Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tài Liệu Hóa Lớp 8 Mới Nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các dạng bài tập hóa học 8</b>


<b>Phần I: Công thức hóa học và tính theo công thứ hóa học.</b>
<b>I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.</b>


<i> - Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).</i>
Nguyªn tè: A B Công thức AbBa


Hóa trị: a b


<b>Bài tập 1: Lập cơng thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P</b>
với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?


<b>Bài tập 2: Lập cơng thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm</b>
nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập đợc ?


<b>Bài tập 3: Lập cơng thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm</b>
nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). Gọi tên các hợp cht va lp c ?


<b>II. Tính thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.</b>


<i>%A=</i> <i>mA</i>
<i>MAxBy</i>


. 100 %=<i>MA. x</i>
<i>MAxBy</i>


<i>.100 % , %B=</i> <i>mB</i>
<i>MAxBy</i>


. 100 %=<i>MB. y</i>


<i>MAxBy</i>


. 100 %


<i> - Trong đó: </i> <i>%A ,% B</i> <i> là phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố A, B trong AxBy.</i>
<i> mA, mB là khối lợng của nguyên tố A, B trong AxBy.</i>


<i> </i> <i>M<sub>A</sub>, M<sub>B</sub>, M<sub>AxBy</sub></i> <i>là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.</i>


<b> Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong các hợp chÊt sau: </b>
a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3


<b>Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lợng sắt có trong các oxit trên ?</b>
<b>Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lợng đồng có trong các hợp</b>
chất trên ?


<b>III. LËp c«ng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối l ợng các</b>
<b>nguyên tố.</b>


<i>1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tè A vµ B cã tØ lƯ % vỊ khèi lợng các nguyên tố </i>
<i>trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ?</i>


<i>2. Phơng pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3 nguyên tố có dạng</i>
<i>AxByCz).</i>


<i><b> - Từ công thức ở phần (II ở trªn) ta cã:</b></i>


<i> </i>


<i>%A=MA. x</i>



<i>M<sub>Ax</sub><sub>By</sub>. 100 %→ x =</i>


<i>M<sub>Ax</sub><sub>By</sub>. %A</i>
<i>M<sub>A</sub></i>. 100 %


<i>%B=MB. y</i>


<i>M<sub>Ax</sub><sub>By</sub>. 100 %→ y =</i>


<i>M<sub>Ax</sub><sub>By</sub>.%B</i>
<i>M<sub>B</sub></i>. 100 %


<i> → C«ng thức của hợp chất.</i>


<i> Hoặc </i> <i>x : y =%A</i>
<i>MA</i>


:<i>%B</i>
<i>MB</i>


<i>(Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất</i>


<i>3. Bµi tËp vËn dơng:</i>


<b>Bài tập 1: Xác định các cơng thức hóa học của các oxit sau:</b>
a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.
b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.
<b>Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:</b>



a. Hỵp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O và khối
l-ợng mol của hợp chất là 142.


b. Hợp chất A có khối lợng mol là 152 và phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố là 36,84%Fe,
21,05%S, 42,11%O.


<b>IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố.</b>


<i>1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối l ợng là a : b hay</i>


(

<i>mA</i>


<i>m<sub>B</sub></i>=
<i>a</i>


<i>b</i>

)

<i>. Tìm công thức của hợp chất ?</i>


<i>2. Phơng pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy. (Ta phải tìm chỉ số</i>
<i>x, y của A và B Tìm tỉ lệ x : y x, y).</i>


<i> Trong hỵp chÊt AxBy ta cã: mA = MA.x vµ mB = MB.y</i>


<i> Theo bµi ta cã tØ lƯ: </i>


¿
¿


<i>m<sub>A</sub></i>
<i>mB</i>



=<i>MA. x</i>
<i>MB. y</i>


=<i>a</i>
<i>b→</i>


<i>x</i>
<i>y</i>=


<i>M<sub>B</sub>. a</i>
<i>MA.b</i>


<i> CTHHoxit</i>




<i>( Tỉ lệ </i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>là số nguyên tối giản).</i>


<i>3. Bài tập vận dụng:</i>


<b>Bi tp 1: Mt oxit ca nitơ có tỉ lệ về khối lợng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm cơng thức của oxit ?</b>
<b>Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt ngời ta thấy cứ 7 phần khối lợng sắt thì có 3 phần khối lợng oxi. Xác</b>
định cơng thức của oxit st ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần II: Phơng trình hóa học. tính theo phơng trình hóa học.</b>
<b>I. Phơng trình hóa học.</b>


<b>Bài tập 1: Cân bằng các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):</b>


a. Fe2O3 + CO → Fe + CO2


b. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
c. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
e. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O
f. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4
g. Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
h. Al + MgO → Al2O3 + Mg
i. Al + Cl2 → ?


<b>Bµi tËp 2: Hoàn thành các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):</b>
a. Al + ? → Al2O3


b. Fe + ? → Fe3O4
c. P + O2 → ?


d. CH4 + O2 → CO2 + H2O
e. KMnO4 → K2MnO4 + ? + ?
f. KClO3 → ? + ?


g. Al + HCl → AlCl3 + H2


<b>Bµi tËp 3: Hoµn thµnh các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện ph¶n øng nÕu cã):</b>
a. Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2


b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O
c. Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O
d. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ?
e. Zn + HCl → ? + H2O



g. Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
h. Fe + ? → FeCl2 + H2O


i. Al + HCl → AlCl3 + H2
k. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
l. H2 + CuO → ? + ?
m. CO + CuO → Cu + CO2
n. Fe3O4 + CO → ? + ?
p. Fe + ? → FeCl2 + H2
r. ? + HCl → ZnCl2 + ?
t. Al + Fe2O3 → ? + ?
s. Al + H2SO4 → ? + ?


<b>II. Tính theo phơng trình hóa học.</b>
<i>1. Tính số (n) mol theo khèi lỵng:</i>


<i> </i> <i>n=m</i>


<i>M</i>(mol) <i> → </i> <i>m=n . M</i> <i> vµ </i> <i>M=</i>
<i>m</i>


<i>n</i>
<i> Trong đó: m là khối lợng chất.</i>


<i> M lµ khèi lỵng mol.</i>


<i>2. TÝnh sè mol theo thĨ tÝch chÊt khÝ ( V lÝt).</i>


<i> </i> <i>n=V (lit)</i>



<i>22, 4</i> (mol) <i> → </i> <i>V =n . 22 , 4(lit)</i>
<i>3. Bµi tËp vËn dơng:</i>


<b>Bµi tËp 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric d. Tính thể tích khí hiđro sinh ra</b>
(đktc) và khối lợng lợng muối kẽm clorua tạo thành ?


<b>Bi tp 2: Cho nhụm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam muối nhơm</b>
sunfat tạo thành. Tính lợng nhơm phản ứng và thể tích khí hiđro thu đợc (đktc)?


<b>Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và</b>
khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) và khối lợng muối nhôm clorua tạo thành ?


<b>Bài tập 4: Cho khí CO d đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 gam sắt. Tính khối lợng sắt (III) oxit</b>
và thể tích khí CO đã phản ứng ?


<b>Bài tập 5: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu đợc oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi cần</b>
dùng (đktc) để điều chế đợc 23,2 gam oxit sắt từ ?


<i><b>III. Bài toán về lợng chất d. (Bài cho đồng thời cả 2 lợng chất tham gia phản ứng).</b></i>
<i>1. Phơng pháp giải: Tìm chất d, chất hết → Tính theo chất hết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> A + B → C + D</i>
<i> - Bíc 3: LËp tØ lƯ So s¸nh:</i>


<i> </i> <i>nA</i>(Bàicho )


<i>n<sub>B</sub></i>(Ph . trình) <i> so víi </i>


<i>nA</i>(Bàicho )



<i>n<sub>B</sub></i>(Ph . trình)


<i> Tỉ số nào lớn hơn chất đó d, chất kia hết → Tính theo chất hết.</i>
<i>2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.</i>
<i> a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ?</i>


<i> b. TÝnh khối lợng muối kẽm clorua tạo thành ?</i>
<i> Bài làm:</i>


<i> - Số mol các chất tham gia ph¶n øng:</i>


<i> </i> <i>n</i><sub>Zn</sub>=<i>m</i>Zn
<i>M</i>Zn


=<i>32 ,5</i>


65 =0,5(mol) <i> </i> <i>n</i>HCl=
<i>m</i><sub>HCl</sub>
<i>M</i>HCl


=<i>47 , 45</i>


<i>36 , 5</i> =1,3(mol)
<i> - Phơng trình phản ứng:</i>


<i> Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2</i>
<i> - XÐt tØ lÖ:</i>


<i> </i> <i>n</i>Zn(Bàicho)


<i>n</i><sub>Zn</sub>(Ph . trình )=


0,5
1 ≺


1,3
2 =


<i>n</i>HCl(Bàicho)
<i>n</i><sub>HCl</sub>(Ph . trình )
<i> → Axit HCl d, kim lo¹i Zn hÕt. → Tính theo Zn.</i>
<i>a. Theo phơng trình phản ứng ta cã:</i>


<i> </i> <i>n<sub>H</sub></i>


2=<i>n</i>Zn=0,5(mol)


<i> → </i> <i>VH</i>2=n<i>H</i>2<i>.22 , 4=0,5 . 22 , 4=11, 2(lớt)</i>


<i>b. Theo phơng trình phản ứng ta cã:</i>
<i> </i> <i>n</i><sub>ZnCl</sub>


2=nZn=0,5 (mol)


<i> → </i> <i>m</i>ZnCl<sub>2</sub>=<i>n</i>ZnCl<sub>2</sub><i>. M</i>ZnCl<sub>2</sub>=0,5. 136=68(gam)
<i>3. Bµi tập vận dụng:</i>


<b>Bài tập 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và muối nhôm</b>
clorua.



a. Tớnh th tớch khớ hiđro thu đợc (đktc) ?


b. TÝnh khèi lợng muối nhôm clorua tạo thành ?


<b>Bài tập 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu đ ợc muối</b>
sắt (II) clorua và nớc.


a. Viết phơng trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lợng muối sắt (II) clorua tạo thành ?


<b>Bi tp 3: Cho 8,1 gam nhụm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu đợc khí hiđro và muối nhơm sunfat.</b>
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?


b. Tính khối lợng muối nhôm sunfat tạo thành ?


<b>Bi tập 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu đợc kim loại sắt và khí CO2</b>
a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ?


b. TÝnh khèi lỵng Fe sinh ra ?


<b>Bài tập 5: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3(↓)</b>
và nớc. Xác định lợng kết tủa CaCO3 thu đợc ?


<b>Phần III: Dung dịch và nồng độ dung dịch.</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản:</b>


<i><b>1. §é tan:</b></i>


<i> </i> <i>S=m</i>ct.100
<i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i>



<i> </i> <i>S=m</i>ct<i>.(100+S)</i>


<i>m</i><sub>ddbh</sub> <i> (Trong đó </i> <i>m</i>dd=mct+<i>mH</i>2<i>O</i> <i>)</i>


<i><b>2. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%):</b></i>


<i> </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 % <i> → </i> <i><sub>m</sub></i><sub>ct</sub>=<i>C %. m</i>dd


100 % <i>, </i> <i>m</i>dd=
<i>m</i><sub>ct</sub>


<i>C %</i>.100 %
<i> Trong đó: mct là khối lợng chất tan.</i>


<i> mdd lµ khèi lợng dung dịch.</i>


<i><b>3. Nng mol ca dung dch (C</b><b>M</b><b>):</b></i>


<i> </i> <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>


<i>V</i> (mol /l) → <i>n=CM. V</i> , <i>V =</i>


<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub></i>
<i> Trong đó: n là số mol chất tan.</i>



<i> V lµ thĨ tích dung dịch (lít).</i>


<i><b>4. Công thức liên hệ giữa D (khối lợng riêng), m</b><b>dd</b><b> (khối lợng) và V</b><b>dd</b><b> (thể tích dung dÞch):</b></i>


<i>D=m</i>dd
<i>V</i>dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Các dạng bài tập:</b>


<i><b>Dng I: Bi tp v độ tan:</b></i>


<b>Bài tập 1: ở 20</b>o<sub> C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nớc thì thu đợc dung dịch bão hồ. Tính độ tan của KNO3</sub>
ở nhiệt độ đó ?


<b>Bài tập 2: ở 20</b>o<sub> C, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nớc</sub>
thì thu đợc dung dịch bão hồ ở nhiệt độ đã cho ?


<b>Bài tập 3: Tính khối lợng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80</b>o<sub> C xuống</sub>
20o<sub> C. Biết độ tan S ở 80</sub>o<sub> C là 51 gam, ở 20</sub>o<sub> C là 34 gam.</sub>


<b>Bài tập 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60</b>o<sub> C là 525 gam, ở 10</sub>o<sub> C là 170 gam. Tính lợng AgNO3 tách ra khi</sub>
làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà ở 60o<sub> C xuống 10</sub>o<sub> C.</sub>


<b>Bài tập 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50</b>o<sub> C (có độ tan là 42,6 gam). Tính lợng muối cịn</sub>
thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hồ ?


<i><b>D¹ng II:</b><b> Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan</b></i>


<i><b>với dung mơi</b> → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (khơng tính nồng độ của chất tan đó).</i>



<i> - VÝ dô: Khi cho Na2O, CaO, SO3 ... vào nớc, xảy ra phản ứng:</i>
<i> Na2O + H2O → 2NaOH</i>


<i> CaO + H2O → Ca(OH)2</i>


<b>Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nớc thu đợc dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong</b>
dung dịch A ?


<b>Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần</b>
trăm của chất có trong dung dịch ?


<b>Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để đợc dung dịch NaOH 20%.</b>
Tính a ?


<i><b>Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.</b></i>


<i><b>Bài toán 1: </b>Trộn m1 gam dung dịch chất A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch chất A có nồng độ C2%</i>


<i>→ Đợc dung dịch mới có khối lợng (m1 + m2) gam và nồng độ C%.</i>
<i> - Cỏch gii: </i>


<i> áp dụng công thøc </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 % <i> → </i> <i><sub>m</sub></i><sub>ct</sub><sub>=</sub><i>C %. m</i>dd
100 %


<i> Ta tÝnh khèi lợng chất tan có trong dung dịch 1 (mchất tan dung dịch 1) và khối lợng chÊt tan cã trong dung</i>
<i>dÞch 2 (mchÊt tan dung dÞch 2) khối lợng chất tan có trong dung dịch míi</i>



<i> → mchÊt tan dung dÞch míi = mchÊt tan dung dÞch 1 + mchÊt tan dung dÞch 2 = m1.C1% + m2C2%</i>
<i> Tính khối lợng dung dịch sau trén: mdd sau = (m1 + m2)</i>


<i> → </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 %=<i>m</i>1<i>. C</i>1<i>%+m</i>2<i>. C</i>2%


<i>m</i>1+<i>m</i>2


.100 %


<i> - Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch có nồng</i>
<i>độ bao nhiêu phần trăm ?</i>


<i> - Giải:</i>


<i> + Khối lợng HCl có trong 500 gam dung dịch HCl 3% là:</i>


<i> áp dụng công thức </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 % <i> → </i> <i><sub>m</sub></i><sub>HCl</sub>=<i>C %. m</i>dd
100 % =


3 %. 500


100 % =15(g)
<i> + Khèi lỵng HCl có trong 300 gam dung dịch HCl 10% là:</i>



<i> áp dụng công thức </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 % <i> → </i> <i><sub>m</sub></i><sub>HCl</sub>=<i>C %. m</i>dd
100 % =


10 %. 300


100 % =30(g)
<i> * Tỉng khèi lỵng axit trong dung dịch mới sau trộn là:</i>


<i> → mchÊt tan dung dÞch míi = mchÊt tan dung dÞch 1 + mchÊt tan dung dÞch 2 = 15 +30 = 45 (g)</i>
<i> + Khối lợng dung dịch HCl sau trộn lµ:</i>


<i> mdd sau trộn = m1 + m2 = 500 + 300 = 800 (g)</i>
<i> → Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:</i>


<i> </i> <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 %=<i>m</i>ctddm
<i>m</i>ddsau


. 100 %=45


800 <i>. 100 %=5 ,625 %</i>
<b>Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).</b>


a. Cn trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để đợc dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu đợc dung dịch KOH 10%.



c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu đợc dung dịch KOH 10%. Tính khối lợng dung dịch KOH 10%.
<b>Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trờng hợp sau:</b>


a. Pha thêm 20 gam nớc vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.


b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% đợc dung dịch NaOH 7,5%.
<b>Bài tập3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H</b>2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu đợc dung
dịch H2SO4 15%.


<i><b>Bài toán 2: </b>Trộn V1 lít dung dịch chất B có nồng độ C1M(mol/l) với V2 lít dung dịch chất B có nồng độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> ¸p dơng c«ng thøc </i> <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>


<i>V</i> <i> → </i> <i>n=CM. V</i>


<i> Ta tÝnh sè mol chÊt tan cã trong dung dÞch 1 (nchÊt tan dung dịch 1) và số mol chÊt tan cã trong dung dÞch 2</i>
<i>(nchÊt tan dung dÞch 2) → sè mol chÊt tan cã trong dung dÞch míi</i>


<i> → nchÊt tan dung dÞch míi = nchÊt tan dung dÞch 1 + nchÊt tan dung dÞch 2 = C1M.V1 + C2M .V2</i>
<i> TÝnh thÓ tÝch dung dÞch sau trén = (V1 + V2)</i>


<i> → </i> <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>


<i>V</i>=


<i>C<sub>1 M</sub>. V</i><sub>1</sub>+<i>C<sub>2 M</sub>.V</i><sub>2</sub>


<i>V</i>1+<i>V</i>2



- Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch sau trộn ?


- Gi¶i:


<i> + Sè mol HCl cã trong 264 ml dung dịch HCl 0,5M là:</i>
<i> áp dơng c«ng thøc </i> <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>


<i>V</i> <i> → </i> <i>n</i>HCl=C<i>M.V =0,5 .0 , 264=0 , 132(mol)</i>


<i> + Sè mol HCl cã trong 480 ml dung dÞch HCl 2M là:</i>
<i> áp dụng công thøc </i> <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>


<i>V</i> <i> → </i> <i>nHCl</i>=C<i>M.V =2. 0 , 480=0 , 960(mol)</i>


<i> → nct dung dÞch sau trén = nct dung dÞch 1 + nct dung dÞch 2 = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol)</i>
<i> + ThĨ tÝch dung dÞch HCl sau trén lµ: Vdd sau trén = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l)</i>


<i> → Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: </i> <i>CM(HCl )</i>=


<i>n</i>
<i>V</i>=


<i>1 ,092</i>


<i>0 ,744</i>=1 , 47(M )
<b>Bài tập 1: A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M.</b>


a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 2 : 3 đợc dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ?


b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu đợc dung dịch H2SO4 0,3 M ?


<b>Bµi tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M ngêi ta trén dung dÞch HCl 1,5 M với dung dịch HCl</b>
0,3 M.Tính thể tích mỗi dung dịch cÇn dïng ?


<i><b>Dạng III: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau - Bài tập tổng hợp về nồng độ dung dịch:</b></i>
<i><b>1. Phơng pháp giải:</b></i>


<i> Tính số mol các chất trớc phản ứng.</i>


<i> Viết phơng trình phản ứng xác định chất tạo thành.</i>
<i> Tính số mol các chất sau phản ứng.</i>


<i> Tính khối lợng, thể tích dung dịch sau phản ứng.</i>
<i> Tính theo yêu cầu của bài tập.</i>


<i><b>2. Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:</b></i>


<i> - TH I: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch:</i>
<i> mdd sau p = tỉng mc¸c chÊt tham gia</i>


<i> - TH II: Chất tạo thành có chất bay h¬i (chÊt khÝ bay h¬i):</i>
<i> mdd sau p = tỉng mc¸c chÊt tham gia - mkhí</i>


<i> - TH III: Chất tạo thành cã chÊt kÕt tđa (kh«ng tan):</i>
<i> mdd sau p = tỉng mc¸c chÊt tham gia - mkÕt tđa</i>


<i><b>3. Bµi tËp vËn dơng:</b></i>


<b>Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric.</b>


a. Tính khối lợng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit ?


b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?


<b>Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.</b>
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc ?


b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng ?


<b>Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch H</b>2SO4 0,2M
(có thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ?


<b>Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.</b>
a. Tính khối lợng axit H2SO4 đã phản ứng ?


b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?


<b>Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.</b>
a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?


b. Biết khối lợng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau
phản ứng ?


<b>Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các</b>
chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch khơng đổi) ?


<b>Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của</b>
các chất trong dung dịch thu đợc ?



<b>Bài tập 8: Trung hòa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.</b>
a. Tính khối lợng dung dịch NaOH đã dùng ?


b. Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng
biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>KÝ hiƯu</i> <i>Hãa trÞ</i> <i>NTK</i> <i>KÝ hiƯu</i> <i>Hãa trÞ</i> <i>NTK</i>


K I 39 H I 1


Na I 23 Cl I 35,5


Ba II 137 Br I 80


Ca II 40 C II, IV 12


Mg II 24 N I, II, IV, V 14


Al III 27 O II 16


Zn II 65 S II, IV, VI 32


Fe II, III 56 P V 31


Cu II 64


Ag I 108


<i><b>Một số axit, gốc axit thờng gặp:</b></i>



<i>Axit </i> <i>Tên gọi</i> <i>PTK</i> <i>Gốc axit </i> <i>Tên gọi</i> <i>Hóa trị</i>


HCl Axit Clohiđric 36,5 - Cl Clrua I


HBr Axit Bromhi®ric 81 - Br Bromua I


HNO3 Axit Nitric 63 - NO3 Nitrat I


H2CO3 Axit Cacbonic 62 = CO3 Cacbnat II


H2SO3 Axit Sunfur¬ 82 = SO3 Sunfit II


H2SO4 Axit Sunfuric 98 = SO4 Sunfat II


H3PO4 Axit Photphoric 98  PO4 Photphat III


<i><b> - Bài ca hóa trị: </b></i>


<i><b> Kali (K), iot (I), hiđro (H) - natri (Na) với bạc (Ag) clo (Cl) một loài - là hóa trị một (I) em ơi, nhớ ghi</b></i>
<i>cho rõ kẻo hoài phân vân.</i>


<i><b> Magie (Mg) với kẽm (Zn) thủy ngân (Hg), oxi (O), đồng (Cu) đấy thêm phần bari (Ba) cuối cùng thêm</b></i>
<i><b>chú canxi (Ca), hóa trị hai (II) nhớ có gỡ khú khn.</b></i>


<i><b> Bác nhôm (Al) hóa trị ba (III) lần, ghi sâu trí khi cần có ngay.</b></i>


<i><b> Cacbon (C), silic (Si) này đây là hóa trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.</b></i>
<i><b> Sắt (Fe) kia kể cũng quen tên hai, ba (II, III) lên xuống cũng phiền lắm thôi.</b></i>
<i><b> Nitơ (N) rắc rối nhất đời: một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V).</b></i>


<i><b> Lu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm, xuống hai (II) lên sáu (VI) khi nằm thứ t (IV).</b></i>
<i><b> Photpho (P) kể cũng khơng d, nếu ai hỏi đến thì ừ rằng năm (V).</b></i>


</div>

<!--links-->

×