Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.74 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Thứ hai ngày 23tháng 9 năm 2013 </i>
<i><b>SINH HOẠT TẬP THỂ </b></i>
<b>Nhà trường phổ biến nội dung </b>
______________________________
<b>TOÁN </b>
<b> Tiết 17: Số 7(Trang 28) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7.đọc đếm được từ 1 đến 7
- Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến
7.
- Hăng say học tập mơn tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc và viết số 6.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Lập số 7 (10’). </b> - hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn
đang chơi? Mấy bạn đến thêm? Tất cả là
mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 6 hình trịn, thêm 1 hình
trịn, tất cả là mấy hình trịn?
- Tiến hành tương tự với 7 que tính, 7
chấm tròn.
- 6 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất
cả là 7 bạn.
- là 7 hình trịn…
- tự lấy các nhóm có 7 đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 7 bạn, 7 hình vng, 7 chấm trịn…
<b>4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 7 (5’). - hoạt động theo </b>
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS
- theo dõi và đọc số 7.
<b>5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 7 </b>
trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7. (4’)
- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Số 7 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 6.
<b>5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’). </b>
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy bàn là xanh? Mấy bàn là trắng?
Tất cả có mấy bàn là?
- Vậy 7 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tương tự với các hình cịn lại.
- có 6 bàn là xanh, 1 bàn là trắng, tất
- 7 gồm 6 và 1.
- 7 gồm 3 và 4, 5 và 2.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dưới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và
ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học
là số nào?
- đọc cá nhân.
- số 7.
<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị (5’) </b>
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 7.
- Chuẩn bị giờ sau: Số 8.
<b> TIẾNG VIỆT </b>
<b>Bài 17: u – ư </b>
<b>I- Mục tiêu: </b>
<i>- HS đọc được: u, ư , nụ, thư từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Viết được: u, ư, nụ , thư </i>
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô
(* HSG: nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh trong SGK )
- Chăm chỉ học tập để đọc nhanh, viết đẹp.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
<b>- Tranh minh hoạ nụ hoa, bì thư </b>
<b>- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
- Đọc bài: Ơn tập.
- Viết: tổ cị, lá mạ.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới (10’) </b>
- Ghi âm: “u”và nêu tên âm.
- Nhận diện âm mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Muốn có tiếng “nụ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “nụ” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Âm “ư” dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- Giải thích từ: cử tạ , thứ tự
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các
nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
- Hơm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ
gì?.
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng
dẫn viết bảng.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo
thứ tự.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc
tiếng, từ khó.
- HS đọc SGK.
- HS viết bảng con.
- HS nắm yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- HS cài bảng cài.
- Cá nhân, tập thể.
- Thêm âm n trước âm u.
- Ghép bảng cài.
- Cá nhân, tập thể.
- nụ.
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thê.
- Cá nhân, tập thể.
- HS nghe.
- Quan sát để nhận xét về các
nét, độ cao…
- Tập viết bảng.
- Âm “u, ư”, tiếng, từ “nụ,
thư”.
- HS nghe lại quy trình viết,
rồi tiến hành viết vở.
- 1HS đọc.
- Luyện đọccâu
- Cá nhân, tập thể.
- Luyện đọc câu, chú ý cach ngắt nghỉ.
<b>5 Hoạt động 5: Đọc SGK (6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
<b>7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’) </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: x- ch
- Cá nhân, tập thể.
-Cô giáo dẫn các bạn đi thăm
chùa Một Cột
- Luyện nói về chủ đề theo
câu hỏi gợi ý của GV.
- HS tìm.
<b> </b>
<b>LUYỆN CHỮ</b>
<b>Bài 4: bẻ, bẹ </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết: bẻ, bẹ
<b> - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ đó, đưa bút theo đúng quy trình </b>
viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
(* HSG: viết đẹp, đúng kĩ thuật, tốc độ)
<b>- Say mê luyện viết chữ đẹp. </b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
- Chữ: bẻ, bẹ được viết vào bảng phụ
- Vở Luyện viết chữ đẹp
<i><b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) </b>
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết </b>
vần từ ứng dụng (10’)
<i>- Treo chữ mẫu: bẻ, bẹ </i>
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao
nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ
mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- HS nêu.
- HS viết bảng.
- HS đọc
- HS quan sát và nêu có bao
nhiêu nét? Gồm các nét gì?
Độ cao các nét?
- HS nghe.
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS
nhận xét, sửa sai.
- Các tiếng còn lại:
tiến hành tương tự.
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng
trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
<b>4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vở </b>
(15’)
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ
mắt đến vở.
<b>5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) </b>
- Thu 10 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) </b>
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- HS viết bảng.
- HS quan sát.
- HS viết bảng.
- GV quan sát.
- HS viết
- HS nghe.
- HS nêu.
<i><b> </b></i>
<i><b> TỐN</b></i><b>+ </b>
<b>Ơn : số 7 </b>
<b> I. Mục tiêu: </b>
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 7
<b>- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, vị </b>
trí của số 7 trong dãy số tự nhiên.
- u thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Hệ thống bài tập. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập </b>
trong VBT trang 20 (20’)
<b>Bài 1: </b>
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 7 và
ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
<b>Bài 2: Điền dấu? </b>
7…6 7…6 2…7
4…7 7…2 7…4
4…6 3…6 5…1
3…5 2…4 7…7
Chốt: Trong các số từ 1 đến 7 số nào
lớn nhất?
- 3HS lên bảng đếm.
- 2HS lên bảng viết.
- HS đọc xuôi, ngược.
- GV yêu cầu HS tự nêu yêu cầu rồi làm
và chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần
thiết.
<b>Bài 3: Điền số? </b>
<b>5 < … </b> 7 < …
8 > … 6 > …
6 < … 7 = …
7 > … 2 > …
4 < … 3 > …
-GV yêu cầu HS tự nêu yêu cầu rồi làm
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần
thiết.
<b>*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Điền </b>
số thích hợp vào ô trống?
1 3 5 7
2 4 7
7 2
6 3 1
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi đọc viết số nhanh
- Nhận xét tiết học
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa
bài.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa
bài.
- 3HS lên bảng điền.
___________________________________
<b>GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<i><b>Ơn trị chơi “Đèn xanh – Đèn đỏ” </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> - Thông qua trò chơi “Đèn xanh – Đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thơng trên </b>
đường phố, HS hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao
thông.
- HS bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thơng cho người
thân trong gia đình.
<b>II. Hình thức tổ chức: </b>
<b>III. Tài liệu và phương tiện: </b>
- Tranh ảnh về tình trạng ùn tắc giao thơng
- Hình ảnh minh họa tìm hiểu những điều cần tránh khi tham gia giao thông.
- Mô hình đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
<b>IV. Các bước tiến hành: </b>
<b>Bước 1 </b>
<b>Bước 2 </b>
<b>Bước 3 </b>
<b>Bước 4 </b>
<b> ❖ Chuẩn bị </b>
- Giới thiệu: Tuần trước chúng ta đã được chơi trò chơi “ Đèn
xanh – Đèn đỏ” và quan sát tìm hiểu nội dung một số bức ảnh về
người tham gia giao thông. Tuần này chúng ta tiếp tục chơi trò chơi
“Đèn xanh – đèn đỏ”
- Gọi Hs nhắc lại cách chơi
- GV nêu lại
+ GV giơ tín hiệu đèn xanh, HS phải nắm bàn tay, hai tay đánh
vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh.
+ GV giơ tín hiệu đèn vàng, HS phải quay tay chầm chậm.
+ GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS phải dừng 2 tay trước ngực.
+ Nếu HS không thực hiện đúng thao tác quy định của tín hiệu
phải bước ra khỏi chỗ, nhảy lò cò 1 vòng để trở về vị trí của mình.
<b> ❖ Tiến hành trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” </b>
- Tổ chức cho HS chơi thử 2- 3 lần.
- Tổ chức cho HS chơi thật
<b> ❖ Chơi trị “ Nhìn ảnh, đốn sự việc” </b>
- Treo một số hình ảnh của người tham gia giao thông yêu cầu
- Lần lượt thảo luận nhận xét từng bức tranh
- Kết luận về sự nguy hiểm của các hành động vi phạm Luật
giao thông cho bản thân và cho những người khác.
<b> </b>
<b> ❖ Nhận xét – Đánh giá </b>
<b> - Khen ngợi HS hoạt động tốt. </b>
- Nhắc nhở HS: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, các em đã thực
hành cách di chuyển trên đường khi gặp tín hiệu “đèn xanh, đèn
đỏ”. Sau khi đã hiểu được một số nguy hiểm của người tham gia
giao thông, các em hãy là những “ tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc
nhở những người thân tránh được các hành động gây nguy hiểm
trên để đảm bảo tính mạng cho mình , cho mọi người.
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>Bài 18: x, ch </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<i>- HS đọc được: x, ch, xe chó; từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Viết được: x, ch, xe chó. </i>
<i>- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. </i>
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc bài: u, ư. - đọc SGK.
- Viết: u, ư, nụ, thư. - viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: x và nêu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xe” trong bảng cài.
- thêm âm e đằng sau âm x.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ mới. - xe.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm “ch”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét,
độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ
gì?.
- âm “x, ch”, tiếng, từ “xe, chó”.
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng
dẫn viết bảng
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc theo thứ tự, không theo thứ tự.
- tập viết vở.
- cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu.
- xe ô tô chở cá.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc
tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: xe, chở.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - xe bị, xe ơ tơ, xe lu.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - cá loại xe.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi
gợi ý của GV.
<b>7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
<b> TOÁN </b>
<b>Tiết 18. Số 8( Trang 30) </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>
- Biết 7 thêm 1 được 8 , viết số 8 , đọc đếm được từ 1 đến 8 , biết so sánh các
số trong phạm vi 8 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
(* HSG: đọc, viết, nhận biết thành thạo số lượng các nhóm có 8 đồ vật, so sánh các số
trong phạm vi 8)
- Hăng say học tập môn Toán.
<i><b>II- Đồ dùng dạy học: </b></i>
<b>- Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8. </b>
- Bộ đồ dùng học toán.
<b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
4 … 4
2 … 5
7 … 7
6 … 4
5 … 6
7 … 2
4 … 4
7 … 5
- Nhận xét , cho điểm
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn
đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là
- u cầu HS lấy7 hình trịn, thêm 1 hình
trịn, tất cả là mấy hình trịn?
- Tiến hành tương tự với 8 que tính, 8
chấm trịn.
- 7bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất
cả là 7 bạn.
- là 8hình trịn…
- tự lấy các nhóm có 8đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 8 bạn,8 hình vng, 8 chấm trịn…
<b>4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 7 (5’). - hoạt động theo </b>
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 8
- Giới thiệu chữ số 8 in và viết, cho HS
đọc số 8.
- theo dõi và đọc số 8
<b>5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 7 </b>
trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8. (4’)
- Cho HS đếm từ 1 đến 8 và ngược lại.
- Số 7 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 8.
<b>5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’). </b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài viết số 8
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Treo tranh: Y/c HS cho biết có mấy
chấm trịn, thêm mấy chấm tròn, tất cả là
mấy chấm tròn
- Y/c HS cho biết: 8 gồm mấy và mấy
- Tiến hành tương tự với các hình cịn lại.
- có 7 chấm tròn thêm 1 chấm
tròn, tất cả có 8 chấm trịn .
- 8 gồm 7 và 1.
- 8 gồm 3 và 5, 4 và 4, 2 và 6, 1
và 7.
- Y/c HS làm vào SGK, quan sát giúp đỡ
- làm bài.
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HSY nắm rõ yêu cầu. - điền số
- Y/c HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ
HSY.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
* Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và
ngược. Số lớn nhất trong các số em đã
học là số nào?
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- đọc các số từ 1 đến 8 và ngược
lại.
- Số 8
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng.
- Chuẩn bị giờ sau: Số 9.
GV chuyên dạy
Chiều
<i><b>Đ/C Ngoan dạy </b></i>
<b> </b>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>Bài 19: s - r </b>
<b>I- Mục tiêu: </b>
- Đọc được s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng
- Viết được :s , r ,sẻ ,rễ
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá
(* HSG: nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh trong SGK, viết
đủ số dòng quy định trong vở Tập viết)
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt
<i><b>II- Đồ dùng dạy học: </b></i>
<b>- Tranh minh hoạ chim sẻ, rễ, rổ, rá </b>
<b>- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. </b>
<i><b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<b>Tiết 1 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc bài: x – ch - đọc SGK.
- Viết: x, ch, xe, chó. - viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: s và nêu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sẻ” trong bảng cài.
- thêm âm e đằng sau âm s dấu hỏi
đặt trên âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể.
- sẻ - sẻ
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm “r ”dạy tương tự.
* KL: s, r đều là phụ âm vì khi phát âm luồng
hơi đi ra bị cản.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ
gì?.
- âm” r , s”, tiếng, từ “ sẻ , rễ”.
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng
dẫn viết bảng
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc theo thứ tự, không theo thứ tự.
- tập viết vở.
- cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu. - xe ô tô chở cá.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc
tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ:rõ , số
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - rổ , rá
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - cá loại rổ , rá
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi
gợi ý của GV.
<b>7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: k ,kh
<b>ÂM NHẠC </b>
<b>TOÁN </b>
<i><b>Tiết 19: Số 9 </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9, đọc đếm được từ 1 đến 9
<b>- Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến </b>
- Hăng say học tập mơn tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 9. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc và viết số 8.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Lập số 9 (10’). </b> - hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy
bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất
cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 8 hình trịn, thêm 1
hình trịn, tất cả là mấy hình trịn?
- Tiến hành tương tự với 9 que tính, 9
chấm trịn.
- 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất
- là 9 hình trịn…
- tự lấy các nhóm có 9 đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vng, 9 chấm trịn…
<b>4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 9 </b>
(5’).
- hoạt động theo
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 9.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS
đọc số 9.
- theo dõi và đọc số 9.
<b>5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số </b>
7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9. (4’)
- Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Số 9 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 8.
<b>5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’). </b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài viết số 9.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Có mấy con tính xanh? Mấy con tính
trắng? Tất cả có mấy con tính ?
- Vậy 9 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tương tự với các hình cịn
lại.
- có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng,
tất cả có 9 con tính .
- 9 gồm 8 và 1.
- 9 gồm 3 và 6, 5 và 4...
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài điền dấu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ơ trống.
- u cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 5: Nêu yêu cầu </b> - theo dõi.
- Em sẽ làm như thế nào để có các số
cần điền?
- đếm từ 1 đến 9.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài. - bổ sung cho bạn.
<b>6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9.
- Chuẩn bị giờ sau: Số 0
_________________________________
<i><b>Chiều TIẾNG ANH </b></i>
GV chuyên dạy
<b>MĨ THUẬT </b>
GV chuyên dạy
<b>THỂ DỤC </b>
GV chuyên dạy
<b>TỰ NHIÊN - XÃ HỘI </b>
<b> Bài 5: Vệ sinh thân thể (trang 12). </b>
- HS nêu được các việc nên, không nên làm để giữ vệ sinh thân thể
-Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ
- Kĩ năng tự bảo vệ ,Kĩ năng ra quyết định , kĩ năng giao tiếp thông qua các
hoạt động học tập.
<b>- Có ý thức giữ vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. </b>
* Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.
Biết cách đề phòng các bệnh về da
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. </b>
<b>- Học sinh: xà phòng, khăn mặt, bấm cắt móng tay… </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>
- Hãy nêu những việc không nên làm và việc nên làm để bảo vệ mắt và tai?
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài </b>
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Khởi động </b> - hoạt động tập thể.
<b>Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. </b>
- Cả lớp hát bài “ Khám tay”.
<b>4. Hoạt động 4: Suy nghĩ về việc mình đã làm. </b> - hoạt động cá nhân.
<b>Mục tiêu: tự liên hệ đến việc mình đã làm để giữ </b>
vệ sinh cá nhân.
<b>Cách tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ lại những việc mình đã
làm để giữ vệ sinh cá nhân, sau đó lên kể trước
lớp
- làm việc CN , lên bảng trình
bày .
- rửa mặt, tắm, gội đầu…
<b>Chốt: Nêu những việc HS làm đúng. </b> - theo dõi.
<b>5. Hoạt động 5: Làm việc với SGK . </b> - hoạt động cặp.
<b>Mục tiêu: Nhận ra việc nên làm và không nên </b>
làm.
<b>Cách tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS quan sát SGK và trao đổi để tìm ra
những việc làm đúng, việc làm sai, vì sao?
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- cắt móng tay giữ tay sạch…
- mỗi nhóm cử 1 đại diện lên
- bảng .
<b>Chốt: Nêu lại những việc làm đúng. </b> - theo dõi.
<b>6. Hoạt động 6: Thảo luận cả lớp. </b> - hoạt động cả lớp.
<b>Mục tiêu: Biết được trình tự việc làm vệ sinh và </b>
thời gian thích hợp để vệ sinh cơ thể.
<b>Cách tiến hành: </b>
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Nêu các
việc cần làm khi tắm gội? Nên rửa tay chân khi
nào?…
- Gọi HS trả lời GV ghi bảng và bổ sung dần cho
đầy đủ.
Chốt: Nên tránh ăn bốc, cắn móng tay, đi chân
đất…
lớp n/x , bổ xunng.
- trước khi tắm phải chuẩn bị
quần áo, nước tắm…
- nhận xét và bổ sung ý kiến
của mình.
<b>7. Hoạt động 7: Củng cố- dặn dò </b>
- Thi xem ai sạch sẽ.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
<b>TOÁN </b>
<b>Tiết 20: Số 0 </b>
<b>I- Mục tiêu: </b>
- Viết được số 0, đọc đếm được từ 0 đến 9
<b>- Biết so sánh số 0 vớicác số trong phạm vi 9, biết vị trí số o trong dãy số </b>
từ 0 đến 9.
(* HSG: đọc, viết, so sánh thành thạo số 0 với các số trong phạm vi 9)
- Hăng say học tập mơn Tốn.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
<b>- Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. </b>
- Bộ đồ dùng học toán.
<i><b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu: </b></i>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: : </b>
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật.
- Viết và đọc: 1, 2, 3
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
GV yêu cầu của bài. - H nắm yêu cầu của bài.
<i><b>b- Các hoạt động dạy học </b></i>
<i><b>HĐ1: Lập số 0 </b></i>
* MT: H biết đọc, viết, so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9; nắm được vị trí của
số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
* HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp
* TH: - u cầu HS lấy 4 que tính, sau đó bớt dần
một và hỏi còn mấy cho đến hết.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát số cá, trong bình,
số cá vớt ra cho đến hết..
- có 4 que tính, cịn 3, cịn 2
cịn 1 que , hết.
- Để chỉ khơng có que tính nào, khơng có con cá
nào ta dùng số 0
- số 0.
- Số không được biểu diễn bằng chữ số 0.
- Giới thiệu chữ số 0 in và viết, cho H đọc số 0.
<i>- Số 0 đọc là không . </i>
- Hướng dẫn H viết số 0
- theo dõi và đọc số 0.
- luyện đọc cá nhân - đồng
- viết số 0 ra bảng con
- Hướng dẫn H đếm số chấm trịn để hình thành
nên dãy số từ 0 đến 9.
- Cho H đếm từ 0 đến 9 và ngược lại.
- Số 0 đứng ở vị trí thứ mấy trong dãy số ?
<i><b>- Số 0 là số liền trước của số nào? </b></i>
- đếm xuôi và ngược.
- đầu tiên
- số 1.
<i><b>HĐ2: Làm bài tập: </b></i>
* MT: H được củng cố cách viết, đọc, đếm được từ 0 đến 9, biết vị trí của số 0 trong dãy
số từ 1 đến 9, so sánh các số trong phạm vi 9.
* HT: Cá nhân, cả lớp
* TH: Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HSY nắm rõ yêu cầu. - viết số 0 vào vở.
<b>Bài 2: ( dòng 2) Hướng dẫn H nêu y/c của bài. </b> - theo dõi và nêu lại yêu cầu
- Yêu cầu H làm vào SGK, quan sát giúp đỡ HS Y. - làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Giúp HSY nắm rõ yêu cầu. - điền số thích hợp vào ơ trống
- Yêu cầu HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ HSY. - làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
* Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số
lớn nhất trong các số em đã học là số nào?
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- đọc các số từ 1 đến 9 và ngược
lại.
- Số 9
<b>Bài 4: ( cột 1, 2) GV nêu yêu cầu của bài. </b> - theo dõi.
- Giúp HSY nắm rõ yêu cầu. - điền dấu thích hợp vào chỗ
trống.
- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS Y. - làm bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Thi đọc số nhanh.
<b>- Chuẩn bị giờ sau: Số 10 </b>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<i><b>Bài 20: k, kh </b></i>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<i>- HS đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Viết được: : k, kh, kẻ, khế. </i>
<i>- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, ro ro, tu tu. </i>
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc bài: s, r. - đọc SGK.
- Viết: s, r, sẻ, rổ. - viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: “k” và nêu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “kẻ” trong bảng cài.
- thêm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên
đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới. - kẻ
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm “kh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có
âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ:
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu. - chị giúp em kẻ vở.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: kẻ, kha.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - máy say lúa, con ong, tàu…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tiếng kêu.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
<b>7. Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn
tập
<b>Chiều: Đ/c Ngoan sọan giảng </b>
<i><b>Thứ sáu, ngày 26 tháng 9 năm 2014 </b></i>
_________________________________
<b> </b>
<b>TIẾNG VIỆT+ </b>
<b>Luyện viết bài 5: bè, bẽ </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết: bẻ, bẹ
<b> - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ đó, đưa bút theo đúng quy trình </b>
viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
- Chữ: bẻ, bẹ được viết vào bảng phụ
- Vở Luyện viết chữ đẹp
<i><b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) </b>
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết </b>
vần từ ứng dụng (10’)
<i>- Treo chữ mẫu: bẻ, bẹ </i>
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao
nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ
mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS
nhận xét, sửa sai.
- Các tiếng còn lại:
tiến hành tương tự.
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng
trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
<b>4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vở </b>
(15’)
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
<b>5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) </b>
- Thu 10 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) </b>
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- HS nêu.
- HS viết bảng.
- HS đọc
- HS quan sát và nêu có bao
nhiêu nét? Gồm các nét gì?
Độ cao các nét?
- HS nghe.
- HS nêu quy trình.
- HS viết bảng.
- HS quan sát.
- HS viết bảng.
- GV quan sát.
- HS viết
- HS nghe.
- HS nêu.
<b>GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>Bài 3: Lời chào của em </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép
trong giao tiếp .
- Thực hiện dúng các tư thế , mẫu câu chào chuẩn
<b>II. Đồ dùng: </b>
Tranh phóng to SGK
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>2. Hoạt động 2: ý nghĩa của lời chào </b>
- GV kể chuyên : Ai đáng yêu hơn
- GV cho HS hát bài
+ Lời chào của em
+ Chim vành khuyên
- Trong bài hát chim vành khuyên đã gặp những
ai ? Bạn đã chào như thế nào?
- Em học được gì từ bạn chim vành khuyên?
* GV chốt: Em chào tất cả mọi người khi em
gặp.
<b>3. Hoạt động 3: Cách chào của em </b>
- GV cho HS quan sát tranh SGk
- Khi chào mọi người nét mặt em như thế nào?
- Khi chào người lớn tuổi em chào như thế nào?
*GV chốt: Khi gặp người lớn tuổi em phải
khoanh tay lễ phép chào , nét mặt phải vui tươi.
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò </b>
- GV cho HS thực hành tập chào hỏi nhau
- Nhận xét tiết hoc..
- HS nghe
- HS đọc lại đầu bài.
- HS nghe
- HS hát
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời
- Nhận xét
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ </b>
<b> AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>Bài 5 : Đi bộ và qua đường an toàn </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>Giúp HS
- Nhận biết được những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ dành cho người đi bộ
- Nắm tay người lớn , quan sát phương tiện khi qua đường
<i><b>II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài dạy </b></i>
<b>III - Hoạt động dạy - học: </b>
<b>1- Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ
Nêu các quy định về tín hiệu đèn .
<b>2- Hoạt động 2:</b><i><b> Quan sát đường phố </b></i> - Hoạt động nhóm .
_ GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe
mình đã bị đau ntn?
_ KL chung
_ HS kể theo cặp, trình bày trước lớp
<b>3- Hoạt động 3:</b> Sắm vai,
- GV nêu tình huống.
KL chung: khi đi bộ trên đường các em
phải nắm tay người lớn, nếu người lớn
xách đồ thì nắm vạt áo
_ HS đóng vai
_ HS nhận xét
<b>4- Hoạt động 4</b><i><b>: </b></i>Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS nêu lại kết luận.
<b>Nhận xét tuần 5 </b>
- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm.
<b> - Nắm được phương hướng tuần sau </b>
<b>II. Nhận xét tuần qua: </b>
- GV nhận xét ưu,khuyết điểm trong tuần
- Nền nếp.
- Đạo đức
- Học tập.
- Hoạt động giữa giờ
<b>III. Phương hướng tuần tới: </b>
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 15/ 10.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thi đua học tập dành điểm 10 được thưởng vở.
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ </b>
____________________________
<b>TOÁN </b>
<i><b>Tiết 21: Số 10 (Trang 36) </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10, đọc đếm được từ 0 đến 10
<b>- Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 </b>
đến 10.
- Hăng say học tập mơn tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc và viết số 8.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Lập số 10 (10’). </b> - hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn
đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy
bạn?
- Yêu cầu HS lấy 9 hình trịn, thêm 1 hình
trịn, tất cả là mấy hình trịn?
- Tiến hành tương tự với 10 que tính, 10 chấm
trịn.
- 9 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm,
tất cả là 10 bạn.
- là 10 hình trịn…
- tự lấy các nhóm có 910đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 10 bạn, 10 hình vng, 10 chấm
tròn…
<b>4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 10 (5’). </b> - hoạt động theo
- Số mười được biểu diễn bằng chữ số 1 đứng
trước và chữ số 0 đứng sau.
- Giới thiệu chữ số 10 in và viết, cho HS đọc
số 10.
- theo dõi và đọc số 10.
<b>5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 10 </b>
trong dãy số 0;1;2;3;4;5;6;7; 8; 9;10. (4’)
- Cho HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Số 10 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
<b>5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’). </b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài viết số 10.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự đếm số nấm và điền số. - làm và nêu kết quả.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài điền số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Từ các phần HS đã làm GV hỏi HS 10
gồm mấy và mấy?
- 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9…
<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS phát hiện dãy số tăng hay
giảm?
- từ đó HS điền số cho thích hợp.
- u cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 5: Nêu yêu cầu của bài. </b> - theo dõi.
- 4; 2; 7 em khoanh số máy ? vì sao? - số 7 vì số 7 lớn nhất.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài. - bổ sung cho bạn.
<b>6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dị (5’) </b>
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 10.
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>Bài 22: p - ph - nh </b>
<b>I.Mục tiêu </b>
<i>- HS đọc được:p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; </i>
<i>- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. </i>
* HS khá - giỏi nói được 4- 5 câu
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Viết: xe chỉ, củ sả. - HS viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - HS nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: “ p, ph” và nêu tên âm.
- Âm “p” ít xuất hiện trong các tiếng.
- HS theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. -HS cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -HS đọc cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “phố” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “phố” trong bảng cài.
- HS nêu thêm âm ô đằng sau, thanh
sắc trên đầu âm ô.
- HS ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần
tiếng.
- HS nêu cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
HS nêu: phố xá.
- Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - HS đọc cá nhân, tập thê.
- Âm “nh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm
mới.
- HS đọc cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: phá cỗ.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- HS quan sát để nhận xét về các nét,
độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. -HS tập viết bảng.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
hướng dẫn viết bảng.
- HS tập viết vở.
<b>3. Hoạt động3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không
theo thứ tự.
- HS đọc cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi
HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới,
đọc tiếng, từ khó.
- HS luyện đọc các từ:
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. -HS đọc cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - HS đọc cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? -HS nêu: cảnh chợ, phố, thị xã.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. -HS luyện nói về chủ đề theo câu
hỏi gợi ý của GV.
- HS khá giỏi nói mẫu trước.
<b>7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: g, gh.
<b> </b>
<b>LUYỆN VIẾT</b>
<b>Bài 6: be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ , be bé </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết: be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ , be bé
<b> - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ đó, đưa bút theo đúng quy trình </b>
viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
(* HSG: viết đẹp, đúng kĩ thuật, tốc độ)
<b>- Say mê luyện viết chữ đẹp. </b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
- Chữ: bẻ, bẹ được viết vào bảng phụ
- Vở Luyện viết chữ đẹp
<i><b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) </b>
- Hơm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết </b>
vần từ ứng dụng (10’)
<i>- Treo chữ mẫu: be </i>
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao
nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét
- HS nêu.
- HS viết bảng.
- HS đọc
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ
mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS
nhận xét, sửa sai.
- Các tiếng còn lại: bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ , be bé
tiến hành tương tự.
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng
trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
<b>4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vở </b>
(15’)
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ
mắt đến vở.
<b>5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) </b>
- Thu 10 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) </b>
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- HS nghe.
- HS nêu quy trình.
- HS viết bảng.
- HS quan sát.
- HS viết bảng.
- GV quan sát.
- HS viết
- HS nghe.
- HS nêu.
<i><b> TỐN</b></i><b>+ </b>
<b>Ơn: số 10. </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 10.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10,
- u thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Hệ thống bài tập. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài tập </b>
trong VBT trang 23 (20’)
<b>Bài 1: </b>
- Yêu cầu HS viết các số từ 0 đến 10 và
ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Chốt: Trong các số từ 0 đến 10 số nào
lớn nhất?
<b>Bài 2: Điền dấu? </b>
- HS lên bảng.
- HS viết các số từ 0 đến 10 và ngược
lại.
0…6 10…6
8…8 7…7
8…10 9…8
1…0 4…1
10…10 10…9
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa
bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung
kiến thức cần thiết.
<b>Bài 3: Điền số? </b>
<b>9 < … </b> 8 < …
8 < …< 10 1 > …
10 < … 10 = …
10 > …> 8 6 >…> 4
10 > … 7< …< 9
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa
bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ
sung kiến thức cần thiết
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS điền số.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cần thiết.
<b>*Bài 4 (dành cho HS khá giỏi): Điền số thích hợp vào ô trống? </b>
0 2 6
1 4 9
10 7 3
<b> </b>
8 4
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi viết đọc nhanh từ 0 đến 10.
- Nhận xét tiết học .
<b> - Giúp HS hiều: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm </b>
những bạn tốt.
<b>II. Hình thức tổ chức: </b>
Tổ chức theo lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện: </b>
- Truyện bong bóng cầu vồng
<b>1.4. Các bước tiến hành: </b>
<b>Bước 1 </b>
<b>Bước 2 </b>
<b>Bước 4 </b>
<b> ❖ Giới thiệu truyện </b>
- Có bạn bong bóng nhỏ muốn đi tìm cầu vồng, bạn đã gặp
những gì trên đường đi, hãy lắng nghe cơ kể cuộc hành trình của
bạn qua câu chuyện “”bong bóng cầu vồng.
<b> ❖ Kể chuyện </b>
- Kể cho HS nghe chuyện lần 1, giải thích một số từ khó
- Cả lớp lắng nghe
- Gv kể truyện lần 2 và đưa ra một số câu hỏi:
+ Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều gì với bong bong xà phòng?
+ Thấy gà con bị lạc mẹ, Bóng nhỏ đã làm gì?
+ Bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa? Bóng
nhỏ đã làm gì?
- Thảo luận
- Một số em trình bày ý kiến.
- Kết luận, giáo dục.
<b>❖ Nhận xét- Đánh giá </b>
- Gv kết luận: Bóng nhỏ là người bạn tốt…..
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau.
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<i><b>Bài 23: g, gh. </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i>- HS đọc được:g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gơ. </i>
- Thương u con vật ni có ích.
*HS khá - giỏi nói được 4-5 câu
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. -HS nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: “g”và nêu tên âm. -HS theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. -HS cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -HS đọc cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “gà” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “gà” trong bảng cài.
-HS nêu thêm âm a đằng sau ,
- HS ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. -HS đọc cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ mới.
- HS nêu:gà ri.
- Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. -HS nêu: cá nhân, tập thê.
- Âm “gh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nhà ga, gà gô, gồ ghề.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - HS quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng
dẫn viết bảng.
-HS tập viết vở.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu.
- bà cháu đang lau bàn ghế..
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc
tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ:
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - con gà.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - gà gơ, gà ri.
- HS khá giỏi nói mẫu.
<b>7. Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: q, qu, gi
<b>TOÁN </b>
<i><b> Tiết 22: Luyện tập (Tr 38) </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.Cấu tạo của số 10.
- Hăng say học tập mơn tốn.
*HSKG: Làm bài tập 2 ,5
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Viết và đọc số 10.
- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Nhận xét , cho điểm
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’). </b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu
của bài: nối hình với số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu. - làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài: vẽ thêm cho đủ
10 chấm tròn.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Nêu cấu tạo số 10? - 10 gồm 9 và 1…
<b>Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. </b> - tự nêu yêu cầu của bài, sau đó làm rồi
chữa bài và nêu cấu tạo của số 10.
<b>Bài 4: </b>
Phần a): GV cho HS điềntheo thứ tự từ
bé đến lớn , đọc bài làm.
Phần b) GV nêu yêu cầu từng phần sau
đõ HS điền số rồi chữa bài.
- điền số và nêu kết quả.
- điền số và nêu kết quả.
<b>Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. </b> - nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát giúp đỡ HS yếu
có thể tìm kết quả.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Chơi xếp đúng thứ tự các số.
<b>- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. </b>
<b>THỦ CÔNG </b>
GV chuyên dạy
<i><b>Chiều Đ/C Ngoan dạy </b></i>
<i><b>Thứ tư, ngày 1 tháng 10năm 2014 </b></i>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>Bài 24: q – qu - gi </b>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>
<i>- Đọc được q , qu , gi chợ quê ,cụ già từ và câu ứng dụng </i>
<i>- Viết được q , qu , gi chợ quê ,cụ già </i>
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ tổ
(* HSG: nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh trong SGK, viết
đủ số dòng quy định trong vở Tập viết)
- Yêu quý con vật, và các trị chơi bổ ích.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
<b>- Tranh minh hoạ </b>
<b>- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc bài: g gh - HS đọc SGK.
- Viết: g à ri , gh ế g ỗ - HS viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. -HS nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Ghi âm: “q- qu”và nêu tên âm. -HS theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. -HS cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -HS đọc cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “quờ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “quờ” trong bảng cài.
-HS nêu thêm âm ờ đằng sau ,
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ mới.
- HS nêu:ch ợ que
- Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. -HS nêu: cá nhân, tập thê.
- Âm “gi”dạy tương tự.
- Giải thích từ: chợ quê , cụ già
* KL: q qu gi đều là phụ âm vì khi phát âm
luồng hơi đi ra tự do
- HSG: hiểu nghĩa và đặt
Câu có chứa các tếng đó.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm
mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nhà ga, gà gô, gồ ghề.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- HS quan sát để nhận xét về các
nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - HS tập viết bảng.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng
dẫn viết bảng.
-HS tập viết vở.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu.
- bà cháu đang lau bàn ghế..
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc
tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ:
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - mẹ đi chợ về
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chợ quờ
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
* KL: Cần diễn đạt mạch lạc đúng chủ đề, lời
nói tự nhiên, ...
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi
gợi ý của GV.
<b>7. Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 25
<b>ÂM NHẠC </b>
GV chuyên dạy
<i><b> </b></i>
<b>TOÁN </b>
<b> Tiết 23: Luyện tập chung (Trang 40) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.Cấu tạo của số 10.
- Hăng say học tập mơn tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Viết và đọc số 10.
- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’). </b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu
của bài: nối hình với số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài: vẽ thêm cho đủ
10 chấm tròn.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Nêu cấu tạo số 10? - 10 gồm 9 và 1…
<b>Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. </b> - tự nêu yêu cầu của bài, sau đó làm rồi
chữa bài và nêu cấu tạo của số 10.
<b>Bài 4: </b>
Phần a): GV cho HS điềntheo thứ tự từ
Phần b) GV nêu yêu cầu từng phần sau
đõ HS điền số rồi chữa bài.
- điền số và nêu kết quả.
<b>Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. </b> - nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát giúp đỡ HS yếu
có thể tìm kết quả.
- làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Chơi xếp đúng thứ tự các số.
<b>- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. </b>
__________________________________________
<i><b>Chiều TIẾNG ANH </b></i>
GV chuyên dạy
_________________________
<b>MĨ THUẬT </b>
GV chuyên dạy
_________________________
<b>THỂ DỤC </b>
GV chuyên dạy
<b>TỰ NHIÊN - XÃ HỘI </b>
<b> Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng (Trang14) </b>
<b> I. Mục tiêu: </b>
<b>- HS hiểu chăm sóc răng để phịng sâu răng </b>
<b>- HS biết cách chăm sóc răng đúng cách. </b>
<b>- Có ý thức tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. </b>
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Mơ hình răng, tranh vẽ về răng. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Vì sao phải giữ gìn thân thể sạch sẽ?
- Em đã giứ gìn thân thể sạch sẽ như thế nào?
<b>2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Khởi động (5’). </b> - hoạt động .
Chơi trò : Ai nhanh , ai khéo? - chơi thi đua theo nhóm.
<b>4. Hoạt động 4: Quan sát răng bạn </b>
<b>(10’). </b>
- hoạt động .
- Yêu cầu 2 HS quay mặt vào và quan
sát răng của bạn.
- Gọi HS lên trình bày kết quả làm việc
của cặp mình.
- hoạt động theo cặp.
- theo dõi kết quả của bạn.
<b>Chốt: Giới thiệu trên mơ hình răng về </b>
20 răng sữa, khi 6 tuổi thay răng vĩnh
- theo dõi.
<b>5. Hoạt động 5: Các việc cần làm và </b>
<b>cần tránh để bảo vệ răng (10’). </b>
- hoạt động theo nhóm.
- Quan sát các hình vẽ SGK nêu các việc
cần làm và không nên làm để bảo vệ
răng?
- Trình bày kết quả trước lớp.
- thảo luận theo nhóm vì sao việc đó là
cần hay khơng cần.
- theo dõi bổ sung cho bạn.
<b>Chốt: Nên đánh răng, súc miệng vào </b>
lúc nào thì tốt?
- sau khi ăng, buổi sáng ngủ dậy, buổi
tối trước khi đi ngủ...
<b>6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi răng ai khoẻ đẹp nhất.
- Về nhà học lại bài,chuản bị bài sau: Bàn chải đánh răng, cốc, thuốc đánh răng.
<b> </b>
<b>TOÁN </b>
<i><b>Tiết 24: Luyện tập chung ( Trang 42) </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10,
Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong
dãy số từ 0 đến 10.
- Hăng say học tập mơn tốn.
- *HSKG: Làm BT 5
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 5. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Viết và đọc số 10.
- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’). </b>
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. </b> - tự nêu yêu cầu của bài: điền dấu
thích hợp vào ơ trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. </b> - tự nêu yêu cầu của bài: điền số, sau
đó làm rồi chữa bài và đọc kết quả.
<b>Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. </b>
Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến
lớn.
Phần b) Ngược lại phần a).
- chọn số bé nhất điền trước.
- chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa
phần a) ghi ngược lại.
<b>Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. </b> - nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát xem có mấy hình
tam giác. Hướng dẫn HS ghi số vào và
đếm.
-3 hình: hình 1, hình 2 và hình 1
ghép với hình 2.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Chơi xếp đúng thứ tự các số.
<b>- Chuẩn bị giờ sau:Kiểm tra. </b>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<i><b>Bài 25: ng, ngh </b></i>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<i>- HS đọc được:ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng. </i>
<i>- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. </i>
<i>- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé. HS khá - giỏi nói được </i>
5-6 câu)
- Yêu quý Tiếng Việt và bồi dưỡng tình cảm gia đình.
<b>II. Đồ dùng: </b>
<b>-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. </b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Đọc bài: q, qu, gi. - đọc SGK.
- Viết: q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) </b>
- Muốn có tiếng “ngừ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “ngừ” trong bảng cài.
- thêm âm ư đằng sau, thanh huyền trên
đầu âm ư.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- cá ngừ.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm “ngh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) </b>
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có
âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ngã tư, nghệ sĩ.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) </b>
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
<b>Tiết 2 </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) </b>
<b>2. Hoạt động 2: Viết vở (5’) </b>
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc bảng (4’) </b>
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
<b>4. Hoạt động 4: Đọc câu (4’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu. - chị chơi với bé.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ:nghỉ, nga.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
<b>5. Hoạt động 5: Đọc SGK(6’) </b>
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) </b>
- Treo tranh, vẽ gì? - bé đi chăn trâu.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bê, nghé, bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
<b>7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dị (5’). </b>
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
Chiều: Đ/c Ngoan dạy
<i><b>Thứ sáu, ngày 3 tháng 10 năm 2014 </b></i>
<i><b>Sáng Đ/c Ngoan dạy </b></i>
_________________________________
<b>TIẾNG VIỆT+ </b>
<b>Ôn bài 25: ng- ngh </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Đọc lưu lốt các âm có chứa “ng , ngh”
- Củng cố kĩ năng đọc các tiếng từ có chứa âm“ng, ngh”
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng: </b>
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
<b>- Đọc bài : ng , ngh </b>
- Viết : cỏ ngừ , củ nghệ
<b>2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) </b>
<b>Đọc: - Gọi HS đọc lại bài: ng , ngh </b>
- GV ghi một số tiếng: bộ ngó , nghi ngờ , lớ
ngớ....
<b>*Tìm từ mới có âm cần ơn ( dành cho HS khá </b>
<b>giỏi): </b>
- Cho HS tự tìm thêm những tiếng, từ có chứa
âm “ ng , ngh”
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) </b>
- Thi đọc nhanh các âm , tiếng , từ đã học.
- Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
- HS viết .
- HS nghe.
- HS nghe đọc
- HS khá giỏi tìm.
- HS thi
<b>GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>Thực hành: Bài 3: Lời chào của em </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Qua bài học
- HS tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép
trong giao tiếp .
- Thực hiện dúng các tư thế , mẫu câu chào chuẩn
Tranh phóng to SGK
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) </b>
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
<b>2. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức cũ </b>
- GV cho HS hát bài
+ Lời chào của em
+ Chim vành khuyên
- Trong bài hát chim vành khuyên đã gặp những
ai ? Bạn đã chào như thế nào?
- Em học được gì từ bạn chim vành khuyên?
* GV chốt: Em chào tất cả mọi người khi em
gặp.
- Khi chào mọi người nét mặt em như thế nào?
- Khi chào người lớn tuổi em chào như thế nào?
*GV chốt: Khi gặp người lớn tuổi em phải
khoanh tay lễ phép chào, nét mặt phải vui tươi.
<b>4. Hoạt động 4: Thực hành </b>
- GV cho HS thực hành: 3 bạn một nhóm và tập
cách chào nhau đúng tư thế và mẫu câu chuẩn.
- HS nghe
- HS đọc lại đầu bài.
- HS nghe
- HS hát
- HS trả lời
- Nhận xét
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ </b>
<b>AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>Bài 6: Ngồi an tồn trên xe đạp, xe máy </b>
<b>I- Mục tiêu: </b>
- Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. Cách sử dụng
các TB an toàn. sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.
-Thực hiện đúng trình tự an tồn khi lên xuống xe. Đội mũ bảo hiểm.
- Bám chắc vào người lớn khi ngồi trên xe.
<b>II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ </b>
<b>III - Hoạt động dạy - học: </b>
<i><b>1- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nêu những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận xét.
<i><b>2- Hoạt động 2: Giới thiệu cách ngồi an toàn </b></i>
trên xe.
- Bạn nhỏ ngồi đúng hay sai.
- Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?
- Đội mũ bảo hiểm như thế nào là an toàn ?
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành </b>
- Cho HS quan sát tranh cách ngồi lên xuống
xe
Cho HS thực hành các tình huống lên xuống
- Lên xuống xe như thê nào là an toàn ?
<b>4- Hoạt động 4: Thực hành đội mũ BH </b>
- HS nhận xét .
- vừa đầu , mũ nằm cân đối
trên đầu , cài khố an tồn.
- HS quan sát.
- HS thực hành, nhận xét
- Quan sát phía sau trước khi
lên xe , bám chắc người ngồi
trước, khi xe xhạy không
<b>5- Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò </b> HS nêu lại kết luận.
<b>Nhận xét tuần 6 </b>
- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm.
- HS có ý thức chấp hành nội quy của trường của lớp
<b>II- Nội dung </b>
1. Nhận xét tuần qua:
- Đạo đức
- Về học tập
- Vệ sinh cá nhân
- Hoạt động giữa giờ
<b> 2 Phương hướng tuần tới: </b>
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 15- 10 , 20-10
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu .