Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán theo cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu của sở tài nguyên và môi trường quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.79 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ THƠM

HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THEO CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CĨ THU

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 8.34.03.01

Đà Nẵng – Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh

Phản biện 1: TS. Nguyễn Hữu Cường
Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích La

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng

Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc
chuyển đổi cơ chế hoạt động các đơn vị sự nghiệp có thu theo xu
hướng tự chủ tài chính là tất yếu nhằm mục tiêu hướng tới việc tăng
mức tự chủ cao hơn và nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ
công của các đơn vị này.
Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính quy
định cơ chế tự chủ của các ĐVSNCL(ĐVSNCL) trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác ra đời đã tạo ra sự tự chủ về thực
hiện nhiệm vụ đối với các ĐVSNCL, về tài chính, nhân sự... Các đơn
vị này được quyết định phương thức thực hiện nhiệm vụ, lĩnh vực
chuyên môn của đơn vị và của cấp trên giao theo đúng quy định của
Pháp luật, ln bảo đảm hồn thành đúng tiến độ, khối lượng, chất
lượng của sản phẩm, dịch vụ công để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã
hội.
Trong bối cảnh, chế độ kế toán tại các ĐVSNCL cũng phải
dần dần được hồn thiện, và cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự
nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình cũng
khơng nằm ngồi qui luật đó. Đặc biệt chế độ kế tốn đối với
ĐVSNCL đã và đang thực hiện theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC
về việc hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp (HCSN) của
Bộ Tài chính ngày 10/10/2017 phù hợp với định hướng đổi mới hoạt
động, quản lý của các ĐVSNCL theo hướng tự chủ trong bối cảnh
hiện nay.
Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Bình là đơn vị dự tốn
cấp I có 5đơn vị có thu trực thuộc. Theo đề án 981/ĐA-UBND ngày

20/06/2018 của UBND tỉnhQuảng Bình về việc sắp xếp, kiện toàn
nâng cao hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2020, tăng mức độ tự chủ cho 5 đơn vị


2
sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình,
trong đó có 2 đơn vị tăng mức độ tự chủ lên 40%, 3 đơn vị tự chủ lên
30%.
Xuất phát từ những bối cảnh ở trên, tác giả đã chọn đề tài
“Hồn thiện cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn
vị sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình”
nhằm việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, nêu ra các định hướng và
giải pháp cụ thể để hoàn thiện cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài
chính của các đơn vị.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng đồng thời chỉ ra
những kết quả đạt được, những hạn chế nguyên nhân công tác kế
tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun Mơi trường
Quảng Bình theo cơ chế tự chủ tài chính.
Đề xuất một số phương hướng và đưa ra một số giải pháp
hồn thiện cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình theo cơ chế tự chủ tài chính.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự
nghiệp có thu của Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ
tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi
trường Quảng Bình trong năm 2019.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các đơn vị trong năm 2018
và năm 2019, ngoài ra, tác giả còn khảo cứu các tài liệu, khảo sát
thực tế kết hợp mơ tả, giải thích để tổng hợp liên quan về cơng tác tài
chính kế tốn của các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Sở Tài ngun
và Mơi trường Quảng Bình.


3
Phương pháp lập luận cũng được áp dụng để phân tích so
sánh giữa lý thuyết với thực trạng, đưa ra các nhận định đánh giá
thực trạng và đưa ra một số định hướng, giải pháp hồn thiện cơng
tác kế tốn theo hướng chủ tài chính.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Tổng hợp và hệ thống hóa những lý luận về cơng tác kế
tốn đối vớiđơn vị sự nghiệp có thu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của các đơn vị sự nghiệp có
thu của Sở Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình theo cơ chế tự chủ
tài chính. Chỉ ra những hạn chế, tồn tại và đề xuất nhằm hồn thiện
cơng tác kế tốn tại các đơn vị.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn theo cơ chế tự
chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp sự nghiệp cơng lập.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ
tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi
trường Quảng Bình.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn theo cơ
chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài

ngun và Mơi trường Quảng Bình.


4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN THEO CƠ CHẾ
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP VÀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập
a. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
Theo quy định tại Điều 9, Luật 58/2010/QH12 quy định:
“ĐVSNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thành lập theo quy định của
pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ
quản lý nhà nước”.
b. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại theo các tiêu chí:
- Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động.
- Căn cứ theo tính chất của dịch vụ, sản phẩm cung cấp.
- Căn cứ theo phân cấp quản lý tài chính.
- Căn cứ theo cấp ngân sách.
- Căn cứ theo mức độ tự chủ.
c. Đặc điểm hoạt động và tổ chức quản lý của đơn vị sự
nghiệp cơng lập.
d. Vai trị của đơn vị sự nghiệp cơng lập
e. Cơ chế tài chính áp dụng
Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 thì phạm vi

điều chỉnh cơ chế tự chủ của ĐVSNCL trong lĩnh vực sự nghiệp kinh
tế và sự nghiệp khác.
f. Tổ chức bộ máy kế tốn

Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn ở các ĐVSNCL có thể


5

lựa chọn một trong các hình thức dưới đây:
- Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung.
- Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn phân tán.
- Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa
phân tán
1.1.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ các đơn vị sự
nghiệp công lập
a. Khái niệm cơ chế tự tài chính của đơn vị sự nghiệp
cơng
lập
b. Mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị
sự nghiệp công lập
c. Tác động của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp cơng lập
d. Lập dự toán thu chi trongđơn vị sự nghiệp cơng lập
- Lập dự tốn thu chi
- Chấp hành dự toán thu, chi
- Quyết toán thu, chi
e. Nội dung quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của đơn
vị sự nghiệp cơng lập
* Nguồn kinh phí hoạt động của ĐVSNCL

- Kinh phí do NSNN cấp:Chi thường xun và khơng thường
xuyên;
- Kinh phí từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng.
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi
theo quy định;.
- Kinh phí từ nguồn vốn vay viện trợ, tài trợ theo quy định
của pháp luật và nguồn thu khác.
* Nội dung các khoản chi
- Chi thường xuyêngồm: Chi tiền lương, chi hoạt động
chuyên mơn, chi quản lý, trích khấu hao TSCĐ theo quy định.


6
- Chi không thường xuyên: Là khoản chi theo quy định đối
với từng nguồn kinh phí khơng thường xun được cấp.
* Cơ chế xác định kết quả hoạt động sự nghiệp SXKD, dịch
vụ
Căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính mà ĐVSNCL sẽ có cơ
chế xác định kết quả hoạt động sự nghiệp SXKD, dịch vụ khác nhau.
1.2.1. CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CƠNG
LẬP
1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của cơng tác kế tốn trong
đơn vị sự nghiệp công lập
a. Khái niệm tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập
b. Nhiệm vụ của cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
cơng lập
1.2.2. Nội dung cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài
chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập

a. Công tác tổ chức chứng từ
- Chứng từ bao gồm 3 loại: Chứng từ thuộc loại bắt buộc,
chứng từ kế toán hướng dẫn, chứng từ tự thiết kế .
b. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống TK kế tốn được thực hiện theo Thơng tư số
107/2017/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế tốn HCSN. c.
Hình thức kế tốn và Sổ kế tốn áp dụng
- Hình thức kế tốn: Nhật ký – Sổ cái, Nhật ký chung,
Chứng từ ghi sổ, và trên máy vi tính.
- Hệ thống sổ sách kế tốn áp dụng theo Thơng tư
107/2017/TT- BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính và mỗi đơn vị
kế tốn chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm,
bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.


7
d. Báo cáo kế toán
Báo cáo kế toán của các đơn vị sự nghiệp bao gồm báo cáo
kế toán tài chính và báo cáo kế tốn quản trị
e. Tổ chức cơng tác quyết tốn kế tốn
Đơn vị dự tốn cấp dưới lập báo cáo quyết toán ngân sách
năm theo quy định và gửi đơn vị dự tốn cấp trên.
1.3. CƠNG TÁC KẾ TỐN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ
YẾU
1.3.1. Kế tốn nguồn thu
Kế toán doanh thu do ngân sách cấp:
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 511, TK 337 và các TK ghi
đơn…
- Hệ thống Sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ chi tiết TK
511, Sổ theo dõi dự toán từ nguồn NSNN trong nước…

Đối với thu viện trợ,vay nợ nước ngồi
- Tài khoản kế tốn sử dụng: TK 512,, TK 336
- Hệ thống Sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ chi tiết tài
khoản 512,Sổ theo dõi dự tốn từ nguồn NSNN trong nước…
Thu phí được khấu trừ, để lại
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 514, TK 337.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ quỹ tiền mặt, sổ
theo dõi nguồn phí được khấu trừ, để lại, sổ chi tiết thu phí được
khấu trừ, để lại.
Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 531
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ chi tiết 531, sổ
tiền gửi ngân hàng, Sổ chi tiết phải thu khách hàng, Báo cáo kết quả
hoạt động…
1.3.2. Kế toán các khoản chi
Các khoản chi của đơn vị HCSN bao gồm các khoản chi về


8
hoạt động (gồm thường xuyên, không thường xuyên); chi viện trợ,
vay nợ nước ngoài; chi quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ; và nguồn
chi khác.
Chi hoạt động do NSNN cấp
- Tài khoản kế toán sử dụng:611, các TK ghi đơn khác.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn chi: Sổ chi tiết tài
khoản 6111, báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động.
Chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi
- Tài khoản kế tốn sử dụng: 612 và các TK ghi đơn khác và
báo cáo nguồn chi: Sổ cái TK 612, Sổ theo dõi nguồn viện trợ, Sổ
theo dõi nguồn vay nợ nước ngồi.

Chi từ hoạt động thu phí
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 614, TK 014.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn chi: Sổ theo dõi nguồn
phí được khấu trừ, để lại,báo cáo tình hình thu chi tại đơn vị.
Chi từ hoạt động SXKD dịch vụ
- Tài khoản kế toán nguồn chi: TK 154, TK 632, TK 642.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn chi: Sổ nhật ký chi, Sổ
chi tiết tài khoản 632, Sổ chi tiết tài khoản 642, Sổ chi tiết tài khoản
154.
1.3.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động sự nghiệp, sản
xuất kinh doanh, dịch vụ
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN THEO CƠ CHẾTỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨTHU
CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNGQUẢNG BÌNH 2.1.
TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU CỦA
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
2.1.1. Khái qt về Sở Tài ngun và Mơi trƣờng Quảng
Bình
- Sở Tài ngun và Mơi trường bao gồm 5 đơn vị sự nghiệp
có thu của có trụ sở đặt tại tỉnh Quảng Bình:
+ Trung tâm Cơng nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trường;
+ Trung tâm Phát triển quỹ đất
+ Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường;
+ Văn phịng Đăng ký đất đai
+ Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và Môi trường

2.1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức quản lý của các đơn
vị của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng Quảng Bình
a. Đặc điểm hoạt động
b. Tổ chức quản lý
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của các đơn vị
của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng Quảng Bình
2.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA
CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU CỦA SỞ TÀI NGUN
VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
2.2.1. Nội dung quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại
các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng
Quảng Bình
a. Cơ chế tự chủ về nguồn thu:
- Những điểm chung về nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp
của Sở:Nguồn kinh phí do NSNN cấp phục vụ cho hoạt động chi


10
thường xuyên, nguồn thu từ hoạt động SXKD dịch vụ, nguồn thu từ
tiền lãi ngân hàng.
- Đặc thù riêng về nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp của
Sở
+ Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường
và Văn phịng đăng ký đất đai có nguồn thu phí, lệ phí được để lại
đơn vị chi theo quy định.
+ Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường và Văn
phịng đăng ký đất đai có nguồn kinh phí do NSNN cấp phục vụ cho
hoạt động chi không thường xuyên
b. Về nội dung các khoản chi:
- Những điểm chung về nội dung chi tiêu của các đơn vị sự

nghiệp có thu của Sở: Chi thanh tốn tiền lương cho cơng chức, viên
chức và hợp đồng lao động hưởng lương NSNN; chi phụ cấp làm
thêm giờ; chế độ thanh toán nghỉ phép hàng năm; phụ cấp cơng tác
phí; chi mua sắm quản lý tài sản nhà nước tại các đơn vị có thu của
Sở.
- Đặc thù riêng của các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở:
Ngồi những điểm chung về nội dung chi tiêu như trên, các đơn vị sự
nghiệp có thu của Sở cịn có những định mức chi khác nhau được thể
hiện qua các những nội dung: Định mức thanh tốn tiền dầu nhờn, xe
ơ tơ; định mức sử dụng văn phòng phẩm, dụng cụ, vật tư và chi tiếp
khách, ăn uống; tiền công, tiền lương từ kinh phí NSNN cấp cho hoạt
động khơng thường xun, phí lệ phí được để lại đơn vị và từ hoạt
động SKXD dịch vụ.
c. Cơ chế xác định kết quả hoạt động SXKD dịch vụ
Hằng năm, chênh lệch thu lớn hơn chi của các đơn vị có thu
của Sở đều nhỏ hơn một lần quỹ lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện
trong năm nên các đơn vị được quyết định mức trích vào các quỹ cho
phù hợp theo tình hình hoạt động thực tế của đơn vị.


11
2.2.2. Cơng tác lập dự tốn thu chi
a. Lập dự toán thu chi ngân sách

b. Tổ chức chấp hành dự toán thu chi ngân
sách c. Quyết toán thu chi ngân sách
2.3. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN
VỊ SỰNGHIỆP CĨ THU CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI
TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
2.3.1. Tổ chức chứng từ

Chứng từ của các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở sử dụng
hầu hết áp dụng hệ thống được quy định theo Thông tư số
107/2017/TT - BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính từ năm 2018.
Ngồi ra các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở có một số điều chỉnh
với chứng từ kế toán hướng dẫn cho phù hợp với đặc thù, như: Hợp
đồng thuê khoán, biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng chuyên
môn, bảng chấm công, giấy báo làm thêm giờ..
Đối với chứng từ tự thiết kế tuỳ thuộc vào đặc điểm tình
hình, yêu cầu quản lý cụ thể của từng đơn vị để xây dựng những
chứng từ nội bộ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý của đơn vị: Phiếu
giao nhiệm vụ, giấy đề nghị thanh tốn tiền cơng cơng trình, biên bản
họp phân chia tiền cơng cơng trình...
Chứng từ được phân loại theo nội dung của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh bao gồm: Chứng từ tiền mặt, chứng từ kho bạc, chứng từ
ngân hàng, chứng từ tài sản cố định, chứng từ khác.
2.3.2. Tổ chức hệ thống TK kế toán
Để phục vụ kế toán các khoản thu, chi tại đơn vị mình, các
đơn vị đã vận dụng hệ thống TK kế tốn ban hành theo Thơng tư
107/2017/TT- BTC. Căn cứ tình hình thực tế và đặc thù của từng đơn
vị hoạt động của các đơn vị, kế toán đã mở chi tiết các TK cấp 2, cấp
3 cho phù hợp.
2.3.3. Hình thức kế tốn và sổ kế tốn áp dụng


12
- Hình thức kế tốn đang áp dụng tại các đơn vị sự nghiệp
có thu của Sở là hình thức chứng từ ghi sổ.
- Các đơn vị có thu của Sở đã mở sổ kế toán chi tiết, sổ kế
toán tổnghợp theo hệ thống mẫu sổ kế tốn của Thơng tư
107/2017/TT- BTC của Bộ Tài chính.

2.3.4. Báo cáo kế tốn
- Cơng tác lập báo cáo tài chính của các đơn vị chỉ thực hiện
vào cuối năm mà chưa thực hiện lập báo cáo tài chính hàng quý. Báo
cáo của các đơn vị theo Thông tư 107/2017/TT-BTC được in từ phần
mềm kế toán HCSN DAS 10.0.
- Báo cáo kế toán quản trị: Hiện nay, bộ phận kế toán của
các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở đã lập báo cáo tài chính, báo cáo
quyết tốn theo quy định và lập được một số báo cáo quản trị đơn
giản như báo cáo tình hình cơng nợ của khách hàng, báo cáo tăng
giảm tài sản…
2.4. KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI CÁC
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ
MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
2.4.1. Kế tốn các nguồn thu
* Kế toán nguồn thu do ngân sách nhà nước cấp phục vụ
cho hoạt động thường xuyên.
- Tài khoản sử dụng: TK 5111, TK 0082.
- Chứng từ kế toán sử dụng: Quyết định giao dự toán.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu:
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết doanh thu ngân sách cấp 511, sổ theo
dõi dự toán từ nguồn NSNN trong nước 0082, báo cáo quyết tốn
kinh phí hoạt động.
* Kế tốn nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch
vụ và thu từ tiền lãi ngân hàng,
- Tài khoản sử dụng: TK 531


13
- Chứng từ kế toán sử dụng: Hợp đồng, biên bản nghiệm thu
khối lượng, biên bản nghiệm thu thanh lý, hóa đơn bán hàng, giấy

báo có ngân hàng, phiếu thu.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ chi tiết doanh
thu hoạt động SXKD dịch vụ 531., sổ quỹ tiền mặt 1111, sổ tiền gửi
ngân hàng 1121, Sổ chi tiết phải thu khách hàng 13, báo cáo kết quả
hoạt động…
* Kế toán nguồn thu do ngân sách nhà nước cấp phục vụ
cho hoạt động không thường xuyên.
- Tài khoản sử dụng: TK 5112, TK 0082
- Chứng từ kế toán sử dụng: Quyết định giao dự toán.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ chi tiết TK 511,
sổ theo dõi dự toán từ nguồn NSNN trong nước 0082, báo cáo quyết
tốn kinh phí hoạt động…
* Kế tốn nguồn thu phí, lệ phí
- Tài khoản sử dụng: TK 514, TK 337 (3373)
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, giấy báo có ngân
hàng...
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn thu: Sổ quỹ tiền mặt, sổ
theo dõi nguồn phí được khấu trừ, để lại, báo cáo quyết tốn kinh phí
hoạt động…
2.4.2. Kế tốn các khoản chi
* Kế toán các khoản chi do ngân sách nhà nước cấp phục vụ
cho hoạt động thường xuyên.
- Tài khoản sử dụng: TK 6111, TK 0082.
- Chứng từ kế toán sử dụng: Giấy rút dự toán kèm theo
chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: Bảng thanh tốn
tiền lương, hóa đơn hàng hóa dịch vụ....
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn chi: Sổ chi tiết chi phí,
sổ chi tiết tài khoản 6111, báo cáo quyết tốn kinh phí hoạt động.



14
* Kế toán các khoản chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh
dịch vụ
- Tài khoản sử dụng: TK154, TK 632, TK 642
- Chứng từ kế toán sử dụng: Giấy đề nghị thanh tốn, phiếu
chi tiền mặt, hóa
đơn các hàng hóa, dịch vụ, phiếu giao nhiệm vụ, bảng thanh tốn tiền
cơng trình….
- Hệ thống sổ sách và báo cáo nguồn chi: Sổ nhật ký chi, Sổ
chi tiết TK 642, Sổ chi tiết TK 154, Sổ chi tiết TK 632, Báo cáotình
hình thu chi tại đơn vị..
* Kế tốn các khoản chi từ nguồn thu phí, lệ phí
- Tài khoản sử dụng: TK 614, TK 014.
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, giấy đề nghị thanh
tốn, hóa đơn các hàng hóa dịch vụ....
- Hệ thống sổ sách: Sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi nguồn phí
được khấu trừ, để lại, sổ chi tiết thu phí được khấu trừ, để lại, báo
cáo tình hình thu chi tại đơn vị.
2.4.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động sự nghiệp, kinh
doanh, dịch vụ
- Tài khoản sử dụng: TK 911
- Hệ thống sổ sách : Sổ chi tiết TK 9111, Sổ chi tiết TK 9112
, báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động….
2.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU CỦA SỞ TÀI NGUN
VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc
a. Đối với cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có
thu của Sở
- Các đơn vị có thu của Sở đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội

bộ và quản lý tài sản công gắn liền với đặc thù của từng đơn vị, trong


15
đó quy định đầy đủ các chế độ, tiêu chuẩn định mức các khoản chi
theo đúng quy định của pháp luật hiện hành và được Sở Tài nguyên
và Môi trường thẩm định trước khi ban hành.
b. Đối với công tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài chính
tại đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
- Các đơn vị đã vận dụng các TK tổng hợp, TK chi tiết và hệ
thống sổ sách kế toán và lập đầy đủ các báo cáo theo đúng quy định
của Chế độ kế toán hiện hành.
- Các đơn vị đã mở mã ở các mã đối tượng để theo dõi công
nợ các khoản phải thu,các khoản phải trả, tạm ứng của các cán bộ
viên chức trong đơn vị.
- Các đơn vị đã cập nhật đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trên
phần mềm kế toán HCSN DAS 10.0.
- Hệ thống chứng từ của các đơn vị đủ để phản ánh các hoạt
động thu chi của đơn vị, và các biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc
theo đúng quy định hiện hành. Các đơn vị đã bổ sung các chứng từ
nội bộ và và bổ sung các biểu mẫu hướng dẫn để phù hợp với đặc thù
của đơn vị mình.
- Đơn vị đã lập báo cáo tài chính của các đơn vị theo đúng
biểu mẫu được quy định theo Thông tư 107/2017/TT-BTC.
- Đơn vị đã lập được các báo cáo phục vụ cho công tác quản
trị như: Báo cáo tăng giảm tài sản cơng cụ dụng cụ, báo cáo tình hình
cơng nợ của khách hàng…..
c. Đối với cơng tác kế tốn một số hoạt động chủ yếu tại
đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
Kế tốn tại các đơn vị có thu của Sở đã thực hiện tốt các

nguyên tắc trong việc việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên
quan đến doanh thu của đơn vị.
Đơn vị đã chấp hành tốt việc theo dõi, hạch tốn các chi phí
phát sinh tại đơn vị theo từng hoạt động, bên cạnh đó tại đơn vị cũng


16
đã thực hiện việc mở sổ theo dõi chi phí phát sinh cho hoạt động
sự nghiệp.
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế và ngun nhân trong cơng
tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài nguyên và
Mơi trƣờng Quảng Bình
a. Những tồn tại, hạn chế
- Đối với cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu
của Sở
+ Nguồn thu thấp: Nguồn kinh phí NSNN cấp hàng năm cho
hoạt động thường xuyên năm sau thấp hơn năm trước, nguồn thu từ
hoạt động SXKD dịch vụ thấp
+ Việc xây dựng dự toán thu chi tại các đơn vị chưa sát với
thực tế phát sinh, cịn theo ý chí chủ quan của người lập và biểu mẫu
chưa đúng so với quy định của Nhà nước.
+ Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và quản lý tài sản
cơng của các đơn vị có thu của Sở đã quy định đầy đủ các chế độ,
tiêu chuẩn định mức các khoản chi theođúng quy định nhưng còn
chung chung và chưa thể hiện chi tiết một số khoản chi.
- Đối với cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài chính tại
đơn vị sự nghiệp có thu của Sở.
+ Tổ chức chứng từ: Việc lập chứng từ liên quan tới chứng
từ gốc nhiều khi thông tin khơng chính xác, nội dung một số các
khoản chi cịn chung chung, chưa rõ ràng chi tiết theo từng hoạt động

dịch vụ.
+ Tổ chức TK kế toán: Hệ thống TK đơn vị đang sử dụng
chủ yếu phục vụ thông tin kế tốn tài chính mà chưa quan tâm nhiều
tới nhu cầu thông tin phục vụ quản trị nội bộ. Các đơn vị đã mở mã
đối tượng theo dõi công nợ các khoản phải thu, các khoản phải trả,
và tạm ứng của các cán bộ viên chức nhưng lại không theo dõi chi


17
tiết đến từng cơng trình để quản lý chặt chẽ tình hình cơng nợ của
đơn vị.
+ Tổ chức hệ thống báo cáo: Việc lập hệ thống báo cáo tài
chính, báo cáo Quyết tốn và các báo cáo cịn trình bày tổng qt và
chung nhất, khơng trình bày chi tiết tình hình tài chính và chưa phân
tích được hiệu quả hoạt động và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu
quả tài chính theo cơ chế tự chủ. Cơng tác báo cáo kế tốn quản trị
cịn chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức nên việc đề xuất các
giải pháp và cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị hầu như còn rất
hạn chế.
+ Tổ chức bộ máy kế tốn: Do có sự hạn chế về số lượng của
đội ngũ nhân viên kế toán trong khi cơ chế tài chính đã có nhiều thay
đổi thì bộ phận kế tốn chỉ có thực hiện việc ghi nhận các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính theo quy định mà khơng quan
tâm đến cơng tác phân tích kinh tế, kế tốn quản trị.
- Đối với cơng tác kế toán một số hoạt động chủ yếu tại đơn
vị sự nghiệp có thu của Sở
+ Trong hoạt động sản xuất dịch vụ, các đơn vị chưa theo
dõi chi tiết TK531 và chưa mở chi tiết TK 154 để theo dõi chi phí
từng cơng trình nên khó khăn trong việc theo dõi hiệu quả kinh
doanh của từng cơng trình, khi cần thơng tin chi tiết thì khó cung cấp

kịp thời chính xác.
b. Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và quản lý tài sản
công gắn liền với đặc thù của từng đơn vị nhưng không nhận được sự
hướng dẫn cụ thể của Sở mà chỉ đa số các nội dung của các đơn vị
chỉ được góp ý chung chung và cịn mang tính chủ quan chưa thực sự
phù hợp dẫn đến sự thụ động của các đơn vị sự nghiệp trong việc áp
dụng.


18
Nguồn lực đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
cịn hạn hẹp, đây là ngun nhân khiến cho quyền tự chủ của các đơn
vị sự nghiệp còn hạn chế.
Những định mức chi tiêu do nhà nước quy định sau một thời
gian trở nên bất cập, ít phù hợp với thực tế nên có ảnh hưởng khơng
nhỏ tới hoạt động của đơn vị.
- Nguyên nhân chủ quan
Việc xây dựng quy chế nội bộ của các đơn vị có thu của Sở
vẫn đang cịn mang tính cứng nhắc chưa thể hiện được tính tự chủ tài
chính. Một số văn bản hướng dẫn của Nhà nước phải đợi cấp trên
ban hành rồi đơn vị này phải chờ đơn vị khác áp dụng như thế nào
rồi mới áp dụng ở đơn vị mình.
Do bộ máy kế tốn của các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
chưa đủ nguồn lực để đảm đương hết công việc từ việc lập dự toán
thu chi, ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính để
cơng tác kế tốn quản trị…chưa đáp ứng được yêu cầu sau khi các
đơn vị chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2



19
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU CỦA SỞ TÀI
NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện cơng tác kế tốn theo cơ
chế tự chủ tai các đơn vị sự nghiệp của Sở Tài nguyên và Mơi
trƣờng Quảng Bình
- Tiếp tục thực hiện Đề án 981/ĐA-UBND ngày 20/06/2018
của UBND tỉnh Quảng Bình về việc sắp xếp, kiện toàn nâng cao hiệu
quả hoạt động của các ĐVSNCL trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2017 – 2020 giao tăng mức độ tự chủ của các đơn vị có thu của
Sở Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình,
3.1.2. Định hƣớng hồn thiện cơng tác kế tốn theo cơ
chế tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp của Sở Tài ngun và Mơi
trƣờng Quảng Bình
- Hồn thiện cơng tác kế tốn theo cơ chế tự chủ tài chính
phù hợp với đặc điểm hoạt động và quản lý của từng đơn vị, đáp ứng
nâng cao hiệu quả hoạt động vì mỗi đơn vị hoạt động trong các lĩnh
vực khác nhau.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THEO
CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CĨ THU CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG
BÌNH
3.2.1. Giải pháp chung
- Nâng cao nhận thức về hồn thiện cơng tác kế tốn: Để

cơng tác hồn thiện kế tốn thực sự phát huy hiệu quả thì đội ngũ cán
bộ, viên chức cần phải nắm được lợi ích của cơ chế mới cũng như sự


20
tác động của nó tới mỗi người và phát huy hết trí, lực để cung cấp
các dịch vụ ngày càng chất lượng.
- Nâng cao năng lực và vai trò của cơng tác kế tốn: Tiến
hành sắp xếp, hồn thiện bộ máy kế toán, chuyên trách, hoạt động
hiệu quả, đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế mới.
3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính
theo cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị có thu của Sở Tài
ngun và Mơi trƣờng Quảng Bình
a. Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi
Để dự tốn chính xác và đầy đủ từng nguồn thu và nội dung
chi thì các đơn vị cần xác định rõ các nhiệm vụ sẽ thực hiện cho năm
lập dự toán. Sau khi đã xác định rõ các nhiệm vụ thì cần phân tách
chi tiết từng nội dung hoạt động của mỗi nhiệm vụ, qua đó sẽ dự tốn
đầy đủ số kinh phí cần phải có của mỗi nhiệm vụ.
b. Giải pháp khai thác nguồn thu
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức; phát huy trí
tuệ của tập thể cán bộ viên chức, người lao động và của cán bộ lãnh
đạo; tập trung nguồn lực tạo dựng uy tín, thương hiệu bằng chất
lượng sản phẩm dịch vụ; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật
hiện đại, tài chính phục vụ cho hoạt động SXKD dịch vụ
c. Giải pháp hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ và quản
lý, sử dụng tài sản công
Xây dựng một số tiêu chuẩn định mức chi tiêu chi tiết đối
với chi phí vật tư văn phịng phẩm phục và đối với thanh tốn tiền
cơng đối với hoạt động SXKD dịch vụ.

3.2.3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn
a. Giải pháp hồn thiện tổ chức chứng từ kế tốn
b. Giải pháp hồn thiện tổ chức TK kế tốn
.
c. Giải pháp hồn thiện cơng tác lập báo cáo kế
tốn - Hồn thiện báo cáo tài chính


21
- Hồn thiện kế tốn quản trị
d. Giải pháp hồn thiện bộ máy kế tốn
3.2.7. Giải pháp hồn thiện một số hoạt động chủ yếu
a. Đối với kế toán thu
- Trung tâm cần phản ánh rõ ràng, chính xác từng nội dung
kinh tế phát sinh, đồng thời xây dựng chi tiết, cụ thể và hệ thống các
biểu mẫu chứng từ đáp ứng yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo cho
người trực tiếp làm công tác chuyên môn tập hợp hồ sơ chứng từ
thanh tốn được dễ dàng, đúng quy trình, đảm bảo đầy đủ các loại
chứng từ theo quy định.
b. Đối với các khoản chi:
Thực hiện kiểm soát chi tiêu chặt chẽ trên tinh thần tiết kiệm
chống lãng phí. Các khoản chi phải quy định rõ nội dung kinh tế phát
sinh, định mức chi tối đa, tối thiếu trong quy chế chi tiêu nội bộ và
phải được sự đồng ý của Thủ trưởng đơn vị trước khi thực hiện.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THEO CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG QUẢNG BÌNH
3.3.1. Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
- Cần nghiêm chỉnh thực hiện các chính sách quản lý tài

chính do Nhà nước quy định.
- Cần rà soát, bổ sung các quy định, quy chế hoạt động hoàn
thiện quy chế nội bộ, quy định rõ định mức thu chi chi tiết hơn phù
hợp với thực tế của đơn vị.
- Cần tăng thêm số lượng nhân viên kế tốn để bộ máy hồn
thiện bộmáy kế toán.
3.3.2. Kiến nghị với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
- Cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo
quy định hiện hành và có sự tổng kết, đánh giá nhằm hoàn thiện và


22
nâng cao hiệu quả của công tác tự kiểm tra, kiểm sốt.
- Thường xun quan tâm, có chỉ đạo sát sao với hoạt động
của các đơn vị, Phịng Tài chính – Kế hoạch của Sở có những kiến
nghị và hướng dẫn cụ thể hơn nữa khi thực hiện việc thẩm định quy
chế chi tiêu nội bộ và quản lý tài sản cơng và việc
xét duyệt quyết tốn tại từng đơn vị có thu của Sở.
- Tạo hành lang pháp lý thơng thống để các đơn vị có thu
của Sở có thể phát triển hoạt động dịch vụ, tận dụng mục tiêu, giúp
các đơn vị tìm kiếm việc làm với chủ đầu tư để giúp các đơn vị có
nguồn lực đầu tư thực hiện được nhiệm vụ đã đề ra.
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nƣớc
- Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực
quản lý tài chính, cần sửa đổi, bổ sung các văn bản có hệ thống, đồng
bộ hơn nữa để tạo khung pháp lý cho các đơn vị áp dụng trong cơng
tác tài chính...Nhà nước vẫn chưa giao hết quyền về tự chủ tài chính
cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế
và sự nghiệp khác,
- Cơ quan hành chính không làm thay, không can thiệp sâu

vào công việc của đơn vị sự nghiệp công như trước nữa để các đơn
vị chủ động hơn trong hoạt động sự nghiệp, cung cấp những sản
phẩm, dịch vụ ngày càng phong phú và chất lượng cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3


23
KẾT LUẬN
Kế tốn là một trong những cơng cụ quan trọng để quản lý
hoạt động kinh tế, do vậy hoàn thiện cơng tác kế tốn là một u cầu
cấp thiết cần thực hiện trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề hồn thiện
cơng tác kế tốn theo hướng tự chủ tại các ĐVSNCL cần được
nghiên cứu đặc biệt đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài
nguyên môi trường thì đóng vai trị rất lớn nhằm nâng cao tính tự chủ
của các đơn vị cũng như hiệu quả tài sản của nhà nước giao, tránh
gây lãng phí, thất thốt. Do đó, việc hồn thiện cơng tác kế tốn theo
cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài
ngun và Mơi trường Quảng Bình là hết sức cần thiết và phù hợp
với xu thế của xã hội. Qua nghiên cứu, luận văn đã thể hiện được các
nội dung:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn theo cơ chế
tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác
Đưa ra những lý luận chung về ĐVSNCL và quản lý tài
chính theo hướng tự chủ tài chính của các ĐVSNCL và nội dung cơ
bản về cơng tác kế tốn trong ĐVSNCL.
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nội dung về quản lý
tài chính và cơng tác kế tốn của các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở
Tài ngun và Mơi trường Quảng Bình.
Đi sâu phân tích thực trạng một số hoạt động của cơng tác kế

tốn theo theo hướng tự chủ tài chính, rút ra những ưu điểm và
những tồn tại, bất cập, nguyên nhân trong công tác kế tốn từ đó có
những kiến nghị, đề xuất phù hợp với tình hình thực tế để nâng cao
hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu của Sở Tài
ngun và Mơi trường Quảng Bình.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức, đề tài không thể tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được
của Hội đồng, của thầy cô giáo và các bạn quan tâm để đề tài được
hoàn thiện hơn.


×