lựa chọn nơi qua đường an
toàn.


- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt an tồn giao thông


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ ở SGK</b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>
( 5’)
<i><b>2.Bài mới. </b></i>


<i><b>HĐ1:</b></i>


Quan sát tranh
6-8p


<i><b>HĐ 2:</b></i>



Thực hành
13-15p


<i><b>HĐ 3:</b></i>


Trò chơi “Qua
đường”


- GV đưa ra 3 biển báo đã học,
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của
từng biển báo.


- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài


- Yêu cầu HS quan sát các bức
tranh trong SGK thảo luận xem
hành vi nào đúng,sai


- Gọi các nhóm trình bày ý kiến
<i>Kết luận: Khi đi bộ trên đường,</i>
<i>cần đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề</i>
<i>đường. Muốn qua đường phải đi</i>
<i>theo tín hiệu đền hay chỉ dẫn</i>
<i>của CSGT</i>


* GV ghi sẵn trong từng phiếu
một số tình huống. Yêu cầu HS
thực hành và tìm cách giải quyết


- Gọi các nhóm lên thực hành
trước lớp


- GV bổ sung


<i>Kết luận: Khi đi bộ trên đường</i>
<i>các em cần quan sát đường đi,</i>
<i>khơng mãi nhìn vật ợa hai bên</i>
<i>đường , chỉ qua đường ở những</i>
<i>nới có điều kiện qua đường</i>
- GV nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi


- Tổ chức cho các nhóm chơi


-

2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu


- Lớp nhận xét
- Nghe.


- Quan sát tranh trong SGK
và thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhều HS nhắc lại


* HS đọc các tình huống,
thực hành từng tình huống và
nêu cách giải quyết



- Một số nhóm thực hành
trước lớp. Nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Nhiều HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5-6p


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Tổng kết trò chơi. Tuyên
dương đội thắng cuộc
- Cho HS nhắc lại bài học
- Nhận xét giờ học


- Nghe.


<b>HĐNGLL T9: </b>

<b>ATGT: BÀI 5</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ


- Nhận biết xe thô sơ và xe cơ giới, biết tác dụng của các phương tiện giao
thông. Nhận biết được tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ, xe máy để tránh nguy
hiểm


- Giáo dục HS khơng đi bộ dưới lịng đường. Khơng chạy hoặc bám theo xe
ô tô, xe máy đang đi



<b>II. Đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK phóng to</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


<i><b>HĐ 1: Giới </b></i>


thiệu bài


<i><b>HĐ 2: Nhận</b></i>


diện các


phương tiện
giao thô


<i><b>HĐ 3: Trò </b></i>


chơi


<i><b>HĐ 4: Quan </b></i>


sát tranh


+ Hằng ngày các em đến trường
bằng phương tiện gì?


+ Đi xe đạp, xe máy nhanh hơn
hay đi bộ nhanh hơn?



*GV treo tranh hình 1,2 lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát nhận diện
so sánh và phân biệt 2 loại
phương tiện giao thông đường
bộ


- Gọi các nhóm trình bày


<i>*Kết luận: Xe thơ sơ là các loại </i>
<i>xe đạp, xe xích lơ, xe bị. Xe cơ </i>
<i>giới là các loại xe: Ơ tơ, xe máy</i>
* Chia nhóm , yêu cầu HS thảo
luận ghi tên các phương tiện
giao thơng theo 2 nhóm: Xe thô
sơ và xe cơ giới


- GV gọi các nhóm trình bày


<i><b>Kết luận: Lịng đường dành cho</b></i>


<i>xe ơ tơ, xe máy, xe đạp đi lại các</i>
<i>em không được đi lại hay đùa</i>
<i>nghịch dưới lòng đường dễ xảy</i>
<i>ra tai nạn </i>


* Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4
ở SGK


+ 1,2 HS trả lời, HS khác bổ


sung


* HS quan sát tranh và thảo
luận theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS nhắc lại kết luận


* Thảo luận nhóm, ghi nhanh
vào phiếu học tập


- 2,3 nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- HS nhắc lại ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Củng cố:</b></i>


- GV nêu câu hỏi: Khi qua
đường, các em cần chú ý đến các
phương tiện nào? vì sao?


Kết luận:


- Gv cho HS nhắc lại nội dung
bài học


- Dặn HS chấp hành tốt an tồn


giao thơng


- 1,2 HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung


- Nhắc nội dung bài học cần
ghi nhớ


<b>HĐNGLLT10: THI ĐUA LÀM VIỆC TỐT MỪNG NGÀY 20 -11.</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Cho HS ý nghĩa của ngày 20-11. Từ đó HS có ý thức tơn sư trọng đạo, có ý
thức học tập tốt.


- Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1.GT Bài
<b>mới (1p)</b>


<b>HĐ1: Tìm </b>


hiểu về ngày
20 -11


(10p)



HĐ2: Các
hoạt động
trong tháng
.(15-20p)


\


- Giới thiệu bài – Ghi tiêu đề.
<i><b>* Ngày 20 -11 là ngày gì ?</b></i>
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.


<i>Chốt: Ngày 20 tháng 11 là ngày </i>
<i>Nhà giáo Viết Nam.</i>


<i><b>* Tháng 11 các em có những </b></i>


<i><b>hoạt động gì để dâng lên chào </b></i>
<i><b>mừng các thầy cô giáo?</b></i>


- Cho HS thảo luận theo nhóm
để nêu ra một số kế hoạch.Thư
kí ghi vào bảng phụ.


- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.


* Chốt ý kiến chung:



- Thi đua giành nhiều việc tốt để
chào mừng ngày 20 – 11


- Thi hát, làm thơ về thầy cô
giáo.


- Thi đua làm tốt cơng trình
măng non…


- Khơng nói tục chửi bậy.


- 1 HS đọc lại đề bài.


- 1 HS đọc lại Y/ C của bài.
- Thảo luận nhóm .


- Các nhóm lần lượt trình bày,
các nhóm khác bổ sung.


- Nghe, nhớ.


- 1 HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm 4. Thư kí ghi
ý kiến vào bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ3: Liên
hệ


(5-7p)


2. Củng cố,
dặn dò(2p)


- Em đã tơn trọng thầy cơ giáo
của mình chưa?


- Em có tình cảm như thế nào
với thầy cô giáo?


- Nhận. xét tiết học.


- Tuyên dương một số em ngoan
biết vâng lời thầy cô giáo, chăm
học.


- Tự trả lời.


- Nghe.


<b>HĐNGLLT11: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔ PHẬN TRẺ EM.</b>



<b>I .Mục tiêu :</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là quyền của trẻ em. Trẻ em biết gì về quyền của
mình. Trẻ em có mấy điều khoản về quyền của mình.


- Giáo dục HS biết quyền :sống, bảo vệ, phát triển một cách tốt nhất.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Sách quyền trẻ em.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. Bài mới
HĐ1: Quyền
của trẻ em
được xây
dựng từ năm
nào?


HĐ2: Trẻ em
có những
quyền gì?


- Giới thiệu bài.


- GV cho HS hiểu quyền của trẻ
em được xây dựng vào năm nào?
GT: Công ước Quốc tế về quyền
trẻ em được xây dựng năm 1989,
năm 1990 Việt Nam là quốc gia
thứ hai trên thế giới và là quốc gia
đầu tiên ở châu á được phê chuẩn
công ước này.


- Yêu cầu HS thảo luận, tìm hiểu
xem trẻ em có những quyền gì?
- Huy động kết quả, nhận xét



- Chốt: Trẻ em có nghĩa vụ được
sống, tôn trọng, bảo vệ, phát triển,
tham gia. Nhà nước quy định điều
lệ người lớn phải có trách nhiệm
chăm sóc, giáo dục và bảo vệ
chúng ta một cách tốt nhất.


- Trẻ em có 42 điều, bốn nhóm
quyền, 4 nguyên tắc.


Lưu ý: Các em cần nhớ 4 nguyên


- Nghe, 1 HS nhắc lại tiêu đề
của bài học.


- Nghe.


- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. củng cố,
dặn dị.(1-2p)


tắc chính.


+ Tất cả trẻ em đều bình đẳng và
khơng có trẻ em nào bị phân biệt
đối xử vì bất cứ lí do gì.


+ Mọi quyết định và hành động có
ảnh hưởng đến trẻ em đều nhằm


đảm bảo lợi ích tốt nhất của trẻ em.
+ Trẻ em có quyền sống, sinh tồn
và phát triển khỏe mạnh.


+ Trẻ em có quyền đưa ra ý kiến
trong những quyết định và hành
động có ảnh hưởng đến trẻ em.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn: Từ nay các em hãy thực
hiện những nguyên tắc mà các em
được học.


Nghe- ghi nhớ


- Nghe và thực hiện.


<b>HĐNGLLT12: GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG.</b>



I. Mục tiêu:


- Giúp HS biết giữ gìn vệ sinh lớp học, trường sạch sẽ.
- Giáo dục HS biết yêu lao động.


- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- HS : Chổi, giẻ lau bảng, khăn chùi bàn ghế.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


HĐ1: Vệ sinh
trường lớp
(10-15p)


HĐ2:Tìm hiểu
về mơi trường
(10-13p)


- Phân cơng nhiệm vụ cho từng
tổ.


+ Tổ1:Quét sân trường.
+ Tổ2: Quét lớp.


+ Tổ 3: Lau bàn ghế, lau bảng.
- Các tổ tiến hành làm, GV theo
dõi, giúp đỡ các tổ chậm.


- Cho các tổ nhận xét lẫn
nhau.Tuyên dương các tổ làm
tốt.


- Cho HS quan sát khu vực
trường.


- Trường sạch hay bẩn?



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các
câu hỏi sau:


+ Các em làm gì để trường , lớp


- Các tổ nhận nhiệm vụ.


- Các tổ tự giác làm việc.
- Tham gia nhận xét
- Quan sát.


- Tự trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Liên hệ:(2p)


3. Củng cố, dặn
dò(2p)


sạch sẽ?


+ Trường, lớp bẩn có hại gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
*Chốt:


<i>- Thường xun vệ sinh trường,</i>
<i>lớp sạch sẽ.</i>


<i>- Không vứt rác bừa bãi.</i>



<i>- Đi tiểu đi tiện đúng nơi quy</i>
<i>định.</i>


<i>- Khơng phóng uế bừa bãi.</i>
<i>- Trồng thêm cây xanh.</i>


<i>-Nêu khơng giữ gìn vệ sinh sạch</i>
<i>sẽ có hại cho sức khỏe.</i>


- Ở nhà em có thường xun qt
dọn nhà khơng?


- Có hay vứt rác bừa bãi không?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà thực hiện như bài học.
-


Các nhóm trình bày.
- Nghe.


- Tự trả lời.


- Nghe.


<b>HĐNGLLT13: TÌM HIỂU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS biết được q hương mình có những cảnh đẹp do thiên nhiên, con người
tạo nên.



- Có ý thức bảo vệ các cảnh đẹp quê hương. Tự hào vì quê hương mình
- Giáo dục HS càng thêm yêu quê hương của mình hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV

:

Một số tranh sông Kiến Giang; Suối Bang; bãi tắm Ngư Bắc…


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


Bài mới(1p)
HĐ1Cho HS
quan sát một
số phong cảnh
ở quê hương.
(10- 12 p)
HĐ2: Cho HS
nêu một số
cảnh đẹp của
quê hương.


- Giới thiệu bài.


- Giới thiệu một số cảnh đẹp ở
quê hương mình đang sinh
sống.


- Yêu cầu HS thảo luận, nêu


cảm nhận của mình về các cảnh
đẹp quan sát được


- Gọi HS trình bày


- Cho HS nối tiếp nêu các cảnh
đẹp của quê hương mà mình
được biết.


<i>Chốt: Quê hương ta có rất</i>


- Nghe.


- Quan sát, nêu cảm nhận của
mình về cảnh đẹp


- Thảo luận theo nhóm
- HS trình bày trước lớp
- HS nối tiếp kể tên các cảnh
đẹp ở địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(10-13 p)


2. Liên hệ( 2p)


2. Củng cố,
Dặn dò (1p)


<i>nhiều cảnh đẹp như dịng sơng</i>
<i>Kiến Giang. Có cánh đồng rộng</i>


<i>thẳng cánh cò bay.</i>


- Cho HS quan sát một số tranh
nói về cảnh đẹp của tỉnh Quảng
Bình.


- Quảng Bình có những cảnh
đẹp nào?


- Em làm gì để bảo vệ các cảnh
đẹp đó?


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát tranh


Quảng Bình có những cảnh
đẹp Đá Nhảy, Bãi tắm Nhật Lệ,
Động Phong Nha, Suối Bang…
- Nhắc nhở mọi người phải bảo
vệ môi trường, trồng thêm cây
xanh, …để cảnh quan ngày
càng đẹp hơn.


<b>HĐNGLLT14: ATGT: BÀI 6</b>



<b> NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP VÀ XE MÁY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và xe máy .


- HS mô tả được các động tác khi lên xuống và ngồi trên xe. Thực hiện động
tác đội mũ bảo hiểm


- Giáo dục HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.


<b>II. Đồ dùng: Tranh ở SGK. mũ bảo hiểm </b>
<b>III. Các hoạt dộng dạy- học:</b>


<b>ND- TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ( 5’)</b></i>
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i>Hoat động 1: </i>
Nhận biết các
hành vi đúng/
sai


- GV nêu câu hỏi : Hằng ngày
các em đi học bằng phương tiện
gì?


* Giới thiệu bài


- Yêu cầu HS quan sát tranh
trong SGK và nhận xét hành vi
nào đúng , hành vi nào sai.



- Gọi các nhóm trình bày ý kiến
<i>Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp,</i>
<i>xe máy các em cần chú ý: lên</i>
<i>xuống xe ở phía trái. Quan sát</i>
<i>phía sau trước khi lên xe. Ngồi</i>
<i>phía sau người điều khiển xe.</i>


- HS lên bảng trả lời


- HS quan sát tranh và thảo
luận theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hoat động 2: </i>
Xử lý các tình
hng


<i>Hoat động 2</i>
Trị chơi


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


<i>Khơng bỏ tay , đung đưa chân.</i>
<i>Khi xe dừng hẳn mới xuống xe </i>
* GV chia lớp thành các nhóm
- Nêu các tình huống - Yêu cầu
HS tìm cách xử lý các tình
huống đó


- Gọi các nhóm lên thực hành
đóng vai và xử lý tình huống


- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
<i>Kết luận: Các em cần thực hiện</i>
<i>đúng những động tác và những</i>
<i>quy định khi ngồi trên xe máyđể</i>
<i>đảm bảo an tồn</i>


* GV nêu tên trị chơi
- Phổ biến cách chơi
- Tổ chức trò chơi
- Tổng kết trò chơi


- Cho HS tự liên hệ khi ngồi trên
xe máy có đội mũ bảo hiểm hay
khơng.


- Nhận xét giờ học


- HS nhắc lại phần bài học
- HS đọc tình huống. Hoạt
động nhóm.


- 2,3 nhóm thực hành trước
lớp


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại ghi nhớ


- Lắng nghe


- 2 đội tham gia chơi


- Nhận xét


- HS tự liên hệ


<b>HĐNGLLT15: TRÒ CHƠI DÂN GIAN</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


<b> - Cho HS hiểu được thế nào là trò chơi dân gian, từ đó giúp HS chơi một cách</b>


thành thạo.


- Giúp HS giữ được nét đẹp truyền thống về các trò chơi mà nhân dân ta dày đắp
nên.


- Tham gia trị chơi tích cực, tự giác


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 sợi dây thừng dài 10 m; 1 lá cờ; một sợi dây mây (hoặc nhựa) dài 1,5m.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


1. Ơn định tổ
chức (5p)
HĐ1: Củng cố
trò chơi dân
gian ( 3-5p)



- Cho HS hát tập thể 1 bài.
- Cho HS lần lượt nêu tên các
trị chơi đã có trong dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ2.HS chơi
(13- 14p)


HĐ3: Thi giữa
các nhóm
(5-6p)


2. Củng cố, dặn
dị ( 2p)


- Cho HS nêu cách chơi từng trị
chơi.


- Lớp chia thành 4 nhóm.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Cho HS chơi


- Theo dõi, giúp đỡ một số HS
còn lúng túng.


- Tổ chức thi giữa các tổ.
- Nêu các thi, biểu thức thi.
- 1 Tổ lên thi, các tổ khác làm
trọng tài.



- Nhận xét , tuyên dương thắng
cuộc.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em nên chơi các
trị chơi bổ ích để cơ thể thêm
khỏe.


+ Chơi cù.
+ Chơi căng.
+ Đánh bi


+ Nhảy gang tay…..
- Nối tiếp nêu.
- Chia nhóm.
- Nhận dụng cụ.
- Chơi vui.


- Nghe nắm cách thi.


- Tổ trọng tài tuyên bố nhóm
thắng cuộc.


- Nghe.


<b>HĐNGLLT16: TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( T2)</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>



<b> - Cho HS hiểu được thế nào là trò chơi dân gian, từ đó giúp HS chơi một cách</b>


thành thạo.


- Giúp HS giữ được nét đẹp truyền thống về các trò chơi mà nhân dân ta dày đắp
nên.


- Tham gia các trị chơi tự giác, tích cực


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 sợi dây thừng dài 10 m; 1 lá cờ; một sợi dây mây (hoặc nhựa) dài 1,5m.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


1. Ơn định tổ
chức(5p)


HĐ1: Củng cố
trò chơi dân
gian (5p)
HĐ2. HS thực
hành chơi
(13- 15p)


- Cho HS hát tập thể 1 bài.
- Cho HS lần lượt nhắc lại tên
gọi, cách chới một số trò chơi


dân gian đã học trong tiết trước.
- Lớp chia thành 4 nhóm.


- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Cho HS chơi


- Hát đồng thanh.
- Nối tiếp nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HĐ3: Thi giữa
các nhóm(5-7p)


2. Củng cố, dặn
dị(2p)


- Theo dõi, giúp đỡ một số HS
còn lúng túng.


- Tổ chức thi giữa các tổ.
- Nêu các thi, biểu thức thi.
- 1 Tổ lên thi, các tổ khác làm
trọng tài.


- Nhận xét , tuyên dương thắng
cuộc.


- Nhận xét tiết học.


- về nhà các em nen chơi các trị
chơi bổ ích như nhảy dây để cơ


thể thêm khỏe.


- Nghe nắm cách thi.


- Tổ trọng tai tuyên bố nhóm
thắng cuộc.


- nghe.


<b>HĐNGLLT17: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là môi trường, từ đó học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường
xanh, sạch đẹp nơi mình học cũng như tất cả mọi nơi.


- Giáo dục HS thêm yêu trường , yêu lớp.


- Tham gia bảo vệ môi trường lớp học, nơi sinh sống. Có ý thức thường xun bảo
vệ mơi trường luôn xanh- sạch- đẹp


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Một số tranh bị ô nhiểm. 1 số tranh phong cảnh xanh, sạch đẹp.
HS: Chổi, khẩu trang.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>



1. KTBC
(3-5p)


HĐ2: Cho hs
hiểu thế nào là
môi trường sạch
đẹp


(8-10p)


- Kiểm tra dụng cụ của HS đã
chuẩn bị.


- Nhận xét.


- Yêu cầu HS quan sát 2 tranh và
cho biết tramh nào cảnh quan
sạch đẹp? Tranh nào cảnh quan
bị ô nhiểm? và thảo luận TLCH:
Môi trường sạch đẹp là như thế
nào?


- Huy động kết quả, nhận xét
- Chốt: Mơi trường sạch đẹp là
khơng có rác bẩn vứt bừa bãi.
Cây xanh được bao phủ, khu nhà
vệ sinh được xây dựng theo kiểu
tự hủy.


- Đưa dụng cụ để kiểm tra.


- HS quan sát và thảo luận
theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HĐ3: Em cần
làm gì để trường
mình ln sạch
đẹp


(8- 10p)


HĐ4:Thực hành
quét dọn lớp
học


(6-7p)


2. Củng cố .


- Cho HS thảo luận theo nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.


- Phân công công việc theo tổ.
+ Tổ 1,2 quét lớp.


+ Tổ 3: chăm bón cây.


+ Tổ 4: Sắp xếp gọn gàng lớp
học.



- Tổng kết buổi trực nhật, khen
tổ nào làm nhanh, sạch.


- Liên hệ: Em nào thường xuyên
quét dọn nhà cửa?


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình
bày, lớp nhận xét thống nhất
một số nội dung:


+ Thường xuyên vệ sinh quét
dọn sạch sẽ.


+ Đồ dùng học tập được sắp
xếp gọn gàng.


+Trồng thêm cây xanh .


+ Đi tiểu đi tiện đúng nơi quy
định.


- Các tổ nghe phân công, tiến
hành làm theo sự hướng dẫn
của tổ trưởng.


- Nghe.
- Tự trả lời.


- Nghe.


<b>HĐ NGLLT19: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG</b>
<b> (Tết cổ truyền quê hương)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Giúp HS hiểu tết cổ truyền nước ta bắt nguồi từ đâu? Vào tháng mấy? Mọi người </b>


dân Việt Nam tôn trọng truyền thống văn hóa của q hương mình.
- Tự hào vì mình là người Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh ngày tết của một số vùng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


Bài mới:


1. Tìm hiểu
truyền thống
văn hóa của quê
hương


(8-10p)


- Giới thiệu bài – ghi đề.


- Cho HS thảo luận theo


nhóm :Tết nguyên đán được tổ
chức vào tháng nào? Tết nguyên
đán do đâu mà có?


- GV theo dõi giúp đỡ một số
nhóm


- Gọi đại diện các nhóm trình
bày .


* Chốt: Tết ngun đám tổ chức


- 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Tết Nguyên
Đán có gì vui?
(5-6 p)


3.Tìm hiểu tết
cổ truyền một
vài nơi trên đất
nước ta.(8-10p)


2. Củng cố (2
P)


vào cuối tháng 12 âm lịch , bắt


đầu từ ngày 30/12 đến ngày 3/1.
Tết Nguyên Đán bắt nguồi từ
Trung Quốc.


- Cho Hs thảo luận theo nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.


*Tết Ngun Đán, con cháu đi
xa đều về tập trung đầy đủ. Các
gia đình làm bữa cơm cuối năm
để cúng ông bà. 4 Ngày tết từ
1,2,3,4 bà con lối xóm có dịp đi
thăm nhau, chúc nhau một năm
mới làm ăn phát đạt, gia đình yên
vui, hạnh phúc.


- Cho HS xem một số tranh về
tết cổ truyền theo tục quán ở quê
mình.


- Liên hệ: Ngày Tết nhà em
chuẩn bị những gì? Trong những
ngày nghỉ tết, em cần làm gì để
góp phần đảm bảo an tồn,
ANTT, ..?


- Ngày tết có gì vui?
- Nhận xét tiết học.



- Thảo luận theo nhóm .


- Các nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Nghe.


- Quan sát tranh.


- Tự trả lời.


- Nghe.


<b>HĐNGLLT20: VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG BÁC HỒ.</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Ngoài giờ học các em có rất nhiều hình thức vui chơi như ca múa hát theo chủ
điểm. Đó là nhu cầu cần thiết của trẻ em để phát triển hài hòa về thể chất , tinh thần
trong sáng.


- Tham gia các hoạt động VHVN tích cực, tự giác
- Giáo dục HS yêu thích ca hát


<b>II. Chuẩn bị:</b>


HS: Các bài hát về Bác Hồ, Đảng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> ND - TG</b> <b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Bài mới
a. Giới thiệu
buổi liên hoan


- Giới hiệu bài, ghi tiêu đề.
- Để chào mừng xuân mới lớp
chúng ta tổ chức văn nghệ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

văn nghệ.(30p)


b. Tổng kết
buổi liên hoan
văn nghê.(3-4p)


các bài hát ca ngợi Đảng, Bác
Hồ.


- Yêu cầu HS kể tên một số bài
hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ mà
em biết


- Cho HS đăng kí tiết mục văn
nghệ .


- Lần lượt cá nhân, nhóm,lớp lên
biểu diển.


- Lớp theo dõi, biểu dương,
chọn ra những tiết mục xuất sắc


nhất.


- GV nhận xét các tiết mục,
tuyên dương những tiết mục
xuất sắc có sự chuẩn bị tốt nhất.


- HS nêu tên các bài hát
- Tự đăng kí tiết mục mình đã
chuẩn bị sẵn.


- Hát cá nhân, nhóm, lớp.
- HS có thể luyện tập, biểu
diễn theo nhóm ( trong thời
gian 5p), sau đó biểu diễn
trước lớp.


- Theo dõi, bình chọn.
- Nghe.


<b>HĐNGLLT21: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- HS hiểu thế nào là hành vi nguy hiểm của người đi bộ và đi xe đạp trên đường.</b>


- Biết pân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường hoặc trên vỉa hè.
- Giáo dục HS chấp hành tốt an tồn giao thơng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: 2 bảng giao thơng an tồn và nguy hiểm phóng to.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. ổn định tổ
chức ( 1-2p)
2. Bài mới:
HĐ1: Giới
thiệu an toàn
và nguy hiểm.
(10-11p)


HĐ2: An toàn
trên đường đến
trường


- Cho HS hát bài : An tồn giao
thơng.


- Giới thiệu bài, ghi tiêu đề.
- Khi đi học, em đi về phía bên
nào ? ( Đường nông thôn)
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
* Chốt: Khi đi bộ trên đường
chúng ta cần đi sát lề đường về
phía bên phải, sát mép cỏ ( nếu
đó là đường nông thôn)



- Cho HS quan sát 2 tranh để thảo
luận đâu là hành vi an tồn, đâu
là khơng an toàn? Liên hệ thực tế


- Hát đồng thanh.
- Nghe.


- Nghe .


- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(15-16p)


HĐ 3: Tránh
nguy hiểm trên
đường


( 4-5p)


3. Củng cố:(1p)


quãng đường từ nhà em đến
trường.


- u cầu đại diện các nhóm trình
bày.



- Chốt nội dung


- Cho HS quan sát tranh và nêu
được những hành vi nguy hiểm.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi HS đại diện các nhóm trình
bày.


<i>* Chốt: Khơng được chơi bóng </i>
<i>trên lịng đường hoặc đi bộ một </i>
<i>mình trên lịng lề đường.</i>


- Có khi nào em đá bóng trên
lịng đường khơng?


- Khi đi học em thường đi bên
nào?


- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


- Nghe.


- Quan sát tranh .


- Quan sát và thảo luận theo
nhóm .



- Các nhóm đại diện trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
- Nghe.


- Tự nêu.
- Nghe.


<b>HĐNGLLT22: GIÁO DỤC THỰC HÀNH RĂNG MIỆNG.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- Thực hành vệ sinh răng miệng.


- Giáo dục HS biết bảo vệ hàm răng của mình.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bàn chải đánh răng; Mơ hình răng


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. Kiểm tra
bài cũ (2-3p)
2. Bài mới
HĐ1: Hướng
dẫn cách vệ



sinh răng


miệng
(10-12p)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.


- Giới thiệu bài – Ghi đề.
- Cho HS xem mơ hình răng.
- Răng có chức năng gì?


- Vậy để bảo vệ có hàm răng tốt
chúng ta làm gì?


- Mỗi buổi sáng thức dậy em
thường làm gì?


- Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm cách chải răng đúng cách


- Lấy bàn chải, kem bót kiểm
tra.


- Quan sát.
- Nhai thức ăn.


- Vệ sinh răng miệng hằng
ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.Thực hành
đánh răng
( 15-16p)


3. Củng cố
( 2p)


- Huy động kết quả, nhận xét
- Nhận xét, nhắc lại quy trình
đánh răng


- Yêu cầu HS thực hành cách
đánh răng theo nhóm.( trên mơ
hình răng nhựa)


- Theo dõi giúp đỡ 1 số HS còn
lúng túng.


- Gọi 1 số HS lên thực hành.
* Chốt: Muốn có hàm răng đẹp
em nên đánh răng ngày 2 lần vào
buổi sáng và buổi tối.


- Nhận xét giờ học. Nhắc các em
vệ sinh răng miệng ngày 2 lần.


- Đại diện các nhóm nêu cách
đánh răng.


- Nghe



- Thực hành đánh răng theo
nhóm.


- Một số em lên thực hành,
các nhóm khác theo dõi nhận
xét.


- Nghe, nhắc lại.


- Nghe.


<b>HĐNGLLT23: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP </b>


<b> CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết:</b>


- Ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ Nữ. Ngày 26/ 3 là ngày thành lập Đồn Niên cộng
sản Hồ Chí Minh.


- Có ý thức phấn đấu học tập, rèn luyện chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
- Tham gia các hoạt động do Đội, trường tổ chức.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- HS: Mỗi em 1 bông hoa.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>



1. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu
ngày 8/3; 26/ 3.


- Giới thiệu bài- Ghi tiêu đề.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm
hiểu trong tháng 3 có mấy ngày
lễ lớn? Đó là những ngày nào?
Ý nghĩa của ngày 8/3


- Đại diện các nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung


- Giới thiệu ý nghĩa lịch sử của


- 1 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ2: Phát động
thi đua mừng
ngày 8/3


2. Củng cố:


ngày 8/3.


- Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm: Kể tên các việc em có


thể làm để tặng mẹ và cô nhân
ngày 8/3


- Huy động kết quả


- Để biết ơn mẹ và cô đã dạy
dỗ các em thành người. Các em
cần phải làm gì?


* Phát động tháng thi đua làm
nhiều việc tốt để tặng mẹ và cô.
- Cho cả lớp thi đua hát những
bài hát về mẹ và cô


- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm TB kết quả,
lớp nhận xét, bổ sung


- Chúng em chăm chỉ học tập
vâng lời cô giáo, ngoan ngoãn
với mẹ , biết làm việc vùa sức
để giúp mẹ đỡ vất vả.


- Nghe.


- Suy nghĩ chọn bài hát, biểu
diễn trước lớp.



- Nối tiếp nhau lên hát.
- Nghe.


<b>HĐNGLLT24: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHÀO MỪNG</b>


<b> NGÀY 8-3; 26-3 (T2)</b>



<b>I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS biết:</b>


- Ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ Nữ. Ngày 26/ 3 là ngày thành lập Đoàn Niên cộng
sản Hồ Chí Minh.


- Có ý thức phấn đấu học tập, rèn luyện chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
- Tham gia các hoạt động do Lớp, Đội, Trường tổ chức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: Mỗi em 1 bông hoa.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND – TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. Bài mới


HĐ1: Giới thiệu
ngày 26/ 3.


- Giới thiệu bài- Ghi tiêu đề.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm


hiểu trong tháng 3 có mấy ngày
lễ lớn? Đó là những ngày nào?
Ý nghĩa của ngày 26/3


- Đại diện các nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung


- Giới thiệu ý nghĩa của ngày
26/3


- 1 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung: Ngày
26/3 là ngày thành lập Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HĐ2: Phát động
thi đua mừng
ngày 8/3; 26/3.


HĐ3: Văn nghệ:


2. Củng cố:


* Phát động tháng thi đua làm
nhiều việc tốt để tặng mẹ và cô.



- Cho cả lớp thi đua hát những
bài hát về mẹ và cơ, những bài
hát về Đồn.


- Nhận xét, biểu dương học
sinh tự tin, mạnh dạn biểu diễn
trước lớp.


- Nhận xét tiết học.


- Chúng em chăm chỉ học tập
vâng lời cơ giáo, ngoan ngỗn
với mẹ , biết làm việc vùa sức
để giúp mẹ đỡ vất vả.


- Suy nghĩ chọn bài hát biểu
diễn


- Nối tiếp nhau lên hát.
- Nghe.


<b>HĐNGLLT25:</b>

<b> </b>

<b>PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHÀO MỪNG</b>
<b>NGÀY 8-3; 26-3 (T3)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết:</b>


- Nắm được ý nghĩa của ngày 8/3 và ngày 26/3. Có ý thức học tập, phấn đấu giành
nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3 và 26/3



- Tham gia hoạt động tập thể chào mừng ngày 26/3.
- Có ý thức tốt trong mọi hoạt động tập thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. Bài mới
HĐ1: Khởi
động


HĐ2: Thực
hành một số HĐ


- Giới thiệu bài- Ghi tiêu đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại các ngày
lễ kỉ niệm trong tháng 3 và ý
nghĩa lịch sử của các ngày đó.
- Nhận xét


- Yêu cầu HS kể các việc đã
làm được trong 2 tuần qua để
mừng ngày 8/3 và ngày 26/3
- Gọi NT báo cáo kết quả của
nhóm, nhận xét, biểu dương
tinh thần của các em


- Yêu cầu HS làm việc theo


nhóm: Vẽ tranh, làm thơ hoặc
viết đoạn văn ngắn có nội dung


- 1 HS đọc đề bài.


- HS lần lượt nhác lại, lớp nhận
xét, bổ sung


- HS kế tronh nhóm, các thành
viên của nhóm bình chọn xem
việc làm nào thiết thực nhất, ai
làm được nhiều việc nhất


- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả, lớp tham gia nhận xét,
bình chọn những HS có nhiều
việc làm tốt, việc làm có ý
nghĩa nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Củng cố:


về mẹ và cô


- Theo dõi chung, nhận xét,
giúp đỡ các nhóm


- u cầu HS trình bày trước
lớp, nhận xét, biểu dương
- Liên hệ thực tế, tiếp tục thực
hiện học tốt, tham gia tốt các


hoạt động TT


- Nhận xét tiết học.


- Trình bày sản phẩm làm
được, lớp nhận xét


- Nghe


<b>HĐNGLLT26: GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết trẻ em có những quyền : Quyền được sống, quyền được phát
triển , quyền được tham gia.


- Thực hiện những quyền mà công ước quốc tế dành cho trẻ em .


- Biết mình có những bổn phận đối với gia đình, đối với Tổ Quốc. Có ý thức
thực hiện tốt các quyền và bổn phận của trẻ em.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> ND – TG</b> <b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò.</b>


1. Khởi động.
(2p)


2.Bài mới


a. Giới thiệu
quyền trẻ em
( 17-19p)


- Cho HS hát bài “ Trái đất này là
cuả chúng mình”


- Nhận xét .


- Giới thiệu bài – Ghi đề.


- Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm nêu các quyền của Trẻ em
mà mình biết?


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Giới thiệu các nội dung về
quyền của trẻ em cho HS biết
+ Quyền được sống.


+Quyền được phát triển


+Quyền được bảo vệ


- Hát đồng thanh.
- Nghe.


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết


quả, lớp nhận xét, bổ sung
+Sống, đăng kí khai sinh, có
tên và quốc tịch, chăm sóc
sức khỏe, dùng thức ăn đủ
chất, dùng nước sạch và cơng
trình vệ sinh.


+ Sống với gia đình,có nhà ở,
quần áo lương thực, được
giáo dục trong tinh thần hịa
bình, khoan dung…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Bổn phận của
trẻ em ( 10-12p)


2. Củng cố.(2p)


+ Quyền được tham gia


- Yêu cầu HS trao đổi xem Trẻ
em có những bổn phận gì?


+Đối với gia đình
+Đối với tổ quốc
+GV nhận xét chốt ý


- GV nhận xét giờ học.


trường…



+ Tự do tín ngưỡng, tự do
phát biểu ý kiến về các vấn
đề liên quan đến trẻ em…
- Hs nêu


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm TB, lớp bổ
sung


+ Có bổn phận giúp đỡ gia
đình, làm những công việc
phù hợp vừa sức.


+ Yêu tổ quốc


+ Học tập tốt, rèn luyện đạo
đức, sức khỏe để trở thành
cơng dân có ích.


- Nghe


<b>HĐNGLLT27: TỔ CHỨC KỈ NIỆM 26 - 3 </b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b>: </b>



<b>- </b>

Giúp HS hiểu và nhớ ngày 26-3 là ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh. <i>Tham gia hoạt động tập thể với tinh thần, ý thức tổ chức kỉ luật cao </i>
<i>- Hiểu được thanh niên trong thời đại mới.</i>



- Giáo dục HS không ngừng vươn lên để trở thành cháu ngoan của Bác Hồ, sau này
được đứng vào hàng ngũ của Đoàn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Trang hoàng lớp,


- HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>

<i><b> </b></i>



<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


<i>1.Khởi động</i>
(8-10p)


2. Tìm hiểu
lịch sử của


- Cho cả lớp hát một bài.


- Cho HS thi hát, đọc thơ về chủ
đề của Đảng, Đoàn , Bác Hồ.
- GVCN và lớp trưởng làm trọng
tài.


- Các tổ thi hát, múa, đọc thơ.
- Nhận xét, biểu dương


- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi


những hiểu biết của mình về


-

Cả lớp hát đồng thanh.
- Chuẩn bị bài hát.


- Tham gia thi hát trước lớp
- Nghe, bình chọn bạn có
giọng hát hay, bài hát đúng
chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ngày 26/3
(13-15p)


3. Liên hệ
(5-7p)


ngày 26/3 theo các câu hỏi gợi ý
sau:


+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh được thành lập vào
ngày tháng năm nào?


+ Khi đó có bao nhiêu thành
viên?


+ Đồn viên có độ tuổi từ mấy
đến mấy?


- Huy động kết quả, nhận xét,


giới thiệu thêm mọt số thơng tin
về Đồn TNCSHCM cho HS
- Ở trường ta có thầy cơ nào nằm
trong độ tuổi đoàn viên?


- Để sớm được vào đội, vào
đồn thì ngay từ bây giờ các em
phải làm gì?


-Nhận xét buổi tọa đàm, tuyên
dương một số tiết mục văn nghệ
tốt, và một số HS trả lời tốt.


- Các nhóm lên trình bày.
+Đồn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh được thành lập
vào ngày 26/3/1931 do ban
chấp hành Trung ương Đảng
quyết định.


+ Đồn viên có độ tuổi từ 18
đến 32.


- Nghe


- Suy nghĩ và trả lời.


- Nghe.


<i><b> </b></i>




<b>HĐNGLLT28: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>



- HS hiểu thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe
đạp trên đường.


- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường và
trên vỉa hè


- Giáo dục HS chấp hành tốt an tồn giao thơng
<b>II.Các Hoạt động dạy học :</b>


<b> ND- TG </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>
An toàn trên
đường đến
trường


- Cho Hs hát bài hát về an toàn
GT.


- Giới thiệu bài.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm


các câu hỏi sau:


+ Thế nào là an tồn giao thông?
+ Những điều nên làm để tham
gia giao thơng an tồn?


+ Những điều khơng nên làm khi
tham gia giao thơng?


+ Em đã làm gì để thực hiện tốt


Hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hoạt động 2</i>
Xử lí tình
huống


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


luật GT đường bộ?


- Gọi HS trình bày ý kiến


- GV cùng HS nhận xét, chốt ý
đúng


- Tổ chức : Xử lí các tình huống
khi tham gia GT trên đường
- Huy động kết quả



- Nhận xét, biểu dương cách xử
lí tình huống tốt nhất.


-Nhận xét giờ học. Giáo dục HS
luôn chấp hành tốt luật GT, tham
gia GT tốt


- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>- Cho nhiều HS nhắc lại. </b>


-Thảo luận nhóm tìm biện
pháp xử lí tình huống tốt nhất
- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung


<b>- Nghe </b>


- Nghe.


<b>HĐNGLLT29:</b> <b>SƯU TẦM TRANH ẢNH HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THIẾU NHI TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động của Thiếu nhi trong nước và thế giới.
- Học tập một số việc tốt của thiếu nhi trong nước vfa trên thế giới.



- Có ý thức học tập và tham gia tốt các hoạt động


<b>II. Chuẩn bị: Tranh ảnh</b>
<b> II.Hoạt dộng dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. KTBC
2. Bài mới


a. Sinh hoạt văn
nghệ( 10- 15)


b. Trưng bày
ảnh (13-14p)


c. Củng cố, dặn


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài.


- Cho HS hát tập thể.


+ Thiếu nhi thế giới liên hoan.
+ Trái đất này.


+ Em như chim bồ câu trắng.
- Cho HS xung phong hát CN.
- Nhận xét tuyên dương.



- GV yêu cầu HS trưng bày
tranh ảnh hoạt động học tập của
thiếu nhi trong và ngoài nước.
- Nhận xét, tuyên dương xem
nhóm nào trình bày được nhiều
hơn.


- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương những HS mang


- HS báo cáo công tác chuẩn
bị


- Hát đồng thanh.
- Hát cá nhân.


- HS trưng bày theo nhóm.
- Quan sát tranh ảnh trưng
bày và nêu một số nhận xét
về các hoạt động có trong
tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dò ( 1p ) nhiều tranh ảnh; liên hệ giáo
dục HS


<b>HĐNGLLT30: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP.</b>



<b> I.Mục tiêu: </b>



- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học, tạo sự hứng thú phấn khởi trong học
tập cho HS.


- Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và công việc
chung


- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp và nhận thức.


<b>II. Chuẩn bị: Một số phiếu câu hỏi.</b>
<b> III.Hoạt dộng dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. Tổ chức hội
vui học tập


2. Củng cố(2p)


- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Giới thiệu người dẫn chương
trình


- Giới thiệu ban giám khảo.
* Cách chơi: Người dẫn chương
trình đưa ra các câu hỏi, yêu cầu
cả lớp chọn đáp án đúng và ghi
vào bảng con, nếu bạn nào có
nhiều câu trả lời đúng nhất thì
bạn đó thắng.



- Cả lớp cùng chơi.


*Ban giám khảo công bố người
thắng cuộc, trao thưởng.


- Nhận xét tiết học.


- Nghe.


- Bạn: Nguyễn Thị Quỳnh:
Chủ tịch HĐTQ.


- Trưởng các ban.
- Nghe.


- Chơi vui.


- Người thắng cuộc lên nhận
thưởng.


<b>HĐNGLLT31: TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT</b>


I.MỤC TIÊU:


- Giúp học sinh tổ chức tốt câu lạc bộ khoa học nghệ thuật


- Biết sáng tạo chọn cho mình một sản phẩm vừa khoa học vừa mang tính nghệ
thuật. Từ đó các em có niềm hứng thú trong học tập.


- Có ý thức tham gia với tinh thần tự giác, tích cực.


II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:


- Giấy màu, keo, hồ dán.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. KTBC


- Cho HS để dụng cụ lên bàn.
- Kiểm tra, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2.Tổ chức HĐ


3. Củng cố,
dặn dị


- Cho HS chọn cho mình mỗi em
một sản phẩm tùy thích, nhưng có
tính sáng tạo, đẹp.


- Cho HS nối tiếp nhau lên trình
bày cách làm sản phẩm đó.


- Lớp bầu bầu ra một tổ trọng tài
công tâm , sáng suốt để chọn ra
sản phẩm có chất lượng nhất .


- Tổ trọng tài tuyên dương sản
phẩm được giải nhất mang tính
khoa học, nghệ thuật.


- Nhận xét tiết học.


- Các em tự chọn sản phẩm
cho mình.


- Tự làm.


- Lên trình bày.
- Bầu tổ TT


- Tổ trọng tài nhận xét, bình
chọn sản phẩm đẹp nhất.
- Nghe.


<b>HĐNGLLT32, 33</b>

<b>: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30 . 4 VÀ 1.5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp HS hiểu về hai ngày lễ lớn đó là 30/4 và ngày 1/5. Tham gia biểu diễn văn </b>


nghệ tự tin, hào hứng


- Có ý thức tốt với những người lao động và anh bộ đội .


- Giáo dục các em biết ơn công lao to lớn của anh bộ đội cụ Hồ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>



- Tiểu sử về hai ngày lễ lớn 30/4; 1/5.
- Các bài hát, múa về anh bộ đội.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1. ổn định tổ
chức


2. Tìm hiểu 2
ngày lễ lớn
30/4; 1/5


- Cho cả lớp hát đồng ca bài: Màu
áo chú bộ đội.


a. Giới thiệu ngày 30/4


* Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm nêu những hiểu biết của
mình về ngày lễ 30/4.


- Huy động kết quả, nhận xét


* Giới thiệu ngày lễ 1/5.


- Ngày 1/5/ 1886 dưới sự áp bức,
nhân dân không chịu làm nô lệ


nên đứng lên biểu tình dồi tăng


- Hát đồng thanh.
- Nghe.


- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm TB kết quả
- Ngày 30/4/1975 là ngày giải
phóng miền Nam thống nhất
đất nước, kết thúc cuộc chiến
tranh trường kì kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của quân
và dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3. Thi hát,
múa, đọc thơ
về anh bộ đội
cụ Hồ


4. Củng cố


lương, giảm giờ làm việc và cũng
từ ngày ấy được thành lập gọi là
ngày Quốc tế lao động.


- Ngày Quốc tế lao động là ngày
nào?


- Lớp bầu ra tổ trọng tài



- GV thông qua nội dung và cơ
cầu giải thưởng:


+ Giải nhất: Hát đúng chủ đề,
trang phục đẹp, hát đúng cao độ,
trường độ, giọng hát trong.


+ Giải nhì: Hát đúng chủ đề, trang
phục đẹp, hát đúng


+ Giải khuyến khích cịn lại.


- Các tổ lên trình bày tiết mục của
mình.


- Tổ trọng tài công bố kết quả.
- Nhận xét tiết học.


- Ngày 1/5


- Bầu tổ trọng tài
- Nghe


- HS thi hát trong tổ, bình
chọn đại diện thi trước lớp
- Các tổ lên trình diễn.
- Nghe.


<b>HĐ NGLLT34,35: HỌC NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY</b>




<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>



- Ôn lại năm điều bác Hồ dạy.


-

Giúp HS ghi nhớ lời Bác dạy để thực hiện tốt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Khẩu hiệu năm điều bác Hồ dạy.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> ND - TG</b> <b> Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò.</b>


1. ổn định tổ
chức


2. Bài mới
a. Ôn 5 điều
Bác Hồ dạy.


- Cho HS hát đồng thanh bài :Như
có Bác Hồ…


- Giới thiệu bài.


- Cho HS ơn theo nhóm. Nhóm
trưởng phụ trách.


- Gọi HS đại diện đọc.



- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Em hiểu được gì qua những nội
dung trong 5 điều Bác Hồ dạy?


- Hát đồng thanh.
- Nghe.


- Ơn theo nhóm.


- Đại diện các nhóm đọc năm
điều Bác Hồ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Củng cố


+ Trong năm học này, em đã thực
hiện tốt những điều Bác Hồ dạy
hay chưa?


- Huy động kết quả, nhận xét.
- Liên hệ giáo dục tiếp tục thực
hiện tốt 5 điều BH dạy


- Nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm TB kết quả,
lớp nhận xét, bổ sung


</div>

<!--links-->

<a href='k/'>k c</a>

×