Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích nội dung và thực tiễn thực hiện nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.2 KB, 11 trang )

TRƯỜNG
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN: Cơng pháp Quốc tế

ĐỀ :
Phân tích nội dung và thực tiễn thực hiện
nguyên tắc không can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác

HỌ VÀ TÊN :
MSSV :
LỚP

1

:


Hà Nội, 2020
MỤC LỤC
MỞ BÀI......................................................................3
NỘI DUNG.................................................................3
1. KHÁI QUÁT NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO
CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC.....................3
A. KHÁI NIỆM............................................................3
B. PHÂN LOẠI............................................................3
2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN
THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC....4


3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN
THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC....5
KẾT LUẬN..................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................7

2


MỞ BÀI
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có quan hệ
mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất
theo nghĩa có sự ràng buộc qua lại giữa nguyên tắc về
nội dung và yêu cầu thực hiện những nội dung đó. Do
đó, khi giải thích và áp dụng, cần phải xem xét từng
nguyên tắc trong mối quan hệ với các nguyên tắc
khác. Một trong số những nguyên tắc cơ bản khi áp
dụng cần phải tuân thủ đó là nguyên tắc không can
thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Vậy
nên, tôi đã chọn đề tài sau để phân tích: “Phân tích
nội dung và thực tiễn thực hiện nguyên tắc
không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc
gia khác.”
NỘI DUNG
1.Khái quát nguyên tắc không can thiệp vào
công việc nội bộ của quốc gia khác
a.Khái niệm

3



Công việc nội bộ của mỗi quốc gia được hiểu là công
việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc
gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của họ, đó là
quyền tối thượng của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ
của họ. Can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác được hiểu nôm na là can thiệp vào việc trong
thẩm quyền quốc gia của họ và nằm ngồi thẩm
quyền của quốc gia mình.
b.Phân loại
Việc can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
được thực hiện theo 2 cách là can thiệp trực tiếp và
can thiệp gián tiếp, cụ thể:
Can thiệp trực tiếp là việc một (hoặc một vài) quốc
gia dùng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế…và các
biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác trong
việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền nhằm ép
buộc quốc gia đó phụ thuộc vào mình.
Can thiệp gián tiếp là các biện pháp quân sự, kinh
tế… do quốc gia tổ chức, khuyến khích các phần tử
4


phá hoại hoặc khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ
chính quyền hợp pháp của quốc gia khác hoặc gây
mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của
nước này.
2.Phân tích nội dung ngun tắc khơng can
thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác
Nguyên tắc này không cho phép bất kỳ quốc gia nào

dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù văn minh hay
lạc hậu được quyền can thiệp vào các lĩnh vực thuộc
thẩm quyền riêng biệt của mỗi quốc gia, xuất phát từ
chủ quyền của mình. Cụ thể:
- Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can
thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại
chủ quyền, nền tảng chính trị, văn hóa-xã hội của
quốc gia;
- Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị và các
biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ
thuộc vào mình;
5


- Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại
hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền của quốc
gia khác;
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của
quốc gia khác;
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn
chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội khơng
có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác.
Về nguyên tắc, luật quốc tế không điều chỉnh các vấn
đề thuộc nội bộ quốc gia. Do đó, bất kỳ biện pháp nào
mà các quốc gia hay tổ chức quốc tế sử dụng để cản
trở chủ thể của luật quốc tế giải quyết những công
việc thuộc thẩm quyền nội bộ của mình đều bị coi là
vi phạm pháp luật quốc tế. Tuy nhiên,cũng có một
ngoại lệ của nguyên tắc này là theo quy định của Hiến
chương, Liên hợp quốc cũng có thể áp dụng các biện

pháp cưỡng chế trong trường hợp có đe dọa hịa bình
hoặc hành động xâm lược. Như vậy, nếu Hội đồng bản
an Liên hợp quốc xác định một sự biến nào đó xảy ra
trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà đe dọa hòa
6


bình, an ninh quốc tế thì sự biến đó khơng cịn thuần
túy là cơng việc nội bộ của quốc gia đó nữa và hành
động của Liên hợp quốc trong trường hợp này không
được coi là biện pháp can thiệp vào công việc riêng,
công việc nội bộ của quốc gia.
3.Thực tiễn thực hiện nguyên tắc không can
thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác
Nguyên tắc được phổ biến rộng rãi và được rất nhiều nước trên thế
giới tham gia áp dụng. Nguyên tắc không can thiệp cũng như nội
dung của nó từng bước được phát triển sâu sắc và tồn diện trong
quá trình hoạt động của Liên hợp quốc. Trong thực tiễn, có
nhiều quốc gia tham gia và thực hiện rất nghiêm
chỉnh nguyên tắc không can thiệp, tuy nhiên cũng có
quốc gia lại có nhiều hành động trái với nguyên tắc
này. Cụ thể, có những hoạt động quân sự và bán quân
sự tại Nicarragua và chống lại Nicaragua (ICJ 1986).
Sự kiện diễn ra:

7


1979: Chính phủ mới được thành lập ở Nicaragua

bởi FSLN
1981: Nicarragua hỗ trợ các nhóm vũ trang ở El
Salvador
1981: Mỹ viện trợ kinh tế cho phiến quân Contras
chống chính quyền
1984: một loạt các hoạt động của Hoa Kì tại
Nicarragua
4/9/1984: Sau khi bị can thiệp vào nội bộ,
Nicarragua đã đệ đơn kiện lên JCJ cáo buộc Hoa Kì.
Qua đó, thấy rõ được Hoa Kì đã vi phạm luật pháp
quốc tế các nghĩa vụ hiệp ước về nguyên tắc không
can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác như:
- Mỹ tuyển dụng, đào tạo, trang bị vũ khí, kĩ thuật,
thiết bị quân dụng
- Cung cấp tài chính và mặt khác
- Khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ và chỉ đạo hoạt
động quân sự tại Nicarragua
- Vi phạm chủ quyền của Nicarragua
- Can thiệp vào công việc nội bộ của Nicarragua

8


- Sử dụng vũ lực và đe doạ vũ lực chống lại
Nicarragua
- Giết người, gây thương tích và bắt cóc công dân
của Nicarragua
- Xâm phạm quyền tự do biển cả và làm gián đoạn
thương mại hàng hải hồ bình.
Cuối cùng, ICJ đã có phán quyết nói rõ Hoa Kì đã có

hành động chống lại nước Cộng hồ Nicarragua, vi
phạm nghĩa vụ của mình vì đã phạm vào luật pháp
quốc tế: không can thiệp vào các công việc của quốc
gia khác, khơng vi phạm chủ quyền quốc gia khác. Do
đó, Mỹ có nghĩa vụ phải đền bù đến Cộng hồ
Nicarragua tất cả các thiệt hại cho Nicarragua.
Tóm lại, một thực tế cho ta thấy rõ ràng thực tiễn thực
hiện nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ
của quốc gia khác vẫn diễn ra dù luật đã quy định
không được.

9


KẾT LUẬN
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác có
nhiều mặt trái ngược nhau, nhiều quốc gia thực hiện tốt nguyên tắc
nhưng cũng có nhiều quốc gia vi phạm nguyên tắc này. Đối với
cộng đồng quốc tế nói chung, những hạn chế của nguyên tắc này
khó có thể triệt tiêu được hết, vì vậy hy vọng sẽ có nhiều quốc gia
tham gia và chấp hành nghiêm chỉnh theo nguyên tắc này.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội.
2.

11


/>


×