Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nội dung ôn tập môn GDCD12 đợt 3 - Trường THPT Duy Tân - Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÔNG DÂN VỚI </b>


<b>CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN VÀ QUYỀN DÂN CHỦ</b>
<b>A. NỘI DUNG</b>


<b>I. Các quyền tự do cơ bản của công dân</b>


<b>1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<i><b>a. Khái niệm</b></i>


Là quyền tự do về thân thể của công dân.


Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.


<i><b> b. Nội dung</b></i>


* Khơng ai có quyền tự ý bắt, giam và giữ người vì những lí do khơng chính đáng hoặc do
nghi ngờ khơng có căn cứ.


* Tuy nhiên, pháp luật qui định được bắt, giam, giữ người trong trường hợp sau:


<i>- Trường hợp 1: Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều</i>
tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.


-> Bắt: Cơ quan điều tra.


- Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp:


+ Có căn cứ chứng tỏ người đó chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
và đặc biệt nghiêm trọng.



+ Có nhân chứng.
+ Có vật chứng.


->Bắt: Người có thẫm quyền theo quy định của pháp luật.
<i>- Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.</i>
->Bắt: Mọi cơng dân.


<b>2. Quyền được pháp luật về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm </b>
<i><b>a. Khái niệm</b></i>


<i> </i> Cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ
danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác.


<i><b>b. Nội dung</b></i>


<i>* Khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.</i>


- Xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác: là hành vi cố ý hoặc vơ ý làm
tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác.


- PL nước ta quy định:


+ Không ai được đánh người, nghiêm cấm những hành vi hung hãn, cơn đồ, đánh
người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác.


+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác như giết
người, đe dọa giết người, làm chết người.



<i>* Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác.</i>


- Xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác: là hành vi nói xấu, bịa đặt
điều xấu, tung tin xấu, xúc phạm… làm tổn hại đến uy tín và danh dự của người đó.


- Xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác vừa vi phạm đạo đức, vừa vi
phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào
chổ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý. Trừ những trường hợp được pháp
luật cho phép.


<i><b>b. Nội dung </b></i>


- Không ai được tự tiện vào chổ ở của người khác.
- Các trường hợp được khám chổ ở:


+ TH1: Khi có căn cứ để khẳng định chổ ở của người nào đó có vật chứng
liên quan đến vụ án.


+ TH2: Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh
trong đó.


-> Việc khám xét chổ ở của người khác phải tuân theo trình tự và thủ tục do PL quy
định.


<b>4. Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín</b>


- Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện sinh hoạt tinh thần, là bí mật đời tư cá
nhân... nên phải được bảo đảm.



- Khơng ai được tự tiện thu giữ, bóc mở, tiêu hủy thư tín, điện thoại, điện tín của
người khác.


- Chỉ có người có thẩm quyền theo qui định của pháp luật và chỉ trong trường hợp
thật cần thiết phục vụ cho công tác điều tra mới được tiến hành kiểm tra thư tín, điện thoại,
điện tín của người khác.


- Hành vi xâm phạm bí mật thư, điện thoại, điện tín, tùy vào mức độ vi phạm sẽ bị
phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.


<b>5. Quyền tự do ngôn luận</b>
<i><b>a. Khái niệm</b></i>


Quyền tự do ngơn luận có nghĩa là cơng dân có quyền phát biểu, bày tỏ quan điểm
của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.


<i><b>b. Nội dung</b></i>


- Trực tiếp:


+ Đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở cơ quan, tổ dân phố, trường học...
+ Viết bài đăng báo, đóng góp ý kiến về chủ trương, đường lối, chính sách của
đảng và pháp luật của nhà nước.


- Gián tiếp: đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu quốc hội, HĐND về các vấn đề
mà mình quan tâm trong các lĩnh vực đời sống xã hội của địa phương và đất nước.


<b>II. Các quyền dân chủ</b>



<b>1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử </b>
<i><b>a. Khái niệm </b></i>


Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
chính trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và
trong phạm vi cả nước.


<i><b>b. Nội dung </b></i>


<i><b>Quyền bầu cử</b></i> <i><b>Quyền ứng cử</b></i>


Người có
quyền


Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở
lên.


Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở
lên.


TH không
được thực
hiện quyền


4 trường hợp:


- Người bị tước quyền bầu cử.
- Người đang bị tù.


- Người đang bị tạm giam.



- Người mất năng lực hvi dân sự.


4 trường hợp:


- Những TH không được bầu cử.
- Người đang bị khởi tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhưng chưa được xóa án.
Cách thực


hiện


Thực hiện theo nguyên tắc:


- Phổ thông: mọi công dân đủ điều
kiện (PL quy định), đều được bầu cử.
- Bình đẳng: giá trị mỗi lá phiếu như
nhau.


- Trực tiếp: tự lựa chọn và bỏ phiếu
vào thùng phiếu.


- Bỏ phiếu kín: bí mật lá phiếu.


Thực hiện bằng 2 con đường:
- Tự ứng cử


- Được giới thiệu ứng cử.



<i><b>c. Ý nghĩa </b></i>


Là cơ sở pháp lý, chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà
nước,để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thơng qua các đại biểu do mình
bầu ra.


Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.


- Đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử là đảm bảo quyền công dân, quyền con người trên
thực tế.


<b>2. Quyền khiếu nại, tố cáo </b>
<i><b>a. Khái niệm </b></i>


- Quyền khiếu nại: là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành
vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


- Quyền tố cáo: là quyền công dân được phép báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ
quan, tổ chức.


<i><b>b. Nội dung </b></i>


<i><b>Khiếu nại</b></i> <i><b>Tố cáo</b></i>


Người có


quyền Cá nhân, tổ chức. Cơng dân.



Mục đích Khơi phục quyền, lợi ích hợp
pháp đã bị xâm phạm.


Phát hiện và ngăn chặn việc làm trái
pháp luật, xâm hại đến lợi ích của
Nhà nước, tổ chức, cơng dân.
Người có


thẫm quyền
giải quyết


- Người đứng đầu cơ quan hành
chính có người bị khiếu nại.
- Người đứng đầu cơ quan cấp
trên trực tiếp của cơ quan có
người bị khiếu nại…


- Người đứng đầu cơ quan hành
chính có người bị tố cáo.


- Người đứng đầu cơ quan cấp trên
trực tiếp của cơ quan có người bị tố
cáo…


- Cơ quan tố tụng ( nếu có dấu hiệu
tội phạm hình sự).


Quy trình 4 bước:



- B1: Nộp đơn.


- B2: Người có thẫm quyền xem
xét, giải quyết, ra quyết định.
- B3: + Nếu đồng ý, quyết định
có hiệu lực.


+ Nếu không đồng ý,tiếp
tục khiếu nại lên cấp trên.


- B4: Người có thẫm quyền giải


4 bước:


- B1: Nộp đơn.


- B2: Người có thẫm quyền xem xét,
giải quyết.


Nếu thấy dấu hiệu tội phạm
hình sự thì chuyển hồ sơ qua cơ quan
tố tụng giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quyết lần 2 xem xét giải quyết,
chấm dứt hành vi hành chính bị
khiếu nại…


+ Nếu không đồng ý,tiếp tục tố
cáo lên cấp trên.



- B4: Người có thẫm quyền giải
quyết lần 2 xem xét giải quyết.
<i><b>c. Ý nghĩa </b></i>


- Là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ
giữa Nhà nước với công dân.


- Là cơ sở pháp lí để cơng dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, ngăn
chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cơng dân.
<b>3. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội</b>


<i><b>a. Khái niệm</b></i>


Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của cơng dân tham gia thảo
luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
trong phạm vi của cả nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà
nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.


<i><b>b. Nội dung </b></i>


<i> Ở phạm vi cả nước:</i>


Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật.


Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
<i> Ở phạm vi cơ sở: </i>


Thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra”.
<i><b>c. Ý nghĩa </b></i>



- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà
nước, nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà
nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.


- Là cơ sở để nhân dân tham gia chủ động và tích cực vào việc quản lí nhà nước và
xã hội.


<b>B. BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1. D cùng các bạn đá bóng, khơng may quả bỏng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá</b>
cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam
trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tài sàn. B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
<b>C. Bất khả xâm phạm về thân thể.</b> D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 2. Cho rằng trong q trình xây nhà, ơng A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của</b>
xóm nên bà c bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng và bị con ông A bắt rồi nhốt trong
nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


A. Bất khả xâm phạm về danh tính.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>C. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.</b>
D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư.


<b>Câu 3: Do va chạm giao thông trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết</b>
được nơi ở của M, H rủ T mua vữ khí để trả thù M. Nhưng vì có việc bận nên T khơng đến
địa điểm đã hẹn. Một mình H vẫn đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp
trên, những ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4: H và K đang truy đuổi người cướp túi sách, khi vào trong ngõ hẻm thì mất dấu vết,</b>
H nhìn quanh thấy có 1 ngơi nhà đang mở cổng nên bảo K và người bị mất cắp vào ngơi
nhà đó để khám cịn mình chạy theo hướng khác để truy tìm hung thủ. Trong trường hợp
này ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?


A. H và K. B. K và người bị mất cắp.


<b>C. H, K và người bị mất cắp.</b> D. H và người bị mất cắp.


<b>Câu 5. Do ghen tuông, D đã lén mở điện thoại của H ra xem và phát hiện H có nhắn tin</b>
hẹn gặp với một bạn nữ têrn X đang học lớp 11. D đã bực tức bỏ về nhà và gọi điện thoại
cho Q bạn học cùng lớp. Khi thấy X đang đi đến nhà vệ sinh, D và Q đã viện cớ bị đau
bụng xin thầy giáo ra ngoài. Đến nhà vệ sinh D và Q vội vã lao vào tát và giật tóc và lăng
nhục X, T tình cờ nhìn thấy nhưng khơng lên tiếng, chờ D và Q đi khỏi, lợi dụng lúc X
<b>đang chật vật đã giật rách áo và ép X vào phòng vệ sinh rồi chốt cửa lại. T và Q không</b>
xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bảo đảm an tồn về thư tín.


<b>C. Được pháp luật bảo hộ ỵề sức khỏe. </b>
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.


<b>Câu 6: Do khơng hài lịng với mức tiền bồi thường đất, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp</b>
lãnh đạo xã Y. Chổ rằng ông B cố tĩnh gây rối, bảo vệ ủy ban nhâri dân xã đã mắng chửi và
đuổi ông vể nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh ông B gãy tay và đẩy xe
<b>máy của ông xuống hồ. Bảo vệ ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền nào dưới đây</b>
của công dân?


A. Bất khả xâm phạm về tài sản


B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe
D. Bất khả xâm phạm về thân thể


<b>Câu 7: Nghi ngờ chị M ngoại tình vợi chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị nhốt</b>
tại nhà kho của mình đề xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuên
can vợ dừng lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn
tiếp tục xét hỏi. Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của công dân?


A. Chị H và chống B. Chị H và K.


C. Chị M, H và và K. D. K, chị H và chồng.


<b>Câu 8: thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh haỉ nhân viên bị thương nặng, ông</b>
X đã thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt giam cháu nhỏ
con của chị M một ngày. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng và sức khỏe của cơng dân?


A. Ơng X, anh K và anh H. B. Ông X và anh K.
C. Ông X và anh H. . D. Anh K và anh H.


<b>Câu 9: Trong quá trình thực hiện lệnh khám nhà đối với gia đình ơng A, vì bị ơng A</b>
chống đối và xúc phạm nên cán bộ T đã đập vỡ bình gốm gia truyền rồi tiếp tục lăng mạ
<b>và đánh ông A gay tay. Cán bộ T không xâm phạm quyền nào dưới đây cùa công dân?</b>
A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phầm.


B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được bảo hộ về sức khỏe.



D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhục nhau. Quá tức giận, công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu.
Công nhân B và bảo vệ vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


A. Bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Bất khả xâm phạm về đời tư.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.


D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.


<b>Câu 11: Mâu thuẫn trong việc chia tàỉ sản, A lớn tiếng nạt nộ và nhảy vào đánh em trai là</b>
B nhưng được mọi người can ngăn kịp thời nên B không bị chấn thương. Thấy chồng bị
đánh, C là vợ của B đã dùng gậy lao vào đòi đánh A nhưng khơng thực hiện được hành vi
vì được mọi người can ngăn. Trong trường hợp này, những ai đã xâm phạm quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?


A. Anh B và chị C. B. Anh A và chị C.
C. Chỉ mình anh A D. Anh A, B và chị C


<b>Câu 12. Nghi ngờ G lấy điện thoại cùa K nên V đã tung tin về việc G là người thiếu trung</b>
thực trên mạng xã hội, ngày hôm sau G liền nhờ anh P và Q phặn đánh V, K để trả đũa,
mặc dù có kháng cự nhưng K vẫn bị thương. Là bạn cùng lớp với nhau nên D đã can ngăn
G không nên làm thế nhưng lại bị G chửi bới, cho rằng D bênh vực người xấu. Những ai đã
xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?


A. V, K, p và Q. B. Anh P, Q và G.


<b>C. G, D, K và P.</b> D. Hai anh P và Q.



<b>Câu 13: Do mâu thuẫn, học sinh A nóng giận mất bỉnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào</b>
mặt học sinh B. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì dưới đây?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. Được pháp bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Bất khả xâm phạm phạm về thân thể và danh dự của công dân.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.


<b>Câu 14: Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K giám đốc</b>
công ty chỉ đạo hai nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà
báo G. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?


A. Anh G,T, K. B. Anh K, G, H.


<b>C. Anh G, H, K . </b> D. Anh H, T, K.


<b>Câu 15: Bà T dựng xe đạp ngoài cửa hàng để mua thức ăn nhưng quên không mang túi</b>
xách vào nên đã bị mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm. Bà T đã chửi bới và rủ
chị M xông vào nhà em C để lục soát nên bị chị G - mẹ em C túm tóc và bị bố em C là anh
D lấy gậy đánh gãy xương đùi. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của công dân?


A. Anh D, chị M. B. Bà T, chị M.


C. Bà T, chị G, anh D, chị M D. Chị G, anh D, em C.


<b>Câu 16: Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ơng A phải điều trị sau phẩu</b>
thuật tại bệnh viện nên nhân viên S thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông.
Nhân viên S đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?



A. Công khai B. Ủy quyền.


C. Thụ động. D. Trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Bình đẳng B. Trực tiếp. <b>C. Phổ thơng.</b> D. Bỏ phiếu kín.


<b>Câu 18: Chị H đã gỉúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát</b>
hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng
ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu
cử?


A. Anh T và chị H. B. Chị H và nhân viên S.
C. An T, chị H và nhân viên S. D. Chị H, cụ M và nhân viên S.


<b>Câu 19: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và</b>
bỏ phiếu vào hịm phiếu giúp cụ K là người khơng biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B
<b>và anh C cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại</b>
phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của
mình vào hịm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
A. Chị A, cụ K và anh C. B. Anh B và anh C.


C. Chị A và cụ K. D. Çhi A, anh B và anh C.


<b>Câu 20: Trong cuộc họp bầu tổ trưởng tổ dân phố, thấy chị H lựa chọn ông K là người có</b>
muẫn với mình, chị B đã nhờ anh I chồng chị H sửa lại phiếu bầu của vợ, Nhân tiên, cụ G
nhờ anh I viết phiếu hộ phiếu bầu cho ơng K vì cụ khơng biết chữ anh I đã gạch luôn tên
ông K. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền bầu cử của công dân?


A. Chị H, cụ G B. Cụ G, ông K.


C. Chị H và ông K D. Chị B và anh I.


<b>Câu 21: Chị H giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát</b>
hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng
ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Anh T, chị H và nhân viên S. <b>B. Chị H và nhân viên S.</b>


C. Chị H, cụ M và nhân vỵên S. D. Anh T và chị H.


<b>Câu 22: Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế tốn M từ chối cơng khai việc thu chi ngân</b>
sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị
Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lý nhà
nước và xã hội?


A. Chủ tịch xã và ông K. B. Người dân xã X và ông K.


C. Chủ tịch và người dân xã X. D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.


<b>Câu 23: Trong hội nghị tổng kết cuối năm, một số người dân xã S đã u cầu kế tốn xã</b>
giải trình về khoản thu, chi quỹ "Đền ơn đáp nghĩa". Người dân xã S đã thực hiện quyền
tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo cơ chế nào dưới đây?


A. Dân giám sát và kiểm tra. B. Dân bàn và quyết định.
C. Dân thảo luận và đóng góp ý kiến. D. Dân hiểu và đồng tình.


<b>Câu 24: Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ quan Z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm</b>
đoạt tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên Z vận dụng sai
quyền nào dưới đây của công dân?


A. Kiến nghị. B. Đàm phán. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khác nặng nhọc hơn. Chị M phải sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp
của mình?


A. Kiến nghị. B. Đàm phán. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.


<b>Câu 26: Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phịng tài chính kế toán</b>
dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K giám đốc Sở X, anh N là
Chánh văn phịng sở X dọa sẽ cơng bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã
ký quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác cịn chị T cố tình gạt
anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là đối tượng
vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?


A. Chị T, ông K và anh N. B. Chị T, ông K, anh P và anh N.
C. Chị T, ông K và anh P. D. Chị T và ông K.


<b>Câu 27: Được chị M đồng nghiệp cho biết việc chị N là kế toán đã lập hồ sơ khống rút 200</b>
triệu đồng của cơ quan X, chị K đã đe dọa chị N, buộc chị phải chia cho mình một nửa số
tiền đó. Biết chuyện ơng G là Giám đốc Sở Xđã ký quyết định điều chuyển chị M xuống
đơn vị cơ sở ở xã và đưa anh T vào thay thế vị trí của chị M sau khi nhận của anh này một
trăm triệu đồng. Nhân cơ hội đó, chị N đã có ý trì hỗn việc thanh toán các khoản phụ cấp
theo đúng quy định cho chị M. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố
cáo?


A. Chị N và ông G. B. Chị N, ông G và anh T.
C. Chị N và chị K. D. Chị M, ông G và anh T.


</div>

<!--links-->

×