Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.66 KB, 67 trang )


52
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH LONG AN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của các NHTM trên đòa
bàn tỉnh Long An.
Ra đời sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến nay Ngân hàng Long
An gần tròn 30 năm. Với khoảng thời gian chưa dài so với lòch sử hình thành và phát
triển ngành Ngân hàng trong cả nước. Nhưng Ngân hàng Long An đã có những đóng
góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
2.1.1. Giai đoạn trước khi có 2 pháp lệnh Ngân hàng

Những ngày đầu mới giải phóng 30-04-1975, chỉ vài chục cán bộ ở Ban kinh
tài của 2 tỉnh Long An và Kiến tường, vào tiếp quản các ngân hàng thuộc chính
quyền Sài Gòn cũ quản lý như: Ngân hàng Nông thôn Long An (nay là trụ sở Ngân
hàng Nhà nước), Ngân hàng Nông nghiệp Kiến tường (nay là trụ sở Ngân hàng
Nông nghiệp huyện Mộc Hóa), Việt Nam Thương tín (nay là trụ sở Ngân hàng Nông
nghiệp tỉnh), Đại Á Ngân hàng (nay là trụ sở phòng giao dòch Ngân hàng Công
thương), Tín nghóa Ngân hàng (nay là trụ sở Công ty kinh doanh vàng bạc đá quý
tỉnh)...Tiếp theo Ban kinh tài hai tỉnh đã thu nhận một số anh chò em có nhiệt tình
tham gia cách mạng từ những ngày đầu giải phóng và bộ đội chuyển ngành vào làm
việc. Ngân hàng Long An và Kiến Tường thuộc chính quyền cách mạng lâm thời
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam.
Đến năm 1976, Ngân hàng hai tỉnh Long An và Kiến Tường sáp nhập thành Ngân
hàng nhà nước tỉnh Long An. Lúc bấy giờ chỉ vỏn vẹn vài trăm cán bộ nhân viên.
Trình độ nghiệp vụ còn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo. Nhưng với tinh thần cách
mạng, cán bộ nhân viên ngân hàng đã từng bước trưởng thành và phát triển, làm





53
tròn trách nhiệm của một ngành kinh tế tổng hợp mũi nhọn của tỉnh trong lónh vực
quản lý tiền tệ, đầu tư tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế. Dưới sự lãnh đạo và
chỉ đạo của Ngân hàng Trung ương, Tỉnh ủy, y ban nhân dân tỉnh, ngân hàng Long
An đã góp phần cùng với các ngành kinh tế trong tỉnh đẩy mạnh công cuộc cải tạo
và xây dựng CNXH, phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghó, dám làm, đoàn kết nội
bộ tạo ra những kết quả khả quan. Nét nổi bật của ngành Ngân hàng nói chung và
Ngân hàng Long An nói riêng là từng bước vươn lên trong lónh vực quản lý tiền tệ,
tín dụng kể từ sau khi thực hiện cải tiến phân phối lưu thông, thực hiện chế độ một
giá, đưa giá vào lương.
Long An là tỉnh được Trung ương cho phép thực hiện thí điểm xóa bỏ chế độ
bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN, đã đạt được thắng lợi bước đầu.
Vào những năm cuối của thời kỳ bao cấp tình hình tiền tệ, tín dụng rất căng thẳng.
Ngân hàng Long An đã có những bước cải tiến. Bắt đầu từ năm 1985 đến năm 1987
Ngân hàng Long An tiến hành làm thử nghiệm huy động vốn có bảo hiểm bằng
lương thực.
Từ tháng 8-1987 đến hết tháng 6-1988 tiến hành thí điểm việc chuyển ngân
hàng sang hạch toán kinh doanh, bằng cách sáp nhập Ngân hàng Thò xã và Quỹ tiết
kiệm tỉnh vào Ngân hàng Nhà nước tỉnh, đổi tên thành Ngân hàng Nông-Công-
Thương tỉnh, có chi nhánh ở các huyện. Trong thời kỳ này tiến hành việc điều chỉnh
lãi suất, nâng lãi suất cho vay lên cao hơn lãi suất huy động tiền gửi, đảm bảo ngân
hàng kinh doanh có lãi thực sự, không để bò lỗ như trước. Những cải tiến trên đây đã
thiết thực đẩy mạnh việc huy động vốn và tiền mặt cho tỉnh. Đồng thời rút kinh
nghiệm làm tiền đề cho việc thực hiện Nghò đònh 53 ngày 23-3-1988 của Hội đồng
Bộ trưởng và Pháp lệnh về ngân hàng sau này.
2.1.2. Giai đoạn sau khi có 2 pháp lệnh Ngân hàng






54
Từ tháng 7/1988 hệ thống Ngân hàng 2 cấp được hình thành theo Nghò đònh
53 của Hội Đồng Bộ Trưởng đã thể hiện một tư duy kinh tế mới mở ra hướng đi cho
việc cải tổ hệ thống Ngân hàng , từ Ngân hàng duy nhất trong nền kinh tế tập trung
bao cấp sang thành đònh chế Ngân hàng 02 cấp tạo ra bước ngoặc quan trọng trong
lòch sử ngành Ngân hàng mà nội dung đổi mới cơ chế hoạt động Ngân hàng như sau:
a/ Kiện toàn Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Nhà nước là cơ quan cuả
Chính Phủ để thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lónh vực: tiền tệ , tín dụng
(quản lý hành chánh kinh tế) đồng thời làm chức năng Ngân hàng của các Ngân
hàng. Có trách nhiệm quản lý, giám sát mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống
Ngân hàng trong cả nước .
b/ Thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, hạch toán kinh tế độc lập gồm:
- Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Công thương, kinh doanh trên các
lónh vực tiền tệ, tín dụng và các dòch vụ Ngân hàng.
- Công ty kinh doanh vàng bạc kinh doanh vàng bạc, đá quý.
Thực hiện QĐ21/NH-TCCB –ĐT ngày 20/6/1988 cuả Tổng Giám Đốc Ngân
hàng Nhà Nước Việt Nam ( nay là Thống Đốc ) tỉnh Long An đã tách Ngân hàng
Nông - Công - Thương Tỉnh Long An thành 03 Ngân hàng : Ngân hàng Nhà Nước,
Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Nông Nghiệp. Sau đó tháng 3/1990 tách bộ
phận tín dụng đầu tư xây dựng cơ bản cuả Ngân hàng Nông Nghiệp thành lập Ngân
hàng Đầu tư và phát triển. Đến 01/1996 thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo.
2.1.3. Giai đoạn từ sau Luật NHNN và Luật các TCTD

Phát triển 2 Pháp lệnh Ngân hàng phù hợp với sự đòi hỏi của thời kỳ mới,
ngày 26-12-1997 Luật ngân hàng nhà nước và Luật các TCTD ra đời và có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01-10-1998. Cũng với hệ thống ngân hàng hai cấp đó là Ngân
hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý về hoạt động tiền tệ ngân hàng tại đòa





55
phương và các Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ ngân
hàng. Đến cuối năm 2003 trên toàn Tỉnh có :
- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh.
- 04 chi nhánh Ngân hàng thương mại quốc doanh cấp I và các chi nhánh trực
thuộc( NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn , NH Công thương , NH Đầu tư và
phát triển và NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu long ).
- 01 chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội.
- 01 Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, 01 Quỹ tín dụng Trung ương
và 19 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. ( Tháng 05/2004 NHTM cổ phần Sài Gòn
Thương Tín mở chi nhánh cấp I tại Long An ).
Trong quá trình đổi mới chuyển hướng hoạt động Ngân hàng sang cơ chế thò
trường, được sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quan tâm của thường
trực Tỉnh Uỷ, UBND Tỉnh, hệ thống Ngân hàng thương mại Long An đã chuyển hoạt
động trên mọi lónh vực công nghiệp, nông nghiệp và dòch vụ… . Song song từng bước
mở rộng các dòch vụ kinh doanh tổng hợp , thông qua các biện pháp đổi mới toàn
diện về nghiệp vụ, đổi mới công cụ điều hành, sắp xếp lại mô hình tổ chức, tinh
giảm biên chế, thực hiện phương châm“ đi vay để cho vay ” năng động uyển chuyển
theo quan hệ cung cầu, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo chính trong kinh doanh.
Nhanh chóng phát triển thêm nhiều Ngân hàng khu vực, phòng giao dòch để mở rộng
mạng lưới huy động vốn và cho vay các cụm kinh tế liên xã, thò trấn, thò xã để gần
dân sát dân, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tiếp cận được
vốn tín dụng. Ngân hàng xây dựng khách hàng truyền thống ngày càng nhiều .
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM trên đòa bàn.

2.2.1. Huy động vốn.


Trong những năm qua, các Ngân hàng thương mại trên đòa bàn Tỉnh Long An
đã từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động; mở rộng mạng lưới, nâng cao trình độ




56
nghiệp vu, đổi mới tác phong giao dòch của cán bộ; áp dụng lãi suất huy động linh
hoạt, đưa ra các dòch vụ ngân hàng mới. Nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn nhàn
rổi trong xã hội vào Ngân hàng để đầu tư cho các dự án phát triển sản xuất kinh
doanh.
Trên đòa bàn Tỉnh có 04 chi nhánh NHTM quốc doanh, 1 NHTM cổ phần
nông thôn (và 2 Chi nhánh NHTM cổ phần mới thành lập năm 2004). Mạng lưới của
các NHTM đã rộng khắp đến tận vùng sâu, vùng xa, thò phần của các NHTM cũng
đã dựa theo từng thế mạnh của mình, tạo nên môi trường cạnh tranh khá sôi nổi,
đặc biệt là về mặt lãi suất và các chính sách thu hút khách hàng.
Hoạt động nổi bật nhất của các NHTM trên đòa bàn Tỉnh Long An trong giai
đoạn năm 2000-2005 là đã tạo lập được nguồn vốn ổn đònh và ngày càng tăng
trưởng vững chắc , phục vụ kòp thời và có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên, khi nền kinh tế của Tỉnh có bước tăng trưởng kháthì tốc độ tăng
trưởng dư nợ của các Ngân hàng luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.
Các hình thức huy động vốn truyền thống như: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ
chức kinh tế, kỳ phiếu, trái phiếu, với nhiều kỳ hạn khác nhau ( 1 tháng, 3 tháng, 6
tháng, 12 tháng ) khó có thể thu hút thêm vốn tạm thời nhàn rổi trong xã hội, mà
đòi hỏi phải có nhiều biện pháp, nhiều hình thức huy động tiền gửi mới linh hoạt hơn
đáp ứng được nhu cầu gửi tiền và rút tiền ngày càng thuận lợi và hiệu quả hơn.
Chúng ta cùng tham khảo số liệu hoạt động của các NHTM Long An qua các
biểu sau:
Bảng 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN (1998-2003)

NĂM
CHỈ TIÊU
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng nguồn vốn( tỷ đồng ) 1.295 1.280 1.598 2.026 3.066 4.288
Trong đó:




57
1/ Nguồn vốn điều hòa (%) 49,5 53,8 45,4 41,5 49,1 49,3
2/ Nguồn vốn đòa phương(%) 50,5 46,2 54,6 58,5 50,9 50,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
50.5
46.2
54.6
58.5
50.9
50.7
49.5
53.8
45.4
41.5
49.1
49.3
0%
10%
20%
30%

40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
Tỉ lệ
Nguồn vốn huy động Nguồn vốn điều hòa
*Ghi chú
: Tỷ trọngvốn tính % trên tổng nguồn vốn .
Bảng 2.2. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (1998-2003)
Đ/v: tỷđồng
NĂM
CHỈ TIÊU
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng nguồn vốn huy động 647 569 861 1.184 1.547 2.158
1.NHTM quốc doanh 626 546 934 1.151 1.510 2.089
2.NHTM cổ phần 21 23 27 33 37 69
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]





58
Qua 2 biểu số liệu (2.1 và 2.2) có thể nhận xét chung về tình hình huy động
vốn của các NHTM Long An qua sáu năm 1998-2003 đã cho thấy tốc độ tăng

trưởng vốn huy động qua các năm khá cao. Đặc biệt là bốn năm 2000-2003. Các
NHTM đã mở rộng điạ bàn hoạt động, hình thành nhiều Ngân hàng khu vực, phòng
giao dòch... năng động trong công tác nguồn vốn, cải tiến các hình thức huy động
vốn, mở rộng và tổ chức tốt khâu thanh toán giao dòch khách hàng. Đồng thời trang
bò hệ thống máy vi tính vào các khâu quản lý, chuyển tiền, thanh toán kòp thời và
chính xác phục vụ tốt khách hàng, nên huy động được nguồn vốn ngày càng cao và
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn .
- Với chính sách lãi suất thường xuyên điều chỉnh phù hợp với sự quản lý vó
mô cuả nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát và phát triển kinh tế. Các NHTM đã áp
dụng lãi suất huy động phù hợp, linh hoạt. Tuy nhiên, các Ngân hàng trên đòa bàn
cũng thống nhất với nhau mức lãi suất huy động tiền gửi một số kỳ hạn chủ yếu và
cạnh tranh nhau chủ yếu là phong cách phục vụ khách hàng.
Bảng 2.3
: TỐC ĐỘ TĂNG HÀNG NĂM CỦA TỔNG NGUỒN VÀ VỐN HUY
ĐỘNG (1998-2003)
Đơn vò: %
Năm
Chỉ tiêu
1999 so
1998
2000 so
1999
2001 so
2000
2002 so
2001
2003 so
2002
Tổng nguồn vốn
+ 0,4% + 24% + 26% + 50% + 40%

- Vốn huy động - 12% + 51,3% + 37,5% + 30,6% + 39,4%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]
Qua bảng 2.3 cho ta thấy, tổng nguồn vốn hoạt động của hệ thống NHTM
Long An tăng mạnh hàng năm. Năm 2002 tăng 50% so với năm 2001. Năm 2003
tăng 40% so với năm 2002. Trong đó, vốn huy động của các NHTM Tỉnh Long An
hàng năm đều tăng một cách vững chắc, bình quân tăng trên 35%/năm góp phần đẩy




59
mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển đòa phương. Trong vốn huy động, chủ yếu là vốn
tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiết kiệm của dân cư. Với cơ cấu vốn tiền gửi
của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng (năm 1998: 19,4% ; năm 2003: 43,2%). Cụ
thể qua bảng số liệu 2.4 như sau:
Bảng 2.4
: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (1998-2003)
Năm Nguồn vốn huy động
Cơ cấu
( 100% )
( tỷ đồng ) Tiền gửi các
TCKT(%)
Tiền gửi tiết kiệm
dân cư (%)
1998 647 19,4 80,6
1999 569 28,6 71,4
2000 861 30,5 69,5
2001 1.184 40,3 59,7
2002 1.547 41,0 59,0
2003 2.158 43,2 56,8



( Nguồn: Báo cáo hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]
Trong cơ cấu vốn huy động tại bảng 2.4 cho thấy tỷ trọng và số lượng
tuyệt đối tiền gửi của dân cư luôn cao hơn nguồn tiền gửi của các tổ chức
kinh tế xã hội, điều đó cho thấy tiềm lực vốn trong dân cư rất dồi dào và là
thế mạnh để tiếp tục khai thác. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng
vốn huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội luôn có xu hướng tăng, vững chắc
và ổn đònh, đã cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vò kinh tế
trên đòa bàn ngày càng đạt hiệu quả hơn,





60
đây cũng là tiềm năng rất lớn về vốn cần được các Ngân hàng quan tâm khai
thác triệt để. Cơ cấu vốn huy động được biểu thò qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động
126
163
263
477
634
932
521
406
598
707
913

1226
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
Tỉ lệ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [23]

Tiền gửi tổ chức kinh tế Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Bảng 2.5: TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG NGUỒN VỐN VÀ VỐN HUY ĐỘNG
So với năm 1998
Đơn vò tính: %
Năm 1999 so
1998
2000 so
1998
2001 so
1998
2002 so
1998
2003 so
1998

Chỉ tiêu
Tăng(+)
giảm (-)

Tăng(+)
giảm (-)
Tăng(+)
giảm (-)
Tăng(+)
giảm (-)
Tăng(+)
giảm (-)
- Tổng nguồn vốn
+ Vốn huy động
+ 0,4
- 8,0

+ 25
+ 35
+ 58
+ 83

+ 137
+ 139

+ 231
+ 232
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]




61
Qua bảng 2.5 ta thấy tốc độ tăng tổng nguồn vốn của những năm 2002, 2003

so với năm 1998 rất cao. Cụ thể: Năm 2002, tổng nguồn vốn tăng 137% so với năm
1998; Năm 2003, tổng nguồn tăng 231% so với năm 1998 . Như vậy, tổng nguồn vốn
của các NHTM Long An tăng liên tục qua các năm.
Cùng với việc tăng tổng nguồn, vốn huy động của các NHTM Long An cũng
tăng. Cụ thể, năm 2003 vốn huy động tăng 232% so với năm 1998. Đây là một tín
hiệu khả quan cho hệ thống NHTM Long An trong việc khai thác và huy động mọi
nguồn vốn nhàn rổi để đầu tư tín dụng ở đòa phương.
Nhìn chung, Các NHTM trên đòa bàn đã chủ động triển khai nhiều biện pháp
tích cực, linh hoạt để huy động nguồn vốn tại chổ theo hướng phát huy nội lực, đặc
biệt chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại
chúng, mở rộng mạng lưới huy động, đa dạng hóa các hình thức gửi tiền; phát hành
kỳ phiếu với mức lãi suất kỳ hạn hợp lý, trả lãi thích hợp cho các khoản tiền gửi rút
trước hạn, thực hiện tốt công tác khách hàng, các dòch vụ về thanh toán chuyển tiền,
chi trả kiều hối, tạo ra nhiều sản phẩm mới tiện ích đảm bảo uy tín trong giao dòch
với khách hàng.
Nguồn vốn huy động tại chổ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn có
vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các NHTM, giúp các NHTM chủ động trong hoạt động, góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn toàn xã hội để đầu tư phát triển kinh tế đòa phương, đáp ứng
nhu cầu cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . Muốn
thế, NHTM cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ trong huy động vốn, nhất là hình
thức huy động vốn trung, dài hạn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bò hiện
đại, đổi mới công nghệ…. góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn theo Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và
Nghò quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Long An lần thứ VII.




62

2.2.2. Cho vay.
Long An là tỉnh giàu tiềm năng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,
nhưng để khai thác có hiệu quả các tiềm năng đó cần phải có những động lực thúc
đẩy cần thiết. Một trong những động lực quan trọng đó là khơi tăng nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Nhận thức được điều này, thời gian qua các NHTM trên đòa bàn đã có nhiều cố gắng
thu hút vốn và đầu tư vào các chủ thể kinh tế góp phần phát triển kinh tế-xã hội tỉnh
nhà thông qua đồng vốn tín dụng ngân hàng.
* Tốc độ tăng dư nợ qua các năm qua bảng số liệu 2.6 sau:

Bảng 2.6. ĐẦU TƯ TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM LONG AN (1998-2003)


NĂM
CHỈ TIÊU
1998 1999 2000 2001 2002 2003
-Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 1.295 1.280 1.598 2.026 3.066 4.288
-Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng)
1.173 1.094 1.468 1.917 2.959 3.987
-Tốc độ tăng dư nợ hàng
năm(%)
+9,2% -6,7% +34% +30,5
%
+54,3
%
+34,7
%
-Nợ quá hạn (tỷ đồng) 43,6 26,5 38,7 33,2 38,6 124
-Tỷ lệ Nợ quá hạn/Dư nợ (%) 3,7% 2,4% 2,6% 1,7% 1,3% 3,1%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]

Dư nợ tín dụng (chủ yếu là hoạt động cho vay) tăng trưởng liên tục qua từng
năm, nhất là trong những năm (2000 – 2003) tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bình
quân tương đương 35%/năm. Trong đó, năm 2001 tăng 30,5% so với năm 2000; năm
2002 tăng 54,3% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 34,7% so với năm 2002. Khi so
sánh thời điểm 31/12/2003 với 06 năm trước (31/12/1998) thì sự tăng trưởng của dư
nợ cho vay qua 06 năm là 3,4 lần. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của các
NHTM đã đạt được những kết quả rất khả quan .




63
* Doanh số cho vay và thu nợ qua bảng số liệu 2.7 sau:
Bảng 2.7. DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU N VÀ
DƯ N CỦA CÁC NHTM (1998-2003).

Đơn vò: tỷ đồng
NĂM
CHỈ TIÊU
1998 1999 2000

2001 2002 2003
1/DS cho vay 2.107 2.554 2.363 2.956 4.075 5.525
NHTMQD
2.010 2.452 2.245 2.818 3.933 5.353
NHTMCPNT
97 102 118 138 142 172
2/DS thu nợ 1.933 2.633 1.989 2.507 3.033 4.497
NHTMQD
1.903 2.540 1.882 2.375 2.914 4.359

NHTMCPNT
90 93 107 132 119 138
3/Dư nợ 1.173 1.094 1.468 1.917 2.959 3.987
NHTMQD 1.151 1.063 1.426 1.869 2.888 3.882
NHTMCPNT 22 31 42 48 71 105
4/Nợ Quá hạn 43,6 26,5 38,7 33,2 38,6 124
NHTMQD 43,2 26 38,4 32,6 38,1 123,4
NHTMCPNT 0,4 0,5 0,3 0,6 0,5 0,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]






64
2107
1933
1173
2554
2633
1094
2363
1989
1468
2956
2507
1917
4075
3033

2959







5525
4497
3987
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
T y û đ o àn g

Biểu đồ 2.3. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ của
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
DS Cho vay DS Thu nợ Dư nợ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]

Biểu đồ 2.4.
Tốc độ đầu tư về doanh số của các NHTM
2010
2452

2245
2818
3933
5353
97
102
118
138
142
172
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2001 2002 2003
Năm
Tỷ đồng
NHTMQD NHTMCP

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]



65
Qua bảng số liệu 2.7, Biểu đồ 2.3 và 2.4 cho ta thấy tốc độ tăng doanh số
cho vay bình quân là 25%, tăng cao nhất là tốc độ tăng doanh số cho vay của năm
2002 so với năm 2001 tăng 34% (số tăng tuyệt đối là: 993 tỷ đồng). Điều này càng

khẳng đònh các Ngân hàng thương mại trên đòa bàn, đã có nổ lực vượt bậc trong huy
động mọi nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các chủ thể sản
xuất kinh doanh trong Tỉnh đặc biệt là trong những năm (1998 – 2003).

Như vậy, các Ngân hàng thương mại trên đòa bàn đã bám sát mục tiêu, yêu
cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh qua từng năm, tập trung mọi
nguồn vốn đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, các dự án chương trình
kinh tế trọng điểm, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện công nghiệp hóa nông
nghiệp- nông thôn … từ đó doanh số cho vay của các Ngân hàng tăng lên hàng năm
một cách ổn đònh.

Trong đầu tư tín dụng tại đòa phương, các NHTM quốc doanh luôn chiếm
doanh số 96% trong tổng doanh số, còn lại NHTM cổ phần Rạch Kiến chỉ chiếm
khoảng 4% doanh số cho vay toàn đòa bàn.

* Doanh số cho vay , thu nợ, dư nợ theo thành phần kinh tế
, xem xét bảng
số liệu 2.8 sau:










66
Bảng 2.8. DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU N, DƯ N

( phân theo thành phần kinh tế )
Đơn vò: tỷ đồng.
NĂM
CHỈ TIÊU
1998 1999 2000 2001 2002 2003
1.DS cho vay 2.107 2.554 2.363 2.956 4.075 5.525
-DNNN
1.204 1.147 1.057 1.079 1.081 1.014
-HTX
0,1 0 0,1 0 0 1
-Cty CP,TNHH
202 240 268 355 619 996
-DNTN+HND-SX
700,9 1.167 1.037,9 1.522 2.375 3.514
2.DS thu nợï 1.933 2.633 1.989 2.507 3.033 4.497
-DNNN
1.305 1.357,5 995,6 1.043,4 999 1.123
-HTX
0,2 0,1 0 0 0,3 0,2
-Cty CP,TNHH
208 239,6 269,3 319,4 535,5 876
-DNTN+HND-SX
479,8 1.035,8 724,1 1.144,2 1.498,2 2.497,8
3.Dư nợ ï
1.173 1.094 1.468 1.917
2.959 3.987
-DNNN 509,5 299 360,4 396 478 369
-HTX 0,3 0,2 0,3 0,3 0,8
-Cty CP,TNHH 9,8 10,2 8,9 44,5 128 248
-DNTN+HND-SX 653,4 784,6 1.098,4 1.476,2 2.353 3.369,2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]

Qua bảng 2.8 cho ta thấy doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các NHTM
đều tăng qua các năm. Riêng năm 2000, doanh số cho vay và thu nợ tại các NHTM
quốc doanh giãm so với năm 1999 chủ yếu là do năm 2000 lũ lụt xảy ra gây thiệt hại
cho sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ, mặt khác cũng




67
làm ảnh hưởng việc đầu tư mới. Trong tổng doanh số cho vay thì cho vay doanh
nghiệp nhà nước và hộ nông dân-sản xuất là chủ yếu, các thành phần kinh tế khác
chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cụ thể, trong doanh số cho vay năm 2003:
+ Doanh số cho vay hộ nông dân-sản xuất là 3.514tỷ, chiếm 63% trong tổng
doanh số cho vay.
+ Doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước là 1.014tỷ, chiếm 18% trong tổng
doanh số cho vay.
Thực hiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghóa xã hội, tín dụng Ngân hàng cũng đã có những chuyển biến tích cực
trong việc cho vay đối với các thành phần kinh tế, Doanh số cho vay không ngừng
tăng lên. Mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư các thành phần kinh tế không đồng đều, nhưng
qua bảng 2.8 đã cho thấy tín dụng Ngân hàng đã xâm nhập khá toàn diện trong cho
vay đối với các thành phần kinh tế.
Từ bảng 2.8 cho ta thấy: Dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 1998 đến năm
2003 ( không kể kinh tế HTX ) đều tăng. Trong đó: Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và hộ nông dân-sản xuất tư nhân cá thể tăng ổn đònh. Các Ngân hàng thương
mại trên đòa bàn đã có sự nổ lực rất lớn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, mở
rộng đối tượng đầu tư đến tất cả các thành phần kinh tế trên đòa bàn. Tuy nhiên, năm
2003 trên đòa bàn tỉnh Long An có một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, giải thể làm

hạn chế đầu tư tín dụng của các NHTM vào các doanh nghiệp này.
Xuất phát từ tình hình các doanh nghiệp nhà nước trên đòa bàn có chiều hướng
sản xuất kinh doanh ngày càng kém hiệu quả, từ năm 1998 các ngân hàng bắt đầu
chuyển hướng sang đầu tư các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và
nhỏ, các hộ nông dân- sản xuất cá thể. Từ số liệu bảng 2.8 cho chúng ta thấy dư nợ
đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước giảm dần qua các năm , đặc biệt giảm mạnh
vào năm 1999 là thời điểm các doanh nghiệp nhà nước phá sản hàng loạt. Mặt khác,




68
do cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả cho nên cũng làm
giảm thấp dư nợ thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước.
* Cho vay theo thời gian
:
Từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng ra đời, môi
trường hoạt động của các NHTM Tỉnh được thuận lợi hơn; cùng với sự tăng trưởng
không ngừng về dư nợ cho vay thì cơ cấu dư nợ cho vay trung và dài hạn cũng chiếm
một tỷ lệ đáng kể trong tổng dư nợ chung của các Ngân hàng thương mại trên đòa
bàn, nhất là trong 3 năm trở lại đây, tỷ lệ này luôn đạt ở mức cao (năm 2001 là 25%;
năm 2002 là 33% và năm 2003 là 37%).
Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2. 9: DƯ N NGẮN, TRUNG, DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM (1998-
2003)
Đơn vò tính: tỷ đồng
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng dư nợ
Trong đó:
1.173

1.094 1.468 1.917 2.959 3.987
+ Ngắn hạn 930 843 1.143 1.416 1.948 2.471
+Trung,dài hạn 243 251 325 501 1.011 1.516
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]





69
Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân theo ngắn, trung dài hạn
930
843
1143
1416
1948
2471
243
251
325
501
1011
1516
0
500
1000
1500
2000
2500
3000

1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
Tỷ đồng
Ngắn hạn Trung dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]


Từ bảng 2.9 và Biểu đồ 2.5 cho thấy tỷ lệ cho vay trung, dài hạn trên tổng dư
nợ cho vay tại các NHTM luôn được quan tâm và từng bước được nâng lên.
Nếu như năm 1998 dư nợ trung và dài hạn chỉ là 243tỷ đồng thì đến năm 2000
đã tăng lên 325 tỷ đồng và đến năm 2003 là 1.516 tỷ đồng. Dư nợ trung, dài hạn
tăng lên cho thấy sự đầu tư tín dụng Ngân hàng đã có sự chuyển hướng đi vào chiều
sâu.
* Cho vay theo ngành kinh tế:

Tín dụng NHTM Long An góp phần thực hiện nhiệm vụ chuyển dòch cơ cấu
kinh tế tại đòa phương và trong những năm qua cũng đạt được những kết quả nhất
đònh nhằm phục vụ nhiệm vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên
đòa bàn tỉnh.







70
Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2.10: DƯ N PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ (1998 –2003)

Đơn vò : tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001 2002 2003
1-Nông lâm, thủy sản 532 602 999 1.076 1.332 2.037
2-Công nghiệp 136 141 119 132 225 279
3-Xây dựng 76 81 57 99 198 282
4-Thương mại dòch vụ 60 80 162 456 611 707
5-Khác 369 190 131 154 593 682
TỔNG DƯ N
1.173
1.094 1.468 1.917 2.959 3.987
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]
Biểu đồ 2.6: Dư nợ phân theo ngành kinh tế
2037
1332
1076
999
602
532
561
423
231
176
222
212
1389
1020
471
175

175
143
0
500
1000
1500
2000
2500
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
Tỷ đồng
KVI (Nông lâm, thủy sản) KVII (Công nghiệp, xây dựng)
KVIII (Thương mại dòch vụ)




71
Với bảng số liệu 2.10 : Tuy cho vay ngành nông nghiệp, thủy sản vẫn chiếm
tỷ trọng cao nhưng ta thấy dư nợ cho vay các ngành công nghiệp, thương mại dòch vụ
tăng dần qua các năm. Như vậy, cơ cấu dư nợ cho vay trên đã phản ánh hướng thay
đổi tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo hướng tăng dần tỷ trọng
công nghiệp, thương mại, dòch vụ…
* Thò phần của các TCTD trên đòa bàn

Về thò phần đầu tư vốn tín dụng trong những năm qua có thể thấy Chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh luôn giữ thò phần trên 55%,
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh chiếm 17%, Chi nhánh Ngân hàng đầu tư
phát triển Tỉnh 10%. Riêng 02 đơn vò còn lại ( Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nhà
Đồng bằng sông Cửu long và Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Rạch Kiến)

chỉ chiếm 18% thò phần. Tuy nhiên, hiện nay Chi nhánh Ngân hàng Công thương
Tỉnh và Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long đang tiếp
tục mở rộng đầu tư tín dụng. Mặt khác, một số Ngân hàng thương mại tại Thành phố
Hồ Chí Minh đang mở rộng thò phần ra các Tỉnh trong đó có Long An cho nên trong
thời gian tới, các Ngân hàng thương mại trên đòa bàn Tỉnh Long An sẽ phải đối mặt
với mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thò phần tín dụng. Đây cũng là điều
kiện thuận lợi cho việc tăng cường số lượng và chất lượng tín dụng của các NHTM
trong thời gian tới
.





72
Biểu đồ 2.7: Thò phần đầu tư tín dụng của các NHTM
bình quân qua các năm
55%
17%
10%
10%
8%
NHNo&PTNT NHCT NHĐT&PT
NHNh NHTMCP

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Long An 1998-2003) [27]
Điều cần quan tâm ở đây là sự cạnh tranh giữa các NHTM trên đòa bàn nhằm
đem lại những tiện ích từ các dòch vụ tài chính của Ngân hàng cho khách hàng. Tuy
nhiên, cũng cần phải kiểm soát được sự cạnh tranh để hạn chế và loại bỏ sự cạnh
tranh không lành mạnh, bất chấp các qui đònh chung dẫn đến sự bất ổn trong hoạt

động của các tổ chức tín dụng và khách hàng.
2.2.3. Đầu tư
.
Nghiệp vụ đầu tư hiện nay đối với các chi nhánh NHTM trên đòa bàn tỉnh
Long An còn hạn chế, phần lớn các NHTM tập trung vào đầu tư trái phiếu Chính
phủ theo sự phân bổ chỉ tiêu của NHTM trung ương theo từng hệ thống. Sở dó, lọai
hình đầu tư này chưa phát triển ở tỉnh Long An là do Long An là Tỉnh nhỏ, thò trường
vốn chưa phát triển. Mặt khác, do trình độ về nghiệp vụ đầu tư ở các NHTM trên đòa
bàn còn nhiều hạn chế.







73
2.2.4. Kinh doanh ngoại tệ.
Trước năm 1998, hoạt động ngoại hối trên đòa bàn Tỉnh Long An chưa chuyển
biến tích cực. Những năm gần đây, thực hiện các quyết đònh của Thủ tướng Chính
phủ và các quyết đònh của Thống đốc NHNN Việt Nam, cũng như các văn bản của
NHNN “Bổ sung sữa đổi một số điểm quản lý ngoại tệ trong tình hình mới”, hoạt
động ngoại hối đã được quan tâm, khai thác với nhiều hình thức đa dạng, tại đòa
phương các NHTM đã mở rộng mạng lưới thu đổi ngoại tệ, tăng cường kiểm soát các
hoạt động kinh doanh ngoại tệ, qua đó hiện tượng mua bán, chuyển nhượng và cho
vay ngoại tệ giữa các tổ chức kinh tế dần dần được hạn chế. Ngoài ra, các NHTM đã
thu hút được phần lớn lượng ngoại tệ trôi nổi trên thò trường, tập trung được hầu hết
các nguồn thu ngoại tệ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân vào ngân hàng.
Bên cạnh những mặt đạt được hoạt động ngoại hối trên đòa bàn tỉnh Long An
còn một số hạn chế nhất đònh do các nguyên nhân chủ yếu sau:

* Về nguyên nhân khách quan
:
- Do tỉnh Long An là tỉnh nhỏ phát triển nông nghiệp là chủ yếu, xuất khẩu
chậm phát triển do đó lượng ngoại tệ ra vào đòa phương ít.
- Ranh giới hành chính tỉnh giáp với TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của
cả nước nên đã chiếm lónh thò phần về kinh doanh ngoại tệ; vì Thành phố Hồ Chí
Minh có nhiều tổ chức được phép kinh doanh ngoại tệ dày dặn kinh nghiệm trên
thương trường trong nước cũng như quốc tế. Do đó làm mất đi khả năng cạnh tranh
của một tỉnh nhỏ như Long An.
- Sự đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào đòa phương còn ít, mặt khác
các doanh nghiệp này chỉ giao dòch thông qua các Ngân hàng ở TP Hồ Chí Minh.
* Về nguyên nhân chủ quan
:
- Do trình độ quản lý kinh doanh về ngoại hối của các NHTM trên đòa bàn
còn nhiều hạn chế, cho nên không dám mạnh dạn đầu tư lónh vực này.




74
- Hệ thống trang thiết bò phục vụ công tác thanh toán quốc tế của các NHTM
Long An còn lạc hậu.
- Các NHTM còn cơ chế hành chánh rườm rà, không thu hút được vốn đầu tư
từ nước ngoài.
- Một số chính sách nhà nước ban hành còn chồng chéo làm cho việc quản lý
kinh doanh ngoại hối tại đòa phương còn gặp trở ngại.
- Long An chưa phát huy được thế mạnh là tỉnh có cửa khẩu biên giới giáp với
Campuchia để thu hút nguồn ngoại tệ vào ngân hàng.
- Long An chưa có NHTM chuyên kinh doanh và làm dòch vụ về ngoại tệ như
Ngân hàng ngoại thương.

2.3. Kết quả kinh doanh của các NHTM trên đòa bàn
:
2.3.1- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các NHTM.

2.3.1.1. Đánh giá tài sản nợ:

a- Cơ cấu nguồn vốn
:
Các Ngân hàng thương mại đã mở rộng nhanh đòa bàn hoạt động , năng động
trong công tác nguồn vốn , áp dụng và cải tiến các hình thức huy đông vốn với lãi
suất phù hợp từng thời kỳ, mở rộng và tổ chức tốt khâu thanh toán , giao dòch khách
hàng ... ban hành áp dụng các thể thức thanh toán mới. Đồng thời trang bò hệ thống
máy vi tính vào các khâu quản lý, chuyển tiền , thanh toán kòp thời nên tốc độ tăng
nguồn vốn ngày càng cao .
* Vốn Trung Ương
:
Hàng năm, hệ thống NHTM Trung Ương điều chuyển về cho Long An lượng
vốn khá lớn và tăng lên qua các năm đã đáp ứng vốn kòp thời phục vụ sản xuất nông
nghiệp, phục vụ cho thu mua lương thực tạo điều kiện cho việc cung ứng vốn kòp
thời cho điạ phương phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, đảm bảo thực hiện
tốt mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội cuả Tỉnh.




75
Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Rạch Kiến cũng đã tranh thủ vốn
vay từ các NHTM Thành phố Hồ Chí Minh để đáp ứng nhu cầu vốn điạ phương.
Trong cơ cấu nguồn vốn vay thì chủ yếu nguồn vốn từ NHTM Trung Ương là
chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn vay .

* Vốn điạ phương
:
Để cân đối nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế, ngoài việc nhận vốn điều
hoà từ Trung Ương. Hệ thống NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần Rạch Kiến tích
cực huy động vốn tại chổ để đầu tư cho vay với những giải pháp tích cực như:
- Nhanh chóng mở rộng điạ bàn hoạt động, trang bò cơ sở vật chất phục vụ, vi
tính hoá các khâu giao dòch thanh toán, mở thêm nhiều chi nhánh. Cụ thể:
+ Ngân hàng Nông Nghiệp & phát triển nông thôn mở thêm Ngân hàng
Huyện Châu Thành, huyện Tân Hưng, các Ngân hàng khu vực: Gò Đen( Bến Lức ),
Cầu Voi (Thủ Thừa ), Đức Hoà, Tân Mỹ ( Đức Hoà ),số 2, số 3 ( Thò xã Tân An ),
Gò Mối (Đức Hoà).
+ Ngân hàng Công Thương mở thêm các phòng giao dòch ở huyện Bến Lức,
Đức Hoà, thò xã Tân An và chi nhánh Huyện Châu Thành.
+ Ngân hàng thương mại cổ phần Rạch Kiến mở thêm phòng giao dòch thò
trấn Cần Đước huyện Cần Đước .
+ Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long mở thêm chi nhánh
Đồng Tháp Mười, Tân An, Đức Hoà và phòng giao dòch Bến Lức.
- Mở ra nhiều hình thức huy động vốn: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán,
phát hành kỳ phiếu có mục đích, kỳ phiếu đảm bảo giá trò vàng, tiết kiệm ngoại tệ,
trái phiếu Ngân hàng thương mại ...v.v. với thời hạn đa dạng từ 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng , 1 năm, 2 năm….




76
Trên cơ sở đó, nguồn vốn huy động của Ngân hàng được tăng trưởng khá lớn
qua các năm, nâng tỷ trọng vốn huy động ngày càng cao trong tổng nguồn. Trong
đó:
- Vốn huy động của NHTMQD là chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao. Góp phần

thay đổi cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn điều hoà từ trung ương giảm chuyển sang tự
huy động vốn tại chổ tăng lên để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế điạ phương .
-Vốn huy động của NHTM cổ phần Rạch Kiến, mặc dù thành lập từ năm
1989 nhưng những năm đầu cuả thập niên 90 hoạt động còn nhỏ ở phạm vi 01 huyện
nên nguồn vốn huy động tại chổ cũng có phần hạn chế. Nhìn chung, nguồn vốn huy
động cuả Ngân hàng cổ phần cũng đã tăng qua các năm.
b-Nguồn vốn huy động qua các năm
:
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thò trường, những năm 1990 hàng loạt các
công ty, xí nghiệp chưa chuyển biến phù hợp đã phá sản dẫn tới đọng vốn ngân hàng
rất lớn. Trước chủ trương hoạt động tín dụng là chuyển mạnh theo hướng: “đi vay để
cho vay", “thu nợ để cho vay", tích cực huy động mọi nguồn vốn nhàn rổi tại đòa
phương để đáp ứng nhu cầu vốn tại chổ. Do vậy, công tác nguồn vốn thật sự quan
trọng, ngoài việc mở rộng mạng lưới, trang bò vi tính vào giao dòch thanh toán, các
NH nhanh chóng thay đổi cơ cấu nguồn vốn, thực hiện chính sách huy động vốn, mở
ra nhiều hình thức huy động khai thác tại chổ, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán ,
phát hành kỳ phiếu có mục đích, kỳ phiếu bảo đảm giá trò bằng vàng, tiết kiệm bằng
ngoại tệ, trái phiếu NHTM ...từ thời hạn 03 tháng nâng lên 06 tháng, 09 tháng, 01
năm. Đã huy động nguồn vốn rất lớn để đầu tư đáp ứng các yêu cầu, chủ trương
của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp- nông thôn.
Mặc dù nguồn vốn Trung ương điều hoà thường xuyên có tăng lên theo từng
năm, nhưng nhu cầu vốn cho điạ phương ngày càng cao, nhất là trong mùa vụ thu
mua lương thực tạm trữ và xuất khẩu. Ngân hàng Long An đã cân đối vốn huy động



×