Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

T4 hệ phương trình tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 4 trang )

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

Tuần 4
Chương 2: Ma trận - Định thức - Hệ PTTT
Hệ phương trình tuyến tính
I

Tổng qt

Hệ m phương trình, n ẩn:




a11 + a12 + a13 + ... + a1n






a21 + a22 + a23 + ... + a2n

= b2




...







am1 + am2 + am3 + ... + amn

= bn

Hệ (1) cịn có thể được viết là




= b1



(1)





 a11 a12 a13 ... a1n   x1   b1 

   
a
  b 
a

a
...
a
22
23
2n   x2 
 21
 2
 .
 .  =  . 
.
.
.
 ..
..
..
..   ..   .. 

   

   
am1 am2 am3 ... amn
xm
bm
A

X

B


AX = B

II

Hệ Cramer

Hệ (1) là hệ Cramer khi m = n và det A = 0
Định lí
det Ai
, ∀i = 1, n
det A
(Trong đó Ai là ma trận thay cột i của A bằng vecto cột B)

Hệ Cramer có nghiệm duy nhất X = A−1 B hay xi =

III

Giải HPTTT bằng phương pháp Gauss

B1 Viết ma trận A cạnh vecto cột B được ma trận A
B2 Biến đổi sơ cấp trên hàng đưa A về ma trận bậc thang
Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

1


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập


B3 Biện luận theo rankA
Định lí Kronecker - Capelli
Nếu rankA = rankA thì hệ (1) vơ nghiệm
Nếu rankA = rankA = n thì hệ (1) có nghiệm duy nhất
Nếu rankA = rankA < n thì hệ (1) có vơ số nghiệm

IV

Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Hệ (1) được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất nếu B = O. Có hai trường hợp
Nếu rankA = n: hệ có nghiệm duy nhất X = O
Nếu rankA < n: hệ có vơ số nghiệm
Hệ quả Nếu A là ma trận vng cấp n, hệ AX = O có nghiệm duy nhất ⇔ det A = 0

V

Các ví dụ

1. Giải các hệ phương trình sau bằng hệ Cramer








x1 + x2 + x3
x1 + x2 + x3

=2






b) x1 − 2x2 + x3
a) 2x1 + x − 2x3 = 1










3x1 + x2 + 5x3
x1 + 2x2 − x3 = 0

=3
=3
= 13

Giải


1 −1




a) Xét ma trận A = 2

1
2 −1

1
2

1





−1, ta có det A = 3 = 0 ⇒ Hệ đã cho là hệ Cramer

−1

1

Ta có det A1 = 1

1

−1 = 3,

0


2

−1

1 2

1 −1 2

1

det A2 = 2 1 −1 = 0,

det A3 = 2

1

1 =3

1

2

0

1 0 −1

det A1 det A2 det A3
,
,

= (1, 0, 1) là nghiệm duy nhất của hệ
det A det A det A


1 1 1




b) Xét ma trận B = 1 −2 1, ta có det B = −6 = 0 ⇒ Hệ đã cho là hệ Cramer


3 1 5
Vậy (x1 , x2 , x3 ) =

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

2


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

3
Ta có det B1 = 3
13
Vậy (x1 , x2 , x3 ) =

1


1

−2 1 = −6,

1

3

1

det B2 = 1

3

1 = 0,

1 5
det B1 det B2 det B3
,
,
det B det B det B

1

3
3 = −12

det B3 = 1 −2


3 13 5

3

1

13

= (1, 0, 2) là nghiệm duy nhất của hệ

2. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss








x1 − x2 + x3 − 3x4
x1 − x2 + x3
=2






b) 2x1 + x2 − x3 − x4
a) 2x1 + x2 − x3 = 1











2x1 + x3 + x4
x1 + 2x2 − x3 = 0



1

=5
= −2
=8

Giải


 1 −1 1 2


. Thực hiện biển đổi sơ cấp, ta có
a) Xét ma trận bổ sung A = 
2

1
−1
1




1 2 −1 0




 1 −1 1 2 
 1 −1 1 2 

 h3 − h2 → h3 




A −−−−−−−−→ 
 0 3 −3 −3 −−−−−−−→  0 3 −3 −3




0 3 −2 −2
0 0
1 1
h2 − 2h1 → h2

h3 − h1 → h3

Nhận thấy rankA = rankA = 3 nên hệ phương trình
 có duy nhất nghiệm


x 1 − x 2 + x 3 = 2



Từ ma trận sau khi biến đổi sơ cấp, ta được hệ x2 − 3x3
= −3





x 3
=1
Giải hệ, ta được nghiệm (x1 , x2 , x3 ) = (1, 0, 1)




 1 −1 1 −3 5 


. Thực hiện biến đổi sơ cấp, ta có
b) Xét ma trận bổ sung B = 
2

1
−1
−1
−2




2 0
1
1 8




 1 −1 1 −3 5 
 1 −1 1 −3 5 

 3h3 − 2h2 → h3 




B −−−−−−−−→ 
 0 3 −3 5 12  −−−−−−−−−→  0 3 −3 5 12




0 2 −1 7 −2

0 0
3 11 18
h2 − 2h1 → h2
h3 − 2h1 → h3

Do đó hệ có vơ số nghiệm thỏa mãn. Đặt x4 = t, khi đó từ ma trận bổ sung sau khi biến đổi sơ
16t
11t
4t
,6 −
,t
cấp, ta được nghiệm (x1 , x2 , x3 , x4 ) = 1 + , 2 −
3
3
3
Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

3


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

3. Cho hệ phương trình




x1 + x2 − 2x3




2x1 + x2 − x3





mx1 + x2 + x3

=a
=b
=c

trong đó a, b, c, m ∈ R.
a) a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
b) Cho (a, b, c) = (0, 0, 0). Biện luận theo m số nghiệm của phương trình.
Giải



1 1 −2




a) Xét ma trận tạo bởi các hệ số của các ẩn A =  2 −1 −1



m 1
1
1
Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ det A = 0 ⇔ 2
m

1

−2

−1 −1 = 0 ⇔ −3m − 6 = 0 ⇔ m = −2
1

1

b) Với m = −2 thì det A = 0 nên hệ phương trình là hệ Cramer, do đó hệ có nghiệm duy nhất
(x1 , x2 , x3 ) = (0, 0, 0)
Với m = −2 thì hệ phương trình trở 
thành



x1 + x2 − 2x3



2x1 − x2 − x3






−2x1 + x2 + x3

=0
=0
=0

Giải hệ trên, ta thấy hệ này có vơ số nghiệm

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

4



×