Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đề kiẻm tra Ngữ văn giữa kì và cuối kì 1 môn Ngữ văn lớp 6,7,8,9 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.41 KB, 62 trang )

ĐỀ THI KẾT THÚC HK I MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài :90 phút)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức trong chương trình Ngữ văn 6
học kỳ I.
2. Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản, biết tạo lập văn bản tự sự.
3. Thái độ : Biết đối mặt với khó khăn, thử thách, có tinh thần trách nhiệm;
yêu mến, tự hào về đất nước…
4. Năng lực : Phát triển năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ của học sinh…
II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN
1. Hình thức :Tự luận
2. Thời gian : 90 phút
3. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra chung
III. KHUNG MA TRẬN
Mức độ cần đạt
Nội dung

I.
Ngữ liệu:
Đọc- -Đoạn
hiểu trích/văn
bản
nghệ
thuật ngồi
sách
giáo
khoa.

Nhận biết


Thơng hiểu

- Nhận diện
xác
định
đúng phương
thức biểu đạt
và ngơi kể.

-Phát
hiện
được hai chi
tiết kì ảo trong
đoạn trích

- Tìm từ láy.

Độ dài
khoảng 50 300 chữ.
Số câu
Tổn
g

Vận dụng

Vận
dụng
cao

Tổng


Tạo
lập
được đoạn
văn
liên
quan đến
-Hiểu ý nghĩa đoạn trích
của chi tiết
trong
đoạn
trích/ văn bản.

2

2

1

5

Số điểm

2,0

2,0

1,0

5,0


Tỉ lệ

20%

20%

10%

50%


II.
Làm
văn

Văn tự sự

- Nhận biết
phương thức
biểu đạt
chính cần sử
dụng để tạo
lập văn bản.

( Viết bài
vănmột câu
chuyện
truyền
thuyết em

yêu thích
- Nhận biết
bằng lời văn các yêu câu
của em)
của đề về bài
văn tự sự.

- Hiểu được
các đặc điểm
của bài văn tự
sự và hiểu
được thứ tự kể
hợp lý cần sử
dụng trong bài
làm.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1

1

1.0

3.0

1.0


5,0

10 %

30%

10%

50%

Số câu
Tổn
g số

- Vận dụng
kết hợp tự
sự với
miêu tả,
biểu cảm
để tạo lập
bài văn tự
sự sâu sắc,
sinh động,
có ý nghĩa.

5

Số điểm

3,0.


5.0

2.0

10

Tỉ lệ

30%

50%

20%

100%

PHÒNG GD&ĐT .....

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021

(Đề gồm 01 trang)

Môn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài:90 phút

Câu 1: ( 5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Ngày xưa, có một bạn tên là Tích Chu.Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu
ở với bà.

Hàng ngày bà phải làm việc quần quật kiếm tiền ni Tích Chu, có thức gì
ngon bà cũng dành cho Tích Chu. Ban đêm, khi Tích Chu ngủ thì bà thức quạt.
[...]
Thế nhưng lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà.Bà thì suốt ngày làm
việc vất vả, cịn Tích Chu suốt ngày rong chơi. Vì làm việc vất vả, ăn uống lại
kham khổ nên bà bị ốm. Bà lên cơn sốt nhưng chẳng ai trơng nom. Tích Chu mãi


rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ gì đến bà đang ốm. Một buổi trưa, trời nóng nực,
cơn sốt lên cao, bà khát nước quá liền gọi:
– Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi!
Bà gọi một lần, hai lần…rồi ba lần nhưng vẫn không thấy Tích Chu đáp
lại.Mãi sau Tích Chu thấy đói mới chạy về nhà kiếm cái ăn. Tích Chu ngạc
nhiên hết sức thấy bà biến thành chim và vỗ cánh bay lên trời. Tích Chu hoảng
quá kêu lên:
– Bà ơi! Bà đi đâu?Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi!
– Cúc cu … cu! Cúc … cu cu! Chậm mất rồi cháu ạ, bà khát quá không
thể chịu nổi phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước. Bà đi đây, bà khơng về
nữa đâu!
Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu hoảng quá chạy theo bà, cứ nhằm theo
hướng chim bay mà chạy.[...].Giữa lúc đó, có một bà tiên hiện ra, bà bảo Tích
Chu:
– Nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối
Tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được khơng?
Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vơ cùng, vội vàng hỏi đường đến suối
Tiên, rồi chẳng một phút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay.
Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội trên đường, vượt qua rất nhiều nguy
hiểm, cuối cùng Tích Chu đã lấy được nước suối mang về cho bà uống.Được
uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người và về ở với Tích Chu.
Từ đấy, Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà".

(Cậu bé Tích Chu - Truyện cổ tích Việt Nam)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngơi kể trong văn bản trên.
b. Tìm từ láy trong đoạn văn sau: " Bà thì suốt ngày làm việc vất vả, cịn
Tích Chu suốt ngày rong chơi. Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà
bị ốm".
c. Hãy nêu hai chi tiết hoang đường kì ảo trong văn bản trên.
d. Việc bà của Tích Chu hóa thân thành con chim có tác động như thế nào tới
Tích Chu?
đ. Hãy viết đoạn văn ngắn ( từ 3 -5 câu ) trình bày bài học rút ra từ văn bản trên
trong việc ứng xử với người thân.
Câu 2: (5.0 điểm)
Viết bài văn kể một câu chuyện truyền thuyết em yêu thích bằng lời văn
của em
----------------------------- Hết -----------------------------


Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì
thêm.

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HDC KIỂM TRA HỌC KỲ I

…..

Năm học: 2019 -2020
Môn: Ngữ văn 6
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Phần


Nội dung

a

Về văn bản Cậu bé Tích Chu trong truyencotich.vn
* Mức tối đa:

Điể
m
5.0
1.0

- HS xác định đúng phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- HS xác định đúng ngôi kể thứ ba

Đọc
hiểu

b

*Mức chưa tối đa: HS chỉ xác định đúng một trong hai ý
trên ( ngôi kể, phương thức biểu đạt)

0.5

* Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai.

0.0
1.0


* Mức tối đa:
- HS chỉ ra được từ láy: vất vả, kham khổ
*Mức chưa tối đa: HS chỉ ra đúng một trong hai từ ( vất vả
hoặc kham khổ)

0.5

* Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai

0.0
1.0

* Mức tối đa:
c

d

- HS chỉ ra đúng hai chi tiết hoang đường kì ảo trong văn bản
( gợi ý: bà tiên, bà Tích Chu hóa thành chim, nước tiên...)
*Mức chưa tối đa: HS chỉ ra được đúng một chi tiết hoang
đường kì ảo trong văn bản trên

0.5

*Mức không đạt: HS không làm hoặc làm sai

0.0
1.0


* Mức tối đa:
HS nêu được việc bà Tích Chu hóa thành chim bay đi tác


động tới tình cảm Tích Chu:
+ Tích Chu hoảng hốt và ân hận
+ Tích Chu sẵn sàng chấp nhận và vượt qua vất vả, hiểm
nguy để đưa bà trở lại làm người và trở về với mình
+ Tích Chu thay đổi yêu thương và trân trọng bà hết lòng
(Lưu ý: Nếu HS nêu được hai ý trên vẫn cho điểm tối đa)
*Mức chưa tối đa:

0.5

- HS chỉ nêu được một trong những ý trên
*Mức không đạt: HS không làm hoặc làm sai
đ

* Mức tối đa: HS viết được đoạn văn từ 3-5 câu nêu được
cách ứng xử cần có với những người thân của mình: phải viết
yêu thương, quan tâm, chăm sóc, trân trọng...ơng bà, cha mẹ
và những thân của mình.
* Mức chưa tối đa: HS nêu được cách ứng xử nhưng khơng
đầy đủ hoặc khơng đảm bảo hình thức một đoạn văn ( từ 3-5
câu)
* Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai yêu cầu.

Làm
văn


Kể lại một câu chuyện truyền thuyết mà em yêu thích
bằng lời văn của em
a. Yêu cầu về kỹ năng:

0.0
1.0

0.5

0
5.0
0.5

- Xác định đúng kiểu bài: Văn tự sự
-Đảm bảo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
-Lời kể rõ ràng, mạch lạc, theo một trình tự.
-Sử dụng ngơi kể thứ ba
b. u cầu về nội dung: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản sau:
*Giới thiệu nhân vật, sự việc được kể

4.0

* Kể lại được các sự việc của câu chuyện
* Kết thúc sự việc
c. Sáng tạo:

0.25

- HS thể hiện được những suy nghĩ về nhân vật, câu chuyện
- Có những lời đối thoại và yếu tố miêu tả phù hợp

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa
tiếng việt
Tổng điểm
Lưu ý khi chấm bài:

0.25
10.0


- Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giám khảo cần căn cứ cụ thể vào bài thi
để chấm một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ mơn; Điểm làm
trịn đến 0, 25 đ.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn
đề được yêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp
lơ-gic, hợp lý.
- Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tịi, phát hiện, sáng tạo trong nội
dung và hình thức thể hiện; trừ điểm đối với những bài mắc lỗi kiến thức cơ bản, lỗi
hành văn và trình bày.

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình tiếp nhận
kiến thức về phần truyện ngụ ngôn, phần tiếng Việt về danh từ, cụm danh từ, chỉ
từ. Biết vận dụng kiến thức về văn tự sự biết viết một bài văn kể chuyện đời
thường có nhân vật, sự việc,...có ý nghĩa. Có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự

điều chỉnh phù hợp về PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học
sinh.
1. Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức truyện ngụ ngôn; kiến
thức về nghĩa của từ, cụm danh từ, chỉ từ;
- Biết vận dụng kiến thức về văn tự sự biết viết một bài văn kể chuyện đời
thường có nhân vật, sự việc,...có ý nghĩa. Có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kĩ năng:
- HS biết giải thích nghĩa của từ, xác định cụm danh từ, chỉ từ văn cảnh cụ
thể.
- Học sinh biết rút ra bài học, ý nghĩa của truyện.
- Biết vận dụng các kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước khi viết
bài.


3. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực trong làm bài.
4. Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư duy sáng tạo, tự quản bản thân,
giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, năng lực tiếp nhận và tạo lập
văn bản.
Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Cấp độ tư duy

Mô tả

Nhận biết

- Nhớ được kiến thức cơ bản về văn bản: tên văn bản, thể
loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể. Nhớ được ngôi kể của

văn bản. Xác định cụm danh từ, chỉ từ trong câu, văn bản
cụ thể. Nhớ được các văn bản cùng thể loại.

Thông hiểu

- Hiểu được ý nghĩa truyện ngụ ngôn. Hiểu được nghĩa
của từ trong văn cảnh cụ thể. Hiểu được ý nghĩa của chỉ
từ.

Vận dụng thấp
Vận dụng cao

- Viết được bài văn hoàn chỉnh kiểu kể chuyện đời thường.

HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM
TRA
Nhận biết

Thông hiểu

- Ghi lại tên văn bản - Hiểu được ý nghĩa
truyện ngụ ngôn.
truyện ngụ ngôn
- Nhớ được ngôi kể
của văn bản.
- Xác định cụm
danh từ, chỉ từ.

- Hiểu được nghĩa
của từ trong văn

cảnh cụ thể.

Vận dụng

Vận dụng cao
- Viết được bài văn
hoàn chỉnh kiểu
bài tự sự kể
chuyện đời
thường.

BƯỚC 4: LÀM ĐỀ
I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
- Nhớ được tên
Văn bản văn bản, ngôi
kể

Hiểu được ý
nghĩa truyện
ngụ ngôn

Vận dụng cao

Cộng



Số câu:

3

1

3

Số điểm:

1,5

1,0

2,5

Tỉ lệ:

15%

10%

25%

Tiếng
Việt

- Nhận biết

cụm danh từ,
chỉ từ trong
câu.

- Hiểu được
nghĩa của từ
trong văn cảnh
cụ thể.

Số câu:

1

1

2

Số điểm:

1,0

0,5

1,5

Tỉ lệ:

10%

5%


15%

Tập

Viết được bài
văn kể chuyện
đời thường

làm văn
Số câu:

1

1

Số điểm:

6

6

60%

60%

Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


4

2

1

7

2,5

1,5

6

10

25%

15%

60%

100%

II. ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa

ếch ta ra ngồi.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh
nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.”
(Truyện ngụ ngơn)
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể của văn bản đó.


Câu 3 (0,5 điểm). Em hiểu từ “nhâng nháo” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?
Câu 4 (1,0 điểm). Tìm cụm danh từ, chỉ từ trong câu văn sau:
“Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa
ếch ta ra ngoài.”
Câu 5 (1,0 điểm). Qua truyện ngụ ngôn trên tác giả dân gian muốn phê phán và
khuyên nhủ mỗi chúng ta điều gì?
Câu 6 (0,5 điểm). Kể tên 2 truyện ngụ ngôn khác mà em đã học.
Phần II: Tập làm văn (6 điểm):
Kể về một người mà em yêu quý.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (0,5 điểm)
*Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định đúng đoạn trích trong văn bản “Ếch ngồi
đáy giếng”
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 0,5: HS ghi lại chính xác tên văn bản.
- Điểm 0,25: HS trình bày thiếu hoặc chưa chính xác tên văn bản.
- Điểm 0: HS ghi sai hoặc không ghi.
Câu 2 (0,5 điểm)
*Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định đúng ngôi kể văn bản: Ngôi thứ ba
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 0,5: HS xác định chính xác ngơi kể của văn bản.

- Điểm 0,25: HS chưa chính xác ngôi kể của văn bản.
- Điểm 0: HS không ghi.
Câu 3 (0,5 điểm)
*Yêu cầu trả lời: HS giải thích được nghĩa của từ “nhâng nháo” trong văn
bản là: ngông nghênh, khơng coi ai ra gì
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 0,5: HS giải thích được nghĩa của từ “nhâng nháo” trong văn bản
là: ngơng nghênh khơng coi ai ra gì
- Điểm 0,25: HS có giải thích nghĩa của từ “nhâng nháo” trong văn bản
nhưng trình bày thiếu hoặc chưa rõ nghĩa.
- Điểm 0: HS giải thích từ sai hoặc khơng ghi.
Câu 4 (1,0 điểm).
*Yêu cầu trả lời: HS trả lời


- Cụm danh từ: một năm nọ
- Chỉ từ: nọ
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 0,5: HS trả lời cụm danh từ và chỉ từ.
- Điểm 0,25: HS có trả lời thiếu hoặc chưa chính xác.
- Điểm 0: HS trả lời sai hoặc không ghi.
Câu 5 (1,0 điểm).
*Yêu cầu trả lời: HS trả lời đúng ý nghĩa của truyện: Qua truyện “Ếch ngồi đáy
giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên
nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được chủ
quan kiêu ngạo
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 1,0: HS trả lời đúng ý nghĩa của truyện
- Điểm 0,25-0,75: HS trình bày thiếu hoặc chưa chính xác ý nghĩa của
truyện

- Điểm 0: HS ghi sai hoặc không ghi.
Câu 6 (0,5 điểm).
*Yêu cầu trả lời: Học sinh ghi đúng tên 2 truyện ngụ ngơn đã học: “Thầy bói
xem voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
*Hướng dẫn chấm:
- Điểm 0,5: HS trả lời đúng tên 2 truyện ngụ ngơn đã học: “Thầy bói xem
voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
- Điểm 0,25: HS trả lời đúng tên 1 truyện ngụ ngôn đã học.
- Điểm 0: HS ghi sai hoặc không ghi.
Phần II: Tập làm văn
1. Yêu cầu chung
- Học sinh viết vận dụng kĩ năng làm văn tự sự để kể về một người mà
mình yêu quý (ông, bà, bố, mẹ, anh,..; thầy (cô) giáo; bạn thân)
- Trình bày đúng - đủ bố cục ba phần của bài văn.
- Hành văn mạch lạc, trong sáng. Tránh mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo thể thức một bài văn hoàn chỉnh (0,5 điểm)
b. Xác định đúng đối tượng kể, có sự lựa chọn ngôi kể phù hợp. (0,5 điểm)


c. Chia vấn đề đối tượng kể (Kể ngoại hình, tính tình, hoạt động, việc làm, thói
quen, sở thích, kỷ niệm sâu sắc với người được kể (5 điểm)
*Điểm 5: Đảm bảo các u cầu trên, có thể trình bày theo định hướng sau
- Mở bài (0,5 điểm):
*Yêu cầu: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát về người được kể, cảm xúc,
ấn tượng chung về người ấy.
*Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 0,5: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát về người được kể,
cảm xúc, ấn tượng chung về người ấy.

+ Điểm 0,25: HS đã biết giới thiệu khái quát về người được kể nhưng chưa
hay, còn mắc lỗi về diễn đạt hay dùng từ.
+ Điểm 0: Mở bài không đạt yêu cầu, chưa giới thiệu người được kể hoặc
khơng có mở bài.
- Thân bài (3,0 điểm):
*u cầu: HS viết được biết kể theo thứ tự của các sự việc hoặc kể theo dòng hồi
tưởng; làm rõ các sự việc thể hiện đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại được
một kỷ niệm sâu sắc của mình với người được kể. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong bài, bố cục bài viết khoa học.
*Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 3,0: HS viết được biết kể theo thứ tự của các sự việc, làm rõ các sự
việc thể hiện đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại được một kỷ niệm sâu sắc
của mình với người được kể. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài,
bố cục bài viết khoa học.
+ Điểm 2 - 2,75: HS đã biết kể theo thứ tự của các sự việc, làm rõ các sự
việc thể hiện đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại được một kỷ niệm sâu sắc
của mình với người được kể. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài,
bố cục bài viết khoa học nhưng chưa hay.
+ Điểm 0,5 - 1,75: Học sinh kể được câu chuyện song chưa đầy đủ các sự
việc; bố cục bài chưa rõ ràng.
+ Điểm 0: Học sinh lạc đề, không kể được câu chuyện hoặc không làm bài.
- Kết bài: (0.5 điểm)
*Yêu cầu: Học sinh nêu cảm nghĩ, mong ước của bản thân với người được kể, về
bài học được rút ra sau câu chuyện.
*Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 0,5: Học sinh nêu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện,
về bài học được rút ra sau câu chuyện nhưng chưa hay.


+ Điểm 0: Kết bài không đạt yêu cầu hoặc khơng có kết bài.

d. Sáng tạo (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng
từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...); lời văn cảm xúc; có quan điểm và
thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan
điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm và thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và
pháp luật.
- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng có quan
điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm và thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và
pháp luật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính t, dựng t, t cõu.

Họ và tên:...............................

BI KIM TRA HC KÌ I

Líp 6...........

Năm học: 2019 - 2020
Mơn: Ngữ văn 6 - Thi gian: 90 phỳt

Điểm

Lời phê của thầy, cô giáo

Đề bµi
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
... “Vài hơm sau có người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy
những cá, ai chẳng biết là bán cá, cịn đề biển làm gì nữa?
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!” (Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại
truyện dân gian nào? Nêu định nghĩa loại truyện dân gian em vừa xác định.


Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy? Phương thức biểu đạt là gì?
Câu 3: Xác định Lượng từ trong đoạn trích trên. Đặt 1 câu với Lượng từ vừa tìm
được.
Câu 4: Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Hành động nào của nhà hàng khiến ta
đáng cười? Vì sao?
Câu 5: Từ sự hiểu biết về văn bản chứa đoạn trích trên, kết hợp với sự hiểu biết
xã hội hãy trình bày suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tính chủ kiến trong cuộc
sống (viết đoạn văn khoảng 6-8 dòng).
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5 điểm)
Kể về người bạn thân của em.
bµi lµm
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
................................................................. ................................................................
..................................................................................................................................
................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2019 - 2020
Môn: Ngữ văn 6
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm)


Câu
Câu 1


Nội dung

Điểm

- Đoạn trích được trích trong văn bản "Treo biển”

0,25

- Văn bản đó thuộc thể loại truyện cười.

0,25

- Nêu đúng định nghĩa truyện cười

0,5

- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ 3

0,25

- Theo phương thức biểu đạt tự sự

0,25

- lượng từ: vài, những

0,5

Câu 3


- Đặt câu đúng với 1 lượng từ

0,5

Câu 4

- Người chủ nhà hàng nghe lời góp ý thứ 4

0,5

- Chi tiết đáng cười: Nhà hàng cất ln biển

0,5

- Vì: Khơng có chủ kiến

0,5

Câu 2

Câu 5- - Hình thức: Đoạn văn khoảng 6 - 8 dịng
- - Nội dung: Khẳng định khơng có chủ kiến, ba phải có rất nhiều tác
hại (dễ nghe theo lời người khác, khơng suy xét mọi việc, có thể
dẫn tới hỏng việc); mọi người cười chê; Cần suy nghĩ trước mọi lời
góp ý, rủ rê, khen chê…

0,25

0,75


II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5điểm)
Mở bài - Giới thiệu những nét chung về người bạn thân

0,5

Thân
bài

- Tả qua về ngoại hình (những nét nổi bật nhất)

0,5

- Kể về tính cách của người bạn thân
- Kể về tình cảm của người bạn thân dành cho em hoặc kỉ niệm sâu
sắc của người bạn thân đối với em

0,5
2

- Kể về sở thích, năng khiếu của bạn

1

Kết bài - Tình cảm của em dành cho người bạn thân.

0,5

Lưu ý:
- Điểm 5: Bài viết lưu loát, cảm xúc chân thành, bài viết trình bày rõ ràng,

sạch đẹp, khơng sai lỗi chính tả.
- Điểm 4: Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng,
diễn đạt khá lưu lốt, sai từ 1-2 lỗi chính tả.
- Điểm 3: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng,
diễn đạt đơi chỗ cịn lúng túng, sai 4 - 5 lỗi chính tả, diễn đạt.


- Điểm 2: Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời
rạc. Nội dung bài viết cịn đơn giản, sai 6 - 7 lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 1: Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN 6
A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về môn ngữ văn
trong chương trình học kì I.
- Đánh giá kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về phần
Tiếng Việt , phần văn bản trong việc viết bài văn của học sinh thơng qua hình
thức kiểm tra tự luận.
- Thu thập thông tin về sự nhận biết của HS để điều chỉnh phương pháp
dạy học cho phù hợp.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài 90'
C. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Tên chủ đề
- Nhớ được tên

truyện, thể loại ,
1. Truyện dân định nghĩa truyện
đã học.
gian Việt
Nam
- Ngôi kể,pt biểu
Truyện cười đạt được sử dụng
trong truyện

Thông
hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

- Hiểu được
nhân vật,
sự việc, nội
dung trong
đoạn trích.

- Viết đoạn
văn trình
bày những
suy nghĩ
của bản thân
về vấn đề
đặt ra từ văn

bản

Cộng

Số câu

2

1

1

4

Số điểm

1,5

1,5

1

3

Tỉ lệ %

15%

15%


10%

30 %


Lượng từ

- Phát hiện
và chỉ ra
được lượng
từ… Đặt câu
với lượng từ

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

Tỉ lệ %

10%

10%


3. Tập làm
văn

Viết bài văn

2. Tiếng Việt

Văn tự sự

kể về người
bạn thân

Số câu

1

1

Số điểm

5

5

Tỉ lệ %

50%

50%


Tổng số câu

2

1

2

1

6

Tổng số điểm

1, 5

1,5

6

1

10

Tỉ lệ %

15%

15%


60%

10%

100%

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức mà học sinh đã học ở kì I trong chương trình ngữ văn lớp 7
về Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn.
2. Kĩ năng


Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra. Vận dụng kiến thức, kĩ năng của cả 3 phân
môn trong một bài kiểm tra.
3. Thái độ
Giáo dục thái độ yêu thích, tự giác, độc lập suy nghĩ, nghiêm túc, trung thực
trong khi kiểm tra.
4. Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư duy sáng tạo, tự quản bản thân, giao tiếp
tiếng việt, thưởng thức văn học, thẩm mĩ, năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị
1. GV: Đề bài và biểu điểm chấm
2. HS: Học bài, chuẩn bị giấy- bút
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ làm bài
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- GV kiểm tra sĩ số lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra viết – phân môn Văn học, Tiếng việt,
Tập làm văn.
- GV động viên, khích lệ để HS có tâm thế làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- GV phát đề bài cho HS.
Hoạt động 2,3,4: Hình thành kiến thức, luyện tập, vặn dụng.
A.Thiết lập ma trận đề.
NỘI DUNG

CẤP ĐỘ CẦN ĐẠT
Nhận
biết

I.Đọc
hiểu.

Ngữ liệu:
Các văn
bản trong
chương
trình sgk.

- Xác
định
được tên
văn bản,
tác

- Tiêu chí giả,PTB
lựa chọn Đ
ngữ liệu:
- Nhận

Thơng
hiểu
- Cảm
nhận
được
ngày đầu
tiên đi
học của
mình.

Vận dụng
Cấp độ
thấp
-Nêu
được thế
giới kì
diệu mở
ra sau
cánh
cổng
trường

Cấp độ
cao


TỔNG
ĐIỂM


+
Một biết từ
đoạn trích trái nghĩa
của
một
văn bản .
Số
câu:4

Số câu:

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:0

Số câu:4

Sốđiểm:

Sốđiểm:2
Tỉlệ :20
%


Sốđiểm:
1

Sốđiểm:
0

Sốđiểm:5

Tỉ lệ :

Sốđiểm:
2
Tỉ
lệ :20%

Tỉ
lệ :10%

Tỉ lệ :0

II. Tạo Tạo lập
lập văn văn bản:
bản.
Văn biểu
cảm.

Số
câu:1


Tỉ
lệ :50%

Viết
được một
bài văn
biểu cảm
kết hợp
yếu tố tự
sự miêu
tả,

Số câu:

Số câu:0

Số câu:0

Số câu:0

Số câu:1

Số câu:1

Sốđiểm:

Sốđiểm:0
Tỉ lệ :0

Sốđiểm:

0

Sốđiểm:
5

Sốđiểm:5

Tỉ lệ :

Sốđiểm:
0
Tỉ lệ :0

Tỉ lệ :0

Tỉ
lệ :50%

Tỉ lệ :50

TS câu:

Số câu:

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1


Số câu:1

Số câu:5

TSđiểm
:

Sốđiểm:

Sốđiểm:2

Tỉ lệ

Tỉ
lệ :20%

Sốđiểm:
2

Sốđiểm:
1

Sốđiểm:
5

Sốđiểm:1
0

Tỉ
lệ :20%


Tỉ
lệ :10%

Tỉ
lệ :50%

Tỉ
lệ :100%

Tỉ lệ :

B. Đề bài.
Phần I: Đọc hiểu (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của
con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông


tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua
cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1(1.0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Đoạn văn đã sử
dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2(1.0 điểm): Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn trên?
Câu 3(2.0 điểm):Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy kể về một kỉ niệm đáng
nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
Câu 4(1.0 điểm): Theo em thế giới kì diệu đó là gì? (1điểm).
Phần 2: TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về người thân của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung.
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng
riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn
những sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
II. Đáp án và thang điểm.
ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Câu 1:
- Trích từ văn bản: Mẹ tôi

0.25

- Tác giả: Ét- môn-đô đơ A-mi-xi

0.25

-Phương tức biểu đạt chính : Tự sự

0.5

Câu 2: Cặp từ trái nghĩa:

I.Đọc
hiểu
(5
điểm)

đêm- ngày

0.5

cầm tay- buông tay

0.5

Câu 3. HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của
đoạn trích, bày tỏ tình yêu của mình đối với mẹ. Về


hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn và kết
đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về nội
dung và hình thức

2

- Những kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên khi vào
học lớp 1 em vẫn nhớ như in.
- Sáng sớm hơm đó mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ
sinh cá nhân và ăn sáng.
- Xong xuôi, mẹ cho em được mặc bộ quần áo trắng
tinh tươm và khoác chiếc cặp mới mẹ đã mua tặng
em nhân ngày khai giảng.

- Mẹ đã dặn dò em phải lễ phép chào hỏi khi gặp
thầy cô.
- Khi đến trường, em cũng nh bao bạn nhỏ khác đều
háo hức đón chờ để nhận lớp với những người bạn
mới.
- Ngày đầu tiên đi học trong sáng mùa thu tháng 9,
bầu trời trong xanh và gió mát trong lành đã để lại
trong em bao kỉ niệm đẹp về quãng đường học sinh.
Câu 4: Thế giới kì diệu" đó là:
- Là thế giới của những điều hay lẽ phải, thế giới của
tình thương

0.25

-Là thế giới của tri thức, của những hiểu biết lí thú
- Là thế giới của tình bạn, tình thầy trị cao đẹp

0.25

- Là thế giới của những ước mơ, khát vọng,…

0.25
0.25

Tiêu chí

Điểm

Yêu cầu chung:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức và kĩ năng để viết

hoàn chỉnh bài văn biểu cảm.

II. Tạo
lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt
bản.
mạch lạc
(5 điểm) - Biết kết hợp tự sự với các yếu tố miêu tả
*Yêu cầu cụ thể:

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm, có
đầy đủ ba phần.

0,5


b. . Xác định đúng đối tượng cần biểu cảm: ngoại
hình, giọng nói, tính tình, sự quan tâm, chăm sóc gia
đình và em, mối quan hệ với mọi người, tâm trạng
của em khi người đó khơng có bên cạnh, khi em mắc
lỗi, tình cảm của em dành cho người đó.

0,5

c .Triển khai hợp lí trình tự các ý của đối tượng được
biểu cảm trong bài văn .

3

d. Sáng tạo:


0,5

Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bảo đảm chuẩn chính
tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt và dùng dấu câu
phù hợp.

0,5

* Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
- Giáo viên thu bài, kiểm đếm số lượng bài kiểm tra.
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
* Hoạt động 5: Mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- Ơn lại tồn bộ chương trình đã học ở 3 phân môn: Văn học, Tiếng việt và Tập
làm văn
* Dặn dò: Học bài và làm lại bài vào vở soạn.
- Đọc, chuẩn bị bài “Luyện tập sử dụng từ”.
PHÒNG GD& ĐT TP. VŨNG TÀU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 8
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Chủ đề 1: Văn học
* Kiến thức cần đạt:
-

Nhớ được các thông tin về tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong
chương trình Ngữ văn 8 học kì I.

-


Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

-

Thuộc lịng các văn bản thơ đã học trong chương trình học kì I.

* Kĩ năng cần đạt
-

Đọc - hiểu văn bản.


- Biết vận dụng các kiến thức SGK vào thực tiễn đời sống.
Chủ đề 2: Tiếng Việt
* Kiến thức cần đạt:
- Nhớ khái niệm về các kiểu từ loại, chỉ ra mục đích sử dụng các kiểu từ
loại đó.
- Nắm đặc điểm, biết cách sử dụng giá trị của từ tượng thanh, từ tượng
hình trong văn cảnh, tạo lập câu có sử dung từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Nắm được đặc điểm câu ghép; phân biệt câu đơn và câu ghép; đặt các
loại câu ghép.
- Hiểu thế nào là nói quá, nói giảm nói tránh, nêu được giá trị của các phép
tu từ đó trong văn bản.
* Kĩ năng cần đạt
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp: nhận diện, vận dụng kiến thức liên quan nội
dung nêu trên.
Chủ đề 3: Tập làm văn
* Kiến thức cần đạt:
Nắm vững các kiến thức về tạo lập bài văn thuyết minh.
* Kĩ năng cần đạt

- Biết triển khai các kỹ năng trong làm văn thuyết minh.
- Tiến hành các bước làm bài văn thuyết minh.
II. Hình thức và thời gian kiểm tra:
- Hình thức kiểm tra: tự luận
- Số câu: 4
- Thời gian làm bài: 90 phút,


III. Thiết lập ma trận đề

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

(cấp độ 1)

(cấp độ 2)

1.Văn học

- Nắm được
số
- Truyện và ký Việt Nam: một
thông tin về
+ Tôi đi học (Thanh Tịnh)
tác giả, tác
+ Trong lòng mẹ (Nguyên
phẩm, thuộc

Hồng)
thơ, nhận ra
+ Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất thể thơ, các
Tố)
biện pháp
+ Lão Hạc (Nam Cao)
nghệ thuật
- Thơ Việt Nam:
trong văn
+ Đập đá ở Côn Lôn (Phan bản;
Châu Trinh)

- Hiểu được
đặc điểm nhân
vật, nội dung,
các văn bản;
- Tác dụng của
các chi tiết,
hình ảnh, biện
pháp
nghệ
thuật của tác
phẩm.

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ Cộng
thấp(3) cao(4)
Từ nhận
thức về
giá trị

của các
văn bản,
vận
dụng
vào
thực
tiễn
cuộc
sống.

Sốcâu: 2
Sốđiểm:
3
Tỉ
lệ:30%

- Văn học nước ngồi:
+ Cơ bé bán diêm (An-đécxen)
+
Chiếc
cùng(O.Henry)
2. Tiếng Việt



cuối

- Nhớ khái

- Từ tượng hình, từ tượng niệm

nhận biết từ
thanh
- Trợ từ, thán từ, tình thái từ tượngthanh,
tượng hình.
- Câu ghép
- Nhận ra
- Nói quá
các
biện
- Nói giảm, nói tránh
pháp tu từ
nói quá, nói
giảm
nói
tránh.

- Hiểu tác
dụng của các
từ
tượng
thanh, tượng
hình.

Tạo
lập câu
ghép,
đặt câu

sử
- Phân tích dụng

được cấu trúc biện
pháp
câu ghép.
nói
giảm
nói
tránh,
- Nhận biết
nói quá.
đặc
điểm
câu ghép.

Số câu:
1
Sốđiểm:
1
Tỉ
lệ10%


3. Tập làm văn
Tạo lập bài văn thuyết minh

Viết bài
văn
thuyết
minh về
một đồ
dùng,mộ

t
loại
hoa, quả

Số câu:1
Sốđiểm:
6
Tỉ
lệ
60%

Tổng số câu

1

1

1

1

4

Tỉ lệ….%

10

20

10


60

100

Số điểm

1,0

2,0

1,0

6,0

10

IV/ Ra đề
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão
mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 1, trang 42)
a.

Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Ai là tác giả ?


b.

Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích.

Câu 2 (1,0 điểm)
Em hãy xác định một từ tượng hình, một từ tượng thanh trong đoạn trích
trên.
Câu 3 (1,0 điểm)


×