Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho các đập đất cũ cần sửa chữa, nâng cấp trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định; ứng dụng cho đập hòn lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


VÕ TRỌNG DUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM CHO CÁC ĐẬP
ĐẤT CŨ CẦN SỬA CHỮA, NÂNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH; ỨNG DỤNG CHO
ĐẬP HÒN LẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NINH THUẬN, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


VÕ TRỌNG DUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM CHO CÁC ĐẬP
ĐẤT CŨ CẦN SỬA CHỮA, NÂNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH; ỨNG DỤNG CHO
ĐẬP HỊN LẬP

CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY
MÃ SỐ


: 60.58.02.02

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: 1. TS. PHẠM HỒNG CƢỜNG
2. PGS. TS NGUYỄN QUANG HÙNG

NINH THUẬN, NĂM 2017


BẢN CAM KẾT

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích
dẫn, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc ngƣời nào cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

HỌC VIÊN

Võ Trọng Duy

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn, đƣợc sự nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ
của các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Thủy lợi, bằng sự nỗ lực cố gắng học tập,
nghiên cứu và tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay đề tài
“Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho các đập đất cũ cần sửa chữa, nâng cấp trên
địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; ứng dụng cho đập Hịn Lập” đã đƣợc
tác giả hồn thành đúng thời hạn quy định.
Trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, tác giả mới chỉ mới đề xuất giải pháp chống
thấm khi sửa chữa, nâng cấp các đập đất tại tỉnh Bình Định phù hợp với điều kiện tự

nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.
Đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Quang Hùng đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thông tin khoa học cần
thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo và cán bộ cơng nhân viên Phịng Đào tạo Đại học & Sau đại học, Khoa Cơng
trình, Trƣờng Đại học Thủy lợi đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Nơng nghiệp huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định – nơi tác giả đang cơng tác; gia đình, bạn bè & đồng nghiệp đã
động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân tác
giả cịn ít nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài của
luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ninh Thuận, ngày 17 tháng 5 năm 2017
HỌC VIÊN

Võ Trọng Duy
ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
I.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
II. Mục đích của đề tài .....................................................................................................2
III. Cách tiếp cận và phƣơng pháp thực hiện ..................................................................2
IV. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................2
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT, VẤN ĐỀ THẤM VÀ CHỐNG THẤM
CHO CÁC ĐẬP ĐÃ XÂY DỰNG .................................................................................3

1.1 Tình hình xây dựng đập đất tỉnh Bình Định .............................................................. 3
1.2 Hiện trạng các đập đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định [15] ..........9
1.3 Các hình thức phá hoại do thấm trong đập vật liệu địa phƣơng .............................. 12
1.3.1 Thấm mạnh hoặc sủi nƣớc ở nền đập.[14] ...................................................... 12
1.3.2 Thấm mạnh hoặc sủi nƣớc trong phạm vi thân đập.[14] .................................15
1.4 Vấn đề thấm ở các đập đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định [15] ..18
1.5 Các vấn đề đặt ra khi sửa chữa, nâng cấp các đập đất trên địa bàn huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định. ..................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. ............................................................................................. 21
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM
PHÙ HỢP CHO ĐẬP ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH
ĐỊNH. ............................................................................................................................ 22
2.1 Cơ sở lý thuyết tính thấm. [1] ..................................................................................22
2.1.1 Ngun nhân sự hình thành dịng thấm trong mơi trƣờng đất đá. .................... 22
2.1.2 Phân loại dịng thấm trong môi trƣờng đất rỗng. .............................................24
2.1.3 Các giả thiết cơ bản trong tính tốn thấm......................................................... 24
2.1.4 Các phƣơng pháp tính tốn thấm. .....................................................................25
2.2 Cơ sở lý thuyết tính ổn định. [1]..............................................................................29
2.2.1 Tổng quan về tính tốn ổn định của đập đất..................................................... 29
2.2.2 Cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp tính tốn ổn định mái dốc. .......................... 31
2.3 Các tiêu chí kỹ thuật khi nâng cấp chống thấm cho đập vật liệu địa phƣơng. ........35
2.3.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................35
2.3.2 Yêu cầu ............................................................................................................36
2.3.3 Tiêu chí lựa chọn ............................................................................................. 36
2.4 Đề xuất một số giải pháp chống thấm hợp lý cho các đập đất trên địa bàn huyện
Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. ......................................................................................... 36
2.4.1 Giải pháp chống thấm bằng tƣờng nghiêng và sân phủ [1], [6], [7]. ..............37
2.4.2 Giải pháp tƣờng hào bentonite [1], [6],[9]. ..................................................... 38
2.4.3 Giải pháp khoan phụt [9], [10]. .......................................................................38
iii



2.4.4 Tƣờng nghiêng bằng màng địa kỹ thuật (Vải Bentomat, HDPE...) [6],[8]. ....39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. ............................................................................................. 40
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM HỢP LÝ CHO ĐẬP HÒN
LẬP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................... 41
3.1 Giới thiệu cơng trình hồ chứa nƣớc Hịn Lập [15] ..................................................41
3.2 Các điều kiện địa chất của thân và nền đập. [11] .................................................... 42
3.3 Tình hình thấm qua thân và nền đập Hịn Lập. [15]................................................44
3.4 Tính tốn thấm và ổn định đập hiện trạng. .............................................................. 44
3.4.1 Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất tính tốn [11].................................................... 44
3.4.2 Tiêu chuẩn áp dụng: [3] ...................................................................................44
3.4.3 Mặt cắt đại diện tính tốn ................................................................................45
3.4.4 Trƣờng hợp tính tốn [3] .................................................................................45
3.4.5 Kết quả tính tốn .............................................................................................. 45
3.5 Đề xuất các giải pháp chống thấm hợp lý để tính tốn ...........................................49
3.6 Tính tốn thấm và ổn định đập cho giải pháp tƣờng nghiêng, sân phủ ...................51
3.7 Tính toán thấm và ổn định đập cho giải pháp khoan phụt. .....................................60
3.8 Tính tốn kinh tế cho hai giải pháp lựa chọn. ......................................................... 70
3.9 Phân tích, lựa chọn phƣơng án. ...............................................................................71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3. ............................................................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 75

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Biểu đồ tỷ lệ xây dựng hồ chứa qua các giai đoạn từ 1975 đến nay...............4
Hình 1-2: Biểu đồ tỷ lệ hồ chứa hƣ hỏng cần sửa chữa, nâng cấp ở Bình Định .............4

Hình 1-3: Biều đồ tỷ lệ các dạng hƣ hỏng của đập đất....................................................8
Hình 1-4: Biểu đồ tỷ lệ các dạng hƣ hỏng cống lấy nƣớc ...............................................8
Hình 1-5: Hồ Tà Niêng - dung tích 0,654 triệu m3 .......................................................... 9
Hình 1-6: Hồ Hịn Lập - dung tích 2,960 triệu m3 ........................................................ 10
Hình 1-7: Hồ Hà Nhe - dung tích 3,10 triệu m3 ............................................................ 10
Hình 1-8: Xử lý sủi bùn cát ở hạ lƣu .............................................................................13
Hình 1-9: Xử lý sủi bùn cát ở hạ lƣu ...........................................................................194
Hình 1-10: Xử lý tập đồn mạch sủi ...........................................................................194
Hình 1-11: Xử lý thấm ƣớt sũng mái hạ lƣu ...............................................................196
Hình 1-12: Xử lý trƣợt mái hạ lƣu do quá dốc ............................................................197
Hình 1-13: Thấm thành dòng tại mái hạ lƣu hồ Hòn Lập ...........................................199
Hình 1-14: Thấm thành dịng tại thiết bị thốt nƣớc hồ Hịn Lập ...............................199
Hình 2-1: Cấu tạo cốt đất khơ........................................................................................ 22
Hình 2-2: Sơ đồ thế năng của một điểm trong mơi trƣờng đất. ....................................22
Hình 2-3: Sơ đồ, hƣớng đi của dịng chảy hình thành giữa hai điểm trong ..................23
Hình 2-4: Sơ đồ hình thành và chuyển động của dịng thấm trong đập đất. .................24
Hình 2-5: Sơ đồ các phƣơng pháp tính tốn thấm. ........................................................ 26
Hình 2-6: Sơ đồ sai phân. .............................................................................................. 27
Hình 2-7: Sơ đồ phân tử tam giác..................................................................................28
Hình 2-8: Mặt cắt ngang mái dốc. .................................................................................29
Hình 2-9: Các phƣơng pháp phân tích ổn định mái dốc................................................31
Hình 2-10: Lực tác dụng trên mặt trƣợt thông qua khối trƣợt với mặt trƣợt trịn. ........33
Hình 2-11: Lực tác dụng lên mái trƣợt thơng qua khối trƣợt với mặt tổ hợp. ..............34
Hình 2-12: Lực tác dụng lên mặt trƣợt thông qua khối trƣợt ........................................34
với đƣờng trƣợt đặc biệt. ............................................................................................... 34
Hình 2-13: Sơ đồ thấm qua đập có tƣờng nghiêng sân phủ ..........................................37
Hình 2-14: Tƣờng hào chống thấm bằng bentonite ....................................................... 38
Hình 2-15: Kết cấu đập đất chống thấm qua nền bằng khoan phụt vữa XM ................39
Hình 3-1: Hồ Hịn Lập (ảnh chụp Google Earth) .......................................................... 41
Hình 3-2: Mặt cắt D30 - hiện trạng ...............................................................................45

Hình 3-3: Mặt cắt ngang chống thấm bằng tƣờng nghiêng sân phủ ............................. 50
Hình 3-4: Mặt cắt ngang chống thấm bằng khoan phụt kết hợp tƣờng nghiêng ...........50

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Tiêu chuẩn tính lũ theo các quy phạm qua các thời kỳ [7]............................. 3
Bảng 1-2: Danh mục các hồ chứa xuống cấp có nguy cơ mất an toàn [18] ...................4
Bảng 1-3: Thống kê hiện trạng đập đất huyện Vĩnh Thạnh ..........................................10
Bảng 3-1: Thông số kỹ thuật chủ yếu hồ Hòn Lập ....................................................... 41
Bảng 3-2: Các chỉ tiêu cơ lý đất nền .............................................................................43
Bảng 3-3: Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đất đắp đập ......................................................... 43
Bảng 3-4: Kết quả tính tốn thấm, ổn định ...................................................................51
Bảng 3-5: Kết quả tính tốn thấm, ổn định ...................................................................60

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BNNPTNT: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BT: Bê tông
CLN: Cửa lấy nƣớc
CT: Cơng trình
ĐC: Địa chất
HL: Hạ lƣu
MNDBT: Mực nƣớc dâng bình thƣờng
MNDGC: Mực nƣớc dâng gia cƣờng
MNLKT: Mực nƣớc lũ kiểm tra
MNLTK: Mực nƣớc lũ thiết kế

NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PA: Phƣơng án
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
QPVN: Quy phạm Việt Nam
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TL: Thƣợng lƣu
TN: Tiêu năng

vii


MỞ ĐẦU
I.Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Bình Định thuộc vùng Duyên hải Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, Phía
Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và phía Đơng giáp Biển Đơng.
Huyện Vĩnh Thạnh là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Bình Định với tiềm năng kinh
tế phụ thuộc chủ yếu vào rừng và nông nghiệp. Tuy nhiên, để khai thác đƣợc thế mạnh
đó, vấn đề trƣớc tiên và then chốt là phải phát triển thủy lợi để từ đó, chủ động giải
quyết đƣợc vấn đề nƣớc cho yêu cầu dân sinh và phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Bình Định, trong những năm qua, số lƣợng cơng trình hồ đập đƣợc xây dựng khá
nhiều so với cả nƣớc, với 153 hồ chứa. Tổng diện tích tƣới thiết kế là 49.091 ha, thực
tƣới 37.546 ha trong đó tƣới cho lúa khoảng 85% màu 10% và cây lâu năm 5%. Hiện
nay các công trình cấp nƣớc tƣới mới chỉ đạt 57 - 58% diện tích gieo trồng, ngun
nhân là các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp phần lớn đã đƣợc xây
dựng từ lâu và quy mô nhỏ. Đến nay, nhiều cơng trình đã xuống cấp, hiệu quả phục vụ
nƣớc tƣới cho sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả.
Q trình xây dựng cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn Bình Định kéo dài qua nhiều thời
kỳ nên không đồng bộ và quy mơ cơng trình thuộc loại vừa và nhỏ. Loại hình hồ chứa
nƣớc chỉ đƣợc đầu tƣ xây dựng từ đầu những năm 60÷90 của thế kỷ XX và chủ yếu

đƣợc đắp bằng công nghĩa vụ lao động tại địa phƣơng, vấn đề xử lý thấm qua đập và
nền chƣa đƣợc quan tâm. Công nghệ thiết kế, thi công còn nhiều hạn chế, các tiêu
chuẩn và chỉ tiêu thiết kế đặt ra còn thấp. Qua nhiều năm sử dụng các hồ chứa nhỏ và
vừa, hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng và nguyên nhân chủ yếu là do thấm, dẫn đến
lún sụt đứt gẫy và biến dạng, mất ổn định cho cụm cơng trình đầu mối, nhƣ Hồ Cam
Lập; hồ Chánh Hùng; hồ Núi Một v.v...
Do vậy, việc “Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho các đập đất cũ cần sửa chữa, nâng
cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; ứng dụng cho đập Hịn Lập” là rất
cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đồng thời đề tài cũng giúp cho các cơ quan

1


chức năng trên địa bàn tỉnh, huyện có cơ sở khoa học trong thiết kế sửa chữa, nâng cấp
các hồ chứa nƣớc trong vùng.
II. Mục đích của đề tài
Đề ra đƣợc giải pháp chống thấm hợp lý cho các đập đất cũ cần sửa chữa, nâng cấp
trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Để cơng trình làm việc đƣợc an toàn
và lâu dài, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ tƣới theo thiết kế đặt ra.
Tính tốn ứng dụng cụ thể cho đập Hòn Lập.
III. Cách tiếp cận và phƣơng pháp thực hiện
Tổng hợp, thống kê, kế thừa các giải pháp chống thấm đã nghiên cứu. Tiến hành điều
tra, khảo sát, thu thập các tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu. Phân tích các
phƣơng pháp chống thấm cho đập đất và khả năng áp dụng cho từng loại kết cấu cơng
trình.
Nghiên cứu, ứng dụng cho đập đất ở trong nƣớc và trên thế giới.
Điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thực tế về đập đất huyện Vĩnh Thạnh,
tỉnh Bình Định.
Áp dụng phƣơng pháp phần tử hữu hạn và thơng qua các phần mềm tính tốn để giải
bài toán thấm, ổn định, của đập đất cho các giải pháp đề xuất.

IV. Kết quả đạt đƣợc
Đánh giá đƣợc tình hình thấm qua đập đất của các đập đã xây dựng trên địa bàn huyện
Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Đề xuất đƣợc một số giải pháp chống thấm hợp lý cho các đập đất trên địa bàn huyện
Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Đề xuất đƣợc giải pháp chống thấm hợp lý cho đập Hịn Lập, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
Bình Định.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT, VẤN ĐỀ THẤM VÀ
CHỐNG THẤM CHO CÁC ĐẬP ĐÃ XÂY DỰNG
1.1 Tình hình xây dựng đập đất tỉnh Bình Định
Hiện nay theo số liệu thống kê của Sở NN & PTNT tỉnh Bình Định có 165 hồ chứa
nƣớc, tổng dung tích 583 triệu m3. Theo quy mơ dung tích hồ: Có 18 hồ chứa dung
tích từ 3,0 triệu m3 trở lên; 30 hồ chứa có dung tích từ 1,0 triệu m3 đến nhỏ hơn 3,0
triệu m3; 113 hồ chứa có dung tích nhỏ hơn 1,0 triệu m3. Theo quy mơ chiều cao đập:
Có 7 hồ đập cao từ 25 m trở lên; 21 hồ chứa nƣớc có đập cao từ 15m trở lên; 133 hồ
chứa nƣớc có đập cao dƣới 15m, và chủ yếu là đập đất, tỷ lệ các hồ đập nhỏ chiếm đa
số với khoảng 80,6%. Hầu hết các hồ chứa nƣớc đƣợc xây dựng từ năm 1975 cho đến
nay [2].
Từ năm 1975 đến nay nƣớc ta đã có 4 lần ban hành thay thế tiêu chuẩn thiết kế vào
các năm 1976 (QPVN08-76),1990 (TCVN 5060-90), 2002 (TCXDVN 285:2002) và
hiện nay là QCVN 04-05:2012/BNNPTNT. Tiêu chuẩn lần sau độ an toàn lũ đƣợc
nâng cao hơn lần trƣớc. Với sự thay đổi Tiêu chuẩn lũ thiết kế nhƣ trên [12], nhiều hồ
chứa xây dựng trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay sẽ không phù hợp với tiêu chuẩn
thiết kế mới và cần kiểm tra đánh giá lại.
Bảng 1-1: Tiêu chuẩn tính lũ theo các quy phạm qua các thời kỳ [13]

T
T
1
2
3

Quy phạm chung về
thiết kế cơng
trìnhTL(CTTL)

Đặc biệt
P%
TK

P%
KT

Quy định tạm thời
về phân cấp CTTL
(2/1963) QPTL 160
QPVN – 08-76
TCVN 5060-90

4

TCXDVN
285:2002

5


QCVN04-05:2012

Cấp I

II

V

P%
KT

TK

KT

TK

KT

TK

KT

TK

KT

0,1

0,01


1,0

0,1

2,0

0,5

5,0

1,0

5,0

1,0

0,1
0,2
0,02

IV

P%
TK

0,1
0,1

0,1


III

0,5

0,5
0,5
0,02

0,04
0,1

1,0
1,0

1,5
1,5

2,0
2,0

0,5

0,1

1,0

0,2

1,5


0,5

1,0

0,2

1,5

0,5

2,0

1,0

2,0

Phân theo từng giai đoạn ban hành tiêu chuẩn, tỷ lệ xây dựng các hồ chứa nƣớc ở tỉnh
Bình Định đƣợc thống kê theo dạng biểu đồ nhƣ sau:

3


Tỷ lệ xây dựng hồ chứa ở Bình Định qua các giai đoạn từ năm 1975 đến nay
90%
80%
70%
60%
50%
40%

30%
20%
10%
0%

80,00%

12,70%

7,30%

0%
Trƣớc năm 1975

Từ 1975 -:- 1990

Từ 1990 -:- 2002

Từ 2002 -:- đến nay

Hình 1-1: Biểu đồ tỷ lệ xây dựng hồ chứa qua các giai đoạn từ 1975 đến nay
Theo thống kê phần lớn các hồ đƣợc xây dựng từ những năm 1990 trở về trƣớc, lúc
này công nghệ thi công và thiết kế còn yếu kém. Qua một thời gian dài sử dụng, dƣới
tác động khắc nghiệt của thời tiết lại không đƣợc duy tu bảo dƣỡng nên các công trỉnh
đã xuống cấp. Từ năm 2003 đến nay trên địa bàn tỉnh Bình Định đã sửa chữa nâng cấp
44/133 hồ chứa do sở NN&PTNT Bình Định quản lý (có 31 hồ sửa chữa nâng cấp
đập), còn lại khoảng 78/133 hồ chứa hƣ hỏng xuống cấp có nguy cơ mất an tồn cần
đầu tƣ sửa chữa. Trong đó có 11 hồ chứa hƣ hỏng nghiêm trọng cần đƣợc ƣu tiên sửa
chữa nâng cấp. [2]
Cần sửa chữa khẩn

cấp; 8%

Đã sửa chữa; 33%
Có nguy cơ mất an
tồn; 59%

Hình 1-2: Biểu đồ tỷ lệ hồ chứa hƣ hỏng cần sửa chữa, nâng cấp ở Bình Định
Bảng 1-2: Danh mục các hồ chứa xuống cấp có nguy cơ mất an tồn [2]
Địa điểm xây dựng

Huyện

TT

Tên hồ
chứa

1

Hóc Tranh

An Hịa

An Lão

86,00

2

Hƣng Long


An Hịa

An Lão

302,00

4

Diện tích
tƣới (ha)

Hiện trạng
Đập đất bị thấm qua thân
và nền đập. Mái hạ lƣu đập
sạt lở. Tràn đất bị xói lở.
Đập bị thấm vai, sạt mái
thƣợng lƣu.


TT

Tên hồ
chứa

Địa điểm xây dựng

Huyện

Diện tích

tƣới (ha)

3

Kim Sơn

Ân Nghĩa

Hồi Ân

120,00

4

Mỹ Đức

Ân Mỹ

Hồi Ân

230,00

5

Đồng
Quang

Ân Nghĩa

Hồi Ân


48,00

6

Hố Chuối

Ân Thạnh

Hồi Ân

38,00

7

Phú
Khƣơng

Ân Tƣờng
Tây

Hồi Ân

112,00

8

Hóc Sấu

Ân Đức


Hồi Ân

173,00

9

Hóc Sim

Ân Tƣờng
Đơng

Hồi Ân

139,00

10

Đá Bàn

Ân Phong

Hồi Ân

282,00

11

Hóc Mỹ


Ân Hữu

Hồi Ân

143,00

12

Suối Rùn

Ân Tƣờng
Tây

Hồi Ân

241,00

13

Giao Hội

Hồi Tân

Hồi
Nhơn

119,00

14


Cự Lễ

Hồi Phú

15

Hóc Cau

Hồi Đức

16

Hóc Quăn

Hồi Sơn

17

Thiết Đính

Bồng Sơn

18

Hội Khánh

Mỹ Hịa

Phù Mỹ


1.414,00

19

Núi Miếu

Mỹ Lợi

Phù Mỹ

289,00

20

Hố Trạnh

Mỹ Chánh

Phù Mỹ

86,00

21

An Tƣờng

Mỹ Lộc

Phù Mỹ


131,00

Hoài
Nhơn
Hoài
Nhơn
Hoài
Nhơn
Hoài
Nhơn

5

90,00
86,00
90,00
269,00

Hiện trạng
Mái thƣợng lƣu đập bị sạt
lở. Cống bậc thang bị rò rỉ.
Chân đập hạ lƣu bị sình
lầy. Cống bậc thang rị rỉ.
Tràn đất bị xói lở. Cống
bậc thang rị rỉ. Lịng hồ
bồi lắng.
Mái thƣợng lƣu đập bị sạt
lở. Cống bậc thang bị rò rỉ.
Tràn đất xói lở.
Mái thƣợng lƣu đập chƣa

gia cố bị sạt lở. Thấm qua
thân đập. Cống rò rỉ.
Mái thƣợng lƣu đập chƣa
gia cố bị sạt lở. Tràn đất bị
xói lở.
Mái TL đập chƣa gia cố bị
sạt lở. Tràn xả lũ hỏng dốc
nƣớc và bể tiêu năng.
Thấm qua thân đập. Tràn
đất bị xói lở. Cống bậc
thang rị rỉ.
Mái thƣợng lƣu đập bị sạt
lở. Cống bậc thang bị rò rỉ.
Sạt mái TL, thấm qua thân
đập. Bể tiêu năng bị xói lở.
Đập bị sạt lở mái TL, thấm
qua thân, nền. Tràn đất xói
lở. Cống bậc thang hƣ
hỏng.
Mái thƣợng lƣu đập bị sạt
lở nặng. Tràn xả lũ hƣ
hỏng nặng.
Thấm qua thân và nền đập.
Khe van cống hƣ hỏng.
Mái thƣợng lƣu đập chƣa
đƣợc gia cố, sạt lở. Thấm
qua thân đập.
Thấm qua thân và nền đập.
Khe van cống hƣ hỏng.
Thấm qua thân và nền đập.

Thấm dọc mang cống. Dốc
nƣớc, bể TN tràn hỏng.
Đập đất bị thấm qua thân
và nền; sạt lở mái TL. Tràn
đất xói lở.
Thấm qua thân và nền đập.
Tràn hỏng nặng. Cống
thấm mang, hỏng cầu CT.
Đập đất bị thấm qua thân
và nền đập. Mặt đập nhiều


TT

Tên hồ
chứa

Địa điểm xây dựng

Huyện

Diện tích
tƣới (ha)

22

Hố Cùng

Mỹ Thọ


Phù Mỹ

83,00

23

Cây Me

Mỹ Thành

Phù Mỹ

94,00

24

Giàn Tranh

Mỹ Hòa

Phù Mỹ

101,00

25

Dốc Đá

Mỹ Trinh


Phù Mỹ

75,00

26

Núi Giàu

Mỹ Tài

Phù Mỹ

89,00

27

Chánh
Thuận

Mỹ Trinh

Phù Mỹ

120,00

28

Nhà Hố

Mỹ Chánh


Phù Mỹ

187,00

29

Trinh Vân

Mỹ Trinh

Phù Mỹ

748,00

30

Đồng Đèo
1

Mỹ Châu

Phù Mỹ

2,00

31

Đồng Đèo
2


Mỹ Châu

Phù Mỹ

7,00

32

Hóc Lách

Mỹ Châu

Phù Mỹ

2,00

33

Hóc Xeo

Cát Khánh

Phù Cát

110,00

34

Tân Lệ


Cát Tân

Phù Cát

80,00

35

Mỹ Thuận

Cát Hƣng

Phù Cát

560,00

36

Hóc Sanh

Cát Tân

Phù Cát

40,00

37

Thạch Bàn


Cát Sơn

Phù Cát

210,00

38

Chánh
Hùng

Cát Thành

Phù Cát

740,00

6

Hiện trạng
vết nứt. Mái TL đập sạt lở.
Tràn đất bị xói lở.
Đập đất bị thấm qua thân
và nền đập. Tràn đất bị
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Thấm mạnh qua thân và
nền đập. Mái TL đập sạt
lở. Thân cống hƣ hỏng.
Thấm qua thân và nền đập.

Mái TL xói, sạt. Bể TN
tràn xói lở. Thân cống
hỏng.
Thấm qua thân đập. Mái
TL bị xói sạt. Bể TN tràn
hƣ hỏng. Cống hỏng.
Thấm qua thân đập. Tràn,
cống hƣ hỏng.
Thấm qua thân đập. Mái
TL bị xói sạt. Lịng hồ bồi
lấp. Tràn đất bị xói lở.
Cống hƣ hỏng.
Thấm qua nền đập. Mái TL
và HL đập sạt lở. Tràn đất
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Thấm qua nền đập. Mái
HL đập sạt lở. Tràn đất xói
lở. BT cống hƣ hỏng.
Thấm qua nền đập. Mái TL
và HL đập sạt lở. Tràn đất
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Thấm qua nền đập. Mái TL
và HL đập sạt lở. Tràn đất
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Thấm qua nền đập. Mái TL
và HL đập sạt lở. Tràn đất
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Đập đất bị thấm, sạt mái
TL. Cống bậc thang rị rỉ.
Tràn xói lở hạ lƣu.

Tràn đất bị xói lở. Cống
lấy nƣớc hƣ hỏng
Thấm qua thân và nền đập.
Mái thƣợng lƣu đập bị xói,
sạt nặng.
Thấm qua thân và nền đập.
Tràn đất bị xói lở. Cống
bậc thang hƣ hỏng.
Mái đập bị sạt. Thấm mang
cống. Hạ lƣu tràn xói lở.
Thấm qua thân và nền đập,
mái thƣợng lƣu bị sạt. Đá
xây bị hƣ hỏng, hạ lƣu bị


TT

Tên hồ
chứa

Địa điểm xây dựng

Huyện

Diện tích
tƣới (ha)

39

Suối Mây


Canh
Thuận

Vân Canh

13,00

40

Hóc Thánh

Bình
Tƣờng

Tây Sơn

11,00

41

Lỗ Mơn

Tây Giang

Tây Sơn

135,00

42


Hóc Bơng

Tây Xn

Tây Sơn

43

Hịn Gà

Bình
Thành

Tây Sơn

69,00

44

Lỗ Ổi

Bình
Thành

Tây Sơn

42,00

45


Hải Nam

Tây Giang

Tây Sơn

8,00

46

Bàu Năng

Bình Tân

Tây Sơn

71,00

47

Hịa Mỹ

Bình
Thuận

Tây Sơn

10,00


48

Đá Vàng

Phƣớc
Thành

Tuy
Phƣớc

47,00

49

Núi Một

Nhơn Tân

An Nhơn

6.000,00

Tổng cộng

25,00

Hiện trạng
xói lở.
Thân đập sạt lở, thấm.
Tràn đất xói lở. Cống

hỏng, khơng giữ nƣớc
đƣợc.
Thân đập bị xói lở. Cống
bậc thang hƣ hỏng nặng.
Đập đất xuống cấp. Cống
lấy nƣớc sụp gãy cửa ra.
Đập đất xuống cấp, xói
mặt đập, mái. Tràn đất xói
lở. Cống bậc thang hƣ
hỏng.
Đập đất xuống cấp, thấm.
Cống lấy nƣớc hƣ hỏng.
Sạt mái TL, thấm qua thân
đập. Thân tràn bị bong
tróc. Cống hƣ hỏng.
Sạt mái TL, thấm qua thân
đập. Bể tiêu năng tràn bị
xói lở. Cống hƣ hỏng.
Tràn bị hỏng, bể tiêu năng
bị xói. Cống lấy nƣớc hƣ
hỏng.
Tràn bị hỏng, bể tiêu năng
bị xói. Cống lấy nƣớc hƣ
hỏng.
Đập đất thấm thân và nền;
mái HL có cung trƣợt.
Tràn đất xói lở. Cống bậc
thang hƣ hỏng.
Cống lấy nƣớc xuống cấp,
hƣ hỏng nặng. Có nguy cơ

làm mất an tồn đập. Hố
xói hạ lƣu tràn lấn vào
chân đập.

14.167,00

Qua kiểm tra thực tế và tập hợp số liệu từ các chủ hồ, phần lớn những hƣ hỏng hiện
nay của các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Bình Định chủ yếu là các dạng sau:
- Về đập: chủ yếu là bị thấm qua nền, qua thân đập, và thấm dọc theo cống lấy nƣớc;
mái thƣợng lƣu bị sạt lở, đá lát khan bị xơ tụt; mái hạ lƣu bị xói sạt do nƣớc mƣa, thiếu
rãnh thoát nƣớc, thiếu vật thoát nƣớc hạ lƣu, chăn thả trâu bò; cao độ và chiều rộng
đỉnh đập khơng đảm bảo, khơng có đƣờng quản lý hoặc có nhƣng bị hƣ hỏng, khơng
sử dụng đƣợc trong mùa mƣa lũ. [2]
7


Thấm qua thân đập,
sạt mái thƣợng lƣu;
33%

Sạt mái thƣợng lƣu;
28%

Thấm qua đập và
nền, sạt mái
thƣợng, hạ lƣu;
39%

Hình 1-3: Biều đồ tỷ lệ các dạng hƣ hỏng của đập đất
- Về cống lấy nƣớc: Phần lớn các hồ chứa đƣợc xây dựng từ những năm 1990 nên

cống lấy nƣớc đã xuống cấp, hƣ hỏng; thân cống bị bị lún, nứt, khớp nối rị rỉ; đất
chống thấm quanh thân cống khơng bảo đảm chất lƣợng gây thấm dọc thân cống. Cầu
công tác cũng bị lún, nứt. Máy đóng mở, cửa van thƣờng trục trặc, rò rỉ nƣớc. Hiện
nay vẫn còn 31/133 hồ chứa có cống lấy nƣớc kiểu bậc thang. Đây là hình thức cống
lấy nƣớc lạc hậu, vận hành khó khăn, nguy hiểm, rị rỉ thất thốt nƣớc lớn, cần nâng
cấp thay thế. [2]
Hệ thống đóng mở
trục trặc; 29%

Hƣ hỏng thân cống;
41%

Hƣ hỏng tháp cống,
giàn van; 30%

Hình 1-4: Biểu đồ tỷ lệ các dạng hƣ hỏng cống lấy nƣớc
- Về tràn xả lũ: Phần lớn các tràn xả lũ có hình thức tràn tự do bằng đá xây, bê tơng.
Vẫn cịn 46/133 hồ chứa có tràn xả lũ đặt trên nền đất tự nhiên bị xói lở trầm trọng. Có
10/133 hồ chứa vừa và lớn có tràn xả lũ bằng bê tơng cốt th p, có cửa xả sâu và thiết
bị đóng mở; 36/133 hồ chứa có cửa phai gỗ trên tràn để tích thêm nƣớc sau lũ. Chỉ có
29/133 hồ có tràn xả lũ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 285:2002. Có tới 82/133
tràn xả lũ bị hƣ hỏng ở dốc nƣớc và bể tiêu năng (chiếm 60% , trong đó 39/133 hƣ

8


hỏng nặng (chiếm 30% . Kênh dẫn hạ lƣu bị xói lở, hành lang thốt lũ sau tràn khơng
đƣợc quy hoạch hoặc bị lấn chiếm. [2]
Nhìn chung các hồ chứa đã xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Định từ trƣớc đến nay số
lƣợng cần sửa chữa nâng cấp rất nhiều chiếm tỷ lệ khoảng 67% trên tổng số 133 hồ

chứa nhỏ do các địa phƣơng tự quản lý. Trong đó nguy cơ mất an tồn cần sửa chữa
nâng cấp khẩn cấp chiếm tỷ lệ 34% mà nguyên nhân mất an toàn chủ yếu vẫn là do
thấm 91/133 hồ chiếm 68,4%, hƣ hỏng cống lấy nƣớc 31/133 hồ chiếm 23,3%, tràn xả
lũ đặt trên nền đất tự nhiên bị xói lở trầm trọng khoảng 46/133 hồ chiếm 34,6%.
1.2 Hiện trạng các đập đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định [15]
Tính đến cuối năm 2014 trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh đã xây dựng đƣợc 3 hồ chứa
nƣớc có đập là đập đất.

Hình 1-5: Hồ Tà Niêng - dung tích 0,654 triệu m3

9


Hình 1-6: Hồ Hịn Lập - dung tích 2,960 triệu m3

Hình 1-7: Hồ Hà Nhe - dung tích 3,10 triệu m3
Bảng 1-3: Thống kê hiện trạng đập đất huyện Vĩnh Thạnh
10


TT

1

2

3

Tên
hồ chứa


Tà Niêng

Hà Nhe

Hịn Lập

Cấp
cơng
trình

II

II

II

Dung
tích
(106
m3)

Kết cấu
mặt cắt
ngang đập

0,650

Đập đất 2 khối,
thƣợng lƣu đá lát,

hạ lƣu trồng cỏ,
đống đá tiêu nƣớc

Chiều Năm
cao
hoàn
(m) thành

17,5

2004

3,100

Đập đất 2 khối,
thƣợng lƣu đá lát,
hạ lƣu trồng cỏ,
đống đá tiêu nƣớc

22,0

2005

2,960

Đập đất đồng chất,
chống thấm bằng
tƣờng nghiêng chân
khay thƣợng lƣu,
khối gia tải hạ lƣu.

Đống đá tiêu nƣớc
và áp mái

17,9

1979

Hiện trạng

sửa chữa
Lịng hồ bồi
lắng nghiêm
trọng
Thấm phía hạ
lƣu phía vai hữu
đập (gần nhà
van CLN) khi
mực nƣớc đạt
cao trình
+61,0m
Thấm thành
dịng tại đoạn
đập tại vị trí
tràn cũ.
Thấm dọc 2 bên
mang cống lấy
nƣớc

Đánh giá chung các đập đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh
Đập đất huyện Vĩnh Thạnh chƣa đƣợc quan tâm đúng mức về mặt chất lƣợng và kỹ

thuật theo đúng quy chuẩn, quy phạm dẫn đến một số cơng trình bị xuống cấp nhanh
nhƣ bồi lắng, thấm mất nƣớc làm ảnh hƣởng đến vấn đề an toàn hồ chứa. Với tình hình
biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay thì việc nâng cao an toàn của đập đƣợc đặt lên hàng đầu,
đảm bảo an tồn cho tài sản và tính mạng cho nhân dân sống ở phía hạ du.
Nguyên nhân tồn tại chủ yếu nhƣ sau:
- Các đập đất ở huyện Vĩnh Thạnh chủ yếu do các nhà thầu trong tỉnh thi cơng, máy
móc và thiết bị thi cơng cịn thiếu nhiều, nhất là thiết bị hiện đại khơng có; đội ngũ cán
bộ cịn yếu, cơng nghệ thi cơng chƣa có đầy đủ, chƣa nghiêm túc thực hiện quy trình
kỹ thuật trong thi công đập đất bằng phƣơng pháp đầm nén.
- Do tình hình vật liệu đắp đập khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Bình Định cũng
nhƣ huyện Vĩnh Thạnh nói riêng vật liệu có tính trƣơng nở, tan rã, chất lƣợng đất
không đồng đều nên việc xử lý độ ẩm ở hiện trƣờng không đạt yêu cầu thiết kế. Đất
đƣợc đầm nện không đảm bảo độ chặt yêu cầu nhƣ: rải đất dày quá quy định, không đủ

11


tải trọng đầm, số lần đầm không đạt nên đất sau khi đắp không đồng đều về dung
trọng, độ chặt, trên mặt thì chặt nhƣng phía dƣới vẫn cịn tơi xốp; xử lý tiếp giáp giữa
các lớp đất không đảm bảo kỹ thuật nên bị phân lớp dẫn đến sự hình thành các lớp đất
yếu nằm ngang trong suốt bề mặt lớp đầm.
- Công tác khảo sát địa chất nền và vật liệu đất đắp trong thực tế chƣa thực sự đầy đủ,
thiếu sót nhiều. Việc khảo sát khơng đầy đủ, khơng chính xác (bỏ qua các vết nứt nẻ
kiến tạo , đánh giá sai địa chất nền dẫn đến để sót lớp thấm mạnh khơng xử lý đƣợc,
cung cấp không đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý. Vật liệu đắp đập thƣờng không đồng nhất
trong một mỏ vật liệu nhƣng lại đánh giá là đồng nhất và sử dụng chỉ tiêu cơ lý trung
bình để tính tốn.
- Đối với công tác chế bị đất: Do điều kiện vật liệu đắp đập của huyện Vĩnh Thạnh rất
phức tạp, sự sai khác về chất lƣợng, độ ẩm diễn biến nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Chính vì vậy, các nhà thầu thi công chƣa quan tâm đến công tác chế bị đất trƣớc

khi đắp nhằm đảm bảo tính đồng đều của đất cũng nhƣ đạt đƣợc độ ẩm tốt nhất. Đồng
thời trong tác khai thác, việc bóc phong hóa mỏ vật liệu đắp đập chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức.
1.3 Các hình thức phá hoại do thấm trong đập vật liệu địa phƣơng
1.3.1 Thấm mạnh hoặc sủi nước ở nền đập.[14]
 Hiện tƣợng:
- Chân đập phía hạ lƣu xuất hiện dịng thấm có nƣớc chảy thành dịng hoặc hình thành
các vùng đất lầy thụt: hồ Hóc Tranh (An Lão), Mỹ Đức, Phú Khƣơng, Đá Bàn (Hồi
Ân), Giao Hội, Hóc Quảng, Thiết Đính (Hồi Nhơn , Hội Khánh, Cây Me, Hố Trạnh,
Hố Cùng, Nha Hố, Trinh Vân (Phù Mỹ), Mỹ Thuận, Thạch Bàn, Hóc Sanh (Phù Cát)...
- Rãnh thốt nƣớc của đống đá tiêu nƣớc có dịng chảy lớn hơn bình thƣờng.
- Nếu dòng nƣớc chảy ra là nƣớc trong và ổn định thì gây ra mất nƣớc thân đập nhƣng
chƣa làm mất ổn định cơng trình. Nếu dịng nƣớc chảy ra là nƣớc đục có lẫn phù sa thì
đã xảy ra hiện tƣợng xói ngầm k o theo đất đá thân đập tạo thành các hang thấm dẫn
tới vỡ đập.
12


 Nguyên nhân:
- Biện pháp xử lý nền khi xây dựng không đảm bảo: đánh giá sai điều kiện địa chất
nền, xử lý tiếp giáp nền đập không tốt, thi công chân khay hoặc lớp phủ không đảm
bảo chất lƣợng.
- Thiết bị thoát nƣớc ở hạ lƣu gặp sự cố.
 Giải pháp xử lý:
- Làm giếng lọc ngƣợc hoặc rãnh thốt nƣớc có tầng lọc ngƣợc để cho nƣớc thốt ra
nhƣng giữ lại đất đá.

Hình 1-8: Xử lý sủi bùn cát ở hạ lƣu

13



Hình 1-9: Xử lý sủi bùn cát ở hạ lƣu
- Đối với dòng thấm lớn tiến hành đắp đê bao để giảm chênh lệch cột nƣớc và lót vải
địa kỹ thuật, đổ đá hộc phản áp và làm tầng lọc, ống thốt nƣớc ra ngồi.

Hình 1-10: Xử lý tập đồn mạch sủi
Thấm mạnh hoặc sủi nước ở vai đập mang c ng trình
Do các nguyên nhân sau đây gây ra:
Thiết kế đập không đề ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp không tốt.

14


Đắp đất ở mang cơng trình khơng đảm bảo chất lƣợng: chất lƣợng đất đắp không đƣợc
lựa chọn kỹ, không dọn vệ sinh sạch sẽ để vứt bỏ các tạp chất trƣớc khi đắp đất, đầm
nện không kỹ.
Thực hiện biện pháp xử lý không đảm bảo chất lƣợng.
Hỏng khớp nối của cơng trình.
1.3.2 Thấm mạnh hoặc sủi nước trong phạm vi thân đập.[14]
 Hiện tƣợng:
Mái đập phía hạ lƣu xuất hiện dịng thấm có nƣớc chảy thành dịng hoặc hình thành
các vùng đất lầy thụt: hồ Hóc Tranh (An Lão), Mỹ Đức, Đá Bàn (Hồi Ân , Giao Hội,
Hóc Quảng, Thiết Đính (Hồi Nhơn , Hội Khánh, Cây Me, Hố Trạnh, Dốc Đá, Núi
Giàu, Chánh Thuận, Trinh Vân (Phù Mỹ), Mỹ Thuận, Thạch Bàn, Hóc Sanh (Phù
Cát)...
 Nguyên nhân:
- Thi công đắp đập không đảm bảo chất lƣợng: đất đắp có hệ số thấm lớn, đầm chƣa
đủ độ chặt, có lẫn rễ cây, thực vật trong đất.
- Xử lý tiếp giáp các khối đắp giữa các đợt thi công không tốt, xử lý tiếp giáp vai đập

với sƣờn núi không đúng quy trình.
- Đắp đất tiếp giáp với cống, vai tràn không đạt chất lƣợng, đầm không chặt.
- Trong đập có tổ mối tạo thành các hang hốc gây thấm qua đập.
- Thiết bị thoát nƣớc hạ lƣu bị tắc.
 Biện pháp xử lý:
a Đối với lỗ thấm nhỏ: đặt những con rồng dẫn thấm bện bằng rơm hoặc bọc vải địa
kỹ thuật cắm vào lỗ thấm dẫn nƣớc về rãnh tiêu nƣớc hạ lƣu.
b Trƣờng hợp thấm qua tổ mối thì phải đặt ống dẫn thấm đục lỗ bọc vải địa kỹ thuật
bên ngồi, sau đó đổ đá hộc bao quanh tổ mối, đặt rãnh thu nƣớc xuống chân đập.

15


c Đối với vùng thấm lớn nhƣng mái đập vẫn ổn định: đào những rãnh thu nƣớc trên
mái, trong lòng rãnh bọc vải địa kỹ thuật rồi đổ đầy đá sỏi làm lớp lọc. Các rãnh này
lại đƣợc nối vào rãnh tập trung nƣớc để đƣa xuống chân đập. Dƣới chân đập phải đổ
đá chống xói và có rãnh ngang tiêu nƣớc về hạ lƣu, không để nƣớc chảy tràn tự do
dƣới chân đập.

Hình 1-11: Xử lý thấm ƣớt sũng mái hạ lƣu
d Đối với vùng thấm lớn đã tạo thành vết nứt trên mái: đào bạt phần đất đã bị sạt trƣợt
trên mái, tổ chức lớp lọc bằng vải địa kỹ thuật + đá sỏi hoặc bao tải đất. Đặt ống dẫn
nƣớc thấm ra xa phía hạ lƣu chân đập. Đổ đất đắp cơ phản áp trùm lên lớp lọc để giữ
ổn định mái đập. Sau cơ phản áp cũng bố trí các rồng dẫn thấm đƣa nƣớc ra hạ lƣu.

16


×