Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án cả năm môn Khoa học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 136 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản</b>



<b>Tiết: 1</b>

<b>Tuần:1</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố, mẹ của mình.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ phiếu dùng cho đồ chơi "Bé là con ai?" (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 4, 5 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra, giới </b>



<b>thiệu sgk </b> Kiểm tra sách vở môn học.<sub> Giới thiệu đặc điểm của SGK, yêu </sub>


cầu và nội dung của môn khoa.


Giở SGK, đọc to tên
các chương, tìm
hiểu kí hiệu trong
sách.


30’ <b>B . bài mới:</b> <sub>Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu </sub>


của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Trò chơi "Bé là con </b>
<b>ai".</b>


<i>* Mục tiêu: Học</i>


sinh nhận ra mọi
trẻ đều có bố, mẹ
sinh ra và có
những đặc điểm
giống với bố, mẹ



<i>* Cách tiến hành: - GV nêu mục </i>


đích


<b>+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi:</b>


- Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai
nhận được phiếu có hình em bé, sẽ
phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé
đó. Ngược lại.


- Ai tìm được nhanh là thắng.


- Hoạt động tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của mình.


<b> Hoạt động 2 : </b>
<b>Làm việc với SGK:</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu</i>


được ý nghĩa của
sự sinh sản ở
người


<b>* Kết luận: Nhờ</b>


có khả năng sinh


sản mà cuộc sống
của mỗi gia đình,
dịng họ và cả lồi
người được tiếp
tục từ thế hệ này
sang thế hệ khác


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>+ Bước 1: GV hướng dẫn.</b>


- Quan sát hình 1, 2, 3, (t4, 5 SGK)
và đọc lời thoại trao đổi giữa các
nhân vật.


- Liên hệ đến gia đình mình.


- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra
được ý nghĩa của sự sinh sản.


- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong 1
gia đình, 1 dịng họ được kế tiếp
nhau.?


- Điều gì có thể xảy ra nếu con
người khơng có khả năng sinh sản.?


<b>+ Bước 2:Y/c HS làm việc theo</b>


cặp.



<b>+ Bước 3: Gọi đại diện các nhóm</b>


lên trình bày kết quả thảo luận.


- GV chốt ý đúng - Ghi bảng KL.


- Hoạt động cả lớp


- HS làm việc theo
cặp, ghi lại điều
quan sát, trao đổi


Đại diện trình bày,
bổ sung


- HS ghi vở


5’ <b>C. Củng cố dặn dò</b> <sub>- Qua bài học, chúng ta hiểu rõ điều</sub>


gì về sự sinh sn?


- Hc thuc phn "Bạn cần biết".


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.


- 2HS nêu.



- Nghe vµ ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Nam hay Nữ </b>

<i><b>(tiết 1)</b></i>


<b>Tiết: 2</b>

<b>Tuần:1</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình Tr 6, 7 SGK.


- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>HS</b></i>



5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong 1 gia</sub>


đình, 1 dịng họ được kế tiếp nhau.?
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người
khơng có khả năng sinh sản.?


- Nhận xét, đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét,
bổ sung


<b>b - bài mới:</b> <sub>Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của </sub>


tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


15’ <b><sub>* </sub></b><i><b><sub> Hoạt động 1</sub></b></i><b><sub> : </sub></b>


<b>Thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Xác</i>


định được sự khác
nhau giữa nam và
nữ về đặc điểm
HS.



<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận các câu hỏi: 1, 2, 3
(tr 6)


<b>+ Bước 2: </b>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ


- Hoạt động nhóm
(thư ký ghi lại kết
quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15’ <b><sub>* </sub></b><i><b><sub> Hoạt động 2</sub></b></i><b><sub> : </sub></b>


<b>Trò chơi "Ai nhanh </b>
<b>ai đúng"</b>


<i>* Mục tiêu: Phân</i>


biệt được các đặc
điểm về sinh học
và xã hội giữa
nam và nữ


<i>* Cách tiến hành:</i>



GV phát phiếu như gợi ý trong trang 8
SGK cho HS.Y/c thi xếp các tấm
phiếu vào bảng sau:


Nam Cả nam và nữ Nữ


- Lần lượt nhóm giải thích tại sao sắp
xếp như vậy.


- Các nhóm khác có thể chất vấn. u
cầu nhóm đó giải thích rõ hơn.


- Cả lớp nhận xét, tìm ra sự sắp xếp
giống và khác nhau giữa các nhóm.
Nhóm nào xếp đúng và nhanh là
thắng cuộc.


Trong quá trình thảo luận, mỗi nhóm
vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp
của nhóm mình nhưng phải giải thích.


- Hoạt động nhóm
Các nhóm tiến
hành như hướng
dẫn, thư ký gắn
phiếu


- Đại diện mỗi
nhóm giải thích


tại sao nhóm
mình lại sắp xếp
như vậy.


<b>- GV nhận xét, đánh giá ,tun dương</b>


nhóm thắng cuộc.
5’ <b>c- củng cố- dặn </b>


<b>dị</b>


- Nhờ đâu mà phân biệt đợc 1 ngời là
nam hay nữ?


- Nêu VD về sự khác biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học.


- 2 HS nêu.


<b>- Nhn xột tit hc.</b>


- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Nam hay Nữ </b>

<i><b>(tiết 2)</b></i>


<b>Tiết: 3 Tuần:2</b>




<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khẳ năng:


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và
nữ.


- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt
bạn nam, nữ


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các tấm phiếu trắng (kích thước 1/4 khổ A4)


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nhờ đâu mà phân biệt được 1</sub>


người là nam hay nữ?



- Nêu VD về sự khác biệt giữa nam
và nữ về mặt sinh học.


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b> <sub>Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu </sub>


của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3:</b></i>


<b>Thảo luận 1 số quan</b>
<b>niệm xã hội về nam</b>
<b>và nữ.</b>


<i>* Mục tiêu: Nhận</i>


ra 1 số quan niệm
xã hội về nam và
nữ.


<i>* Cách tiến hành:Y/c các nhóm</i>



thảo luận câu hỏi sau: GV ghi bảng
1- Đồng ý hay không đồng ý? Tại
sao?


- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ơng là người kiến tiền ni
gia đình.


- HS thảo luận theo
nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thay đổi. <sub>xử giữa nam và nữ?</sub>


<b>- GV nhận xét, đánh giá và KL</b>


- GV ghi bảng. HS ghi vở
5’ <b>c. củng cố- dặn </b>


<b>dò</b> - Đọc phần “ Bạn cần biết”<sub>- Nhận xét tiết học.</sub>


- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc


- Nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Cơ thể chúng ta </b>



<b>được hình thành như thế nào?</b>




<b>Tiết: 4 Tuần:2</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết thúc
giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.


- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 10, 11 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Tại sao không nên phân biệt, đối</sub>



xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b> <sub>Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu </sub>


của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Giảng giải</b>


<i>* Mục tiêu: Nhận</i>


biết: sự sống của
mỗi con người
được bắt đầu từ
một tế bào trứng
của người mẹ kết
hợp tinh trùng của


<i>* Cách tiến hành:</i>



<b>+ Bước 1: </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS ôn tập lại
bài trước.


+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết
định giới tính của mỗi người.


+ Nếu chức năng của cơ quan sinh
dục nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


<b>Làm việc với SGK</b>


<i>* Mục tiêu:Hình </i>


thành cho HS biểu


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>+ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát</b>


hình 1a, b, c và đọc kỹ phần chú
thích, tìm xem mỗi chú thích phù
hợp với hình nào?


- HS làm việc cá


nhân


- 1 số HS lên bảng
trình bày.


tượng về sự thụ
tinh và sự phát
triển của thai nhi.


<b>+ Bước 2: Từng cặp làm việc</b>


- Yêu cầu HS đọc quan sát các hình
H 2, 3, 4, 5 (tr9), sau đó 2 bạn sẽ chỉ
vào từng hình và nhận xét sự thay
đổi của thai nhi ở giai đoạn khác
nhau, tìm xem hình nào cho biết
thai được 5tuần, 8 tuần, 3 tháng,
khoảng 9 tháng


<b>- GV nhận xét, đánh giá và KL như</b>


SGK


- Hoạt động nhóm
- Đại diện HS lên
bảng trình bày.


5’ <b>c. củng cố- dặn </b>
<b>dị</b>



- Đọc phần Bạn cần biết và vỊ
häc thc.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dÉn chn bị bài sau


- 2 HS c


- Nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe</b>



<b>Tiết: 5 Tuần: 3</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm
bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.


- Xác định nhịêm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia
đình và phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 12, 13 SGK



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Hãy nêu tóm tắt quá trình hình</sub>


thành một cơ thể người?
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b> <sub>Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu </sub>


của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


<b>Làm việc với SGK</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


nêu được những
việc nên và không
nên làm đối với
người phụ nữ có
thai .


<b>+ Giao nhiệm vụ và hướng dẫn :yêu</b>


cầu HS làm việc theo cặp.


+ Chỉ và nói nội dung từng hình 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7 (tr 10, 11).


+ Thảo luận câu hỏi: Nêu những
việc nên và sự không nên làm đối
với người phụ nữ có thai và giải


- HS hoạt động theo
cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>



<b>Đóng vai</b>


<i>* Mục tiêu: Có ý </i>


thức giúp đỡ phụ
nữ có thai.


* Cách tiến hành:


<b>+ Bước 1:</b>


GV yêu cầu thảo luận câu hỏi trong
SGK (tr13): Khi gặp phụ nữ có thai
xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến
ơ tơ mà khơng cịn chỗ trống bạn có
thể làm gì để giúp đỡ?


<b>+ Bước 2:</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thực hành đóng vai theo chủ đề "Có
ý thức giúp đỡ người phụ nữ có
thai"


<b>+ Bước 3: </b>


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
có cách ứng xử hay


- HS thảo luận


nhóm 4


- 1 số nhóm lên tình
bày diễn trước lớp
cá nhóm khác xem,
bình luận và rút ra
bài học về cách ứng
xử đối với người
phụ nữ có thai.


5’ <b>c. củng cố- dặn </b>


<b>dò</b> - Đọc phần “ Bạn cần biết” và về<sub>học thuộc.</sub>


- Nhận xét tiết học.


- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc


- Nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>



<b>Tiết: 6 Tuần: 3</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:



- Nêu một số đặc điểm chung của em bé ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi,
từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.


- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của
mội con người.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và hình trang 14, 15 SGK.


- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các
lửa tuổi khác nhau.


<b>.III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b><sub>A .Kiểm tra bài </sub></b>


<b>cũ:</b>


- Nêu những việc người phụ nữ có


thai nên và không nên làm


- Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng
hoặc đi trên cùng chuyến ơ tơ mà
khơng cịn chỗ trống bạn có thể làm
gì để giúp đỡ?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b . bài mới:</b> Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Thảo luận cả lớp</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


- GV yêu cầu HS đem các bức ảnh
đã sưu tầm được lên giới thiệu
trước lớp theo yêu cầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của trẻ ở từng giai
đoạn: dưới 3 tuổi,
từ 3 đến 6 tuổi, từ
6 đến 10 tuổi.


<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>


Dưới 2 tuổi
Từ 2 - 6 tuổi
Từ6 - 12 tuổi


<b>+ Bước 2:</b>


- Các nhóm treo bài làm của nhóm
mình trên bảng và cử đại diện lên
trình bày (Mỗi nhóm chỉ trình bày
1 giai đoạn).


- Hoạt động lớp, theo
dõi, bổ sung ý kiến.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>thực hành</b>


<i>* Mục tiêu: Biết </i>


được đặc điểm,


tầm quan trọng
của tuổi dậy thì


- GV yêu cầu HS đọc các thông tin
(tr15) và trả lời câu hỏi :


+ Vì sao nói tuổi dậy thì là giai
đoạn phát triển quan trọng trong
cuộc đời mỗi con người?


- Tóm tắt ND bài học, ghi bảng


- Cá nhân đọc và
TLCH


đối với cuộc đời


của mỗi con người <i>- KL:Tuổi dậy thì là giai đoạn phát</i><sub>triển quan trọng đặc biệt trong cuộc</sub>
đời mỗi con người.


- Ghi vở.


5’ <b>c. củng cố- dặn </b>


<b>dò</b> - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì<sub>có thể chia làm mấy giai đoạn? đó</sub>


là những giai đoạn nào?


- Giai đoạn nào được coi là gi/đoạn
quan trọng nhất ? Vì sao?



- Nhận xét tiết dạy.


- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau


- 2 HS TL


- Nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>



<b>Tiết: 7 Tuần: 3</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Nêu một số đặc điểm chung ở tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành,
tuổi già.


- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK.


- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các tuổi khác nhau và làm các
nghề khác nhau.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b><sub>A. kiểm tra bài </sub></b>


<b>cũ:</b>


- Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì có
thể chia làm mấy giai đoạn? đó là
những giai đoạn nào?


- Giai đoạn nào được coi là gi/đoạn
quan trọng nhất ? Vì sao?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b. bài mới:</b> Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của
tiết học. Ghi đầu bài.



Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Làm việctheo SGK.</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu </i>


được một số đặc
điểm chung tuổi vị


<b>+ Bước 1: Giao nhịêm vụ và HD</b>


- GV yêu cầu HS đọc các thông tin
và TLCH trong SGK (tr16, 17).


* Lưu ý: Theo quy định của tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giai đoạn đó. đến tuổi già) làm


<i>* Mục tiêu: Củng </i>


cố những hiểu biết
của HS


<b>+ Bước 2: Các nhóm cử người trình</b>



bày. ( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu
ý kiến khác (nếu có) về hình ảnh mà
nhóm bạn giới thiệu.


các nghề khác nhau
trong xã hội.


- Hoạt động nhóm
- HS làm việc theo
hướng dẫn của GV
- Sau phần thảo luận lớp GV hỏi:


+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?


+ Biết được chúng ta đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?


- Hoạt động cả lớp


- HSTL


<b>* Kết luận:</b>


- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu
của tuổi vị thành niên hay nói cách
khác là ở vào tuổi dậy thì.


- Biết được mình đang ở lứa tuổi nào


của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình
dung được sự phát triển của cơ thể về
thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã
hội .


- Nghe và nhớ


5’ <b>c. củng cố- dặn </b>


<b>dị</b> - Tuổi vị thành niên được tính trong<sub>khoảng tuổi nào? Giai đoạn này con</sub>


người có đặc điểm gì nổi bật về thể
chất và tinh thần?


- Nhận xét tiết dạy.


- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau


- 2 HS TL


- Nghe vµ ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Vệ sinh ở tuổi dậy thì</b>



<b>Tiết: 8 Tuần: 4</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 18, 19 SGK.


- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở
tuổi vị thành niên.


- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), một mặt ghi chữ S
(sai).


<b>.III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b><sub>A. kiểm tra bài </sub></b>



<b>cũ:</b>


- Nêu đặc điểm của tuổi vị thành
niên?


- Xác định bản thân đang ở thời kỳ
của cuộc đời?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b><sub>b. bài mới:</sub></b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>
<b> Động não</b>


- Nêu VĐ: ở tuổi dậy thì các tuyến


mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dục nữ"


- Nam nhận phiếu "Vệ sinh bộ sinh
dục nam" như SHD


nam


- Trình bày


<b>* Hoạt động 3: </b>


<b>quan sát tranh và </b>
<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Xác </i>


định những việc
nên và không nên


<b>+ Bước 1: Cho HS quan sát hình4,</b>


5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời câu hỏi.
- Chỉ H4 và nói nội dung của từng
hình.


- Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?



- Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả
thảo luận của nhóm
mình


làm để bảo vệ sức
khỏe về thể chất
và tinh thần ở tuổi
dậy thì.


<b>+ Bước 2: </b>


- GV kết luận: ở tuổi dậy thì, cần ăn
uống đủ chất, luyện tập thể dục thể
thao. Không sử dụng chất gây
nghiện, sống lành mạnh.


- Nhóm trưởng báo
cáo (nhóm khác
nhận xét - bổ sung).


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>Trò chơi </b>


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
(Như SHD).



- HS chơi


5’ <b>C. Củng cố- dặn</b>
<b>dị:</b>


- Nhắc nhở các em ln giữ vệ sinh
thân thể sạh sẽ


- Xác định được việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ sức khỏe
và thể chất tinh thần ở tuổi dậy thì.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Thực hành: nói "khơng" với chất gây nghiện</b>



<b>Tiết: 9 Tuần: 5</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Xử lý thơng tin về tác hại của rựu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày
thơng tin đó.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Các hình trong SGK tr19; các hình ảnh và thơng tin về tác hại của
rựu, bia, thuốc lá, ma túy, phiếu câu hỏi.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu nh</sub>


ững việc nên làm để giữ vệ sinh cơ
thể ở tuổi dậy thì.


- Ở tuổi dậy thì cũng nh ở tuổi vị
thành niên cần tham gia những hoạt
động nào và không tham gia những
hoạt động nào?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lªn TLCH
- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung



30’ <b>B - BÀI MỚI:</b>
<b>*</b>


<b> </b><i><b>Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Giới thiệu, nêu mục ớch yờu cu


của tiết học. Ghi đầu bài. Gi SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thực hành xử lí </b>
<b>thơng tin.</b>


<i>* Mục tiêu: Lập.</i>


<b>+ Bước 1: </b>


- Đọc các thông tin trong SGK và
hoàn thành bảng SGK tr20.


- HS làm việc cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

của HS. <sub>đựng các câu hỏi liên quan đến bia,</sub>
rượu; hộp 3 đựng các câu hỏi liên
quan đến ma túy.(câu hỏi lấy ở


SGV)


- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn
vào ban giám khảo – các bạn khác
lên chơi (3- 5 em chơi 1 chủ đề).
Các bạn còn lại là quan sát viên.
- GV phát đáp án cho ban giám
khảo và thống nhất cách cho điểm.


- BGK lên làm việc.


<b>+ Bước 2: </b>


- Gv và BGK cho điểm độc lập.
Cộng vào và lấy điểm trung bình.
- Trao giải cho nhóm có điểm cao.


- Đại diện từng
nhóm lên bốc thăm
và trả lời câu hỏi.


5’ <b>C-Củng cố - Dặn dò:</b> <sub>- Triển lãm: tác hại của các chất gây</sub>


nghiện.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Trưng bày tư liệu
theo nhóm



- HS quan sát triển
lãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Thực hành: nói "khơng" với chất gây nghiện</b>



<b>Tiết: 10 Tuần: 5</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK tr19


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



5’ <b><sub>A. kiểm tra bài </sub></b>


<b>cũ:</b>


- Nêu tác hại của chất gây nghiện
- Kể tên một số chất gây nghiện
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>30’ b. bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của
tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi “chiếc ghế </b>
<b>nguy hiểm”</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>



nhận ra và có ý
thức tránh xa nguy


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


(1 chiếc ghế GV phủ khăn).


- GV chỉ vào chiếc ghế nói: Đây là
một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã
nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị
giật chết. Ai chạm vào bạn mà bạn
đang chạm vào ghế cũng bị điện giật.


- HS lắng nghe.


hiểm. <b><sub>+ Bước 2: Tiến hành chơi</sub></b>
(Gv để ghế ở giữa cửa ra vào)


- Cả lớp ra ngoài
hành lang.Từng HS
lần lượt đi vào


<b>+ Bước 3: Nêu câu hỏi thảo luận:</b>


- Em cảm thấy thế nào khi đi qua
chiếc ghế?


- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, 1 số
bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>* Kết luận: Số thử là rất ít, đa số đều</i>
<i>thận trọng và tránh xa nguy hiểm.</i>


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>Đóng vai</b>


<i>*Mục tiêu: Thực</i>


hiện kỹ năng từ
chối, không sử
dụng các chất gây
nghiện.


+ <b>Bước 1: Gv nêu VĐ:</b>


Khi từ chối ai điều gì các em sẽ nói gì.
- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi
<i>KL: Nói rõ rằng bạn khơng muốn làm</i>


<i>việc đó. Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy</i>
<i>giải thích các lí do khiến bạn làm như</i>
<i>vậy. Nếu người kia vẫn cố tình lơi </i>
<i>kéo, tốt nhất hãy tìm cách bỏ đi.</i>


- Thảo luận lớp, nêu
ý kiến.


<b>+ Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn.</b> - Lớp chia thành 3 –
6 nhóm và nhận


phiếu có ghi tình
huống.


<b>+ Bước 3:</b> - HS các nhóm đọc
tình huống, sung
phong nhận vai. Hội
ý cách thể hiện.


<b>+ Bước 4: Trình diễn và thảo luận</b>


- GV nêu câu hỏi thảo luận:


+ Việc từ chối hút thuốc lá ; uống
rượu bia, sử dụng ma túy có dễ dàng
không?


+ Trong trường hợp bị dọa dẫm. ép
buộc, chúng ta nên làm gì?


+ Chúng ta nên tìm sự giũp đỡ của ai
nếu khơng tự giải quyết được?


- Từng nhóm lên
đóng vai.


- thảo luận lớp, trả
lời.


<b>* Kết luận: Mục “Bạn cần biết”</b>



(SGK trang 23)


- HS đọc, ghi vở.


5’ <b>C. Củng cố- dặn</b>


<b>dị:</b> - Vì sao chúng ta cần nói “khơng” với<sub>những chất gây nghiện?</sub>


- Nhắc HS thực hành theo ND bài
học.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- 2 HS TL


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Dùng thuốc an toàn</b>



<b>Tiết: 11 Tuần: 6</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Xác định khi nào nên dùng thuốc


- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc.


- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không
đúng liều lượng.



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24, 25 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu tác hại của thuốc lá?</sub>


- Nêu tác hại của rượu, bia?
- Nêu tác hại của ma túy?
- Nhận xét , đánh giá.


- 3 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>



<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Làm việc theo cặp</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa
và dùng trong trường hợp nào?


- Làm việc theo cặp
và trả lời câu hỏi.


<i>* Mục tiêu: Khai </i>


thác vốn hiểu biết
của HS về tên một
số thuốcvà trường
hợp sử dụng thuốc


<b>+ Bước 2 :</b>



- GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta
cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy
nhiên, nếu sử dụng thuốc khơng
đúng có thể bệnh nặng thêm – chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cách và không
đúng liều lượng.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi “Ai nhanh, </b>
<b>ai đúng”</b>


<i>* Mục tiêu: Biết </i>


cách sử dụng
thuốc, biết tận
dụng giá trị dinh
dưỡng của thức ăn


<b>+ Bước 1: Cách chơi:</b>


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ 2, 3 HS làm trọng tài, các bạn có
nhiệm vụ quan sát ai nhanh, ai
đúng.


+ 1 HS làm quản trò để đọc câu hỏi.


+ GV đánh giá, nhận xét và giải
thích.


.


để phịng tránh


bệnh tật. <b>+ Bước 2: Tiến hành chơi .</b><sub>Đáp án:</sub>
Câu 1: c)- a)- b).


Câu 2: c)- b)- a).


- Quản trò đọc câu
hỏi SGK


- Các nhóm thảo
luận nhanh, giơ thẻ.
- Trọng tài quan sát
xem nhóm nào giơ
nhanh- đúng


- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.
5’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub> - Tra lời 4 câu hỏi trong mục thực</sub>


hành tr 24 SGK


- Dặn HS về nhà nói với bố, mẹ
những gì đã học.


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


- 4 HSTL


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phịng bệnh sốt rét</b>



<b>Tiết: 12 Tuần: 6</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nhận biết một số dấu hiệu của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân,đường
lây truyền bệnh. Biết phòng bệnh.


- Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi.


- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn
(đặc biệt màn đã được tẩm chất phịng muối) mặc quần áo dài để
khơng cho muỗi đốt khi trời tối.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình vẽ SGK tr26 - 27


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> - Nêu cách dùng thuốc an toàn.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


32’ <b>b . bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với SGK</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- GV chia nhóm giao nhiệm vụ:
Quan sát hình 1, 2, đọc và trả lời
câu hỏi SGK


<i>* Mục tiêu: Nhận </i>


biết một số dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

d) Cách lây truyền. Muỗi a nô phen
hút máu người bệnh trong có ký
sinh trùng sốt rét rồi truyền sang
cho người lành.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Quan sát và thảo </b>
<b>luận.</b>


<i>* Mục tiêu: Làm</i>


cho nhà ở và nơi
ngủ không có


muỗi. Tự bảo vệ


<b>+ Bước 1: Quan sát tranh, đọc câu </b>


hỏi thảo luận nhóm để trả lời .
GV viết câu hỏi vào phiếu, phát cho
các nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
- Thảo luận nhóm


mình và những
người trong gia
đình bằng cách
ngủ màn (đặc biệt
màn đã được tẩm
chất phòng muối)
mặc quần áo dài
để không cho
muỗi đốt khi trời
tối. Có ý thức
trong việc ngăn
chặn không cho
muối sinh sản và
đốt người


<b>+ Bước 2: Gợi ý trả lời:</b>


a) Muỗi a rô phen thường ẩn lấp nơi


tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ
trứng ở nơi nước đọng ao tù.


b) Vào buổi tối và ban đêm muỗi
thường bay ra đốt người.


c) Phun thuốc diệt muỗi, lấp vũng
nước thả cá vào ao, hồ, chum, vại để
cá ăn bọ gậy.


d) Ngủ màn, mặc quần áo dài tay
+ GV chốt: Để phòng tránh bệnh sốt
rét các con phải giữ vệ sinh nhà ở và
môi trường xung quanh, diệt muỗi,
diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.


- HS các nhóm trả
lời câu hỏi.


- Thảo luận cả
lớp,bổ sung.


5’ <b>C. Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Đọc phần bạn cần biết tr27 (SGK).</sub>


- Dặn thực hiện theo nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc


- Nghe vµ ghi nhí



<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phịng bệnh sốt xuất huyết</b>



<b>Tiết: 13 Tuần: 7</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

người.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và hình trang 28, 29 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> - Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?


- Nêu cách phịng bệnh sốt rét.
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b . bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i> <b>+ Bước 1: BT tr 28 SGK</b> - Làm việc cá nhân


<b>thực hành làm bt </b>
<b>trong sgk </b>


<i>*Mục tiêu: Nêu</i>


tác nhân, đường
lây truyền bệnh
sốt xuất huyết.


Nhận ra sự nguy
hiểm của bệnh sốt
xuất huyết.


<b>+ Bước 2: Nêu kết quả BT</b>


1- b.
2- b.
3- a.
4- b
5- b.


- Thảo luận câu hỏi: theo bạn, bệnh
sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng?
tại sao?


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS nêu kết
quả


- Chốt ý và KL theo mục “Bạn cần
biết” (2 ý đầu)


- 2 Hs đọc, ghi vở.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>


<b>Quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>



<i>*Mục tiêu: Thực</i>


hiện cách diệt
muỗi và tránh


<b>+ Bước 1:</b>


- Y/c HS quan sát H2, 3, 4 trả lời
câu hỏi.


+ Chỉ và nói nội dung của tình hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc
phòng bệng sốt xuất huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gia đình bạn thường sử dụng cách
nào để diệt muỗi và bọ gậy?


sung.


<b>* Kết luận: ý 3 mục “bạn cần biết”</b>
<i><b>- Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất</b></i>


<i>huyết là giữ vệ sinh nhà ở và môi</i>
<i>trường xung quanh, diệt muỗi, diệt</i>
<i>bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần</i>
<i>có thói quen ngủ màn, kể cả ban</i>
<i>ngày</i>


5’ <b>C. Củng cố- dặn dò:</b> <b><sub>- Cho HS đọc phần bạn cần biết tr29</sub></b>



SGK


- Yêu cầu HS thực hiện theo nội
dung bài


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc.


- Nghe và ghi nhớ


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phòng bệnh viêm não</b>



<b>Tiết: 14 Tuần: 7</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.


- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt


người.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất</sub>


huyết và sự nguy hiểm của bệnh
này.


- Nêu cách phòng bệnh
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b. bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đ ầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>


<b>trò chơi "ai nhanh- </b>
<b>ai đúng" </b>


<b>+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi</b>


và luật chơi.


- Đọc các câu hỏi và câu trả lời
trang 30. Dùng bút chì nối nhanh
đáp án.


<i>*Mục tiêu: Nêu</i>


tác nhân, đường
lây truyền bệnh


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc cá nhân.


- HS làm theo
hướng dẫn.
viêm não.Nhận ra


sự nguy hiểm của


bệnh viêm não.


<b>+ Bước 3:</b>


- Đáp án:


1 - c 2 - d 3 - b 4 - a


- Y/c HS đọc lại toàn bộ ND đáp án.


- Nêu đáp án.


- Nêu KL, ghi bảng (2 ý đầu mục
bạn cần biết)


- Ghi vở.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>


<b>Quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>* Mục tiêu: Biết</i>


thực hiện các cách
tiêu diệt muỗi và
tránh không để
muỗi đốt. Có ý


<b>+ Bước 1: Hướng dẫn</b>



- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 tr 30, 31
SGK trả lời câu hỏi:


+ Chỉ, nói về nội dung của từng
hình.


+ Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tiêm.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phịng bệnh Viêm gan A</b>



<b>Tiết: 15 Tuần: 8</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:


- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A.


- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin về hình vẽ tr 32, 33 SGK.


- Có thể sưu tầm các thơng tin về tác nhân, đường lây truyền và cách
phòng tránh bệnh viêm gan A.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> - Nêu tác nhân gây bệnh viêm não


và sự nguy hiểm của bệnh này.
- Nêu cách phòng bệnh.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung



30’ <b>B. bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Làm việc với SGK</b>


<i>*Mục tiêu: Nêu</i>


được tác nhân,
đường lây truyền


<b>+ Bước 1: - GV chia lớp thành 4</b>


nhóm và giao nhiệm vụ : Đọc lời
thoại của các nhân vật trong H1 (t
32) và TLCH :


- Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bệnh viêm gan A. - Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A
là gì?


- Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường nào?


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc theo
nhóm


<b>+ Bước 3: KL:</b>


<i>- Dấu hiệu: sốt nhẹ, đau ở vùng </i>
<i>bụng bên phải, chán ăn.</i>


<i>- Tác nhân : vi rút viêm gan A.</i>
<i>- Đường lây truyền : qua đường </i>
<i>tiêu hóa.</i>


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ
sung.


- Chốt kiến thức và rút ra KL - Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>



<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


- Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 tr33
SGK, nêu ND từng hình và TLCH:
- Hãy giải thích tác dụng của việc
phòng tránh bệnh viên gan A.


- Làm việc cá nhân.
- HS TL, HS khác
bổ sung


<i> Mục tiêu: Nêu</i>


cách phòng bệnh
viêm gan A. Có ý
thức thực hiện
phịng tránh bệnh
viêm gan A.


<b>+ Bước 2: - GV nêu câu hỏi: </b>


a) Nêu cách phòng bệnh ?


b) Người mắc bệnh cần lưu ý điều
gì?


c) Bạn có thể làm gì để phịng bệnh
viêm gan A.



- Làm việc theo
nhóm


- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ
sung.


<i>- Chốt kiến thức và rút ra KL </i>


<i>- Để phòng bệnh cần ăn chín, uống</i>
<i>sơi ; rửa tay trước khi ăn, sau khi</i>
<i>đại tiện.</i>


<i>- Người mắc bệnh viêm gan A cần</i>
<i>nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa</i>
<i>nhiều chất đạm, vi ta min, không ăn</i>
<i>mỡ, không uống rượu.Hiện chưa có</i>
<i>thuốc đặc trị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phòng tránh HIV / AIDS</b>



<b>Tiết: 16 Tuần: 8</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết:



- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.


- Nêu các đường lây truyền và cách phịng tránh HIV/ AIDS.


- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/
AIDS.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thông tin về hình vẽ tr 35 SGK.


- Có thể sưu tầm các thông tin các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và
các thông tin về HIV/ AIDS.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Bệnh viêm gan A lây truyền qua</sub>


đường nào?



- Nêu cách phòng bệnh
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>B . bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi "Ai nhanh </b>
<b>ai đúng"</b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</b>


- Các nhóm thi xem nhóm nào tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

được câu trả lời tương ứng với câu
hỏi đúng và nhanh.



<i>* Mục tiêu: Giải</i>


thích một cách
đơn giản HIV là
gì, AIDS là gì.


<b>+ Bước 2: </b>


- GV ghi bảng 5 nhóm làm xong
đầu tiên.


- Hoạt động nhóm
2.


- Nhóm nào xong
trước giơ tay
- Nêu các đường


lây truyền HIV. <b>+ Bước 3:</b><sub>- Kết quả đúng.</sub>


+ 1 - c ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - e ; 5 – a.


- Làm việc cả lớp
- 1 HS đọc lại ND
đáp án.


- Chốt đáp án đúng.


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>sưu tầm thông tin </b>
<b>hoặc tranh ảnh </b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp,
trình bày các thơng tin đã sưu tầm
được. Tập trình bày theo nhóm


<b>TRIỂN LÃM</b>


<i> * Mơc tiªu: Nªu</i>


đợc cách phịng
tránh HIV/ AIDS.
Có ý thức tuyên
truyền, vận động
mọi ngời cùng
phịng tránh HIV/
AIDS.


<b>+ Bíc 2: </b> - Lµm viƯc theo


nhãm


- Nhãm trëng ®iỊu
khiĨn



- 1 sè b¹n trang trí
và trình bày c¸c t
liƯu


- 1 số bạn khác tập
nói về những thông
tin su tầm đợc.


<b>+ Bước 3:Trình bày triển lãm</b>


- GV chi khu vực trình bày triển lãm
cho các nhóm


- Các tiêu chí: Sưu tầm được các
thơng tin phong phú về chủng loại
trình bày đẹp.


- Mỗi nhóm cử 2
bạn thuyết minh.
- Bình chọn nhóm
làm tốt


- Khen nhóm làm tốt.


5’ <b>C. Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS</sub>


- Theo bạn, có những cách nào để
khơng bị lây nhiễm HIV qua đường



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Thái độ với người nhiễm HIV / AIDS</b>



<b>Tiết: 17 Tuần: 9</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường khơng lây nhiễm HIV.
- Có thái độ khơng phân biệt đối sử với người nhiễm bệnh HIV và gia
đình của họ.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hìnhvẽ tr 36, 37 SGK.


- 5 tấm bìa cho họat động đóng vai "tôi bị nhiễm HIV"
- Giấy và bút màu.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A . kiểm tra bài cũ:</b> - HIV có thể lây truyền qua đường
nào?


- Nêu cách phòng tránh HIV
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>B . bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<b>Trò chơi tiếp sức </b>
<b>"HIV lây </b>
<b>truyền hoặc không lay</b>


<b>truyền qua…" </b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


cách chợi SGV tr75.


- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội
9, 10 HS )


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nêu cách chơi


<i>* Mục tiêu: Xác </i>


định các hành vi
tiếp xúc thông


<b>+ Bước 2: </b>


- Tiến hành chơi


- Các đội cử đại
diện lên chơi


thường không lây


nhiễm HIV. <b>+ Bước 3: Kiểm tra đánh giá kq </b><sub>- GV yêu cầu HS giải thích.</sub>
- GV giúp HS NX, sửa sai.


HS không tham gia
chơi kiểm tra kết


quả.


<i><b> Kết luận: HIV không lây truyền</b></i>


<i>qua tiếp xúc thông thường.</i>


- Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Đóng vai tơi bị </b>
<b>nhiễm HIV</b>


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>+ Bước 1 - 2 - 3 : SHD</b>


- Cả lớp hoạt động
nhóm


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>quan sát vàThảo </b>
<b>luận</b>


<b>+ Bước 1: </b>



-Quan sát các hình 1, 2 tr36 SGK,
trả lời các câu hỏi :


<i>* Mục tiêu:</i> <sub>- Nói về nội dung của từng hình.</sub>


- Theo bạn, các bạn ở trong hình
nào có cách ứng xử đúng với những
người bị nhiễm HIV/AIDS và gia
đình họ.


- Nếu các bạn ở H2 là những người
quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ
như thế nào? tại sao?


- Làm việc theo
nhóm, nhóm trưởng
điều khiển các bạn
- Đại diện trình bày
kết quả, nhóm khác
nhận xét bổ sung


<b>+ Bước 2: - Quan sát các hình 3, 4</b>


tr37 SGK, trả lời câu hỏi


- Thảo luận nhóm 2,
trả lời.


- Chốt kiến thức, KL (mục bạn cần


biết).


- Ghi vở.


3’ <b>C. Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- HS có thể làm gì để tham gia</sub>


phòng tránh HIV/ AIDS?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phòng tránh bị xâm hại</b>



<b>Tiết: 18 Tuần: 9</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.


- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ
giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình vẽ trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A. kiểm tra bài cũ:</b> - Chúng ta cần có thái độ như thế


nào đối với người bị nhiễm
HIV/AIDS và gia đình họ?


- HS có thể làm gì để tham gia
phòng tránh HIV/ AIDS?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>B. bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và </b>


<b>+ Bước 1: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm


- Hs q/s các H1, 2, 3
tr38, TLCH SGK


<b>thảo luận.</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu </i>


một số tình huống
có thể dẫn đến


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc theo
nhóm


- Các nhóm làm


theo hướng dẫn trên
nguy cơ bị xâm


hại và những điểm
cần chú ý để
phòng tránh bị
xâm hại.


<b>+ Bước 3: </b>


GV chốt ý, KL về:


- Một số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ bị xâm hại:


- Một số điểm cần chú ý để phòng
tránh bị xâm hại.


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác
nhận xét bổ sung


- Ghi bảng mục bạn cần biết (tr39 - Ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

SGK).


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> :</b>


<b>Đóng vai “ứng phó</b>
<b>với nguy cơ</b>


<b> bị xâm hại</b>


<i>* Mục tiêu: Rèn </i>


luyện kỹ năng ứng
phó với nguy cơ bị
xâm hại.


<b>+ Bước 1: - GV giao tình huống</b>


cho các nhóm


- Nhóm 1: phải làm gì khi có người
lạ tặng q cho mình.


- Nhóm 2: phải làm gì khi có người
lạ muốn vào nhà?


- Nhóm 3: phải làm gì khi có người
trêu ghẹo hoặc có hành động gây
bối rối, khó chịu đối với bản thân.


- Các nhóm nhận
tình huống và tập
ứng xử.



<b>+ Bước 2: </b>


- Y/c từng nhóm trình bày cách ứng
xử, nhóm khác nhận xét bổ sung


- Làm việc cả lớp


- Thảo luận thêm câu hỏi:


+Trong trường hợp bị xâm hại,
chúng ta cần phải làm gì?


- Chốt ý


- HS nêu cách ứng
xử


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>Vẽ bàn tay tin cậy</b>


<i>*Mục tiêu: Liệt kê</i>


danh sách những


<b>+ Bước 1: Hướng dẫn HS cả lớp</b>



làm việc cá nhân - SHD tr81.


Vẽ bàn tay của mình với các nngón
tay xịe ra (giấy A4). Trên mỗi ngón
tayghi tên 1 người mà mình tin cậy,
có thể chia xẻ, tâm sự được.


người có thể tin
cậy, chia sẻ, tâm
sự, nhờ giúp đỡ


<b>+ Bước 2: </b>


- Y/c HS trao đổi hình vẽ của mình
với bạn bên cạnh.


- Làm việc theo cặp


bản thân khi bị
xâm hại.


<b>+ Bước 3: </b>


- Y/c 1 vài HS nói về “Bàn tay tin
cậy” của mình với lớp.


- Làm việc cả lớp


- KL như mục "Bạn cần biết" - Ghi vở
3’ <b>C. Củng cố dặn dị</b> - Nh¾c nhở HS phòng tránh bị xâm



hại.


- Su tm thụng tin, tranh ảnh về tai
nạn giao thông đờng bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Phịng tránh tai nạn giao thơng đưịng bộ</b>



<b>Tiết: 19 Tuần: 10</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và một số biện
pháp an tồn giao thơng.


- Có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thơng và cẩn thận khi tham gia
giao thông.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr 40, 41 SGK.


- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thông.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> - Một số tình huống có thể dẫn đến


nguy cơ bị xâm hại?


- Một số điểm cần chú ý để phòng
tránh bị xâm hại?


- Nhận xét, cho điểm.


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác
nhận xét bổ sung
30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>* Mục tiêu: </i>


<b>+ Bước 1:</b>


- Quan sát các H1, 2, 3, 4 tr40 SGK
và TLCH


- Làm việc theo cặp


Nêu một số
nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao
thông, hậu quả có
thể xảy ra.


<b>+ Bước 2: </b>


<i><b>Kết luận: Một trong những nguyên</b></i>


<i>nhân gây ra tai nạn giao thông là</i>
<i>do lỗi tại người tham gia giao thông</i>
<i>không chấp hành đúng luật giao</i>


<i>thông đường bộ như:</i>


<i>- Vỉa hè bị lấn chiếm.</i>


<i>- Người đi bộ, đi xe không đi đúng</i>
<i>phần đường quy định.</i>


<i>- Các xe chở hàng cồng kềnh…</i>


- Làm việc cả lớp
- 1 số bạn đặt câu
hỏi – 1 số bạn trả
lời.


- HS giới thiệu ảnh,
thông tin về tai nạn
giao thông – nguyên
nhân


- Ghi vở


<b>* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>liên hệ thực tế và </b>


<b>thảo </b> - Quan sát các H5, 6, 7 tr41 SGK và<sub>TLCH</sub>


<b>LUẬN </b> <b>+ Bíc 2:</b> - Làm việc cả lớp


- 1 số HS trình bày


kết qu¶ th¶o luËn
*Mục tiêu: Nêu


một số biện pháp


- Em nêu 1 việc làm để thực hiện an
toàn giao thơng


- HS nêu biện pháp


an tồn giao
thơng.


<b>Kết luận:</b>


- Cần có ý thức thực hiện nghiêm
túc luật ATGT mọi nơi, mọi lúc để
đảm bảo an tồn cho mình và người
khác.


- HS nghe, ghi vở


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu cách đi bộ an toàn</sub>


- Yêu cầu HS thực hiện đúng nội
dung bài học


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: con người và sức khỏe </b>

<i><b>(tiết 1)</b></i>


<b>Tiết: 20 Tuần: 10</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người
kể từ lúc mới sinh.


- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các sơ đồ tr42, 43 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến</sub>


tai nạn giao thơng và một số biện
pháp an tồn giao thông.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với sgk </b> <b>+ Bước 1:</b><sub>- Y/c HS làm BT 1, 2, 3 SGK tr42</sub>


+ Câu 1: Xác định lứa tuổi dậy thì
trên sơ đồ.


+ Câu 2, 3 : Dùng bút chì khoanh


vào câu TL đúng


- Làm việc cả nhân.
- HS đánh dấu trước
câu trả lời đúng.


<i>* Mục tiêu: Ôn </i>


kiến thức bài :
Nam hay nữ, Từ
lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì.


<b>+ Bước 2:</b>


- Đáp án :
+ Câu 1:


- Tuổi vị thành niên: 10 – 19
- Tuổi dậy thì ở nữ:> 10 – 15
- Tuổi dậy thì ở nam: 13 – 17
+ Câu 2: d


+ Câu 3: c


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS đọc bài
làm, lớp nghe và bổ
sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi ai nhanh ai </b>
<b>đúng</b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ
đồ phòng tranh bệnh viêm gan A
tr43 SGK


- HS quan sát sơ đồ.


- GV phân công vẽ sơ đồ về cách
phòng tránh bệnh


<i>* Mục tiêu: HS </i>


viết hoặc vẽ được
sơ đồ cách phòng
tránh một số bệnh
đã học .


<b>+ Bước 2: </b>


- VD: cách phòng tránh bệnh sốt rét
+ Tránh không để muỗi đốt: nằm
màn, mặt quần áo dài tay…



+ Diệt muỗi: phun thuốc diệt muỗi
+ Tránh khơng cho muỗi có chỗ đẻ
trứng: lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ
có nước đọng xung quanh nhà…
- GV giúp đỡ các nhóm


- Làm việc theo
nhóm 4


- Nhóm trưởng điều
khiển


- HS trong nhóm
liệt kê cách phịng
tránh bệnh, thư kí
ghi ra giấy nháp;
phân công viết hoặc
vẽ dưới dạng sơ đồ.


<b>+ Bước 3:</b>


- Nhận xét, đánh giá - Làm việc cả lớp<sub>- Các nhóm treo sản</sub>
phẩm cử người trình
bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung
2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub> - GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: con người và sức khỏe </b>

<i><b>(tiết 2)</b></i>


<b>Tiết: 21 Tuần: 11</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc
xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



3’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> - Nêu giai đoạn tuổi dậy thì của


nam, nữ ?


- Tuổi dậy thì là gì?
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>thực hành vẽ tranh </b>
<b>vận động</b>


<i>* Mục tiêu: Vẽ </i>


được tranh vận



<b>+ Bước 1: </b>


- HS quan sát các hình 2, 3 tr 44
SGK, thảo luận nội dung của từng
hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh
của nhóm mình và phân cơng nhau
cùng vẽ.


động phòng tránh
sử dụng các chất
gây nghiện (hoặc
xâm hại trẻ em,
hoặc HIV/AIDS,
hoặc tai nạn giao
thông).


<b>+ Bước 2:</b>


- GV quan sát, hướng dẫn.


- Làm việc theo
nhóm


- Đại diện từng
nhóm trình bày sản
phẩm


2’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub> <sub>- Nghe và ghi nhớ</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ
những điều đã học


- Yêu cầu HS nắm vững những kiến
thức đã học - thực hiện.


- Chuẩn bị bài sau


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Tre, mây, song</b>



<b>Tiết: 22 Tuần: 11</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre ,mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng
trong gia đình.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và H tr46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.



- Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


32’ <b>A - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

song. và thảo luận rồi điền
vào phiếu HT


<b>+ Bước 3: </b> - Làm việc cả lớp
- Đại diện từng


nhóm trình bày kết
quả. Các nhóm khác
bổ sung


- GV chốt kiến thức.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>quansát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>*Mục tiêu: Nhận </i>


ra một số đồ dùng
hàng ngày làm


<b>+ Bước 1: </b>


- Y/c nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7 tr41
SGK và nói từng tên đồ dùng có
trong mỗi hình, đồng thời xác định
xem đồ dùng đó được làm từ vật
liệu tre hay mây, song.


- Làm việc theo
nhóm



- Nhóm trưởng điều
khiển


- Thư kí ghi kết quả
làm việc vào bảng.


bằng tre, mây,
song. Nêu cách
bảo quản các đồ
dùng bằng tre,
mây, song được sử


<b>+ Bước 2: </b>


- Đáp án: SGV tr91


- Làm việc cả lớp
- Đại diện từng
nhóm trình bày kết
quả. Các nhóm khác
bổ sung


dụng trong gia
đình.


- Y/c lớp cùng thảo luận câu hỏi
SGK


+ Kể tên một số đồ dùng được làm
bằng mây, tre, song mà bạn biết.


+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng
bằng mây, tre, song có trong nhà
bạn


- Cả lớp thảo luận
- HS giới thiệu một
số sản phẩm làm từ
mây, tre, song


<i><b>Kết luận: Tre, mây, song là những</b></i>


<i>vật liệu phổ biến, thường dùng ở</i>
<i>nước ta.</i>


<b>- Sản phẩm của những vật liệu này</b>


rất đa dạng và phong phú. Những đồ
dùng trong nhà bạn được làm từ tre
hay mây, song thường được sơn dầu
để bảo quản chống ẩm mốc.


- Nghe và ghi nhớ


3’ <b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DÒ:</b> - GV nhận xét tiết học.<sub>- Chuẩn bị bài sau</sub>


Su tầm một số tranh ảnh đồ dùng
làm từ gang thép



- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sắt, gang, thép</b>



<b>Tiết: 23 Tuần: 12</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc
thép.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình
bạn.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thông tin và H tr48, 49 SGK.


- Một số tranh ảnh đồ dùng được làm bằng gang, thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Giới thiệu bài</b></i> của tiết học. Ghi đầu bài.
<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>



<b>Thực hành xử lí </b>
<b>thơng tin</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu </i>


được nguồn gốc
của sắt, gang, thép
và một số tính
chất của chúng.


<b>+ Bước 1:</b>


- Y/c HS đọc thông tin SGK và
TLCH:


- Trong tự nhiên sắt có ở đâu?


- Gang, thép có thành phần nào
chung?


- Gang, thép khác nhau ở điểm nào?


- Làm việc cá nhân


<b>+ Bước 2: </b>


<i> Chốt kiến thức đúng: Sắt là kim</i>


<i>loại, gang, thép là hợp kim của sắt</i>


<i>và các - bon.</i>


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS trình bày,
HS khác góp ý


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>*Mục tiêu: Kể tên</i>


một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng


<b>+ Bước 1: </b>


- GV giảng, ghi bảng


Sắt là một kim loại được sử dụng
dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt,
đường sắt, đinh sắt… thực chất làm
bằng thép


- Ghi vở.


được làm từ gang


hoặc thép. Nêu
cách bảo quản các
đồ dùng bằng


<b>+ Bước 2: - GV yêu cầu HS quan</b>


sát H tr48,49 SGK theo nhóm đơi
và nói xem : Gang, thép được sử
dụng để làm gì?


- HS thảo luận
nhóm 2, ghi lại
những điều đã quan
sát ra nháp.


gang, thép có


trong gia đình bạn. <b>+ Bước 3:</b><sub>- Nêu đáp án đúng.</sub>


- 1 số HS trình bày
kết quả


- Y/ HS :


+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc,
đồ dùng bằng gang, thép khác mà
bạn biết?


+ Nêu cách bảo quản những đồ
dùng bằng gang, thép có trong nhà


bạn.


- HS nối tiếp TLCH
- 1 số HS giới thiệu
ảnh sưu tầm


- Chốt ý, ghi bảng ý 2 mục BCB


<i>KL : Phải cẩn thận khi sử dụng vì </i>
<i>chúng giịn, dễ vỡ. Một số đồ dễ gỉ </i>
<i>khi dùng xong phải rửa sạch, cất </i>
<i>nơi khơ ráo.</i>


3’ <b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DỊ:</b> - Thực hiện bảo quản các đồ dùng<sub>làm từ gang, thép, sắt trong gia đình</sub>


bạn


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh
ảnh đồ dùng làm từ đồng, hợp kim
của đồng


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>




<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Đồng và hợp kim của đồng</b>



<b>Tiết: 24 Tuần: 12</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS có khả năng:


- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu đặc điểm và công dụng của</sub>


gang, thép


- Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng
làm bằng gang, thép


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với vật thật</b>


<i>* Mục tiêu: Quan </i>


sát và phát hiện
một vài tính chất


<b>+ Bước 1: Y/c HS quan sát, mô tả</b>


màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính
dẻo của đoạn dây đồng.


So sánh đoạn dây đồng và đoạn dây
thép


- GV đi đến các nhóm giúp đỡ


- Làm việc theo
nhóm



- Nhóm trưởng điều
khỉên nhóm mình
quan sát các đoạn
dây đồng


của đồng. <b><sub>+ Bước 2:</sub></b>


- GV nêu kết luận : Dây đồng có
màu đỏ nâu, có ánh kim, không
cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát
mỏng hơn sắt.


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ
sung


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với SGK</b>


<b>+ Bước 1: Đọc thông tin tr50 SGK</b>


và ghi lại các câu TL vào bảng.


- Làm việc cá nhân
- HS làm việc theo


chỉ dẫn


<i>* Mục tiêu: Nêu </i>


một số tính chất
của đồng và hợp
kim của đồng


<b>+ Bước 2: </b>


- Đáp án: SGV tr96


<i><b> KL: Đồng là kim loại, đồng - thiếc,</b></i>


<i>đồng kẽm, là hợp kim của đồng.</i>


- HS trình bày, HS
khác góp ý


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận: </b>


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số đồ dùng
được làm bằng


đồng hoặc hợp
kim của đồng.
Nêu cách bảo


<i>* Cách tiến hành :Y/c HS</i>


- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng
đồng hoặc hợp kim của đồng trong
các hình 50, 51 SGK


- Kể tên những đồ dùng khác được
làm bằng đồng hoặc hợp kim của
đồng.


+ Nêu cách bảo quản những đồ
dùng bằng đồng có trong nhà bạn


- HS làm theo nhóm
đơi


- 1 số HS trình bày
trước lớp – nhận xét
- 1 số HS giới thiệu
ảnh sưu tầm


quản chúng trong - Chốt ý, ghi bảng mục BCB - Ghi vở
gia đình. <i>KL : Dùng thuốc đánh đồng để lau </i>


<i>chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng </i>
<i>bóng trở lại.</i>



3’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, đồ vật
làm từ nhơm


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Nhơm</b>



<b>Tiết: 25 Tuần: 13</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu TC của đồng, hợp kim của</sub>


đồng


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng đồng có trong nhà.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với đồ sưu </b>
<b>tầm được </b>



<b>+ Bước 1: GV phân nhóm, y/c giới</b>


thiệu thông tin, tranh ảnh, đồ dùng
sưu tầm được. (nếu không y/c kể tên
các đồ dùng bằng nhôm)


- Làm việc theo
nhóm


- Thư kí ghi lại.


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm
giới thiệu trước lớp
được làm bằng


nhôm .


- KL : mục BCB, ghi bảng - Ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với vật thật</b>



<b>+ Bước 1: Y/c HS quan sát, mô tả</b>


màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính
dẻo của các đồ dùng bằng nhơm.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ


- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình


<i>* Mục tiêu: Quan</i>


sát và phát hiện
một vài tính chất
của nhơm.


<i><b>Kết luận: Các đồ dùng bằng nhơm</b></i>


<i>đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh</i>
<i>kim, khơng cứng bằng sắt và đồng.</i>


quan sát, ghi kết quả
lại.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>



<b>làm việc với sgk</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu.</i>


nguồn gốc và tính


<b>+ Bước 1: Y/c HS đọc và hồn</b>


thành phần thực hành tr 53
Nguồn gốc


Tính chất.
Cách bảo quản
chất của nhôm.


Nêu cách bảo
quản đồ dùng


<b>+ Bước 2: chữa BT</b> - 1 số HS trình bày


bài làm, HS khác
góp ý


bằng nhơm hoặc
hợp kim của nhơm
có trong gia đình


<i><b> Kết luận: Nhơm là kim loại. Khi sử</b></i>



<i>dụng những đồ dùng bằng nhôm</i>
<i>hoặc hợp kim của nhôm có trong</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>gia đình lưu ý khơng nên dựng thức</i>
<i>ăn có vị chua lâu.</i>


3’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


Sưu tầm tranh ảnh về các núi đã vôi,
hang động.


- Nghe và ghi nhớ


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Đá vôi</b>



<b>Tiết: 26 Tuần: 13</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

cũng như ích lợi của đá vơi.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu nguồn gốc và tính chất của</sub>


nhơm.


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng nhôm.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


27’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với vật sưu </b>
<b>tầm được</b>


<i>* Mục tiêu: - Kể </i>


tên một số vùng
núi đá vôi, hang


<b>+ Bước 1:</b>


- Y/c các nhóm viết tên hoặc dán
tranh ảnh những vùng núi đá vôi
cùng hang động của chúng và ích
lợi của đá vơi đã sưu tầm vào giấy
khổ A3. (nếu khơng st đc thì kể tên
1 số vùng núi đá vôi mà em biết)


- Làm việc theo
nhóm 4.


động của chúng.
Nêu ích lợi của đá
vơi.


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc cả lớp



- Các nhóm treo sản
phẩm cử người trình
bày


<i><b>- GV KL : Nước ta có nhiều vùng </b></i>


<i>núi đá vôi với những hang động nổi</i>
<i>tiếng. Đá vôi được dùng vào nhiều </i>
<i>việc khác nhau : lát đường, xây </i>
<i>nhà, nung vôi…</i>


- Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>làm thí nghiệm </b>


<i>* Mục tiêu: Làm </i>


<b>+ Bước 1: Thực hành làm TN tr55</b>


SGK và ghi kết quả vào bảng :
- Mô tả thí nghiệm.


- Kết quả.


- Làm viÖc theo
nhãm 4.



- Nhãm trëng ®iỊu
khiĨn nhãm mình
làm theo hớng dẫn
thớ nghim phỏt


hin ra tớnh chất
của đá vôi.


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả


<i><b>KL : Đá vôi không cứng lắm, khi</b></i>


<i>gặp a - xít thì sủi bọt. </i>


- Ghi vở


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Làm thế nào để biết một hịn đá có</sub>


phải là đá vôi hay không?


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đá vơi có thể dùng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau



Sưu tầm thông tin tranh, ảnh về đồ
gốm, gốm xây dựng.


- Nghe và ghi nhớ


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Hình tr56, 57 SGK.


- Một vài viên gạch, ngói khơ: chậu nước


- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây
dựng nói riêng.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Kể tên một số hành động, vùng núi</sub>



đá vơi


- Nêu ích lợi của đá vơi.
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận </b>


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số đồ gốm
Phân biệt gạch,


<b>+ Bước 1: Y/c HS sắp xếp các</b>



thông tin và tranh ảnh sưu tầm vào
giấy khổ to.


- Làm việc theo
nhóm 4


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
sắp xếp thơng tin
ngói đối với các


loại đồ sành, sứ.


<b>+ Bước 2:</b>


- Y/c các nhóm treo sản phẩm, cử
người trình bày


- Làm việc cả lớp.


. <sub>- GV nêu câu hỏi:</sub>


+ Tất cả các loại đồ gốm đều được
làm bằng gì?


+ Gạch, ngói khác các đồ sành , đồ
sứ ở điểm nào?


- HS TL miệng, HS


khác bổ sung.


<b>Kết luận: ý 1, 2 mục BCB</b> - Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số loại gạch,
ngói và cơng dụng
của chúng


<b>+ Bước 1:</b>


- Làm BT ở mục quan sát tr 56, 57
trong SGK


- Nhóm trưởng điều
khiển (nhóm 4)
- thư kí ghi lại kết
quả quan sát.


- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả


<i><b>Kết luận: Có nhiều loại gạch và </b></i>



<i>ngói. Gạch dùng để xây tường, lát </i>
<i>sân, vỉa hè,…Ngói dùng để lợp mái </i>
<i>nhà. </i>


- Ghi vở.


<b>* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>thực hành </b>


<i>* Mục tiêu: Làm</i>


thí nghiệm để phát
hiện ra mốt số tính
chất của gạch,.


+ Quan sát kỹ 1 viên gạch hoặc ngói
xem có gì?


+Thực hành: thả 1 viên gạch hoặc
ngói đã nung khơ vào nước. Nhận
xét, giải thích hiện tượng xảy ra?


khiển (nhóm 4)


ngói <b><sub>+ Bước 2: GV hỏi thêm:</sub></b>


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta
đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói.


+ Nêu tính chất của gạch, ngói.


- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả thực
hành và giải thích
miệng.


<i><b>Kết luận: Gạch ngói thường xốp, có</b></i>


<i>những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và</i>
<i>dễ vỡ. Cần phải lưu ý khi vận</i>
<i>chuyển.</i>


- Ghi vở


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub> - GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Xi măng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu tính chất của gạch, ngói.</sub>


- Cơng dụng của gạch, ngói.
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>



<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


1 số nhà máy xi
măng ở nước ta.


<i>* Cách tiến hành</i>


- ở địa phương bạn, xi măng được
dùng để làm gì?


- Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở
nước ta.


- Thảo luận nhóm 2,
quan sát tranh và
TLCH


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thực hành xử lí </b>
<b>thơng tin</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- Đọc thơng tin và thảo luận các câu
hỏi tr 59 SGK


- Làm việc theo


nhóm


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


các vật liệu để
dùng sản xuất ra
xi măng.


Nêu tính chất và
cơng dụng của xi
măng.


<b>+ Bước 2:</b>


- GV nhận xét, chốt bảng :
+ Tính chất của xi măng.
+ Cách bảo quản.


+ T/c của vữa xi măng.


+ Các vật liệu tạo thành bê tông, bê
tông cốt thép và t/c, công dụng của
chúng.


<b>Kết luận: </b>


Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi
măng, bê tông và bê tông cốt thép.
Các sản phẩm từ xi măng đều được
sử dụng trong xây dựng từ những


cơng trình đơn giản đến những cơng
trình phức tạp


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ
sung


- Ghi vở


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Thủy tinh</b>



<b>Tiết: 29 Tuần: 15</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Xi măng được sử dụng như thế</sub>


nào và có tính chất gì?


- Nêu tính chất của vữa xi măng.
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận </b>



<b>+ Bước 1: Y/c</b>


- HS quan sát các hình trang 60 và
dựa vào các câu hỏi trong SGK để
hỏi và trả lời theo cặp


- Làm việc theo cặp


<i>* Mục tiêu: Phát</i>


hiện một số tính
chất về công dụng
của thủy tinh
thông thường.


<b>+ Bước 2:</b>


- Chốt ý đúng và KL:


<i> Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng</i>
<i>giòn, dễ vỡ. Chúng thường được</i>
<i>dùng để SX chai, lọ, cốc, bóng đèn,</i>
<i>kính đeo mắt.</i>


- 1 số HS trình bày
trước lớp kết quả
làm việc theo cặp.
- Ghi vở



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thực hành xử lí </b>
<b>thơng tin</b>


<b>+ Bước 1:</b>


- Y/c nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận các câu hỏi trang 61
SGK.


- Làm việc theo
nhóm 4


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


các vật liệu được
dùng để sản xuất
ra thủy tinh.Nêu
tính chất và công
dụng của thủy tinh
chất lượng cao


<b>+ Bước 2:</b>


- GV nhận xét, chốt bảng :
+ Tính chất của thủy tinh.



+ T/c và công dụng của thủy tinh
chất lượng cao.


+ Cách bảo quản.


- Làm việc cả lớp
+ Đại diện nhóm
trình bày 1 trong
các câu hỏi trong
SGK


- Ghi vở


. <i><b><sub>Kết luận: Thủy tinh được chế từ cát</sub></b></i>


<i>trắng, vôi, sô đa ở nhiệt độ cao.</i>
<i>Loại thủy tinh chất lượng cao rất</i>
<i>trong, chịu được nóng lạnh, bền,</i>
<i>khó vỡ được dùng làm các đồ dùng</i>
<i>và dụng cụ dùng trong y tế, phịng</i>
<i>thí nghiệm và những dụng cụ quang</i>
<i>học chất lượng cao.</i>


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau: sưu tầm 1 số vật


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

làm từ cao su



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình và thơng tin tr62, 63 SGK.


- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh
săm, lốp.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- So sánh tính chất của thủy tinh</sub>


thường và thủy tinh chất lượng cao
- Nêu công dụng và cách bảo quản
những đồ dùng bằng thủy tinh.
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung



28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thực hành </b>


<b>+ Bước 1:</b> - Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm
thực hành theo chỉ
dẫn trong SGK.


<i>* Mục tiêu: Làm</i>


thực hành để tìm
ra tính chất đặc
trưng của cao su.


<b>+ Bước 2:</b>


- Ném quả bóng cao su xuống sàn


nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên
- Kéo căng sợi cao su, sợi dây dãn
ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại
trở lại vị trí cũ.


- Hoạt động cả lớp
- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả


<i><b>Kết luận: Cao su có tính chất đàn</b></i>


<i>hồi</i>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


các vật liệu được
dùng để chế tạo
sao su. Nêu tính
chất, cơng dụng và
cách bảo quản đồ
dùng bằng cao su.


<b>+ Bước 1:HD HS đọc nội dung</b>



trong mục bạn cần biết ở tr 63 SGK
để trả lời câu hỏi cuối bài.


- Người ta có thể chế tạo ra cao su
bằng cách nào?


- Cao su có những tính chất gì và
thường được sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
cao su?


- Làm việc cá nhân


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Y/c 1 số HS lần lượt trả lời


<i>- Chốt ý và KL: mục BCB</i> - Ghi vở


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau:1 số đồ dùng
bằng nhựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr64, 65 SGK.


- Một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa (Thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống
nhựa....)



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu tính chất, cơng dụng và cách</sub>


bảo quản đồ dùng bằng cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo
ra cao su?


- Kể tên một số đồ dùng bằng cao
su?


-Nhận xét , đánh giá.


- 3 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


27’ <b>b - bài mới:</b>



<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


nói được về hình
dạng, độ cứng của
1 số sp làm từ chất
dẻo


<b>+ Bước 1: </b>


- Quan sát 1 số đồ dùng bằng nhựa
được mang đến. Kết hợp với quan
sát các hình SGK tr64.


-> Kể tên và nêu đặc điểm của các
đồ dùng .


Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển


- Quan sát - nhận
xét


<b>+ Bước 2: </b>


- Đối với các hình tr64 SGK, HS
cần nêu được cụ thể như sau:


- Làm việc cả lớp.
- Đại diện các
nhóm lên trình bày
- H1: ống nhựa cứng, chịu được sức


nén.


- H2: Các loại ống nhựa mềm, có
tính chất đàn hồi, có thể cuộn lại
được - không thấm nước.


- H3: áo mưa mỏng, mềm, không
thấm nước.


- H4: Chậu, xô nhựa đều không
thấm nước.


- Nhóm khác bổ
sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>- Chốt ý và KL : Những đồ dùng </i>


<i>bằng nhựa chúng ta thường gặp </i>
<i>được làm ra từ chất dẻo.</i>


- HS ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động :</b></i><b> </b>


<b>Làm việc với SGK </b>


<b>+ Bước 1: </b>


Y/c HS đọc thông tin và trả lời câu
hỏi trang 65 SGK.


- Làm việc cá nhân


<i>* Mục tiêu: Nêu </i>


tính chất, công
dụng và cách bảo
quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.


<b>+ Bước 2: </b>



- Chốt ý và KL : mục tô đỏ (SGK tr
65)


- 1 số HS trả lời câu
hỏi.


- HS ghi vở


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng
trong g/đ bằng chất dẻo.


- HS nối tiếp trả lời.


<i>- KL : Dùng xong cần rửa sạch </i>


<i>hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh.Nhìn </i>
<i>chung chúng rất bền và khơng địi </i>
<i>hỏi cách bảo quản đặc biệt.</i>


- Ghi vở


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Chơi trò chơi “thi kể tên các đồ</sub>


dùng được làm bằng chất dẻo”


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



* Sau bài học, HS biết :


- Kể tên một số loại tơ sợi.


- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số lợi tơ sợi.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình và thơng tin tr66 SGK.


- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt
ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.


- Phiếu học tập


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> - Nêu tính chất của chất dẻo? Cách



bảo quản chất dẻo?
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


(Kể tên 1 số loại vải dùng để may
chăn màn, quần áo mà em biết)


- Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận.</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- Y/c HS quan sát và trả lời các câu
hỏi SGK tr66



- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số loại tơ sợi


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi
nhóm lên trình bày
câu TL cho 1 hình
nhóm khác bổ sung.
- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh


và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ
thực vật ? loại nào có nguồn gốc từ
động vật ?


- HS TL, HS khác
bổ sung.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thực hành</b>



<i>* Mục tiêu: Làm</i>


<b>+ Bước 1: </b>


- Y/c các nhóm thực hành theo chỉ
dẫn ở mục thực hành trong SGK


- Làm việc theo
nhóm 4


- Nhóm trưởng điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

thực hành phân
biệt tơ sợi tự nhiên
và tơ sợi nhân tạo.


tr67 khiển


- Thư ký ghi kết
quả.


<b>+ Bước 2: </b>


<b> Kết luận: GV chốt</b>


- Tơ sợi tự nhiên: khi cháy tạo
thành tàn tro.


- Tơ sợi nhân tạo: khi cháy thì vón


cục lại


- Đại diện nhóm
trình bày kết quả


<b>*Hoạt động3: </b>


<b>Làm việc với Phiếu </b>
<b>học tập</b>


<b>+ Bước 1:.</b>


- GV phát phiếu cho HS , y/c đọc kĩ
thông tin tr67 SGK để làm. (Phần
2-mục thực hành


- Làm việc cá nhân


<i>* Mục tiêu: - Nêu </i>


đặc điểm nổi bật
của sản phẩm làm
ra từ một số lợi tơ
sợi.


<b>+ Bước 2:</b>


- Chốt ý và ghi bảng (mục tô đỏ
SGK tr 67)



- Làm việc cả lớp.
- 1 số HS chữa BT.
- Ghi vở.


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau: Yêu cầu HS ơn
tập các bài đã học về giới tính, vệ
sinh phịng bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ơn tập kiểm tra học kỳ I</b>



<b>Tiết: 33 Tuần: 17</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ SGK
- Phiếu HT


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh


và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ
thực vật ? loại nào có nguồn gốc từ
động vật ?


- Làm thế nào để phân biệt tơ sợi tự
nhiên và tơ sợi nhân tạo?


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lªn TLCH
- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung


28’ <b>B - BÀI MỚI:</b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích u cầu



cđa tiÕt häc. Ghi đầu bài. Gi SGK, ghi v.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Làm việc với phiếu.</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- Đọc và làm các BT tr68 SGK. Ghi
kết quả vào phiếu HT


- Làm việc cá nhân


<i>* Mục tiêu: HS</i>


củng cố một số
biện pháp phịng
bệnh có liên quan
đến giữ vệ sinh cá
nhân.


<b>+ Bước 2: Chữa BT.</b>


- GV gọi HS lần lượt chữa BT
Hình 1 (2, 3, 4) phịng tránh được
bệnh gì? Vì sao?



- HS lân lượt chữa
BT1,2.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi " đoán </b>
<b>chữ" </b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</b>


Đọc y/c SGK tr70, 71, tìm chữ để
ghép thành đáp án đúng.


- Nhóm nào đốn được nhiều câu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>* Mục tiêu: Giúp </i>


HS củng cố và hệ
thống các kiến
thức trong chủ đề
“Con người và sức
khỏe”.


- GV công bố đội ghi được nhiều
điểm nhất. Trao phần thưởng cho
đội thắng cuộc.


nêu câu hỏi, gõ lệnh


đưa đáp án


- Đại diện các nhóm
đưa đáp án ( viết to
ra giấy A4).


- 1 HS làm thư kí
ghi điểm cho các
nhóm vào bảng
điểm.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> :</b>


<b>thực hành</b>


<i>* Mục tiêu: Củng</i>


cố hệ thống các
kiến thức về công
dụng của một số
vật liệu đã học.


<b> Bài 1.</b>


<b> + Bước 1: </b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.



+ Nhóm 1: làm BT về tính chất
cơng dụng của tre; sắt, các hợp kim
của sắt ; thủy tinh


+ Nhóm 2: làm BT về tính chất
cơng dụng của đồng: đá vôi ; tơ sợi


- Làm việc theo
nhóm.


- Các nhóm nhận
nhiệm vụ. (nhóm
trưởng lên gắp
thăm).


+ Nhóm 3: làm BT về tính chất
cơng dụng của nhơm: gạch ; ngoi ;
chất dẻo


+ Nhóm 4: làm BT về tính chất
cơng dụng của mây ; song ; xi
măng; cao su


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm
việc theo yêu cầu
BT tr69 SGK và
nhiệm vụ GV giao



<b>+ Bước2:</b>


- Y/c trình bày và đánh giá


- Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm
khác góp ý bổ sung


<b>Bài 2:</b> <sub>- HD HS trò chơi Ai nhanh ai đúng</sub>


- Đáp án:


2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ;
2.4 - a


- Lớp trưởng đọc
câu hỏi, hs giơ đáp
án (viết to ra nháp)


2’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Nêu ND ơn tập.</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập kiểm tra học kỳ I </b>



<b>Tiết: 34 Tuần: 17</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:BỎ</b>



* Sau bài học, HS biết :


- Củng cố hệ thống các kiến thức về công dụng của một số vật liệu đã
học.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh và SGK tr63


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu một số biện pháp phịng bệnh</sub>


có liên quan đến giữ vệ sinh cá
nhân.


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


28’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> :</b>


<b>thực hành</b>


<i>* Mục tiêu: Củng</i>


cố hệ thống các
kiến thức về công
dụng của một số
vật liệu đã học.


<b> - Bài 1.</b>
<b>+ Bước 1: </b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.



+ Nhóm 1: làm BT về tính chất
cơng dụng của tre; sắt, các hợp kim
của sắt ; thủy tinh


+ Nhóm 2: làm BT về tính chất
cơng dụng của đồng: đá vôi ; tơ sợi
+ Nhóm 3: làm BT về tính chất
cơng dụng của nhơm: gạch ; ngoi ;
chất dẻo


+ Nhóm 4: làm BT về tính chất
cơng dụng của mây ; song ; xi
măng; cao su


- Làm việc theo
nhóm.


- Các nhóm nhận
nhiệm vụ. (nhóm
trưởng lên gắp
thăm).


<b>+ Bước 2: </b> <sub>- Nhóm trưởng điều</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>+ Bước 3:</b>


- Y/c trình bày và đánh giá


- Đại diện nhóm


trình bày, các nhóm
khác góp ý bổ sung


<b>Bài 2: - Đáp án:</b>


2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ;
2.4 - a


- HS chơi trò chơi
Ai nhanh ai đúng
- Lớp trưởng đọc
câu hỏi, hs giơ dáp
án (viết to ra nháp)
3’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Nêu ND ơn tập.</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau : Ơn lại chương
đặc điểm và cơng dụng một số vật
liệu thường dùng.


- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự chuyển thể của chất</b>



<b>Tiết: 35 Tuần: 18</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Phân biệt 3 thể chất.


- Nêu điều kiện để một số chất có thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.


- Kể tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình SGK tr73


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


2’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> -Nhận xét bài kiểm tra HK1. - Lắng nghe, rút


kinh nghiệm.
33’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : Trò</b>
<b>chơi tiếp sức.</b>


<i>* Mục tiêu: HS biết </i>


phân biệt 3 thể của
chất.


- GV chuẩn bị bộ phiếu ghi tên một
số chất: SGK tr64.


- Kẻ sẵn trên bảng 2 bảng có nội
dung giống nhau.


<b>Bảng 3 thể chất</b>


Rắn Lỏng Khí


<b>+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.</b>


- GV chia thành 2 đội. Mỗi đội 6
HS tham gia chơi.



- Hướng dẫn chơi


- Lần lượt từng
người tham gia chơi
của mỗi đội lên dán
các tấm phiếu mình
rút được vào cột
tương ứng trên
bảng.


<b>+ Bước 2: Cùng kiểm tra kết quả </b>
<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Trò chơi "Ai nhanh ai</b>
<b>đúng"</b>


<b>+ Bước 1: Phổ biến cách chơi :</b>


GV nêu câu hỏi, các nhóm thảo luận
rồi ghi đáp án vào nháp và giơ lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

rắn, chất khí. Đáp án: 1- b; 2- c; 3- a.
GV chốt: Dựa vào đâu để chúng ta
phân biệt một chất ở thể rắn thể
lỏng, thể khí? (các chất của thể rắn
có hình dạng nhất định).


- Các chất có thể lỏng khơng có


hình dạng nhất định, nó chảy. Các
chất thể khí ta khơng thể nhìn thấy.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo luận.</b>


<i>* Mục tiêu: HS nêu </i>


được một số VD về
sự chuyển thể của
chất trong đời sống
hằng ngày.


<b>+ Bước 1: Y/c HS q/s các hình trg</b>


73 và nói về sự chuyển thể của
<b>nước. </b>


<b>+ Bước 2: Y/c HS:</b>


- Kể tên một số chất có thể chuyển
từ thể này sang thể khác.


- HS q/s và TLCH


- HS nối tiếp nhau
tự kể.



<i>=> GV chốt: Vậy trong tự nhiên, </i>
<i>trong cuộc sống sinh hoạt, các chất </i>
<i>thường tồn tại ở 3 thể rắn, khí, </i>
<i>lỏng.</i>


- HS nhắc lại và ghi
vở.


<i>Khi nhiệt độ thay đổi một số chất có</i>
<i>thể chuyển từ thể này sang thể khác.</i>
<i>Sự chuyển thể của chất là một dạng </i>
<i>biến đổi lí học.</i>


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV gọi HS kể tên các chất ở thể</sub>


rắn, thể lỏng, thể khí?


- Kể tên một số chất có thể chuyển
từ thể này sang thể khác.


- HS thi kể. Lớp
lắng nghe, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Hỗn hợp</b>



<b>Tiết: 36 Tuần: 18</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



* Sau bài học, HS biết :


- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.


- Nêu một số cách tạo các chất trong hỗn hợp .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình SGK tr.75.


- Chuẩn bị muối, mì chính, hạt tiêu, cát, dầu ăn, nước…(đủ dùng cho các nhóm).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng,</sub>


thể khí mà em biết?


- Kể tên một số chất có thể chuyển


từ thể này sang thể khác?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b> <b><sub>+ Bước 1: HD làm theo nhóm. </sub></b> - Nhóm trưởng điều


<b>thực hành: “tạo </b>
<b>một hỗn hợp gia </b>
<b>vị”.</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


biết cách tạo ra
hỗn hợp.



<b>+ Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần
những chất nào ?


- Hỗn hợp là gì?


<i>=> GV chốt: Muốn tạo ra hỗn hợp</i>
<i>ít nhất phải có 2 chất trở lên và các</i>
<i>chất đó được trộn lẫn vào nhau.</i>


- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau được
gọi là hỗn hợp.Trong hỗn hợp mỗi
chất vẫn giữ ngun tính chất của
nó.


khiển các bạn làm
các nhiệm vụ như
SGK hướng dẫn.
- TLCH.


- Đại diện các nhóm
nêu cơng thức trộn
gia vị. Các nhóm
khác nhận xét.


- Nhắc lại ghi nhớ.
Ghi vở


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<b>+ Bước 1: </b>


Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng


- Làm việc theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hay một hỗn hợp ?


- Kể tên một số hỗn hợp khác mà
bạn biết ?


<b>+ Bước 2: </b> - Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ
sung.


<b>* Kết luận</b>: Trong thực tế ta thường
gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn
trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát,
muối lẫn cát, khơng khí....


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>



<b>trò chơi tách các chất ra </b>
<b>khỏi hỗn hợp</b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh biết được các
phương pháp tách
riêng các chất
trong một số hỗn
hợp


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


Giáo viên đọc câu hỏi ứng với mỗi
hình


<b>+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh </b>


chơi.
Đáp án :


<i>H1: làm lắng</i>
<i>H2: Sàng sảy</i>
<i>H3: Lọc</i>


Thảo luận nhóm 4,
ghi đáp án ra nháp.


<b>* Hoạt động 4:</b>



<b>Thực hành tách các chất</b>
<b>ra khỏi hỗn hợp</b>


<i>Mục tiêu : Học </i>


sinh biết cách tách
các chất ra khỏi
một số hỗn hợp


<b>+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm</b>


việc theo nhóm


<b>+ Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo </b>


kết quả


Giáo viên chốt kiến thức đúng


Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực
hiện theo các bước
như yêu cầu ở mục
thực hành. Thư ký
nhóm ghi lại


5’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Nêu cách tạo ra hỗn hợp</sub>


- Có những cách nào để tách chất ra


khỏi hỗn hợp


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Dung dịch </b>



<b>Tiết: 37 Tuần: 19</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.


- Nêu một số cách tạo các chất trong dung dịch.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình SGK tr76, 77.


- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc (li) thủy tinh,
thìa nhỏ có cán dài.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Thế nào là hỗn hợp?</sub>


- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
+ Nêu cách tách đất, cát ra khỏi nước?
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>



<b>thực hành tạo ra một </b>
<b>dung dịch.</b>


<i>* Mục tiêu: Giúp </i>


học sinh biết cách


<b>+ Bước 1:</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh như
SGK tr76


- Làm việc theo
nhóm 6. Nhóm
trưởng điều khiển
và thư ký ghi lại
theo mẫu báo cáo.
tạo ra một dung


dịch, kể tên được
một số dung dịch


<b>+ Bước 2: Thảo luận các câu hỏi :</b>


- Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?


- Dung dịch là gì? kể tên một số
dung dịch khác



- Đại diện các nhóm
nêu cơng thức tạo ra
dung dịch. Các
nhóm nhận xét so
sánh và trả lời câu
hỏi


<b>* Kết luận: </b>


<i>- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất</i>


<i>phải có 2 chất trở lên, trong đó phải</i>
<i>có một chất ở thể lỏng và chất kia</i>
<i>phải hòa tan được trong chất lỏng đó.</i>
<i>- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị</i>


Hai học sinh nhắc
lại và ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

VD: Nước chấm, các loại rượu hoa
quả.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Thực hành</b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>



sinh nêu được
cách tách các chất
ra khỏi dung dịch


<b>+ Bước 1: </b>


- Hướng dẫn học sinh đọc mục
“Hướng dẫn thực hành” trang 77
SGK, thảo luận đưa ra dự đốn kết
quả thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm


- Nếm thử, rút ra nhận xét, so sánh
với kết quả dự đoán


- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển


<b>+ Bước 2: Giáo viên kết luận</b>


Những giọt nước đọng trên đĩa khơng
có vị mặn như nước muối trong cốc.
Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp
lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối
vẫn cịn lại trong cốc.



- Qua thí nghiệm trên ta có thể làm
thế nào để tách các chất trong dung
dịch?


- Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ
sung


- Trả lời câu hỏi


<b>* Kết luận: Ghi bảng</b>


<i>+ Có thể tách các chất trong dung</i>


<i>dịch bằng cách chưng cất.</i>


- Trong thực tế người ta sử dụng
phương pháp chưng cất để tạo nước
cất dùng cho ngành y tế và một số
nghành khác cần nước thật tinh khiết.


Học sinh nghe, ghi
vở.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Hướng dẫn học sinh chơi trò đố</sub>


bạn theo yêu cầu trang 77 SGK
- GV nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự biến đổi hóa học</b>



<b>Tiết: 38 Tuần: 19</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học.


- Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa.


- Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của ánh sáng và
nhiệt độ biến đổi hóa chất.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình SGK tr.70, 71.


- Một ít đường trắng lon sữa bò sạch


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu cách tạo ra 1 dung dịch</sub>


- Nêu cách tách các chất ra khỏi
dung dịch.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i> Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu <sub>của tiết học. Ghi đầu bài.</sub> Giở SGK, ghi vở.
<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Làm thí nghiệm</b>


<i>* Mục tiêu: Giúp </i>


học sinh biết làm
thí nghiệm để


nhận ra sự biến


<b>+ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ</b>


cho các nhóm.


* Thí nghiệm 1: đốt tờ giấy
- Mơ tả hiện tượng xảy ra


- Khi bị cháy, tờ giấy cịn giữ được
tính chất ban đầu của nó khơng?


- Làm việc theo
nhóm.


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
làm thí nghiệm


đổi từ chất này
thành chất khác.
Phát biểu định
nghĩa về sự biến
đổi


* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên
ngọn lửa (cho đường vào lon sữa bò
đun trên ngọn lửa đèn cồn).


- Mô tả hiện tượng xảy ra.



- Dưới tác dụng của nhiệt đường giữ
được tính chất ban đầu của nó
khơng?


- Nêu thử xem sau khi chuyển màu
đường cịn vị ngọt khơng?


- Hịa tan đường chưng vào nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>+ Bước 2: </b>


GV chốt: Hiện tượng chất này bị
biến đổi thành chất khác như 2 thí
nghiệm kể trên gọi là gì?


- Sự biến đổi hóa học gọi là gì?


- Làm việc cả lớp.
- Đại diện lên trình
bày nhóm khác bổ
sung.


<i><b>Kết luận : sự biến đổi từ chất này</b></i>


<i>thành chất khác gọi là sự biến đổi</i>
<i>hóa học.</i>


Học sinh nhắc lại và
ghi vở.



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> :</b>


<b>thảo luận</b>


<i><b> * Mục tiêu: Học </b></i>


sinh phân biệt
được sự biến đổi
hóa học và sự biến
đổi lý học.


<b>+ Bước 1: Yêu cầu học sinh quan</b>


sát các hình trang 79 SGK, thảo
luận và trả lời câu hỏi.


- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa
học? Tại sao lại kết luận như vậy?
- Trường hợp nào có sự biến đổi lí
học? Tại sao lại kết luận như vậy?


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn trong
nhóm thảo luận các
trường hợp.


<b>+ Bước 2: Báo cáo kết quả thảo</b>



luận.


- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm
trả lời: nhóm khác
bổ sung.


<i><b>* Kết luận: Sự biến đổi từ chất này </b></i>


<i>thành chất khác gọi là sự biến đổi </i>
<i>hóa học</i>


5’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Thế nào là sự biến đổi hóa học ?</sub>


Sự biến đổi hóa học khác sự biến
đổi lý học như thế nào ? Cho ví dụ
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự biến đổi hóa học</b>



<b>Tiết: 39 Tuần: 20</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học.



- Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa.


- Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của ánh sáng và
nhiệt độ biến đổi hóa chất.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vôi, giấy cắt vụn, quần áo phơi bạc màu.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Sự biến đổi hóa học là gì?</sub>


- Nêu lại thí nghiệm 1 và nhận xét
hiện tượng của thí nghiệm 1?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động3</b></i><b> : </b>
<b>Trò chơi "Chứng</b>
<b>minh vai trò của </b>
<b>nhiệt trong biến </b>
<b>đổi hóa học.</b>


<b>+ Bước 1: Giáo viên phổ biến trò </b>


chơi - Làm việc theo<sub>nhóm. </sub>
- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn chơi
trò chơi tr80 SGK


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh thực hiện một


số trị chơi có liên
quan đến vai trò
của nhiệt trong
biến đổi hóa học


<b>+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn</b>


từng nhóm giới thiệu các bức thư
của nhóm mình với các bạn trong
nhóm khác.


<i><b>* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có </b></i>


<i>thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.</i>


- Làm việc cả lớp


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 4</b></i><b> : </b>
<b>Thực hành xử lý </b>
<b>thông tin trong </b>
<b>SGK</b>


<i>* Mục tiêu: học </i>


sinh nêu được ví


<b>+ Bước 1: Giáo viên u cầu các</b>



nhóm đọc thơng tin, quan sát hình
vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực
hành theo SGK tr 80, 81


- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiến nhóm mình
đọc thơng tin, tìm
câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

học. trình bày kết quả.<sub>Các nhóm khác</sub>
nhận xét bổ sung.


<i><b>* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có</b></i>


<i>thể xảy ra dưới tác dụng của ánh</i>
<i>sáng.</i>


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu 1 số VD về sự biến đổi hóa</sub>


học dưới tác dụng của nhiệt hoặc
ánh sáng.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Năng lượng</b>




<b>Tiết: 40 Tuần: 20</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí,
hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng


- Nêu VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vơi, giấy cắt vụn, quần áo phơi bạc màu.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Sự biến đổi hóa học và lí học khác</sub>



nhau như thế nào? Nêu VD
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thí nghiệm.</b>
<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh nêu được ví
dụ hoặc làm thí
nghiệm đơn giản
về :


<b>+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học</b>



sinh thí nghiệm và thảo luận theo
câu hỏi:


+ Hiện tượng quan sát được?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó.


- Làm việc theo
nhóm


- HS làm thí nghiệm
theo nhóm thảo luận


Các vật có biến
đổi vị trí, hình
dạng, nhiệt độ…
nhờ việc cung cấp
năng lượng


<b>+ Bước 2:</b> <sub>- Làm việc cả lớp</sub>


- Đại diện từng
nhóm báo cáo kết
quả


<b>Kết luận : (Đưa ra nhận xét như</b>


SGK) Ta cần cung cấp năng lượng
để các vật có thể biến đổi hoặc hoạt
động. Vậy bất kỳ một hoạt động nào


cũng cần có năng lượng.


Học sinh lắng nghe
và ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh nêu được một
số ví dụ về hoạt
động của con
người, động vật,
phương tiện, máy
móc và chỉ ra
nguồn năng lượng
cho các hoạt động
đó.


<i>cần biết”</i>


- Hớng dẫn quan sát hình vẽ và nêu
thêm các VD về hoạt động của con
ngời, động vật, phơng tiện, và chỉ ra
nguồn năng lợng cho các hoạt động
đó.


<b>+ Bước 2: Giáo viên có thể đưa </b>


thêm một số ví dụ - Làm việc cả lớp.
- Người nông dân cày cấy -> nguồn



năng lượng thức ăn.


- Máy bơm nước -> Nguồn năng
lượng là điện.


- GV cho 1 số HS lấy VD trong
thực tế.


- Đại diện 1 số HS
báo cáo kết quả
- HS tìm và trình
bày thêm các VD
khác về sự biến
đổi…


- Một vài học sinh
<i>nhắc lại mục “Bạn </i>


<i>cần biết”</i>


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <i><sub>- Hướng dẫn chơi trò chơi "Ai</sub></i>


<i>nhanh, ai đúng" </i>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Năng lượng mặt trời</b>



<b>Tiết: 41 Tuần: 21</b>




<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.


- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử
dụng năng lượng mặt trời.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (VD: máy tính bỏ
túi).


- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt
trời.


- Thơng tin và tranh hình 84, 85 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu VD về hoạt động của các</sub>


phương tiện, máy móc... và chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt
động đó.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>
<b>Thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>



sinh nêu được ví
dụ về tác dụng của
năng lượng mặt
trời trong tự nhiên


<b>+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh thảo</b>


luận theo các câu hỏi


- Mặt trời cung cấp năng lượng cho
Trái Đất ở những dạng nào?


- Vai trò của năng lượng mặt trời
đối với sự sống?


- Nêu vai trò của năng lượng mặt
trời đối với thời tiết và khí hậu.


- Làm việc theo
nhóm


- HS thảo luận theo
các câu hỏi


- GV cung cấp thêm: Than đá, dầu
mỏ và khí tự nhiên được hình thành
từ xác sinh vật qua hàng triệu năm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Quan sát thảo </b>
<b>luận </b>



<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh kể được một
số phương tiện,
máy móc hoạt
động… của con
người sử dụng
năng lượng mặt
trời


quan sát H2, H3, H4 SGK và thảo
luận theo nội dung:


- Kể một số VD về việc sử dụng
năng lượng mặt trời trong cuộc sống
hàng ngày?


- Kể tên một số cơng trình, máy
móc sử dụng năng lượng mặt trời,
giới thiệu máy móc chạy bằng năng
lượng mặt trời.


- Kể tên những ứng dụng của năng
lượng mặt trời ở gia đình và ở địa
phương.


nhóm


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp


- Từng nhóm trình
bày và cả lớp thảo
luận.


<i><b>Kết luận : Năng lượng mặt trời </b></i>


<i>được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, </i>
<i>làm khô, đun nấu, phát điện…</i>


Một vài học sinh
nhắc lại và ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi</b>


<i>* Mục tiêu: Củng </i>


cố cho học sinh
những kiến thức
đã học về vai trị
của năng lượng
mặt trời.


Giáo viên vẽ hình mặt trời lên bảng,
hướng dẫn học sinh chơi theo nhóm.
(Mỗi nhóm cử từng thành viên luân
phiên lên ghi những vai trò, ứng


dụng của mặt trời đối với sự sống
trên trái đất nói chung và đối với
con người nói riêng sau đó nỗi với
hình vẽ mặt trời.


- 2 nhóm tham gia
chơi.


5’ <b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DÒ:</b> - GV nhận xét tiết học.<sub>- Chuẩn bị bài sau:</sub>


Yêu cầu su tầm tranh ảnh về sử
dụng các loại chất đốt


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Hãy nói về vai trị của mặt trời đối</sub>


với sự sống trên Trái Đất?


- Con người sử dụng năng lượng
mặt trời cho cuộc sống như thế nào?
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>
<b>Kể tên một số </b>
<b>loại chất đốt</b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>



sinh nêu được tên
một số loại chất
đốt rắn, lỏng, khí


- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo
luận.


+ Hãy kể tên một số loại chất đốt
thường dùng?


+ Những loại nào ở thể rắn, lỏng,
khí?


Học sinh nối tiếp
nhau kể tên.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>
<b>Quan sát và thảo </b>
<b>luận </b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh kể được tên
và nêu được công
dụng của từng loại
chất đốt


<b>+ Bước 1: Giáo viên phân cơng các</b>



nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt
theo các câu hỏi:


1) Sử dụng chất đốt rắn.


+ Kể tên các chất đốt rắn thường
dùng ở các vùng nông thôn và miền
núi.


+ Than đá được sử dụng trong
những cơng việc gì? ở nước ta than
đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá em còn biết tên loại
than đá nào khác?


- Làm việc theo
nhóm


2) Sử dụng các chất đốt lỏng


+ Kể tên các chất đốt lỏng mà em
biết, chúng được dùng để làm gì?
+ ở nước ta dầu mỏ được khai thác
ở đâu?


+ Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi trong hoạt động thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Các thiết bị chính nào cần phải có


khi sử dụng khí đốt để đun nấu?
+ Có những loại khí đốt nào?


+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí
sinh học?


<b>+ Bước 2: Giáo viên bổ sung thêm</b>


- Để sử dụng được khí tự nhiên, khí
được nén vào các bình chứa bằng
thép để dùng cho bếp ga.


- Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình
bày, sử dụng tranh
ảnh đã chuẩn bị
trước và trong sách
giáo khoa để minh
họa


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>




<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sử dụng năng lượng chất đốt </b>

(tiết 2)


<b>Tiết: 43 Tuần: 22</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình và thơng tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>
<b>Thảo luận về sử </b>
<b>dụng an toàn, tiết</b>
<b>kiệm chất đốt</b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh nêu được sự
cần thiết và một số
biện pháp sử dụng
an toàn, tiết kiệm
một số loại chất
đốt.



<b>+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh dựa </b>


vào SGK, tranh ảnh… đã chuẩn bị
và dựa vào thực tế ở gia đình, địa
phương… thảo luận theo gợi ý sau:
- Tại sao không nên chặt cây bừa
bãi để lấy củi đun?


- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có
phải là các nguồn năng lượng vơ tận
khơng? Tại sao?


- Nêu VD về lãng phí năng lượng.
Tại sao cần sử dụng tiết kiệm,
chống lãng phí năng lượng?


- Nêu các việc cần làm để tiết kiệm,
chống lãng phí chất đốt ở gia đình
bạn?


- ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì
để đun nấu?


- Làm việc theo
nhóm


- Các nhóm thảo
luận


- Nêu những nguy hiểm có thể xảy


ra khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt?


- Cần phải làm gì để phịng tránh tại
nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt.


- Nêu một số biện pháp dập tắt lửa
mà bạn biết?


Học sinh quan sát
trong sách giáo
khoa, trả lời


- Tác hại của việc sử dụng các loại
chất đốt đối với mơi trường khơng
khí và các biện pháp để giải những
tác hại đó?


<b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận chung cả lớp.


<i><b>Kết luận : Như mục "Bạn cần biết" </b></i>


SGK trang 89.
5’ <b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DÒ:</b> - Dặn HS thực hiện theo ND bài học



- GV nhận xét tiết học.
- Chun b bi sau


Su tầm tranh ảnh về sử dụng năng
l-ợng nhờ sức gió sức nớc.


- Nghe và ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sử dụng năng lượng gió </b>



<b>và năng lượng nước chảy</b>



<b>Tiết: 44 Tuần: 22</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trịn tự
nhiên.


- Kể ra những thành tựu trong khai thác để sử dụng năng lượng gió,
những năng lượng nước chảy.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.


- Mơ tả tua - bin hoặc bánh xe nước.


- Hình trang 90, 91 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Cần làm gì để phịng tránh tai nạn</sub>


khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV kết luận theo mục"Bạn cần biết" - HS ghi vở.
SGK trg 90.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Thảo luận về Năng</b>
<b>lượng của nước </b>
<b>chảy</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


trình bày được t/d
của năng lượng
nước chảy trong tự
nhiên.


<b>+ Bước 1: </b>


- Nêu 1 số VD về tác dụng của năng
lượng của nước chảy trong tự nhiên.


- Con người sử dụng năng lượng
của năng lượng trong những cơng
việc gì? Liên hệ thực tế địa phương.


- Làm việc theo
nhóm


- Các nhóm thảo
luận theo các câu
hỏi gợi ý.


Kể được 1 số
thành tự trong việc
khai thác để sử


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc theo
nhóm


dụng năng lượng <sub>GV kết luận theo mục"Bạn cần biết" - Từng nhóm trình </sub>
gió SGK trg 91. bày kết quả


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>Thực hành làm </b>
<b>quay tua - bin</b>


- GV hướng dẫn HS thực hành sử
dụng năng lượng nước chảy làm


quay tua- bin theo nhóm : Đổ nước
làm quay tua- bin của mơ hình bánh
xe nước.


- HS thực hành theo
nhóm 8


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu lại nội dung bài học.</sub>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :


Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng, máy
móc sử dụng điện.


- 2 HS nêu lại.


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sử dụng năng lượng điện</b>



<b>Tiết: 45;46 Tuần: 23</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Kể một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.


- Kể một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn


điện.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng, mãy móc sử dụng điện.


- Hình trang 92, 93 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


5’ <b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu 1 số việc con người sử dụng</sub>


năng lượng gió


- Nêu 1 số việc con người sử dụng
năng lượng nước chảy


-Nhận xét , đánh giá.



- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


30’ <b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: HS kể </i>


được 1 số VD


- Kể tên 1 số đồ dùng điện mà em
biết?


- Năng lượng điện mà các đồ dùng
trên sử dụng được lấy từ đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

dụng của dịng



điện, tìm được VD - Nêu tác dụng của đồ điện trong<sub>các đồ dùng, máy móc đó.</sub>
về các máy móc,


đồ dùng ứng với
mỗi ứng dụng


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc cả lớp
- Đại diện từng
nhóm giới thiệu với
cả lớp


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>trò chơi “ ai nhanh </b>
<b>ai đúng”</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


nêu được những
dẫn chứng về vai
trò của điện trong
mọi mặt của cuộc
sống.


- Chia HS thành 2 đội chơi.


+GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt


hằng ngày; học tập; thông tin; giao
thông; nông nghiệp.


+ HS tìm các dụng cụ, máy móc có
sử dụng điện cho mõi lĩnh vực đó.
Đội nào tìm được nhiều VDhown
trong cùng thời gian là thắng


- HS chơi theo sự
hướng dẫn của GV


- Y/c thảo luận để thấy vai trò quan
trọng cũng như những tiện lọi mà
điện đã mang lại cho cuộc sống của
con người.


- HS nối tiếp nhau
nêu. Lớp nhận xét,
bổ sung.


- Chốt kiến thức: Phần “ Bạn cần
biết” SGK trg 93.


5’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu tên 1 số nhà máy điện em biết</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị theo nhóm các vật dùng
thực hành bài 46, 47



- 1 số Học sinh nêu


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Lắp mạch điện đơn giản </b>

( tiết 1)


<b>Tiết: 47 Tuần: 24</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giải: sử dụng pin, bóng đèn, dây
điện


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa,
bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt..) và một số vật khác
bằng nhựa, cao su, sứ...


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu vai trò của điện trong cuộc</sub>


sống


- Kể tên 1 số loại nguồn điện
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thực hành lắp mạch </b>
<b>điện</b>



<i>* Mục tiêu: </i>


<b>+ Bước 1: </b>


- Mục đích: tạo ra một dịng điện có
nguồn điện là pin trong mạch kín
làm sáng bóng đèn.


- Vật liệu: một cục pin, 1 số đoạn
dây, 1 bóng đèn pin.


- Làm việc theo
nhóm như HD ở
mục Thực hành trg
94 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>KL : Pin đã tạo ra trong mạch điện </i>


<i>kín 1 dịng điện.</i>


<i>Dịng điện này chạy qua dây tóc </i>
<i>bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới </i>
<i>mức phát ra ánh sáng.</i>


<b>+ Bước 4:</b>


- Quan sát H5 SGK và dự đốn
mạch điện ở hình nào thì đèn sáng?
Giải thích tạo sao?



- Lắp mạch điện để kiểm tra. So
sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
Lưu ý Hs trường hợp H5 cần làm
nhanh để tránh hỏng pin ( đoản
mạch)


- Hs nêu dự đoán.


- HS làm thí nghiệm
theo nhóm. Giải
thích kết quả thí
nghiệm.


<b>+ Bước 5: Nêu điều kiện để mạch</b>


thắp sáng đèn…


- Thảo luận chung
cả lớp


<i>- Chốt KT : Đèn sáng nếu có dịng </i>


<i>điện chạy qua một mạch kín từ cực </i>
<i>dương của pin, qua bóng đèn đến </i>
<i>cực âm của pin</i>


<b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DÒ:</b> - Đọc lại mục " Bạn cần biết"<sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>



- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Lắp mạch điện đơn giản</b>



<b>Tiết: 47 Tuần: 24</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Làm thí nghiêm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát
hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ
2 đầu dây).


- Hình trang 94, 95, 97 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Đọc phần bạn cần biết</sub>


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS đọc


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> :</b>


<b>Làm thí nghiệm</b>
<b>phát hiện vật dẫn</b>


<b>điện, vật cách điện</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- Y/ c các nhóm làm thí nghiệm như
hướng dẫn ở mục Thực hành trg 96
SGK.


<i>- Chốt : Đèn khơng sáng, vậy khơng</i>


<i>có dịng điện chạy qua bóng đèn khi</i>
<i>mạch bị hở.</i>


- Làm việc theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

điện chạy qua nên mạch đang hở
thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa…
khơng cho dịng điện chạy qua nên
mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn khơng
sáng.


- Hs nghe và ghi
nhớ.


- GV đặt câu hỏi chung cả lớp


+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi là
gì?



+ Kể tên một số vật liệu cho dòng
điện chạy qua.


+ Vật khơng cho dịng điện chạy
qua gọi là gì?


+ Kể tên một số vật liệu khơng cho
dịng điện chạy qua.


- Làm việc cả lớp
TLCH


<i>Chốt KT : Các vật cho dòng điện </i>


<i>chạy qua gọi là vật dẫn điện .</i>


<i>Các vật khơng cho dịng điện chạy </i>
<i>qua gọi là vật cách điện.</i>


- Ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>quan sát, thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Hs </i>



hiểu được vai trò
của cái ngắt điện


- Y/c HS thảo luận về vai trò của cái
ngắt điện.


- HS làm cái ngắt điện cho mạch
điện mới lắp


- Quan sát thảo luận


- Có thể sử dụng cái
ghim giấy


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Đọc mục "Bạn cần biết"</sub>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- 2 Học sinh đọc
Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện</b>



<b>Tiết: 48 Tuần: 24</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



* Sau bài học, HS biết :


- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng
đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.


- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày
các biện pháp tiết kiệm điện


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm


+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ đồ
chơi...pin (một số pin tiểu và pin trung).


+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bị chung: Cầu chì.


- Hình và thơng tin trang 98, 99 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là</sub>


gì? Kể tên một số vật liệu cho dịng
điện chạy qua.


+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu
khơng cho dòng điện chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>+ Bước 2:</b>


- Chốt KT: Mục “Bạn cần biết” trg
98 SGk


- Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình
bày kết quả


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thực hành</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu 1</i>


<b>+ Bước 1: Yêu cầu học sinh</b>



- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
SGK tr99


- Thực hành theo
nhóm


số biện pháp
phòng tránh gây
hỏng đồ điện và
đề phòng điện quá
mạnh gây hỏa
hoạn, nêu được
vai trò của công tơ
điện


<b>+ Bước 2: </b>


- Giới thiệu thêm: khi dây chì bị
chảy, phải mở cầu dao điện, tìm
xem chỗ nào bị chập, sữa chỗ chập
rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối
không được thay dây chì bằng dây
sắt hay dây đồng.


- Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình
bày kết quả


- GV cho HS quan


sát cầu chì


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>Thảo luận về việc </b>
<b>tiết kiệm điện</b>


<b>+ Bước 1: Yêu cầu thảo luận theo</b>


các câu hỏi


- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết
kiệm?


- Nêu các biện pháp để tránh lãng
phí năng lượng điện.


- Làm việc theo cặp


<i>* Mục tiêu: Giải </i>


thích lý do và
trình bày giải pháp
tiết kiệm điện


<b>+ Bước 2: Giáo viên cho học sinh</b>


trình bày vấn đề:



- Việc sử dụng điện an toàn và tránh
lãng phí.


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS trình bày


<b>+ Bước 3: Giúp học sinh liên hệ</b>


thực tế


- Mỗi tháng gia đình em thường
dùng hết? Số điện và phải trả? Tiền
điện.


- Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những
thiết bị, máy móc sử dụng điện?
Theo em thì việc sử dụng mỗi loại
trên là hợp lý hay cịn có lúc lãng
phí khơng cần thiết? Có thể làm gì
để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử
dụng điện ở nhà bạn?


- HS thảo luận theo
cặp.


- 1 số HS trình bày
trước lớp


Chốt kiến thức : Mục "Bạn cần biết"


SGK trang 99


5’ <b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Em cần làm gì và khơng được làm</sub>


gì để tránh bị điện giật ?


- Em có thể làm gì để tránh lãng phí
điện ?


- GV nhận xét tiết học.


Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: Vật chất và năng lượng</b>

(tiết 1)


<b>Tiết: 49 Tuần: 25</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Các kiến thức về vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí
nghiệm.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm:



+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh
hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> - Em cần làm gì và khơng được làm


gì để tránh bị điện giật ?


- Em có thể làm gì để tránh lãng phí
điện ?


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lªn TLCH
- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung


30’ <b>B - BÀI MỚI:</b>



<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích u cầu


cđa tiết học. Ghi đầu bài. Gi SGK, ghi v.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Trò chơi ai nhanh ai </b>
<b>đúng</b>


<i>* Mục tiêu: Củng </i>


cố kiến thức về


- GV phổ biến cách chơi


- Tổ chức và hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

hóa học


a) Nhiệt độ bình thường
b) Nhiệt độ cao.


c) Nhiệt độ bình thường
d) Nhiệt độ bình thường



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


Quan sát và trả lời
câu hỏi


- Các phương tiện, máy móc trong
các hình dưới dây lấy năng lượng từ
đâu để hoạt động?


HS quan sát các
hình và trả lời câu
hỏi.


<i>* Mục tiêu: Củng </i>


cố cho học sinh
kiến thức về sử
dụng một số
nguồn năng lượng


- Đáp án:


a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.


d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước



g) Năng lượng chất đốt từ than đá
h) Năng lượng mặt trời.


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: Vật chất và năng lượng</b>

<b>(tiết 2)</b>


<b>Tiết: 50 Tuần: 25</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới
nội dung phần vật chất và năng lượng.


- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ
thuật.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn



+ Một cái chng nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
- Hình trang 101, 102 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Sự biến đổi hóa học là gì?</sub>


- Hỗn hợp nào dưới đây không phải
là dung dịch:


a) Nước đường


b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh
và hạt) pha với đường và nước sôi
để nguội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

cố cho học sinh
kiến thức về việc
sử dụng điện



người, tùy theo số lượng của nhóm
đứng xếp hàng 1. Khi GV hơ “bắt
đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên
viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử
dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS
2 lên viết, Hết thời gian, nhóm nào
viết được nhiều và đúng là thắng
cuộc


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 4</b></i><b> : </b>


Lắp mạch điện đơn
giản


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh lắp một mạch
điện thắp sáng đơn
giản


<b>+ Bước 1: Nêu yêu cầu lắp mạch</b>


điện bằng cách sử dụng pin, bóng
đèn và dây điện


Làm việc theo nhóm
4



<b>+ Bước 2: Thực hành</b> - Các nhóm lắp, vẽ
lại mạch điện của
nhóm mình


- Một vài nhóm đại
diện lên chỉ mạch
kín cho dòng điện
chạy qua.


<b>+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh thảo</b>


luận về điều kiện để mạch thắp sáng
đèn.


Học sinh nối tiếp
nhau nêu điều kiện.
Lớp bổ sung.


2’ <b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Thực vật và động vật</b>



<b>Cơ quan si nh sản của thực vật </b>



<b>Tiết: 51 Tuần: 26</b>




<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 104, 105 SGK.


- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh vẽ hoa.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu (yêu cầu học sinh quan
<i>sát hình 1, hình 2 trang 104) cơ </i>


<i>quan sinh sản của thực vật có hoa </i>
<i>là hoa, nêu mục đích u cầu của </i>


tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát </b>


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh phân biệt
được nhị và nhụy,
hoa đực và hoa
cái.


<b>+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực</b>


hiện theo yêu cầu trang 104 SGK :
- Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy
(nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen
trong H3, 4 hoặc hoa thật (nếu có).
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực,


hoa nào là hoa cái trong H5a và
hoặc hoa thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

và nhụy với hoa
chỉ có nhị hoặc
nhụy.


hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và
hoàn thành bảng tr105


<b>+ Bước 2: Yêu cầu khi trình bầy</b>


cần nêu được :


- Các bộ phận: cuống, đài, cánh,
nhị, nhụy, đặc biệt chú ý đến là
nhụy và nhị


Giáo viên chốt kiến thức mục "Bạn
cần biết" trang 105


- Làm việc cả lớp
- Các nhóm lần lượt
trình bày nhiệm vụ
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>



Thực hành với sơ đồ
nhụy và nhị ở hoa
lưỡng tính


<b>+ Bước 1: Yêu cầu học sinh quan</b>


sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105
SGK và đọc ghi chú để tìm ra
những


ghi chú đó ứng với bộ phận nào của
nhị và nhụy trên sơ đồ.


- Làm việc cá nhân


<i>* Mục tiêu: Học </i>


sinh nói được tên
các bộ phận chính
của nhụy và nhị


<b>+ Bước 2:</b>


- Y/c 1 số HS lên chỉ vào sơ đồ câm
và nói tên một số bộ phận chính của
nhị và nhụy


- GV quan sát, sửa sai nếu có.



- Làm việc cả lớp


<b>B - Củng cố- dặn</b>


<b>dò:</b> - GV nhận xét tiết học. Giới thiệu<sub>ND tiết sau : Học về chức năng của</sub>


nhị và nhụy trong quá trình sinh
sản.


- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm hoa thật
hoặc tranh ảnh những lồi hoa thụ
phấn nhờ cơn trùng hoặc nhờ gió


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản của thực vật có hoa</b>



<b>Tiết: 52 Tuần: 26</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và hình trang 106, 107 SGK.



- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng
và nhờ gió.


- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang
106SGK và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Bộ phận nào là cơ quan sinh sản</sub>


của thực vật có hoa?


- Chỉ và nói tên từng bộ phận của
nhị và nhụy trên sơ đồ.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung



<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>Thực hành làm bt xử </b>
<b>lí thơng tin sgk.</b>


<b>+ Bước 1: </b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
tr106, chỉ vào H1 SGK để nói với
<b>nhau về: sự thụ phấn, thụ tính sự</b>
hình thành hạt và quả


- Làm việc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích hình cho phù hợp


<i>* Mục tiêu: Củng </i>



cố cho HS kiến
thức về sự thụ
phấn, thụ tinh của
thực vật có hoa


<b>+ Bước 2: </b>


- Đáp án: SGV tr169


- GV nhận xét khen nhóm nào làm
nhan và đúng.


- Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm giới
thiệu sơ đồ có gắn
chú thích của nhóm
mình


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>
<b>thảo luận </b>


<i>*Mục tiêu: Phân</i>


biệt hoa thụ phấn
nhờ côn trùng và
hoa thụ phấn nhờ
gió.



<b>+ Bước 1: Y/c HS thảo luận câu hỏi</b>


tr 107 SGK


- Kể tên, nêu nhận xét về màu sắc
hoặc hương thơm một số hoa thụ
phấn nhờ côn trùng, gió mà em biết
- Yêu cầu: Chỉ ra hoa nào thụ phấn
nhờ gió - cơn trùng


- Làm việc theo
nhóm


- Các nhóm thảo
luận. Nhóm trưởng
điều khiển nhóm
mình quan sát các
hình trang 107 SGK
Thư kí ghi biên bản.


<b>+ Bước 2: Đáp án SGV tr170</b> - Đại diện từng


nhóm nêu kết quả
thảo luận của nhóm
mình. Các nhóm
khác góp ý, bổ sung
- Chốt KT : Mục " bạn cần biết" tr


107 SGK



- Ghi vở.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, vật
thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc
cơn trùng.


- Chuẩn bị bài sau: Ươm 1 số hạt
lạc (đậu xanh, đậu đen...) vào bóng
ẩm – tiết sau mang đi


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Cây con mọc lên từ hạt</b>



<b>Tiết: 53 Tuần: 27</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Quan sát mô tả cấu tạo của hạt.


- Nêu được điều kiện nẩy mầm và quá trình phát triển thành cây của
hạt.


- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình tr108, 109 SGK
- Chuẩn bị theo cá nhân:


+ Ươm một số hạt lạc (hạt đậu xanh, đậu đen....) vào bông ẩm (hoặc
giấy thấm hay đất ẩm ) khoảng 3 - 4 ngày trước khi có bài học và đem đến
lớp .


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh</sub>


của thực vật có hoa?


- Nêu đặc điểm khác nhau giữa hoa
thụ phấn bằng gió - cơn trùng


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu</i>


được điều kiện
nẩy mầm. Giới
thiệu kết quả thực
hành gieo hạt đã
làm ở nhà.


<b>+ Bước 1: Y/c làm việc theo nhóm</b>


với gợi ý sau: Từng HS giới thiệu
kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi


với nhau :


- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để
giới thiệu cả lớp


- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển


<b>+ Bước 2:</b>


- Tuyên dương nhóm có nhiều em
gieo hạt thành cơng


<i><b>* Kết luận: Điều kiện để hạt nẩy</b></i>


<i>mầm là có độ ẩm, có nhiệt độ thích</i>
<i>hợp (khơng q nóng, khơng q</i>
<i>lạnh).</i>


- Làm việc cả lớp
- Đại diện từng
nhóm trình bày kết
quả thảo luận và
gieo hạt


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>Quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


nêu được quá trình
phát triển thành
cây của hạt.


<b>+ Bước 1: Y/c </b>


- Quan sát các hình trong 109 SGK
mơ tả q trình phát triển của cây
mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa,
kết quả và cho hạt mới.


- Làm việc theo cặp


<b>+ Bước 2: </b>


- Nêu lại nếu cần.


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS trình bày
trước lớp


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV dặn HS về nhà làm như yêu</sub>



cầu của mục Thực hành tr 109 SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau theo nhóm: Vài
ngọn mía, củ khoai tây, gừng, hành,
tỏi; thùng hoặc chậu để trồng cây


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận </b>



<b>của cây mẹ</b>



<b>Tiết: 54 Tuần: 27</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau


- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:


+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng,


hành, tỏi.


+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường khơng có
vườn trường hoặc chậu để trồng cây).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu cấu tạo của hạt</sub>


- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Trên củ gừng, củ khoai tây có
nhiều chỗ lõm vào, mỗi chỗ lõm đó
mọc 1 chồi.


- Lá bỏng : chồi mọc ra từ mép lá.


bổ sung


<b>* Kết luận: ở thực vật, cây con có</b>


thể mọc lên từ hạt hoặc từ một số bộ
phận của cây mẹ.


- Ghi bảng mục : "Bạn cần biết" - Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Thực hành.</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>



thực hành trồng
cây bằng một bộ
phận của cây mẹ.


- Nhóm trưởng cùng
nhóm mình trồng
cây bằng thân hoặc
lá của cây mẹ vào
chậu, thùng


<b>C- CỦNG CỐ- DẶN</b>


<b>DỊ:</b> - u cầu các nhóm theo dõi sự phát<sub>triển của cây đã trồng</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh
ảnh động vật đẻ trứng, đẻ con.


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản của động vật </b>



<b>Tiết: 55 Tuần: 28</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan


sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr112, 113 SGK


- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Kể tên một số cây mọc ra từ bộ</sub>


phận của cây mẹ
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung



<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<b>+ Bước 1: Y/ c HS:</b>


- Đọc mục


- Làm việc cá nhân


<i>* Mục tiêu: Giúp </i>


HS trình bày khái
quát về sự sinh
sản của động vật:
vai trò của cơ
quan sinh sản, sự



<b>+ Bước 2: GV nêu câu hỏi cả lớp</b>


thảo luận


- Đa số động vật chia thành mấy
giống? đó là những giống nào?
- Tinh trùng hoặc trứng của động


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

sinh sản khác <sub>thành con</sub>


<b>nhau của động vật. + Bước 2: GV gọi HS trình bày</b>
Đáp án


- Các con vật được đẻ ra đã thành
con: Chó, mèo, voi, ngựa vằn, trâu,
bò, ngựa, lợn...


- Các con vật được nở ra từ trứng:
sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.


- Làm việc cả lớp


=> GV chốt ý 3 mục"Bạn cần biết" - Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b>


<b>trị chơi "thi nói tên </b>
<b>những con vật đẻ </b>


<b>trứng, những con </b>
<b>vật đẻ con"</b>


<i>* Mục tiêu: HS kể </i>


tên một số động
vật đẻ trứng và
một số động vật
đẻ con


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Y/c
trong cùng một tgian nhóm nào viết
được nhiều tên các con vật đẻ trứng
và các con vật đẻ con là nhóm đó
thắng cuộc.


VD:


ĐV đẻ trứng ĐV đẻ con
Cá vàng


Bướm
Cá sấu…


Chuột
Cá heo
Thỏ…


- HS thi viết vào
bảng nhóm. Trình


bày trước lớp.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- 2,3 HS đọc bài học </sub>


- Hãy vẽ những con vật mà em u
thích, tơ màu.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản của côn trùng</b>



<b>Tiết: 56 Tuần: 28</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi,
gián).


- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.


- Vận dụng những hiểu biết về q trình phát triển của cơn trùng để có
biện pháp tiêu diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối
với sức khỏe con người.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình tr114, 115 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- ĐV có những cách sinh sản nào?</sub>


-Nêu tên một số loài động vật đẻ
trứng, đẻ con


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học (câu hỏi 1). Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với SGK.</b>


<i><b>Mục tiêu : Nhận </b></i>
<i><b>biết được quá </b></i>


<b>+ Bước 1: Y/c các nhóm quan sát</b>


H1, 2, 3, 4, 5 tr. 114 mô tả quá trình
sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu
là trứng, sâu, nhộng và bướm. Thảo
luận câu hỏi 2 tr. 114


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do </i>
<i>côn trùng gây ra, trong trồng trọt ta</i>
<i>thường áp dụng các phương pháp: </i>
<i>Bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm….</i>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>



<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>* Mục tiêu: So </i>


sánh, tìm được sự
giống nhau và
khác nhau giữa
chu trình sinh sản
của ruồi dấm và
gián.


<i><b>+ Bước 1: HD thảo luận theo</b></i>
<b>mẫu:</b>


Ruồi Gián


1/ So sánh quá
trình sinh sản
- Giống nhau
- Khác nhau
2/ Nơi đẻ trứng
3/ Cách tiêu diệt


- Làm việc theo
nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm
việc theo chỉ dẫn


SGK


Nêu được đặc
điểm chung của
cơn trùng ; có biện
pháp tiêu diệt
chúng.


<b>+ Bước 2: </b>


- GV chữa bài


<i><b>* Kết luận: Các loại côn trùng đều</b></i>


<i>đẻ trứng</i>


- Làm việc cả lớp
- Đại diện lên tình
bày kết quả


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ</sub>


vịng đời một loại cơn trùng vào vở.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản của ếch</b>




<b>Tiết: 57 Tuần: 29</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


* Sau bài học, HS biết :


- Vẽ sơ đồ và nói về quá trình sinh sản của ếch


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr116, 117 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu đặc điểm chung về sự sinh</sub>


sản của côn trùng


- Nêu 1 vài cách diệt côn trùng có


hại


- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>tìm hiểu về sự sinh </b>
<b>sản của ếch</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


nêu được đặc
điểm sinh sản của
ếch



<b>+ Bước 1: </b>


- Từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi và
trả lời câu hỏi SGK tr116 - 117
+ ếch thường đẻ trứng vào mùa
nào?


+ ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?


+ Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự
phát triển của nịng nọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>trứng. Trong quá trình phát triển,</i>
<i>con ếch vừa trải qua đời sống dưới</i>
<i>nước vừa trải qua đời sống trên</i>
<i>cạn.</i>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>vẽ sơ đồ chu trình </b>
<b>sinh sản của ếch</b>


<i>* Mục tiêu: HS vẽ </i>


<b>+ Bước 1: Y/c đọc mục Bạn cần</b>
<b>biết </b>



- GV đi tới từng HS hướng dẫn, góp
ý.


- Làm việc cá nhân.
- Từng HS vẽ sơ đồ
chu trình sinh sản
của ếch vào vở


được sơ đồ và nói
được chu trình
sinh sản của ếch.


<b>+ Bước 2: </b>


- GV theo dõi, chỉ định 1 số HS giới
thiệu sơ đồ của mình trước lớp.


<i>Chốt KT: mục Bạn cần biết SGK </i>


<i>tr.116</i>


- HS chỉ vào sơ đồ
mới vừa vẽ vừa
trình bày chu trình
sinh sản của ếch với
bạn ngồi cạnh.
- Ghi vở.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub> - GV nhận xét tiết học.</sub>



- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản và nuôi con của chim</b>



<b>Tiết: 58 Tuần: 29</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


Sau khi học HS có khả năng:


- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả
trứng.


- Nói về sự ni con của chim


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr118, 119 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu đặc điểm sinh sản của ếch</sub>


- Chỉ trên sơ đồ, trình bày chu kì
sinh sản của ếch.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học (câu hỏi tr.118). Ghi
đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>
<b>QUAN sát </b>


<i>* Mục tiêu: Hình </i>



thành biểu tượng
về sự phát triển
phôi thai của chim
trong quả trứng.


<b>+ Bước 1:</b>


- Dựa vào các câu hỏi mục QS và
TL tr118 SGK để hỏi và trả lời.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa
các quả trứng ở H2


+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của
con gà trong H2b, 2c và 2d


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>* Kết luận:</b></i>


<i>- Trứng gà (trứng chim…) đã được</i>
<i>thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu</i>
<i>được ấp, hợp tử phát triển thành</i>
<i>phơi (phần lịng đỏ cung cấp chất</i>
<i>dinh dưỡng cho phôi thai phát triển</i>
<i>thành gà con…)</i>


<i>- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21</i>
<i>ngày sẽ nở thành con gà.</i>


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>Thảo luận:</b>


<i>* Mục tiêu: Nói</i>


được về sự nuôi
con của chim


<b>+ Bước 1: Y/c thảo luận nhóm.</b>


- Bạn có nhận xét gì về chim non,
gà con mới nở, chúng đã tự kiếm
mồi được chưa? Tại sao ?


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
quan sát các hình
tr.119, tìm câu trả
lời.


<b>+ Bước 2:</b>


<i><b>* Kết luận: Hầu hết chim non mới </b></i>


<i>nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi</i>
<i>được ngay. Chim bố, mẹ thay nhau </i>
<i>đi kiếm mồi về ni chúng cho đến </i>
<i>khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.</i>



- Thảo luận cả lớp
- Đại diện một số
nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung


<b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Đọc mục Bạn cần biết.</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con
của chim


- Chuẩn bị bài sau


- 1 HS đọc. Lớp
nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự sinh sản của thú</b>



<b>Tiết: 59 Tuần: 30</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS biết:


- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


- So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản
của thú và chim.



- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1con, 1 số loài thú thường
đẻ mỗi lứa nhiều con.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr120, 121 SGK
- Phiếu HT


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi</sub>


con của chim


-Nhận xét , đánh giá.


- Vài HS lên giới
thiệu.


- Lớp nhận xét, bổ


sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: HS </i>


biết: Bào thai của
thú phát triển


<b>+ Bước 1: </b>


- Chỉ vào bào thai trong hình và cho
biết bào thai của thú được ni
dưỡng ở đâu?


- Chỉ và nói tên một số bộ phận của



- Làm việc theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>- Thú là lồi vật đẻ con và ni con</i>
<i>bằng sữa.</i>


<i>- Sự sinh sản của thú khác sinh sản</i>
<i>của chim.</i>


<i>- Cả chim và thú đều có bản năng</i>
<i>ni con cho tới khi chúng có thể tự</i>
<i>đi kiếm ăn được. </i>


các nhóm khác bổ
sung


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>làm việc với phiếu </b>
<b>học tập</b>


<i>* Mục tiêu: Kể tên</i>


một số loài thú
thường đẻ


<b>+ Bước 1: Phát phiếu HT cho các</b>



nhóm (SHD)


- Dựa vào hiểu biết,
quan sát các hình
trong bài, làm theo
nhóm. Thi xem
nhóm nào làm
nhanh.


mỗi lứa 1con, 1 số
loài thú thường đẻ
mỗi lứa nhiều con.


<b>+ Bước 2: </b>


Tuyên dương nhóm nào điền được
nhiều tên con vật và điền đúng


- Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên
trình bày


- Lớp bổ sung.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Đọc phần bạn cần biết SGK tr121</sub>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Sự ni và dạy con của một số lồi thú</b>



<b>Tiết: 60 Tuần: 30</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Sau khi học HS biết:


- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr122, 123 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Trình bày sự sinh sản của thú.</sub>


- Nêu sự khác nhau và giống nhau


giữa sự sinh sản của chim và thú.
-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận: </b>


<i>* Mục tiêu: Trình </i>


bày sự sinh sản,


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, 2


nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và
ni con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về
....hươu, nai, hoẵng.


- Làm việc theo
nhóm


ni con của hổ và


của hươu nai <b>+ Bước 2: HD làm việc theo nhóm<sub>* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự</sub></b>
sinh sản và ni con của hổ.


- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy.


<b>+ Bước 3: </b>


- GV và lớp nghe, bổ sung ý kiến.


- Làm việc cả lớp.
- Đại điện từng
nhóm trình bày kết
quả thảo luận


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> :</b>



<b>trò chơi " thú săn</b>
<b>mồi và</b>


<b>con mồi"</b>


<i>* Mục tiêu: Khắc </i>


sâu cho HS kiến.


<b>+ Bước 1: Tổ chức chơi </b>


- Nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ
chơi với nhóm tìm hiểu về hươu
(nhóm 2). Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng
vai mẹ, 1 bạn đóng vai con.


- Kê lại bàn ghế để chơi.
thức về tập tính


dạy con của 1 số
loài thú. Gây hứng
thú học tập


<b>+ Bước 2:</b> - HS tiến hành chơi
- Các nhóm nhận
xét đánh giá lẫn
nhau


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>



- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập chương
ĐV và TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: thực vật, động vật</b>



<b>Tiết: 61 Tuần: 31</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản của TV và ĐV thông qua 1 số đại
diện.


- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn
trùng.


- Nhận biết một số loài ĐV đẻ trứng, một số loài ĐV đẻ con


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 124, 125, 126 SGK
<b> III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> -Nhận xét , đánh giá. - 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


- Đáp án:


<i>Bài 1: 1 c; 2 a; 3 b; 4 </i>


-d


- HS làm việc cá
nhân, dùng bút chì
làm vào SGK.


- Đọc bài làm, chữa.



<i>Bài 2: 1 - nhụy ; 2 - nhị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

b ; 5 - c nhân, dùng bút chì
làm vào SGK.


- Đọc bài làm, chữa.


<i>Bài 5: </i>


- Những động vật đẻ con : Sư tử,
hươu cao cổ


- Những động vật đẻ trứng: chim
cánh cụt, các vàng


- Cá nhân HS đứng
tại chỗ nêu câu trả
lời.


- Lớp nhận xét, bổ
sung.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV nhận xét tiết học.</sub>


- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Môi trường</b>



<b>Tiết: 62 Tuần: 31</b>




<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS biết:


- Hình thành khái niệm ban đầu về mơi trường.


- Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi HS sống.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr128, 129 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu phần học mới, nêu mục
đích yêu cầu của tiết học. Ghi đầu


bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<b>+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 :
đọc các thơng, quan sát hình làm bài
tậptheo y/c mục Thực hành.


- Nghe phân nhóm,
nắm nhiệm vụ..


<i>* Mục tiêu: Hình </i>


thành khái niệm
ban đầu về môi
trường.


<b>+ Bước 2: </b> - Làm việc theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>- Mơi trường tự nhiên: Mặt trời, khí</i>


<i>quyển, đồi núi...</i>


- Môi trường nhân tạo: làng mạc,
thành phố, nhà máy, công trường ....


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu</i>


được 1 số thành
phần của môi


- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô
thị.


+ Hãy nêu một số thành phần của
môi trường nơi bạn sống.


- Thảo luận nhóm 2,
TLCH.


- Lớp nhận xét, bổ
sung.


trường địa phương



nơi HS sống. <i><b>* Kết luận: Môi trường đô thị gồm</b><sub>1 số thành phần: con người, nhà</sub></i>


<i>cửa, phố xá, nhà máy, xe cộ, con</i>
<i>vật, khơng khí, ánh sáng, nước, đất.</i>


<b>C- Củng cố- dặn dị:</b> <sub>- Nêu cách hiểu của em về môi</sub>


trường.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Tài nguyên môi trường</b>



<b>Tiết: 63 Tuần: 32</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể được tên 1 số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr130, 131 SGK
- Phiếu HT.



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Môi trường gồm những thành</sub>


phần nào?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.



Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<i>* Mục tiêu: Hình </i>


thành khái niệm
ban đầu về tài
nguyên thiên
nhiên


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận:</b>


- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Phát hiện các tài nguyên thiên
nhiên được thể hiện trong mỗi hình
và xác định công dụng của tài
nguyên đó. ( Dùng phiếu Học tập ,
mẫu SGV tr.130 )


- Làm việc theo
nhóm:


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm quan


sát các hình 130,
131 SGK, thảo luận
- Thư kí ghi lại kết
quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>* Mục tiêu: Kể </i>


được tên 1 số tài
nguyên thiên
nhiên và công
dụng của chúng.


Hai đội đứng thành 2 hàng dọc GV
hô “bắt đầu" người đứng trên cùng
của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết
tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi
viết xong, bạn tiếp theo lên viết tên
tài nguyên thiên nhiên khác.


Trong cùng 1 thời gian, đội nào viết
được nhiều tên đội đó thắng cuộc.
- Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2
đội.


<b>+ Bước 2: </b>


- GV tuyên dương đội thắng cuộc


- HS chơi như
hướng dẫn



<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?</sub>


- GV nhận xột tit hc.
- Chun b bi sau


- Vài HS trả lêi.
- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Vai trị của môi trường tự nhiên </b>



<b>đối với đời sống con người</b>



<b>Tiết: 64 Tuần: 32</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Nêu VD chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hướng lớn đến đời sống
con người.


- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên
và môi trường.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr132 SGK
- Phiếu HT.



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b>


"Tài nguyên thiên
nhiên"


- Kể tên một số tài nguyên thiên
nhiên và nói xem chúng được sử
dụng vào việc gì?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu</i>


được VD chứng tỏ


<i>Bước 1 :</i>


- Phát phiếu học tập (mẫu phiếu
theo SGV tr202). Nêu câu hỏi thảo
luận :


* Làm việc theo
nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Các nhóm khác bổ
sung.


<b>* Kết luận :</b>



Mục "Bạn cần biết" SGK tr.133


- Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>trị chơi "Nhóm nào </b>
<b>nhanh hơn"</b>


<i>* Mục tiêu: Củng </i>


cố lại những kiến
thức đã học về vai
trị của mơi


- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn
cách chơi: Thi giữa 2 đội, liệt kê
vào giấy những thứ môi trường
cung cấp hoặc nhận từ các hoạt
động sống và sản xuất của con
người.


- Tuyên dương đội viết được nhiều,
cụ thể theo y/c của đề bài.


- 2 đội HS chơi theo
hướng dẫn



- Cả lớp nhận xét,
đánh giá.


trường đối với đời
sống con người đã
học ở hoạt động
trên.


- Y/c cả lớp thảo luận câu hỏi: Điều
gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa
bãi và thải ra môi trường nhiều chất
độc hại?


<i>- Chốt kiến thức: …tài nguyên thiên</i>


<i>nhiên cạn kiệt, môi trường bị ô </i>
<i>nhiễm…</i>


- HS nối tiếp nhau
nêu ý kiến.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nhắc lại tác động của người đối</sub>


với tài nguyên thiên nhiên và môi
trường.


- Khắc sâu bài học: phải biết bảo vệ
môi trường tự nhiên



- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Vài HS nhắc lại.


- Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Tác động của con người đến môi trường</b>



<b>rừng</b>



<b>Tiết: 65 Tuần: 33</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Nêu tác hại của việc phá rừng.


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr134, 135 SGK


-Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác
hại của việc phá rừng.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu vai trò của môi trường tự</sub>


nhiên đối với cuộc sống của con
người.


- Con người có tác động như thế
nào đối với môi trường tự nhiên?
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.



Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận</b>


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :</b>


- Con người khai thác gỗ và phá
rừng để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

rừng bị tàn phá.


<b>* Kết luận: Mục Bạn cần biết- ý1.</b> - Ghi vở


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Nêu</i>


tác hại của việc
phá rừng.


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :</b>



- Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
- Liên hệ thực tế ở địa phương mình


- Làm việc theo
nhóm


- Các nhóm quan sát
tranh 5, 6 tr135
SGK thảo luận trả
lời câu hỏi


<b>+ Bước 2:</b>


- Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


- Làm việc cả lớp
- Đại diện từng
nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác
bổ sung.


<b>* Kết luận: Mục Bạn cần biết- ý 2</b> - Ghi vở


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- GV dặn HS tiếp tục sưu tầm các</sub>


thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng
và hậu quả của nó



- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe vµ ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Tác động của con người đến môi trường đất</b>



<b>Tiết: 66 Tuần: 33</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và
thối hóa


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr136, 137 SGK


- Có thể sưu tầm thông tin và sự gia tăng dân số ở địa phương và các
mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị</sub>


tnà phá


- Nêu hậu quả của việc phá rừng
- Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> :</b>


<b>quan sát và thảo </b>


<b>luận </b>


<i>* Mục tiêu: Nêu 1 </i>


số nguyên nhân
dẫn đến việc đất
trồng ngày càng bị
thu hẹp


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :</b>


- Hình 1, 2 cho biết con người sử
dụng đất trồng vào việc gì?


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay
đổi nhu cầu sử dụng đó?


- GV đi đến các nhóm hướng dẫn
giúp đỡ


- Làm việc theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>vui chơi giải trí, cơng nghiệp, giao</i>
<i>thơng ...</i>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>



<b>thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Biết </i>


phân tích những
nguyên nhân dẫn
đến việc đất


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :</b>


- Nêu tác hại của việc sử dụng phân
bón hóa học, thuốc trừ sâu... đến
môi trường đất?


- Nêu tác hại của rác thải đối với
môi trường đất?


- Làm việc theo
nhóm. Nhóm trưởng
điều khiển


trồng ngày càng bị


suy thoái. <b>+ Bước 2:</b> - Làm việc cả lớp<sub>- Mời đại diện các</sub>
nhóm trình bày kết
quả các nhóm khác
bổ sung.


<b>- GV kết luận: </b>



Mục Bạn cần biết SGK tr137.


- Ghi vở.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- HS nhắc lại kết luận.</sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh thông
tin về tác động của con người đến
môi trường đất


- Chuẩn bị bi sau


- 1, 2 HS nhắc lại.


- Nghe và ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Tác động của con người đến </b>



<b>mơi trường khơng khí và nước</b>



<b>Tiết: 67 Tuần: 34</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí và nước bị
ô nhiễm.



- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường
nước và khơng khí ở địa phương.


- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình tr138, 139 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất</sub>


trồng ngày càng bị thu hẹp và thối
hóa


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát và thảo </b>
<b>luận </b>


<i>* Mục tiêu: Nêu 1</i>


số nguyên nhân


<b>+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :</b>


- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc
làm ô nhiễm khơng khí và nước.
- Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đâm


- Làm việc theo


nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

quả các nhóm khác
bổ sung


<b>*Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK </b>


tr139 - Ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b>


<b>thảo luận </b>


<i>* Mục tiêu: Liên </i>


hệ thực tế về
những nguyên
nhân gây ra ô
nhiễm môi trường
nước và


Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :
- Liên hệ những việc làm của người
dân ở địa phương dẫn đến việc gây
ơ nhiễm mơi trường khơng khí và
nước?


- Nêu tác hại của việc ô nhiễm


không khí và nước


- Thảo luận cả lớp.
HS nối tiếp nhau
TLCH.


khơng khí ở địa
phương.


- Nêu tác hại của
việc ô nhiễm
không khí và nước
.


<i><b>* Kết luận : Đun than tổ ong, sản</b></i>
<i><b>xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở</b></i>
<i><b>địa phương…gây ơ nhiễm khơng</b></i>
<i><b>khí. Vứt rác xuống hồ ao, cho</b></i>
<i><b>nước thải chảy trực tiếp ra sông,</b></i>
<i><b>hồ...gây ô nhiễm nước.</b></i>


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về</sub>


các biện pháp bảo vệ mơi trường
khơng khí và nước.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe và ghi nhớ



<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Một số biện pháp bảo vệ môi trường</b>



<b>Tiết: 68 Tuần: 34</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng:


- Xác định 1số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia:
cộng đồng và gia đình


- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ
sinh mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Hình và thơng tin tr140, 141 SGK


- Sưu tầm 1 số hình ảnh và thơng tin về các biện pháp bảo vệ môi
trường .


- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán hay bảng phụ


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc</sub>


làm ô nhiễm khơng khí và nước?
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi
trường không khí và nước.


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên TLCH
- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>



<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


<b>quan sát</b>


<i>* Mục tiêu: Xác</i>


định 1số biện


<b>+ Bước 1: Nêu nhiệm vụ :</b>


- Quan sát các hình SGK và đọc ghi
chú tìm xem mỗi ghi chú ứng với
hình nào?


- Hoạt động cá
nhân. Dùng bút chì
nối tranh với khung
chữ tương ứng.
pháp nhằm bảo vệ


mơi trường ở mức
độ quốc gia:


<b>+ Bước 2: </b>


- Đáp án: 1 – b ; 2 – a ; 3 – e ;
4 – c; 5– d


- HS trình bày. Lớp
nhận xét, bổ sung.



cộng đồng và gia
đình


- Gương mẫu thực
hiện nếp sống vệ
sinh, văn minh,
góp phần giữ vệ
sinh môi trường


- Thảo luận xem : Mỗi biện pháp
bảo vệ mơi trường nói trên ứng với
khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau
đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Bạn có thể làm gì để góp phần bảo
vệ mơi trường?


- GV gọi HS tình
bày, các HS khác
nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

các nhóm, khen nhóm làm tốt. - Các nhóm treo sản<sub>phẩm và cử người</sub>
lên thuyết trình
trước lớp.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập chủ đề:


tài ngun và mơi trờng.


- Nghe vµ ghi nhí


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MƠN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên</b>



<b>nhiên</b>



<b>Tiết: 69 Tuần: 35</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Sau khi học HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 3 chiếc chng nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> -Nhận xét , đánh giá. - 2 HS lên TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.


Tùy điều kiện lựa chọn 1 trong 2
hoạt động sau:


Giở SGK, ghi vở.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : </b>


Trò chơi: Ai nhanh ai
đúng


- GV chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội cử
3 bạn chơi.



- Phổ biến cách chơi:


- Mỗi đội cử 3 người, những người
cịn lại cổ động cho đội của mình.
- GV đọc từng câu trong ơ chữ
nhóm nào lắc chng trước thì được
trả lời.


- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời
được nhiều và đúng là thắng cuộc.


- Nghe phổ biến.
- Tham gia chơi.


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b> : </b> - Y/c hs chép bài tập trong SGK vào
vở để làm.


- GV chọn 10 HS làm nhanh, dúng
để tuyên dương.


- HS làm việc cá
nhân


- Làm xong nộp bài.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nêu 1 số nguyên nhân gây ô</sub>



nhiễm và một số biện pháp bảo vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<i><b>MÔN: </b></i>

<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>BÀI</b></i>

<b>: Ôn tập và kiểm tra cuối năm</b>



<b>Tiết: 70 Tuần: 35</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Sau khi học HS có khả năng :


- Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của ĐV. Vận dụng 1 số kiến
thức về sự sinh sản của ĐV đẻ trứng trong việc tiêu diệt các con vật có hại
cho sức khỏe con người


- Củng cố 1 số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
- Nhận biết các nguồn năng lượng sạch.


- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A - kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Nêu 1 số nguyên nhân gây ô</sub>


nhiễm môi trường?


- Nêu 1 số biện pháp bảo vệ môi
trường của con?


-Nhận xét , đánh giá.


- 2 HS lên-
TLCH


- Lớp nhận xét, bổ
sung


<b>b - bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài.



Giở SGK, ghi vở.


- Y/c HS làm bài tập trong SGK - HS làm vào vở
- Hoạt động cá nhân
- Chọn 10 HS làm nhanh nhất và


đúng để tuyên dương.


<b>C- Củng cố- dặn dò:</b> <sub>- Nhận xét bài làm của HS </sub>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ôn tập tốt chuẩn bị thi học
kì.


- Nghe và ghi nhớ


</div>

<!--links-->
Hướng dẫn soạn giáo án môn Hóa học với phần mềm, Powerpoint và một số phần mềm hóa học khác.
  • 20
  • 2
  • 6
  • ×