Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên lãnh đạo quản lý năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.78 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT SƠN TỊNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH TRÀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 14 /KHBDTX- TH TT

Tịnh Trà, ngày 30 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
CBQL - NĂM HỌC: 2020-2021
- Thực hiện Công văn số 1116/SGDĐT-GDTH ngày 07/9/2020 của Sở Giáo dục và
Đào tạo (GDĐT) Quảng Ngãi về việc hướng dẫn BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên tiểu
học tù’ năm học 2020-2021,
- Căn cứ công văn 454/PGDĐT-GDTH ngày 17/9/2020 của Phòng Giáo dục và Đào
tạo Sơn Tịnh về việc hướng dẫn Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên
tiểu học năm học 2020– 2021.
- Căn cứ tình hình thực tế và kế hoạch năm học 2020 – 2021.Trường Tiểu học Tịnh
Trà xây dựng kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý năm học 2020 - 2021 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của BDTX
1. Cán bộ quản lý (CBQL) học tập BDTX nâng cao mức độ đáp ứng theo yêu cầu
vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hằng năm.
2. Căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao
phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ CBQL; đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục
tiểu học, chuấn nghề nghiệp của CBQL và yêu cầu về nhiệm vụ năm học, đổi mới và nâng
cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá công tác BDTX của CBQL,
GV; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động BDTX CBQL, GV của nhà trường.
4. Đảm bảo tất cả CBQL đều tham gia BDTX với ý thức tự giác, trách nhiệm, đủ
nội dung, thời lượng bồi dưỡng và lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của


chuấn nghề nghiệp, vị trí việc làm. Nội dung bồi dưỡng phải bám sát các Chương trình
BDTX của Bộ GDĐT, Sở GDĐT. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào các vấn đề mới,
những vấn đề thực tiễn, có tính kế thừa.
5. Việc triển khai BDTX phải gắn kết chặt chẽ với việc triển khai đánh giá CBQL
theo chuân và theo chỉ đạo đối mới giáo dục của ngành để từng bước cải thiện và nâng cao
năng lực đội ngũ nhà giáo và CBQL qua từng năm học.
II. Đối tượng bồỉ dưỡng
CBQL đang công tác tại trường.
III. Nội dung, thịi lượng, hình thức bồi dưõng

Mỗi CBQL lựa chọn nội dung thực hiện BDTX trong 03 chương trình theo quy
định, tống số tiết là 120 tiếưnăm học, cụ thể như sau:
1. Chương trình bồi dưỡng 01:
1.1 Nội dung bồi dưỡng 1:
Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của cấp tiểu học, bao gồm các nội
dung: bồi dưỡng về đường lối, chủ trương, chính sách phát triển giáo dục; chương trình
giáo dục, nội dung các môn học, hoạt động giáo dục; kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ lãnh
đạo, quản trị cơ sớ
giáo dục do Bộ GDĐT quy định theo từng năm học.
-

Thời lượng: Khoảng 40 tiết/năm học/ giáo viên.
1


-

Nội dung bồi dưỡng do Bộ GDĐT quy định.

Hình thức: Tự bồi dưỡng.

1.1 - Bồi dưỡng chính trị, thời sự, Nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như:
Nghị quyết của Đảng, của huyện: Bao gồm tổng quát về nhiệm vụ kinh tế xã hội, đi sâu về
quan điểm đường lối phát triển giáo dục và đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và
Giáo dục-Đào tạo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2020 -2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các
nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các
văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.2- Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2018
“Học tập và làm theo phong cách tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
1.3- Triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành
Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa
giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018; Nghị
quyết Đại hội Đảng các cấp.
2. Chưong trình bồi dưỡng 02:
Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục cấp tiểu học của địa
phương theo từng thời kỳ (bao gôm cả nội dung do các Đề án, dự án thực hiện) về phát
triển giáo dục địa phương, việc thực hiện chương trình giáo dục, chương trình giáo dục địa
phương; phối hợp với các chương trình, Đề án, dự án.
-

-

Thời lượng: Khoảng 40 tiết/năm học.

-

Hình thức: Tự bồi dưỡng, trực tiếp hoặc trực tuyến.

-


Nội dung: bồi dưỡng, tập huấn của của các cấp.

- Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng
về phát triển GDPT của địa phương, thực hiện chương trình GDPT, chương trình giáo dục
địa phương.
- Chương trình Giáo dục phổ thông mới được ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Những vấn đề chung về quản lí giáo dục Tiểu học theo yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục.
- Năng lực lập kế hoạch và tổ chức bộ máy nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo
dục. Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh; thực hiện tiết học tại thư viện, tiết học ngoài nhà trường.
- Đánh giá và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng
phát triển năng lực.
. + Tập huấn Thông tư 27/2020 ngày 04/9/2020 về Quy định đánh giá học sinh tiểu
học.
3. Chưong trình bồỉ dưỡng 03:
Đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp, năng lực lãnh đạo, quản trị nhà
trường theo yêu cầu vị trí việc làm.
Tiếp tục phát huy năng lực tự học của CBQL và GV kết hợp với các sinh hoạt tập
thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường;
phát huy vai trò của đội ngũ GV cốt cán, thành viên tổ nghiệp vụ câp huyện hướng dân, hệ
thông kiến thức, giải đáp thắc mắc cho GV.


Tiếp tục đổi mới phương pháp bồi dưỡng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tăng
cường hình thức bồi dưỡng, tập huấn qua mạng.
Hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn
những nội dung bồi dưỡng khó đối với GV nhằm đáp ứng nhu câu của giáo viên trong học

tập
BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đối về chuyên môn, nghiệp vụ và
luyện tập kỹ năng.
- Thời lượng: Khoảng 40 tiết/năm học.
-

Hình thức: Các trường tự lựa chọn.

Nội dung:
+ Căn cứ nhu cầu, mỗi CBQL lựa chọn một số mô đun trong khối kiến thức tự
chọn trong chương trình BDTX ban hành kèm theo Thơng tư số 18/2019/TT- BGDĐT ngày
01/11/2019, đảm bảo 40 tiết/ năm học. Cụ thể như sau:
-

Thời lượng
(tiết)

u cầu
bồi
Mã mơ Tên và nội dung chính của mô
dưỡng
đun
đun
theo
Chuẩn

Yêu cầu cần đạt
Lý Thực
thuyết hành


Nâng cao phẩm chất đạo
đức nghề nghiệp trong
quản trị nhà trường hiện
nay

- Nêu được các nội dung của
phẩm chất nghề nghiệp; phân tích
được các quy định về đạo đức
nghề nghiệp trong bối cảnh hiện
1. Phẩm chất nghề nghiệp; nay gắn với thực tiễn thực hiện
các quy định về đạo đức đối nhiệm vụ lãnh đạo, quản trị nhà
trường;
với cán bộ quản lý cơ sở
QLPT GDPT.
- Xây dựng được kế hoạch hành
01
2. Kế hoạch hành động và tổ động của bản thân về rèn luyện
chức thực hiện giáo dục đạo đạo đức; xây dựng được các quy
định về đạo đức nghề nghiệp và tổ
đức, lối sống trong nhà
1. Phẩm
chức, thực hiện hiệu quả giáo dục
trường.
chất
đạo đức, lối sống trong nhà
3. Phát hiện, ngăn ngừa các trường;
nghề
biểu hiện vi phạm đạo đức
nghiệp
của giáo viên, nhân viên, học - Hỗ trợ đồng nghiệp về rèn luyện

đạo đức và tổ chức thực hiện các
sinh trong nhà trường.
hoạt động giáo dục đạo đức trong
nhà trường.

1

1

1


Đổi mới quản trị nhà
- Phân tích được những vấn đề
trường trong bối cảnh đổi chung và yêu cầu, nội dung cơ
mới giáo dục
bản về quản trị nhà trường trong
1. Bối cảnh đổi mới giáo dục bối cảnh đổi mới giáo dục;
hiện nay.

- Vận dụng được những yêu cầu,
2. Những vấn đề chung về nội dung quản trị trong bối cảnh
đổi mới giáo dục để quản trị nhà
QLPT quản trị nhà trường trong bối trường (hướng tới phát triển phẩm
02 cảnh đổi mới giáo dục.
chất, năng lực học sinh, lan tỏa tư
3. Quản trị nhà trường hướng tưởng đổi mới đến mọi thành viên
tới phát triển phẩm chất,
trong nhà trường);
năng lực học sinh trong bối

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
cảnh đổi mới giáo dục.
quản trị nhà trường trong bối cảnh
đổi mới giáo dục.
Phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ đối với cán bộ
quản lý cơ sở GDPT

1

1

1

1

1

1

- Xác định được các vấn đề về
chuyên môn, nghiệp vụ cần phát
triển của bản thân;

1. Tầm quan trọng của việc - Xây dựng và thực hiện hiệu quả
phát triển chuyên môn,
kế hoạch phát triển năng lực
nghiệp vụ của cán bộ quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của bản
cơ sở GDPT.
thân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

QLPT
dục;
03 2. Yêu cầu, nội dung và
phương thức phát triển năng - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
lực chuyên môn, nghiệp vụ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
của cán bộ quản lý cơ sở
bản thân.
GDPT.
3. Lựa chọn nội dung ưu tiên
và xây dựng kế hoạch phát
triển năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ bản thân và cán bộ
quản lý khác trong nhà
trường.
Tổ chức xây dựng kế hoạch - Phân tích được nội dung,
phát triển nhà trường
phương pháp, quy trình xây dựng
kế hoạch phát triển nhà trường;
1. Khái quát chung về kế
hoạch phát triển nhà trường. - Xây dựng và thực hiện hiệu quả
2. Nội dung, phương pháp và kế hoạch phát triển nhà trường
quy trình xây kế hoạch phát gắn với thực tiễn nhà trường và
địa phương;
triển nhà trường.

QLPT
04 3. Giám sát, đánh giá việc - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
thực hiện kế hoạch phát triển xây dựng kế hoạch phát triển nhà
trường.
nhà trường.



Quản trị hoạt động dạy
học, giáo dục trong nhà
trường

- Xác định được các nội dung cơ
bản về quản trị hoạt động dạy học,
giáo dục trong nhà trường;

1. Những vấn đề chung về - Tổ chức xây dựng và thực hiện
quản trị hoạt động dạy học, hiệu quả kế hoạch dạy học và giáo
giáo dục trong nhà trường. dục trong nhà trường (dạy học các
môn học, đánh giá kết quả học tập
2. Công tác quản trị hoạt
động dạy học, giáo dục (kế và rèn luyện của học sinh, hoạt
hoạch dạy học và giáo dục động trải nghiệm (đối với cấp tiểu
QLPT theo yêu cầu phát triển phẩm học)/ trải nghiệm, hướng nghiệp
(đối với cấp trung học cơ sở, trung
2. Quản 05 chất, năng lực học sinh,...) học phổ thông), giáo dục hòa
trong nhà trường.
trị nhà
nhập, giáo dục giá trị sống, kỹ
3. Phân công, hướng dẫn,
trường
năng sống, giảm thiểu rủi ro và
giám sát, đánh giá giáo viên, ứng phó các tình huống khẩn
tổ chuyên môn thực hiện
cấp...);
hoạt động dạy học và giáo

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
dục trong nhà trường.
quản trị hoạt động dạy học, giáo
dục trong nhà trường.

1

1

1

1

Quản trị nhân sự trong nhà - Phân tích được các nội dung cơ
trường
bản về nhân sự và quản trị nhân
1. Những vấn đề chung về sự trong nhà trường;
nhân sự trong nhà trường.

- Xây dựng được bộ công cụ quản
2. Công tác quản trị nhân sự lý nhân sự (nội quy, quy chế, phân
công nhiệm vụ...); lập kế hoạch và
trong nhà trường.
triển khai hiệu quả việc tham mưu
3. Tạo động lực làm việc,
công tác tuyển dụng; thực hiện
phát triển năng lực nghề
chế độ chính sách (sử dụng, đánh
nghiệp cho cán bộ quản lý, giá, sàng lọc, bồi dưỡng, khen
QLPT giáo viên, nhân viên trong

thưởng, kỷ luật) đối với giáo viên,
06
nhà trường; quản lý, giải
nhân viên nhà trường; tạo được
quyết bức xúc, vướng mắc, động lực, cơ hội phát triển năng
mâu thuẫn, xung đột trong lực nghề nghiệp cho cán bộ quản
nhà trường.
lý, giáo viên, nhân viên; kịp thời
và giải quyết được các vấn đề bức
xúc, vướng mắc và tình huống
mâu thuẫn, xung đột trong nhà
trường;
- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
thực hiện quản trị nhân sự trong
nhà trường.

1


- Phân tích được đặc điểm tổ chức
bộ máy, hoạt động hành chính
(tham mưu/ban hành văn bản, hội
họp, văn thư, lưu trữ,...); các quy
định hiện hành về hoạt động văn
thư, lưu trữ trong nhà trường; nội
Quản trị tổ chức, hành
dung, quy trình tổ chức cuộc họp,
chính
trong
nhà

trường
sự kiện giáo dục; cơ chế phối hợp
QLPT
07 1. Những vấn đề chung về tổ giữa các bộ phận trong nhà
chức, hành chính trong nhà trường;
trường.
- Xây dựng được bộ công cụ quản

1

1

1

1

2. Công tác quản trị tổ chức, lý tổ chức, hành chính (quy định,
hành chính trong nhà trường. quy chế, quyết định,...) trong nhà
trường; sắp xếp bộ máy đảm bảo
3. Tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin đối với phù hợp, tinh gọn; ứng dụng hiệu
quả công nghệ thông tin vào hoạt
công tác quản trị tổ chức,
hành chính trong nhà trường. động quản trị tổ chức, hành chính;
- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
thực hiện quản trị tổ chức, hành
chính trong nhà trường.
- Phân tích được hoạt động quản
trị tài chính trong nhà trường (quy
chế chi tiêu nội bộ; lập dự toán

ngân sách; quản lý thu, chi; báo
cáo tài chính; kiểm tra tài chính;
cơng khai tài chính...) và quản trị
Quản trị tài chính trong
tài chính theo hướng tăng cường
nhà trường
tự chủ và trách nhiệm giải trình
1. Những vấn đề chung về gắn với thực tiễn nhà trường và
quản trị tài chính trong nhà địa phương;
trường.
- Tổ chức xây dựng và thực hiện
2. Quản trị tài chính nhà
QLPT trường theo hướng tăng
08 cường tự chủ và trách nhiệm
giải trình.

kế hoạch quản trị tài chính nhà
trường theo đúng quy định, hiệu
quả; huy động tốt các nguồn lực
phục vụ nâng cao kết quả dạy học,
giáo dục học sinh;

3. Sử dụng hiệu quả các
nguồn tài chính và huy động - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
các nguồn tài chính hợp pháp quản trị tài chính nhà trường theo
nhằm nâng cao chất lượng hướng tăng cường tự chủ và trách
nhiệm giải trình.
giáo dục tồn diện.



Quản trị cơ sở vật chất,
thiết bị và công nghệ trong
dạy học, giáo dục học sinh
của nhà trường
1. Những vấn đề chung về
quản trị cơ sở vật chất, thiết
bị và công nghệ trong dạy
học, giáo dục học sinh của
QLPT nhà trường.
09 2. Nội dung, biện pháp quản

- Phân tích được các quy định về
quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và
công nghệ trong dạy học, giáo dục
học sinh gắn với thực tiễn nhà
trường và địa phương;
- Vận dụng được các biện pháp để
xây dựng triển khai kế hoạch, huy
động các nguồn lực tăng cường cơ
sở vật chất, thiết bị và công nghệ
trong dạy học, giáo dục học sinh
đúng quy định, hiệu quả;

1

1

2

2


trị hiệu quả cơ sở vật chất,
thiết bị và công nghệ trong - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
dạy học, giáo dục học sinh. quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và
3. Huy động các nguồn lực công nghệ trong dạy học, giáo dục
để tăng cường cơ sở vật chất, học sinh.
thiết bị và công nghệ trong
dạy học, giáo dục học sinh,
nâng cao chất lượng giáo dục
tồn diện.
- Phân tích được các quy định
Quản trị chất lượng giáo hiện hành về quản trị chất lượng
giáo dục trong nhà trường; các
dục trong nhà trường
hoạt động quản trị chất lượng giáo
1. Những vấn đề chung về dục gắn với thực tiễn nhà trường
quản trị chất lượng giáo dục và địa phương;
QLPT trong nhà trường.
- Tổ chức xây dựng, vận hành
10
2. Các hoạt động quản trị
hiệu quả hệ thống quản trị chất
chất lượng giáo dục trong
lượng giáo dục và đề xuất kế
nhà trường.
hoạch cải tiến chất lượng, phát
3. Quản trị chất lượng giáo triển chất lượng bền vững đối với
dục hướng tới phát triển chất nhà trường;
lượng bền vững đối với nhà - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
trường.

quản trị chất lượng giáo dục trong
nhà trường.

1


Xây dựng văn hóa nhà
trường
1. Khái quát chung về văn
hóa nhà trường.

3. Xây
dựng
mơi
trường
giáo
dục

2. Xây dựng mơi trường văn
hóa lành mạnh, thân thiện
QLPT trong nhà trường.
11 3. Kế hoạch hành động,
truyền thơng về văn hóa nhà
trường.

- Phân tích được mục đích, nội
dung, yêu cầu về xây dựng văn
hóa nhà trường gắn với thực tiễn
nhà trường và địa phương;
- Xây dựng và thực hiện được

kế hoạch xây dựng mơi trường
văn hóa lành mạnh, thân thiện
(xây dựng hành động, thói quen,
hành vi; mơi trường cảm xúc, chia
sẻ vai trò của mọi thành viên; hình
thành và củng cố văn hóa nhà
trường) và truyền thơng, quảng bá
hiệu quả hệ thống giá trị cốt lõi
của nhà trường;

1

1

1

1

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
xây dựng văn hóa nhà trường.
Thực hiện dân chủ cơ sở
trong nhà trường

- Phân tích được các nội dung cơ
bản về dân chủ trong nhà trường;
1. Khái quát chung về thực nguyên tắc, nội dung, hình thức
thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
hiện dân chủ trong nhà
gắn với thực tiễn nhà trường và
QLPT trường.

địa phương;
12
2. Nguyên tắc, nội dung,
hình thức thực hiện quy chế - Xây dựng, tổ chức thực hiện
dân chủ trong nhà trường. được quy chế dân chủ và tạo lập
được môi trường dân chủ trong
3. Xây dựng, tổ chức thực nhà trường;
hiện quy chế dân chủ và tạo
lập môi trường dân chủ trong - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về tổ
chức thực hiện quy chế dân chủ
nhà trường.
trong nhà trường.


Xây dựng trường học an - Phân tích được quy định chung
tồn, phịng chống bạo lực về xây dựng trường học an tồn,
học đường
phịng chống bạo lực học đường;
1. Quy định chung về xây các nguy cơ tiềm ẩn về tình trạng
mất an tồn, bạo lực học đường;
dựng trường học an tồn,
mục tiêu, nội dung, u cầu về
phịng chống bạo lực học
xây dựng trường học an tồn,
đường.
phịng chống bạo lực học đường
QLPT
2.
Các
nguy


tiềm
ẩn
về
gắn với thực tiễn nhà trường và
13
tình trạng mất an toàn và bạo địa phương;
lực học đường.
- Xây dựng, tổ chức thực hiện
3. Xây dựng kế hoạch hành hiệu quả kế hoạch hành động và
động, truyền thông về trường truyền thơng về trường học an
học an tồn, phịng chống
tồn, phòng chống bạo lực học
bạo lực học đường.
đường;

1

1

1

1

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
xây dựng trường học an tồn,
phịng chống bạo lực học đường.
Phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong
thực hiện hoạt động dạy

học cho học sinh

- Phân tích được mục đích, nội
dung, phương pháp phối hợp giữa
nhà trường, gia đình và xã hội
trong thực hiện hoạt động dạy học
gắn với thực tiễn nhà trường và
1. Khái quát về phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã địa phương;

4. Phát
hội trong hoạt động dạy học - Xây dựng và tổ chức thực hiện
triển
cho học sinh.
được kế hoạch hành động phối
mối
hợp giữa nhà trường, gia đình và
quan hệ QLPT 2. Các nội dung phối hợp
14 giữa nhà trường, gia đình, xã xã hội trong thực hiện hoạt động
giữa
nhà
hội trong hoạt động dạy học dạy học để nâng cao kết quả học
trường,
để nâng cao kết quả học tập tập của học sinh;
gia
của học sinh.
- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
đình, xã
3. Xây dựng kế hoạch hành phối hợp giữa nhà trường, gia
hội

động về phối hợp giữa nhà đình và xã hội trong thực hiện
trường, gia đình và xã hội hoạt động dạy học để nâng cao kết
trong thực hiện hoạt động quả học tập của học sinh.
dạy học để nâng cao kết quả
học tập của học sinh.

1


Phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong
- Phân tích được mục đích, nội
giáo dục đạo đức, lối sống dung, phương pháp phối hợp giữa
cho học sinh
nhà trường, gia đình và xã trong
thực hiện giáo dục đạo đức, lối
1. Khái quát về phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã sống cho học sinh gắn với thực
hội trong thực hiện giáo dục tiễn nhà trường và địa phương;
QLPT đạo đức, lối sống cho học
- Xây dựng và tổ chức thực hiện
15 sinh.
được kế hoạch hành động phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và
2. Các nội dung phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã xã hội trong thực hiện giáo dục
hội trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh để
nâng cao kết quả giáo dục học
đạo đức, lối sống cho học
sinh;

sinh để nâng cao kết quả
giáo dục học sinh.
- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
3. Xây dựng kế hoạch hành phối hợp giữa nhà trường, gia
động về phối hợp giữa nhà đình và xã hội trong thực hiện
trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho
trong thực hiện giáo dục đạo học sinh.
đức, lối sống cho học sinh.

1

1

1

1

Phối hợp giữa nhà trường, - Phân tích được mục đích, nội
gia đình và xã hội trong
dung, phương pháp phối hợp giữa
huy động và sử dụng nguồnnhà trường, gia đình và xã hội
lực phát triển nhà trường trong huy động và sử dụng nguồn
lực phát triển nhà trường gắn với
1. Khái quát về phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã thực tiễn nhà trường và địa
phương;
hội trong huy động và sử
dụng nguồn lực để phát triển - Xây dựng và tổ chức thực hiện
được kế hoạch hành động phối
QLPT nhà trường.

hợp giữa nhà trường, gia đình và
16 2. Các nội dung phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã xã hội trong huy động và sử dụng
hiệu quả nguồn lực phát triển nhà
hội trong huy động và sử
dụng hiệu quả nguồn lực để trường;
phát triển nhà trường.

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về
3. Xây dựng kế hoạch hành phối hợp giữa nhà trường, gia
động về phối hợp giữa nhà đình và xã hội trong huy động và
trường, gia đình và xã hội sử dụng nguồn lực phát triển nhà
trong huy động và sử dụng trường.
nguồn lực để phát triển nhà
trường.


5. Sử
Xây dựng môi trường sử
dụng
dụng ngoại ngữ trong nhà
ngoại
trường
ngữ và
1. Yêu cầu sử dụng ngoại
công QLPT ngữ trong nhà trường.
nghệ
17
2. Xây dựng kế hoạch phát
thông

triển năng lực sử dụng ngoại
tin
ngữ trong nhà trường.
3. Tạo lập môi trường phát
triển năng lực ngoại ngữ
trong nhà trường.

- Phân tích được các yêu cầu xây
dựng môi trường sử dụng ngoại
ngữ gắn với thực tiễn nhà trường,
địa phương và tìm ra những nhân
tố tích cực trong nhà trường về
phát triển năng lực sử dụng ngoại
ngữ;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện
được kế hoạch phát triển năng lực
sử dụng ngoại ngữ trong nhà
trường; tạo lập được môi trường
phát triển năng lực ngoại ngữ
trong nhà trường;

1

1

1

1

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về

xây dựng môi trường sử dụng
ngoại ngữ trong nhà trường.
Ứng dụng công nghệ thơng - Phân tích được vai trị, tầm quan
tin trong quản trị nhà
trọng và xu hướng ứng dụng công
trường
nghệ thông tin trong quản trị nhà
QLPT
1. Vai trò, tầm quan trọng và trường;
18
xu hướng ứng dụng công
- Xây dựng và tổ chức thực hiện
nghệ thông tin trong quản trị hiệu quả kế hoạch ứng dụng công
nhà trường.
nghệ thông tin trong quản trị nhà
2. Ứng dụng hiệu quả công trường; tạo lập được môi trường
nghệ thông tin trong quản trị ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản trị nhà trường;
nhà trường.
3. Tạo lập môi trường ứng
dụng công nghệ thông tin
trong quản trị nhà trường.

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp để
tạo lập môi trường ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản trị nhà
trường.

IV. Xây dựng kế hoạch


Nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX theo từng năm
học. Kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung, loại hình tồ chức và kết quả đầu ra đáp ứng yêu
cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của nhà trường, cán bộ quản lí, cho giáo viên.
- Hằng năm, trước ngày 30 tháng 9, Giáo viên trình lãnh đạo đơn vị phê duyệt kế
hoạch; trước ngày 30 tháng 10, Phòng GDĐT phê duyệt kế hoạch BDTX của CBQL phê
duyệt.
-

V. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
- Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học, tự nghiên cứu là chính, qua đó
giúp CBQL chủ động phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.
- Chương trình BDTX cụ thể năm học 2020 -2021 được tiến hành theo hình thức:
+ Bồi dưỡng qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn tại Phòng Giáo dục và Đào tạo.
1


+ Bồi dưỡng thông qua tự học của người học, tự bồi dưỡng của CBQL.
+ Tổ chức tập huấn cho toàn bộ CBQL theo kế hoạch và hướng dẫn của Sở, Phịng
GD &ĐT.
- Tăng cường cơng tác tổ chức rút kinh nghiệm qua công tác BDTX tại đơn vị để cán
bộ quản lý có điều kiện trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học hiệu quả, đồng thời qua
đó giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh và chỉ đạo tốt hơn trong việc thực hiện kế hoạch.
VI. Đánh giá và xếp loại
- Thực hiện đúng theo quy định tại Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày
12/11/2019 của Bộ GDĐT.
Cấp chứng chỉ hoàn thành BDTX: Thực hiện theo quy định về đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức, viên chức.
-


VII.
-

Lưu trữ hồ sơ tại trường
Các văn bản chỉ đạo của các cấp; kế hoạch BDTX của giáo viên, CBQL, của nhà

trường.
Danh sách giáo viên tham gia BDTX.
- Bảng kết quả BDTX; danh sách giáo viên hoàn thành kế hoạch BDTX; bài kiểm
tra, bài tập nghiên cửu, bản thu hoạch, báo cáo chuyên đề...; báo cáo tồng kết công tác
BDTX; tài liệu phục vụ công tác BDTX ...
VIII. Tổ chức thưc hiện
-

 Đối với nhà trường:
+ Hướng dẫn giáo viên, cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân; xây
dựng kế hoạch BDTX của nhà trường và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Tồng hợp
và báo cáo công tác thực hiện kể hoạch BDTX của giáo viên, cán bộ quản lý sau khi kết
thúc năm học.
+ Thực hiện chế độ, chính sách đối với giáo viên, cán bộ quản lý tham gia BDTX
đúng định về BDTX theo Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT.
Trên đây là Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL năm học 2020-2021 của
Trường Tiểu học Tịnh Trà. Đề nghị các CBQL nghiêm túc thực hiện.Trong q trình triển
khai thực hiện có vấn đề gì chưa rõ, liên hệ vê Hiệu trưởng để được hỗ trợ, giải đáp kịp
thời./.
Noi nhận:
- Tổ trưởng CM, GV;
- HT (báo cáo);
- Lưu VT, CM
.


HIỆU TRƯỞNG


LỊCH THỰC HIỆN

Thời
gian

Phụ lục 1

Nội dung

Phân công thực
hiện

- Ban giám hiệu xây dựng và triển khai kế hoạch đến các tổ
chuyên môn, thực hiện và lưu trữ hồ sơ BDTX hằng năm
* Tập huấn:

+ Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
+Tăng cường nghiên cứu tài liệu đổi mới kiểm tra đánh
giá, thực hành ra đề kiểm tra bám sát chuẩn KTKN.
- Sử dụng sách giáo khoa thực hiện Chương trình GDPT
Tháng 2018.
7+8+9/2 - Sử dụng tích họp sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng - HT, PHT
020
Ngãi.
- Thiết lập và quản lý thư viện thân thiện (Dự án Room to
Read).

- Nâng cao năng lực quản lý trong giáo dục tiểu học và
những vấn đề trọng tâm thực hiện nhiệm vụ năm học 20202021; Tập huấn lập kế hoạch, quản trị nhà trường, bồi
dưỡng các Modun theo Chương trình GDPT 2018 theo
hướng dẫn của Bộ GDĐT.
Tháng
10+11/ * CBQL tự bồi dưỡng, tích cực nghiên cứu các nội dung - HT, PHT
2020 Mônđun tự chọn theo đăng ký đầu năm
Tháng + Tiếp tục công tác tự bồi dưỡng: CBQL tích cực nghiên
12.2020 cứu các nội dung Mơnđun tự chọn theo đăng ký đầu năm.
- HT, PHT
+1/2021
- Tiếp tục học tập các module tự chọn theo kế hoạch.
Tháng
- HT, PHT
2+3/
2021
Tháng - CBQL hoàn tất viết bài thu hoạch, hoàn thành tập ghi chép
4+5/ cá nhân về công tác BDTX.
2021
1


– BGH đánh giá kết quả học tập và thu hoạch của từng GV,
tổng hợp kết quả đánh giá nộp PGD theo kế hoạch. Lưu hồ - - HT, PHT
sơ BDTX theo quy định.



×