Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

luận văn thạc sĩ pháp luật lao động về lao động nữ từ thực tiễn các khu công nghiệp tại tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.58 KB, 73 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ YẾN LOAN

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN
CÁC KHU CÔNG NGHỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

Hà Nội - 2020


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ YẾN LOAN

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ
TỪ THỰC TIỄNTẠI CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8.38.01.07

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM THỊ THÚY NGA

Hà Nội - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Luận văn là cơng trình nghiên cứu của tơi, các kết quả được trình bày
trong luận văn chưa được cơng bố trong cơng trình nghiên cứu nào. Trong
luận văn có dùng một số nhận xét cũng như đánh giá cũng như số liệu của các
tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, tuy nhiên đều có thực hiện trích dẫn nguồn
gốc.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
NGƯỜI CAM ĐOAN

LÊ THỊ YẾN LOAN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT
VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ LAO ĐỘNG NỮ................................................6
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của lao động nữ....................................6
1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật về lao động nữ................................12
1.3. Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về lao động nữ................14
Chương 2 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ
Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH
BÌNH PHƯỚC.................................................................................................26
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nữ ở các doanh
nghiệp tại Các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước.................................... 26
2.2. Khái qt về tình hình sử dụng lao động nữ tại các doanh nghiệp
trong các KCN tỉnh Bình Phước.................................................................30
2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động nữ tại các doanh nghiệp
trong các kcn tỉnh Bình Phước................................................................... 33
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO
HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ

TỪ KINH NGHIỆM CỦA BÌNH PHƯỚC...................................................51
3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật về lao động nữ ở Việt Nam hiện
nay 511
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về lao
động nữ....................................................................................................... 588


BHTN
BHXH
CNLĐ
DN
DS
HĐLĐ
KCN
ILO
LĐLĐ
LĐN
LĐTT
PL
PLLĐ
NLĐ
NSDLĐ
TNHH


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,


cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, số lao động
đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp ngày càng tăng. Trong đó,
một số ngành như da giày, dệt may, chế biến thủy sản có doanh nghiệp tỉ lệ nữ
chiếm tới 80% đến 90%. Trên nền tảng quy định của Hiến pháp về quyền phụ
nữ, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản luật, văn bản dưới luật nhằm cụ thể
hóa các quyền cơ bản của phụ nữ, nhằm bảo vệ quyền phụ nữ tốt hơn, phát huy
vai trị, vị trí của phụ nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội, hòa nhập chung
với hệ thống pháp luật khu vực và quốc tế, phù hợp với những cam kết về thúc
đẩy bình đẳng giới và bảo đảm quyền của phụ nữ mà Việt Nam đã ký kết như
Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007;
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đặc biệt là người lao động nữ như: Hiến
pháp Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 và mới đây nhất Bộ luật lao động
2019 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ
họp thứ 8 thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 thông qua; Luật bảo hiểm xã
hội năm 2014.
Hiện nay đời sống của đại bộ phận người lao động nữ vẫn cịn nhiều khó
khăn, một số vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân như về nhà ở tại
các khu công nghiệp, tiền lương và thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinh hoạt văn
hố, cơ sở ni dạy trẻ chưa được giải quyết kịp thời.
Qua các đề tài nghiên cứu, khảo sát, báo cáo của các ban, đơn vị trực
thuộc Tổng Liên đoàn về đời sống, việc làm của người lao động nói chung và
lao động nữ nói riêng cho thấy thực trạng và những vấn đề cần quan tâm tới đời
sống của lao động nữ trong các khu công nghiệp hiện nay cần được quan tâm
nhiều hơn mặt dù nước ta đang đang dần hoàn thiện các cơ chế, chính sách

1


nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nữ nói chung và lao động

nữ tại các khu cơng nghiệp nói riêng .
Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn nghiên cứu “Pháp luật lao động về
lao động nữ từ thực tiễn các khu công nghiệp tại Tỉnh Bình Phước” đề cập
vấn đề đến quy định và các biện pháp của pháp luật nhằm bảo đảm quyền và lợi
ích của người lao động nữ như: quyền của lao động nữ vềcác việc đảm bảo
tuyển dụng, việc làm, đào tạo nghề, quyền bình đẳng trong việc đảm bảo điều
kiện việc làm và cuộc sống sinh hoạt và các quyền đặc biệt đối với lao động nữ
tại các khu cơng nghiệp.
2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện tại, nghiên cứu đề tài về pháp luật lao động đã có rất nhiều cơng
trình luận văn, sách báo hoặc bài nghiên cứu để tham khảo xung quanh lao động
nữ như là lao động, việc làm, quyền bình đẳng, việc đảm bảo thiên chức làm mẹ
được quan tâm trong thời gian qua. Có những cơng trình, đề tài, dự án, sách báo,
tạp chí đã nghiên cứu về vấn đề lao động nữ, như: Bộ Luật lao động của các
nước: Philippines, Nam Phi, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Singapore, Malaysia,
Nhật Bản; Nguyễn Hữu Chí (2009), Pháp luật về lao động nữ- Thực trạng và
phương pháp hồn thiện, Tạp chí Luật học 09/2009, Tr.26-32;Vũ Ngọc Dương
(2010), “Quyền bình đẳng của lao động nữ theo pháp luật Philippines”; Ths.
Trần Thúy Lâm (2005), Bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực kỷ luật lao động, Tạp
chí Luật học số đặc sản về bình đẳng giới/2005, Tr.25-29; Hồng Thị Minh
(2012) , Phịng chống vi phạm pháp luật đối với lao động nữ, Tạp chí Luật học
số 05/2012, Tr.61-67; Ths.Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), quyền của lao động
nữ theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế trong những công ước Việt
Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí Luật học số 03/2004, Tr.63-67; (2015), Pháp luật
về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Nam Định, Khóa
luận tốt nghiệp, Hà Nội; TS. Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia
đình”, Nhà nước và pháp luật, (2), Tr.50-57; Đặng Quang Điều (2011), Một số
2



đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu đối với lao động nữ, Lao động và xã hội, (415),
Tr.7-9; Nguyễn Thanh Hòa (2009), Thực hiện hiệu quả mục tiêu giải quyết việc
làm cho người lao động, Tạp chí cộng sản, (178); Lê Thị Hoài Thu (2008),
Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Khoa học, (24), Tr.84-92... đã nêu lên
nhiều biện pháp bảo vệ người lao động. Các nghiên cứu và tài liệu này đã đề cập
đến việc bảo vệ quyền lợi lao động ở mức độ tổng quát nhưng đã góp phần
khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền bình đẳng cho lao động nữ ở nhiều mặt khác
nhau. Và ở đây, với đề tài tác giả chọn sẽ trình bày nghiên cứu một cách tương
đối pháp luật lao động về lao động nữ ở tại các khu công nghiệp trong quan hệ
làm công hưởng lương chứ không đề cập đến các vấn đề khác đối với người lao
động nữ nói chung.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
-

Mục đích nghiên cứu:

Luận văn đề cập một số những vấn đề lý luận pháp luật lao động về lao
động nữ mà cụ thể là quyền của lao động nữ cùng với pháp luật bảo vệ quyền
của họ trong việc về về giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp
đồng lao động đối với lao động nữ. Đồng thời, luận văn định hướng đánh giá
tổng quan tương đối thực trạng việc bảo vệ quyền lao động nữ bằng pháp luật về
các điều kiện lao động với lao động nữ và đưa ra những hạn chế cũng như giải
pháp để hoàn thiện hơn, được bảo đảm tốt hơn nữa về quyền lao động nữ tại các
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
-

Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá tính phù hợp và chưa phù hợp của các quy định pháp


luật hiện hành ở Việt Nam hiện nay về lao động nữ
Phân tích, đánh giá và chỉ ra những thành tựu, các hạn chế, định hướng
hoàn thiện pháp luật và các giải pháp hoàn thiện pháp luật; nâng cao hiệu quả tổ
chức thực hiện quy định pháp luật trong thực tiễn về lao động nữ ở các khu cơng
nghiệp tỉnh Bình Phước
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3


Đối tượng nghiên cứu: Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam
về pháp luật lao động về lao động nữ, bảo đảm quyền của lao động nữ.
Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện kinh phí và thời gian có hạn nên luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về lao động nữ làm việc trong nước và
việc đánh giá thực tiễn thực hiện giới hạn tại một số khu cơng nghiệp trong tỉnh
Bình Phước.
Luận văn nghiên cứu pháp luật về lao động nữ theo bốn nhóm nội dung
sau: Quy định về tuyển dụng, việc làm, đào tạo nghề; Quy định về giao kết, thực
hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ; Quy định về điều kiện lao động cho
lao động nữ; Quy định về bảo hiểm xã hội.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp luận
duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bên cạnh đó luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ
bản như: Phương pháp phân tích - tổng hợp được tại các chương và mục, từ đó
đã phân tích rõ các luận điểm và đưa ra tổng kết luận nghiên cứu, phương pháp
thống kê được sử dụng chủ yếu trong chương 2 để làm rõ thực tiễn việc bảo đảm
quyền của LĐN ở Việt Nam nói chung và hiện nay tại các khu cơng nghiệp tỉnh
Bình Phước nói riêng .
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Luận văn làm nổi bật rõ các vấn đề liên quan pháp luật về lao động nữ, từ
đó ta có thể đánh giá thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền của lao động nữ tại
các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã nhận thấy một số hạn chế
trong pháp luật bảo đảm quyền của lao động nữ mà qua đó có những hướng đề
xuất giải quyết để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả việc bảo đảm quyền cho lao
động nữ.
7. Kết cấu của luận văn
Chương 1:Khái quát chung về lao động nữ và pháp luật Việt Nam về lao
4


động nữ
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động nữ ở các doanh
nghiệp trong các doanh nghiệp tại các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Phước
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả tổ chức
thực pháp luật về lao động nữ từ kinh nghiệm của Bình Phước

5


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HIỆN NAY VỀ LAO ĐỘNG NỮ
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của lao động nữ
1.1.1. Khái niệm về lao động nữ
Lao động là hoạt động sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần để
thoả mãn các nhu cầu của con người, có mục đích nhằm biến đổi các vật chất tự
nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình cũng tạo nên các
giá trị, phẩm giá cho con người. Lao động gắn chặt với việc làm, được thực hiện

thông qua việc làm - công việc theo ngành nghề, lĩnh vực chun mơn nhất định
và có tính ổn định lâu dài. Đây chính là điều kiện chủ yếu để xã hội loài người
được tồn tại, là cơ sở của sự tiến bộ về văn hóa, kinh tế, văn hố và xã hội.
Người lao động nữ là người lao động thuộc giới nữ và khi tham gia quan hệ
lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
lao động, các quyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, được pháp luật
lao động dành cho những quy định áp dụng riêng.


các nước đều quy định hai loại độ tuổi: độ tuổi thứ nhất là tuổi lao động

tối thiểu nghĩa là có đầy đủ năng lực lao động; độ tuổi thứ hai (thấp hơn độ tuổi thứ
nhất) nếu được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật thì trẻ

em vẫn có thể tham gia ký kết các HĐLĐ,
Tuổi tối thiểu để tham gia lao động là do pháp luật lao động riêng nước
đó quy định tùy thuộc điều kiện cụ thể của đất nước đó. Theo khoản 3 Điều 2
Công ước số 138 của ILO1 về tuổi tối thiểu được tham gia vào thị trường lao
động năm 1973 quy định: Tuổi lao động tối thiểu trong bất kỳ trường hợp nào
cũng không được dưới 15 tuổi. Liên quan đến điều kiện về độ tuổi của NLĐ,
chúng ta cần đề cập đến vấn đề lao động trẻ em. Trình trang lao động nhỏ tuổi
1.

ILO (1973), Cơng ước số 138 của ILO về Tuổi tối thiểu được đi làm việc.
6


phải chịu nguy cơ bị bóc lột lao động và lạm dụng tình dục. Trẻ em và thanh,
thiếu niên làm việc ở khu vực kinh tế phi chính thức, trong môi trường lao động
không được quản lý và điều chỉnh.

Nước ta đã và đang xây dựng nền móng bền vững và hiệu quả để phòng
chống lao động trẻ em. Tháng 11/2000, Chính phủ đã phê duyệt Cơng ước số
182

về Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (năm 1999) và trong năm

2003, Chính phủ cũng đã phê duyệt Công ước 138 về Tuổi làm việc tối thiểu
(năm 1973). Việc phê chuẩn các công ước của ILO đã cho cộng đồng quốc tế
thấy được quyết tâm của nước ta trong việc khẩn trương thực hiện các biện pháp
kịp thời nhằm xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất trên toàn quốc.
Với sự hỗ trợ của Bộ Lao động Hoa Kỳ, ILO đang triển khai dự án ENHANCE
(Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao
động trẻ em tại Việt Nam) nhằm hỗ trợ kỹ thuật để thúc đẩy các giải pháp quốc
gia của Chính phủ trong giải quyết lao động trẻ em. Xây dựng từ những thành
quả hiện tại, dự án đang nỗ lực giảm thiểu lao động trẻ em trong một số lĩnh vực
ưu tiên như may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông nghiệp và đánh bắt thủy sản. Với
đối tác chính là Bộ Lao Động - Thương Binh và Xã Hội, dự án có sự tham gia
của nhiều cơ quan liên quan, các đối tác xã hội và các tổ chức dân sự trong quá
trình thực hiện nhằm xây dựng và củng cố giải pháp toàn diện và có hiệu quả
với sự tham gia của nhiều bên liên quan để phòng ngừa và giảm thiểu lao động
trẻ em tại Việt Nam.
Giới nữ cũng có thể mạnh mẽ và quyết đốn, trở thành lãnh đạo, phi
cơng, thợ máy...Ngược lại nam giới có thể dịu dàng và kiên nhẫn, có thể làm
đầu bếp, nhân viên đánh máy, thư ký. Những đặc điểm có thể hốn đổi đó là
những khái niệm, nếp nghĩ và tiêu chuẩn mang tính chất xã hội. Chúng thay đổi
từ nền văn hoá này sang nền văn hoá khác trong một bối cảnh cụ thể của một xã
hội, do các yếu tố xã hội, lịch sử, tơn giáo, kinh tế quyết định. Vì vậy, địa vị của
người phụ nữ phương Tây khác với địa vị của người phụ nữ phương Đông, địa
vị xã hội của phụ nữ Việt Nam khác với địa vị xã hội của phụ nữ Hồi giáo, địa
7



vị của phụ nữ nông thôn khác với địa vị của phụ nữ vùng thành thị.
1.1.2 Đặc điểm của lao động nữ
Lao động nữ khi tham gia vào quá trình lao động đều mang những đặc
điểm của người phụ nữ Việt Nam và của người lao động. Qua đó đưa ra những
biện pháp phòng ngừa lao động cho người lao động nữ, đưa ra những biện pháp,
phòng chống, bảo vệ lao động nữ trong thời gian lao động. Những điều này gắn
liền ảnh hưởng trực tiếp đến những đặc tính của người lao động nữ.
Ngoài những đặc điểm của người phụ nữ Việt Nam và của người lao
động. Sự khác biệt về đặc điểm đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc làm, học
vấn, cơ hội thăng tiến, trách nhiệm của phụ nữ cả ở cơng việc lẫn gia đình.Trước
tiền, cần khẳng định rằng LĐN mang những đặc điểm chung của người lao
động, họ đều là những người được nhận lương khi đi làm bằng sức lao động của
mình. Họ không tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức lao động
sản xuất và quyền quyết định phụ thuộc vào NSDLĐ.
Thứ nhất là về mặt sinh lý: bất kỳ một phụ nữ lao động nào cũng được
ban thiên chức làm mẹ. Từ ngàn xưa đến nay và mãi mãi sau này, người phụ nữ
Việt Nam vẫn khẳng định vai trị quan trọng của mình trong việc đóng góp to
lớn cho xã hội phát triển và thực hiện chức năng xây dựng gia đình hạnh phúc.
Đó là vai trị khơng thể thay thế được bởi thiên chức cao quý của người phụ nữ
mà tạo hóa đã ban tặng, chỉ có phụ nữ mới thực hiện được chức năng này.
Người phụ nữ có thiên chức cao quý là sinh đẻ để duy trì nịi giống và ni dạy
con cái từ khi con cất tiếng chào đời đến khi con đã trưởng thành. Có thể nói
rằng, chỉ có giới tính nữ mới thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ, đó là việc làm mẹ
và việc thực hiện công việc tại một đơn vị nhất định. Người lao động nữ luôn
luôn trong tâm thế phải hoàn thành hai nhiệm vụ này với trách nhiệm cao.
Thứ hai là về sức khỏe, thể trạng của LĐN: nhìn chung, cấu tạo cơ thể và
sức khỏe của người LĐN đều yếu hơn so với nam giới, nhưng ngược lại, LĐN ở
Việt Nam thời nào cũng vậy - Ln mang trong mình những phẩm chất cao quí.

Dù ở vị trí nào, , ở cương vị nào phụ nữ cũng phát huy được sự khéo léo, sức
8


mạnh, của mình. Người. Vì vậy, họ rất thích hợp cho những công việc lao động
như, thủ công mỹ nghệ, may mặc, lắp ráp điện tử.... Không những vậy, ở các
lĩnh vực làm công nhân công trường, hầm mỏ cũng có sự tham gia của họ....
Điều này nói lên được khả năng chịu đựng áp lực của LĐN là rất cao và họ thực
sự rất nghiêm túc trong công việc. Bên cạnh đó, nhiều lLĐN đã nỗ lực rất nhiều
trong học tập, lao động sáng tạo, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng trí tuệ, tích
lũy tri thức để hồn thiện chính mình. Cùng với đó, yếu tố nền tảng quan trọng
để làm nên giá trị và nhân cách của người phụ nữ chân chính đó chính là lịng
u nước; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân và nhiệm vụ được giao.
Thứ ba là mặt tâm lý: Quan niệm xưa cũ phương Đông về việc nữ giới phải
lo chuyện bếp núc, nội trợ, quán xuyến nhà cửa và chăm sóc gia đình đã tạo ra
khơng ít rào cản và thiệt thịi cho người phụ nữ nói chung và người LĐN nói riêng.
Xã hội có những định kiến khắc nghiệt dành cho phụ nữ, họ đề cao vai trị của đàn
ơng hơn hẳn. Trong khi người lao động nam dành phần lớn thời gian của mình vào
cơng việc ngồi thị trường, cơ hội thăng tiến ln dễ dàng thì LĐN thì hầu hết khối
lượng công việc không được trả công do phụ nữ đảm nhận. Các lĩnh vực liên quan
đến công việc chăm sóc khơng được trả cơng bị nữ hóa cao, trong khi đó các nhu
cầu, mong muốn được lao động, học tập nâng cao, được chăm sóc trang bị thêm
kiến thức của phụ nữ thường bị hạn chế. Điều đó đã khiến người phụ nữ bao giờ
cũng thiệt thòi hơn đàn ông. Điều này đã khiến họ trở nên rụt rè,
e

ngại, khơng mạnh dạn, ít tự lập trong cơng việc, đó chính là tác nhân gây
cản trở hoạt động cơng việc của LĐN.Tuy nhiên ngày nay, do áp lực công
việc đặt


ra đối với người lao động là như nhau, nên địi hỏi xã hội phải nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn, bình đẳng hơn, bao dung hơn để đảm bảo cho sức khỏe và khả
năng thực hiện công việc, khả năng lao động đối với LĐN. Với những đặc thù
của LĐN vừa nêu trên, địi hỏi pháp luật phải có những quy định riêng giúp họ
vừa thực hiện nghĩa vụ lao động, lại vừa đảm nhiệm tốt chức năng làm mẹ và
chăm sóc gia đình; bảo đảm cho họ quyền bình đẳng của lao động nữ trong lĩnh
vực lao động; đảm bảo các quyền, lợi ích liên quan đến chức năng mang thai,
9


sinh con và nuôi con nhỏ của lao động nữ; đảm điều kiện về an toàn, vệ sinh nơi
làm việc phù hợp với lao động nữ và bên cạnh đó, cần có các cơ chế, biện pháp
hỗ trợ, bảo vệ lao động nữ khi quyền và lợi ích trong lĩnh vực lao động bị xâm
hại.
Qua những đặc điểm đặc thù nêu trên, người lao động vốn là bên yếu thế
trong quan hệ lao động thì lao động nữ cịn yếu thế hơn so với lao động nam.
Họ vốn khơng có thể trạng và sức khỏe bằng nam giới, lao động nữ lại phải thực
hiện thiên chức làm mẹ, điều đó mang lại trách nhiệm cho người sử dụng lao
động, làm ảnh hưởng lợi ích của doanh nghiệp khi kỳ mang thai kéo dài 9
tháng , nghỉ sinh con nhiều tháng liền và ni con nhỏ trong q trình lao động.
Vì vậy, pháp luật lao động cần có những quy định riêng cho lao động nữ sao cho
phù hợp.
Hiện nay, lao động nữ ở nước ta chiếm khoảng 50,04% lực lượng lao
động xã hội và hoạt động ở mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế.
Chính vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, pháp luật lao động
cần đảm bảo những yêu cầu về quyền bình đẳng của lao động nữ so với các lao
động nam, đảm bảo việc làm và điều kiện làm việc phù hợp với thể chất, tinh
thần của lao động nữ và đồng thời phải đảm bảo các quyền, lợi ích cho lao động
nữ mang thai, sinh con và ni con nhỏ.
1.1.3. Vai trị của lao động nữ

Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đã đạt được những thành tựu
lớn trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị và hội nhập kinh tế quốc
tế... Với mục tiêu đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành một nước cơng
nghiệp, tồn Đảng, tồn dân ta đang ra sức phấn đấu hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới theo định hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân
chủ, văn minh. Trong sự nghiệp đó, Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng đến
việc phát huy vai trò và nâng cao vị thế của người phụ nữ.
Theo thống kê tỉ lệ và tầm quan trọng của lao động nữ trong trong doanh
nghiệp, lĩnh vực khoa học - cơng nghệ, đội ngũ nữ trí thức Việt Nam đã có bước
10


trưởng thành cả về số lượng và chất lượng với 36,64% trong khoa học tự nhiên;
43,42% trong lĩnh vực khoa học nông - lâm - thủy sản; 33% trong khoa học
công nghệ; 38,27% trong khoa học xã hội và nhân văn. Trong các cơ sở nghiên
cứu, đã có 6,3% cán bộ phụ trách là nữ; 10% đề tài nghiên cứu khoa học cấp
nhà nước do phụ nữ làm chủ nhiệm 2. Nhiều đề tài nghiên cứu, sáng kiến khoa
học của họ đã làm lợi cho đất nước nhiều tỉ đồng
Trong xây dựng gia đình, phụ nữ ln đứng vai trị có những đóng góp lớn
góp phần giải quyết hài hịa các mối quan hệ xã hội và gia đình, đảm đang gánh
vác cả việc nước lẫn việc nhà, tiếp tục là lực lượng nòng cốt để bảo vệ tổ ấm gia
đình trong thời kỳ kinh tế thị trường. Đáng chú ý là, chị em đã thể hiện vai trò
rõ nét trong xây dựng gia đình theo chuẩn mực no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc, phịng chống tệ nạn xã hội từ gia đình.
Tất cả những thành tựu này khẳng định vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, góp phần khẳng định các
giá trị của người phụ nữ hiện đại năng động, tự tin, ngày càng chứng tỏ được vị
thế, vai trị quan trọng của mình trong gia đình và trong xã hội. Đó là minh
chứng cho sự nỗ lực không mệt mỏi, không ngừng nghỉ của phụ nữ Việt Nam
trong việc hưởng ứng, thực hiện các chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà

nước ta đối với phụ nữ, đưa vị thế xã hội của người phụ nữ lên một tầm cao
mới.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phụ nữ cần tiếp tục nỗ lực
phấn đấu, vượt qua những khó khăn, cản trở như trình độ học vấn, chun mơn,
nghề nghiệp cịn thấp; cơ hội có việc làm khó hơn so với nam giới; ở những
vùng khó khăn, điều kiện sống và làm việc của phụ nữ chưa được bảo đảm; tâm
lý tự ti vẫn còn ăn sâu trong một bộ phận phụ nữ vốn có thói quen sống an
phận; tư tưởng định kiến giới trong xã hội, gia đình vẫn cịn tồn tại dai dẳng, trở
thành lực cản đối với sự tiến bộ của nữ giới. Đây cũng là lý do khiến một số địa
phương, đơn vị chưa thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc
tạo điều kiện cho nữ giới phát huy vai trị, năng lực của mình.
11


Trong xu thế phát triển của đất nước, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và
toàn xã hội đã và đang tạo điều kiện cho người phụ nữ ngày càng phát huy thế
mạnh, tiềm năng của mình để cống hiến nhiều hơn và hiệu quả hơn cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; sát cánh cùng toàn dân thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Hơn nữa các
doanh nghiệp có các vị trí lãnh đạo chủ chốt là nữ cũng khơng hiếm. Ngồi ra
nữ giới cịn phải chịu nhiều áp lực từ các vấn đề bức xúc khác khi lao động.
Lực lượng lao động nữ ngày nay đã tỏ rõ vai trị, khả năng, sức sáng tạo
của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đóng góp xứng đáng vào sự
nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Nâng cao vị thế của phụ nữ trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa là yêu cầu khách quan của
đất nước, vừa đòi hỏi sự vươn lên của bản thân phụ nữ Việt Nam.
1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật về lao động nữ
1.2.1. Khái niệm pháp luật về lao động nữ
Đây là một khái niệm chung rộng hơn pháp luật bảo đảm quyền của lao
động nữ hay pháp luật bảo vệ quyền quả lao động nữ. Bảo đảm ghi nhận quyền

của người lao động đó trong bao gồm : pháp luật; quy định về quyền và nghĩa vụ
cho các chủ thể đảm bảo thực hiện các quyền đó trên thực tế gồm nhà nước, các
cơ quan nhà nước, chủ thể trong quan hệ lao động, các tổ chức khác như cơng
đồn, tổ chức về hội phụ nữ; các biện pháp bảo vệ khi quyền của người lao động
nữ bị xâm phạm, giải quyết tranh chấp như là khiếu nại, tố cáo (bảo vệ chỉ nằm
trong phạm vi giải quyết tranh chấp)
Đồng thời, pháp luật về lao động nữ là tiếp cận ở góc độ chung, không tiếp
cận gốc độ quyền nghĩa là tiếp cận các quy định để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ
của NLĐ nữ không phải cho tất cả người lao động mà điều chỉnh riêng cho người
lao động nữ, do điều kiện làm luận văn còn hạn chế nên luận văn chỉ viết tiếp cận
ở những góc độ riêng cho lao động nữ từ việc đảm bảo quyền bình đẳng cho NLĐ
nữ trong mọi lĩnh vực trong quan hệ lao động, những quy định đặc thù cho lao
động nữ.
12


LĐN là người lao động mang giới tính nữ, cho nên pháp luật về người lao
động mang giới tính nữ, nó chính là pháp luật nói chung điều chỉnh về người lao
động, những cái chung cho tất cả người lao động,và những cái riêng cho người
lao động nữ. Trong luận văn này, chỉ nghiên cứu phần riêng điều chỉnh riêng cho
lao động nữ.
1.2.2. Nội dung pháp luật về lao động nữ
Pháp luật về LĐN là những quy tắc xử sự, mà do nhà nước quy định, nhà
nước thừa nhận điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của NLĐ nữ hay NLĐ mang giới
tính nữ trong quan hệ lao động hay đó là PL quy định về giới tính nữ trong quan
hệ lao động. Theo đó nội dung pháp luật về lao động nữ gồm: Các quy định
nhằm đảm bảo các quyền, lợi ích cho lao động nữ mang thai, sinh con và nuôi
con nhỏ (về việc làm, nghỉ thai sản, bảo hiểm, kỷ luật lao động); Các quy định
nhằm đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp với lao động nữ (về cơ sở vật chất tại
nơi làm việc phù hợp với lao động nữ; chống quấy rối tình dục; quy định cơng

việc cấm sử dụng lao động nữ); Các chính sách ưu đãi cho người sử dụng lao
động nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của lao động nữ.
Ở đây, nó khơng dừng ở quyền và nghĩa vụ của người lao động mà đó là
quyền và nghĩa vụ của những chủ thể liên quan, bao gồm người lao động, người
sử dụng lao động, Cơng đồn…
Việt Nam Là một nước có tỷ lệ lao động nữ cao Tuy nhiên, khác với nam
giới, lao động nữ phải đảm nhiệm nhiều vai trò: Vừa là lao động, vừa là vợ, là
mẹ, có nghĩa vụ, bổn phận chăm sóc gia đình. Do đó, pháp luật việt nam đã giành
những chính sách pháp luật áp dụng đối với phụ nữ quy định tập trung tại Luật
Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật hôn nhân gia đình 2014, Bộ luật lao động 2012,
Luật hơn nhân gia đình 2014.
Lao động nữ có nhiều đặc thù, địi hỏi pháp luật phải có những quy định
riêng nhằm đảm bảo quyền làm việc và quyền bình đẳng giới của phụ nữ, tạo
điều kiện cho lao động nữ thực hiện tốt chức năng lao động và chức năng làm
mẹ, chăm sóc và ni dạy thế hệ trẻ. Chính sách đối với lao động nữ: Điều 153
13


Bộ luật lao động năm 2012 và Điều 5 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định
việc Nhà nước đảm bảo quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ.
Hiến pháp 2013 bảo vệ quyền của người dân cũng như quyền bình đẳng
trong việc lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Khoản 2 điều 153
BLLĐ 2012 cũng nêu rõ: “Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện
để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc
theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại
nhà.”. Như vậy, pháp luật lao động của nước ta cũng có những khuyến khích
riêng cho NSDLĐ để LĐN có được việc làm thường xuyên với thời gian linh
hoạt để thực hiện những trách nhiệm riêng của mình.
Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm do Tổng cục thống kê cơng bố,
tính đến q III năm 2016, trong tổng lực lượng lao động cả nước có hơn 824,8

nghìn lao động thiếu việc làm và thất nghiệp là 1,16 triệu người, trong đó số
người thất nghiệp ở nơng thơn là nữ chiếm nhiều hơn nam với tỷ lệ 53,2%. Tỷ lệ
thiếu việc làm của LĐN ở quý III năm 2016 tăng so với quý II năm 2016 từ
1,55% lên 1,88%, song tỷ lệ thất nghiệp ở LĐN đang có xu hướng giảm xuống
(quý II năm 2016 là 2,36% đến quý III giảm xuống còn 2,27%)[1, tr. 10].
Chế độ làm việc của lao động nữ: Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật lao
động năm 2012 và các văn bản bản hướng dẫn thi hành, người sử dụng lao động
không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ hoặc đi công
tác xa trong trường hợp: lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7, hoặc đang nuôi
con dưới 12 tháng tuổi.
1.3. Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về lao động nữ
Về cơ bản Bộ luật Lao động 2012 đã bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới.
Bộ LĐ-TBXH cho biết một số vấn đề mới về chính sách đối với lao động nữ và
thúc đẩy bình đẳng giới trong dự thảo Bộ luật Lao động như: Thu hẹp và tiến tới
xóa bỏ khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu giữa lao động nam và
lao động nữ; Người lao động bình đẳng về quyền nghỉ hưởng trợ cấp BHXH khi
thực hiện biện pháp tránh thai, khám thai, sinh con, nuôi con nuôi dưới 6 tháng
14


tuổi, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau phù hợp với pháp luật BHXH; người lao
động có quyền tự quyết định lựa chọn làm các cơng việc có ảnh hưởng xấu đến
chức năng sinh sản và nuôi con nhỏ trên cơ sở được thông tin đầy đủ về các
công việc đó và điều kiện bảo hộ lao động; Cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà
nước và người sử dụng lao động trong việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho con
của người lao động, thực hiện các biện pháp bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới.
Ngồi ra cịn có chính sách dành riêng cho lao động nữ. Pháp luật nước ta có
các cơ chế chính sách dành riêng cho lao động nữ và thúc đẩy bình đẳng giới
khi tham gia vào thị trường lao động, trong đó, có chính sách dành cho lao động
nữ.

Hiến pháp năm 2013 đã đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống
pháp luật, đảm bảo sự tương thích với các . Thay đổi cách tiếp cận từ “bảo vệ
lao động nữ” sang cách tiếp cận “thúc đẩy bình đẳng giới và đảm bảo quyền “
đối với cả lao động nữ và lao động nam

Biểu đồ việc làm có yêu cầu về giới theo vị trí
Theo khoản 2, Điều 7 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP (quy định chi tiết
một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ), lao động
nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 3 ngày
trong một tháng. Thời gian nghỉ cụ thể trong thời gian hành kinh của lao động
nữ sẽ do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, để phù hợp với
điều kiện thực tế tại nơi làm việc và phù hợp với nhu cầu của lao động nữ, đảm
bảo công việc đạt được hiệu quả tốt nhất. Nghị định số 28/2020/NĐ-CP (quy
15


định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa
người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng) vừa có hiệu
lực từ ngày 15/4/2020, cũng quy định: Khi không cho lao động nữ nghỉ 30 phút
mỗi ngày trong thời gian hành kinh, người sử dụng lao động phải trả tiền lương
làm thêm giờ cho người lao động nữ.
Cần lưu ý rằng, trong trường hợp lao động nữ làm thêm giờ vào ban đêm,
ngoài tiền lương làm thêm giờ nói trên, cịn được hưởng thêm ít nhất bằng 30%
tiền lương của ngày làm việc bình thường và hưởng thêm 20% tiền lương theo
công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường, hoặc của ngày nghỉ
hàng tuần, hoặc của ngày lễ, tết. Nếu người lao động làm thêm giờ vào ngày lễ,
tết trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, thì được trả lương làm thêm giờ vào ngày
nghỉ lễ, tết; nếu người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ bù khi ngày lễ, tết
trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, thì được
1.2.3. Quy định pháp luật về tuyển dụng, việc làm, đào tạo nghề, đối với lao

động nữ
Doanh nghiệp có đủ một trong hai điều kiện sau đây là doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao động nữ: Doanh nghiệp sử dụng thường xuyên từ 10 đến 100 lao
động nữ và có số lao động nữ từ 50% trở lên so với tổng số lao động có mặt
thường xuyên của doanh nghiệp; Doanh nghiệp sử dụng thường xuyên trên 100
lao động nữ và có số lao động nữ từ 30% trở lên so với tổng số lao động có mặt
thường xuyên của doanh nghiệp; Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ theo
khoản 2, Điều 110 của Bộ luật Lao động được hưởng các chính sách ưu đãi về
vay vốn khi gặp khó khăn đặc biệt, khi khó khăn về tài chính, xét giảm thuế,
Các tổ chức, đơn vị kinh doanh được sử dụng lao động nữ lao động trong
nhóm danh mục những công việc không được sử dụng lao động nữ theo quy
định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, phải lập kế hoạch điều
chuyển lao động nữ đến làm công việc khác theo quy định tại Điều 113 của Bộ
luật Lao động và khoản 4, Điều 6 của Nghị định này. Trong thời gian nghiên
cứu lập phương án nói trên, doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp : Đối
16


với các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại phải rút ngắn thời gian làm việc
trong ngày theo đúng quy định của pháp luật lao động, Tăng cường các biện
pháp cải thiện điều kiện làm việc; Bố trí thời gian làm việc thích hợp để lao
động nữ có điều kiện học thêm hoặc bồi dưỡng nghề mới.
Tổ chức thực hiện chính sách đối với lao động nữ theo Điều 118 của Bộ
luật Lao động: Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải phân công người
trong Ban quản lý điều hành doanh nghiệp làm nhiệm vụ theo dõi thực hiện
chính sách, chế độ đối với lao động nữ; tổng hợp và đề xuất với cơ quan quản lý
Nhà nước để sửa đổi hoặc bổ sung các chế độ, chính sách đối với lao động nữ;
Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ phải thực hiện chế độ báo cáo về tình hình
thực hiện chế độ, chính sách đối với lao động nữ theo quy định của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội; Doanh nghiệp đã có tổ chức cơng đồn hoặc tổ

chức cơng đồn lâm thời thì người đại diện cho lao động nữ là Ban nữ công.
Áp dụng những tiêu chí tuyển dụng lao động ngang bằng nhau. Việc quy
định quyền bình đẳng việc làm nhằm đảm bảo quyền lợi cho LĐN được bảo vệ
chặt chẽ, tránh bị phân biệt hoặc bóc lột sức lao động.
Bảo vệ quyền việc làm cho LĐN là giúp LĐN ổn định việc làm, tạo ra thu
nhập để nuôi sống bản thân, quyền lợi chính đáng được bảo đảm, khơng bị
NSDLĐ xâm hại dẫn tới tình trạng mất việc làm hoặc bị thay đổi việc làm một
cách vô cớ.
Theo Khuyến nghị số 191 của ILO thì: Người phụ nữ có quyền trở lại
cương vị hoặc vị trí cũ với mức thù lao tương đương mà người đó nhận được
khi nghỉ thai sản; Người phụ nữ trong thời gian mang thai hoặc chăm sóc trẻ sơ
sinh khơng được làm ca đêm nếu trong chứng nhận sức khỏe nêu rằng cơng việc
đó khơng phù hợp với việc mang thai hoặc thời gian chăm sóc trẻ sơ sinh.
Trong lĩnh vực tuyển dụng, sử dụng lao động: Quyền việc làm là quyền
cơ bản của mỗi con người, trong đó LĐN khơng phải là ngoại lệ, tạo việc làm
cho LĐN cũng như tạo nguồn thu nhập để ni sống bản thân và gia đình được
coi là chính sách mà mọi quốc gia đều quan tâm. Tuy nhiên, tình trạng bất cơng
17


bằng trong vấn đề sử dụng lao động đối với LĐN diễn ra khá phổ biến trên thực tế,
ở đa số các quốc gia xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: định kiến xã hội,
phong tục tập quán... Do đó, để hạn chế thấp nhất những tồn tại, đồng thời đảm
bảo quyền LĐN được thực thi tốt nhất, pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật
từng quốc gia nói riêng đã có những quy định riêng biệt về vấn đề này.

Trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Quy định về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nhằm mục đích bảo hộ NLĐ, là căn cứ để bảo đảm
về sức khỏe của NLĐ, giúp họ có thời giờ nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe sau quá
trình làm việc nặng nhọc, căng thẳng, nhất là đối với người LĐN thì chế định

này càng quan trọng hơn bởi LĐN có thể lực yếu hơn so với nam giới, do đó
nếu làm việc nghỉ ngơi hợp lý thì sức khỏe cũng như sức lao động được đảm
bảo.
1.3.2. Quy định pháp luật về giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm
dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ
Bình đẳng về việc làm là LĐN có cơ hội để được NSDLĐ tuyển dụng và
đào tạo việc làm ngang như lao động nam. Sự cần thiết đối với việc quy định
quyền bình đẳng việc làm nhằm mục đích chính là đảm bảo quyền lợi cho LĐN
tránh bị phân biệt đối xử bóc lột sức lao động của họ. Tại Điều 5 trong BLLĐ
(2012) quy định quyền “làm việc, tự do lựa chọn nghề nghiệp, học nghề, nâng
cao trình độ, khơng bị phân biệt đối xử”. Vì vậy nhìn theo bối cảnh của LĐN
nói riêng và NLĐ nói chung thì tùy vào sức khỏe hồn cảnh lẫn trình độ chun
mơn mà họ sẽ có quyền lựa chọn cơng việc hợp lý.
Điều 8 Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định rằng trong thời gian học nghề
mà LĐN nữ có thai, nếu có chứng nhận từ cơ sở y tế có thẩm quyền rằng việc
thực hiện hợp đồng học nghề có thể gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi thì người
đó được đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề, được trả học phí đã đóng
của thời gian học cịn lại,được bảo lưu kết quả; điều này tạo thuận lợi cho LĐN
vừa có thể yên tâm sinh con khỏe mạnh và vừa có thể tiếp tục đi học. Trong việc
đào tạo nghề cho LĐN, Điều 153 BLLĐ năm 2012 có quy định rằng cần
18


“mở rộng nhiều loại hình đào tạo cho LĐN, phải có thêm nghề dự phịng phù
hợp với LĐN” Nghề dự phòng là nghề khác so với nghề mà LĐN đang làm
chính và được chuyển sang nghề dự phịng khi mà người LĐN khơng thể tiếp
tục cơng việc chính cho đến tuổi nghỉ hưu theo pháp luật. Quy định đào tạo
nghề dự phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho LĐN khi họ không tiếp tục được
với công việc cũ nữa thì cịn có nghề dự phịng đảm bảo thu nhập. Ta nhận thấy
rằng với quy định như vậy thì LĐN đã được đào tạo thêm nghề dự phòng tay

trái giúp họ nâng cao trình độ chun mơn lẫn tay nghề và mở rộng cơ hội việc
làm giúp họ có được những công việc tốt hơn để đảm bảo đời sống của họ.
Đồng thời, xác định công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho phụ nữ là
một nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt, LĐN có thêm nhiều điều kiện học tập
nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng áp dụng vào sản xuất, phát triển
kinh tế gia đình, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, giải quyết vấn đề thất nghiệp
Bình đẳng trong việc tạo công ăn việc làm cho cả lao động nam và nữ
đang làmục tiêu hướng đến của toàn thế gi ới. Pháp luật Việt Nam cũng có
những quy định về bất bình đẳng đối với lao động nam và LĐN trong lĩnh vực
việc làm, nhất là trong việc tuyển dụng. Điều 154 của BLLĐ năm 2012 nêu rõ
ràng NSDLĐ phải “1. Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc
đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời gian làm việc, thời
gian nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác.” Bên cạnh đó, Điều 13 Luật bình
đẳng giới 2006 đã quy định nội dung bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
như:cả hai giới phải được bình đẳng về yêu cầu khi tuyển dụng, hay đối xử như
nhau tại nơi làm việc,các điều kiện đời sống lao động là như nhau, có quyền
được bổ nhiệm chức danh như nhau. Như vậy, pháp luật lao động Việt Nam đã
chú trọng tới quyền bình đẳng của LĐN trên nhiều phương diện, bảo vệ LĐN
khỏi bị phân biệt đối xử, như tiêu chuẩn mà CEDAW đã nêu lên. Với nhu cầu
tuyển dụng nguồn LĐN thì doanh nghiệp cũng phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của
pháp luật về vật chất dụ như xây dựng nhà tắm hoặc nhà trẻ và giúp đỡ một
phần chi phí gửi trẻ cũng như đảm bảo chế độ nghỉ thai sản cho họ, điều này khá
là phức tạp tốn kém so với tuyển dụng nam giới nên tuyển dụng lao động nam
vẫn được ưu tiên hơn LĐN. Khoản 1, Điều 152 BLLĐ 2012 có nội dung
19


là: NSDLĐ phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng loại công
việc để tuyển dụng và sắp xếp lao động, tuyển dụng họ vào những vị trí phù hợp
cũng như sắp xếp các cơng việc đáp ứng được nhu cầu của cả hai bên. Sức khỏe

của LĐN thường dễ bị bệnh và yếu mềm hơn nam giới vì thế khơng có khả năng
mang vát đồ q nặng như NLĐ nam; hơn nữa cùng với thiên chức của mình,
sức khỏe của họ cũng sẽ giảm đi khi họ mang thai và sinh con. Việc tuyển dụng
và sử dụng lao động đối với LĐN đã có những hướng tích cực nhiều hơn doanh
nghiệp chú ý tuyển dụng và sử dụng LĐN, thậm chí LĐN chiếm phần đơng
trong các KCN doanh nghiệp với lĩnh vực phù hợp đã tạo thêm nhiều việc làm
cho LĐN.
Thời hạn báo trước để đơn phương chấm dứt, tạm hoãn thực hiện hợp đồng
lao động theo thời hạn mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Trường hợp tạm hỗn thực hiện hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn do
người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, nhưng tối thiểu phải
bằng thời gian do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định tạm nghỉ
Theo đó, việc tuyển dụng người lao động được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận
và tự định đoạt của các bên theo nguyên tắc của thị trường và pháp luật. Người
sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thơng qua tổ chức Dịch vụ việc làm,
doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển người lao động; người lao động có
quyền trực tiếp thỏa thuận với người sử dụng lao động hoặc đăng ký tại tổ chức
Dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm. Ít nhất 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận
hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức dịch vụ
việc làm hoặc doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải thông báo
công khai về nhu cầu tuyển lao động
Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng
lao động, làm bất cứ cơng việc mà pháp luật khơng cấm cũng như có quyền lựa
chọn nơi làm việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng, trình độ chun mơn
nghiệp vụ, sức khỏe và học nghề phù hợp với yêu cầu về việc làm của mình.
Với quy định này của Bộ luật Lao động, cho thấy quyền được đảm bảo việc làm
20



×