Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Bài giảng dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.92 MB, 261 trang )

Trường Đại học Thủy Lợi_Khoa Cơ khí
Bộ mơn Cơng nghệ Cơ khí

BÀI GIẢNG DS LẮP GHÉP & KT ĐO

Th.S Đồn Khắc Hiệp
Bộ mơn: Cơng nghệ Cơ khí


BÀI GIẢNG MƠN HỌC KỸ THUẬT ĐO
Mục tiêu mơn học
☺ Hiểu rõ các khái niệm về dung sai và lắp ghép
☺ Hiểu rõ các phương pháp đo cơ bản trong cơ khí

☺ Biết cách chọn dung sai và ghi kích thước bản vẽ

Đánh giá kết quả học tập
☻ Điểm quá trình
 Chuyên cần
 Kiểm tra
☻ Bài thi cuối kỳ

: 30%
: 10%
: 30%
: 70% (Thời gian làm bài 90 phút)

Continue?


Tài liệu tham khảo


1.

Dung sai lắp ghép, Ninh Đức Tốn, NXB Giáo Dục

2.

KTĐL kiểm tra trong CT cơ khí, N. T. Thọ - N. T. X. Bảy - N. T. C. Tú,
NXB KH&KT

3.

Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, N. Đ. Tốn, N. T. X. Bảy, NXB GD


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO


BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI & LẮP GHÉP


1.1 Kích thước
Kích thước danh nghĩa: là kích thước được xác định xuất phát
từ chức năng của chi tiết sau đó quy trịn (về phía lớn lên) theo
các giá trị của dãy kích thước tiêu chuẩn (theo bảng 1.1). Ký hiệu
dN (với trục) và DN (với lỗ)

30


Ví dụ:
Chi tiết trục có giá trị thiết kế 29.876
Kích thước quy trịn 30 (tra theo bảng 1.1) => KT danh nghĩa dN = 30


1.1 Kích thước

Người ta chia kích thước theo các dãy tiêu chuẩn Ra5, Ra10, Ra20, Ra40

Khi chọn kích thước ưu tiên theo thứ tự : Ra5 => Ra10 => Ra20 => Ra40


1.1 Kích thước
Kích thước thực: là kích thước nhận được từ kết quả đo với sai
số cho phép được ký hiệu dth (với trục) và Dth (với lỗ)

dN: 30 mm
dth: 29.98 mm

30


1.2 Sai lệch giới hạn
Một chi tiết chế tạo sẽ luôn tồn tại sai số => sai số chế tạo. Kích thước
thực của chi tiết phải ln nằm trong phạm vi của các kích thước giới
hạn.

 Kích thước giới hạn lớn nhất dmax (Dmax)
 Kích thước giới hạn nhỏ nhất dmin (Dmin)
Kích thước chi tiết chế tạo đạt yêu cầu khi:

dmin < dth < dmax

Kích thước lớn nhất

Dmin < Dth < Dmax
dmax (Dmax)
Kích thước nhỏ nhất
dth (Dth)

dmin (Dmin)


1.2 Sai lệch giới hạn
 Sai lệch giới hạn trên: hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích

thước danh nghĩa
es = dmax – dN (kích thước trục)
ES = Dmax – DN (kích thước lỗ)
 Sai lệch giới hạn dưới: là hiệu số giữa

kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích
thước danh nghĩa.
ei = dmin – dN (kích thước trục)

EI = Dmin – DN (kích thước lỗ)

Kích thước lớn nhất
es (ES)
ei (EI)


dmax (Dmax)

Kích thước nhỏ nhất
dN (DN)

Giá trị của sai lệch có thể mang giá trị “+” , “–” hoặc bằng 0

dmin (Dmin)


1.3 Dung sai
Dung sai: là phạm vi cho phép của sai số, ký hiệu T. Có giá trị
bằng hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới
hạn nhỏ nhất. Hoặc bằng hiệu đại số giữa sai lệch giới hạn trên và
sai lệch giới hạn dưới.
Đối với trục:

Kích thước lớn nhất

Td = dmax – dmin
Td = es – ei

es (ES)
Td (TD)

Đối với lỗ:
TD = Dmax – Dmin
TD = ES – EI

Giá trị của dung sai luôn mang giá trị “+” ,


ei (EI)
dmax (Dmax)
Kích thước nhỏ nhất
dN (DN)
dmin (Dmin)


1.3 Dung sai
Ví dụ 1
Xác định các giá trị (es), (ei) và (Td) của

Ví dụ 1

dmax = 30.025

trục như hình vẽ
dN = 30

Ví dụ 2
Xác định các giá trị (ES), (EI) và (TD)

dmin = 29.875

của lỗ như hình vẽ
Ví dụ 3

Cho chi tiết lỗ DN = 40, với yêu cầu
ES= +0.25, EI = - 0.15
Dth = 40.98 (kích thước thực chi tiết )


Tính các giá trị (DMax), (Dmin), (TD) và
xác định chi tiết thực có đạt yêu cầu về
dung sai khơng?

Ví dụ 2

DMax = 50.125

DN = 50

DMin = 49.995


1.3 Dung sai


1.4 Lắp ghép
Lắp ghép: là trạng thái các chi tiết được ghép với nhau bằng các

bề mặt lắp ghép (bề mặt bao bên ngoài, bề mặt bị bao bên trong)

1 – Bề mặt bao bên ngoài ngoài
2 – Bề mặt bị bao bên trong


1.4 Lắp ghép
Lắp ghép được chia ra làm nhiều loại
 Lắp ghép bề mặt trơn
+ Lắp ghép trụ trơn: bề mặt lắp ghép là trụ


+ Lắp ghép phẳng: bề mặt lắp ghép là các mặt phẳng song song
 Lắp ghép côn trơn
 Lắp ghép ren

 Lắp ghép truyền động bánh răng


1.4 Lắp ghép
Ngoài ra khi phân loại lắp ghép người ta chia làm 3 nhóm chính
 Nhóm lắp lỏng
 Nhóm lắp chặt
 Nhóm lắp trung gian


1.4 Lắp ghép
 Nhóm lắp lỏng


dmax

dmin

Độ hở trung bình

Dmin

Nhóm lắp lỏng: kích thước mặt bao (D) luôn
lớn hơn mặt bị bao (d) => mối ghép có độ hở
(S)

S=D–d
Smax= Dmax – dmin
Smin= Dmin – dmax

Dmax

1.4 Lắp ghép

Sm= (Smax + Smin) /2

Dung sai độ hở
TS = Smax – Smin

= (Dmax – dmin) – (Dmin – dmax)
= (Dmax – Dmin) + (dmax – dmin)
=

TD

+

Td

TD
Smax

Smin
Td



1.4 Lắp ghép
Ví dụ 1

Cho kích thước D = ø46+0.025, d = ø46

−0.009
−0.025

Xác định các giá trị TD, Td, Smax, Smin, Sm
Đáp án
TD = +0.025 – 0 = 0.025, Td = – 0.009 – (–0.025) = +0.016
Smax= +0.025 – (– 0.025) = +0.050, Smin= 0 – (-0.009) = +0.009, Sm = +0.0295

Ví dụ 2
Cho kích thước D = ø46+0.054, d = ø46

−0.120
−0.207

Xác định các giá trị TD, Td, Smax, Smin, Sm

Đáp án
TD = +0.054 – 0 = +0.054, Td = – 0.120 – (– 0.207) = +0.087
Smax= +0.054 – (– 0.207) = +0.261, Smin= 0 – (– 0.120) = +0.120, Sm = +0.1905


1.4 Lắp ghép
 Nhóm lắp chặt



dmin

Dmin

Dmax

Nhóm lắp chặt: kích thước mặt bao (D) ln
nhỏ hơn mặt bị bao (d) => mối ghép có độ dơi
(N)
N=d–D
Nmax= dmax – Dmin
Nmin= dmin – Dmax

dmax

1.4 Lắp ghép

Độ dôi trung bình
Nm= (Nmax + Nmin) /2

Dung sai độ dơi
TN = Nmax – Nmin

Nmax

= (dmax – Dmin) – (dmin – Dmax)
= (dmax – dmin) + (Dmax – Dmin)
=

Td


+

TD

TD

Td
Nmin


1.4 Lắp ghép
Ví dụ 1

Cho kích thước D = ø58+0.030, d = ø58

+0.072
+0.053

Xác định các giá trị TD, Td, Nmax, Nmin, Nm
Đáp án
TD = +0.030 – 0 = +0.030, Td = +0.072 – 0.053 = +0.019
Nmax= +0.072 – 0= +0.072, Nmin= +0.053 – 0.030= +0.023, Nm = +0.0475

Ví dụ 2
Cho kích thước D = ø 124

−0.028
−0.068


, d = ø124-0.025

Xác định các giá trị TD, Td, Nmax, Nmin, Nm

Đáp án
TD = –0.028 – (–0.068) = +0.040, Td = 0 – (– 0.025) = +0.025
Nmax= 0 – (–0.068) = +0.068, Nmin= –0.025 – (–0.028) = +0.003 , Sm = +0.0355


1.4 Lắp ghép
 Nhóm trung gian


CHƯƠNG 1
1.4 Lắp ghép
 Nhóm trung gian


1.4 Lắp ghép

dmin

Dmin

dmax

Dmax

Nhóm trung gian: kích thước mặt bao (D) lớn
hoặc nhỏ hơn mặt bị bao (d) => mối ghép có độ

dơi (N) hoặc hở (S)
Trường hợp mối ghép có độ dơi
Nmax= dmax – Dmin
Trường hợp mối ghép có độ hở
Smax= Dmax – dmin
Dung sai môi ghép trung gian
TS,N = Smax + Nmax

Smax
TD

TS,N = TD + Td
Trường hợp Smax > Nmax => độ hở trung bình: Sm = (Smax – Nmax)/2
Trường hợp Nmax > Smax => độ dơi trung bình: Nm =(Nmax – Smax)/2

Nmax

Td


×