BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN NGỮ VĂN 6789
NĂM HỌC 2020-2021
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6
MỨC NHẬN BIẾT
ĐỘ
NDĐG
I. ĐỌC HIỂU
- Ngữ liệu:
Văn bản trong
chương trình
Ngữ Văn 6 Kì
I.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ %
- Nhận biết
được
tên
truyện, thể loại
truyện đã học.
- Xác định
phương thức
biểu đạt có
trong đoạn văn
2
1,0
10 %
THƠNG
HIỂU
VẬN
DỤNG
- Hiểu được
cụm động từ,
tìm được cụm
động từ trong
câu.
Trình bày
quan điểm
về một vấn
đề đặt ra
trong đoạn
văn
1
1,0
10 %
1
1,0
10 %
II. TẠO LẬP
VĂN BẢN
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ %
Tổng số câu/số 2 câu/1,0 điểm
điểm toàn bài
Tỉ lệ % điểm
10 %
toàn bài
1 câu/1,0 điểm
10 %
VẬN
DỤNG
CAO
TỔNG
4
3,0
30 %
Viết một
đoạn văn
cảm thụ về
một nhân
vật văn học
1
2,0
20%
Viết một bài
văn theo thể
loại tự sự
2câu/3,0
điểm
30%
1
câu/5,0 6 câu/10
điểm
điểm
50%
100%
1
5,0
50 %
2
70 %
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MƠN: Ngữ văn 6
I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
"...Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao
hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa. Ngựa hí dài mấy
tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa,
tráng sĩ thúc ngựa đến thẳng nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp
khác giặc chết như dạ..."
( Ngữ văn 6 - tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân
gian nào?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?
Câu 3. Cụm động từ là gì? Tìm cụm động từ trong câu sau: Ngựa hí dài mấy tiếng vang
dội.
Câu 4. Từ hình ảnh của chú bé trong đoạn trích trên tác giả dân gian muốn ca ngợi điều
gì?
II. TẬP LÀM VĂN ( 7, 0 điểm)
Câu 1(2 điểm):
Trong truyện cổ tích mà em đã được học nhân vật nào để lại trong em ấn tượng
sâu đậm nhất? Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật
ấy.
Câu 2(5 điểm):
Kể về người thân của em ( ông, bà cha, mẹ, anh, chị…)
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Phần/ Câu
Câu 1
Nội dung
Điểm
Phần I - Đọc hiểu
- Đoạn trích được trích trong văn bản ”Thánh Gióng”
- Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết.
0.25
0.25
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1
Câu 2
- Phương thức biểu đạt có trong đoạn văn: tự sự kết hợp miêu tả.
- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ
thuộc nó tạo thành
- Cụm động từ trong câu: hí dài mấy tiếng
- Hs trình bày theo cách hiểu của mình, có thể đạt được một số ý
sau:
Ca ngợi hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh
giặc giữ nước. Ca ngợi truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh
thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
Phần II - Tập làm văn
- Hs viết đoạn văn ngắn theo sự cảm nhận của mình, có thể nêu
được một số ý sau:
cảm nhận về hoàn cảnh xuất thân, về thử thách, về tài năng, về
phẩm chất...Nêu tình cảm, sự ngưỡng mộ của bản thân đối với
nhân vật.
0.5
0.5
a. Yêu cầu về kĩ năng:
0,5
0.5
1.0
2.0
- Hiểu và thể hiện tốt phương pháp làm một bài văn tự sự có sự
kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. Bố cục bài viết chặt chẽ. Văn
phong giàu hình ảnh, cảm xúc chân thành, trong sáng. Trình bày
sạch đẹp, khơng mắc các lỗi dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức.
+ Mở bài:
- Giới thiệu về người thân mà em muốn kể (Chỉ kể 1 người), Cảm
xúc của em về người thân đó
+ Thân bài:
- Kể sơ lược về hình dáng của người thân định kể
- Cơng việc, thói quen...tính tình
- Nêu về sở thích, sở trường và sự đam mê …
- Những kỷ niệm đáng nhớ người đó đối với em
- Điều ấn tượng nhất và đọng lại của em về người thân
+ Kết bài:
- Tình cảm của em đối với người thân yêu
- Điều mong muốn, vun đắp tình cảm gia đình
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
Tổng điểm
10.0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn,
với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình
thức kiểm tra tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Vận dụng
Tên Chủ đề
Nhận biết
-Nhận
biết
PHẦN ĐỌC được tác giả,
- HIỂU
tác phẩm, thể
thơ.
1. Văn bản
- Nhớ được chi
tiết thơ tương
tự
Số câu
Số câu: 2(câu
Số điểm
1,3)
Tỉ lệ %
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5%
Thông hiểu
Cấp độ
thấp
Hiểu được chi
tiết đặc sắc
trong văn bản
thơ
.
Số
câu:1( câu4)
Số điểm :1,25
Tỉ lệ:12,5%
Cấp độ
cao
Số câu: 0
Số câu: 0
Số điểm: Số điểm :0
0
Tỉ lệ: 0%
Tỉ lệ: 0 %
Cộng
Số câu: 3
0.5 điểm
=2,5 %
2. Tiếng Việt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Nhận ra được
từ láy trong
đoạn thơ.
Số câu: 1(câu
2), Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
PHẦN
LÀM VĂN
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm: 1,75
17,5 %
Số câu: 1
Số điểm: 1,25
12,5 %
Số câu: 0
Số điểm:
0
Tỉ lệ: 0%
Viết một
đoạn văn
ngắn nêu
tình cảm
của tác
giả
được thể
hiện qua
đoạn thơ.
Số câu:1
Số
điểm:2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:
2.0
Tỉ lệ: 20
%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:
1câu,
0,5 điểm
= 5%
Tạo lập 1
văn
bản
biểu cảm
hồn chỉnh
thể
hiện
tình cảm
với người
thân.
Số câu: 1
Số điểm:
5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
50%
Số câu:2
7.0 điểm
= 70 %
Số câu: 5
Số điểm:
10
100%
Đề bài:
I.
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3 ĐIỂM)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Trích Ngữ Văn 7- Tập I)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào, thuộc thể thơ gì, tác giả là ai?
Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ?
Câu 3.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến
bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?
Câu 4. Cùng cách viết “ ta với ta” nhưng về cách hiểu hai cụm từ ở hai bài thơ có giống
nhau khơng? Vì sao?
II.
TẬP LÀM VĂN (7 ĐIỂM)
Câu 1. Qua đoạn thơ ở phần I em hãy viết đoạn văn ngắn cảm nhận về tình cảm của tác
giả gửi gắm qua đoạn thơ đó .
Câu 2. Cảm nghĩ về một người thân yêu của em.
I. YÊU CẦU CHUNG:
- Giám khảo cần nắm bắt kĩ nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm.
- Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí.
Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo...
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
PHẦN
CÂU
1
2
3
YÊU CẦU
ĐIỂM
Bài thơ Qua Đèo Ngang; thể thơ thất ngôn bát cú; tác giả 0.75
Bà Huyện Thanh Quan.
Từ láy quốc quốc, gia gia
0.5
-Bài thơ Bạn đến chơi nhà
0.5
- Tác giả Nguyễn Khuyến.
So sánh cụm từ “ta với ta” HS trình bày được các ý cơ
bản sau:
- Giống nhau về hình thức và cách phát âm và cả hai bài
thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.
ĐỌC
HIỂU
- Khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt:
4
TẬP
LÀM
VĂN
1
0,25
0,5
+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này có ý nghĩa chỉ một
người – chủ thể trữ tình của tác phẩm. Cịn ở bài Bạn
đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ hai người: chủ và khách – 0,5
hai người bạn.
+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này thể hiện sự cô đơn
không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình. Ở bài Bạn đến
chơi nhà cho thấy sự cảm thơng và gắn bó thân thiết giữa
hai người bạn tri kỉ.
* Về hình thức:
- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả.
- Diễn đạt lưu lốt.
* Về nội dung:
0.5
- Đoạn thơ thể hiện tình cảm của Bà Huyện Thanh Quan
khi đi qua Đèo Ngang:
1.5
+ Trong ánh chiều tà, trong sự sống ít ỏi của Đèo Ngang
là tiếng kêu của chim cuốc và chim đa đa, âm thanh não
nùng tăng thêm vẻ tĩnh lặng, u tịch của Đèo Ngang.
+ Dừng chân đứng lại nơi Đèo Ngang bóng xế, nỗi nhớ
nhà dấy lên cồn cào như tiếng chim khản đặc trong
không gian xa vắng. Bà mượn tiếng kêu quốc quốc thiết
tha quằn quại để gửi tiếc nhớ về một thời vàng son của
triều đình đã xa. Những từ “đau lịng” và “mỏi miệng”
đã thể hiện một cách chân thành và sâu sắc nỗi nhớ
nước, thương nhà khắc khoải, cồn cào , da diết của nhà
thơ.
+ Sự đối lập giữa không cảnh vật mênh mơng rợn ngợp
với hình ảnh con người lẻ loi, cô đơn, bé nhỏ càng khắc
sâu nỗi buồn của con người.
+ Cụm từ “ ta với ta” thể hiện sự cô đơn, lẻ loi trống
vắng của con người. Nỗi buồn xuất phát từ tình yêu dành
cho gia đình, cho đất nước.
2
a. Các tiêu chí về nội dung bài viết:
Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo những nội dung sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu được người mà em yêu quý nhất
- Tình cảm, ấn tượng của em về người đó.
2. Thân bài
a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu người thân: Mái tóc,
giọng nói, nụ cười, ánh mắt..
Cơng việc làm của người thân tính tình, phẩm chất.
b. Tình cảm của người đó đối với những người xung
quanh
c. Gợi lại những kỉ niệm của em với người đó.
Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với
người thân yêu
3. Kết bài:
Ấn tượng, cảm xúc của em đối với người thân .
Liên hệ bản thân ... lời hứa.
b. Các tiêu chí khác:
4.0
* Hình thức (0.5 điểm)
- Tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh, kiểu bài: biểu cảm về
con người
- Các ý các phần rõ ràng, sắp xếp hợp lí, logic; thể hiện
được tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm linh hoạt,
diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu…
* Sáng tạo (0.5 điểm)
- Thể hiện ý tưởng riêng sáng tạo, phù hợp, mang tính cá
nhân..
- Thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt, sử dụng đa dạng các
kiểu câu phù hợp.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
Mức độ
Chủ đề
Phần I: * Văn bản:
Đọc
– - Một đoạn
hiểu.
văn trong văn
bản
CLCC
trong chương
trình Ngữ văn
8 HK I.
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
Phần II:
Tạo lập
văn bản.
Nhận biết
Thơng
hiểu
Nhận
biết Tìm và nêu
nhân vật “ tác
dụng
chị” và “em” của
từ
trong
đoạn tượng hình
trích
- Tìm và chỉ
ra một trợ từ,
một thán từ
Vận dụng Vận dụng
cao
Hình
dung và
kể lại sự
việc bằng
một vài
câu văn
- 02.
- 1 đ.
- 10 %.
- 01.
- 1,0 đ.
- 10 %.
- 01.
- 1,0 đ.
- 10 %.
Viết đoạn - Viết bài
văn
văn tự sự
NLXH
có kết hớp
yếu
tố
1.0
Tổng
số
- 04.
- 3,0
đ.
- 30
%.
Tổng
chung.
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
- 02.
- 1 đ.
- 10 %.
- 01.
- 1 đ.
- 10%.
- 01.
- 2,0 đ.
- 20 %.
- 02.
- 130 đ.
- 13 %.
miêu tả và
biểu cảm.
- 01.
- 5,0 đ.
- 50 %.
- 01.
- 5,0 đ.
- 50 %.
- 02.
- 7,0đ
- 70%.
- 06
- 10đ.
100%
.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Phần đọc hiểu văn bản: (3 điểm)
Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
"Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cơ nói, "Cụ Bơmen đã chết vì sưng phổi hơm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng
ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới.
Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu
trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn
còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lơi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông
rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em
thân u ơi, em hãy nhìn ra ngồi cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên
tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi
khơng? Ồ, em thân u, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái
đêm mà
chiếc lá cuối cùng đã rụng”.
(Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)
Câu 1. Cho biết nhân vật “ chị” và “em” trong đoạn trích trên là ai? (0,5 điểm)
Câu 2. Hãy chỉ ra một trợ từ, một thán từ có trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 3. Tìm 1 từ tượng hình có trong đoạn trích trên. Tác dụng của từ tượng hình đó.(1
điểm)
Câu 4.Trong đoạn trích trên, nhà văn đã bỏ qua không kể sự việc cụ Bơ-men đã vẽ
chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Em hãy hình dung và kể lại sự việc ấy bằng
một vài câu văn. (1 điểm)
II. Phần làm văn: (7 điểm)
Câu 1. Có ý kiến cho rằng chiếc lá cụ Bơ –men vẽ là một kiệt tác vì chiếc lá
khơng phải chỉ vẽ bằng bút lơng, bột màu mà bằng cả tình yêu thương bao la và lòng hi
sinh cao thượng (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri). Em có đồng ý với ý kiến này khơng?
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về điều ấy. (2 điểm)
Câu 2. Dựa vào nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, hãy
tưởng tượng em là người chứng kiến tình huống chị Dậu chống trả lại cai lệ và tên
người nhà lý trưởng. Hãy kể lại bằng lời văn của mình. (5 điểm)
.....Hết.....
Phần
Đọc hiểu
Câu
1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Yêu cầu
- Chị là Xiu; em là Giôn-xi
Điểm
(0,5 đ)
+ Trợ từ: “Cụ ốm chỉ có hai ngày.” hoặc “… (0,5 đ)
đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men”
+ Thán từ: “…và- em thân yêu ơi,…”hoặc “…Ồ,
em thân yêu…”
3
- Tìm đúng từ tương hình: rung rinh - Em có lấy
làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc
(1 đ)
lay động khi gió thổi khơng?
4
- Tác dụng: giúp người đọc hình dung được sự
chuyển động nhè nhẹ của chiếc lá
+ Đúng nội dung
(1 đ)
+ Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
+ Câu đúng ngữ pháp, khơng sai chính tả, dùng
đúng từ ngữ
Phần tập
làm văn
1
+ Đảm bảo hình thức.
(2 đ)
+ Đoạn văn thể hiện tốt nội dung, tính liên kết
mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.
+ Phương thức biểu đạt phù hợp.
+ Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Câu đúng ngữ
pháp, không sai chính tả, dùng đúng từ ngữ.
+ Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
2
* Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết
luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu
được sự việc được miêu tả; phần Thân bài biết tổ
chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với
nhau cùng hướng về sự việc được kể; phần Kết
bài thể hiện được suy nghĩ, tình cảm của cá
nhân.
* Xác định đúng sự việc được kể
Xác định đúng sự việc cần kể.
* Lựa chọn đúng sự việc được kể, kể chuyện
theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết chặt chẽ;
trong quá trình kể biết bộc lộ cảm xúc của bản
thân, nêu được suy nghĩ, nhận định, đánh giá về
sự việc và của cả bản thân; thể hiện được suy
nghĩ đúng đắn, nhận thức sâu sắc; sự việc được
kể phải phù hợp với đời sống thực tiễn.
* Sáng tạo
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng
tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ sinh động, …,) ;
văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng quan
sát, trí tưởng tượng và liên tưởng tốt.
* Chính tả, dùng từ, đặt câu
(0,5 đ):
(1 đ)
(2,0 đ)
(1 đ)
(0,5 đ)
Tổng điểm
Chủ đề
nội
dung
Phần
đọc hiểu
SC:
SĐ:
10
KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
- HS thu thập
thông tin
trong ngữ
liệu để nhận
biết phương
thức biểu đạt/
từ loại
SC:1(Câu
1a,b)
SĐ: (1đ)
- Hiểu nội dung - Rút ra bài
của khổ thơ
học về tư
tưởng/ nhận
thức.
SC: 1(Câu 1c)
SĐ: (1đ)
SC: 1(Câu
1d)
SĐ: (1đ)
Phần
làm
văn
SC:
SĐ:
Tổng số SC: 1
câu, Số SĐ: 1đ
điểm
Tổng số
SC: 1
SĐ: 1đ
SC: 1
SĐ: 1đ
II-ĐỀ BÀI
Phần I.Đọc- hiểu (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
SC: 1
SĐ: 3đ
HS vận dụng
kiến thức để
viết một đoạn
văn nghị luận
và bài văn tự
sự trong văn
nhân vật kể lại
truyện
SC: 2(Câu 1,2)
SĐ: 7đ
SC: 2(Câu 1,2)
SĐ: 7đ
SC: 2
SĐ: 7đ
SC:3
SĐ:10đ
đủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng–Nguyễn Duy, Ngữ văn 9-Tập một-NXBGD năm 2014)
Câu 1(0,5 điểm).Xác định các phương thức biểu đạt chính trong khổ thơ trên.
Câu 2(0,5 điểm).Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3(1,0 điểm).Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4 (1,0 điểm).Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như
thế nào?
Phần II.Làm văn(7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung khổ thơ phần Đọc- hiểu, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ ) về lòng vị tha.
Câu 2 (5,0 điểm).Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà
văn Kim Lân.
III-HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câ
Nội dung
Điể
u
m
I.
1 Các phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ trên:
0,5
Đọc
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
2 Từ láy có trong khổ thơ: vành vạnh, phăng phắc.
0,5
hiểu
Lưu ý :
- HS đưa ra đầy đủ các nội dung trên đạt điểm tối đa;
- HS trả lời thiếu một từ trừ 0,25 điểm.
3 Nội dung chính của khổ thơ: Con người có thể vơ tình, có thể 1,0
lãng qn nhưng thiên nhiên, nghĩa tình q khứ thì ln ln
trịn đầy, bất diệt.
4 HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản thân 1,0
nhưng cần phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật ( ân tình
thủy chung ; uống nước nhớ nguồn ...). GV chấm cần linh hoạt.
Phần II. Làm văn(7,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm). Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn
ngắn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
II.Là
m văn
Câu 1 a. Đúng hình thức đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn,
(2,0 kết đoạn)Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả,
đ)
dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt độc đáo...
b. Xác định đúng nội dung trình bày trong đoạn văn,có
suy nghĩ riêng của bản thân.
c. Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý. Có thể theo các ý
sau:
- Nêu khái niệm của lịng vị tha.Vị tha có nghĩa là sống vì
0,25
người khác (vị = vì; tha = người khác), khơng ích kỷ,
khơng vì mình, khơng mưu lợi cá nhân.
- Biểu hiện của lịng vị tha :Khi làm việc ln giành phần
khó khăn về mình, khơng lười biếng, tránh né, đùng đẩy
cơng việc cho người khác. Khi gặp khó khăn biết đứng ra
gánh vác trọng trách.
- Ý nghĩa của lòng vị tha
0,25đ
0,25đ
1đ
+ Đối với bản thân : lòng vị tha giúp ta sống bình n
thanh thản . Người có lịng vị tha sẽ được mọi người yêu
mến tôn trọng .
+ Đối với xã hội : lịng vị tha sẽ cảm hóa được cái xấu ,
bắc nhịp cầu thân ái , xóa bỏ thù hận , tạo nên mối quan
hệ tốt đẹp giữa con người với con người ...
- Rút ra bài học cho bản thân...
0,25đ
Câu 2. (5,0 điểm)Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà
văn Kim Lân.
Điể
Câu
Yêu cầu
m
Câu 2 a. Hình thức : Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự, trình bày đầy đủ 1,0đ
3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Học sinh sắp xếp được các đoạn văn
5,0
thống nhất theo mạch kể.Sáng tạo trong cách kể.Chính tả, dùng từ,
điểm
đặt câu: đúng chính tả, ngữ pháp, nghĩa Tiếng Việt...
b. Nội dung :
* Giới thiệu nhân vật kể chuyện
0,25đ
*Nêu hồn cảnh (nỗi nhớ, lịng tự hào) của nhân vật ông Hai về làng 0,5đ
Chợ Dầu.
*Tình yêu làng ở nơi tản cư
0,75đ
+Niềm tự hào , kiêu hãnh của ông Hai về làng của mình
+ Dù đã rời làng nhưng ơng vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ cái làng này q ”
*Tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng Chợ Dầu đi theo giặc :
2đ
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.( 0,25đ)
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại..( 0,25đ)
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:”Hà, nắng
gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi..( 0,25đ)
- Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hơm đó thì trằn trọc khơng
ngủ được. .( 0,25đ)
- Ơng nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt Gian rổi khóc..
( 0,25đ)
- Ơng điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần
cả nên ơng vẫn khơng tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy..( 0,25đ)
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ơng biết rằng nơi đây ai cũng khinh
bỉ và không chứa chấp Việt gian..( 0,5đ)
*Tâm trạng khi nghe tin cải chính làng Chợ Dầu khơng theo giặc.
0,5đ
- Vui mừng sung sướng chia quà cho lũ trẻ , khoe tin nhà mình bị tây
nó đốt rồi ...
* Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản, giám khảo chấm linh hoạt căn
cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm từng phần cho phù hợp,
trân trọng những bài viết sáng tạo, diễn đạt tốt...