Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Tư liệu Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b>
<b>TÌM HIỂU KHÁI NIỆM</b>


<b>- Dùng nịng cốt (đơn hay ghép) làm thành phần trong cấu tạo của câu đơn, làm phụ tổ </b>
<b>trong cấu tạo của ngữ</b>


Một đặc điểm quan trọng của nòng cốt - nòng cốt đơn cũng như nòng cốt ghép - là khả năng độc
lập về ngữ pháp, tức là khả năng làm thành câu - câu đơn hay câu ghép. Như đã thấy, câu đơn có
thể chỉ bao gồm nịng cốt đơn ; câu ghép có thể chỉ bao gồm nịng cốt ghép.


Khi đứng độc lập để làm thành câu như vậy, nòng cốt đơn có vai trị biểu thị một q trình tư
duy và thơng báo hồn chỉnh. Ví dụ :


<i>Con chăm học. Mẹ rất vui lịng.</i>


Đó là hai câu đơn. Mỗi câu bao gồm một nòng cốt N = a + b.


Nịng cốt ghép cũng có vai trị như vậy, khi đứng độc lập để làm thành một câu ghép. Ví dụ :
<i>Vì con chăm học nên mẹ rất vui lịng.</i>


Đó là một câu ghép ; nó bao gồm một nòng cốt ghép
NG = xN(1) + yN(2).


Nhưng trong tổ chức của lời nói, nịng cốt đơn và nịng cốt ghép lại cịn có khả năng được dùng
ở bậc dưới câu, tức là khả năng dùng khơng độc lập.


Có thể dùng nòng cốt làm thành phần trong cấu tạo của câu đơn. Ví dụ :
<i>Con chăm học làm cho mẹ rất vui lòng.</i>


<i> (N - a) (N - b)</i>



Cũng có thể dùng nịng cốt, cả nòng cốt ghép, để làm phụ tố sau trong một ngữ. Ví dụ :
<i>Đó là một người mà hễ có ai phê bình thì chỉ tìm cách tự bào chữa cho kì được. s (NG)</i>


Đáng chú ý là khi được dùng trong cấu tạo của câu đơn, nòng cốt vẫn có thể có thành phần ngồi
nịng cốt. Ví dụ:


<i>- Tơi thấy(c)( từ xa(u) một cánh buồm nâu thấp thống.(N=a+b))(s)</i>


Sau đây, chúng ta sẽ xem xét khả năng dùng nòng cốt đơn hay ghép làm thành phần trong cấu
tạo của câu đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>a) Kiểu câu luận</i>


Trường hợp này khá phổ biến. Ví dụ :


<i>Phe xã hội chủ nghĩa hình thành, ngày càng lớn mạnh và trở nên nhân tố quyết dinh sự tiến hoá </i>
<i>của xã hội loài người, là chỗ dựa mạnh mẽ của cuộc đâu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, </i>
<i>châu Phi vầ châu Mĩ La-tinh.</i>


(Hồ Chí Minh)
Trong cấu tạo ngữ pháp của nòng cốt câu luận, phần đề do từ loại danh từ đảm nhiệm ; phần
thuyết cũng do từ loại danh từ đảm nhiệm và thường phải có dùng động từ là để đưa phần thuyết
vào cấu tạo của nịng cốt.


Vì thế, ở trường hợp một nịng cốt N = a + b được dùng làm phần đề trong nịng cốt của câu
luận, thì giá trị của nòng cốt làm phần đề ấy là tương đương với một danh từ, hay đúng hơn một
danh ngữ.


Cho nên, nếu có thể nói :



Em làm bài này tốt là dấu hiệu của một sự tiến bộ. (1)
a(N) b


thì cũng có thể nói :


Việc (c) em làm bài này tốt(sN) là dấu hiệu của một sự tiến bộ.(2)
a b


hay cũng có thể nói :


Em làm bài này tốt, đó là dấu hiệu của một sự tiến bộ. (3)
u a b


Các câu (1), (2), (3) trên đây chứng tỏ rằng nòng cốt N = a + b làm phần đề có nghĩa danh ngữ
hố.


<i>b) Kiểu câu tả</i>


<i>- Khi phần thuyết của câu tả hành động là một động ngữ mà chính tố là động từ ngoại động có </i>
nghĩa gây khiến. Ví dụ :


Anh thành cơng khiến em rất vui mừng.
a(N) b


Trong trường hợp này, nòng cốt đơn N = a + b cũng có giá trị tương đương với danh ngữ và
cũng có những cách diễn đạt như :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Anh thành cơng, điều đó khiến em rất vui mừng.</i>


<i>- Khi phần thuyết của câu tả tính chất là một tính từ hay tính ngữ biểu thị một sự đánh giá. Ví </i>


dụ :


Đồng chí làm thế không đúng.
a (N) b


- Nòng cốt đơn hay ghép có thể dùng làm phần thuyết trong những kiểu câu đơn sau đây :
<i>a) Kiểu câu luận</i>


Trường hợp này cũng khá phổ biên. Ví dụ :
<i>Điều cần chú ý</i>


a


<i>là tổ chức mạnh bảo đảm từng người mạnh khiến cả tổ chức mạnh.</i>
b (NG)


<i>b) Kiểu câu tả</i>


Khi phần thuyết của câu tả tính chất nêu lên một đặc điểm bộ phận của sự vật. Ví dụ :
<i>Nhà này mái đã hỏng.</i>


a b (N)
<i>Xe của tôi máy rất tốt.</i>
a b(N)


Đáng chú ý là trong trường hợp này, câu tả tính chất rất dễ đổi thành một câu tả trạng thái bị
động, nhất là khi nói. Ví dụ :


Nhà này bị cái là mái đã hỏng.
a b



<i>Xe của tôi được cái là máy rất tốt</i>
a b


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiếng máy đã gầm lên gắt gao,(uN) bốn chiếc “Mích” theo nha u lăn ra đường băng(N)


(Nguyễn Đình Thi)
Câu đơn có thành phần tình huống là nịng cốt N = a + b, như trong ví dụ trên, nếu xét đơn thuần
về hình thức cấu tạo thì có thể thấy là gần gũi với hai câu đơn nối tiếp trong một câu ghép song
song. Nhưng xét về nghĩa thì có khác : nịng cốt đơn N = a + b mở đầu câu biểu thị rõ ràng một
tình huống của hoạt động. Có thể nhận thấy là trong trường hợp này, nòng cốt đơn N = a + b làm
thành phần tình huống, về thực chất, là một danh ngữ. Khi thêm danh từ vị trí như trên, dưới,
trong, ngồi, giữa,... làm kết từ, có thể nhận thấy điều đó. Ví dụ :


<i>Trong tiếng máy đã gầm lên gắt gao,</i>
u(N)


<i>bốn chiếc “Mích” theo nhau lăn ra đường băng</i>
N


<i>b) Thành phần chú thích. Ví dụ :</i>


<i>Lác đác hãy cịn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê - con </i>
<i>gái rừng n úi có khác.u(N)</i>


(Trần Đăng)
Thành phần chú thích do nịng cốt đơn N = a + b đảm nhiệm rất dễ nhận ra, xét về mặt nghĩa,
cũng như về mặt ngữ pháp - cụ thể là cần xét vị trí của thành phần này đối với nòng cốt, và ngữ
điệu đặc biệt của nó.



Thành phần chú thích do nịng cốt N = a + b đảm nhiệm thường gặp trong những đoạn văn đối
thoại. Ví dụ :


<i>- Tơi ln ln tránh - đồng chí Tư nói u(N) - những việc làm có hại cho uy tín của người cán </i>
<i>bộ.</i>


<i>- Đó là thái độ đáng quý của anh - Vân đáp u(N)</i>
<b>3. Nòng cốt đơn hay ghép làm phụ tố sau trong ngữ</b>


a) Nịng cối đơn hay ghép có thể dùng lảm phụ tố sau trong danh ngữ. Ví dụ :


<i><b>Một làn khói trắng ngoằn ngoèo bốc lên như một vệt phấn</b> (c) ai vừa vạch tiên nền trời s(N)</i>
(Giang Nam)
Một trường hợp thường gặp là trường hợp nòng cốt làm phụ tố sau trong một danh ngữ mà chính
tố do danh từ chỉ đơn vị thời gian đảm nhiệm. Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quan hệ chính phu giữa chính tố với nịng cốt N = a + b làm phụ tố có thể được biểu thị bằng kết
từ, như : do, mà; của. Ví dụ :


<i><b>Những người màchúng ta gập lúc nãy</b> s(N) đã từng chiến đấu với kẻ thù trong những điều kiện</i>
<i><b>hết sức khó khăn của một vùng do địch kiểm soát.</b> s(N)</i>


<i>b) Nịng cốt đơn hay ghép cũng có thể dùng lầm phụ tố sau trong động ngữ, tính ngữ</i>


- Về động ngữ, các trường hợp thường gặp là khi chính tố do động từ cảm nghĩ, động từ tiếp thu
đảm nhiệm. Ví dụ :


<i>Chúng ta biết rằng xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đâu tranh lâu dài. s(N)</i>
<i>Người đảng viên ấy được nhân dân luôn luôn quý trọng và tin tưởng. s(N)</i>



- Về tính ngữ, phụ tố do nịng cốt N = a + b đảm nhiệm thường là phụ tố chỉ đối tượng so sánh.
Ví du :


<i>Cơ ấy kiểu cách (c) như một diễn viên xoàng chưa diễn được tốt vai của mình. s (N)</i>
<b>Cảnh ấy đẹp hơn, nhà thơ đã miêu tả s(N)</b>


( Theo UBKHXH Việt Nam, Sđd)
<b>- Gợi dẫn</b>


Thông thường, cụm C - V là nòng cốt của câu. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngơn ngữ, cụm
C - V cũng có thể được dùng làm thành phần câu. SGK Ngữ văn 7 cho rằng cụm C - V có thể
đóng vai chủ ngữ, vị ngữ, và phụ ngữ trong câu.


</div>

<!--links-->

×