Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 74 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU 76 .......................................... 10
1.1. Lịch sử CƠNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU 76 ............................................ 10
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý CÔNG TY ......................................................... 11
1.3. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường ............................................................. 11
1.4. Mơ tả mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường
của sơ đồ tổ chức công trường ........................................................................... 13

1.5. Trách nhiệm và thẩm quyền của quản lý ngồi hiện trường .............................. 13
1.6. Bố trí sắp xếp các phân xưởng ở nhà máy ......................................................... 14
1.6.1. Sơ đồ nhà máy đóng tàu 76 ....................................................................... 14
1.6.2. Bố trí, sắp xếp các phân xưởng đóng tàu ở nhà máy ................................ 15

CHƢƠNG II. TRANG BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN TOÀN LAO
ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ........................................................................ 16
2.1. Các lĩnh vực thuộc phạm vi thi công ................................................................. 16
2.2. Kiểm soát kỹ thuật ............................................................................................. 16
2.3. Kiểm soát bằng phương tiện bảo vệ cá nhân ..................................................... 16
2.4. Kỹ thuật an tồn theo từng lĩnh vực thi cơng ..................................................... 16
2.4.1. An toàn lao động khi làm việc trên cao ..................................................... 16
2.4.2. An tồn khi làm việc trong hầm khí .......................................................... 17
2.4.3. Công việc hàn cắt ...................................................................................... 18
2.4.4. Sửa chữa van ống ...................................................................................... 19
2.4.5. Phun cát, sơn .............................................................................................. 20
2.4.6. Tổ chức phòng chống cháy nổ và PCCC .................................................. 21

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƢƠNG III. CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT PHỤC VỤ CHO VIỆC
THIẾT KẾ TÀU .................................................................................... 22
3.1. Đối với tàu biển .................................................................................................. 22
3.2. Đối với tàu sông ................................................................................................. 23

CHƢƠNG IV. TÌM HIỂU CÁC BẢN VẼ ................................................................. 24

4.1. Các bản vẽ kỹ thuật ............................................................................................ 24
4.1.1. Bản vẽ phần vỏ .......................................................................................... 24
4.1.2. Ý nghĩa của từng bản vẽ ............................................................................ 24

CHƢƠNG V. CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ CON TÀU ........................................ 26
5.1. Các bước của qui trình thiết kế .......................................................................... 26
5.2. Quy trình cơng nghệ ........................................................................................... 26
5.3. Quy trình lắp ráp và phân chia phân tổng đoạn ................................................. 27
5.3.1. Khái niệm .................................................................................................. 27
5.3.2. Nguyên tắc phân chia tổng đoạn ............................................................... 27
5.3.3. Đặc điểm kết cấu tàu ................................................................................. 28
5.3.4. Phương án thi cơng .................................................................................... 30
5.4. Phóng dạng và chế tạo dưỡng mẫu .................................................................... 30
5.4.1. Phóng dạng ................................................................................................ 30
5.4.2. Chế tạo dưỡng mẫu .................................................................................... 30
5.5. Bệ lắp ráp phân tổng đoạn ................................................................................. 31
5.5.1. Chế tạo bệ phẳng ....................................................................................... 31
5.5.2. Yêu cầu bệ lắp ráp ..................................................................................... 32
5.6. Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn phẳng ........................................................ 32
5.7. Tìm hiểu quá trình đấu đà .................................................................................. 34

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5.7.1. Công việc chuẩn bị trước khi đấu đà ......................................................... 34
5.7.2. Cách kiểm tra vị trí, căn chỉnh tư thế của phân đoạn,
tổng đoạn trên bệ trượt (các tải), sai lệch cho phép ................................. 34

5.7.3. Quy trình hàn giữa 2 phân, tổng đoạn với nhau ........................................ 37
5.8. Các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn tại nhà máy ............................. 37
5.8.1. Phương pháp bằng mắt .............................................................................. 37
5.8.2. Kiểm tra bằng dung dịch chỉ thị màu ........................................................ 37
5.8.3. Phương pháp kiểm tra kín nước, kín khí cho các khoang két
tại nhà máy .............................................................................................. 38

CHƢƠNG VI. LẬP QUY TRÌNH THI CƠNG ĐĨNG MỚI
TÀU KHÁCH AVALON SÀI GỊN ..................................................... 39
6.1. Thông số cơ bản ................................................................................................. 39
6.2. Đặc điểm kết cấu tàu khách ............................................................................... 39
6.3. Quy trình thi cơng .............................................................................................. 41
6.3.1. Lựa chọn phương án thi công, công nghệ ................................................. 41
6.3.2. Các bước kiểm tra ...................................................................................... 42
6.3.3. Tiêu chuẩn kiểm tra ................................................................................... 44
6.3.4. Vị trí thi cơng ............................................................................................. 46
6.4. Công tác chuẩn bị ............................................................................................... 46
6.4.1. Chuẩn bị vật tư, vật liệu ............................................................................ 46
6.4.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công ....................................................................... 46
6.4.3. Chuẩn bị bệ khuôn lắp ráp ......................................................................... 47
6.4.4. Trải tôn đáy ................................................................................................ 47
6.5. Gia công và lắp ráp kết cấu ................................................................................ 48
6.5.1. Phóng dạng ................................................................................................ 48

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6.5.2. Gia công các chi tiết, cụm chi tiết và các phân đoạn ................................ 48
6.5.3. Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết và các phân đoạn ................................... 49
6.6. Kiểm tra .............................................................................................................. 51
6.6.1. Kiểm tra lắp ráp khung xương, vách – Nghiệm thu –
Chuyển bước công nghệ ........................................................................... 51
6.6.2. Kiểm tra lắp ráp tôn mạn, tôn boong – Nghiệm thu –
Chuyển bước công nghệ ........................................................................... 51
6.6.3. Kiểm tra lắp ráp các phân đoạn mạn thượng tầng, boong thượng tầng .... 51
6.6.4. Kiểm tra lắp ráp trụ mỏ bàn, mỏ bàn ......................................................... 52
6.7. Hàn ..................................................................................................................... 52
6.7.1. Vật liệu hàn ................................................................................................ 52
6.7.2. Thiết bị hàn ................................................................................................ 52
6.7.3. Các yêu cầu chung ..................................................................................... 52
6.7.4. Quy trình hàn ............................................................................................. 52
6.7.5. Kiểm tra hàn .............................................................................................. 54
6.8. Quy trình sơn ...................................................................................................... 54
6.9. Lắp đặt hệ thống động lực .................................................................................. 55
6.9.1. Chế tạo hệ trục ........................................................................................... 55
6.9.2. Lắp ráp hệ trục – chân vịt .......................................................................... 55
6.9.3. Lắp ráp máy chính ..................................................................................... 55
6.9.4. Lắp ráp các trang thiết bị khác .................................................................. 55
6.9.5. Lắp ráp hệ thống điện ................................................................................ 55
6.10. Hạ thủy ............................................................................................................. 56
6.11. Quy trình thử tại bến, đường dài ...................................................................... 56
6.11.1. Mục đích .................................................................................................. 56
6.11.2. Cơng tác chuẩn bị .................................................................................... 56

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6.11.3. Nội dung thử ............................................................................................ 57
6.12. Các phương án ................................................................................................. 60
6.12.1. Phương án phòng ngừa các nguyên nhân ảnh hưởng tới tiến độ thi công
và chất lượng đóng tàu, thời gian bàn giao tàu ........................................ 60
6.12.2. Phương án đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng chống
cháy nổ thiên tai … cho con người, cho cơng trình và cho mơi trường. .............. 60
6.12.3. Phương án bàn giao tàu ........................................................................... 62

CHƢƠNG VII. KHẢO SÁT PHƢƠNG TIỆN CẦN SỬA CHỮA .......................... 63
7.1. Khảo sát các hạng mục sửa chữa ....................................................................... 63
7.1.1. Khảo sát kiểm tra tàu ở trạng thái nổi ....................................................... 63
7.1.2. Khảo sát kiểm trên triền, dock ................................................................... 63
7.2. Công việc sửa chữa ............................................................................................ 63
7.2.1. Vỏ tàu ........................................................................................................ 63
7.2.2. Máy chính, máy máy đèn, máy nén gió .................................................... 64
7.2.3. Hệ trục chân vịt ......................................................................................... 64
7.2.4. Các hệ thống và thiết bị: kiểm tra trước và sau khi sửa chữa ................... 64
7.2.5. Thiết bị điện ............................................................................................... 64
7.2.6. Hệ thống ra đa và thông tin ....................................................................... 65
7.2.7. Thử tại bến ................................................................................................. 65
7.2.8. Nghiệm thu xuất xưởng ............................................................................. 65

CHƢƠNG VIII. QUY TRÌNH SỬ DỤNG Ụ KHƠ ................................................... 66
8.1. Quy trình vận hành phao .................................................................................... 66
8.1.1. Quy trình đóng cửa ụ ................................................................................. 66
8.1.2. Quy trình mở cửa ụ .................................................................................... 66
8.2. Quy trình thao tác cho tàu vào nằm ụ và ra ụ .................................................... 67


Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8.2.1. Công việc chuẩn bị của tàu trước khi vào ụ .............................................. 67
8.2.2. Công tác chuẩn bị của xưởng trước khi đưa tàu vào ụ .............................. 67
8.2.3. Thao tác vận hành đưa tàu vào nằm ụ ....................................................... 67
8.2.4. Trường hợp có nhiều tàu với mớn nước vào ụ khác nhau
cùng vào nằm ụ đồng thời ........................................................................ 69
8.2.5. Quá trình thao tác cho tàu ra ụ .................................................................. 69

CHƢƠNG IX. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN TỔNG ĐOẠN .............. 70
9.1. Khái niệm ........................................................................................................... 70
9.1.1. Các nguyên tắc phân chia phân, tổng đoạn ............................................... 70
9.1.2. Lắp ráp phân tổng đoạn ............................................................................. 70
9.2. Công tác chuẩn bị ............................................................................................... 71
9.2.1. Chuẩn bị triền đà ....................................................................................... 71
9.2.2. Kê căn ........................................................................................................ 71
9.2.3. Nghiệm thu việc chuẩn bị triền đà và kê căn ............................................ 71
9.2.4. Mối liên kết hàn tôn và kết cấu ................................................................. 71
9.3. Lắp ráp phân tổng đoạn trên đà .......................................................................... 72
9.3.1. Đặt phân đoạn chuẩn đáy .......................................................................... 72
9.3.2. Lắp ráp và hàn phân đoạn đáy D1 trên đà ................................................. 72
9.3.3. Hàn phân đoạn đáy D1 và D2 ................................................................... 72
9.3.4. Lắp ráp và hàn tổng đoạn mạn boong 2 (MB2) trên đà ........................... 73
9.3.5. Lắp ráp các tổng đoạn thường tầng ........................................................... 73
9.4. Lắp ráp thiết bị ................................................................................................... 73

9.5. Nghiệm thu sau khi lắp ráp và hàn trên đà ......................................................... 73

CHƢƠNG X. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 74

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành cơng nghiệp đóng tàu đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Nhiều
nhà máy chuyên đóng tàu, các cảng biển, cơ sở hạ tầng biển đang được xây dựng ở các
tỉnh nhằm thu hút lợi nhuận từ ngành công nghiệp này.Vì thế nguồn nhân lực để đáp ứng
cho sự phát triển này cần rất nhiều.Ngay tại thời điểm này, chúng ta đang nhận rất nhiều
đơn đặt hàng đóng mới các loại tàu cho nước ngoài cũng như trong nước và được dự báo
sẽ còn tăng trong một vài năm tới khi Việt Nam mở cửa thông thương quốc tế. Điều quan
trọng để thu hút sự chú ý cũng như quảng bá ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam là
chú trọng vào việc phát triển cơng nghệ đóng mới và sửa chữa các loại phương tiện thủy
và cơng trình nổi.
Chúng em là những sinh viên của lớp ND13, sẽ là nguồn nhân lực trong một vài
năm tới. Vì thế nhà trường đang tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế ngành
nghề như công việc sản xuất, sử dụng các thiết bị máy móc, lập dự án…. Sinh viên khoa
Đóng tàu và cơng trình nổi được bố trí hai kì thực tập ở các nhà máy đóng tàu là thực tập
công nhân và Thực tập công nhân dành cho sinh viên năm thứ 3, còn năm thứ 4 là thực
tập tốt nghiệp.
Đối với kì thực tập tốt nghiệp, mục tiêu đặt ra là giúp sinh viên củng cố kiến thức về
tính tốn thiết kế tàu, triển khai sản xuất, điều hành thi cơng đóng mới và sửa chữa tàu,
tạo điều kiện thuận lợi cho đợt làm đồ án tốt nghiệp và công việc thiết kế sau khi ra

trường. Em được bố trí thực tập ở CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76, với 8 tuần
xuống tìm hiểu thực tế ở nhà máy, em đã học hỏi được một số ít kinh nghiệm khi làm
việc của mọi người. Những kiến thức này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong kì thì tốt
nghiệp sắp tới và sau khi bước ra trường trực tiếp làm việc.
Được sự giúp đỡ của nhà trường, em xin cảm ơn quý thầy cô của khoa, các chú, các
anh ở CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76 đã tạo mọi điều kiện cho em có một
chuyến đi rất bổ ích này.
Em xin cảm ơn!

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH THIẾT KẾ VÀ ĐÓNG THÂN TÀU
NỘI DUNG THỰC TẬP:
Nội dung 1: Tìm hiều về đơn vị thực tập
1.1 An tồn lao động:
1.2 Qui mơ, tổ chức nhà máy:
1.3 Một số vấn đề có liên quan…
Nội dung 2: Q trình tham gia thực tế sản xuất
2.1 Tìm hiểu cơng tác quản lý, triển khai kỹ thuật cơng trình đã và đang thực hiện tại nhà
máy.
2.2 Các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế tàu:
2.3 Hồ sơ bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ công nghệ, một số hồ sơ bản vẽ khác có liên quan
2.4 Các giai đoạn thực hiện thiết kế cơng trình
2.5 Thiết kế cơng trình (hay giai đoạn thiết kế) cho sản phẩm cụ thể

2.6 Qui trình thi cơng cho một sản phẩm (hay một tổng đoạn (phân đoạn))
2.7 Lập dự tốn đóng mới: (nêu cụ thể cho một sản phẩm hay phân tổng đoạn)
2.8 Khảo sát phương tiện cần sửa chữa, lên kế hoạch và nghiệm thu sản phẩm
2.9 Lập dự toán sửa chữa: (nêu cụ thể cho một sản phẩm hay phân tổng đoạn)
2.10 Các qui trình nghiệm thu sản phẩm (nếu có)
Nội dung 3: Kết luận và kiến nghị

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU 76
1.1. Lịch sử CƠNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU 76:
 Ngày 28.01.1976 Tổng cục trưởng Cục đường sông - Bộ GTVT ban hành quyết
định số 63 /TC thành lập Nhà máy Cơ khí 76 - trực thuộc Cục Đường sông Miền
Nam; trụ sở đặt tại số: 52 Bến Chương Dương; trên cơ sở sát nhập Xưởng thủy cơ
ở 52 Bến Chương Dương - Q1 và Xưởng Quế Tâm ở 210 Thiệu Trị - Q6, và vị
Giám đốc đầu tiên là ông Phạm Bá Dung.
 Ngày 27.10.1978 UBND TPHCM chấp thuận cho Xưởng Thanh Quang ở 30/7 ấp
3 - Xã Phú Mỹ Tây - Huyện Nhà Bè được hợp doanh với Phân cục Đường sông và
trở thành Xưởng của Nhà máy cơ khí 76. Tới đây Nhà máy có các cơ sở như sau:
* Xưởng 1: 52 Bến Chương Dương - Q1.
* Xưởng 2: 210 B Thiệu Trị - Q6.
* Xưởng 3: 30/7 Ấp 3 - Xã Phú Mỹ Tây - Huyện Nhà Bè.
* Văn phịng chính: 52 Bến Chương Dương - Quận 1.
 Từ tháng 01.1976 tới tháng 12.1978: có tên gọi là Nhà máy cơ khí 76, trực thuộc
Cục Đường sông Miền Nam.

 Từ tháng 01.1979 tới tháng 06.1996: với các tên Xí nghiệp cơ khí 76, Xí nghiệp
sửa chữa và đóng mới phương tiện thủy 76; là đơn vị trực thuộc XNLH vận tải
sông Cửu Long, LHCXN vận tải đường sông 2, LHCXN vận tải thủy 2, Tổng
công ty vận tải thủy 2 (nay là Tổng công ty đường sông Miền Nam).
 Năm 1996 Tổng Công ty CNTT Việt Nam ra đời và Nhà máy đóng tàu 76 được
thành lập trên cơ sở tách nguyên trạng Xí nghiệp đóng mới phương tiện thủy 76,
theo quyết định số 1817 QĐ/TCCB-LĐ ngày 10.07.1996 của Bộ GTVT.
 Ngày 07.04.2011 Chủ tịch HĐTV Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (nay
là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy) ban hành Quyết định số 218/QĐ-CNT
Chuyển Nhà máy đóng tàu 76 thành Cơng ty TNHH MTV Đóng tàu 76, do Tập
đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ sở hữu.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý CÔNG TY:

1.3. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trƣờng:
Nhà máy Đóng tàu 76 sẽ đưa ra một ban quản lý này sẽ trực tiếp điều hành thi cơng
cơng trình.
Trưởng ban quản lý cơng trình gồm các thành viên như sau:
 Ban quản lý cơng trình: phụ trách chung tồn cơng trình và thường có mặt tại
trụ sở để điều hành hoạt động. Trợ giúp cho trưởng ban có phó ban quản lý, phụ
trách quản lý trực tiếp hiện trường. Điều hành sản xuất và hoạt động của các bộ
máy gián tiếp, trực tiếp, ngoài ra cịn có một ứng cử viên dự bị, sẵn sang thay thế
khi cần thiết.
 Phòng quản lý kỹ thuật:

 Chịu sự điều hành của trưởng ban quản lý dự án quản lý toàn bộ vật tư, quản lý
tiến độ, điều phối nhân lực và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
 Phịng quản lý kỹ thuật có trưởng phịng thường xun có mặt tại trụ sở và phó
phịng quản lý trực tiếp tại hiện trường.
 Ngồi ra cịn có một ứng cử viên dự bị, thay thế cho hai chức vụ trên khi cần
thiết.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Phòng giám sát hiện trường:
 Chịu sự điều hành của trưởng ban quán lý.
 Giám sát đốc công trực tiếp các tổ sản xuất, thi cơng theo phương án của
phịng quản lý kỹ thuật lập ra, chỉ đạo thi công theo yêu cầu tiến độ, kỹ thuật
của phòng quản lý kỹ thuật.
 Quản lý của phịng gồm có:
 Tại trụ sở
: Trưởng phịng
 Tại hiện trường : Phó phịng
Ngồi ra cịn có các thành viên giúp việc khác và cũng bố trí 1 ứng cử viên dự
bị cho chức vụ trưởng phịng, phó phịng khi cần thiết.
 Phòng vật tư thiết bị:
 Chịu sự quản lý trực tiếp của trưởng ban quản lý dự án cung cấp các loại vật
tư, thiết bị theo yêu cầu về kỹ thuật, chủng loại, chất lượng giá cả của phòng kỹ
thuật.
 Phòng quản lý hành chánh:
 Chịu sự quản lý của trưởng ban quản lý.

 Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý các hồ sơ, giấy tờ liên quan, chấm cơng lao động,
bổ sung lao động nếu có u cầu …
 Phịng tài chính cơng trình:
 Chịu sự quản lý của trưởng ban quản lý.
 Chịu trách nhiệm cung cấp tài chính cho dự án, lập bảng lương.
 Phịng an tồn lao động – y tế - cơng đồn:
 Kiểm tra an tồn lao động mơi trường, tổ chức học tập an toàn lao động theo
định kỳ.
 Kiểm tra sức khỏe CNV theo định kỳ, sẵn sàng ứng phó khi có tai nạn lao động
xảy ra.
 Phát động phong trào thi đua tồn cơng trường và tiếp nhận ý kiến.
 Tóm lại:
 Sau khi trúng thầu, trưởng ban dự án chỉ đạo ngay phòng kỹ thuật triển khai.
 Biện pháp thi công, lập tiến độ chi tiết và định mức vật tư giao cho phòng giám
sát thực hiện.
 Bóc tách và dự trù vật tư giao hàng tài chính chuẩn bị cấp tiền cho phịng vật tư
mua theo yêu cầu của phòng kỹ thuật. Lập yêu cầu chi tiết theo giai đoạn giao
cho phòng vật tư, thiết bị điều phối.
 Lập yêu cầu nhân công và giao cho phòng hành chánh điều phối.
 Kiểm tra vật tư mua về và chất lượng từng chi tiết hạng mục công trình.

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Họp giao ban hàng tuần để trao đổi giải quyết những vướng mắc và kiểm điểm
tiến độ.
1.4. Mô tả mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi hiện trƣờng của

sơ đồ tổ chức công trƣờng.
 Do ban quản lý công trình được đặt tại hiện trường do vậy mối quan hệ giữa trụ sở
chính và ngồi hiện trường được diễn ra chặt chẽ, thường xuyên và theo sát. Các
phòng đều có trường phịng phụ trách chung và ngội tại trụ sở và phó phịng ln
có mặt tại hiện trường để theo dõi giám sát cơng trình.
 Ngồi ra mỗi tuần các phòng, ban họp giao ban một lần để kiểm tra, kiểm điểm lại
những công việc đã qua và phương hướng cho việc sắp tới.
1.5. Trách nhiệm và thẩm quyền của quản lý ngồi hiện trƣờng:
 Trách nhiệm chính cho tồn bộ cơng trình thuộc về trưởng ban quản lý cơng trình.
 Trách nhiệm và thẩm quyền chính cho việc quản lý hiện trường sẽ là phó ban quản
lý cơng trình, chịu trách nhiệm trước trưởng ban về việc quản lý hiện trường.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.6. Bố trí, sắp xếp các phân xƣởng ở nhà máy
1.6.1. Sơ đồ nhà máy đóng tàu 76

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.6.2. Bố trí, sắp xếp các phân xƣởng đóng tàu ở nhà máy:
CƠNG TY TNHH MTV đóng tàu 76 đang ngày càng phát triển. Với nhiều trang
thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và sửa chữa. CƠNG TY có nhiều phân xưởng

riêng biệt để bảo quản vật tư, trang thiết bị và phục vụ cho các công đoạn chế tạo, lắp ráp,
sửa chữa. Tạo điều kiện sản xuất tốt nhất. Đạt hiệu quả cao nhất.
Bố trí các phân xưởng hợp lí, khoa học, vận hành đạt năng suất tối ưu.
Vị trí của CƠNG TY đóng tàu cần quan tâm đến nhiều yếu tố: điều kiện sông
nước, các hướng di chuyển vào nhà máy để thuận tiện vận chuyển trang thiết bị. Ngành
đóng tàu là một ngành cơng nghiệp nặng. Hoạt động cơ khí với tần suất cao, cơng việc
nặng nhọc nên vị trí của các phân xưởng cần phải quan tâm đên hướng gió, hướng nắng,
đảm bảo thống mát.
VD: kho sơn,kho xăng dầu phải đặt ở vị trí xa khu vực hàn, cắt và phải tháng khí.
Mỗi phân xưởng có những chức năng riêng nhưng cần đảm bảo những điều kiện
chung về thời tiết, mưa gió. Nơi làm việc rộng rãi, đáp ứng tốt cho công việc của người
công nhân.
Hệ thống vận chuyển, máy móc, thiết bị, vật tư trong từng phân xưởng phải sắp
xếp logic, thuận tiện sử dụng, bảo quản.
Dây chuyền sản xuất để sắp xếp phân xƣởng hợp lí:
Tơn -> cán phẳng -> phun cát ( bi ) -> sơn chống rỉ -> cắt CNC -> hàn chi tiết ->
hàn cụm chi tiết -> phàn phân đoạn -> hàn tổng đoạn -> sơn hoàn thiện -> đấu nối tổng
đoạn -> hạ thuỷ.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG II: TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
 NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY:
2.1. Các lĩnh vực thuộc phạm vi thi công:

 Làm việc trên cao
 Làm việc trong hầm kín
 Cơng việc hàn cắt
 Sửa chữa van ống
 Phun cát, sơn
 Tổ chức phịng chống cháy nổ và cơng tác PCCC
2.2. Kiểm sốt kỹ thuật
 Thiết lập cụ thể qui trình thi công từng hạng mục được cấp thẩm quyền phê duyệt
trước khi thực hiện
 Trang bị giàn giáo
 Tổ chức thơng gió các hầm hàng khoang tàu
 Trang bị thang an toàn
 Trang bị lưới bảo vệ
 Cách đặt các lan can bảo vệ trong khu vực thi công
2.3. Kiểm sốt bằng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
 Cơng nhân phun cát sơn, gỏ rỉ: Đeo mặt nạ dưỡng khí
 Cơng nhân hàn cắt: Đeo kính bảo hộ, găng tay.
2.4. Kỹ thuật an tồn theo từng lĩnh vực thi cơng:
2.4.1. An toàn lao động khi làm việc trên cao.
a. Các nguy cơ ngã cao trong thi công.
 Ngã từ mép boong xuống thành ụ, từ miệng hầm xuống các hầm do trơn trượt,
khơng có rào chắn.
 Ngã khi di chuyển, leo trèo theo đường giàn giáo, đi lại.
 Ngã do giàn giáo lắp ráp không đúng kỹ thuật, giá sàn thao tác cũ, hoặc sàn thao
tác không đảm bảo hoặc do đổ ngã giàn giáo.
b. Điều kiện kỹ thuật an toàn
 Người thợ bắt buộc phải mang dây an toàn, giày không trượt, mũ cứng
 Khi lên xuống di chuyển trên tàu phải đi đúng tuyến qui định, nghiêm cấm đi trên
các chỗ cấm, trèo qua lan can an toàn, đu bám dây treo.
 Khi làm việc trên cao không đùa nghịch, uống rượu bia, chất kích thích.


Lê Hồng Vinh – ND13

Page 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Không sửa chữa ống khói khi có mưa to, giơng bão, khơng làm việc trên cao khi
không đủ ánh sáng.
 Trước khi bắt tay vào làm việc phải kiểm tra tình trạng giàn giáo, sàn thao tác và
chất lượng các phương tiện BHLĐ.
 Các miệng hầm trên boong, các sàn thao tác hay lối đi ở mép boong phải có lan
can bảo vệ và đặt các biển báo nguy hiểm.
 Lan can bảo vệ cao 1 mét và có ít nhất hai thanh ngang có khả năng giữ người
khơng bị ngã.
 Khơng bố trí giàn giáo dưới dây điện, dây dẫn oxy, gas.
 Không bố trí người làm việc ở các độ cao khác nhau trên cùng 1 phương thẳng
đứng.
 Không sử dụng thang cây (Qui định không cấm nhưng sử dụng bị ràng buộc nhiều
yếu tố)
 Dây an tồn phải móc vào vị trí chắc chắn ngay phía trên vị trí làm việc sao cho
chiều cao là nhỏ nhất và đảm bảo khoảng khơng gian bên dưới khơng có các vật
va chạm với người.
 Khi làm việc ở độ cao nên sử dụng lưới an toàn, ≥ 2 mét phải sử dụng dây an tồn.
 Khi làm việc ở vị trí sâu có độ dốc ≥ 250 ( Ghi rõ vị trí) phải đeo giây an toàn.
 Cấm xếp vật tư trên giàn giáo.
 Khoảng cách giữa giàn giáo và tàu ≤ 200 mm.
 Việc lắp dựng giàn giáo phải theo TCVN 6052-1995 giàn giáo thường và tiêu
chuẩn.
 TCVN 5308 -1991 qui phạm KTAT trong xây dựng.










2.4.2. An toàn khi làm việc trong hầm kín
a. Các yếu tố nguy hiểm
Nguy cơ ngạt ngộ độc cháy nổ do thiếu dưỡng khí, hơi khí độc hại tích tụ.
Nguy cơ điện giật: tiếp xúc nguồn điện chiếu sáng, máy hàn trong hầm.
b. Điều kiện kỹ thuật an tồn
Chui hầm phải có ít nhất 2 người.
Chỉ sử dụng người có sức khỏe, khơng bị bệnh thần kinh, hô hấp truyền nhiễm
mới được làm việc.
Trước khi xuống hầm công nhân phải được thông báo đặc điểm của hầm biện pháp
an toàn sử dụng lao động được trang bị bảo hộ cá nhân.
Phải mở hết các nắp hầm, thông gió và thực hiện các biện pháp thơng thống hơi
khí độc.
Khi mở nắp hầm khơng được cúi xuống đề phịng hơi độc bốc lên.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Thợ hàn trong hầm phải được trang bị giày ủng găng tay cách điện.

 Dây cứu nạn và các dây đai phải để sẵn sàng sử dụng ngay ở cửa các hầm, chuẩn
bị đầy đủ các trang bị an tồn phịng hộ cho người làm việc và người trực ở bên
trên.
 Nếu có điều kiện (xem cụ thể trên tàu) chuẩn bị sẵn lối vào để sử dụng trong
trường hợp khẩn cấp.
 Phải phân công người trực cảnh giới trên miệng hầm, trực gác lửa để sẵn sàng cấp
cứu, khi thấy người bị ngạt phải báo động và kéo dây lên ngay, phải đảm bảo
ngưởi trực và người làm việc liên lạc với nhau một cách dễ dàng.
 Trường hợp người bên dưới bị điện giật, người cảnh giới phải cắt điện ngay.
 Cấm tuyệt đối nhiều người xuống hầm cùng 1 lúc, phải đưa người đầu tiên xuống
an toàn mới cho người sau tiếp tục xuống, người xuống phải buộc dây bảo hiểm
vào người một đầu do cơng nhân phía trên giữ.
 Điện dùng chiếu sáng trong hầm là 12 v
 Thực hiện thơng gió liên tục, cấp khí sạch vào hầm và hút hơi độc, cháy nổ ra
ngồi.
 Trong lúc có người đang làm việc, trong hầm tại cửa lên xuống phải có người
thường xuyên trực, phải đặt biển báo cảnh báo có người đang làm việc trong hầm
xung quanh khu vực đang làm việc đề phịng người khơng biết có thể đậy nắp hầm
lại.
 Nếu sự cố sảy ra người trợ giúp phải nhanh chóng báo động và bắt đầu hành động
cứu hộ, nhiệm vụ khẩn cấp là cấp khơng khí cho người bị nạn và đưa người bị nạn
ra khu vực thơng gió.









2.4.3. Cơng việc hàn cắt:
a. Chú ý an tồn trong q trình hàn cắt bằng khí:
Khơng dùng ống mềm quá dài, tránh để ống bị xoắn. Ống phải được bảo vệ không
để xe hay các vật khác cán qua.
Xử lý ngay các vị trí xì hở, các đầu nối ống bị hở phải cắt hay thay mới, không
được phép băng bó.
Định kỳ kiểm tra ống mềm. Kiểm tra độ kín bằng cách nạp khí trơ vào ống đến áp
suất làm việc rồi nhúng vào nước.
Ống mềm phải được bảo vệ tránh tia lửa hàn, xỉ hàn và dầu mỡ. Khi không sử
dụng phải bảo quản cẩn thận.
Khi mồi lửa, trước hết phải mở van oxy, sau đó mới mở van khí cháy. Nếu mở van
khí cháy trước, nếu áp lực oxy khơng đủ có thể gây ra cháy ngược
Khơng được phép để mỏ hàn, mỏ cắt q nóng có thể gây hiện tượng cháy ngược.

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Khi thay mỏ hàn, mỏ cắt phải khóa van giảm áp, khơng được bẻ gập ống
 Khi ngưng cắt/hàn trong thời gian ngắn ≤ 2 phút có thể khóa van trên mỏ cắt/hàn,
khơng cần khóa van chai.
 Nếu ngưng/hàn cắt trong thời gian dài, phải:
+ Khóa van chai
+ Mở van mỏ cắt để xả hết khí thừa trong ống
+ Đóng van mỏ cắt và xả lỏng hết vít điều chỉnh trên van giảm áp.
b. An tồn trong hàn điện:
 Ln mang găng tay, mặc đồ bảo hộ phù hợp. Quần áo bảo hộ phải là loại cao cổ,
túi có nắp để tránh xỉ hàn bắn vào người. Giữ cho quần áo sạch sẽ, không dây dầu

mỡ hay các chất cháy
 Loại bỏ các chất dễ cháy khỏi khu vực làm việc (khoảng cách tối thiểu là 10m).
Nếu được thì di chuyển cơng việc ra các vị trí khơng có chất cháy. Trong trường
hợp bắt buộc phải có phương phịng cháy cụ thể, che phủ tất cả các vật liệu dễ
cháy bằng các tấm phủ chịu lửa, cử người canh chừng và trang bị đầy đủ dụng cụ
chữa cháy, người canh chừng phải có mặt trong suốt quá trình hàn và nửa giờ sau
khi kết thúc việc hàn
 Sau khi kết thúc công việc phải kiểm tra cẩn thận tất cả các biểu hiện có thể gây
cháy
 Máy hàn và và các thiết bị phải được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng
 Khói hàn có thể gây ngộ độc, do đó phải thực hiện tốt việc thơng gió. Trong mỗi
điều kiện làm việc, người quản lý phải thiết lập được phiếu an toàn ghi rõ điều
kiện thơng gió, thiết bị bảo hộ (mặt nạ hàn, thiết bị thở, quần áo, găng tay v.v.)









2.4.4. Sửa chữa van ống:
a. Những nguy cơ.
Cháy nổ trong quá trình sửa chữa tháo lắp
Rơi đổ trong lúc làm việc, bể ống rơi do trươn trượt tay, đường trơn do ống dài va
quẹt.
Ngạt do hơi xăng dầu, khí độc trong đường ống tạo ra
Va quẹt mép ống sắc nhọn gây chấn thương.
Đường ống để lâu ngày trong môi trường độc hại các chất bẩn bám dính gây bệnh.

Té ngã trong lúc làm việc.
Màu sắc đánh dấu qui định trên đường ống: (Theo sự hướng dẫn của cán bộ phụ
trách ống)

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
b. Điều kiện kỹ thuật an toàn.
 Kiểm tra ống trước khi sửa chữa (ống dẫn dầu, khí, nước…) Tuyệt đối khơng dùng
gió đá cắt khi chưa xác định được đường ống đó là ống loại gì?
 Những vị trí có nguy cơ cháy nổ cao như tháo bulon bằng phương pháp nguội như
cờ lê, mỏ lết.
 Phải lắp ống mới đảm bảo độ kín khi lắp ráp.
 Phải chọn loại van, đường ống phù hợp với điều kiện làm việc (Van khí, thủy lực,
nước, dầu…).



















2.4.5. Phun cát, sơn:
a. Điều kiện kỹ thuật an toàn.
Khi gõ rỉ bằng phương pháp thủ công (dùng búa) trên mặt phẳng công nhân làm
không được ngồi đối diện tránh búa văng vào người
Khi sử dụng búa phải kiểm tra cán búa và chọn vị trí an tồn khi thao tác (tình
huống khi búa rơi ra khỏi cán)
Khi sử dụng búa rung (sử dụng điện) người sử dụng phải mang găng tay cách điện
khi di chuyển búa sang vị trí khác phải cắt nguồn điện, búa phải có dây tiếp đất khi
sử dụng.
Khi sử dụng máy phun cát công nhân phải kiểm tra van an toàn áp lực ống dẫn
đảm bảo an tồn mới làm việc, cơng nhân phải đeo mặt nạ chống độc.
Khơng dùng súng phun cát vng góc với bề mặt tôn.
Khi phun cát cấm mọi người đứng trong bán kính 8->10 mét.
Cấm chĩa súng phun vào người đối diện.
Khi vào làm việc trong hầm phải dùng máy đo kiểm tra nồng độ khí độc hại, cháy
nổ chỉ khi nào được phép của cán bộ an toàn lao động công nhân mới được phép
vào hầm làm việc
Nồng độ khí trong hầm kín là H2S ≤ 10%; CO ≤ 35%; HC ≤ 10%; O2 ≥19.5 quá 1
trong những giới hạn trên cấm lửa, cấm vào.
Dùng quạt hút, quạt thông gió làm thơng thống hầm trong xuốt q trình cơng
nhân làm việc.
Khi cạo rỉ sơn mạn tàu ở cầu cảng thì phải chọn cơng nhân biết bơi và mặc áo
phao khi làm việc.
Khơng bố trí cạo rỉ, sơn phía trên và phía dưới theo hướng thẳng đứng

Những vật liệu thường như giẻ lau cọ sơn, chổi sơn chứa vào các nơi qui định.
Khi sơn thì ngừng các cơng tác hàn cắt và sinh nhiệt với khoảng cách an toàn là 15
mét.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Tuyệt đối không tạo ra ngọn lửa trong khu vực sơn cụ thể là không được hút
thuốc, hàn cắt, không dùng vật dụng cá nhân như đồng hồ, quẹt, chìa khóa, điện
thoại hoặc các vật khác có khả năng tạo ma sát phát sinh tia lửa.
 Sử dụng đèn pin nhựa 6-12V để phục vụ các cơng tác sơn trong hầm
 Phải thơng gió liên tục trước trong và sau khi sơn cho đến khi dung mơi bay hơi
hồn tồn. Cấm sử dụng quạt dân dụng để thơng gió.
 Thời gian tiến hành sơn giữa 2 lớp phụ thuộc vào qui trình và nồng độ khí kiểm tra
trong phạm vi an tồn.
 Xung quanh khu vực sơn phải được bảo vệ, cấm tuyệt đối các hình thức như hàn,
cắt và cơng việc phát sinh nhiệt, bán kính đảm bảo cho việc sơn là 15 mét.
 Công nhân sơn trong hầm phải mang giày đế bằng cao su đeo mặt nạ dưỡng khí,
quần áo bảo hộ.
 Phân công và trực tại miệng hầm, kiểm tra liên lạc liên tục đề phòng trường hợp
say hoặc ngột ngạt sảy ra.
 Trong quá trình sơn kiểm tra nồng độ khí liên tục, nếu vượt quá giới hạn an tồn
phải ngưng ngay cơng việc, tiếp tục thơng gió làm mát để hạ nồng độ đến mức cho
phép.













2.4.6. Tổ chức phòng chống cháy nổ và PCCC
PCCC là nhiệm vụ của tồn thể CBCNV và khách hàng đang có mặt tại Công ty
Thực hiện đầy đủ các quy định kỹ thuật an tồn của các loại hình làm việc trên
cơng trường.
Khơng hút thuốc trên tàu và khu vực cấm.
Khơng để hóa chất vật liệu dễ cháy nổ ở gần nơi đang thi cơng và hàn cắt(Lmin ≥
5m).
Kiểm tra nồng độ khí và khởi động máy chữa cháy đều đặn mỗi ngày.
Lập đội trực PCCC trong xuốt q trình thi cơng, mỗi hầm thi cơng phải có 1
người trực.
Tại mỗi vị trí thi cơng hàn cắt để 04 bình CO2 và 2 thùng nước 18 lít, đặt máy
bơm và đường ống ở vị trí sẵn sàng làm việc ( máy bơm ở vị trí nguồn cấp nước)
Tập huấn sử lý tình huống khi xảy ra cháy cho tồn bộ CBCNV và cơng nhân
ngồi.
Khi có cháy phải hơ to CHÁY CHÁY CHÁY cho mọi người biết.
Gọi xe cứu hỏa ngay sau khi sảy ra cháy theo số điện thoại: 114.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 21



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG III: CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT PHỤC VỤ CHO
VIỆC THIẾT KẾ TÀU
Tùy theo loại tàu thiết kế mà cần loại tài liệu đặc tính riêng (Quy phạm bắt buộc
dành cho tàu) và tài liệu chung dành cho các loại tàu. Tài liệu nói chung dùng cho đóng
tàu bao gồm sau:





Sổ tay đóng tàu (tập 1, 2 và 3)
Sổ tay thiết bị tàu thủy (tập 1 và 2)
Trang trí động lực tàu thủy
Sơri tàu mẫu

3.1. Đối với tàu biển:
1. TCVN 6259 - 1 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 1: Quy định chung.
2. TCVN 6259 - 2 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 2: Kết cấu thân tàu và trang thiết bị.
3. TCVN 6259 - 3 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 3: Hệ thống máy.
4. TCVN 6259 - 4 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 4: Trang bị điện.
5. TCVN 6259 - 5 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 5: Phòng, phát hiện và chữa cháy.
6. TCVN 6259 - 6 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.

Phần 6: Hàn.
7. TCVN 6259 - 7 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 7: Vật liệu và trang thiết bị.
8. TCVN 6259 - 8 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 8:
Phần 8A Sà lan thép
Phần 8B Tàu cơng trình và sà lan chuyên dùng
Phần 8C Sà lan thép
Phần 8D Tàu chở xơ khí hóa lỏng
Phần 8E Tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm
9. TCVN 6259 - 9 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 9: Phân khoang.
10. TCVN 6259 - 10 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 10: Ổn định.
11. TCVN 6259 - 11 :2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép.
Phần 11: Mạn khơ.
12. TCVN 6272:2003 Quy phạm kiểm tra và chế tạo thiết bị nâng hàng tàu
biển.

Lê Hoàng Vinh – ND13

Page 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13. TCVN 6273: 2003 Quy phạm chế tạo và chứng nhận container vận
chuyển bằng đường biển
14. TCVN 6274: 2003 Quy phạm ụ nổi
15. TCVN 6275: 2003 Quy phạm hệ thống làm lạnh hàng
16. TCVN 6276: 2003 Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của

tàu
17. TCVN 6277: 2003 Quy phạm hệ thống điều khiển tự động và từ xa
18. TCVN 6278:2003 Quy phạm trang bị an toàn tàu biển
19. TCVN 6279:2003 Quy phạm hệ thống kiểm soát và duy trì trạng thái
kỹ thuật máy tàu
20. TCVN 6280:2003 Quy phạm hệ thống lầu lái
21. TCVN 6281: 2003 Quy phạm kiểm tra và chế tạo hệ thống chuông lặn
22. TCVN 6282: 2003 Quy phạm kiểm tra và chế tạo các tàu chất dẽo cốt
sợi thủy tinh.
3.2. Đối với tàu sông :
Phần 1A : Qui định chung về hoạt động giám sát kỹ thuật
Phần 1B : Qui định chung về phân cấp tàu
Phần 2 : Thân tàu và trang thiết bị
Phần 3 : Hệ thống máy tàu
Phần 4 : Trang bị điện
Phần 5 : Phòng, phát hiện và dập cháy
Phần 6 : Hàn điện
Phần 7 : Ổn định nguyên vẹn
Phần 8 : Phân khoang
Phần 9 : Mạn khô
Phần 10 : Trang bị an toàn.

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG IV: TÌM HIỂU CÁC BẢN VẼ

Hồ sơ của một con tàu bao gồm rất nhiều bản vẽ và được phân làm 2 loại bản vẽ:
bản vẽ kỹ thuật và bản vẽ thi công.
Ví dụ các bản vẽ của một tàu hàng bao gồm:
4.1. Các bản vẽ kỹû thuật:
Phần này được thực hiện ngay trong bước thiết kế, nó còn là hồ sơ thiết kế cho
con tàu.
4.1.1. Bản vẽ phần vỏ:
- Bản vẽ tuyến hình.
- Bản vẽ bố trí chung.
- Bản vẽ bố trí thiết bị.
- Bản vẽ bố trí lan can, cầu thang, mạn chắn sóng.
- Bản vẽ đường mớn nước.
- Bản vẽ Bonjean.
- Bản vẽ đường cong thủy lực.
- Bản vẽ đường Pantokaren
- Bản vẽ bố trí thiết bị tín hiệu.
- Bản vẽ bố trí thiết bị cứu sinh, cứu hỏa.
- Bản vẽ kết cấu cơ bản.
- Bản vẽ mặt cắt ngang.
- Bản vẽ tôn vỏ - tôn boong.
- Bản vẽ nút kết cấu.
- Bản vẽ kết cấu vùng lái.
- Bản vẽ kế cấu vùng mũi.
- Bản vẽ bánh lái – trục lái.
- Bản vẽ bố trí lái.
- Bản vẽ bệ máy.
- Bản vẽ chân vịt.
Trong số các bản ve õnêu trên thì bản vẽ tuyến hình là quan trọng nhất, nó quyết
định bước thiết kế ban đầu, về kích thước con tàu để đảm bảo trọng tải thiết kế đưa ra
theo yêu cầu của khách hàng, đảm bảo về vận tốc ban đầu đưa ra trong bước thiết kế

sơ bộ và ổn định khi thiết kế .
4.1.2. Ý nghóa của từng bản vẽ:
a) Bản vẽ tuyến hình: dùng để tính toán các tính năng của tàu, để lập hồ sơ bố
trí chung, triển khai bản vẽ rải tôn … Trên bản vẽ tuyến hình biểu diễn hình
dáng vỏ bao trong ba hình dạng chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và
hình chiếu cạnh như các đường sườn lý thuyết, các đường cắt dọc, các

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

b)

c)

d)

e)

f)
g)
h)

i)

j)


đường nước. Ngoài ra trên bản vẽ tuyến hình còn biểu diễn các đường mép
boong, mạn giả, sống mũi, sống lái, sống chính.
Bản vẽ bố trí chung: bản vẽ bố trí chung toàn tàu thường có mặt chiếu cạnh
toàn tàu, mặt chiếu bằng các boong, tầng và đáy. Bản vẽ bố trí chung toàn
tàu thể hiện sự phân bố các khoang, buồng, vị trí lối đi lại, cửa ra vào, cầu
thang và vị trí lắp đặt các thiết bị trên tàu. Thiết kế bố trí chung toàn tàu
phải đảm bảo các yêu cầu về thẩm mỹ, kỹ thuật và kinh tế.
Bản vẽ kết cấu cơ bản: thể hiện kết cấu của toàn bộ con tàu, các sống chính
đáy, sống phụ đáy, đà ngang đáy, sống chính boong, sống dọc boong, các xà
ngang boong, sườn thường, sườn khỏe, dầm dọc mạn … kết cấu phải đảm
bảo dưới tác dụng của ngoại lực, tàu có một sức bền nhất định, tính ổn định
và độ cứng cần thiết, kết cầu phải phù hợp với tính năng sử dụng của tàu,
tạo nên một cấu trúc hoàn chỉnh dảm bảo sự hoạt động bình thường của các
bộ phận trên tàu, phải đảm bảo thi công dễ dàng, giảm nhẹ cường độ lao
động và nâng cao năng suất lao động.
Bản vẽ mặt cắt ngang - nút kết cấu: Trên bản vẽ mặt cắt ngang tại một sườn
thể hiện đường sườn, đà ngang, xà ngang các tầng boong, thượng tầng, thể
hiện các mã liên kết giữa các cơ cấu, thể hiện vị trí tại các đường nối tôn,
thể hiện các cơ cấu dọc mạn, boong, đáy, các tầng boong, thượng tầng (nếu
có ). Nút kết cấu được tách ra từ bản vẽ mặt cắt ngang thể hiện những kết
cấu mà trong bản vẽ mặt cắt ngang chưa thể hiện rõ.
Bản vẽ rãi tôn: Bản vẽ rải tôn thể hiện vị trí lắp đặt các tấm tôn và thể hiện
đường hàn giữa các tấm tôn đó, các đường sườn lý thuyết, các đường cắt
dọc, các đường nước, đường mép boong, đường mạn chắn sóng,
Bản vẽ bệ máy chính: được dùng để thi công các đà máy và lắp đặt máy
chính.
Bản vẽ bố trí lái: thể hiện vị trí lắp đặt hệ thống lái.
Bản vẽ bánh lái: bánh lái là một thiết bị dùng để điều chỉnh hướng đi của tàu
thông qua sự điều khiển của người lái. Bản vẽ bánh lái thể hiện các kết cấu
bên trong của bánh lái để dễ gia công chế tạo.

Bản vẽ chân vịt: chân vịt là một thiết bị đẩy dùng để đẩy tàu đi trong nước,
bản vẽ chân vịt dùng để gia công và chế tạo ra chân vịt cho từng loại tàu
thiết kế.
Thước nước và dấu mạn khô: đường mớn nước là mức chìm tối đa cho phép
của tàu về phương diện an toàn. Thước nước và dấu mạn khô được dùng để
xác định mực nước trong luồng lạch tàu đang hoạt động. Bản vẽ thước nước
và dấu mạn khô dùng để gia công thước nước và dấu vòng tròn Đăng Kiểm.

Lê Hồng Vinh – ND13

Page 25


×