Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án học kì 2 lớp 5 - Môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.89 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>
<b>TUẦN 19</b>


<b>Tiết 91</b>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>

<b>Dạy: 11/1/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Nắm được cách tìm qui tắc tính diện tích hình thang
Vận dụng được qui tắc để tính diện tích hình thang
- HS làm BT 1a, 2a; HSG-K làm BT3


<b>I/Chuẩn bị: </b>SGK, VBT, mơ hình; bộ đồ dùng học Toán


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1, BT2: HS trình bày miệng </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (10 phút)</b></i>


MT:HS nắm được q/tắc tính d/tích hình
thang


Cắt ghép 1 hình tam giác và 1 hình tứ
giác thành 1 hình thang so sánh đối
chiếu các yếu tố giữa 2 hình vừa ghép


với hình thang ban đầu


So sánh diện tích HCN và hình tam
giác


Diện tích hình tam giác AKD


Y/C HS nêu các cạnh DC, AB, AH rồi
rút ra quy tắc tính diện tích hình thang
u cầu nêu cách tính diện tích hình
thang theo các kích thước a,b, h (a,b: 2
đáy; h: chiều cao)


VD: AH = 5cm; DC = 6 cm,
AB=4cm,S = ?


<b>HĐ3:Thực hành (20 phút) </b>
<b>MT: V/dụng quy tắc để tính diện tích</b>


h.thang


<b>BT1: -HS đọc đề</b>


Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng (1a)
-Chấm điểm 1 số vở


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận


Học sinh chú ý



Học sinh thực hành từng bước theo
hướng dẫn của giáo viên và sau đó
quan sát đối chiếu rút ra kết luận
2 hình có diện tích bằng nhau
S = DK x AH:2 = (DC
+CK)xAH:2


S= (DC+AB)xAH:2
Thực hiện


S = a x h : 2


Học sinh nêu qui tắc như SGK
Diện tích thang: (4+6) x5:2=25
(cm2<sub>)</sub>


-1HS đọc đề


Làm BT: S= (12+8)x5:2 = 50
(cm2<sub>)</sub>


-Chú ý
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện


S =(9,4+6,6)x10,5:2 = 84m2


HSG-K
nêu


HSTBY
nhắc lại


GV giúp
HSY làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xét)


-Nêu lại quy tắc tính diện tích hình
thang


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2a vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận
xét)


-Chấm điểm 1 số vở


<b>BT3: Dành cho HSG-K</b>


Y/C HS đọc đề làm BT,
Nhận xét riêng


Thực hiện
Chú ý



Thực hiện


(110+90,2):2 = 100,1 (cm)
Diện tích hình thang:
(110+90,2)x100,1:2=
10020,01(cm2<sub>)</sub>


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:(2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình thang.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 19</b>


<b>Tiết 92</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 12/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình thang


- HS làm BT 1,3a; HSG-K làm BT2,4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:(3 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: 1HS làm miệng; a/ S = 49cm</b>2<sub> < 50cm</sub>2<sub>; b/ S = 93cm</sub>2<sub> > 50cm</sub>2


BT2: a/ S = 1,1m2<sub>; b/ 5dm = 50cm, S = 0,575cm</sub>2<sub>; c/ S = (1/3+1/5)x1/2:2 = 2/25cm</sub>2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính (BT1) – (15 phút)</b></i>


MT:Biết tính diện tích hình thang


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính


( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Nêu cách tính diện tích hình thang


<b>HĐ3: Chọn ý đúng – sai (BT3a) – (15</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS vận dụng quy tắc tính diện tích</b>


hình thang để chọn kết quả đúng sai


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng


Học sinh chú ý


-2HS Thực hiện
-Thực hiện:


a/S = (14+6)x7 : 2 = 70 (cm2<sub>)</sub>


b/ S = (2/3+ ½)x9/4:2 = 63/48 m2


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-3HS thực hiện


2HS thực hiện
Làm BT :


Câu a – đúng; câu b - sai


GV giúp
HSY làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
-Giải thích


<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT2: Dành cho HSG</b>



Y/C HS đọc đề, làm BT2
HS làm BT vào vở


Nhận xét riêng


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT


• Tính diện tích hình thang ABCD
biết S-ABD là 150 cm2


AD = 10 cm
DC = 50 cm


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


2-3HS thực hiện


So sánh đáy và chiều cao của các
hình


Chú ý


Thực hiện


Đáy bé: 120x2/3 = 80 m
Chiều cao: 80 – 5 = 75m



Diện tích: (120+80)x75:2 = 750m2


Thu hoạch: 750:100x64,5 =
4837,5 kg


A B


D H C
Cạnh AB: 150x2 :10 = 30cm
Diện tích: (50+30)x10: 2 =
400cm2


HSG-K
giải thích


HSG-K
làm
BT2,4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình thang</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 19</b>


<b>Tiết 93</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>




<b>Dạy: 13/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác vng.
Biết giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- HS làm BT 1,2; HSG-K làm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS làm miệng; a/ S = 150m</b>2<sub>; b/ S = 13/30m</sub>2<sub> ; c/ S= 0,93dm</sub>2


<b>BT2: đáy lớn: 34m; chiều cao: 20m; diện tích: 600m</b>2<sub>; thu hoạch: 423 kg</sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính (BT1) – (15 phút)</b></i>


MT:Củng cố về tính diện tích hình t/giác
vuông


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


Học sinh chú ý


-2 HS Thực hiện



-Thực hiện: a/S = 4x3 : 2 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 1 HS lên
bảng)


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Nêu cách tính diện tích hình tam giác


<b>HĐ3: Tốn lời văn (BT2) – (15 phút)</b>
<b>MT: HS giải toán liên quan đến tính</b>


diện tích và tỉ số phần trăm


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT3: Dành cho HSG</b>


Y/C HS đọc đề, làm BT3,
HS làm BT vào vở


Nhận xét riêng



(cm2<sub>)</sub>


b/ S = 2,5 x1,6:2 = 2,0 m2


c/ S = 2/5 x1/6:2 = 1/30 dm2


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-3HS thực hiện


2HS thực hiện
Làm BT :


Diện tích tam giác ABE: 0,78
dm2


Diện tích hình thang ABED: 2,46
dm2


Diện tích hình thang hơn diện
tích hình tam giác: 2,46 – 0,78 =
1,68 dm2


2-3HS thực hiện
Chú ý


Thực hiện


a/Diện tích vườn: 2400m2



Diện tích trồng đu đủ: 720m2


Số cây đu đủ: 720 :1,5 = 480 cây
b/Diện tích trồng chuối: 600m2


Số cây chuối: 600:1 = 600 cây
Số cây chuối hơn đu đủ:
600 – 480 = 120 cây


HSTBY
nêu


HSG-K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút)</b></i>


<i><b> - 2-4HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình thang, hình tam giác.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 19</b>


<b>Tiết 94</b>

<b>HÌNH TRỊN. ĐƯỜNG TRỊN</b>



<b>Dạy: 14/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Nhận biết hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn.



Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn. HS làm BT 1,2; HSG-K làm BT3


<b>I/Chuẩn bị: </b>SGK, VBT, mơ hình


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BT2: a/ S= 40cm2<sub>; b/ 2,2dm = 22cm, S=102,3cm</sub>2<sub>; c/ S= 1/4m</sub>2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nhận biết hình trịn, đường trịn, các
yếu tố của hình trịn.


*Giới thiệu 1 số vật có dạng hình trịn
Dùng compa vẽ một hình trịn, Y/C HS
x/định.


*Khi ta vẽ 1 hình trịn, đầu compa vạch
lên bảng 1 đường trịn..


* Vẽ hình trịn và nêu các yếu tố:


O là tâm hình trịn, nối O với 1 điểm bất
kì trên đường trịn ta được bán kính
(OA), kí hiệu r.



Vẽ đoan thẳng đi qua tâm cắt đường tròn
tại 2 điểm M,N, đoạn MN gọi là gì?
So sánh ĐK và BK?


Nhận xét về các ĐK, các BK của hình
trịn?


Giáo viên kết luận đặc điểm hình trịn


<b>HĐ3:Thực hành (20 phút) </b>
<b>MT: Biết sử dụng com pa để vẽ hình</b>


trịn


<b>BT1: -HS đọc đề, </b>


HD: Vẽ BK 1 đoạn bằng số đo đã cho,
mở compa rộng bằng BK rồi vẽ


Làm BT:


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


HD: Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần
bằng nhau, mỗi phần là 1 BK, lấy A, B
Làm tâm rồi vẽ 2 hình trịn có BK như
trên.



-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT3:Y/C HS đọc đề, làm BT3</b>


HSG-K làm - Nhận xét riêng


Học sinh chú ý



A


Nắp chai, nắp lon,..


HS QS, xác định M O
N


Chú ý


HS quan sát
Nhắc lại


MN gọi là Đ/kính


ĐK gấp 2 lần BK


Các ĐK bằng nhau, các BK cũng


vậy


Chú ý


-1HS đọc đề
-Chú ý


HS thực hiện
Thực hiện


HS đọc đề, làm BT, nhận xét
-Chú ý


HS vẽ hình


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


GV giúp
HSY vẽ
HSG-K
nêu cách
vẽ Bt1,2


HSG-K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút) - 2HSTBY nêu đặc điểm của hình trịn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét tiết học, tun dương.


<b>TUẦN 19</b>


<b>Tiết 95</b>

<b>CHU VI HÌNH TRỊN</b>



<b>Dạy: 15/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình trịn; giải bài tốn liên
quan cĩ yếu tố hình học thực tế và chu vi hình trịn.


HS làm BT 1a,b,2c; làm BT3


<b>I/Chuẩn bị: </b>SGK, VBT, mơ hình


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1, BT2: Kiểm tra vở HS</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nhận biết quy tắc tính ch/vi hình
trịn.



-Hình thành quy tắc (lăn hình trịn trên
thước)


Đường trịn dài 12,5 – 12,6 cm, vậy chu
vi hình trịn là bao nhiêu?


Ta thấy 12,56 = 3,14x 4., mà ĐK =
4.cm. Vậy muốn tính chu vi H/trịn ta
làm thế nào?


-Cơng thức: g/s : r là bán kính, s=?
-VD: d = 6cm, C=?


R=5cm, C=?


<b>HĐ3:Thực hành (20 phút) </b>
<b>MT: Biết vân dụng quy tắc để giải bài</b>


tốn có yếu tố thực tế về chu vi hình
trịn


<b>BT1: -HS đọc đề, </b>


Làm Btvào vở, 1HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



HD: d = 2Xr


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT3:Y/C HS đọc đề, làm BT3, nhận xét</b>


Học sinh chú ý


Tiếp thu


Nêu: 12,5 – 12,6 cm
12,56cm


nêu
Nhắc lại


C= dx3,14/ C= rx2x3,14
C=6x3,14 = 18,84 cm
C= 5x2x3,14 = 31,4 cm
Chú ý


-1HS đọc đề
a/ C=1,884 m
b/ C=7,85dm
HS thực hiện
Thực hiện
-Chú ý



C= 1/2x2x3,14 = 3,14 m


Thực hiện
-Chú ý
Thực hiện


Chu vi bánh xe: 0.75x3,14 =
2,355 m


Chú ý


GV giúp
HSTBY
nắm kĩ
quy tắc
tính chu
vi hình
trịn


GV giúp
HSY làm
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách tính chu vi hình trịn.</b></i>



-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 20</b>


<b>Tiết 96</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>



<b>Dạy: 18/1/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính, bán kính của hình trịn khi biết chu vi
- HS làm BT 1b,c;2;3a; HSG-K làm BT3b,4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS làm miệng; a/ 3,768cm; 5,024dm; 1,413m</b>


BT2: a/ 31,4cm; b/ 16,956dm;; c/ 2,826m


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính chu vi hình trịn </b></i>
<i><b>(BT1,3)-(20 phút) </b></i>



MT:Biết tính chu vi hình tròn


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu Y/C, nêu</b>


cách tính
-Y/C HS tính


( làm BT1b,c vào vở, 1 HS lên bảng)
Xong BT1 làm BT3a


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT3a vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>
-HSG làm BT3b – nhận xét riêng


<b>HĐ3: Tính đường kính, BK hình trịn</b>
<b>(10ph)</b>


<b>MT: Tính được ĐK, BK hình trịn, biết</b>


chu vi


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện:


b/4,4x2x3,14 = 27,632dm
c/ r = 2,5cm; C = 2,5x2x3,14 =
15,7cm


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


Làm BT : Chu vi bánh xe:
0,65x3,14 = 2,0410 m
2-3HS thực hiện
Chú ý


10 vòng: 20,41m; 100 vòng:
204,1m


Thực hiện


a/ Đường kính hình trịn:
15,7: 3,14 = 5m


b/ Bán kính hình tròn:


HSTBY


nêu quy
tắc


GV giúp
HSY làm
được BT


HSG-K
làm BT3b


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(GV HD HSTB,Y rút ra cách tính từ
chu vi)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


18,84:3,14:2 = 3dm
Thực hiện


<b>HSG thực hiện</b>


Nửa chu vi hình trịn:
6x3,14:2 = 9,42 cm


Chu vi hình H: 9,42+6 = 15,42


cm


Đáp án đúng ý d


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính chu vi hình trịn</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tun dương.


<b>TUẦN 20</b>


<b>Tiết 97</b>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN</b>

<b>Dạy: 19/1/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.


HS làm BT 1a,b,2a,b;3; HSG làm hết BT1,2


<b>I/Chuẩn bị: </b>SGK, VBT, mơ hình


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 ph)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 113,04cm; 9,42m; 253,712dm </b>


BT2: a/ đường kính: 1m; b/ Bán kính: 30cm



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nhận biết quy tắc tính diện tích
hình trịn.


-Giới thiệu cơng thức tính


g/s : r là bán kính, s là diện tích; thì S
= ?


-VD: r=2dm, S=?


Y/C HS tự tính, nhận xét


Nêu quy tắc tính diện tích hình trịn


<b>HĐ3:Thực hành (20 phút) </b>
<b>MT: Biết v/dụng q/tắc để tính d/tích</b>


hình trịn


<b>BT1: -HS đọc đề</b>


Làm Bt 1a,bvào vở, 1HS lên bảng
HSG làm thêm BT1c



Học sinh chú ý


Tiếp thu
S = rxr x3,14


S= 2x2x3,14 = 12,56 dm2


Thực hiện
2-3HS nêu


Chú ý
-1HS đọc đề


a/ S = 5x5x3,14 = 78,5cm2


b/ S = 0,4x0,4x3,14 = 0,5024m2


HS thực hiện
Thực hiện
r=d:2


HSG rút
ra cơng
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



HD: d = 2Xr => r=?


-Làm BT2a,b vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


HSG làm thêm 2c


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT3:Y/C HS đọc đề</b>


Làm BT3 vào vở, 1HS lên bảng


Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


Thực hiện


a/ Bán kính: 12:2 = 6cm


Diện tích: 6x6x3,14 = 113,04cm2


b/ Bán kính: 7,2:2 = 3,6dm


Diện tích: 3,6x3,6x3,14 =
40,6944dm2


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện



Diện tích mặt bàn:


45x45x3,14 = 6358,5cm2


Thực hiện


HSG nêu
GV giúp
HSY làm
được BT


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách tính diện tích hình trịn.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 20</b>


<b>Tiết 98</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 20/1/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình trịn khi biết: bán kính, chu vi của hình trịn
- HS làm BT 1,2; HSG-K làm BT3



<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (37 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1:</b> a/ S = 16,6106cm2<sub> ; b/ S 0,1256dm</sub>2<sub> c/ S = 0,785m</sub>2


BT2:a/ r = 4,1cm, S = 52,7834cm2<sub>; b/r = 9,3dm, S = 271,5786dm</sub>2<sub>; c/r =0,2, S =</sub>


0,1256m2


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Luyện tập (BT1,2) – (28 phút)</b></i>


MT:Tính diện tích hình, biết bán kính, chu vi


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính diện tích hình trịn
-Y/C HS tính


Học sinh chú ý


-2HS thực hiện
2-3HS nêu
-Thực hiện:



GV giúp
HSY làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


GV HD HSTB,Y tính BK h/trịn)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>
Nêu cách tính diện tích hình trịn


<b>BT3: Dành cho HSG</b>


Y/C HS đọc đề, làm BT3


HS làm BT vào vở, 1HS lên bảng


Nhận xét riêng


a/S = 6x6x3,14 = 113,04
(m2<sub>)</sub>



b/ S = 0,35x0,35x3,14 =
0,38465 m2


3HS đọc bài làm – lớp nhận
xét


2HS thực hiện
Làm BT :


Bán kính: 6,28:3,14:2 =
1(cm)


Diện tích hình trịn:
1x1x3,14 = 3,14cm2


2-3HS thực hiện
Chú ý


2-3HS thực hiện


Thực hiện


Diện tích miệng giếng:
0,7x0,7x3,14 = 1,5386m2


Bán kính hình trịn lớn:
0,7+0,3 = 1m


Diện tích thành giếng và


miệng giếng:


1x1x3,14 = 3,14m2


Diện tích thành giếng:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 m2


GV quan
sát,
hướng
dẫn
HSTBY
làm bài


HSTBY
nêu
HSG-K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích trịn</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 20</b>


<b>Tiết 99</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>




<b>Dạy: 21/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính chu vi, diện tích hình trịn.


Biết vận dụng để giải tốn liên quan đến chu vi, diện tích hình trịn
- HS làm BT 1,2,3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BT2:a/ r = 5cm, S= 78,5 cm2<sub>; b/ r= 1,5m, S = 7,065m</sub>2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính chu vi hình trịn (BT1,2) –</b></i>
<i><b>(18 ph)</b></i>


MT:Củng cố kiến thức về tính chu vi
hình trịn


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu u cầu</b>


-Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn


-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 1 HS
lên bảng)



Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
Xong BT2 làm BT3


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>HĐ3: Diện tích hình trịn: (BT3) – (12</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: Tính được d/tích hình trịn và BT</b>


l/quan


<b> BT3: Y/C HS đọc đề, làm BT3, </b>


HS làm BT vào vở, 1HS lên bảng


Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
Nêu quy tắc tính diện tích hình trịn


<b>BT4:Dành cho HSG</b>



-HS đọc đề, làm BT
-Nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-2HS thực hiện
2-3HS nêu


-Thực hiện: Chu vi hình trịn nhỏ:
7x2x3,14 = 43,96m


Chu vi hình trịn lớn: 10x2x3,14 =
62,8m


Độ dài sợi dây: 43,96+62,8 =
106,76m


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-3HS thực hiện


Bán kính hình trịn lớn: 60+15 =
75cm


Chu vi hình tròn lớn:75x2x3,14 =
471cm


Chu vi hình trịn bé:
60x2x3,14 = 376,8 cm


Chu vi hình trịn lớn hơn chu vi hình


trịn bé: 471 – 376,8 = 94,2cm


2-3HS thực hiện
Chú ý


Thực hiện


Diện tích HCN: 140m2


Diện tích 2 nửa hình trịn: 153,86m2


Diện tích hình bên: 293,86m2


Thực hiện
2-3HS nêu
Thực hiện


Diện tích hình vng: 64cm2


BK h/trịn: 4cm; D/tích h/trịn
50,25cm2


Diện tích tô màu: 64 – 50,24 =
13,76cm2


HSTBY
nêu


GV
giúp


HSY
làm BT


HSTBY
nêu
HSG-K
làm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2-4HSTBY nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình trịn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TUẦN 20</b>


<b>Tiết 100</b>

<b>GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>



<b>Dạy: 22/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt
HS làm BT1; HSG làm BT2


<b>I/Chuẩn bị: </b>SGK, VBT, mơ hình


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: Nửa chu vi hình trịn: 14,13m; sợi dây dài: 14,13x4 = 56,52m</b>



BT2: BK hình trịn lớn: 6,5m; BK hình trịn lớn hơn BK hình trịn nhỏ: 6,5-5=1,5m


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt</b></i>
<i><b>(10 phút)</b></i>


MT: HS biết cách đọc, phân tích số
liệu trên biểu đồ hình quạt.


*VD1: Y/C HS đọc đề và QS biểu đồ
Nhận xét về dạng biểu đồ?


Mỗi phần ghi gì?


Mỗi loại sách chiếm mấy %?
Vậy toàn bộ sách chiếm mấy %?
*VD2: y/c HS đọc và quan sát biểu đồ
Nêu số HS từng môn chiếm mấy %?


Số HS bơi chiếm mấy HS?
Giáo viên kết luận


<b>HĐ3:Thực hành (20 phút) </b>
<b>MT: Biết phân tích và xử lí số liệu</b>


trên biểu đồ hình quạt



<b>BT1: -HS đọc đề, QS hình vẽ</b>


Làm BT: Nêu tỉ số % HS thích từng
màu?


Số HS thích từng màu?


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận
xét)


Học sinh chú ý


Thực hiện


Hình trịn, chia làm nhiều phần, mỗi
phần giống cái quạt


Tỉ số % của mỗi loại sách


SGK:25%; truyện TN50%; sách
khác 25%


100%
Thực hiện


Cầu lông 25%; nhảy dây 50%; bơi
12,5%;


Cờ vua: 12,5%


32:100x12,5 = 4HS
Chú ý


Thực hiện


Màu xanh: 40%; màu đỏ 25%
Màu tím 15%; Màu trắng 20%


Số HS thích màu đỏ: 120:100x25=
30HS


Xanh: 48HS
Tím: 18HS
Trắng: 24HS
Thực hiện


GV giúp
HS tính
số HS
thích
từng
mơn
bằng
cách tính
tỉ số %


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>Bài 2: Dành cho HSG-K</b>



Y/C HS đọc đề, làm BT2
HSG-K làm - Nhận xét riêng


Chú ý


Thực hiện làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu đặc điểm của biểu đồ hình quạt.</b></i>


- Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 21</b>


<b>Tiết 101</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH </b>



<b>Dạy: 25/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã cho.
- HS làm BT 1; HSG-K làm BT2;


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2HS đọc - HS đổi vở kiểm tra.GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>



BT1: Số HS đi bộ: 20em; đi xe đạp: 10 em; đi xe máy: 8 em; đi ô tơ: 2 em


BT2:CĐV đội Sóc Nâu: 19 em; đội Hươu Vàng: 10 em; Đội Gấu Đen: 5 em; Thỏ Trắng:
6 em; Đội Hươu Vàng gấp 2 lần Gấu Đen


<b>B/ Dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB(1 phút): Nêu mục tiêu</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức(10 phút)</b></i>
<i><b>MT:HS ơn và nắm cách tính diện</b></i>
<i>tích HCN, H/vng</i>


<b>*VD1: -Y/c HS đọc VD1, QS</b>


hình vẽ


-Tính d/tích hình bên bằng cách
nào?


-Y/CHS nối hình và tính bằng
cách thuận tiện nhất?


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng


Làm xong đổi vở kiểm tra



-Nhận xét, tuyên dương


-Nêu cách tính d/tích HCN,
H/vng


<i><b>HĐ3.Thực hành(19 phút)</b></i>


<i><b>MT:Tính được diện tích HCN,</b></i>


Học sinh chú ý


-1HS đọc


Chia hình bên thành 2 h/vng và
HCN


Thực hiện


Diện tích 2HV: 20x20x2 = 800 cm2


Diện tích HCN:


(25+20+25) x40,1 = 2807 cm2


Diện tích hình bên:
2807 + 800 = 3607 cm2


-1 số HS trình bày – lớp nhận xét
-Thực hiện



-2 HS Thực hiện


Tính diện tích 2 H/vng và 1 HCN
Diện tích 2 HV: 3,5x3,5x2 = 24,5


-3 HSG-K
nêu


3HSTB,Y
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>HV </i>


<b>BT1: -y/c HS đọc đề, nêu yêu</b>


cầu, QS hình vẽ, nêu cách làm
- Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(thi làm nhanh, )


-HS trình bày, lớp nhận xét
-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>*BT2: Dành cho HSG-K</b>


-Y/C HS đọc đề, -Làm vào vở,


<b>-Nhận xét riêng</b>


cm2



Diện tích HCN: 4,2 x (6,5+3,5) =
42cm2


Diện tích khu đất: 24,5+42 = 66,5
cm2


-Thực hiện
-Chú ý


- HS thực hiện
Diện tích HCN lớn:


(100,5 + 40,5) x( 50+30) = 11280 m2


Diện tích 2HCN nhỏ:
50x40,5 x2 = 4050m2


Diện tích khu đất: 11280-4050=
7230 m2


HSG-K làm
BT2


<i><b>C/Củng cố - dặn dị (3 phút):</b></i>


- 2HSTB nêu cách tính diện tích HCN, HV.
- Nhận xét, biểu dương.


- Về nhà xem lại bài ở nhà,chuẩn bị tiết sau.



<b>TUẦN 21</b>


<b>Tiết 102</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH </b>



<b>Dạy: 26/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã cho.
- HS làm BT 1; HSG-K làm BT2;


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2HS đọc - HS đổi vở kiểm tra.GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


BT1: Diện tích khu đất (2HCN): 40x30 + 40x60,5 = 3620 cm2


BT2: Diện tích khu đất (2HCN): 50x20,5 + 10x40,5 = 1430m2
<b>B/ Dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB(1 phút): Nêu mục</b></i>


<i><b>tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức(10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i><b>MT:HS ơn và nắm cách tính diện</b></i>


<i>tích Hthang, hình tam giác</i>


<b>*VD1: -Y/c HS đọc VD1, QS</b>


hình vẽ


-Tính d/tích hình bên bằng cách
nào?


-Y/CHS nối hình và tính
a/ tính diện tích khu đất


Học sinh chú ý


-1HS đọc


Nối A -D ta được hình t/giác và
h/thang


Thực hiện


Diện tích H/thang ABCD: 935 cm2


Diện tích tam giác: 742,5 cm2


Diện tích hình bên:
935 + 742,5 = 1677,5 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b/ Đo độ dài các cạnh ta được:
BC=30cm; AD=55cm;


Bm=22cm; EN=27cm


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
Làm xong đổi vở kiểm tra
-Nhận xét, tuyên dương


-Nêu cách tính d/tích Hthang, tam
giác


<i><b>HĐ3.Thực hành(19 phút)</b></i>


<i><b>MT:Tính được dtích Hthang, tam</b></i>
<i>giác </i>


<b>BT1: -y/c HS đọc đề, nêu yêu</b>


cầu, QS hình vẽ, nêu cách làm
- Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(thi làm nhanh, )


-HS trình bày, lớp nhận xét
-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>*BT2: Dành cho HSG-K</b>


-Y/C HS đọc đề, -Làm vào vở,


<b>-Nhận xét riêng</b>


-1 số HS trình bày – lớp nhận xét


-Thực hiện


-2 HS Thực hiện


Tính diện tích thang và 1 hình tam
giác


Cạnh BG: 91m


Diện tích Hthang ABCD: 6468m2


Diện tích tam giác BCG: 1365m2


Diện tích khu đất: 6468+1365=
7833m2


-Thực hiện
-Chú ý


- HS thực hiện


Diện tích tam giác ABM:254,8 m2


Diện tích tam giác CDN: 480,7m2


Diện tích hình BCMN: 1099,56m2


Diệc tích khu đất:1835,06m2


3HSTB,Y


nêu


GV giúp
HSY làm bài
tập


HSG-K làm
BT2


<i><b>C/Củng cố - dặn dò (3 phút):</b></i>


- 2HS nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác.
- Nhận xét, biểu dương.


- Về nhà xem lại bài ở nhà,chuẩn bị tiết sau.


<b>TUẦN 21</b>


<b>Tiết 103</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>Dạy: 27/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tìm một số yếu tố chưa biết từ các hình đã cho.
Biết vận dụng để giải tốn liên quan có nội dung thực tế
- HS làm BT 1,3; HSG-K làm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1 :</b> (1HS lên bảng) Diện tích hình vng 25m2<sub>; diện tích HCN (1) 66m</sub>2<sub> ; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB( 1 phút): Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Diện tích hình tam giác (BT1) –</b></i>
<i>(10 phút)</i>


MT:Tính được đáy của hình tam giác


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính diện tích hình tam
giác


-Rút ra cách tính đáy của tam giác
-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 1 HS
lên bảng)


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>HĐ3: B/toán liên quan chu vi hình</b>
<b>trịn (19</b>’<sub>)</sub>


<b>MT: V/dụng cách tính chu vi hình trịn</b>



để tính


<b> Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
Xong BT2 làm BT3


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>BT2:Dành cho HSG</b>


-HS đọc đề, làm BT
-Nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-Thực hiện
2-3HS nêu
a = Sx2 : h
-Thực hiện:


Đáy của hình tam giác:
5/8 x 2 : ½ = 2,5m


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2-3HS thực hiện



Chu vi của 2 nửa hình trịn:
0,35x3,14:2x2 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây:


3,1x2 +1,099 = 7,299 (m)
2-3HS thực hiện


Chú ý


Thực hiện


Diện tích HCN: 2x 1,5 = 3m2


Diện tích hình thoi:
2x1,5 : 2 = 1,5 m2


HSTBY
nêu
HSG-K
rút ra
cách
tìm đáy


GV
giúp
HSY
làm
được
BT3



HSG-K
làm
BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò (3 phút):</b></i>


<i><b> - 2-4HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thoi</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 21</b>


<b>Tiết 104</b>

<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP</b>

<b><sub>PHƯƠNG</sub></b>

<b>Dạy: 28/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được các
đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ KT bài cũ (5 phút): 2HS lên bảng-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: Chiều cao của tam giác: 8cm</b>


<b>BT2: Diện tích nền phịng: 28m</b>2<sub>; Diện tích tấm thảm: 16m</sub>2<sub>; D/tích khơng trải thảm:</sub>


12m2



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB (1 phút): Nêu mục</b></i>


<i><b>tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (14</b></i>
<i>phút): </i>


<i>MT:HS có biểu tượng về HHCN,</i>
<i>HLP, nhận biết các vật dạng</i>
<i>HHCN, HLP</i>


*Giới thiệu mơ hình HHCN
u cầu HSQS hình vẽ, nhận xét
-HHCN có mấy mặt?


Nhận xét các mặt của HHCN?
Nhận xét về các đỉnh, các cạnh
của HHCN, nêu các cạnh bằng
nhau?Chỉ ra các kích thước của
HHCN?


-Nêu các vật có dạng HHCN?


<b>*Giới thiệu hình lập phương</b>


Giới thiệu mơ hình, Y/C HSQS,
nh/xét



-Nhận xét các mặt, các cạnh của
HLP


-Nêu các đỉnh của HLP
-Nêu một số vật có dạng HLP
-So sánh đặc điểm của HHCN và
HLP


<i><b>HĐ3. Luyện tập(15 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết đ/điểm các y/tố HHCN,</b></i>
<i>HLP</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề, QS hình</b>


vẽ


-Làm BT vào vở (1a,b); 1HS lên
bảng


Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


Học sinh chú ý


-HS quan sát và nêu đặc điểm


6 mặt (4 mặt bên, 2 mặt đáy bằng


nhau)


Các mặt bằng nhau; 3=5; 4=6.


8 đỉnh; 12 cạnh; HS nêu các cạnh
bằng nhau.


3 kích thước:chiều dài, chiều rộng,
ch/cao


Hộp diêm, hộp bánh,…


Thực hiện


6 mặt là 6 hình vng bằng nhau, 12
cạnh bằng nhau; 8 đỉnh


Con súc sắc, hộp bánh,…
HS so sánh


3HS nêu


Thực hiện


1/ HHCN có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
2/HLP có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
-Thực hiện


-1HS đọc



Hình A là HHCN có k/thước:10cm;
8cm; 4cm;Hình B là HLP có 12cạnh
bằng nhau


HS cùng tham gia
Chú ý


Thực hiện


- HSG-K nêu


HSG nêu


HSG-K so
sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3 -Y/c HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: -Dành cho HSG-K</b>


-Làm BT vào vở, Nhận xét riêng



<i><b>C.Củng cố - dặn dò (3 phút): - 2HSTBY nêu đặc điểm của HHCN, HLP.</b></i>


- Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 21</b>


<b>Tiết 105</b>

<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH</b>

<b><sub>TỒN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</sub></b>

<b>Dạy: 29/1/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Làm BT1; HSG-K làm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>
<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: (1HS lên bảng)- HHCN, HLP có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh</b>


<b>BT2: (1HS lên bảng) HS điền vào chỗ chấm</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB (1 phút): Nêu mục</b></i>


<i><b>tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức(14</b></i>
<i><b>phút)</b></i>



<i>MT:Có biểu tượng về diện tích</i>
<i>xung quanh, diện tích tồn phần</i>
<i>HHCN</i>


Giới thiệu HHCN, y/c HS quan
sát, nhận xét


*Diện tích xung quanh của
HHCN là diện tích của các mặt
nào?


-HCN được tạo thành từ 4 mặt
bên có kích thước như thế nào?
-Tính diện tích của HCN này ta
làm như thế nào?


Chiều dài HCN này là chu vi mặt
nào?


-Vậy muốn tính D/tích xung


Học sinh chú ý


Thực hiện


Diện tích 4 mặt bên: 3,4,5,6


Ch/rộng là ch/cao HHCN: 4cm
Ch/dài: 5+8+5+8 = 26cm



26x4 = 104cm2<sub> hay (5+8+5+8)x4</sub>


Chu vi mặt đáy: (d+r)x2


Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao


S= (a+b)x2xh


4 mặt bên (diện tích xung quanh) và 2
đáy


HSGK nêu,
HSTBY nhắc
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quanh của HHCN ta làm như thế
nào?


-Giả sử ch/dài:a; ch/rộng:b;
Ch/cao:h; diện tích: S thì S=?
*Diện tích tồn phần của HHCN
là diện tích của những mặt nào?
-Diện tích 2 mặt đáy, d/tích tồn
phần?


Nêu q/tắc tính d/tích tồn phần
HHCN


Ta có cơng thức



<i><b>HĐ3. Luyện tập ( 15 phút)</b></i>
<i><b>MT:HS vận dụng quy tắc để tính</b></i>
<i>BT1</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở (2a,c), 1 HS lên
bảng


Thi làm nhanh (GV HD HSY)
- Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: Dành cho HSG-K</b>


-Y/c HS đọc đề, làm Bt, nhận xét
riêng


Diện tích 2 đáy: 5x8x2 = 80cm2


D/tích tồn phần: 104+80 = 184 cm2


Diện tích xung quanh cộng d/tích 2
đáy


STP = SXQ + S 2 đáy


HS cùng tham gia


Chú ý


2HS thực hiện


Diện tích x/quanh:(5+4)x2x3 = 54cm2


Diện tích tồn phần:54 + 5x4x2 = 94
cm2


Thực hiện
Chú ý


Thực hiện: diện tích XQ: 180dm2


Diện tích tơn: 204dm2


HSTBY nhắc
lại quy tắc


GV giúp
HSY làm BT


HSG-K làm
hết BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút):</b></i>
<i><b> - 2HSTBY đọc ghi nhớ .</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>TUẦN 22</b>


<b>Tiết 106</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Dạy: 1/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
-Vận dụng để giải bài toán đơn giản


- HS làm BT 1;2 HSG –Klàm hết BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 2HS trả bài - GV nhận xét, ghi điểm.</b>


BT1: a/DTXQ: 104 dm2<sub>; DTTP: 184dm</sub>2<sub>; b/DTXQ: 2dm</sub>2<sub>; DTTP: 3,92dm</sub>2


BT2: 9dm = 0,9m; DTXQ: 3,6m2<sub>; D/tích tôn làm thùng: 4,56m</sub>2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>(15 phút)</b></i>


<i>MT:HS tính được DTXQ,DTTP của</i>
<i>HHCN</i>



<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY), xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Nêu quy tắc tính DTXQ,DTTP của
HHCN


<i><b>HĐ3. Bài tốn liên quan (13 phút)</b></i>
<i><b>MT:Vận dụng q/tắc để giải b/toán</b></i>
<i>l/quan</i>


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG-K</b>
<b>-Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở, -Nhận xét riêng
+Chọn ý đúng và giải thích


-2HS đọc
-Thực hiện



a/ DTXQ: 14,4dm2<sub>;</sub>


DTTP:2190dm2


b/DTXQ: 17/30m2<sub>; DTTP:</sub>


33/30m2


2-3HS thực hiện
3HS thực hiện


1HS đọc; làm BT
8dm = 0,8m


DTXQ thùng: 3,36m2


Diện tích quét sơn: 4,26m2<sub> </sub>


HS cùng tham gia
Chú ý


Thực hiện
Thực hiện


A vì HHCN chỉ có 3 kích thước
B Hình 4 mặt bên H/vng khác
hình kia


2HS thực hiện



HSY tính
được diện
tích của
HHCN


HSTBY
nêu


HSG-K
làm hết
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu cách tính diện tích xung quanh, DTTP của HHCN.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 22</b>


<b>Tiết 107</b>

<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH</b>

<b><sub>TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG</sub></b>

<b>Dạy: 2/2/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.</b>


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
Làm BT1; HSG-K làm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (37 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: (1 em lên bảng) </b>1,5m = 15dm; DTXQ: 840dm2<sub>; DTTP:1440dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức (13</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i>MT:Nắm cách tính diện tích xung</i>
<i>quanh, diện tích tồn phần HLP</i>
Giới thiệu HLP, y/c HS q/sát,
nhận xét


*Cách tính DTXQ,DTTP của
HHCN?


-G/S HHCN có 3 kích thước bằng
nhau(a), ta tính DTXQ như thế
nào?


-Nhận xét các mặt bên rồi rút ra
quy tắc tính?



-Vậy muốn tính DTXQ, DTTP
của HLP ta làm như thế nào?
Cơng thức tính d/tích tồn phần
HLP


VD: HLP có cạnh 4cm. Sxq=?Stp = ?
<i><b>HĐ3. Luyện tập (16 phút)</b></i>


<i><b>MT:HS vận dụng quy tắc để làm</b></i>
<i>BT</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-Nêu quy tắc tính DTXQ,DTTP
HLP


<b>BT2: -Y/c HS đọc đề</b>


Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
Thi làm nhanh


Nhận xét (HS trình bày –lớp nhận
xét)



-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


Học sinh chú ý


Thực hiện
HS nêu


Sxq = (ax4) xa = (a x a) x4


STP = a x a x4 + a xa x2 = (a x a) x6


4 mặt bên bằng nhau


Sxq = S1 mặtx 4; STP = S1 mặt x6


2-3 HS nêu


2-3HS nêu


Sxq = 4x4x4 = 64 cm2; Stp=4x4x6 =


96cm2


HS thực hiện


Diện tích x/quanh:1,5x1,5 x4 = 9dm2


Diện tích tồn phần:1,5x1,5x 6 =
13,5dm2



Thực hiện
2-3HS nêu
Thực hiện:


Diện tích 1 mặt: 6,25dm2


Diện tích tơn: 31,25dm2


Thực hiện
Chú ý


HSG nêu


HSG-K nêu


-3 HSG-K
nêu


HSTBY nhắc
lại quy tắc


GV giúp
HSY làm
BT1


HSTBY nêu
quy tắc
HSG-K làm
BT2



<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN 22</b>


<b>Tiết 108</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Dạy: 3/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương
-Vận dụng để giải bài toán đơn giản


- HS làm BT 1;2 HSG –Klàm hết BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT; tấm bìa mẫu BT2</b>
<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2HS trả bài - GV nhận xét, ghi điểm.</b>


BT1: a/DTXQ: 25m2<sub>; ; b/ DTTP: 37,5m</sub>2


BT2:a/Cạnh 4m;DTTP: 96m2<sub>; b/S1mặt: 10cm</sub>2<sub>; Stp: 600cm</sub>2<sub>; c/S1mặt 4cm</sub>2<sub>; cạnh 2cm</sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính DTXQ,DTTP của HLP(10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>



<i>MT:HS tính được DTXQ,DTTP của</i>
<i>HLP</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY), xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Nêu quy tắc tính DTXQ,DTTP của
HLP


<i><b>HĐ3. Bài toán liên quan (13 phút)</b></i>
<i><b>MT:Vận dụng q/tắc để giải b/toán</b></i>
<i>l/quan</i>


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề</b>


-Thảo luận nhóm đơi Xếp hình
-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Giải thích


-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG-K</b>
<b>-Y/C HS đọc đề, </b>



-Làm BT vào vở, -Nhận xét riêng
+Chọn ý đúng và giải thích


Học sinh chú ý


-2HS đọc


-Thực hiện ; 2m5cm = 205cm
a/DTXQ:168100cm2<sub>; </sub>


b/DTTP: 252150cm2


2-3HS thực hiện
3HS thực hiện


1HS đọc;
Thực hiện


Làm BT: H3,4 gấp được HLP
H1,2 không gấp được HLP
HS cùng tham gia


2-3HSG-K giải thích
Chú ý


Thực hiện
Thực hiện
2HS thực hiện



a/ sai; b/ đúng; c/ sai; d/ đúng


GV giúp
HSY tính
được diện
tích của
HLP


HSTBY
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (5 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB đọc ghi nhớ về tính diện tích xung quanh, DTTP của HLP.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 22</b>


<b>Tiết 109</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 4/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN, HLP


-Vận dụng để giả một số bài tốn có u cầu tổng hợp liên quan đến HLP, HHCN
- HS làm BT 1;3; HSG –Klàm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: a/ DTXQ: 16cm</b>2<sub>; DTTP: 24cm</sub>2<sub>; b/ 44100cm</sub>2<sub>; 66150cm</sub>2<sub>; c/ 0,64dm</sub>2<sub>; 0,96dm</sub>2
<b>BT2: (1HS lên bảng) Diện tích làm hộp: 11,25dm</b>2


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (BT1)(15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:HS tính được DTXQ, DTTP
HHCN


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề, nêu y/cầu,</b>


q/tắc


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY), xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)



<b>HĐ3:B/toán liên quan (B 3) (12</b>
<b>phút)</b>


<b>MT:Biết v/dụng q/tắc để giải BT</b>


l/quan


<b> BT3:-Y/c HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


HSG giải thích


-Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


Học sinh chú ý


-2-4HS thực hiện


a/ DTXQ HHCN: 3,6 m2


DTTP HHCN: 9,1m2


b/ 3m = 30dm; DTXQ HHCN:
810dm2


DTTP HHCN:


1710dm2


-Thực hiện



1HS đọc;


Diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của nó gấp lên 9 lần so
với ban đầu.


Cạnh gấp lên 3 lần thì diện tích một
mặt gấp lên 9 lần nên DTTP, DTXQ
cũng gấp lên 9 lần. ( có thể tính rồi
so sánh)


HS cùng tham gia
Chú ý


HSG thực hiện


1/ Chu vi đáy: 14m; DTXQ: 70m2<sub>;</sub>


2HSTB,Y
nêu quy tắc
GV giúp
HSY làm
BT1


HSG giải


thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT2: Dành cho HSG-K</b>


HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


DTTP: 94m2


2/ Chiều rộng: 2/5 cm; DTXQ:
2/3cm2<sub>; DTTP: 86,75cm</sub>2


3/ Chu vi đáy: 1,6dm;
DTXQ:0,64dm2


DTTP: 0,96dm2
<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút)</b></i>


<i><b> - 4-5HSTBY nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN,</b></i>


HLP.


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 22</b>


<b>Tiết 110</b>

<b>THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>

<b>Dạy: 5/2/20....</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số
trường hợp đơn giản. - HS làm BT 1;2; HSG-K làm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>
<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ KTBC (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra – 2HS lên bảng . </b>


- GV chấm 1 số vở, nhận xét.


<b>BT1: a/ DTXQ: 4,4m</b>2<sub>; DTTP: 5,9m</sub>2<sub>; b/ 102/60dm</sub>2<sub>; 134/60dm</sub>2<sub>; </sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức:(15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Có b/tượng về thể tích của 1
hình


<b>VD1: Giới thiệu mơ hình,</b>


Y/CHSQS



u cầu HS so sánh thể tích của
HLP và HHCN?


<b>VD2: Giới thiệu mơ hình</b>


-Hình C có mấy HLP đơn vị?
-Hình D có mấy HLP đơn vị?
-Vậy so sánh thể tích của 2 hình?
VD3: Giới thiệu mơ hình


Tách hình P thành 2 hình M và N
-Hình P có mấy HLP đơn vị?
-Hình M có mấy HLP đơn vị?


Học sinh chú ý


-HS thực hiện


Thể tích của HLP bé hơn thể tích
của HHCN và ngược lại.


HS QS
4HLP
4HLP
Bằng nhau
HS QS
- Chú ý
6HLP
4HLP
2HLP


Bằng nhau


Vì mỗi hình đều có 6 HLP đơn vị
-Theo dõi


HSG-K nêu


HSG-K nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Hình N có mấy HLP đơn vị?
So sánh thể tích của hình P và
tổng thể tích của 2 hình M và N?
-Nhận xét – Tun dương


<i><b>HĐ3. Thực hành (15 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết so sánh thể tích của 1 số</b></i>
<i>hình</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề, QS hình</b>


A,B


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY);


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)



<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: -HSG-K đọc đề, </b>


-Làm BT, nhận xét riêng


HS QS


Hình A có : 16 HLP
Hình B có 18 HLP


Hình B có thể tích lớn hơn hình A
3HS nêu


1HS đọc


Hình A có : 30 HLP
Hình B có 26 HLP


Hình A có thể tích lớn hơn hình B
HS chú ý



-1HS đọc


Có 6 HLP thì có 5 cách xếp thành
HHCN


GV giúp
HSY làm bài


HSG-K làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút)</b></i>


<i><b> - Những hình có số HLP đơn vị bằng nhau thì thể tích bằng nhau.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết 111</b>

<b>XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI</b>

<b>Dạy: 15/2/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Có b/tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của cm3<sub>,dm</sub>3


Biết mối quan hệ giữa dm3<sub> và cm</sub>3<sub>, biết giải một số bài toán liên quan.</sub>


HS làm Bt1,2a; HSG làm Bt2b
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ KT bài cũ: (4 phút)-HS đổi vở kiểm tra – 2HS lên bảng. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>- Hình A có 36 HLP, hình B có 40HLP, hình B có thể tích lớn hơn hình A


<b> BT2: - Hình C có 24 HLp, hình D có 27HLP, hình D có thể tích lớn hơn hình C</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b>


<b>phút)</b>


<b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (15</b>
<b>phút)</b>


Học sinh chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

MT: HS có biểu tượng, biết tên gọi,
kí hiệu, độ lớn của đề-xi-mét khối,
xăng-ti- mét khối


Để do thể tích người ta dùng những
đơn vị đo thể tích nào?


-Xăng-ti-mét khối là thể tích HLP có
cạnh 1cm, 1xăng-ti-mét khối viết tắt
là cm3<sub>.</sub>



Vậy thế nào là 1 đề-xi-mét khối?
Viết tắt là 1 dm3<sub> (giới thiệu mô hình)</sub>


*Mối liên hệ giữa cm3<sub> vàdm</sub>3<sub> </sub>


(QS-nhận xét)


HLP cạnh 1dm gồm mấy HLP cạnh
1cm?


HLP cạnh 1dm có thể tích mấy cm3<sub>?</sub>


-Y/C HS nhắc lại
-3HS đọc ghi nhớ SGK


<b>HĐ3. Luyện tập (15 phút)</b>


<b>MT:Biết mối liên hệ giữa dm</b>3<sub> và</sub>


cm3<sub>, giải bài toán liên quan</sub>
<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2a -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh



- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2b: -HSG-K đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT nhận xét, tuyên dương
riêng


Đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối


HS tiếp thu


2-3 HS nêu
Chú ý
HS tham gia


10x10x10 = 1000 HLP 1cm3


1000cm3<sub> hay 1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3


1-2 HSThực hiện
Thực hiện


Thực hiện: ghi cách đọc các đơn vị
đo


192cm3<sub>2001dm</sub>3<sub>, 1/3dm</sub>3


2-3HS thực hiện



-2HS đọc đề, nêu yêu cầu


HS thực hiện:375000cm3<sub>;</sub>


5800cm3<sub>; 800cm</sub>3<sub>; 1000cm</sub>3


Chú ý
1HS nêu


Thực hiện


2dm3;154dm3<sub>; 490dm</sub>3<sub>; 5,1dm</sub>3


-3 HSG-K
nêu


HSG-K nêu


HSTB đọc


GV giúp
HSY làm
được các
bài tập


HSG-K làm
BT2b


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>



<i><b> - 2HSTB nêu mối quan hệ giữa cm</b></i>3<sub> và dm</sub>3<sub>.</sub>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết 112</b>

<b>MÉT KHỐI</b>

<b>Dạy: 16/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mét khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>
<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


<b>A/ KT bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở k/tra – 2HS lên bảng. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>a/ HS làm miệng, b/ 252cm3<sub>, 5008 dm</sub>3<sub>; 8,320 dm</sub>3<sub>; 3/5 cm</sub>3


<b> BT2: Tương tự Hs nêu kết quả</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (12</b></i>
<i><b>phút)</b></i>



MT:Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của
mét khối


Để đo thể tích người ta còn dùng
những đơn vị đo thể tích nào?


HS nêu lại khái niệm: xăng-ti-mét
khối, dm3


Thế nào là mét khối? Viết tắt như thế
nào?


Giới thiệu mơ hình


Hình lập phương cạnh 1m gồm mấy
HLP cạnh 1cm? Vậy 1m3<sub> = ?dm</sub>3


Vậy 2 đơn vị đo thể tích liềm nhau hơn
kém nhau mấy lần?


-Y/C HS nhắc lại
-3HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>HĐ3. Luyện tập (18 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết mối liên hệ giữa m</b>3<sub> với dm</sub>3</i>
<i>và cm3</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b>



-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2b vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (Đổi các đơn vị đo)
- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: -HSG-K đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT nhận xét, tuyên dương riêng


Học sinh chú ý


<b>Làm việc cả lớp</b>


Mét khối


2-3 HS nêu
HS nêu
QS


Thực hiện


1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub>; 1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3


HS tham gia


1000 lầm


1-2 HSThực hiện
Thực hiện


Thực hiện: a/ HS đọc các số đo
Viết: 720m3<sub>; 400m</sub>3<sub>, 1/8m</sub>3<sub>;</sub>


0,05dm3


2-3HS thực hiện


-2HS đọc đề, nêu yêu cầu
HS thực hiện:


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Xếp đầy hộp cần:
(5x3)x2 = 30 (HLP)


HSTB,Y
nêu


-3 HSG-K
nêu


HSG-K nêu



HSTB đọc


GV giúp
HSY đổi
được các
đơn vị đo
thể tích


HSG-K làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết 113</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>Dạy: 17/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết đọc viết các đơn vị đo m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub> và mối quan hệ giữa chúng</sub>


Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.


- HS làm BT 1a,b (dòng 1,2,3);2;3a,b; HSG –Klàm hết BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: - đọc các số; 1b/ viết: 500m</b>3<sub>, 8020 m</sub>3<sub>, 12/100m</sub>3<sub>, 97m</sub>3


<b>BT2: 2HS lên bảng </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Đọc viết các số đo (16 phút)</b></i>


<i>MT:Biết đọc viết các số đo m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3</i>
<i>và mối quan hệ giữa chúng</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- 1a: HS làm miệng


-Làm BT1b vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY), xong BT1 làm BT2
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2:-Y/c HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh -(chọn ý đúng)



• Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>HĐ3: So sánh các đơn vị đo thể tích</b>
<b>(8 phút)</b>


MT:HS biết đổi các đơn vị đo thể tích,
so sánh đơn vị đo


-Y/c HS đọc đề


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng


• Nhận xét (HS trình bày – nhận
xét)


-Nhận xét, tuyên dương


Học sinh chú ý


<b>HS làm BT1,2</b>


-Thực hiện
1-2HS nêu


a/2-3 HS đọc bài làm – lớp nhận
xét



b/ viết : 1952cm3<sub>; 2018m</sub>3<sub>;</sub>


3/8dm3<sub> </sub>


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
HS thực hiện


Ý a đúng; ý b,c,d sai


HS cùng tham gia
HS chú ý


<b>HS làm BT3</b>


2HS thực hiện


a/ 913,232413m3<sub> = 913232413</sub>


cm3


b/ 12345/1000 cm3<sub> = 12,345 dm</sub>3


c/ 8372361/100m3 <sub>=></sub>


8372361dm3


HS tham gia


GV giúp


HSY làm
BT


2HSG-K
nêu
HSG-K
làm câu b


HSG-K
làm câu
c,d


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(4 phút)</b></i>


<i><b> - 2-4HSTB nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích </b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tun dương.


<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết 114</b>

<b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>

<b>Dạy: 18/2/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh có biểu tượng về thể tích của HHCN, biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải bài otan liên quan.


- HS làm BT 1; HSG làm BT2,3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình </b>
<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở k/tra – 4HS trả bài . GV chấm 1 số vở, nhận</b>


xét.


<b>BT1: - đọc các số; 1b/ viết: 1480cm</b>3<sub>, 2010 m</sub>3<sub>, 0,959m</sub>3<sub>, 7/10m</sub>3
<b>BT2: (2HS lên bảng ) </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài ( 1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (12</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:HS có biểu tượng về thể tích
HHCN, biết cách tính thể tích HHCN
<b>VD1: Y/cầu HS đọc đề</b>


-Xếp vào bên trong các HLP 1cm3<sub>, 1</sub>


lớp có:


-Tất cả có mấy lớp, được mấy HLP
cm3<sub>?</sub>


-Vậy HHCN đó có thể tích bao nhiêu


cm3<sub>?</sub>


- Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế
nào?


-Giả sử chiều dài:a, chiều rộng: b,
chiều cao:c, thể tích :v thì ta có cơng
thức tính ?


HS nêu q/tắc, cơng thức tính thể tích
HHCN?


-3HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>HĐ3. Luyện tập (18 phút)</b></i>


Học sinh chú ý


-1HS đọc


20x16 = 320 HLP


10 lớp có: 320x10 = 3200 HLP
3200 cm3


2-3HS nêu
V = a x b xc


2-3 HS nêu



3HS đọc


HS đọc đề


HS thực hiện; a/ v = 5x4x9 =
180cm3


b/ v = 0,825m3<sub>; c/ v = 1/10 (0,1)</sub>


dm3<sub> </sub>


HSG-K nêu
HSTB đọc


HSTBY đọc


GV giúp
HSY làm BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>MT:Biết tính thể tích HHCN, vận</b></i>
<i>dụng cơng thức để giải tốn liên quan</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng (thi
làm nhanh) -(GvHD HSY);


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét
Nêu lại quy tắc nhân 1STP với 1STP



<b>Bài 2 : Dành cho HSG</b>


-Y/c HS đọc đề, Làm BT vào vở
-Nhận xét riêng


<b>Bài 3 : Dành cho HSG</b>


-Y/c HS đọc đề, Làm BT vào vở
-Nhận xét riêng


Thực hiện
Tiếp thu
2-3 HS nêu
Thực hiện


Thể tích khối gỗ chưa cắt:
900cm3


Thể tích phần khuyết: 210 cm3


Thể tích khối gỗ: 690 cm3


HS thực hiện


Thể tích nước ban đầu: 500cm3


Thể tích nước và đá: 700cm3


Thể tích khối đá: 200cm3



HSG-K làm
BT2,3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB,Y đọc ghi nhớ.</b></i>


-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết 115</b>

<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>

<b>Dạy: 19/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.


Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương, để giải bài toán liên quan.


- HS làm BT 1,3; HSG làm BT2
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình </b>
<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)-HS đổi vở k/tra – 2HS trả bài. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: (3HS </b>)<b> V=120cm</b>3<sub>, v=0,1dm</sub>3<sub>, v=4,95m</sub>3


<b>BT2: Thể tích hình A: 1,2m</b>3<sub>; thể tích hình B: 1,2m</sub>3<sub>; thể tích 2 hình bằng nhau </sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:HS biết cơng thức tính thể tích
HLP


<b>VD1: Y/cầu HS đọc đề, giới thi mơ</b>
hình


-Tính số HLP 1cm3<sub> của hình bên?</sub>


-Hình bên có thể tích mấy cm3<sub>?</sub>


-Ta tính thể tích hình bên như thế


Học sinh chú ý


-1HS đọc, lớp quan sát, tiếp thu
(3x3)x3 = 27HLP


27cm3


3x3x3 = 27cm3



Lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh
2-3HS nêu, lớp nhắc lại


V = a x a xa
2-3 HS nêu


HSG-K nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nào?


- Muốn tính thể tích HLP ta làm thế
nào?


-Giả sử HLP có cạnh là a thể tích :v
thì ta có cơng thức tính như thế nào?
HS nêu q/tắc, cơng thức tính thể tích
HLP?


-3HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>HĐ3. Luyện tập (20 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết vận dụng cơng thức tính thể</b></i>
<i>tích HLP để giải tốn liên quan</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b>


-Làm BT vào vở ; 2HS lên bảng (thi
làm nhanh) – mỗi dãy bàn làm 2 câu
-(GvHD HSY);



-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


Nêu lại quy tắc công thức tính thể
tích HLP


<b>Bài 3 : -Y/c HS đọc đề</b>


Làm BT vào vở


-Nhận xét


<b>Bài 2 : Dành cho HSG</b>


-Y/c HS đọc đề, Làm BT vào vở ,
-Nhận xét riêng


3HS đọc


HS đọc đề
HS thực hiện;


a/ DT 1 mặt: 2,25cm2<sub>; DTTP:</sub>


13,5m2<sub> </sub>


Thể tích 3,375 m3


b,c,d/ tương tự


Thực hiện
Tiếp thu
2-3 HS nêu
Thực hiện


Thể tích HHCN7x8x9 = 504cm3


Cạnh HLP: (7+8+9):3 = 8cm
Thể tích HLP: 512 cm3


HS thực hiện


Thể tích khối KL:0, 421875m3


= 421,875dm3


Khối KL : 421,875x15 =
6321,125kg


GV giúp
HSY làm BT


HSTBY đọc


HSG-K làm
BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(2 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB,Y đọc ghi nhớ.</b></i>



-Xem lại bài;chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 24</b>


<b>Tiết 116</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>

<b>Dạy: 22/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học để giải quyết các BT
liên quan đến yêu cầu.


- HS làm BT 1; BT2 (cột 1)–HSKG làm hết BT3, 2
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS lên bảng; BT2: (1HS làm miệng ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (30 phút)</b></i>


MT:Củng cố kiến thức về tính D/ tích,
T/ tích


<b>Bài 1 -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



- Làm BT vào vở - thi làm nhanh


*Nhận xét, tuyên dương
Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: -Y/c HS đọc đề BT2</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG-K</b>


Yêu cầu học sinh đọc đề
-Làm BT



• Nhận xét


Học sinh chú ý


-Thực hiện


Diện tích 1 mặt: 6,25 cm2


Diện tích tồn phần: 37,5cm2


Thể tích: 15,625cm2



1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
HS chú ý


3HS đọc


Thực hiện: DT mặt đáy: 110cm2


DTXQ: 252cm2


Thể tích: 15,625cm3


HSG-K làm thêm BT2b,c
2HS thực hiện


Chú ý


HSG thực hiện


Thể tích HHCN: 270cm3


Thể tích HLP: 64cm2


Thể tích khối gỗ còn lại: 206cm3


GV giúp
HSY làm
BT


HSG-K


Làm thêm
câu 2b,c


HSG,K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu quy tắc tính thể tích HLP, HHCN</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 24</b>


<b>Tiết 117</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>

<b>Dạy: 23/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng tính nhẩm, giải tốn
Biết tính thể tích HLP trong mối quan hệ với HLP khác


- HS làm BT 1; BT2 –HSKG làm hết BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

BT2 (1HS):DTTP: 73,5dm2<sub>; V = 42,875dm</sub>3



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2. Củng cố kiến thức về tỉ số % (16</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:HS tính được 1 số % của 1 số, tính
nhẩm


<b>Bài 1 -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


HD mẫu: 10% của 120=?
5% của 20 = ?
15% của 120 = ?


• Làm Bt vào vở - thi làm nhanh
10% của 240=?


a/ 5% của 240 = ?
2,5% của 240=?
17,5% của 240 = ?
b/ 10% của 520=?
5% của 520 = ?
30% của 520=?
35% của 520 = ?
*Nhận xét, tuyên dương
Chấm điểm 1 số vở, nhận xét



<b>HĐ3: Tính thể tích HLP (10 phút)</b>


MT: Tính được thể tích HLP


<b>BT2: -Y/c HS đọc đề BT2</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT3: Dành cho HSG-K;</b>
<b>-Yêu cầu HS đọc đề</b>


-Làm BT


GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- Nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-Thực hiện
120:100x10 = 12
12: 2 =6


12 + 6 = 18
Thực hiện


240:100x10 = 24
24:2 = 12



12 : 2 = 6


24 + 12 + 6 = 42
520 : 100 x 10 = 52
52 : 2 = 26


52 x 3 = 156
156 + 26 = 182


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
HS chú ý


3HS đọc


Tỉ số % của thể tích HLP lớn với
thể tích HLP nhỏ là: 3 : 2 = 1,5 =
150%


Thể tích HLP lớn: 64 x 150% =
96 cm3


Thực hiện


HSG-K thực hiện


Chia thành 3HLP bằng nhau cạnh
2cm.


Số HLP của hình bên:


2 x 2 x 2 x 3 = 24 hình


Diện tích 1 mặt sơn: 2 x2 = 4 cm2


Diện tích sơn của hình bên: 56
cm2


GV
hướng
dẫn HSY
tìm được
một số %
của một
số


HSG,K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu quy tắc tính thể tích HLP, HHCN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Tiết 118</b>

<b>GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. </b>

<b><sub>GIỚI THIỆU HÌNH CẦU</sub></b>


<b>(Bài đọc thêm)</b>


<b>Dạy: 24/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. Biết xác định các vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- HS làm BT 1,2,3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình</b>
<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1 (1HS): 35% của 80 là 28; 22,5% của 240 là 54</b>


<b> BT2 (1HS): Tỉ số % của HLP lớn so với HLP bé160%; Thể tích HLP lớn: 200cm</b>3


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài ( 1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (10 phút)</b></i>


MT:Nhận dạng được hình trụ, hình cầu


<b>Hình trụ: Giới thiệu mơ hình, u cầu</b>


HS QS, nhận xét


Giới thiệu những vật có dạng hình trụ
Lưu ý một số vật khơng phải hình trụ


<b>Hình cầu: Giới thiệu mơ hình, u cầu</b>



HS QS, nhận xét.


Giới thiệu những vật có dạng hình cầu
Lưu ý những vật khơng phải hình cầu
-3HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>HĐ3. Luyện tập (15 phút)</b></i>


<i><b>MT:Xác định được những vật có dạng</b></i>
<i>hình trụ, hình cầu</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề , Qs hình vẽ</b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>Bài 3: Các vật có dạng hình trụ, hình</b>


cầu


Y/c HS đọc đề, làm BT, nhận xét


-Hình trụ:


-Hình cầu:


Học sinh chú ý


-HS thực hiện


Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình
trịn bằng nhau, có 1 mặt xung
quanh


Lon sữa, bút chì, …
Chú ý


HSQS, nhận xét


Viên bi, quả bóng bàn,…
HS tiếp thu


2-3 HS nêu


Thực hiện
HS thực hiện
Hình trụ: Hình A, C
Thực hiện


Thực hiện
HS thực hiện



Hình cầu: Quả bóng bàn, viên bi
HS thực hiện


Chú ý


Thực hiện


Bút chì, ống nhựa, lon sữa,…
Quả bóng, quả địa cầu,…


-3 HSG-K
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB đọc ghi nhớ.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
<i><b> - Nhận xét tiết học, tuyên dương. </b></i>


<b>TUẦN 24</b>


<b>Tiết 119</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 25/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
- HS làm BT 2a,3; HSG –Klàm thêm BT1


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1 (1HS): Các hình trụ là: H1, H4, H6 – HSG giải thích</b>


<b>BT2 (1HS): Hình cầu là H5, H9 </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Diện tích HBH, hình tam</b></i>
<i><b>giác(15phút) </b></i>


MT:Biết tính diện tích HBH, hình tam
giác


<b>Bài 2-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu, QS</b>


hình vẽ


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Nêu cách tính diện tích HBH, hình tam
giác


<b>HĐ 3: Diện tích hình trịn -BT3 (12</b>



phút)


MT: HS tính được diện tích hình trịn
-Y/C HS đọc đề, nêu u cầu


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện


Diện tích HBH MNPQ:
12 x 6 = 72 cm2


Diện tích hình tam giác KPQ:
12 x 6 : 2 = 36 cm2


Tổng diện tích tam giác MKQ và
KNP:


72 – 36 = 36 cm2


Vậy diện tích tam giác KPQ bằng
tổng diện tích của 2 tam giác
MKQ và KNP


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2-3HS nêu


2HS đọc đề, nêu u cầu
BK hình trịn: 5 : 2 = 2,5 cm
Diện tích hình trịn:


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 cm2


Diện tích hình tam giác ABC là:
3 x4 : 2 = 6 cm2


Diện tích phần tơ màu:
19,625 – 6 = 13,625 cm2


HSG,K
làm hết
BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét
Nêu cách tính diện tích hình tròn


<b>BT1: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


HS thực hiện
Chú ý


2HS nêu


HS thực hiện


Diện tích tam giác ABD: 6 cm2


Diện tích tam giác BDC: 7,5 cm2


Tỉ số % của t/ giác ABD và
BCD: 80%


HSG làm
BT1


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, HBH, hình trịn</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<i><b> </b></i>
<b>TUẦN 24</b>


<b>Tiết 120</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 26/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


HS biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS làm BT 1a,b;2; HSG –Klàm thêm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: a/ (1HSG) SABC</b> = 300cm2<sub>; S</sub>


ADC = 600cm2; b/ (1HS) Tỉ số % của SABC và SADC : 50%
<b>BT2:(1HS) DTHV:16cm</b>2<sub>; S</sub>


AMQ: = SMBN = SNPC = SPDQ = 2cm2; SMNPQ: 8cm2; tỉ số%: 50%


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình hộp chữ nhật -BT1 (12</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Biết tính diện tích, thể tích của
HHCN


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách tính


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng



-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>HĐ 3. Hình lập phương -BT2 (13</b>
<b>phút)</b>


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-2-3HS nêu


-Thực hiện; 1m =10dm, 5dm, 6dm
a/ DTXQ bể: (10+5)x2x6 = 180 dm2


DT kính làm bể: 230 dm2


b/ Thể tích: 10x5x6 = 300dm3


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét


1HS đọc
2-3 HS nêu
Làm BT


DTXQ HLP: 1,5x 1,5 x4 = 9cm2


GV giúp
HSY làm
BT1,2
2HSG-K


nêu,
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>MT: HS tính được diện tích, thể tích</b>


HLP


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách làm


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên
bảng


(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét
riêng


DTTP HLP: 1,5 x 1,5 x6 = 13,5cm2


Thể tích: 1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 cm3


2-3HS thực hiện


Chú ý


HS thực hiện


Hình N cạnh: a; STP: a x a x6


Hình M cạnh: ax3; STP: (a xa x6) x9


DTTP hình M gấp 9 lần hình N
Th/tích hình N: axaxa; hình M:
axaxax27


Thể tích hình M gấp 27 lần hình N


HSG làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB nêu quy tắc tính diện tích, thể tích HLP, HHCN</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 25</b>


<b>Tiết 122</b>

<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN</b>

<b>Dạy: 29/2/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị
do thời gian thông dụng. Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian.


- HS làm BT 1,2,3a; HSG làm thêm BT3b
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


<b>A/ KT bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra – 2HS lên bảng. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1 (1HS): </b>Thể tích bể 30 m3<sub>; số lít nước: 2,4m</sub>3<sub> = 2400 dm</sub>3<sub> = 2400 lít</sub>


<b>BT2 (1HS):</b>DTXQ: 1m2<sub>; DTTP: 1,5m</sub>2<sub>; Thể tích: 0,125m</sub>3

<b><sub> </sub></b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức: (10 phút)</b></i>


<i>MT:Ôn một số đơn vị đo thời gian đã</i>
<i>học, mối quan hệ giữa chúng</i>


-Y/C HS đọc các đơn vị đo thời gian
đã học


*Làm việc nhóm 2: HS đổi các đơn vị
đo thời gian



Học sinh chú ý


-HS thực hiện


1TK = 100 năm; 1 năm = 12 tháng
1 tháng = 365 ngày;


1 tuần = 7 ngày; 1ngày = 24giờ
1giờ = 60 phút; 1phút = 60 giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Những tháng có 31 ngày
Những tháng có 30 ngày


-Nhận xét – Tuyên dương


<i><b>HĐ3. Thực hành (20 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết đổi các đơn vị đo thời gian</b></i>
<i>đã học</i>


<i><b> Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b></i>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng


Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>Bài 3: Y/c HS đọc đề, làm BT, nhận</b>


xét


HSGK làm thêm câu b, nhận xét riêng


Tháng 4, 6, 9, 11;
Tháng 2 có 28 (29) ngày
2-3HS nêu – lớp nhận xét


1HS đọc


Năm 1671-TK17; 1794– TK18
Năm 1804 – TK19;1869- TK19
Năm1886 – TK19,1903– TK20
Năm 1946- TK20; 1957-TK20
Thực hiện


2-3 HS nêu


6năm = 72tháng;4năm2 tháng = 50
tháng


3 năm rưỡi = 42 tháng;0,5 ngày =
12 giờ



3 ngày rưỡi = 84 giờ; 3 giờ = 180
phút


1,5 giờ = 90 phút; ¾ giờ = 45 phút
6 phút = 360 giây;


3 ngày = 72 giờ; 30giây;1 giờ
=3600 giây


Thực hiện
Chú ý


HS đọc đề, làm BT


a/1,2 giờ; 0,5 phút; 4,5 giờ; 2,25
phút


nêu;
HSTBY
nhắc lại


HSG-K
nêu
HSTBY
đọc


GV giúp
HSY làm
BT



HSG – K
làm BT3b


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)- 2HSTBY nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 25</b>


<b>Tiết 123</b>

<b>CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN</b>

<b>Dạy: 1/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. Biết vận dụng giải bài toán đơn giản.


- HS làm BT 1, (dòng 1,2),2; HSG làm hết BT1
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>HS làm miệng: các TK là: I, III, X, XI, XI, XIII, XV, XVIII, XX, XX, XX.


<b>BT2: 2</b>HS lên bảng đổi các đơn vị đo thời gian.

<b> </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>



<i>MT: Biết cách cộng số đo thời gian</i>
<i>*VD 1: -Y/CHS đọc đề, TLCH</i>


-Ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao
nhiều thời gian, ta làm như thế nào?
-GVHD HS đặt tính, tính: 3 giờ 15
phút


+<sub> 2 giờ 35</sub>


phút


5 giờ 50
phút


*VD 2: Y/C HS đọc đề, làm BT


HDHS đặt các số đo cùng đơn vị thẳng
cột


-HDHS đổi kết quả


-Nhận xét – Tuyên dương
-HS nêu cách cộng số đo thời gian


<i><b>HĐ3. Thực hành (17 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết cộng số đo th/gian, làm BT</b></i>
<i>l/quan</i>



<i><b> Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b></i>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng (làm
dòng 1,2); HSG – K làm hết


(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


-HS thực hiện


Lấy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35
phút


Chú ý


Thực hiện: 22 phút 58 giây
+<sub>23 phút 25 giây</sub>


45 phút 83 giây
= 46 phút 23 giây


HS tham gia


2HS nêu


HS đọc đề, làm BT


a/ 7 năm 9 tháng 3 ngày 20
giờ


+ <sub>5 năm 6 tháng </sub>+<sub> 4 ngày 15</sub>


giờ


= 12 năm 15 tháng 7 ngày 35
giờ


= 13 năm 3 tháng = 8 ngày 11
giờ


3 giờ 5 phút 4 phút 13
giây


+<sub>6 giờ 32 phút </sub>+ <sub>5 phút 15 giây</sub>


9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây
Thực hiện


Thực hiện


Thời gian ô tô đi từ nhà đến Viện


Bảo Tàng:


35 phút + 2 giờ 36 phút = 2 giờ 71
phút


2 giờ 71 phút = 3 giờ 1 phút
Thực hiện


Chú ý


HSG – K
làm hết
BT1
GV giúp
HSY làm
được BT


<i><b>C.Củng cố - dặn dị (3 phút):- 2HSTBY nêu cách đặt tính, cách cộng số đo thời gian.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Tiết 124</b>

<b>TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN</b>

<b>Dạy: 2/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. Biết vận dụng giải bài toán đơn giản.


- HS làm BT 1, 2; HSG làm thêm BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


<b>A/ KT bài cũ:(5 phút)-HS đổi vở kiểm tra – 2HS lên bảng. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>7 năm 10 tháng; 8 ngày 20 giờ, 8 năm 4 tháng; 1 ngày 7 giờ 47 phút; 28 ngày 3 giờ


<b>BT2: </b>11 năm; 15 ngày; 18 giờ 13 phút; 17 phút 15 giây

<b> </b>



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i>MT: Biết cách trừ số đo thời gian</i>
<i>*VD 1: -Y/CHS đọc đề, TLCH</i>


-Ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao
nhiều thời gian, ta làm như thế nào?
-GVHD HS đặt tính, tính: 15 giờ 55
phút


+<sub> 13 giờ 10</sub>


phút


2 giờ 40
phút



*VD 2: Y/C HS đọc đề, làm BT


HDHS đặt các số đo cùng đơn vị thẳng
cột


-HDHS đổi kết quả


-Nhận xét – Tuyên dương


<i><b>HĐ3. Thực hành (20 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết trừ số đo th/gian, làm BT</b></i>
<i>l/quan</i>


<i><b> Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b></i>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng (làm
dòng 1,2); HSG – K làm hết


(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở , 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh


Học sinh chú ý


-HS thực hiện



Lấy 15 giờ 55 phút trừ 13 giờ 10
phút


Chú ý


Thực hiện:


3 phút 20 giây => 2 phút 80 giây


+ <sub>2 phút 45 giây </sub>-<sub> 2 phút 45 giây</sub>


45 phút 83 giây 0 phút 35 giây
HS tham gia


HS đọc đề, làm BT


a/ 23 phút 45 giây b/ 29 phút 47
giây


- <sub>15 phút 12 giây c/ 9 giờ 40 phút</sub>


8 phút 33 giây
Thực hiện


Thực hiện


23 ngày 12 giờ b/ 10 ngày 22
giờ





3 ngày 8 giờ c/ 4 năm 8 tháng
20 ngày 4 giờ


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


GV giúp
HSY làm
BT1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét
riêng


Thời gian người đó đi quãng
đường AB không kể nghỉ là:


8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút – 15
phút = 1 giờ 30 phút


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút): - 2HSTBY nêu cách đặt tính, cách trừ số đo thời gian.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 25</b>


<b>Tiết 125</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>Dạy: 3/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết cộng, trừ số đo thời gian.


Vận dụng giải bài tốn có nội dung đơn giản
- HS làm BT 1b,2,3; HSG –Klàm thêm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1:</b>3 năm 7 tháng; 9 năm 5 tháng; 1 ngày 9 giờ; 26 ngày 8 giờ; 2 phút 40 giây;


<b>BT1:19</b> năm 4 tháng; 8 ngày 3 giờ; 6 giờ 50 phút; 6 phút 52 giây;
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Đổi số đo thời gian -BT1 (7 phút)</b></i>


MT:Biết đổi số đo thời gian



<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(1b)


(HSG làm hết)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>HĐ 3. Cộng, trừ số đo thời gian (19</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết cộng, trừ số đo thời gian</b>
<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


Học sinh chú ý


-Thực hiện


-Thực hiện: 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 giờ = 150 phút


4 phút 25 giây = 265 giây
1HS đọc bài làm – lớp nhận xét



1HS đọc, nêu yêu cầu
Làm BT


a/ 2 năm 5 tháng b/ 20 giờ 9
phút


+<sub> 13 năm 6 tháng c/ 10 ngày 12</sub>


giờ


=15 năm 11 tháng
2-3HS thực hiện


HSG-K
làm thêm
1b


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(GV HD HSTB,Y)


- Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>



Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


Chú ý


HS thực hiện


Thực hiện: 4 năm 3 tháng – 2
năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ; 7 giờ 38 phút
Thực hiện


Chú ý


HS đọc đề, làm bài, nhận xét
Hai sự kiện trên cách nhau:
1961 – 1492 = 496 năm


HSGK
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSG-K nêu cách đặt tính, cách cộng - trừ số đo thời gian.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 126</b>

<b>NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI 1 SỐ</b>

<b>Dạy: 7/3/20....</b>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. Biết vận dụng giải bài tốn có nội
dung thực tế.- HS làm BT 1; HSG làm thêm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (4 phút): 2HS lên bảng sửa BT – GV, HS nhận xét</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (10 phút)</b></i>


<i>MT: Biết cách nhân số đo thời gian</i>
<i>với 1 số</i>


<i>*VD 1: -Y/CHS đọc đề, TLCH</i>
-Nêu cách tính


-GVHD HS đặt tính, tính: 1 giờ 10
phút


x<sub> 3</sub>


3 giờ 30
phút



*VD 2: Y/C HS đọc đề, làm BT
HDHS đặt tính


-HDHS đổi kết quả


-Nhận xét – Tuyên dương


Học sinh chú ý


-HS thực hiện


Lấy 1 giờ 10 phút x 3


Chú ý


Thực hiện:
3 giờ 15 phút
x<sub> 5 </sub>


15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
HS tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>HĐ3. Thực hành (20 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết nhân số đo th/gian với 1 số</b></i>
<i><b> Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b></i>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
Thi làm nhanh



(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét
riêng


a/ 9 giờ 40 phút 3 giờ 12 phút


x


4 <sub> 4 </sub>x


16 giờ 96 phút 12 giờ 48 phút
=17 giờ 36 phút


12 phút 25 giây 4,1 giờ 3,4
giờ


x


5 x<sub> 6 </sub><sub> </sub>x<sub> 4 </sub><sub> </sub>


60 phút 125 giây 24,6 giờ
13,6 giờ



62 phút 5 giây
Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay
3 vòng là:


1 phút 25 giây X 3 = 3 phút 75
giây


= 4 phút 15
giây


HSY thực
hiện được
phép nhân
số đo thời
gian với 1
số


HSG – K
làm BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách đặt tính, cách nhân số đo thời gian với 1 số.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 127</b>

<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>

<b>Dạy: 8/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. Biết vận dụng giải bài tốn có nội
dung thực tế.- HS làm BT 1; HSG làm thêm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS trả bài – GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét</b>
<b>BT1: 30 giờ 24 phút; 21 phút 35 giây; 12,9 giờ; 15,0 phút; 11 giờ 55 phút</b>
<b>BT2: Thời gian học của Mai trong 2 tuần: 40 x 25 x 2 = 200 phút</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (9 phút)</b></i>


<i>MT: Biết cách chia số đo thời gian</i>
<i>cho 1 số</i>


<i>*VD 1: -Y/CHS đọc đề, TLCH</i>
-Nêu cách tính



Học sinh chú ý


-HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-GVHD HS đặt tính, tính:
42 phút 30 giây 3


1 2 14 phút 10 giây
0 30


0


*VD 2: Y/C HS đọc đề, làm BT
HDHS đặt tính


-HDHS đổi kết quả


-Nhận xét – Tuyên dương


<i><b>HĐ3. Thực hành (20 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết chia số đo th/gian cho 1 số</b></i>
<i><b> Bài 1: -Y/C HS đọc đề </b></i>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
Thi làm nhanh


(GvHD HSY); Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét
riêng


Chú ý


Thực hiện:


7 giờ 40 phút 4


3 giờ = 180 phút 1 giờ 55
phút


220 phút
20
0
HS tham gia


HS đọc đề, làm BT
24 phút 12 giây 3


0 12 8 phút 4 giây
0


35 phút 45 giây 5


0 45 7 phút 9 giây


0


c/ 1 giờ 12 phút;d/ 18,6 phút:6 =
3,1 phút


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Thời gian làm 3 dụng cụ: 4 giờ 30
phút


Thời gian làm 1 dụng cụ: 1 giờ 30
phút


GV giúp
HSY chia
được số
đo thời
gian cho
một số


HSG – K
làm BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách đặt tính, cách chia số đo thời gian cho 1 số.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 128</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>Dạy: 9/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết nhân, chia số đo thời gian.


Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải bài tốn có nội dung thực tế
- HS làm BT 1c,d;2a,b;3;4; HSG –Klàm thêm BT1, 2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>BT1: 18 phút 13 giây; 6,42 phút; 15 phút 8 giây; 13 phút 7 giây</b>
<b>BT2: 1 phút 58 giây; 4,3 giờ; 2 giờ 29 phút; 3 giờ 47 phút </b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính -BT1,2 (14 phút)</b></i>


MT:Biết nhân, chia số đo thời gian


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(1c,d)


(HSG làm hết)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(2a,b)


(Thi làm nhanh)
HSG làm hết


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>HĐ 3. Tốn có lời văn (13 phút)</b>


<b>MT: HS biết vận dụng để giải b/toán liên</b>


quan


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(GV HD HSTB,Y)



- Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>BT4: Tiến hành tương tự BT3 </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện:
c/ 14 phút 52 giây
d/ 2 giờ 4 phút


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
1HS đọc, nêu yêu cầu


Làm BT


a/(3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút)
x 3


= 5 giờ 65 phút x 3


= 15 giờ 195 phút = 18 giờ 15
phút


b/ 10 giờ 55 phút
2-3HS thực hiện
Chú ý



HS thực hiện


Thời gian làm tổng số SP:
(7+8) x 1 giờ 8 phút = 17 giờ
Thực hiện


HS đọc đề, làm bài, nhận xét
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút


6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút
5 giờ 17 phút < 5 giờ 25 phút


HSG-K
làm thêm
1a,b


HSG làm
hết BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dị (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSG-K nêu cách đặt tính, cách cộng - trừ , nhân, chia số đo thời gian.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 129</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>

<b>Dạy: 10/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.


Vận dụng để giải bài tốn có nội dung thực tế


- HS làm BT 1;2a;3;4 dòng 1,2; HSG –Klàm hết BT2,4
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1:13 giờ 45 phút; 51phút 42 giây; 12,68 phút; </b>


<b>BT2: 3 giờ 16 phút ; 1 giờ 25 phút; 7 giờ 24 phút ; 5,25 giờ</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính -BT1,2 (15 phút)</b></i>


MT:Củng cố cộng, trừ,nhân, chia số đo
th/gian


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét



<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(2a,)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>HĐ 3. Bài tốn liên quan (14 phút)</b>
<b>MT: HS biết vận dụng để giải b/toán</b>


liên quan


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
Thi trả lời nhanh


- Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>BT4: Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu </b>


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện:


21 giờ 68 phút = 22 giờ 10 phút
36 giờ 90 phút = 37 giờ 30 phút
21 giờ 15 giây: 5 = 4 phút 15 giây
45 ngày 23 giờ



-<sub> 24 ngày 17 giờ</sub>


21 ngày 6 giờ


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
Chú ý


1HS đọc, nêu yêu cầu
Làm BT


a/(2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút)
x 3


= 5 giờ 45 phút x 3


= 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15
phút


2-3HS thực hiện


HS thực hiện
Ý đúng: ý C


10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút +
15phút = 35 phút


Thực hiện


HS đọc đề, làm bài, nhận xét


HN=>HP: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5


GV giúp
HSY tính


HSG-K
làm hết
BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng (dòng
1,2)


HSG làm hết


phút = 2 giờ 5 phút


HN => Q. Triều: 17 giờ 25 phút –
14giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút):</b></i>


<i><b> - 2HSG-K nêu cách đặt tính, cách cộng - trừ , nhân, chia số đo thời gian.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 26</b>


<b>Tiết 130</b>

<b>VẬN TỐC</b>

<b>Dạy: 11/3/20....</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.


Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - HS làm BT 1,2; HSG làm BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, mơ hình </b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 0 phút 16 giây; 22 ngày 2 giờ; 5 giờ 47phút ; </b>


<b>BT2: 11 giờ 55 phút ; 33 phút 35 giây; 5 giờ 28 phút ; 3,75 giờ; 15,0 giờ</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Biết khái niệm ban đầu về vận
tốc, đơn vị đo vận tốc, cách tính vận
tốc


<b>VD1: Y/cầu HS đọc đề, QS sơ đồ</b>


-Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được mấy


km?


Vận tốc TB, hay vận tốc của ô tô là
42,5 ki-lô-mét/giờ (km/giờ).


Vận tốc ô tô là 42,5 km/giờ;
Đơn vị vận tốc là km/giờ.


Ngồi ra cịn có các đơn vị vận tốc
khác?


Vậy tính vận tốc của ơ tơ trên như thế
nào?


Muốn tính vận tốc ta làm như thế
nào?


G/sử s: quãng đường, t: thởi gian, v:
vận tốc


Ước lượng vận tốc của một số phương


Học sinh chú ý


-1HS đọc, lớp quan sát, tiếp thu
170 : 4 = 42,5 (km)


Chú ý


Chú ý


Chú ý


m/phút; m/giây


170 (km) : 4 ( giờ) = 42,5
(km/giờ)


Lấy quãng đường chia thời gian
S = v x t


XĐ: 5km/ giờ; XM: 35km/ giờ
HSG nêu


HSTBY đọc


Sự nhanh, chậm của 1 chuyển
động


HS thực hiện;


Vận tốc :60 : 10 = 6 (m/ phút)


HSG nêu


HSG nêu
HSG-K nêu
HSTBY đọc
HSG nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tiện?



HS nêu q/tắc, cơng thức tính vận tốc?
-3HS đọc ghi nhớ SGK


Biết được vận tốc giúp ta hiểu điều
gì?


<b>BT:HS đọc đề, nêu y/c, làm BT, nhận</b>


xét


<i><b>HĐ3. Luyện tập (12 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết tính vận tốc của 1 chuyển</b></i>
<i>động</i>


<b>Bài 1: -Y/C HS đọc đề , nêu yêu cầu</b>


Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
-(GvHD HSY);


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 : -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét



<b>Bài 3 : Dành cho HSG</b>


-HS đọc đề, Làm BT vào vở, Nhận
xét riêng


Thực hiện


Vận tốc người đi XM:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
2-3 HS nêu


Thực hiện


Vận tốc máy bay:


1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
HS thực hiện


Chú ý


Thực hiện 1 phút 20 giây = 80
giây


Vận tốc: 400:80 = 5 (m/giây)


HSG-K làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút): - 2HSTB,Y đọc ghi nhớ.</b></i>



-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 27</b>


<b>Tiết 131</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 14/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính vận tốc của chuyển động đều.


Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Làm BT1, 2, 3; HSG làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS lên bảng: Vận tốc ô tô: 120 : 2 = 60 km/giờ</b>


<b>BT2: 1HS lên bảng: Vận tốc người đi bộ: 10,5 : 2,5 = 4,2 km/giờ</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>


<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>
<i><b>HĐ2.Tính vận tốc -BT1, 2 (17 phút)</b></i>



MT:Biết tính vận tốc của 1 chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đều


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính vận tốc


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>HĐ 3. Bài toán liên quan (10 phút)</b>
<b>MT: HS v/dụng quy tắc để giải bài toán</b>


l/quan


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(GV HD HSTB,Y)



- Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


-Thực hiện
2HS nêu
-Thực hiện:


Vận tốc con đà điểu:
5250 : 5 = 1050 m/phút
1050 : 60 = 17,5 m/giây


Hoặc 5 phút = 300 giây (5250 :
300)


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
1HS đọc, 1 HS nêu yêu cầu
Làm BT; 147 : 3 = 49 km/giờ
210 : 6 = 35 m/giây


1014 : 13 = 78 m/phút
2-3HS thực hiện
Chú ý


HS thực hiện


Quãng đường ô tô đi: 25 – 5 = 20


km


Vận tốc ô tô đi: 20 : 0,5 = 40
km/giờ


3HS thực hiện


HS đọc đề, làm bài, nhận xét
Thời gian ca nô đi:


7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút =
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ


Vận tốc ca nô: 30 : 1,25 = 24
km/giờ


2HSTBY
nêu


GV giúp
HSY làm
BT


HSGK
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính vận tốc của một chuyển động đều.</b></i>



-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<i><b> </b></i>


<b>TUẦN 27</b>


<b>Tiết 132</b>

<b>QUÃNG ĐƯỜNG</b>



<b>Dạy: 15/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính quãng đường của một chuyển động đều. - HS làm BT 1,2; HSG làm BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, </b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra . GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 22,5 km = 22500m, v = 2250 : 3600 = 6,25 m/giây </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>



MT:Biết tính q/đường của 1 ch/động
đều


<b>VD1: Y/cầu HS đọc đề, QS sơ đồ</b>


Vận tốc ô tô là 42,5km/giờ cho biết
điều gì?


Tính QĐ ơ tơ đi trong 4 giờ như thế
nào?


Muốn tính quãng đường ta làm như
thế nào?


G/sử s: quãng đường, t: thởi gian, v:
vận tốc


HS nêu q/tắc, cơng thức tính qng
đường?


-3HS đọc ghi nhớ SGK


<b>BT:HS đọc đề, nêu y/c, GV tóm tắt</b>


Làm BT, nhận xét


<i><b>HĐ3. Luyện tập (12 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết tính quãng đường của 1</b></i>
<i>ch/động</i>



<b>Bài 1: -HS đọc đề , nêu yêu cầu, </b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
-(GvHD HSY);


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 : -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>Bài 3 : Dành cho HSG</b>


-HS đọc đề, Làm BT vào vở, nhận xét
riêng


Học sinh chú ý


-1HS đọc, lớp quan sát, tiếp thu
Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
42,5 x 4 = 170 km


Ta lấy vận tốc nhân với thời gian
S = v x t



2-4 HS nêu
2-3 HS đọc
Thực hiện, chú ý


t = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường: 12 x 2,5 = 30 km


HS thực hiện;


Q/đường ca nô đi: 15,2 x 3 =
45,6 km


Thực hiện
Thực hiện


Quãng đường xe đạp đi:
12,6 x 0,25 = 3,15 km
HS thực hiện


Chú ý
Thực hiện


Thời gian xe máy đi:


11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40
phút


= 8/3 giờ


Quãng đường AB:


42 x 8/3 = 112 km


HSG nêu
HSG nêu
HSG-K nêu
HSTBY đọc


GV giúp
HSY Làm
BT


HSG-K làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB,Y đọc ghi nhớ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TUẦN 27</b>


<b>Tiết 133</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>Dạy: 16/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính quãng đường đi của chuyển động đều.
Làm BT1, 2; HSG làm BT3, 4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (34 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ(5 phút):-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS lên bảng: Quãng đường đi của ô tô: 46,5 x 3 = 139,5 km</b>


<b>BT2: 1HS lên bảng: 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ, QĐ xe máy đi:: 36 x 1,75 = 63 km</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>


<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>
<i><b>HĐ2.Thực hành (25 phút)</b></i>


MT:Biết tính QĐ đi của 1 chuyển động
đều


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính quãng đường


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>Bài 3: Dành cho HSG - K</b>
<b>-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, nhận xét riêng


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-Thực hiện
2HS nêu
-Thực hiện:


S = 32,5 x 4 = 140 km


S = 210 x 7 = 1470 m = 1,47 km
t = 2/3 giờ, s = 36 x 2/3 = 24 km
1HS đọc bài làm – lớp nhận xét
1HS đọc, 1 HS nêu yêu cầu
Làm BT; Thời gian ô tô đi từ A
đến B:


12 giờ 15phút – 7giờ 30phút =
4,75giờ


Quãng đường AB:


46 x 4,75 = 218,5km
2-3HS thực hiện
Chú ý


HS thực hiện
15 phút = ¼ giờ


Quãng đường ong bay:
8 x ¼ = 2 km


HS đọc đề, làm bài, nhận xét
1 giờ 15 phút = 75 giây


Quãng đường căng– gu – ru di
chuyển:


14 x 75 = 1050 m = 1,05km


2HSTBY
nêu


GV giúp
HSY làm
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò (3 phút):</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính quãng đường của một chuyển động đều.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 27</b>


<b>Tiết 134</b>

<b>THỜI GIAN</b>

<b>Dạy: 17/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - HS làm BT 1,2; HSG làm BT3
<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT, </b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra . GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: s = 135km; s = 15,75km; t = 1,75 giờ, s = 77km; t = 1,5 giờ, s = 123,75km </b>
<b>BT2: Thời gian XM đi: 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ, QĐ XM đi: 42,5 x 3,6 = 153km</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Hình thành kiến thức: (15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Biết tính thời gian của 1 ch/động
đều


<b>VD1: Y/cầu HS đọc đề, QS sơ đồ</b>


Đi mỗi giờ 42,5km, đi quãng đường


170km hết bao nhiêu thời gian ta làm
như thế nào?


Muốn tính thời gian ta làm như thế
nào?


G/sử s: quãng đường, t: thởi gian, v:
vận tốc


HS nêu q/tắc, công thức tính thời
gian?


-3HS đọc ghi nhớ SGK


<b>BT:HS đọc đề, nêu y/c, GV tóm tắt</b>


Làm BT, nhận xét


<i><b>HĐ3. Luyện tập(12 phút)</b></i>


<i><b>MT:Biết tính thời gian của 1 ch/động</b></i>
<b>Bài 1: -HS đọc đề , nêu yêu cầu, </b>


-Làm BT vào vở ; 1HS lên bảng
-(GvHD HSY);


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2 : -Y/c HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng


Học sinh chú ý


-1HS đọc, lớp quan sát, tiếp thu
Đi 170 km hết thời gian là:
170 : 42,5 = 4 giờ


Ta lấy quãng đường chia cho
vận tốc


t = s : v
2-4 HS nêu
2-3 HS đọc
Thực hiện, chú ý
Thời gian ca nô đi:


42 : 36 = 7/6 giờ = 1 giờ 10 phút


HS thực hiện;
t = 35 : 14 = 2,5 giờ
t = 10,35 : 4,6 = 2,25 giờ
Thực hiện


Thực hiện


a/ Thời gian đi của người đó:
23,1 : 13,2 = 1,75 giờ = 1 giờ 45
phút



b/ Thời gian đi của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 giờ = 15 phút
HS thực hiện


HSG nêu
HSG nêu
HSG-K nêu
HSTBY đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>Bài 3 : Dành cho HSG</b>


-HS đọc đề, Làm BT vào vở, nhận xét
riêng


Chú ý
Thực hiện


Thời gian máy bay đi:


2150 : 860 = 2,5 giờ = 2 giờ 30
phút


Máy bay đến nơi lúc:


8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút =


10 giờ 15 phút = 11,25 giờ


HSG-K làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTB,Y đọc ghi nhớ.</b></i>


-Xem lại bài; làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 27</b>


<b>Tiết 135</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 18/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính thời gian của chuyển động đều.


Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
Làm BT1, 2,3; HSG làm BT 4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS lên bảng: Thời gian người đó đi: 11 : 4,4 = 2,5 giờ</b>



<b>BT2: 1HS lên bảng: Thời gian máy bay đi: 1430 : 650 = 2,2 giờ = 2 giờ 12 phút</b>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>


<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>
<i><b>HĐ2. Thực hành -Tính thời gian (11</b></i>
<i><b>phút) </b></i>


MT:Biết tính thời gian của 1 chuyển
động đều


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính thời gian


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


Mỗi dãy bàn làm 2 câu


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


Học sinh chú ý


-Thực hiện
2HS nêu
-Thực hiện:



a/ 161 : 60 = 4,35 giờ
b/ 78 : 39 = 2 giờ
c/ 165 : 27,5 = 6 giờ
d/ 96 : 40 = 2,4 giờ


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2HSTBY
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>HĐ2. Bài toán liên quan (15 phút)</b></i>


MT:Biết mối quan hệ giữa thời gian ,
quãng đường, vận tốc


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>



Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


1HS đọc, 1 HS nêu yêu cầu
Làm BT; 1,08m = 108 cm
Thời gian con sên bò:
108 : 12 = 9 phút
2-3HS thực hiện
HS thực hiện
10,5km = 10500m
Thời gian con rái cá bơi:
10500 : 420 = 25 phút
Thực hiện


Chú ý


HS đọc đề, làm bài, nhận xét
Thời gian để con đại bàng bay
72km:


72 : 96 = 0,75 giờ = 45 phút


HSGK
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính thời gian của một chuyển động đều.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết 136</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 21/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường; Biết đổi đơn vị đo thời gian
- HS làm BT 1,2; HSG –Klàm thêm BT3, 4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 2HS lên bảng: t = 2,75 giờ; t = 2,5 giờ; t = 3,75 giờ; t = 2,5 giờ</b>


BT2: Thời gian ca nô đi: 9 : 24 = 0,375 giờ = 22,5 phút = 22 phút 30 giây
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính vận tốc, đổi đơn vị đo TG</b></i>
<i><b>(30 phút) </b></i>


MT:Củng cố tính vận tốc, đổi đơn vị đo
th/gian



<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính vận tốc


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


Học sinh chú ý


-Thực hiện
2HS nêu
-Thực hiện:


Vận tốc ô tô: 135 : 3 = 45
(km/giờ)


4 giờ 30 phút = 4,5 giờ


2HSTBY
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)



-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>Bài 3:dành cho HSG-K</b>
<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở
- Nhận xét riêng


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


Vận tốc xe máy:


135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


Vận tốc xe máy tính theo m/phút:
1250 : 2 = 625 (m/phút)


1 giờ = 60 phút


625m/phút = 0,625 km/giờ


Vận tốc xe máy tính theo km/giờ:


0,625 x 60 = 37,5 (km/giờ)


2-3HS thực hiện
Chú ý


HS thực hiện


15,75km = 15750m;
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc xe máy: 150 m/phút
Thực hiện


72km/ giờ = 72000m/ giờ


Thời gian: 2400:72000 = 1/30giờ
=


1/30 giờ = 2 phút


HSY làm
BT1,2


HSGK
làm BT3,4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> - 3HSTBY nêu quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết 137</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 22/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường;


Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong 1 đơn vị thời gian.
- HS làm BT 1,2; HSG –Klàm thêm BT3, 4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: 1HS lên bảng: 14,8km = 14800m; 3 giờ 20 phút = 200 phút; vận tốc: 74m/ phút</b>


BT2: 2 phút 15 giây = 9/4 giờ; quãng đường ô tô và XM đi: (54 + 38) x 9/4 = 207km
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>MT: Tính q/đường, vận tốc của ch/động</b>


đều



<b>BT2:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách tính quãng đường, vận tốc
-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<i><b>HĐ3: Hai chuyển động ngược</b></i>
<i><b>chiều(20 phút) </b></i>


MT: Làm quen với BT ch/động ngược
chiều


<b>Bài 1a; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Sau mỗi giờ cả ô tô và đi được bao
nhiêu?


-Hay tổng vận tốc của 2 xe là bao
nhiêu?


-Khi ô tô và XM gặp nhau thì 2 xe đã đi
hết quãng đường, vậy thời gian để ô tô
và XM đi hết quãng đường là bao
nhiêu?


-Cách tính th/gian của 2 ch/động ngược


chiều?


<b>BT1b;-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 3:dành cho HSG-K</b>


<b> -Y/C HS đọc đề -Làm BT vào vở;</b>


- Nhận xét riêng


<b>BT4: Dành cho HSG,K; </b>


Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng


2HS thực hiện
2HS nêu


Thời gian đi: 3giờ45phút =15/4
giờ


Quãng đường ca nô đi:
12 X 15/4 = 45( km/giờ)
HS cùng tham gia



Chú ý


-Thực hiện


54 + 36 = 90(km)
54 + 36 = 90 (km/giờ)
180 : 90 = 2 giờ


Lấy qu/đường chia cho tổng vận
tốc


2HS thực hiện


Tổng vận tốc: 42 + 50 = 92
(km/giờ)


Thời gian 2 xe gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét


HS thực hiện:15km = 15000m;
Vận tốc ngựa: 15000:20 = 750
m/phút


Thực hiện


2 giờ30 phút = 2,5 giờ



Quãng đường XM đi: 42x 2,5 =
105km


XM còn cách B: 135-105 = 30
km


2HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


2HSTBY
nêu


HSGK
làm BT3,4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> -3HSTBY nêu cách tính q/đường, vận tốc, th/gian, TG gặp nhau của ch/động ngược</b></i>


chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết 138</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>Dạy: 23/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường;



Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều trong 1 đơn vị thời gian.
- HS làm BT 1,2; HSG –Klàm thêm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1HS lên bảng: Quãng đường AB: (48 + 54) x 2 = 204 km</b>


BT2: thời gian để ô tô và XM gặp nhau: 17 : (4,1 + 9,5) = 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Bài toán 1 chuyển động (7 phút)</b></i>
<b>MT: Tính q/đường của 1 ch/động đều</b>
<b>BT2:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách tính quãng đường


-Y/CHS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
(Thi làm nhanh)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<i><b>HĐ3: Hai chuyển động cùng chiều</b></i>
<i><b>(20 phút)</b></i>



MT: Làm quen với BT ch/động cùng
chiều


<b>Bài 1a; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu, QS</b>


H/vẽ


-Sau mỗi giờ XM gần XĐ hơn bao
nhiêu?


-Hay hiệu vận tốc của 2 xe là bao nhiêu?
-2 xe cách nhau 48km, mỗi giờ XM gần
XĐ hơn 24 km, sau bao lâu XM đuổi kịp
xe đạp?


-Cách tính th/gian gặp nhau của 2
ch/động cùng chiều?


<b>BT1b;-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


Học sinh chú ý



2HS thực hiện
2HS nêu


Quãng đường báo chạy 1/25 giờ:
120 X 1/25 = 4,8( km)


2-3HS thực hiện
Chú ý


-Thực hiện


36 – 12 = 24(km)
36 – 12 = 24 (km/giờ)
48 : 24 = 2 giờ


Lấy qu/đường chia cho hiệu 2
vận tốc


2HS thực hiện


QĐ XĐ đi 3 giờ: 12 X 3 = 36 km
Hiệu vận tốc: 36 – 12 = 24
(km/giờ)


Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
HS thực hiện



Thời gian XM đi trước:


11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút =
2,5 giờ


2HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


2HSTBY
nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài 3:dành cho HSG-K</b>


<b> -Y/C HS đọc đề-Làm BT vào vở;</b>


- Nhận xét riêng


Quãng đường XM đi trước:
36 x 2,5 = 90km


Thời gian để ô tô đuổi kịp XM:
90 : (54 – 36) = 5 giờ


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> -3HSTBY nêu cách tính q/đường; thời gian gặp nhau của ch/động cùng chiều</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết 139</b>

<b>ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>

<b>Dạy: 24/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- HS làm BT 1,2,3 (cột 1), 5; HSG –Klàm thêm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: t = 4/3 giờ, s = 56km; v = 38km/giờ, t = 3,5 giờ; t = 4/3 phút, v = 300 m/phút</b>


BT2: thời gian để ô tô đuổi kịp XM: 36 : (51 - 45) = 6giờ
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Đọc, viết, so sánh STN (20 phút)</b></i>


MT: HS biết đọc, viết, so sánh STN


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT: HS làm miệng



Yêu cầu HS đọc số và nêu giá trị của
chữ số 5


Nhận xét, tuyên dương


<b>BT2;-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính ( làm BT vào vở, 1 HS lên
bảng)


Thi làm nhanh
(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT3:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


--Y/CHS làm BT vào vở (cột 1), 1HS
lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9</b>
<b>(7 ph)</b>


<b>MT: HS biết dấu hiệu chia hết cho2, 3,</b>


Học sinh chú ý



-Thực hiện


70815: 5 đơn vị; 975806: 5 nghìn
5723600: 5 triệu; 472036953: 5
chục


HS cùng tham gia
2HS thực hiện


a/ 1000/ 7999/ 6666;
b/ 100/ 998/ 1000/ 2998;
c/ 81/ 301/ 1999


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


1000 > 997; 6987 < 10087
7500 : 10 = 750


2HS nêu
Chú ý


HS thực hiện
3-4 HS nêu


a/ 234; 543; 843/ b/ 207; 297


GV giúp
HSY làm


được các
BT1,2,3,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

5, 9


<b>BT5:Y/C HS đọc đề</b>


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Làm BT vào vở


Nhận xét, tuyên dương


<b>Bài 4:dành cho HSG-K</b>
<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở;- Nhận xét riêng


c/ 810; d/ 465
HS cùng tham gia
Thực hiện


a/ Từ bé đến lớn:


3999 < 4586 < 5468 < 5486


HSGK
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>



<i><b> -3HSTBY nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết 140</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ </b>

<b>Dạy: 25/3/2015</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn, QĐMS, so sánh phân số khác MS.
- HS làm BT 1,2,3a, b, 4; HSG –Klàm thêm BT3C, 5


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: Năm triệu chín trăm bảy mươi tám ngàn sáu trăm/ 500308000/ 872000000</b>


BT2: a/900; 2000; b/ 1949; 1951; c/ 1956; 1958
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Viết các phân số -BT1 (5 phút)</b></i>


MT: HS biết đọc, viết các phân số



<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT: HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
-Nhận xét, tuyên dương


<i><b>HĐ3.Rút gọn các phân số-BT2 ((7</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT: HS biết rút gọn các phân số


<b>BT2;-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Nêu cách rút gọn phân số


Học sinh chú ý


-Thực hiện


a, ¾; 2/5; 5/8; 3/8; b, tương tự
HS cùng tham gia


HS thc hin


Kt qu: ẵ; ắ; 1/7; 4/9; 5/2



2HS c bài làm – lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>HĐ4.QĐMS các phân số -BT3(7 phút)</b></i>


MT: HS biết QĐMS các phân số


<b>BT3:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


--Y/CHS làm BT vào vở (3a, b), 1HS lên
bảng


Thi làm nhanh


HSG làm thêm câu 3c


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét
-Nêu cách QĐMS 2PS


<b>HĐ5: So sánh các phân số (7 phút)</b>
<b>MT: HS biết cách so sánh các phân số</b>
<b>BT4:Y/C HS đọc đề</b>


- Cách so sánh 2 phân số cùng MS, khác
MS


- Làm BT vào vở
Nhận xét, tuyên dương


<b>Bài 5:dành cho HSG-K</b>


<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở;- Nhận xét riêng


2HS thực hiện


a, 2/4 = 15/20; 2/5 = 8/20


b, Vì 36 : 12 = 3 nên 5/12 =
15/36


Giữ nguyên 11/36
2HS nêu


Chú ý
2-3 Hs nêu


1HS thực hiện
2-4 HS nêu


7/12 >5/12; 2/5 = 6/15; 7/10 <
7/9


HS cùng tham gia
Thực hiện


1/3 = 2/6; 2/3 = 4/6


Vì 2/6 < 3/6 <4/6 nên 1/3 <
3/6<2/3



nhắc lại


HSG làm
BT3c


2HSG nêu
2HSTBY
nhắc lại


2HSG nêu
2HSTBY
nhắc lại


HSGK
làm BT5


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> -3HSTBY nêu lại cách QĐMS các phân số; rút gọn phân số; so sánh phân số.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 141</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt)</b>

<b>Dạy: 28/3/2015</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



Biết xác định phân số, so sánh phân số, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- HS làm BT 1,2, 4, 5a; HSG –Klàm thêm BT 3, làm hết bài 5


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: Cỏc phõn s: ẳ; 4/5; ắ; BT2:Xỏc nh cỏc hỗn số</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Chọn câu trả lời đúng -BT1, 2 (10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT: HS biết xác định được các phân số


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT: HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
Chọn câu trả lời đúng


Học sinh chú ý


-Thực hiện
1/ d- 3/7



HS cùng tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Nhận xét, tuyên dương


<b>Bài 2: Tương tự BT1</b>


<i><b>HĐ3.So sánh các phân số -BT4, 5 (15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT: HS biết so sánh, sắp xếp các phân
số theo thứ tự


<b>BT4;-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Nêu cách so sánh các phân số


<b>BT5:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở (5a), 1HS lên
bảng


Thi làm nhanh


HSG làm thêm câu 5b


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


- Chấm điểm 1 số vở - Nhận xét


<b>Bài 3:dành cho HSG-K</b>
<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở;- Nhận xét riêng


Kết quả: 2b – đỏ vì: 5/20 = ¼


HS thực hiện


a/ 3/7 = 15/35; 2/5 = 14/35
Vì 15/35> 14/35 nên 3/7> 2/5
b/ 5/9 < 5/8; c/ 8/7 > 7/8


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-4 HS thực hiện


2HS thực hiện


6/11 = 18/33; 2/3 = 22/33
Vì 18/33 < 22/33 < 23/33
Nên 6/11 < 2/3 < 23/33
b/ 9/8 > 8/9 > 8/11
2HS nêu


Chú ý


1HS thực hiện



3/5 = 9/15 = 15/25 = 21/35;
5/8 = 20/32


2HSG nêu
2HSTBY
nhắc lại
HSG làm
BT5b


HSGK
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (5 phút)</b></i>


<i><b> -3HSTBY nêu lại cách QĐMS các phân số; rút gọn phân số; so sánh phân số.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 142</b>

<b>ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>

<b>Dạy: 29/3/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết đọc, viết, so sánh các số thập phân


- HS làm BT 1,2,4a, 5; HSG –Klàm thêm BT3, 4b


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (33 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: c- 4/9; BT2: b- xanh vì 1/5 = 4/20 (1/5 X20 = 4)</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Đọc, viết số thập phân (15 phút)</b></i>


MT: HS biết đọc, viết số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT: HS làm miệng


Yêu cầu HS đọc số và nêu giá trị của
từng phần


Nhận xét, tuyên dương


Nêu cách đọc các số thập phân


<b>BT2;Viết các số thập phân</b>


-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu



-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSY)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
Nêu cách viết số thập phân


<b>BT4: Chuyển hỗn số thành phân số</b>
<b>-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở (4a), 1HS lên
bảng


HSG –K làm thêm câu 4b


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số


<b>HĐ3: So sánh các số thập phân (7</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết so sánh được các số thập</b>


phân


<b>BT5:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- Nêu cách so sánh các số thập phân
- Làm BT vào vở


Nhận xét, tuyên dương



<b>Bài 3:dành cho HSG-K</b>
<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở;- Nhận xét riêng


-Thực hiện


63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn
mươi hai


Có phần nguyên: 63; phần TP
42/100


HS cùng tham gia
2-4HS thực hiện


2HS thực hiện


a/ 8,65; b/ 72,493; c/ 0,04


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-4HS thực hiện


2HS nêu


a/ 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
Thực hiện



2-4HS nêu


HS thực hiện
3-4 HS nêu


78,6 > 78,59; 28,300 > 28,3
9,478 < 9,48; 0,916 > 0, 906
HS cùng tham gia


Thực hiện


HSG nêu,
HSTBY
nhắc lại


HSG nêu,
HSTBY
nhắc lại


HSG nêu,
HSTBY
nhắc lại


HSG nêu,
HSTBY
nhắc lại


HSGK
làm
BT4b,


BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (5 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại cách đọc, so sánh, viết các số thập phân.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 143</b>

<b>ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)</b>

<b>Dạy: 30/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS làm BT 1, 2(cột 2,3), 3 (cột 3,4), 4; HSG –Klàm thêm BT5


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>75,82: bảy lăm phẩy tám mươi hai; 7 chục, 5 đơn vị, 8 phần mười, 2 phần trăm.
BT2: HS viết: 102,639; 7,025; 0,01


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Viết số thập phân dưới dạng</b></i>


<i><b>PSTP, tỉ số phần trăm, viết số đo dưới</b></i>
<i><b>dạng STP(18 phút) </b></i>


MT: HS biết viết số thập phân


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT:


Nhận xét, tuyên dương


<b>BT2; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT3: Viết số đo đại lượng dưới dạng</b>


STP


<b>-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở (cột 2,3), 1HS
lên bảng


HSG –K làm hết; thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét



<b>HĐ3: So sánh các số thập phân (7</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết so sánh được các số thập</b>


phân


<b>BT4:Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- Làm BT vào vở , 1HS lên bảng


Nhận xét, tuyên dương


<b>Bài 5:dành cho HSG-K</b>
<b> -Y/C HS đọc đề</b>


-Làm BT vào vở;- Nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-Thực hiện


a/ 0,3 = 3/10; 3/100; 15/10;
9347/1000


b/ ½ = 5/10; 4/10; 75/100; 24/100
HS cùng tham gia


2-4HS thực hiện



0,5 = 50%; 8,75 = 875%
5% = 0,05; 625 % = 6,25


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2HS thực hiện


a/ ¾ giờ = 0,75 giờ; ¼ phút =
0.25 phút


b/ 7/2 giờ = 3,5 giờ; 3/10 km =
0,3km;


0,4 kg


2-4HS thực hiện
Chú ý


2HS nêu


a/ 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b/ 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Thực hiện


2-4HS nêu


X = 0,15; x = 0,16


GV giúp


HSY làm
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại cách so sánh các số thập phân.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 144</b>

<b><sub>VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG</sub></b>

<b>ÔN TẬP </b>

<b>Dạy:31/3/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài,
số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.


- HS làm BT 1, 2a, 3a, b, c mỗi câu 1 dòng; HSG –K làm hết câu 2 và câu 3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 7/100; 93/100; 12/10; 425/100; 5125/1000; 25/100; 16/100; 6/10; 625/1000</b>


BT2: a/ 60%; 735%; b/ 0,35; 0,08; 7,25
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: HS nắm được mối quan hệ giữa các
đơn vị đo dộ dài, đo khối lượng


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT: (Bảng đơn vị đo độ dài)


Hai đơn vị đo độ dài liền nhau, hơn kém
nhau mấy lần?


Bảng đơn vị đo khối lượng


Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau, hơn
kém nhau mấy lần?


Nhận xét, tuyên dương


<b>HĐ3: Thực hành (15 phút)</b>


<b>MT: HS biết mối quan hệ giưa các đơn</b>


vị đo khối lượng, đo độ dài, viết dưới
dạng STP


<b>BT2; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
(2a)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở (a, b, c), 1HS
lên bảng


Học sinh chú ý


-Thực hiện


1hm = 10dam = 0,1km
Các đơn vị khác tương tự
10 lần


1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn
Các đơn vị khác tương tự
10 lần


HS cùng tham gia


2-4HS thực hiện


a/ 1m = 10dm = 100 cm = 1000
mm



1km = 1000m; 1kg = 1000 g
2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


2-4HS thực hiện


a/ 1827m = 1km827m = 1,827km
b/34dm = 3m4dm = 3,4m


GV giúp
HSY làm
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

HSG –K làm hết; thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


c/ 2065g = 2kg065g = 2,065kg
HS cùng tham gia


Chú ý


làm hết
BT3, 2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.</b></i>



-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 29</b>


<b>Tiết 145</b>

<b><sub>VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG (tt)</sub></b>

<b>ÔN TẬP </b>

<b>Dạy:1/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.


- HS làm BT 1a, 2, 3; HSG -K làm thêm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: HS làm miệng; BT2: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm; 1km = 10hm = 100dam =</b>
1000m; 1m = 1/1000km = 0,001km; 1kg = 1/1000 tấn = 0,001 tấn


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Viết số đo đ/dài, KL d/dạng</b></i>
<i><b>STP(17ph) </b></i>



MT: Nắm được viết số đo độ dài và KL
dd STP


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT1a vào vở, 1HS lên bảng
GVHD HSY


Nhận xét, tuyên dương


<b>BT3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/CHS làm BT vào vở , 1HS lên bảng
Thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>HĐ3: MQH giữa các đ/vị đo đ/lượng</b>
<b>(7ph)</b>


Học sinh chú ý


-Thực hiện


4km382m = 4,382km; 700m =
0,7km


5m9cm = 5,09m
HS cùng tham gia


2-4HS thực hiện
2kg350g = 2,35kg;
8 tấn 760kg = 8,76 tấn
1kg65g = 1,065kg;
2 tấn 77kg = 2,077 tấn
HS cùng tham gia
Chú ý


2-4HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>MT: HS biết mối q/hệ giữa các đơn vị</b>


đo đ/l


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT4:Dành cho HSG - K</b>


<b> -Y/C HS đọc đề, làm BT, nhận xét riêng</b>


0,5m = 50cm; 0,064kg = 64g
0,075km = 75m; 0,08 tấn = 80 kg
2HS đọc bài làm – lớp nhận xét
HSG thực hiện


3576m = 3,576km; 53cm =


0,53m


5360kg = 5,36 tấn; 657kg = 0,657
tấn


HSGK
làm thêm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(5 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 30</b>


<b>Tiết 146</b>

<b><sub>VỀ ĐO DIỆN TÍCH</sub></b>

<b>ƠN TẬP </b>

<b>Dạy:4/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (các đ/v thơng
dụng). viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


- HS làm BT 1a, 2 (cột 1), 3 (cột 1); HSG –K làm thêm hết BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>0,5km; 8,6m; 4,38m; 0,75km; 2,4m; 0,087m; 4,397km; 6,072km


<b>BT2: 9,72kg; 1,009kg; 5,950 tấn; 1,052kg; 0,054kg; 3,085 tấn</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Bảng đơn vị đo diện tích (8 phút)</b></i>


MT: Nắm mối q/ hệ giữa các đơn vị đo
d/tích


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu bảng đơn vị đo diện tích
-Làm BT1 –làm việc cả lớp


Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn
kém nhau mấy lần?


Nhận xét, tuyên dương


<b>HĐ3: Đổi các đơn vị đo diện tích (18</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết đổi các đơn vị đo diện tích</b>



Học sinh chú ý


-Thực hiện


Km2<sub>; hm</sub>2<sub>;dam</sub>2 <sub>;m2; dm2; cm</sub>2<sub>;</sub>


mm2


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = 0,01dam</sub>2


Các đơn vị khác tượng tự
100 lần


HS cùng tham gia


2-4HS thực hiện


HSTBY


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2( cột 1) vào vở, 1HS
lên bảng; Thi làm nhanh


HSG làm xong thì làm cột 2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét



<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT(cột 1) vào vở, 1 HS
lên bảng


HSG-K làm hết


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


a/ 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = 10000cm</sub>2<sub> =</sub>


1000000 mm2<sub>; 1ha = 10000 m</sub>2


1km2<sub> = 100ha </sub><sub>= 1000000m</sub>2


b/1m2<sub> = 0,01dam</sub>2<sub>; 1m</sub>2<sub> =</sub>


0,000001km2


1m2<sub> = 0,0001hm</sub>2<sub> = 0,0001 ha</sub>


HS cùng tham gia
Chú ý


2-4HS thực hiện


a/ 65000m2<sub> = 6,5ha; b/ 6km</sub>2<sub> =</sub>


600ha



846000m2<sub> = 84,6ha; 5000m</sub>2<sub> =</sub>


0,5ha


9,2km2<sub> = 920ha; 0,3km</sub>2<sub> = 30ha</sub>


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét


đo BT2,3


HSGK
làm hết
BT2,3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> -3-4 HSY đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, nêu mối quan hệ giữa chúng.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tun dương.


<b>TUẦN 30</b>


<b>Tiết 147</b>

<b><sub>VỀ ĐO THỂ TÍCH</sub></b>

<b>ƠN TẬP </b>

<b>Dạy: 5/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>), chuyển đổi các số đo thể tích;</sub>


viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.



- HS làm BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1); HSG –K làm thêm hết BT2, 3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: HS làm miệng; BT2a: 100dm</b>2<sub>, 100ha, 10000cm</sub>2<sub>, 1000000m</sub>2<sub>, 1000000m</sub>2


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Bảng đơn vị đo thể tích (8 phút)</b></i>


MT: Nắm mối q/ hệ giữa các đơn vị đo
thể/tích


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu bảng đơn vị đo thể tích
-Làm BT1 –làm việc cả lớp


Hai đơn vị đo thể tích liền nhau thì hơn


Học sinh chú ý


-Thực hiện


m3<sub>; dm</sub>3<sub>; cm</sub>3<sub>; </sub>


1dm3<sub> = 1000cm</sub>3<sub> = 0,001m</sub>3


Các đơn vị khác tượng tự
1000 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

kém nhau mấy lần?
Nhận xét, tuyên dương


<b>HĐ3: Đổi các đơn vị đo thể tích (18</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết đổi các đơn vị đo thể tích</b>
<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2 (cột 1) vào vở, 1HS
lên bảng; Thi làm nhanh


HSG làm xong thì làm cột 2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT(cột 1) vào vở, 1 HS
lên bảng


HSG-K làm hết BT3



-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


HS cùng tham gia


2-4HS thực hiện


1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> ;7,268m</sub>3<sub> =</sub>


7268dm3<sub>; 0,5m</sub>3<sub> = 500 dm</sub>3


3m3<sub>2dm</sub>3<sub> = 3002dm</sub>3


HS cùng tham gia
Chú ý


2-4HS thực hiện


a/ 6m3<sub> 272dm</sub>3<sub>= 6,272m</sub>3<sub>; </sub>


b/ 8dm3<sub> 439cm</sub>3<sub>= 8,439dm</sub>3


*2105dm3<sub> = 2,105m</sub>3


3m3<sub> 82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3


3670cm3<sub> = 3,670dm</sub>3


5dm3<sub>77cm</sub>3<sub> = 5,077dm</sub>3



2HS đọc bài làm – lớp nhận xét


GV giúp
HSY đổi
các đơn vị
đo BT2,3


HSGK
làm hết
BT2,3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY đọc lại bảng đơn vị đo thể tích, nêu mối quan hệ giữa chúng.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 30</b>


<b>Tiết 148</b>

<b><sub>VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH</sub></b>

<b>ƠN TẬP </b>

<b>Dạy: 6/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết so sánh các đơn vị đo diện tích, các số đo thể tích.
Biết giải các bài tốn liên quan đến diện tích, thể tích.
- HS làm BT 1a, 2, 3 (a); HSG –K làm thêm hết BT3b


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>a/1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1000000cm</sub>3<sub>; 1cm</sub>3<sub> = 0,001dm</sub>3<sub>; 1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3<sub> = 0,001m</sub>3
<b>BT2: 1m</b>3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1000000cm</sub>3<sub>; 1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3<sub>; 2000dm</sub>3<sub>; 8975dm</sub>3<sub>; 2004dm</sub>3


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.So sánh -BT1 (8 phút)</b></i>


MT:HS biết so sánh các số đo d/tích,


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thể tích


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu bảng đơn vị đo diện tích, thể tích
-Làm bài tập vào vở, 1HS lên bảng


Nhận xét, tuyên dương


<b>HĐ3: Giải bài toán liên quan (18</b>
<b>phút)</b>


<b>MT: HS biết giải bài tốn liên quan</b>


đến diện tích, thể tích



<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2 vào vở, 1HS lên
bảng; Thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT(3a) vào vở, 1 HS
lên bảng


<b>HSG-K làm hết</b>


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


-Thực hiện
2HS nêu


8dm2<sub>5cm</sub>2<sub> = 8,05dm</sub>2 <sub>;8m</sub>2<sub>5dm</sub>2<sub> <</sub>


8,5dm2


7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3<sub> ; 7m</sub>3<sub>5dm</sub>3


<7,5m3


HS cùng tham gia



2-4HS thực hiện


Chiều rộng: 150 X 2/3 = 100(m)
Diện tích: 100 X 150 = 15000 m2


Thửa ruộng thu hoạch:


60 : 100 X 15000 = 9000kg = 9 tấn
HS cùng tham gia


Chú ý


2-4HS thực hiện


Thể tích bể: 4 x 3 x 2,5 = 30m3


Thể tích phần bể chứa nước:
30 X 80% = 24 m3


a/ Trong bể chứa số lít nước:
24m3<sub> = 24000 dm</sub>3<sub> = 24000 lít</sub>


b/ Chiều cao của nước trong bể:
24 : (3x4) = 2 (m)


2HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2HSTBY
nêu



GV giúp
HSY đổi
các đơn vị
đo BT2,3


HSGK
làm hết
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> -2HSTBY đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, đo thể tích.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2 VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 30</b>


<b>Tiết 149</b>

<b>ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN </b>

<b>Dạy: 7/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thòi gian dưới dạng số thập
phân.


Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. - HS làm BT 1,2 (cột 1),3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

BT2: Chiều cao: 150m; Diện tích: 18750m2<sub>; Thu hoạch: 12000 kg = 12 tấn</sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Q/hệ giữa các đơn vị đo th/</b></i>
<i><b>gian(8 phút) </b></i>


MT:Biết quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính


( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>HĐ3:Đổi các đ/vị đo th/gian (12 phút)</b>
<b>MT: HS biết cách đổi các đơn vị đo</b>


thời gian


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Làm BT2 (cột 1) vào vở, 1 HS lên
bảng


HSG có thể làm hết


Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>HĐ3:Xem đồng hồ (6 phút)</b>
<b>MT: HS biết xem đồng hồ</b>


<b>BT3:Y/C HS đọc đề, làm BT3, nhận</b>


xét


HS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
Viết kết quả rồi nói nhanh


Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT, GV nhận xét riêng


Học sinh chú ý


-Thực hiện



1 TK = 100 năm; 1 năm = 12
tháng


1 năm = 365 (366) ngày; 1 tháng =
30 (31 ngày); tháng 2 = 28 (29
ngày)


1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây


1HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2-3HS thực hiện


Thực hiện; a/ 2 năm 6 tháng = 30
tháng


3 phút 40 giây = 220 giây
b/ 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây


c/ 60 phút = 1 giờ; 45 phút = 0,75
giờ


15phút = 0,25giờ; 1giờ 30phút =
1,5giờ


90 phút = 1,5 giờ


d/ 60 giây = 1 phút; 90 giây = 1,5


phút


1 phút 30 giây = 1,5 phút
2-3HS thực hiện


Chú ý


Thực hiện
Thực hiện


1- 10 giờ; 2 – 6 giờ 10 phút;
3- 9 giờ 45 phút; 4 – 1 giờ 10 phút
Thực hiện


Ý đúng: ý b (300 – 60x2,25 =165
km


HSG-K
nêu;
HSTBY
nhắc lại


GV giúp
HSY đổi
các đơn vị
đo BT2,3


HSG-K
làm BT4



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b> - 2HSTBY nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 30</b>


<b>Tiết 150</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG</b>

<b>Dạy: 8/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Ứng dụng trong giải toán
- HS làm BT 1, 2 (cột 1), 3,4 ; HSG –K làm thêm hết BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (35 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>HS làm miệng


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (5 phút)</b></i>


MT: Nắm các thành phần, t/chất của
phép cộng



-Ta có phép cộng a + b = c, nêu tên các
th/phần


-Các tên tính chất của phép cộng


-Nêu từng tính chất của phép cộng


<b>HĐ3: Thực hành (20 phút)</b>


<b>MT: Biết th/hiện phép cộng, ứng dụng</b>


gi/toán


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT1 –làm vào vở - 1HS lên bảng


-Nhận xét, tuyên dương


-Nêu cách cộng 2STN, 2STP, 2PS


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2 (cột 1) vào vở, 1HS
lên bảng; Thi làm nhanh


HSG làm xong thì làm cột 2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT vào bảng con – nói
ngay kết quả


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


Học sinh chú ý


a, b: số hạng; a+b, c: là tổng
Giao hoán: a + b = b+ a


Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
3-4HS nêu


-Thực hiện


a/ 986280; b/ 17/12;
c/ 26/7; d/ 1476,50
HS cùng tham gia
4-5HS nêu


2-4HS thực hiện


a/ = 689 +(875+ 125) = 1689
b/ = (2/7 + 5/7) + 4/9 = 1 + 4/9 =
13/9



c/ = (5,87 + 4,13) + 28,69 =
38,69


HS cùng tham gia
Chú ý


2-4HS thực hiện


a/ x = 0 vì 0 + 8,9 = 8,9


b/ x = 0 vì 2/5 + 0 = 2/5 = 4/10
2HS giải thích cách làm – lớp
nhận xét


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>BT4: Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- Thảo luận nhóm đơi


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)



Thực hiện
Nêu cách làm


Trong 1 giờ cả 2 vòi nước chảy
được:


1/5 + 3/10 = 5/10 (thể tích bể)
5/10 = 50% (thể tích bể)
Thực hiện


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:(4 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại các tính chất của phép cộng.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 151</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ</b>



<b>Dạy: 11/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ và giải tốn có lời văn. HS làm BT 1, 2, 3 ;


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>



<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 1155380; 654,2; 357,06; 967,422; 2/3 + 4/5 = 22/15; 9/11; 21/8; 5/7 + 9/14 = 19/14</b>


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nắm các thành phần, t/chất của
phép trừ


-Ta có phép cộng a - b = c, nêu tên các
th/phần


-Các tên tính chất của phép trừ
Nếu a = b, ta có điều gì?
Nếu b = 0, ta có điều gì?


-Nêu cách tìm các thành phần của phép
trừ


<b>HĐ3: Thực hành (21 phút)</b>


<b>MT: Biết th/hiện phép trừ, tìm thành</b>


phần chưa biết, giải bài toán có liên


quan


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT1 –làm vào vở - 1HS lên bảng
Tính rồi thử lại bằng phép cộng


Học sinh chú ý


a: số bị trừ; b: số trừ; a-b, c: là hiệu
HS nêu


a - b = a – a = 0
a - b = a – 0 = a
a = b + c; b = a - c
3-4HS nêu


-Thực hiện


8923 – 4157 = 4766; 4157 + 4766=
8923


27069-9537=17532; 9537+17532=
27069


7,284-5,596=1,688;
1,688+5,596=7,284


0,863-0,298=0,565; 0,298+0,565=
0,863



HSG
nêu
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Nhận xét, tuyên dương


-Nêu cách trừ 2STN, 2STP, 2PS


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2vào vở, 1HS lên
bảng;


Thi làm nhanh


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT3: Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


- Thảo luận nhóm đơi


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận
xét)


8/15-2/15 = 6/15; 6/15+ 2/15 = 8/15


1 – 3/7 = 4/7; 3/7 + 4/7 = 1


7/12 – 1/6 = 5/12; 5/6 + 1/12 = 7/12
HS cùng tham gia


4-5HS nêu
2-4HS thực hiện


a/ x = 9,16 – 5,84 b/ x = 2,55 +
0,35


x = 3.32 x = 2,9
HS cùng tham gia


Chú ý


1-2 HS thực hiện
Nêu cách làm


Diện tích đất trồng lúa:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và hoa:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Thực hiện


HSG
nêu
HSTBY
nhắc lại



<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(3 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại cách trừ 2 STN, 2PS, 2STP.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2 VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 152</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 12/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- HS làm BT 1; 2 ; HSG-K làm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (39 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: 49998; 57,748; 60,746; 0,423; 7/19; 5/14; 5/4 </b>


BT2: x = 4,46; x= 6,8


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>



<i><b>HĐ2.Thực hành tính (30 phút)</b></i>


MT: Ôn tập, củng cố kiến thức về cộng,
trừ


<b>- BT1:Yêu cầu HS đọc BT1, nêu yêu</b>


cầu


-Làm BT vào vở , 2HS lên bảng
(GV HD HSTB,Y)


Học sinh chú ý


-Thực hiện


12/17 – 5/17 – 4/17 = 3/17;
2/3 + 3/5 = 19/15;


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

594,72 + 406,38 –
329,47


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)



69,78 + 35,97 + 30,22
83,45 – 30,98 – 42,47
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét </b>


<b>*HSG-K làm thêm BT3</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho
HSG-K


= 1001,1 – 329,47 = 671,63
578,69 – 281,78 = 296,91
-Thực hiện:


HS thực hiện


7/11 + ¾ + 4/11 + ¼ = 1 + 1 = 2
72/99 – 28/99 – 14/99 = 72/99 –
42/99


= 30/99 = 10/33


= 100 + 35,47 = 135,47
= 83,45 – 73,45 = 10
Thực hiện


Chú ý



HS đọc đề, làm BT


Phân số chỉ số tiền lương chi tiêu 1
tháng:


3/5 + ¼ = 17/20 (số tiền)


Tỉ số % tiền lương gia đình đó để
dành:


1 – 17/20 = 3/20; 3/20 = 15%
Số tiền 1 tháng gia đình đó để
dành:


4000000 x 15% = 600 000 đồng


HSTBY
nhắc lại
cách cộng
2 STP,
2PS


HSG-K
làm BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu lại cách cộng 2 phân số, 2 số thập phân</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 153</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN</b>



<b>Dạy: 13/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm giải bài tốn.- HS làm BT 1(cột 1), 2 3,4 ; HSG –K làm thêm hết BT1


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


BT1: 7/8 + 1 – 3/4 = 9/8; 15/24 – 3/8 – 1/6 = 1/12; 895,72 + 402,62 – 634,87 = 663,53
BT2: 4; 98,54 – 41,82 – 35,72 = 98,54 – 77,54 = 21


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nắm các thành phần, t/chất của



Học sinh chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

phép nhân


-Ta có phép cộng a x b = c, nêu tên các
th/phần


-Các tên tính chất của phép nhân


-Nêu từng tính chất của phép nhân


<b>HĐ3: Thực hành (21 phút)</b>


<b>MT: Biết th/hiện phép nhân, tính nhẩm,</b>


gi/tốn


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT1(cột 1) –làm vào vở - 1HS lên
bảng


HSG-K làm hết


-Nhận xét, tuyên dương


-Nêu cách nhân 2STN, 2STP, 2PS


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Y/C HS làm BT2; tính nhẩm
Nói ngay kết quả - làm miệng


-Nhận xét , tuyên dương


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT – Thi làm nhanh
2 dãy bàn, mỗi dãy bàn làm 2 câu


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
- Chấm điểm một số vở, nhận xét


<b>BT4: Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận</b>


nhóm đơi


-Làm BT vào vở, 1HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


a, b: thừa số; axb, c: là tích
Giao hốn: a x b = b x a


Kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c)
Nhân 1 tổng với 1 số:


(a + b) x c = a xc + b x c)
Nhân với 1: a x1 = 1 x a = a
Nhân với 0: a x 0 = 0 x a = 0


3-4HS nêu


-Thực hiện


a/ 4802 x 324 = 1555848; b/ 8/17;
c/ 35,4 x 6,8 = 240,72;


HS cùng tham gia
4-5HS nêu


1HS thực hiện


a/ 3,25x10 = 32,5; 3,25x0,1 =
0,325


b/ 417,56x100 = 41756; 4,1756
c/ 28,5x100 = 2850; 28,5x0,01 =
0,285


HS cùng tham gia
1HS thực hiện


a/ = 2,5 x 4 x 7,8 = 10 x 7,8 = 78
b/ = 0,5 x 2 x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6
c/ = 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x 1 =
8,36


d/ (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 =
79



Thực hiện
Chú ý


Thực hiện, nêu cách làm
Quãng đường AB: 123 km
Thực hiện


HSTBY
nhắc lại


HSGK
làm hết
BT1


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại
GV giúp
HSY làm
các BT


<i><b>C.Củng cố - dặn dị: (3 phút) -3-4HSTBY nêu lại các tính chất của phép nhân.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 154</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>Dạy: 14/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: </b>7285x302 = 2200070; 35,48x4,5 = 159,660; 21,63x2,04 = 44,1252; 4,6025; 8/3;
5/12


BT2: HS làm miệng: 23,5; 0,235; 47254; 4,7254; 6280; 0,6280; 9,9; 172,56


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng có kiến thức về phép nhân</b></i>
<i><b>(17 ph)</b></i>


MT: V/dụng YN phép nhân để tính g/trị
b/thức


<b>- BT1:Yêu cầu HS đọc BT1, nêu yêu</b>


cầu


-Làm BT vào vở , 1HS lên bảng


(GV HD HSTB,Y)


Viết thành phép nhân rồi tính


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét </b>


<i><b>HĐ2.Giải bài toán liên quan (10 phút)</b></i>


MT: V/dụng YN phép nhân để g/toán
liên quan


<b>- BT3:Yêu cầu HS đọc BT1, nêu yêu</b>


cầu


-Làm BT vào vở , 1HS lên bảng
(GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT



GV nhận xét riêng BT dành cho
HSG-K


Học sinh chú ý


-Thực hiện


a/ 6,75 kg x 3 = 20,25 kg
b/ 7,14m2<sub> x 5 = 35,70m</sub>2


c/ 9,26dm2<sub> x 10 = 92,6 dm</sub>2


-Thực hiện:
HS thực hiện


a/ 3,125 + 2,075x2 = 3,125+ 4,15 =
7,275


b/ (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 =
10,4


Thực hiện
Chú ý


-Thực hiện


Số dân tăng năm 2001:


15000 x 1,3% = 1007695 (người)


Số dân nước ta năm 2001:


77515000 + 1007695 = 78522695
(người)


-Thực hiện:


HS đọc đề, làm BT


Vận tốc thuyền khi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Quãng sông AB: 24,8 x 1,25 =
31(km)


GV giúp
HSY làm
được các
BT về
phép
nhân


HSG-K
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu lại cách nhân 2 phân số, 2 số thập phân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 155</b>

<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA</b>



<b>Dạy: 15/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm .- HS làm BT 1, 2 3 ; HSG –K làm thêm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


BT1: 42,5kg x 3 = 172,5kg; 3,6 ha x 10 = 36ha; 5,8m2<sub> x5 = 29m</sub>2


BT2: 8,98 + 12,24 = 21,22; 10 x 12 = 120


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (10 phút)</b></i>


MT: Nắm các thành phần, t/chất của
phép chia



-Ta có phép chia a : b = c, nêu tên các
th/phần


Tìm các thành phần của phép chia
-Các tên tính chất của phép chia
Trong phép chia có dư


-Nêu từng tính chất của phép chia
Nhận xét, kết luận


<b>HĐ3: Thực hành (20 phút)</b>


<b>MT: Biết th/hiện phép chia, tính nhẩm,</b>


gi/tốn


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu u cầu</b>


-Làm BT1 –làm vào vở - 2HS lên bảng
Tính rồi thử lại, mỗi dãy bàn làm 2 câu


-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu cách chia 2STN, 2STP


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2; Hs làm vở, 1HS lên
bảng


-Nhận xét , tuyên dương


Nêu cách chia 2 PS


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT – Thi làm nhanh
Tính nhẩm – HS làm miệng


Học sinh chú ý


a: số bị chia, b: số chia; c: là
thương


a = b xc; b = a:c


Chia cho 1: a :1 = a; a:a = 1; 0 : b
= 0


a : b = c (dư r); a = bxc + r ( 0<r<
b)


3-4HS nêu
-Chú ý


1HS thực hiện


8192 : 32 = 256 ( 256 x 32
=8192)


15335 : 42 = 365 (dư 5)
75,95 : 3,5 = 21,7



97,65 : 21,7 = 4,5
HS cùng tham gia
1HS thực hiện
Thực hiện


3/10 : 2/5 = ¾; 4/7 : 3/11 = 44/21
Chú ý


2HS nêu
Thực hiện


25: 0,1 = 250; 4800; 950
25x 10 = 250; 4800; 720


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


GV giúp
HSY làm
BT1,2,3


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT4: Dành cho HSG - K</b>



Yêu cầu HS đọc đề, -Làm BT vào vở,
-Nhận xét riêng


11: 0,25 = 44; 64; 150
11 x 4 = 44; 64; 500
Thực hiện


Thực hiện


a/ (7/11+4/11) : 3/5 = 5/3
35/33 +20/33 = 55/33 = 5/3


b/ 7,5 : 0,75 = 10; 8,32 + 1,68 =
10


HSGK
làm thêm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (4 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại các tính chất của phép chia.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 32</b>


<b>Tiết 156</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>Dạy: 18/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.


- HS làm BT (1a, b dòng 1), BT2 cột 1,2;3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1</b>: 351:54 = 6,5; 8,46:3,6 = 2,35; 20,448: 48 = 4,26; 8/3; 2/3


BT2: HS tính nhẩm, làm miệng


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính - BT1, 2 (15 phút)</b></i>


MT:Biết tính chia, tính nhẩm


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính



( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>BT2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT2; tính nhẩm
Nói ngay kết quả - làm miệng
-Nhận xét , tuyên dương


<b>HĐ3: Viết kết quả phép chia dưới</b>
<b>dạng số thập phân, phân số (10ph) </b>
<b>MT: HS viết được kết quả phép chia</b>


dưới dạng phân số, số thập phận


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện:


16:8/11 = 22; 15X4/5 = 12


12/17:6 = 2/17; 72:45 = 1,6; 35,2;
5,6;


0,162 : 0,36 = 0,45


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
3,5:0,1 = 35; 8,4:0,01 = 840


6,2:0,1 = 62; 7,2:0,01 = 720;
12:0,5 = 24; 20:0,25 = 80; 44; 48
2HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT3 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở nhận xét </b>


<b>BT4: Dành cho HSG-K</b>


Y/C HS đọc đề, làm BT4


HS làm BT vào vở, Nhận xét riêng


2-3HS thực hiện


7:5 = 7/5 =1,4; 1:2 = ½ = 0,5
7: 4 = 7/4 = 1,75


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Ý đúng : d (40%)
12:(18+12) = 40%


HSG-K


làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:(5 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc chia 2 phân số, chia 2 số thập phân.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 32</b>


<b>Tiết 157</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>Dạy: 19/4/20....</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.


Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm, giải toán liên quan đến tỉ số %
- HS làm BT (1c, d), BT2 ; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (36 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1</b>: 8/7:4= 2/7; 25: 5/11=55; 26,64:37=0,72; 150,36:53,7= 2,8; 0,486:0,36=1,35
BT2: HS tính nhẩm, làm miệng


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Tỉ số phần trăm - BT1 (15 phút)</b></i>


MT:Biết tính chia, tính nhẩm


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số
-Y/C HS tính


( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)
-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở nhận xét </b>


Học sinh chú ý


-Thực hiện
-Thực hiện:


3,2 : 4 = 0,8 = 80%


7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 22,65%


100% 23% 47,5% = 77%
-47,5%


= 29,5%
Thực hiện


HSG nêu


GV
hướng
dẫn HSY
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>HĐ3: Bài toán liên quan (10 phút)</b>
<b>MT: HS giải được b/toán liên quan đến</b>


tỉ số %


<b> Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 2 HS lên bảng
2 dãy bàn, mỗi dãy bàn làm 1 câu



-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>BT4: Dành cho HSG-K</b>


Y/C HS đọc đề, làm BT3,


HS làm BT vào vở, Nhận xét riêng


Chú ý


2-3HS thực hiện


a/ Tỉ số % giữa đất trồng cây cao
su và cà phê là: 480 : 320 = 1,5 =
150%


b/ Tỉ số phần trăm của đất trồng
cây cà phê và cao su là: 320 : 480
= 0,6666


0,6666 = 66,66%
Thực hiện


Thực hiện


Số cây lớp 5A đã trồng:
180x 45% = 81 cây
Số cây lớp 5B phải trồng:
180 – 81 – 99 cây



HSG-K
làm BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (5 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 32</b>


<b>Tiết 158</b>

<b><sub>PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</sub></b>

<b>ƠN TẬP </b>



<b>Dạy: 20/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng vào giải toán.
- HS làm BT 1,2,3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: 2:5 = 0,4 = 40%; 5,76: 4,8 = 120%; 15:12 = 125%; 10:6 = 166,66%; 80%; 120%</b>
<b>BT2: 32,5% + 19,8% = 52,3%; 100% - 78,2% = 21,8%; 91,7%</b>



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Các phép tính với số đo thời gian</b></i>
<i><b>(BT1) </b></i>


MT:Củng cố về tính số đo thời gian


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 1 HS lên
bảng)


Học sinh chú ý


-Thực hiện


12 giờ 24 phút 5,4 giờ 20,4
giờ


+ 3 giờ 18 phút +11,2 giờ -<sub> 12,8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b> Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>HĐ3:Bài toán liên quan (BT3)</b>


<b>MT: HS vận dụng để giải toán liên quan </b>
<b>BT3: yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


• Làm BT vào vớ, 1 HS lên bảng


<b>-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét </b>


<b>BT4: Dành cho HSG</b>


Y/C HS đọc đề, làm BT3,


HS làm BT vào vở, 1HS lên bảng
Nhận xét riêng


giờ


15 giờ 42 phút 16,6 giờ 07,6
giờ


14 giờ 26 phút đổi thành 13giờ 86


phút


-


5 giờ 42 phút -<sub>5 giờ</sub>


42phút


8 giờ 44
phút


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-3HS thực hiện


38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
4,2 giờ X3 = 12,6 giờ;


8 phút 54 giây X 2 = 17 phút 48
giây


37,2 phút : 3 = 12,4 phút
2HS thực hiện


Chú ý


2-3HS thực hiện


Tg xe đạp đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Thực hiện



Thực hiện


Thời gian ô tô đi:


8 giờ 56 phút – 6 giờ 15 phút - 25
phút


= 2 giờ 16 phút = 2 giờ = 34/15 giờ
Quãng đường ô tô đi:


45 X 34/ 15 = 102 km


1, 2, 3


HSG-K
làm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i><b> - 2-4HSTBY nêu quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2 VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 32</b>


<b>Tiết 159</b>

<b>ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH</b>

<b><sub>MỘT SỐ HÌNH</sub></b>




<b>Dạy: 21/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS làm BT 1, 3 ; HSG –K làm thêm BT2


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>BT1</b>: 18 giờ 42 phút, 21 giờ 25 phút; 15,65 giờ; b/ 12 giờ 4 phút; 17 giờ 24 phút; 11,7 giờ


<b>BT2: </b>24 giờ 48 phút; 9,2 giờ; 8 phút 6 giây; b/ 11 giờ 30 phút; 8 phút 30 giây; 8,5 giờ
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức </b></i>


MT: Nắm cơng thức tính chu vi, diện
tích các hình đã học.


-Yêu cầu HS nêu các quy tắc, công
thức


Chu vi, diện tích HCN (a,b ch/dài,
ch/rộng)



Chu vi, diện tích hình vng (a:
cạnh)


Diện tích hình bình hành (a: đáy, h:
ch/cao)


Hình tam giác ( a: đáy, h: chiều cao)
Diện tích hình thang (a,b: 2 đáy, h:
ch/cao)


Chu vi, diện tích hình trịn (r: bán
kính)


Diện tích hình thoi (m, n: 2 đường
chéo)


<b>HĐ3: Thực hành</b>


<b>MT: Biết v/dụng công thức tính vào</b>


g/tốn


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu u cầu</b>


-Làm BT1 –làm vào vở - 1HS lên
bảng


GVHD HSY


-Nhận xét, tuyên dương



<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT – Thi làm nhanh
Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT2: Dành cho HSG - K</b>


Học sinh chú ý


Thực hiện


C = (a+b)x2; S = a x b
C = a x4; S = a x a
S = a x h


S = a x h : 2
S = (a + b) xh : 2


C = r x 2 x 3,14; S = r x r x 3,14
S = m x n : 2


1HS thực hiện


Chiều rộng HCN: 120 x 2 : 3 = 80 m
Chu vi HCN: (120 +80) x 2 = 400m
Diện tích HCN theo mét vng:


120 x 80 = 9600 m2


Diện tích HCN theo ha:9600 m2<sub> =</sub>


0,96 ha


HS cùng tham gia
1HS thực hiện


Diện tích hình vng ABCD:
(4 x4 : 2)x4 = 32cm2


Diện tích hình trịn:
4 x4 x 3,14 = 50,24 cm2


Diện tích phần tô
màu:50,24-32=18,24 cm2


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Ch/cao: 1000x 2 = 2000cm = 20m
Tổng 2 đáy: 1000x(5+3) = 8000cm =
20m


Diện tích: 20 x 80 = 1600m2


HSG nêu
HSTBY


nhắc lại


GV giúp
HSY làm
BT1, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Yêu cầu HS đọc đề, -Làm BT vào vở,
-Nhận xét riêng


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: -3-4HSTBY nêu lại các quy tắc và cơng thức tính.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2 VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 32</b>


<b>Tiết 160</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>



<b>Dạy: 22/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học, biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
- HS làm BT 1;2;4; HSG-K làm BT3.


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: </b>Ch/dài: 120m, chu vi: 400m, diện tích: 96m2<sub>; 0,96ha</sub>


BT2: Chiều cao: 4000cm = 40m; tổng 2 đáy: 10000cm = 100m; diện tích: 2000m2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Diện tích, chu vi hình chữ nhật</b></i>
<i><b>(BT1) </b></i>


MT:Biết tính chu vi, diện tích hình chữ
nhật


<b>Bài 1-Y/C HS đọc đề, nêu Y/C, nêu</b>


cách tính
-Y/C HS tính


( làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng)
Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<i><b>HĐ2.Diện tích hình vng (BT2) </b></i>


MT:Biết tính diện tích hình vng


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu u cầu</b>



-Làm BT3 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>HĐ3: BT liên quan đến diện tích hình</b>
<b>thang </b>


<b>MT: Tính được chiều cao của hình</b>


thang


<b> Bài 4: -Y/C HS đọc đề, nêu u cầu</b>


Thảo luận theo nhóm đơi


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện


Chiều dài: 1000 x 11 = 11000cm =
110m


Chiều rộng:1000x9 = 9000cm =
90m


Chu vi sân: (110 +90)x2 = 400m
Diện tích: 110 x 90 = 9900m2


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét



2HS thực hiện


Cạnh viên gạch: 48 : 4 = 12cm
Diện tích viên gạch: 12 x12 = 144
cm2


2-3HS thực hiện
Chú ý


Thực hiện


HS nêu cách làm


Diện tích hình thang: 10 x10 = 100
cm2


HSTBY
nêu
cách
tính


GV
giúp
HSY
làm
BT1, 2,
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Làm BT4 vào vở, 1 HS lên bảng



(GV HD HSTB,Y rút ra cách tính từ
chu vi)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT3</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


Chiều cao hình thang:
100 x 2 : (12 + 8) = 10cm
Thực hiện


HSG thực hiện


Chiều rộng: 100 x 3 : 5 = 60m
Diện tích: 100 x 60 = 6000 m2


6000m2<sub> gaaps 100 m</sub>2<sub> số lần:</sub>


6000 : 100 = 60 lần


Bác Năm thu hoạch: 55 x 60 =
3300kg


nhắc lại



HSG-K
làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình vng, HCN, hình thang. </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 33</b>


<b>Tiết 161</b>

<b>ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ</b>

<b><sub>TÍCH MỘT SỐ HÌNH</sub></b>



<b>Dạy: 25/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học và biết vận dụng vào tính
diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.


- HS làm BT 2, 3 ; HSG –K làm thêm BT1


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1</b>: ch/dài: 150m; ch/rộng: 120m; chu vi: 540m; diện tích sân bóng: 18000m2


<b>BT2: </b>Cạnh hình vng: 60 : 4 = 15m; Diện tích: 225 m2


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (5 phút)</b></i>


MT: Nắm công thức tính diện tích,
thể tích một số hình đã học.


-u cầu HS nêu các quy tắc, cơng
thức


tính diện tích, thể tích của HHCN,
HLP


-HS nhận xét, bổ sung


-Nhắc lại quy tắc, cơng thức tính


<b>HĐ3: Thực hành (25 phút)</b>


<b>MT: Biết v/dụng cơng thức tính vào</b>


g/tốn



<b>Bài 2; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


Học sinh chú ý


Thực hiện: 3-4 HS nêu


Thực hiện
3-4 HS nêu


1HS thực hiện


Thể tích cái hộp: 10 x 10 x 10 =
1000m3


Giấy màu dán hộp: 10 x10 x6 =
600m2


HSG nêu
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Làm BT1 –làm vào vở - 1HS lên
bảng


GVHD HSY


-Nhận xét, tuyên dương


<b>BT3; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>



-Y/C HS làm BT – Thi làm nhanh
Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT1: Dành cho HSG - K</b>


Yêu cầu HS đọc đề, -Làm BT vào vở,
-Nhận xét riêng


HS cùng tham gia
1HS thực hiện


Thể tích bể nước dạng HHCN:
2 x 1,5 x1 = 3 m3


Thời gian vói nước chảy đầy bể:
3 : 0,5 = 6 giờ


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


Diện tích xung quanh 4 tường:
(6 + 4,5) x 2 x4 = 84 m2


Diện tích cần quét vôi:
84 + 6 x 4,5 – 8,5 = 102,5 m2



HSGK
làm thêm
BT2


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích HHCN, HLP.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 33</b>


<b>Tiết 162</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>

<b>Dạy: 26/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tính thể tích, diện tích các hình đã học trong các trường hợp đơn giản.
- HS làm BT 1;2; HSG-K làm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>Diệntích căn phịng: 79,8m2<sub>; Diện tích qt vơi: 98,2m</sub>2


BT2: Thể tích hộp: 3375m3<sub>; Diện tích các mặt quét sơn: 15 x 15 x 5 = 1125m</sub>2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (BT1) – (15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Biết tính diện tích, thể tích HHCN,
HLP


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu công</b>


thức tính


-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 2 HS
lên bảng)


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện


a/ HLP: Sxq = 576cm2; V =


42,875cm3


STP = 864cm2; Sxq =


49cm2


b/ HHCN:Sxq= 140cm2; Sxq =



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Mỗi dãy bàn làm một nửa
Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<i><b>HĐ2.Bài toán liên quan (BT2) –(15</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


MT:Biết vận dụng cơng thức để tính


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>*HSG-K làm thêm BT3</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


2,04cm2


STP = 236cm2 ; STP =


3,24cm2


V = 240cm3<sub>; V =</sub>



0,36cm3


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét


2HS thực hiện


Diện tích đáy bể: 1,5 x0,8 = 1,2 m2


Chiều cao bể: 1,8 : 1,2 = 1,5m
2-3HS thực hiện


Chú ý


HSG thực hiện


Diện tích tồn phần khối nhựa:
10 x 10 x 6 = 600 cm2


Cạnh khối gỗ: 10 : 2 = 5 cm
Diện tích tồn phần khối gỗ:
5 x 5 x6 = 150cm2


Diện tích tồn phần khối nhựa gấp
diện tích tồn phần khối gỗ:


600 : 150 = 4 lần


HSY
làm


BT1,2


HSG-K
làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dị: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích, thể tích HHCN, hình lập phương </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 33</b>


<b>Tiết 163</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP CHUNG </sub></b>



<b>Dạy: 27/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hành tính thể tích, diện tích các hình đã học.
- HS làm BT 1;2; HSG-K làm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:(4 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>



<b>BT1: </b>DTXQ: 256cm2<sub> ; DTTP: 384cm</sub>2<sub>; v = 512cm</sub>3<sub>; DTXQ: 9m</sub>2<sub>; DTTP: 13,5m</sub>2<sub>; 3,375m</sub>3


BT2: DTXQ: 100cm2<sub> ; DTTP: 148cm</sub>2<sub>; v = 120cm</sub>3<sub>; DTXQ: 4,8m</sub>2<sub>; DTTP: 9,12m</sub>2<sub>;</sub>


1,728m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2: Thực hành (30 phút)</b></i>


MT:Biết tính diện tích, thể tích các hình
đã học


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu cách tính</b>


-Y/C HS tính (làm BT1 vào vở, 1 HS
lên bảng)


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>



<b>*HSG-K làm thêm BT3</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện


Chiều dài hình chữ nhật:
160 : 2 – 30 = 50m
Diện tích hình chữ nhật:
50 x 30 = 1500 m2


Số kg rau thu được:
15 : 10 x 1500 = 2250kg


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


Chu vi đáy hình hộp chữ nhật:
(60 + 40) x 2 = 200cm


Chiều cao hình hộp chữ nhật:
6000 : 200 = 30m


2-3HS thực hiện
Chú ý



HSG thực hiện


Chiều dài: 1000 x 5 = 5000cm =
50m


Chiều rộng:1000x 2,5 = 2500cm =
25m


Cạnh ED: 1000 x 4 = 4000cm =
40m


Cạnh DC:1000x 3 = 3000cm = 30m
Chu vi mảnh đất:


50 + 25 x 2 + 30 + 40 = 170m
Diện tích mảnh đất:


50 x 25 + 30 x 40 : 2 = 1850m2


HSG-K
nêu
cách
tính;
HSTBY
nhắc lại
GV
giúp
HSY
làm


BT1,2


HSG-K
làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút):</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, HCN, thể tích HHCN.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 33</b>


<b>Tiết 164</b>

<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Biết một số dạng toán đã học. biết giải bài tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng,
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.


- HS làm BT 1, 2 ; HSG –K làm thêm BT3


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1</b>: ch/rộng: 140:2 – 50 = 20m; diện tích 1000m2<sub>; thu hoạch: 1000:100x1,5 = 15 tạ</sub>
<b>BT2: </b>Ch/dài: 50m; Ch/rộng: 30m; cạnh góc vng: 40m; chu vi: 180m Diện tích: 2100
m2



<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài(1 phút)</b></i>


<i><b>HĐ2.Củng cố kiến thức (5 phút)</b></i>


MT: Biết một số dạng toán đã học.
-Yêu cầu HS nêu cách giải một số
dạng tốn đã học: chuyển động, trung
bình cộng, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ
-HS nhận xét, bổ sung


-Nhắc lại quy tắc, cơng thức tính


<b>HĐ3: Thực hành (25 phút)</b>


<b>MT: Biết giải một số bài toán liên</b>


quan đến tìm số TBC, diện tích hình
chữ nhật


<b>Bài 1; YC HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT1 –làm vào vở - 1HS lên
bảng


GVHD HSY



-Nhận xét, tuyên dương


<b>BT2; -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT – Thi làm nhanh
Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Chấm điểm 1 số vở, nhận xét


<b>BT3: Dành cho HSG - K</b>


Yêu cầu HS đọc đề, -Làm BT vào vở,
-Nhận xét riêng


Học sinh chú ý


Thực hiện: 3-4 HS nêu


Thực hiện
3-4 HS nêu


2HS thực hiện


Giờ thứ 3 XĐ đi: (18 + 12) : 2 =
15km


Trung bình mỗi giờ XĐ đi được:
(18 + 12 + 15) : 3 = 15 km
HS cùng tham gia



2HS thực hiện


Nửa chu vi HCN: 120 : 2 = 60m
Chiều dài HCN: (60 + 10) : 2 = 35m
Chiều rộng HCN: 35 – 10 = 25m
Diện tích HCN: 35 x 25 = 875m2


Thực hiện
Chú ý
Thực hiện


1 xăng-ti-mét khối kim loại cân
nặng:


22,4 : 3,2 = 7g


4,5 xăng-ti-mét khối kim loại cân
nặng:


4,5 x 7 = 31,5g


HSG nêu


HSTBY
nhắc lại


GV giúp
HSY làm
BT1,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>C.Củng cố - dặn dò(3 phút)</b></i>


<i><b> -3-4HSTBY nêu lại cách giải một số dạng toán đã học.</b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 33</b>


<b>Tiết 165</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>

<b>Dạy: 29/4/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.
- HS làm BT 1;2,3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (38 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: Giờ thứ 2: </b> 42,5km; trung bình mỗi giờ đi được: 42,5 km


BT2: Nửa chu vi: 30cm; Ch/dài: (30 + 8) : 2 = 19cm; Ch/ rộng: 11cm; D/tích: 209cm2
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)</b></i>



<i><b>HĐ2.Các bài toán tỉ lệ (BT1, 2)- (20</b></i>
<i><b>phút) </b></i>


MT:Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu dạng</b>


toán


-Nêu các bước giải


-Y/C HS làm BT1 vào vở, 1 HS lên
bảng


GVHD HSY


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu dạng toán và các bước giải
-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<i><b>HĐ2.Bài toán rút về đơn vị </b></i>


<i><b>(BT3)-(10 phút)</b></i>


MT:Biết vận dụng cơng thức để tính


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện
-2-3HS nêu


Giá trị 1 phần: 13,6 :(2-1) x1 =
13,6cm2


Diện tích tam giác BEC:
13,6 x 2 = 27,2cm2


Diện tích tứ giác ABED:
13,6 x 3 = 40,8cm2


Diện tích hình ABCD:40,8 +
27,2=68cm2


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


1-3HS nêu


Số HS nam: 35 : (3+4) x 3 = 15 HS
Số HS nữ: 35 – 15 – 20 HS


Số HS nữ hơn HS nam: 20 – 15 =


15 HS


2-3HS thực hiện
Chú ý


2HS thực hiện


HSG-K
nêu
cách
tính;
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>BT3:-Y/CHS đọc BT3, nêu yêu cầu</b>


-Làm Bt vào vở, 1Hs lên bảng


-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


Đi 1km tiêu thụ: 12 : 100 = 0,12 lít
Đi 75km tiêu thụ: 0,12 x 75 = 9 lít
Thực hiện



HSG thực hiện


Tỉ số % HS khá: 60%


Số HS lớp 5: 120 : 60% = 200 em
Số HSG lớp 5: 200: 100 x 25 = 50
em


Số HSTB: 200 : 100 x 15 = 30 em


HSG-K
làm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dò: (3 phút)</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu cách giải dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng – tỉ; hiệu – tỉ </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 166</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>

<b>Day 2/5/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết giải một số bài toán về chuyển động đều.
- HS làm BT 1;2; HSG-K làm BT3



<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>


<b>BT1: </b>Diện tích tam giác ABC: 50:(5-3)x3 = 75m2<sub>; diện tích hình ABCDE: 200m</sub>2


BT2: Số HS nam: 45:(2+3) x2 = 18 người; Số Hs nữ: 45- 18 = 27 người


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Các bài toán về chuyền động</b></i>
<i><b>(BT1, 2) </b></i>


MT:Biết giải bài toán về chuyển động 1
chiều


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách tìm vận tốc, quãng đường,
thời gian


-Y/C HS làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng
GVHD HSY


Xong BT1 làm BT2



-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện
-2-3HS nêu


a/ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ


Vận tốc của ơ tơ: 120 :2,5 = 480
km/giờ


b/ Nhà Bình cách bến xe:
15 x 0,5 = 7,5km


c/ Thời gian người đó đi:
6 : 5 = 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


1-3HS nêu


Vận tốc ô tô: 90 : 1,5 = 60 km/giờ


HSG-K
nêu
cách


tính;
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Nêu cách giải


-Làm BT2 vào vở, 1 HS lên bảng
Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>*HSG-K làm thêm BT3</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


Vận tốc xe máy: 60 : 2 = 30 km/giờ
Thời gian XM đi: 90 : 30 = 3 giờ
Ơ tơ đến trước XM: 3 – 1,5 = 1,5
giờ


2-3HS thực hiện
Chú ý


HSG-K thực hiện
Tổng vận tốc 2 ô tô:
180 : 2 = 90 km/giờ
Vận tốc ô tô đi từ A:


90 : (2+3) x 2 = 36 km/giờ
Vận tốc ô tô đi từ B:
90 – 36 = 54 km/giờ


tính;
HSTBY
nhắc lại


HSG-K
làm
BT3


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i><b> - 3HSTBY nêu cách tính vận tốc, qng đường, thời gian </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 167</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP </sub></b>

<b>Dạy: 3/5/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết giải bài tốn có nội dung hình học. - HS làm BT 1;3a,b; HSG-K làm BT2, 3C


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>v = 40 km/giờ; t = 2,4 giờ;/ 30 phút = 0,5 giờ; s = 15 x 0,5 = 7,5km


BT2: Vận tốc ô tô 1: 48 km/giờ; vận tốc ô tô 2: 24km/giờ; t2 = 5 giờ; t1 = 2,5 giờ
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Các bài toán về HCN, HV</b></i>
<i><b>(BT1,) </b></i>


MT:Biết giải bài tốn về diện tích HCN,
HV


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu yêu cầu</b>


-Nêu quy tắc tính diện tích HCN, HV
-Y/C HS làm BT1 vào vở, 1 HS lên
bảng


GVHD HSY


Xong BT1 làm BT2


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện
-2-3HS nêu



Chiều rộng nền nhà: 8 x 3 : 4 = 6m
Diện tích nền nhà: 8 x 6 = 48m2


Diện tích 1 viên gạch:
4 x 4 = 16cm2<sub> = 0,16m</sub>2


Số viên gạch: 48 : 0,16 = 300 viên
Số tiền mua giạch:


20000x300 = 6000000 đồng
3HS đọc bài làm – lớp nhận xét


HSG-K
nêu
cách
tính;
HSTBY
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<i><b>HĐ2.Bài toán về diện tích hình tam</b></i>
<i><b>giác -BT3 </b></i>


MT:Biết vận dụng cơng thức để tính


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Nêu cách tính diện tích hình tam giác,


hình thang, chu vi hình vuông


-Làm BT3a,b vào vở, 1 HS lên bảng;
HSG-K làm hết


Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<b>*HSG-K làm thêm BT2</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho HSG-K


2HS thực hiện
1-3HS nêu


a/ Chu vi HCN: 224cm


b/ Diện tích hình thang EBCD:
1568cm2


c/ Đoạn BM, MC dài: 28 : 2 = 14cm
Diện tích tam giác BEM:


28x14:2= 196cm2


Diện tích tam giác DCM:


84x14 : 2 = 588cm2


Diện tích tam giác EDM:
1568 – 196 – 588 = 784cm2


2-3HS thực hiện
Chú ý


HSG-K thực hiện


Cạnh HV: 24m; Diện tích HV:
576m2


Chiều cao: 576x2 : (36x2) = 16m
ĐL: 41m; ĐB: 41 – 10 – 31m


nêu
cách
tính;
HSTBY
nhắc lại


HSG-K
làm
thêm
BT3c


HSG-K
làm
BT2



<i><b>C.Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i><b> - 3HSTBY nêu quy tắc tính diện tích HCN, hình thang, hình tam giác. </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 168</b>

<b><sub>ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ </sub></b>



<b>Dạy: 4/5/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu.
- HS làm BT 1;2a,3; HSG-K làm BT2b


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>CR:6m; S. nền nhà: 54m2<sub>; S</sub>


<b>viên </b>gạch

:

0,09m2; số gạch: 600 viên; số tiền: 5540000 m2


BT2: Cạnh HV: 45m; diện tích HV: 2025m2<sub>; chiều cao: 45m; ĐL: 51m; ĐB: 39m</sub>
<b>B/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

MT:Biết đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung
tư liệu trên bảng thống kê


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu yêu cầu</b>


-Y/C HS làm BT1 vào vở, 1 HS lên bảng
GVHD HSY Mỗi bạn
trồng:


b/Bạn nào trồng được ít nhất
c/Bạn nào trồng được nhiều nhất
d/Những bạn hơn Dũng


e/Những bạn ít hơn Liên
Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT2a vào vở, 1 HS lên bảng;
HSG-K làm hết


Thi làm nhanh (GV HD HSTB,Y)
-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)
<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>



<b>*BT3</b>


<b>-Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT3 vào vở, 1 HS lên bảng;
(GV HD HSTB,Y); Chọn ý đúng
Giải thích cách chọn (HSG-K)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận xét)


-3-4HS Thực hiện
a/ Có 5HS trồng cây


Lan: 3 cây, Hòa 2 cây; Liên 5 cây;
Mai 8 cây; Dũng 4 cây


Hòa 2 cây
Mai 8 cây


Liên 5 cây; Mai 8 cây
Dũng, Lan, Hòa


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


a/ Cam 5; xoài 6; chuối 16
b/ Vẽ hoàn thành bản đồ:
Táo 8 quả; chuối 16 quả
2-3HS thực hiện



Chú ý


2HS thực hiện
Thực hiện
Ý C (25HS)
HS giải thích
Thực hiện


HSG-K
làm
thêm
BT2b


<i><b>C.Củng cố - dặn dò:</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu biểu thị của trục ngang, trục dọc trên bản đồ. </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 169</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP CHUNG </sub></b>



<b>Dạy: 5/5/20....</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần


chưa biết của phép tính. - HS làm BT 1;2;3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: </b>HS làm miệng; BT2: Cam 5; táo 8 cây; chuối 16 cây; xoài 6 cây


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>
<i><b>HĐ2.Tính và tìm x (BT1,2) </b></i>


MT:Biết tính cộng, trừ, tính giá trị
biểu thức, tìm thành phần chưa biết


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu y/cầu</b>


- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
GVHD HSY


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Nêu cách cộng 2 phân số, STP


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng; Thi


làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận
xét)


<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<i><b>HĐ2.Bài toán liên quan -BT3 </b></i>


MT:Biết vận dụng cơng thức để tính


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu u cầu</b>


-Nêu cách tính diện tích hình thang
-Làm BT3 vào vở, 1 HS lên bảng;
(GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận
xét)


<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho
HSG-K


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện



a/ = 48952+3826 = 52778;b/
85/100=17/20


c/ = 325,97 + 190 = 515,47
3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2HS thực hiện


1-3HS nêu
2-3HS thực hiện


X + 3,5 = 7 X – 7,2 = 6,4
X = 7 – 3,5 X = 6,4 + 7,2
X = 3,5 X = 13,6
Thực hiện


Chú ý


Thực hiện
2-3HS nêu


Đáy lớn: 150 x 5 : 3 = 250m
Chiều cao: 250 x 2 : 5 = 100m


Diện tích: (150 + 250) x100 : 2 =
20000m2


20000m2<sub> = 2ha</sub>


Thực hiện


Thực hiện


Quãng đường ô tô chở hàng đi trước:
45 x (8 – 6) = 90km


Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở
hàng: 90 : ( 60 – 45) = 6 giờ


Đuổi kịp lúc: 8 + 6 = 15 giờ


HSTBY
nêu


HSTBY
nêu
cách
tính;


HSG-K
làm
BT4


<i><b>C.Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i><b> - 2HSTBY nêu quy tắc tính diện tích hình thang. </b></i>


-Xem lại bài; về nhà làm BT1,2VBT; chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>TUẦN 34</b>



<b>Tiết 170</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP CHUNG </sub></b>



<b>Dạy: 6/5/20....</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Biết thực hiện phép nhân, chia; Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính,
giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.


- HS làm BT 1 (cột 1);2 (cột 1);3; HSG-K làm BT4


<b> II/Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III/Các họat động dạy học: (40 phút)</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:-HS đổi vở kiểm tra. GV chấm 1 số vở, nhận xét.</b>
<b>BT1: a/ </b>= 46871 + 6528 = 53399; b) 71/100;

<b> c) = </b>

279,4 + 646,2 = 925,6
BT2: a/ 3,25 – 3,25 = 0; x = 7,5 + 6,2 = 13,7


<b>B/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HTĐB</b>
<i><b>HĐ1.GTB: Nêu mục tiêu bài</b></i>


<i><b>HĐ2.Tính và tìm x (BT1,2) </b></i>


MT:Biết tính nhân, chia; tìm thành
phần chưa biết


<b>Bài 1-HS đọc đề, nêu Y/C, nêu y/cầu</b>



- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng
GVHD HSY


Xong BT1 làm BT2


-Nhận xét (HS trình bày – nhận xét)
-Nêu cách nhân, chia 2 phân số, STP


<b>Bài 2: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT vào vở, 1 HS lên bảng; Thi
làm nhanh (GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận
xét)


<b>-GV chấm điểm 1 số vở. nhận xét </b>


<i><b>HĐ2.Bài toán liên quan -BT3 </b></i>


MT:Biết v/dụng để tính BT về tỉ số
%


<b>Bài 3: -Y/C HS đọc đề, nêu yêu cầu</b>


-Làm BT3 vào vở, 1 HS lên bảng;
(GV HD HSTB,Y)


-Nhận xét(HS trình bày – lớp nhận
xét)



<b>*HSG-K làm thêm BT4</b>


HS đọc đề, làm BT


GV nhận xét riêng BT dành cho
HSG-K


Học sinh chú ý


-3-4HS Thực hiện
a) 683 x 35 = 23905
b) 7/9 x 3/35 = 1/15
c) 36,66 : 7,8 = 4,7


3HS đọc bài làm – lớp nhận xét
2-4HS thực hiện


1-3HS nêu
2-3HS thực hiện


a) X = 6 : 0,12 b) X = 5,6 : 4
X = 50 X = 1,4
Thực hiện


Chú ý


Thực hiện


Ngày đầu bán: 2400x35% = 840 kg


Ngày thứ 2 bán: 960 kg


Ngày thứ 3 bán: 2400 – 840 – 960 =
400kg


Thực hiện
Thực hiện


Tỉ số phần trăm tiền vốn và lãi:
100% + 20% = 120%


Tiền vốn:


1800000 : 120 x 100 = 1500000 đồng


HSTBY
nêu
cách
tính;


GV
giúp
HSY
làm
được
BT 2, 3


HSG-K
làm
BT4



<i><b>C.Củng cố - dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>

<!--links-->

×