Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TinHocDaiCuong 122023CLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh</b>
Khoa : Cơng Nghệ Thơng Tin


Bộ mơn: Tin học đại cương.


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>


<i><b>1.</b></i> Tổng quát về học phần


<b>Tên Học phần</b> <b>Tin học đại cương(Khối ngành kinh tế) </b>


<b>Introduction to Informatics (For Economics Fields)</b>
<b> Mã số HP: 122023</b>


Số tín chỉ <b>2 TC (1,1,2) </b>


Số tiết - Tổng <b>45</b> LT <b>15</b> BT/
TL


<b>0</b> TN/


TH


<b>30</b> <b>BTL 0</b> TKMH/


DAMH
0


<i>Thực tập bên ngoài: buổi. </i>
Đánh giá (Thang


điểm 10 )



Qúa trình: <b>40%</b> Kiểm tra chuyên cần, kiểm tra giữa
kỳ, bài tập tại lớp


Bài tập lớn:


Thi cuối kỳ: <b>70%</b> Thi trên máy tính


Mơn tiên quyết - MS:


Môn học trước - MS:


Môn song hành - MS:


CTĐT ngành <i><b>Khối ngành kinh tế</b></i>
Trình độ


Khối kiến thức


<i>Đại học</i>


<i>Thuộc khối KT: Căn bản</i>


Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học


<i>Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm, TH thực</i>
<i>hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;</i>


<i> </i> <i> - Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có khơng q 1 BTL, mỗi học phần có khơng q 3 BTL</i>
<i> - TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế mơn học có mã học phần riêng;</i>



<i> - Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết; </i>
<i> - Giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =30 tiết.</i>


<i><b>2.</b></i> <b>Mục tiêu của học phần: Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản và đào tạo kỹ năng</b>


thực hành về tin học về hệ điều hành và về các phần mềm ứng dụng trong văn phịng.


<i><b>3.</b></i> <b>Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần này bao gồm phần lý thuyết và thực hành. Về lý</b>


thuyết, học phần cung cấp các khái niệm cơ sở về tin học, các kiến thức về một hệ điều hành thông
dụng là Microsoft Windows. Phần thực hành, sinh viên sẽ được học một số kỹ năng cơ bản để soạn
thảo văn bản bằng Microsoft Word, đế tính tốn bảng tính bằng Microsoft Excel và trình diễn bằng
Microsoft PowerPoint.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>4.1</b></i> Nội dung khái quát


TT Tên mục/ tiểu mục Lý thuyết
(Số tiết)
BT/TL
(Số tiết)
TN/TH
(Số tiết)
BTL/DA
(Số tiết)


Tổng số tiết/
TC


1 <i><b>Chương 1: Các kiến</b></i>


<i><b>thức cơ bản về tin</b></i>
<i><b>học</b></i>


6 6


2 <i><b>Chương 2: Hệ điều</b></i>


<i><b>hành Windows</b></i> 3 6 9


3 <i><b>Chương 3. Phần</b></i>
<i><b>mềm xử lý văn bản</b></i>
<i><b>Microsoft Word</b></i>


2 10 12


4 <i><b>Chương 4. Phần</b></i>
<i><b>mềm bảng tính</b></i>
<i><b>Microsoft Excel</b></i>


2 10 12


5 <i><b>Chương 5. Phần</b></i>


<i><b>mềm trình diễn</b></i> 2 4 6


<i><b>Cộng:</b></i> <b>15</b> <b>30</b> <b>45</b>


<i>( TH: thực hành; BT: bài tập; TL: thảo luận; TKMH: thiết kế môn học; BTL: bài tập lớn; DA: đồ</i>
<i>án môn học)</i>



<i><b>4.2</b></i> <i><b>Nội dung chi tiết và phương pháp giảng dạy, đánh giá</b></i>


<b>Kiến thức (Biết cái gì)</b> <b>Kỹ năng (Làm</b>


<b>được gì?)</b>


<b>PP giảng dạy</b> <b>PP đánh</b>
<b>giá</b>


Chương 1. Các kiến thức cơ bản về tin học
1.1. Máy tính điện tử


1.2. Hệ đếm


1.3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử
1.4. Cấu trúc cơ bản của máy tính


1.5. Khái niệm về phần cứng và phần mềm
1.6. Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành


Tham khảo: Chương 1 tài liệu [1], chương 1
tài liệu [2].


Các thế hệ máy
tính.


Các hệ đếm phổ
biến: Nhị phân,
Thập phân, Thập
lục phân.



Các phần cứng
cơ bản của máy
tính.


Phần mềm gồm
Hệ điều hành và
Ứng dụng.


Giảng lý
thuyết, đưa
câu hỏi thảo
luận và bài
tập


Kết quả thảo
luận và làm
bài tập


Chương 2. Hệ điều hành Windows
2.1. Giới thiệu


2.2. Các thao tác cơ bản


2.2.1. Giới thiệu màn hình windows
2.2.2. Sử dụng chuột


2.2.3. Các thành phần cơ bản của cửa sổ


Các thao tác căn


bản với bàn
phím, chuột.
Khái niệm Thư
mục, tập tin. Sử
dụng các tiện ích
có sẵn như
Windows


Explorer, Paint,


Giảng lý
thuyết, đưa
câu hỏi thảo
luận và bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2.4. Cửa sổ My Computer, Recycle Bin
2.2.5. Giới thiệu menu Start


2.2.6. Khởi động và đóng các chương trình
2.3. Windows Explorer


2.3.1. Khởi động


2.3.2. Các thao tác cơ bản


2.4. Một số chương trình cơ bản của Control
Panel


2.5. Internet và một số ứng dụng cơ bản


Tham khảo: Chương 2 tài liệu [2]


Wordpad,
Search.


Tổ chức tập tin
dưới dạng cây
thư mục. Tùy
biến một số chức
năng sao cho
việc sử dụng
máy tính được
hiệu quả và tối
ưu nhất.


Chương 3. Phần mềm xử lý văn bản Microsoft
Word


3.1 Một số thao tác căn bản


3.1.1 Nhập văn bản, sử dụng bộ gõ tiếng
việt


3.1.2 Thao tác trên khối văn bản
3.2 Định dạng văn bản


3.2.1 Định dạng trang văn bản
3.2.2 Định dạng ký tự


Định dạng Font


Change case
Drop caps


3.2.3 Định dạng đoạn văn bản
Định dạng Paragraph


Tab stop


Bullet và Numbering
Border và Shading


3.3 Văn bản dạng cột và bảng
3.3.1 Chia cột báo (Columns)
3.3.2 Tạo bảng (Table)
3.4 Một số chức năng khác


3.4.1 Thao tác với các đối tượng đồ họa
Picture, WordArt,


AutoShape


3.4.2 Chèn công thức toán học bằng
Equation Editor


3.5 In ấn


Tham khảo: Chương 5 tài liệu [1], chương 3 tài


Các thao tác căn
bản để soạn thạo


được một văn
bản bằng tiếng
việt, canh chỉnh,
định dạng và in
ấn.


Làm ví dụ
mẫu, đưa yêu
cầu bài tập và
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

liệu [2].


Chương 4. Phần mềm bảng tính Microsoft Excel
4.1 Nhập dữ liệu cho bảng tính


4.1.1 Cách nhập, xóa và sửa dữ liệu trong
bảng tính


4.1.2 Các loại dữ liệu, cách nhập và định
dạng


4.1.3 Cách nhập một công thức và sao
chép công thức


4.1.4 Địa chỉ tương đối và tuyệt đối
4.2 Hàm trong bảng tính


4.2.1 Hàm số học
4.2.2 Hàm chuỗi


4.2.3 Hàm logic
4.2.4 Hàm thời gian
4.2.5 Hàm tìm kiếm
4.3 Cở sở dữ liệu


4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Chức năng Sort


4.3.3 Chức năng Filter (Auto Filter,
Advance Filter)


4.4 Vẽ biểu đồ
4.5 In ấn


Tham khảo: Chương 7 tài liệu [1], chương 5, 6
tài liệu [2].


Các thao tác căn
bản với bảng
tính, các hàm
tính tốn thơng
dụng, định dạng
bảng tính và in
ấn.


Làm ví dụ
mẫu, đưa yêu
cầu bài tập và
thực hành



Kết quả
thực hành


Chương 5. Phần mềm trình diễn
5.1 Khái niệm về phần mềm trình diễn
5.2 Tạo phiên trình diễn


5.2.1 Tạo các trang slide


5.2.2 Thao tác chèn đối tượng vào một
slide


5.2.3 Slide Layout
5.2.4 Slide Design
5.2.5 Slide Master


5.3 Các hiệu ứng chuyển trang Slide Transition
5.4 Các hiệu ứng chuyển động Amination


5.4.1 Entrance effects
5.4.2 Emphasis effects


Các thao tác căn
bản đề tạo ra một
file trình diễn
cùng với những
hiệu ứng cơ bản.


Làm ví dụ
mẫu, đưa yêu


cầu bài tập và
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5.4.3 Exit effects
5.4.4 Motion paths
5.4.5 Effect Options
5.5 Các thao tác khi trình chiếu


5.5.1 Chuyển trang


5.5.2 Pointer Options: HighLight,BallPoint
5.6 In ấn


Tham khảo: Chương 8 tài liệu [1]


<i><b>4.3</b></i> <i><b>Phân bổ thời gian chi tiết</b></i>


<b>Nội dung </b>


<b>Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học</b>


<b>Tổng</b>
<b>Lên lớp</b>


<b>Thực hành,</b>
<b>thí nghiệm</b>


<b>Tự</b>
<b>nghiên</b>



<b>cứu</b>
<b>Lý</b>


<b>thuyết</b>


<b>Bài</b>
<b>tập</b>


<b>Thảo</b>
<b>luận</b>


Chương 1. Các kiến thức cơ bản về
tin học


1.1 Máy tính điện tử <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>3</sub>


1.2 Hệ đếm <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>3</sub>


1.3 Biểu diễn thơng tin trong máy


tính điện tử 1 1 3


1.4 Cấu trúc cơ bản của máy tính <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>3</sub>


1.5 Khái niệm về phần cứng và


phần mềm 1 1 3


1.6 Các khái niệm cơ bản về hệ



điều hành 1 1 3


Chương 2: Hệ điều hành Windows


2.1 Giới thiệu <sub>0.5</sub> <sub>1.5</sub> <sub>2</sub>


2.2 Các thao tác cơ bản <sub>0.5</sub> <sub>1</sub> <sub>1.5</sub> <sub>3</sub>


2.3 Windows Explorer <sub>0.5</sub> <sub>2</sub> <sub>1.5</sub> <sub>4</sub>


2.4 Một số chương trình cơ bản


của Control Panel 1 2 1 4


2.5 Internet và một số ứng dụng <sub>0.5</sub> <sub>1</sub> <sub>1.5</sub> <sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.1 Một số thao tác căn bản <sub>0.5</sub> <sub>2</sub> <sub>2.5</sub> <sub>5</sub>


3.2 Định dạng văn bản <sub>0.5</sub> <sub>3</sub> <sub>2.5</sub> <sub>6</sub>


3.3 Văn bản dạng cột và bảng <sub>0.5</sub> <sub>3</sub> <sub>2.5</sub> <sub>6</sub>


3.4 Một số chức năng khác 0.25 1 0.75 2


3.5 In ấn <sub>0.25</sub> <sub>1</sub> <sub>0.75</sub> <sub>2</sub>


Chương 4. Phần mềm bảng tính
Microsoft Excel


4.1 Nhập dữ liệu cho bảng tính <sub>0.5</sub> <sub>2</sub> <sub>2.5</sub> <sub>5</sub>



4.2 Hàm trong bảng tính <sub>0.5</sub> <sub>3</sub> <sub>2.5</sub> <sub>6</sub>


4.3 Cơ sở dữ liệu <sub>0.5</sub> <sub>3</sub> <sub>2.5</sub> <sub>6</sub>


4.4 Vẽ biểu đồ <sub>0.25</sub> <sub>1</sub> <sub>0.75</sub> <sub>2</sub>


4.5 In ấn <sub>0.25</sub> <sub>1</sub> <sub>0.75</sub> <sub>2</sub>


Chương 5. Phần mềm trình diễn


5.1 Khái niệm về phần mềm trình


diễn 0.25 0.75 1


5.2 Tạo phiên trình diễn <sub>0.25</sub> <sub>0.5</sub> <sub>1.25</sub> <sub>2</sub>


5.3 Các hiệu ứng chuyển trang


Slide Transition 0.5 1 1.5 3


5.4 Các hiệu ứng chuyển động


Amination 0.5 1 1.5 3


5.5 Các thao tác khi trình chiếu <sub>0.25</sub> <sub>1</sub> <sub>1.75</sub> <sub>3</sub>


5.6 In ấn <sub>0.25</sub> <sub>0.5</sub> <sub>0.25</sub> <sub>1</sub>


<b>Tổng</b> 15 30 38 83



<i><b>5.</b></i> <b>Tài liệu học tập</b>


[1]. Hoàng Kiếm, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Nguyễn Anh Dũng, – Giáo trình Tin học đại cương
A1 – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, TP. HCM 2007.


[2] Giáo Trình Tin Học Đại Cương (Dành Cho Sinh Viên Các Ngành Kinh Tế) - Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia TP. HCM, TP. HCM 2006.


<i><b>6.</b></i> <b>Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học</b>


Hiểu biết căn bản về máy tính, hệ điều hành và sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản với
các phần mềm tin học văn phòng.


<i><b>7.</b></i> <b>Hướng dẫn cách đánh giá học phần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thi kết thúc học phần: 70% - Thi thực hành tại phịng máy tính.
<i><b>8.</b></i> <b>Danh sách giảng viên dự kiến </b>


- Tô Bá Lâm


- Phan Chánh Minh


- Nguyễn Văn Huy


- Bùi Văn Thượng


- …. Các giảng viên khác do bộ mơn phân cơng.


<i>Tp. Hồ Chí Minh ngày 10 tháng 04 năm 2015</i>



<b>TRƯỞNG KHOA </b> <b>TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×