Tải bản đầy đủ (.docx) (370 trang)

Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của quốc hội việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 370 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ MỸ HẰNG

THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁM SÁT
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ MỸ HẰNG

THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁM SÁT
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số:

62 31 20 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Lưu Minh Văn



1. PGS.TS. Vũ Hồng Cơng

Hà Nội 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tư
liệu, trích dân trong luận án đảm bảo tính trung thực. Những kết luận khoa
học
của luận án là kết quả của quá trình nghiên cứu độc lập và chưa từng được
công
bố trong các nghiên cứu trước đây.

Tác giả luận án

Vũ Thị Mỹ Hằng


MỤC LỤC

4


2.2.2.. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà
nước của

5



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết đầy đủ

1.

Xã hội chủ nghĩa

2.

Tư bản c hủ nghĩa

TBCN

3.

Hội đồng nhân dân

HĐND

4.

Ủy b an nhân dân

UBND

5.


Ủy ban thường vụ Quốc hội

6.

Cộng hò a xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam

UBTVQH
CHXHCNV

7.

Quyề n lực nhà nước

8.

Quyề n lực c hí nh trị

QLCT

9.

Đảng Cộng sản Vi ệt Nam

ĐCSVN

10.

Ủy b

lu t


UBPL

11.

Mặt trận tổ quố c

MTTQ

12.

Vi ện kiểm s át nhân dân tối c ao

VKSNDTC

13.

Toà án nhân dân tối c ao

14.

Nh

TANDTC
NNPQXHC

15.

Ủy b


h

ư

h
h

Chữ viết
tắt

quy

XHCN

lu t Quố hội

6

N

XHCN

QLNN

N
UBPLQH


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Theo Hiến pháp nước CHXHCNVN, Quố c hội là c ơ quan quyền lực
nhà nước c ao nhất do nhân dân trực tiế p bầu ra, l à c ơ quan duy nhất c ó
quyền l ập hi ến, lập pháp, quyết định c ác vấn đề quan trọng của đất nước và
gi ám s át tối c ao đối với ho ạt động của Nhà nước .
Giám s át quyền lực nhà nước l à một trong những chức năng chủ yếu
của Quố c hội . Vi ệc thực hiện hi ệu quả chức năng giám sát là vấn đề hết sức
c ó ý nghĩa không chỉ thể hi ện quyền lực của nhân dân đối với nhà nước mà
cịn góp phần quan trọng vào vi ệ c nâng cao hi ệu quả ho ạt động của c ác c ơ
quan trong hệ thống bộ máy nhà nước từ trung ương đến đị a phương .
Hơn 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, Quốc hội và các cơ quan của
Quốc hội đã có nhiều bước đổi mới về tổ chức , chức năng giám sát và phương
thức hoạt động, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước .
Chất
lượng và hiệu quả của việc thực hiện các chức năng lập hiến, lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao, bước đầu đáp ứng
được yêu c ầu đổi mới và sự tin tưởng, ủng hộ của cử tri c ả nước .
Ho ạt động giám sát của Quốc hội, UBTVQH, các cơ quan của Quốc
hội, c ác Đo àn đại biểu Quố c hội và đại biểu Quố c hội tiếp tục được chú trọ
ng,
ã ạt ượ hữ g t quả t h , g hầ qu tr g v

t quả h ạt

động chung của Quố c hội . Sự phối hợp tro ng hoạt động giám s át giữa c ác c
ơ
qu

Quố hội v i Bộ, g h li qu v ị hươ g ã ượ qu

tâ v th hi tốt hơ Nội du g gi s t t tru g v hi u v



xã hội, ượ ô g ả ử tri qu tâ Quố hội g y g tă g

cường hoạt động gi ám s át tối c ao .

b


Tuy nhiên, so với đòi hỏi của thực tiễn, nhất là đòi hỏi của xây dựng
Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân, cần
phảitiếp tục đổi mới cả về tổ chức bộ máy và ho ạt động của Quốc hội trong
việc
thực hiện các chức năng của mình. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn khẳng định chủ trương l à cần phải “Nâng cao chất lượng, hiệu lực và
hiệu
quả hoạt động giám sát của Quố c hội và Hội đồng nhân dân, xác định rõ
phạm
vi, nội dung c ơ chế giám s át của Quố c hội, c ác Ủy b an của Quố c hội”
[30]

.

Mặc

dù trong những năm gần đây, hoạt động giám s át của Quốc hội đã có nhiều
tiến
bộ, song nó i chung vẫn cịn những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao trong ho ạt động của Quốc hội, l àm cho chất lượng giám

sát
ò thi u hi u quả
C ác b ất c ập tro ng ho ạt động gi ám s át c ủa Quố c hội Vi ệt Nam thể
hi



n

qua một số như:
Thứ nhất, Về mặt nhận thức, khái niệm gi ám s át tối c ao của Quố c hội
và giám s át của c ác c ơ quan của Quốc hội c òn chưa rõ ràng; đối tượng giám
sát quá rộng, chưa thực sự phù hợp, nội dung giám s át không rõ nên chưa xác
định đối tượng nào , vi ệ c nào l à trọ ng tâm, c ần tập trung tro ng ho ạt động
gi

ám

sát nên hoạt động giám s át thi ếu khả thi; việ c xác định mục đích giám sát
khơng rõ ràng dẫn đế n vi ệ c x ác định đối tượng gi ám s át khơng chính xác .


Thứ hai, Hình thức giám s át c ịn chưa đa dạng nên thiếu hiệu quả.
Thứ ba, Thiếu thời gian, nhân lực, thông tin và c ác điều kiện bảo đảm
khác c ho ho ạt động giám sát...
Vì v y, ể â g hi u l v hi u quả h ạt ộ g gi s t Quố
hội trong tiến trình xây dựng NNPQXHCNVN khơng những cần phải làm
s áng tỏ về mặt lý luận mà c ả về thực tiễn ho ạt động giám s át của Quốc hội

trên c ơ sở đó nêu lên các quan điểm, phương hướng và giải pháp đáp ứng

được yêu c ầu thực tiễn đặt ra.
Mặc dù thời gian qua đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về c ơ sở lý
lu v

h gi th trạ g hi u l , hi u quả gi s t

Quố hội v


xu t giải h â g hi u l , hi u quả gi s t Quố hội, gópphần đổi mới tổ chức và ho ạt
động

của

Quốc

hội,

để

cho

Quố

c

hội

ngày


c

àng

thực hi ện tốt hơn chức năng giám s át tối c ao đối với ho ạt động của Nhà
nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân s ong vẫn cịn những khiếm khuyết nhất định.
Vì v ây, t ác giả c họ n đề tài “Thực hiện chức năng giám sát quyền lực
Nhà nước của Quốc hội Việt Na m hiện nay” l àm đề tài nghiên cứu cho
Luân án Ti ến sĩ chuy ê n ngành Chí nh trị họ c .
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
2.1.

Mục đích của luận án:

- Trê n c ơ sở nghi ê n c ứu v ề lý luân và thực trạng Quố c hội nước
CHXHCNVN thực hiện giám sát quyền lực nhà nước, Luân án đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực , hiệu quả hoạt động giám sát quyền lực
nh ư

Quố hội ư

g y u ầu xây d g h ư h

quyề n XHCN và nề n dân c hủ XHCN ở nước t a .
2.2.

Nhiệm vụ của luận án:

Để thực hiện mục đích của Luân án, Luân án thực hiện những nhiệm vụ

sau :
+ Tổng quan c ác nghi ê n c ứu về chức năng và thực hiện c hức năng
giám
sát quy l h ư

Quố hội Vi t N .

+ L àm rõ c ơ sở lý luân và pháp lý của việ c thực hi ện chức năng gi ám
sát quyền lực nhà nước của Quố c hội Việt Nam hiện nay .
+ Đánh giá thực trạng vi ệc thực chức năng giám sát quyền lực nhà nước
của Quố c hội Vi ệt Nam hi ệ n nay
+ Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng,
hi u l , hi u quả gi s t quy l h ư
xây d g h ư h quy XHCN v

Quố hội
dâ h XHCN ở Vi t N

g y u ầu


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Ho ạt động gi ám s át tối c ao của Quố c hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộ
c
và c ác uỷ ban của Quố c hội .


3.2. Phạm vi nghiên cứu
Những hoạt động giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội khóa XIII

(2011- 2015) trên cơ sở của Luật về hoạt động giám s át của Quố c hội năm
2003
và 2015.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ đã đặt ra, dựa trên c ơ sở lý luận và thực
tiễn
xây dựng và phát triển đất nước Luận án lựa chọn cơ sở và phương pháp
nghiên
cứu sau:
4.1.Cơ sở lý luận của Luận án:
+ Lý luận của chủ nghĩa Mác - L ênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước
XHCN
+ Những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về đổi mới và
c ải c ách hệ thống chính trị, về vấn đề kiểm s ốt quyền lực nhà nước.
4.2.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng
phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin ( chủ nghĩa duy vật
biện

chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử) . Đồng thời, Luận án sử dụng một số
phương
pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp ti ếp c ận hệ thống c ấu
trúc

-

chức


năng, phương pháp phân tích, tổng hợp, lôgic - lịch sử, s o s ánh
5. Đó ng gó p mới của Luận án
- Đề xuất một số giải pháp mang tính thực ti ễn và khả thi nhằm nâng
c ao hi ệu quả, hiệu lực ho ạt động giám s át c ủa Quốc hội ở nước ta


hiện nay .
6. Ý nghĩa kho a học và thực tiễn củ a luận án
- Về mặt lý luận:
Luận án góp phần vào việ c nghiên cứu lý luận và thực tiễn l àm c ơ sở
kho

a

họ c cho việc đổi mới nhận thức về vai trò và phương thức hoạt động của Quố
c
hội, ặ bi t l lu h g h h h h ạt ộ g gi s t tối
chức năng đặc thù của Quốc hội trong vai trị tham chính .

hư l ột


Góp phần l àm rõ thêm nhận thức về vi ệ c thực hi ện chức năng gi ám s
át
quyền lực nhà nước của Quố c hội, đồng thời bổ sung những nhận thức mới
vào quá trình xây dựng ngành kho a họ c chính trị nó i chung, về tư tưởng
chính trị - pháp lý ở Vi ệt Nam nói riêng .
- về thực tiễn:
C ác kết quả nghi ê n c ứu tro ng Luận án sẽ phục vụ c ho vi ệ c tham
khảo,

nghiên cứu lý luận và giảng dạy v ề tổ c hức ho ạt động của Quố c hội . Đồng
thời, rút ra kinh nghiệ m trong vi ệ c tổ chức ho ạt động gi ám s át của Quố c
hội,
thúc đẩy vi ệ c tăng cường hi ệu quả ho ạt động giám s át của Quốc hội nước
ta.
7. Kết cấu của luận án
Ng i hầ ở ầu, t lu , d h

t i li u th

hả v

c ơng trình kho a học c ủa t ác giả c ó li ê n quan đế n Luận án, Luận án gồm 4
chương, 9 ti ết .


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Từ nhi ều năm nay, gi ám s át quyề n lực c hình trị, quy ề n lực Nhà
nước
l à một tro ng những đề tài trung tâm của kho a họ c chình trị, thu hút được sự
quan tâm của xã hội, c ác nhà nghi ên cứu, c ác họ c giả và c ác nhà ho ạt động
c hình trị . Tro ng c ác c ông trình nghi ê n c ứu hi ệ n đại, vấn đề gi ám s át
được
quan tâm từ c ả chủ thể c ông quyền l ẫn c ác chủ thể xã hội mà bắt nguồn từ
quyền lực thuộ c về nhân dân. Trên thế giới, c ách thức tổ chức và thực thi
quyền lực của mỗi nước phụ thuộc vào thể chế chình trị, trình độ dân trì, văn
hó a truy ề n thống, tập tục . . . với những đặc thù ri êng, vì vậy vấn đề về dân
chủ

như thế nào l à quan điểm của từng quố c gia quy định . Mơ hình tốt của nhi ều
quố c gia chưa hẳn đã phù hợp với mọ i quố c gi a. Đối với quá trình xây dựng
nền dân chủ ở nước ta thì việ c nghi ên cứu những thiết chế chình trị khác để
tì r hữ g gi trị hổ qu t

h th tổ h , iể s t v gi

st

quyền lực là c ần thi ết . Cho đến nay, vi ệ c nghi ên cứu về mơ hình gi ám s át
quyền lực nhà nước của c ác thể chế chình trị nước ngo ài và ở ta c òn hạn chế
và cần phải được tiếp tục nghiên cứu . Việc nghiên cứu kỹ những mơ hình
này, sẽ tạo thuận lợi cho chúng ta trong quá trình nghi ên cứu về việ c đổi mới
mơ hình tổ chức, hoạt động và chức năng giám s át tối cao của Quố c hội ở
ưt
1.1.

Tình hình nghiên cứu

1.1.1.

Các cơng trình nghiên cứu về kiểm soát quyền lực Nhà nước

Tro ng cuốn Nền cộng hòa và những vấn đề (The Public and Its
Problems)


[130] và Lý thuyết giá trị (Theory of Valuation) [131], John Dewey nhận định:
h ư ượ thi t l l ể h v hâ dâ Nh ị h này có hi u iể
tương tự như luận giải về nguồn gố c phát sinh nhà nước của các học giả trước

đó .


Tác giả chỉ ra tính tư hữu, tư lợi của c ác cá nhân trong giai cấp cầm quyền
khiến
quyền lực nhà nước bị lạm dụng, biến dạng, tha hóa nếu khơng có sự giám sát,
kiểm sốt hay trói buộ c cần thiết của nhân dân (cử tri). Việc nắm quyền (các
chức vụ trong bộ máy nhà nước ) phải c ó kỳ hạn, có c ạnh tranh và mỗi quy
trình
thực thi quyền lực đều phải c ó sự kiểm sốt c hặt chẽ từ nhân dân.
Cuốn Nghiên cứu quá trình ra quyết định trong tổ chức hành chính (A
Study of Decision - Making Process in Administration Organization) [139] của
tác giả H.A.Simon, đã nhấn mạnh đến tính phân quyền cho c ác cơ quan hoạch
định chính sách, phân tích các giai đo ạn hình thành và quyết định chính sách,
phân bi ệt quyết định chính sách với quyết định hành chính. . . . đặc biệt tác giả
cho
rằng vấn đề kiểm sốt, giám s át các nội dung đó phải khách quan, chặt chẽ để
ngăn ngừa việc lạm dụng, lạm quyền và bị lợi ích nhóm chi phối chính sách
chung, lợi ích chung. Tuy nhiên, H . A . Simo n chưa đề c ập cụ thể đế n vấn đề
hươ g th , i u i ể nhân dân iể s t, gi

s t ra sao.

Roderick Bell, David V. Edwards và R. Harison Wagner với cuốn sách
Political power-reader in theory and research (Quyền lực chính trị - Dành cho
nghiên cứu lý thuyết) [128] . Nội dung cuốn s ách cung c ấp những ki ến thức
rất
qu

tr


g,

ơ

bả

v

quy

l

h

h

trị,

quy

l

h

ư

v

ượ


i

l

sách giáo khoa về lĩnh vực này, đặc biệt l à ở phương pháp tiếp cận quyền lực .


Cuốn The sources of social power (Nguồn gốc quyền lực xã hội) [137]
của
Mann M và cuốn Power and the maintennace (Quyền lực và sự duy trì của bất
bình đẳng xã hội) [138] của Sargent M. Mặc dù các cơng trình nêu trên có
những luận điểm và mục đích nghiên cứu khác nhau, nhưng đều có điểm chung
là quyền lực nhà nước có cơ sở phát sinh là quyền lực của nhân dân, quyền lực
nhà nước là quyền lực c ông . Đảng phái chính trị (giai cấp) thực thi quyền lực
chính trị của mình thơng qua quyền lực cơng (nhà nước ) khơng chỉ để phục vụ
lợi ích của mình mà cịn phải phục vụ lợi ích xã hộisx . Hơn nữa, sự kiềm chế ,
giám s át l ẫn nhau giữa c ác chủ thể trong xã hội (bao gồm c ả nhà nước) trên
cơsở pháp luật là điều kiện để đảm bảo cho nền dân chủ phát triển. Những ho
ạt
động như: bầu cử người đứng đầu đất nước , trưng cầu dân ý, tự do báo chí,
xuất bản, l ập hội, biểu tình . . . là những c ách thức để nhân dân kiểm s o át
quyền
lực nhà nước .
Trong các tác phẩm của Alvin To ffler như: Làn sóng thứ ba [4], Cú sốc
tương lai [5], Thăng trầm quyền lực [6] và cuốn Sự va chạm của các nền văn
minh [80] của Samuel Huntington đã được công bố rộng rãi ở Việt Nam trong
những năm 90 của thế kỷ XX, đã tạo ra những quan điểm, phương pháp mới
trong ti


v

quy l và quy l nhà ư hi y tr g

gh

nghiên cứu thuộ c chính trị họ c, triết họ c , luật họ c , xã hội họ c...
Cuốn A preface to Democratic Theory (Lý thuyết về dân chủ) [129] của
tác giả Robert A.Dahl là cuốn sách tác giả đề cập dưới góc nhìn dân chủ đến
quy gi s t

ô g dâ ối v i h ư , lu giải dân h tr g nhà

nước hiện đại địi hỏi phải có thiết chế phù hợp để cơng dân thực thi quyền làm
chủ của mình và những vấn đề đặt ra của xu thế chính trị thế giới . . .
Ở bài viết “Xem xét sự bền vững của quyền lực thông qua con đường


nhà
nước" (Crossing State lines with durable power) [132] của Linda S. Whitton.
Tác
giả bàn về sự b ền vững của quyền lực nhà nước và lý giải nguồn gố c của vấn
đề
đó chính là tính chính đáng và minh bạch, là c ơ sở vững chắc cho việc hợp
thức
hóa ti trình y hi quy l

hâ dâ cho nhà ư



Gần đây, qua khảo s át vấn đề tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước,
c ó nhiều c ông trình đề c ập đến c ơ chế kiểm s o át quyền lực nhà nước ngay
b

ên

trong bộ máy nhà nước nhưng với quan điểm khác nhau như: Phân lập, c ân
bằng và đối trọng; Nền tư pháp độ c lập, mạnh . C ó thể kể đến c ông trình ti êu
biểu của vấn đề này l à: A . Mclntyr, Quyền lực của các thể chế (Power of
Institutions) [133]; Patrick Gunning, Hiểu biết về nền dân chủ - Một giới thiệu
về lý thuyết lựa chọn công cộng (Understanding democacy - An introduction
to Public choice) [135] . . . Không chỉ gi ới hạn nghi ên c ứu kiểm s o át quy ề
n lựcnhà nước trong phạm vi quan hệ giữa c ác nhánh quyền lực nhà nước, một
số
c ơng trình đã nghi ên c ím c ơ c hế kiểm s o át quy ề n lực nhà nước ở b ê n
ngo

ài

nhà nước từ c ác thể chế, lực lượng xã hội như: c ác đảng phái chính trị, hội,
hiệp hội, nhó m lợi ích, c ác tổ chức xã hội công dân, các phương tiện
thơng tin đại chúng.C ó nhi ề u c ơng trình đặt v ấn đề tạo mơi trường cho
kiểm s o át quyền lực nhà nước như: nhân quyền, tự do l ập hội, tự do b áo chí,
tự do ngôn luận, trách nhiệm và đạo đức, c ông khai, minh bạch và dân chủ
hó a, như: Nhà nước và nhà nước pháp quyền (The State and the rule of law)
[136] của Kriegel và Blandine; Kiềm chế tham nhũng - Hướng tới một mơ
hình xây dựng sự trong sạch quốc gia của Stapenhurst Ri ck, Kpundeh Sahr,
(Curbing corruption: Toward a model for building national integrity) [140];
Chính trị so sánh- Một giới thiệu mang tính tồn cầu (Comparative politics A global introduction) [134] c ủa Mi c he al J.Sodaro.
Những công trình, bài viết nó i trên đều khái qt đề c ập đến đặc điểm

của
tổ chức xã hội dân sự nói chung và tổ chức xã hội ở Việt Nam nó i riêng trong
q trình hình thành, phát triển cũng như vai trò thực hi ện chức năng kiểm


soát,
giám sát và phản biện đối với nhà nước . Qua đó, nêu lên xu hướng và yêu c ầu
phát triể xã hội dâ s ở Vi t Nam, h ă g các tổ h xã hội, nhóm
lợi ích, ghi

. tr g vi th hi h ă g iể s t ối v i quy

lực nhà nước thông qua vi ệ c nêu ý ki ến, ki ến nghị, vận động,.
Các luận giải về nguồn gốc, lý do, yêu cầu và mơ hình kiểm sốt quyền
lực nhà nước gắn liền với dân chủ và phát triển xã hội, khẳng định tính cần
thiết
và chính g v

iể sốt quy l h ư trong hữ g ơ g trình

rất phong phú, đa dạng và đó là nguồn tư liệu cần thiết để tham khảo, nghiên
u, h l , ti thu và v d g ở Vi t Nam.
Để c ó thể phân tí ch một c ách khách quan, to àn di ện hơn về ho ạt
động
gi s t

Quố hội, g i hữ g ơ g trì h ghi

u tr t giả ị



ti

v i ột số ơ g trì h ghi

uv

thể h dâ h h hư:“Chính trị

so sánh - về các nền dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý” của Y. Meny
[126]; ‘Hệ thống chính trị các nước tư bản phát triển hiện nay" của tác giả Hồ
Văn Thông [94]; “ Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một
số
nước trên thế giới" của tác giả Nguyễn Văn Kim [54]; ‘Hệ thống chính trị
Anh,
Pháp, Mỹ”(Mơ hình và tổ chức hoạt động) của tác giả Nguyễn Văn Huyên
[52] ;“Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị một số nước trên
thế
giới ” của tác giả Tô Huy Rứa [83]; ...
Những c ơng trình nghiên cứu trên đã mơ tả và phân tích vi ệc tổ chức
thực hiện quyền lực của những quố c gia c ó thể chế chính trị khác nhau và
qua đó cho thấy c ách thức kiểm s 0 át, giám s át quyền lực khác nhau .


Tham khảo c ác tư tưởng khơng chí nh thống v ận dụng vào Vi ệt Nam c
ó
thể thấy vấn đề được bàn nhiều nhất là tư tưởng tam quyền phân lập, tư tưởng
phân c hi a quy ề n lực nhà nước giữa Trung ương và đị a phương . “Tư tưởng
phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số
nước” của tác giả Nguyễn Thị Hồi [50], tư tưởng phân chia quyền lực thực ra

xuất phát từ nhu c ầu phân công lao động giữa c ác c ơ quan trong bộ máy nhà
nước . Mỗi c ơ quan tro ng bộ máy nhà nước đảm trác h những chức năng,
hi v r t h h u, hô g thể l lộ giữ h ă g l h , h h
pháp, tư pháp . Cơ quan dân cử ho ạt động theo chế độ tập thể, phải tuân thủ
the o nguyên tắc áp chế của số đơng, vận hành mang tính chính trị, thiếu tính
ổn định qua c ác kỳ bầu cử. Để đảm bảo cho kỹ thuật hành chính được thực
thi, ho ạt động quản lý di ễn ra hàng ngày, không bị gián đo ạn, c ác c ơ quan
hành pháp c ó bộ phận hành chính ho ạt động ổn định. Giới chính khách c ấp
cao tro ng c ơ quan hành pháp cũng chịu sự chế định của nguyên tắc số đông
thắng cử trong Nghị viện được quyền lập Chính phủ, ho ặc trúng cử nhờ cử tri
bầu tr ti , h ạt ộ g g t h h h trị Cơ qu tư h h ạt ộ g
mang tính chun mơn sâu, c ó quyết định độc l ập và c ác c ơ quan khác
không
được quyền c an thi ệp . Phân chia c ác quyề n để đảm bảo cho mỗi c ơ quan
thực
hi ột h tốt h t quy

ì h, gắ v i ặ trư g l ại quylực . Từ đó c

ó thể giới hạn được quyền lực, tránh lạm quyền, lộng quyền, hạn
chế được sự tha hó a về quyền lực . Nhưng sự phân chia rạch ròi nhi ều khi dẫn
đến tình trạng c ác quyền đối chọi nhau, khơng đảm bảo sự thống nhất của
quyền lực để tổ chức, phát triển xã hội, thậm chí có thể dẫn tới những bất ổn
về chính trị - xã hội .
Tiếp cận một số cuốn s ách của c ác tác giả nước ngo ài được dịch ra
tiếng


Việt, một số cơng trình, bài viết của các tác giả Việt Nam liên quan đến đề tài
như:" Quốc hội Mỹ hoạt động như thế nào”(How congress works) [79];“Quốc

hội trong nhà nước pháp quyền Cộng hò a Liên bang Đức” [81 ]...
C ác tác giả đã tập trung trình bày c ơ sở lý luận về ho ạt động l ập pháp,
bộ máy và ho ạt động của Quố c hội ở một số nước với trình độ lập pháp c ao .
Mặc dù những cơng trình này khơng trực ti ếp liên quan đến đề tài tác giả
nghiên cứu nhưng đã cung c ấp một gó c nhìn tham chi ếu, nhất l à những vấn
đề
mang tính lý thuyết như vị trí pháp lý của Quố c hội, năng lực lập pháp, quy
trình l ập pháp, nguy ê n tắc l ập pháp, gi ới hạn quy ề n lực...
Tro ng s ác h v à tạp c hí kho a họ c c hính trị p hương Tây thì các
nghiên
cứu về dân chủ và chế độ dân chủ chiếm số lượng lớn . Ngo ài những vấn đề
thường được bàn luận thì vấn đề về sự chuyên chế của đám đơng, tính thiển
c ận của đám đơng, chính trị và tinh ho a. đã đưa lại c ách nhìn mới về nền dân
chủ. Về ngun tắc, đảng chính trị nào cũng hướng tới tranh thủ sự ủng hộ
của số đơng cử tri để c ó c ơ hội chính danh hó a quyền lực chính trị trong
quy l h ư .
Qua b ài vi ết:“Những xu hướng quố c t ế l ớn tro ng ho ạt động kiểm
tra,
gi ám s át c ủa Quố c hội”c ủa t ác giả Je an ARTTHUIS (Chủ tị ch Ủy b an tài
c hính Thượng vi ện Pháp) tro ng Hội thảo: "Bảo đảm thực quyền của Quốc
hội
trong quyết định về tài chính và giám sát ngân sách nhà nước”[ 108] d o Ủy
b i h t v gâ s h

Quố hội Vi t N hối hợ v i Ủy b t i


chính Thượng viện Pháp tổ chức (7/2004), đã nêu rõ vi ệc kiểm tra, giám s
átngân s ách chi ếm vị trí trọng yếu tro ng q trình thiết l ập thẩm quyền của
Quố c hội . trên c ơ sở s o s ánh, đối chi ếu giữa c ác thực tiễn ở Pháp, Mỹ và

Anh,
tác giả nêu l ên những xu hướng quố c tế lớn trong ho ạt động kiểm tra, gi ám s
át
của Quố c hội . Thông qua ho ạt động kiểm tra, giám s át Quố c hội c ó thể
chấm
dứt tình trạng thâm hụt ngân s ách, tìm ra giải pháp cho những vấn đề ho ạt
động của khu vực Nhà nước, tiến hành cải c ách c ơ c ấu và hi ện đại h óa Nhà
nước... Những nội dung c ơ c hế, c hính s ác h, mơ hình v à phương pháp quản

tài chính c ơng của Pháp l à những kinh nghiệm quý, hữu ích trong việ c xem
xét, nghiên cứu để tiếp tục đổi mới, ho àn thi ện ho ạt động giám s át của Quố c
hội Vi ệt Nam.
Tuy khơng trực tiếp trình bày ho ạt động giám sát của Quố c hội Việt
Nam,
s ong thông qua những quan điểm, nhận định, đánh gi á, phân tích.c ác c ơng
trình này đã cung c ấp những vấn đề lý luận, khung lý thuyết, kinh nghiệ m về
tổ
chức bộ máy nhà nước để từ đó có thể đưa ra những giải pháp đổi mới và ho àn
thiện tổ chức bộ máy của Quố c hội cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động,
khắc
phục những hạn chế trong hoạt động giám sát quyền lực nhà nước của Quố c
hội
Vi t N
1.1.2.


Những cơng trình nghiên cứu về cơ sở lý luận, cơ sở chính trị



×