Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.8 KB, 7 trang )

Ngữ văn 10: Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
Dàn ý Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
1. Mở bài
Tác phẩm văn học cổ điển hay nhất trong nền văn học Trung Quốc.
Mang thể nghiệm cuộc sống phong phú của bản thân ông và tài năng văn học
kiệt xuất của ông.
Hồi Trống Cổ Thành cũng là một thước phim đắt giá, mang bao nhiêu ý nghĩa,
toát lên nhân cách của nhân vật Trương Phi, Quan Công rõ nét.
2. Thân bài
- La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc, dài 120
hồi này lên thành một áng văn học xuất sắc từ những điều chân thực phong phú
của Truyện Tam Quốc mà nhân dân sáng tác.
- Nhan đề giàu màu sắc hùng tráng, mang hơi hướng của sử thi anh hùng, âm
vang âm hưởng anh hùng ca chiến trận với những việc to lớn, siêu phàm.
- Làm 5 phần rõ rệt.
- Ngược lại dòng lịch sử, để mở ra một bối cảnh cụ thể cho người đọc hiểu.
- Quan Công mừng rỡ sai Tơn Càn vào thành báo Trương Phi ra đón hai chị ở
Cổ Thành.
- Hiểu lầm lẫn nhau:
Trương Phi: tin tưởng người huynh đệ của mình, nhưng vẫn rất căm thù trong
lòng dẫn đến hành động kiên quyết, đầy ngang ngược, định giết Quan Cơng,
Ơng bình tĩnh lại một chút rồi hỏi chất vấn với Quan Công.
=> Một nhân vật Trương Phi vơ cùng nóng nảy, bộc trực, suy nghĩ đơn giản.
trong hồn cảnh hệ trọng, ơng vẫn cẩn thận.
Quan Cơng:
Trong đoạn trích này tỏ ra rất khiêm nhường, nhũn nhặn sự giá trị của lời thề
kết nghĩa là giá trị của bậc nam nhi đại trượng phu, của một trung thần khơng
hề thay lịng đổi dạ, khơng phản bội sức hợp lí và cần thiết trong “tình ngay lí
gian”
Mâu thuẫn giữa Quan Công, với Trương Phi càng đậm, lại thêm mâu thuẫn
giữa Quan Công và Tào.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Tự mình giải gỡ cái sự hiểu lầm trong Trương Phi. Hồi trống là điều kiện.
Quan Công đã chém được đầu Sái Dương.
Sức mạnh bất ngờ, tài năng anh ngời đã nhân lên gấp bội để tỏ rõ tấm lòng
trong sáng của mình với anh em.
Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công => Trương Phi biết nhận lỗi, rất tình cảm.
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
Bài làm 1
Hồi trống Cổ Thành là tên do người biên soạn đặt cho đoạn trích ngắn ở giữa
hồi 28, có hai câu thơ làm tiêu đề:
Chém Sái Dương anh em hịa giải,
Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên.
Chữ "hồi" trong câu thơ này có nghĩa là trở về, chứ không phải là hồi trống như
trông tên đoạn trích.Tam quốc diễn nghĩa của La Qn Trung có nhiều nhân
vật, nhưng sinh động nhất, gây ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là Tào
Tháo, Khổng Minh, Quan Công và Trương Phi.
Lúc mới dựng nghiệp, nhà Thục còn yếu, trong khi quân Tào rất mạnh, vì thế
nên quân Thục thua liên tiếp. Lưu Bị cùng Đổng Thừa, Vương Tử Phục, Quan
Công, Trương Phi bàn mưu kế chống lại Tào Tháo. Bị bại lộ, Tào Tháo giết
bọn Đổng Thừa rồi kéo hai mươi vạn quân đánh Lưu Bị. Ba anh em Lưu, Quan,
Trương thua trận, mỗi người chạy một ngả. Lưu Bị chạy sang Nhữ Nam ở nhờ
Viên Thiệu, Quan Công bị khốn ở Thổ Sơn, Trương Phi tá túc ở Cổ Thành.
Trong lúc hoạn nạn, Quan Công theo lời Trương Liêu đưa hai người vợ của
Lưu Bị là Cam phu nhân và Mi phu nhân sang ở nhờ Tào Tháo. Tạm hàng Tào
Tháo nhưng Quan Công ra điều kiện rằng nếu biết Lưu Bị ở đâu thvăn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



tình trạng khơng thể dung hịa giữa ý chí bất khuất và sự đầu hàng, giữa lòng
trung thành và sự phản bội.
Đoạn trích Hồi trống cổ Thành có kết cấu hồn chỉnh như một vở kịch đầy kịch
tính. Đây là một đặc điểm trong nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết cổ điển
mà mỗi chương hồi thường là một câu chuyện có mở đầu và kết thúc. Phần
trình bày giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh. Phần mở mối ở đây là từ sự
hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công. Phần phát triển là
sự xuất hiện đột ngột của Sái Dương, đánh dấu đỉnh điểm mâu thuẫn. Việc
Quan Công chém rơi đầu Sái Dương là điểm mở nút khiến cho mâu thuẫn được
giải quyết.
Sau khi tác giả giới thiệu nhân vật và sự việc thì mở ra mâu thuẫn, rồi mâu
thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm và được giải quyết bằng một hành động quyết
liệt.
Chỉ qua một đoạn trích ngắn là Hồi trống cổ Thành nhưng hai nhân vật Quan
Công và Trương Phi đã được tác giả khắc họa nổi bật vẻ đẹp sáng ngời về lịng
tín nghĩa, sự trung thực và chân thành của tình anh em. Là tiểu thuyết khai thác
đề tài trận mạc nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để lại rất nhiều những câu
chuyện giáo dục về đạo lí, về lối sống, lối ứng xử của người quân tử phương
Đông, lấy quy chuẩn luân lí nhân, nghĩa, lễ, trí; tín của Nho giáo làm mực
thước.
Bài làm 2
Tam quốc diễn nghĩa là một trong những câu chuyện kinh điển về tình nghĩa
anh em, quân thần thời phong kiến Trung Hoa và Hồi trống Cổ Thành là một
trong những trường đoạn khiến người đọc phải lặng suy ngẫm về tình nghĩa
giữa Quan Vũ và Trương Phi.
Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi là ba anh em kết nghĩa nhưng tình sâu hơn bể.
Sự khác nhau về tính cách khơng khiến ba con người này trở nên mâu thuẫn
bởi cả ba cùng chung một lí tưởng, một tâm nguyện. Tuy nhiên, do điều kiện
khách quan, ba anh em phải tạm li tán. Và chính sự li tán đó dẫn đến sự nghi
ngờ trong lịng Trương Phi ở đoạn trích Hồi trống Cổ Thành này.

Rời Tào doanh, đến Cổ Thành, biết tin Trương Phi đang trấn giữ ở đây, Quan
Công mừng rỡ vô cùng. Trong khi đó Trương Phi chẳng nói chẳng rằng, lập tức
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc. Những
tưởng Trương Phi sẽ thi lễ, đón hai anh chị vào thành, vậy mà lại múa xà mâu
chạy lại đâm Quan Công. Thái độ của Trương Phi hoàn toàn đối lập với thái độ
của Quan Cơng và gần như trái ngược với đạo lí làm em. Lẽ nào Trương Phi đã
quên nghĩa vườn đào, quên là em mà hành xử với Quan Công như vậy. Nhưng
Trương Phi có lí do để hành động như vậy. Nhân vật của La Quán Trung đứng
trên hai lập trường (tình nghĩa anh em và nghĩa vua - tơi) để định tội Quan
Công. Nhà văn tiếp tục dẫn mâu thuẫn đi xa hơn bằng cách để Trương Phi để
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


xưng mày - tao với Quan Công, luận giải tội trạng của Quan Công "bỏ anh,
hàng Tào (…) lừa tao" và kết tội Quan Công bội nghĩa. Quan Công thanh minh,
hai phu nhân cũng nói đỡ hộ nhưng Trương Phi vẫn không tin lời anh. Hồi
trống Cổ Thành.
Mâu thuẫn truyện được đẩy lên một bậc khi quân của Sái Dương mang cờ Tào
đuổi kịp Quan Cơng. Trương Phi càng có cớ để nghi ngờ lịng dạ Quan Cơng.
Đám qn mã do Sái Dương dẫn đầu khiến Trương Phi nghĩ rằng Vân Trường
đưa đến để bắt về qui hàng cho Tào Tháo. Tình thế éo le buộc Vân Trường phải
hành động để chứng thực lòng với em: "Hiền đệ hãy khoan, xem ta chém tên
tướng ấy, để tỏ lòng thực của ta!". Đến đây, La Quán Trung quyết định thắt nút
truyện, đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm bằng tình tiết Hồi trống Cổ Thành.
Trước đề nghị của Quan Vân Trường, Trương Phi đã ra điều kiện - một điều
kiện khắc nghiệt: "Nếu mày quả có lịng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải
chém được tên tướng ấy". Ba hồi trống định mức thời gian để minh chứng cho
một tấm lòng, ba hồi trống để giải oan, ba hồi trống để nhận diện nhân cách
một con người cũng là ba hồi trống đầy thách thức. Nó quả là quá ngắn ngủi
đối với một mạng người. Nó sẽ là một minh chứng nếu quả thật Quan Công do

dự, dao động và khơng có tài nghệ, khí phách. Nhưng nó cũng là cơ hội để
Quan Công minh oan, để hai anh em có thể đồn tụ lẫn nhau, để lời thề vườn
đào năm xưa được giữ trọn. Nếu khơng có ba hồi trống, mối nghi ngờ trong
lịng Trương Phi chỉ có thể giải tỏa bằng bát xà mâu. Và lúc đó, khó có thể hình
dung giữa Trương Phi và Quan Cơng hai anh em ngang tài ngang sức, ai sẽ là
người chiến thắng, ai là người phải hi sinh. Tình huống đó bắt buộc Quan Vân
Trường phải hành động gấp rút. Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi
xuống đất. Mâu thuẫn được hóa giải, nút thắt đầy kịch tính được tháo bỏ. Chi
tiết Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường thể
hiện tình cảm chân thành của người em cương trực, thẳng thắn, nghĩa dũng đối
với người anh em của mình.
Đến cuối đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, hồi trống mới xuất hiện nhưng nó đã
thực thi nghiệm vụ quan trọng: hóa giải mối nghi ngờ giữa hai anh em Quan
Vũ - Trương Phi. Trở lại với diễn biến câu chuyện phía trước, có thể thấy đó là
hồi trống ra quân và cũng là hồi trống thu quân, hồi trống thách thức, minh oan
và đồn tụ. Cuộc hội ngộ của hai anh em khơng có rượu, chỉ có hồi trống trận.
Nó cũng chính là một thành công trong nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của nhà
văn La Quán Trung.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×