Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.63 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33. </b>


<b>Thứ ngày tháng năm 20....</b>
<b>Tiết 1 : Tập đọc:</b>


<b>LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Trích)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật
- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trả lời được
các câu hỏi trong sách giáo khoa )


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra: </b>


<i><b>- HS đọc thuộc lòng bài Những cánh</b></i>


<i><b>buồm và trả lời các câu hỏi về bài </b></i>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b> 2.1- Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>



- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17:
<i>+ Những điều luật nào trong bài nêu</i>
<i>lên quyền của trẻ em Việt Nam?</i>


<i>+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?</i>


+) Rút ý 1:


- Cho HS đọc điều 21:


<i>+Điều luật nào nói về bổn phận của</i>
<i>trẻ em?</i>


<i>+ Nêu những bổn phận của trẻ em</i>
<i>được quy định trong điều luật?</i>


<i>+ Các em đã thực hiện được những</i>
<i>bổn phận gì, cịn những bổn phận gì</i>
<i>cần tiếp tục cố gắng thực hiện?</i>



-¸HS đọc bài, lớp nhận xét.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


- 1HS đọc. lớp đọc thầm. Mỗi điều luật là
một đoạn.


- 4 HS đọc theo 4 điều luật kết hợp sửa
lỗi phát âm và đọc tìm hiểu từ ở chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm


- 2HS đọc lớp theo dõi, lắng nghe.


+ Điều 15,16,17.


+ VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ
em.


<i>+) Quyền của trẻ em.</i>


+ Điều 21.


+ HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được
quy định trong điều 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+) Rút ý 2:


<i>- Nội dung chính của bài là gì?</i>
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.


- Cho 1-2 HS đọc lại.


<b>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận
1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc luyện đọc lại bài nhiều lần và
chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét giờ học.


hiện.


<i>+) Bổn phận của trẻ em.</i>


<i>- HS nêu: Những nội dung về luật bảo</i>
<i>vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.</i>


- HS đọc.


- 4HS nối tiếp đọc bài.



- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi đọc.


- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.


- Nghe thực hiện.


- Nghe rút kinh nghiệm.


<b>Tiết 2. Khoa học: </b>


<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.


<b>II. Đồ dùng : </b>


- Hình trang 134, 135 SGK .


- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phả và tác hại của việc
phá rừng .


III. Hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>



<b>2. Phần hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận </b>
* Mục tiêu : HS nêu được những
nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn
phá.


* Cách tiến hành :


<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm </i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp </i>


<b>Hoạt động học</b>


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 134 ,135 SGK để
trả lời các câu hỏi :


? Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để
làm gì.


? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị
tàn phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp thảo
luận : Phân tích những nguyên nhân dẫn
đến việc rừng bị tàn phá .



GV kết luận : Có nhiều lí do khiến
rừng bị tàn phá : Đốt rừng làm nơng rẫy
; lấy củi , đốt than , lấy gỗ làm nhà đóng
đồ dùng , ….; phá rừng để lấy đất làm
nhà , làm đồng , ….


<b> Hoạt động 2: Thảo luận </b>


* Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của
việc phá rừng .


* Cách tiến hành :


<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</i>




<i>Bước 2 : Làm việc cả lớp </i>


- GV kết luận : Hậu quả của việc phá
rừng :


+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt , hạn hán
xẩy ra thờng xuyên .


+ Đất bị xói mịn trở nên bạc màu .
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm
dần , một số lồi đã bị tuyệt chủng và
một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng .


<b> 3. Củng cố- Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về
nạn phá rừng và hậu quả của của nó .


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình . Các nhóm
khác bổ sung.


- Các nhóm thảo luận câu hỏi : Việc
phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ?
Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn
( khí hậu , thời tiết có gì thay đổi ; thiên
tai , …)


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình . Các nhóm
khác bổ sung .


<i><b>Tiết 4 : Tốn </b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (trang 168)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học


- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài tập cần làm: Bài 2,
bài 3



<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tính S và P các hình đã học.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
Ơn tập về tính diện tích, thể tích các
hình:


- GV cho HS lần lượt nêu các quy
tắc và cơng thức tính diện tích, thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


- GV ghi bảng


<b>2.2-Luyện tập:</b>
<b>*Bài tập 2 (168): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào vở, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.



- Cả lớp và GV nhận xét, chấm
chữa bài.


<b>*Bài tập 3 (168): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm
chữa bài.


<b>*Bài tập 1 (168): (MR)</b>
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm
chữa bài.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


+ HHCN: Sxq = (a + b) x 2 x c
Stp = Sxq + Sđáy x 2
V = a x b x c



HLP: Sxq = a x a x4
Stp = a x a x6
V = a x a x a


2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu
đề.


- HS xác định dạng toán rồi thực hiện
- Lớp nhận xét sửa bài.


<i><b>*Bài giải:</b></i>


a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm2<sub>)</sub>


b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là
diện tích tồn phần HLP. Diện tích giấy
màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2<sub>).</sub>


<i> Đáp số: a) 1000 cm2<sub>; b) 600 cm</sub>2</i><sub>.</sub>


3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu
đề.


- HS xác định dạng tốn rồi thực hiện
- Lớp nhận xét sửa bài.


<i><b>*Bài giải:</b></i>



Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3<sub>)</sub>


Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)


<i> Đáp số: 6 giờ.</i>


1/HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán rồi
thực hiện và sửa bài.


<i><b>*Bài giải:</b></i>


Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cần qt vơi là:


84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn
các kiến thức vừa ôn tập.


- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 5. Luyện tốn:</b>



<b>ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (VTH trang 66)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị: VTH tốn</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ơn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập 1: Khoanh vào chữ trước đáp</b>
số đúng:


Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,5
cm, rộng 1,5 cm,cao 2 cm.


Thể tích hình đó là:



<b>Bài tập 2: Một hộp khơng có nắp dạng</b>
hình lập phương bằng bìa có cạnh dài
12 cm. Tính thể tích hộp


<b>Bài tập 3: </b>


<b>Bài tập 4</b>


- HS trình bày.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


Khoanh vào D. 10,5cm3




<i><b>Bài giải: </b></i>


Thể tích hộp là:


12 x 12 x 12 = 1728 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 1728 cm3


<i><b>Bài giải: </b></i>



Thể tích trong lịng bể là:
1,8 x 1,2 x 1 = 2,16 (cm3<sub>)</sub>


Thời gian để vòi chảy đầy bể là:
2,16 : 0,6 = 3,6 giờ


Đáp số: 3,6 giờ


Diện tích một mặt hình lập phương là:
150 : 6 = 25 (dm2<sub>) suy ra cạnh hình lập </sub>


phương là 5 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


Đáp số: 125 dm3


<b>Buổi chiều:</b>
<b>Tiết 1. Lịch sử:</b>


<b>ÔN TẬP </b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


Nắm được một số sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biẻu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.


+ Đảng CSVN ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta;CMT8 thành công; ngày


2-9-1945 Bác Hồ đọc TNĐL khai sinh ra nước VNDCCH.


+ Cuối năm 1945 TDP trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng
chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến.


+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranhphá hoại của Đế quốc Mĩ, đồng thời
chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất.
<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>


GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay .
<b>III. Hoạt động dạy học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét .


<b> B. Bài mới :Giới thiệu bài – Ghi mục</b>
bài


<b>Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện </b>
<b>lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975.</b>
- GV treo bảng thống kê đã hồn thành
nhng bịt kín các nội dung .


- GVchọn 1 HS điêù khiển các bạn
trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng
bảng thống kê, Sau đó hướng dẫn HS
này cách đặt câu hỏi cho các bạn để



<b>Hoạt động học</b>


3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình , cán bộ công nhân hai nớc Việt
Nam , Liên Xô đã lao động nh thế nào ?
+ Nêu vai trị của Nhà máy Thuỷ điện
Hồ Bình đối với công cuộc xây dựng
đất nớc


+ Em biết thêm những nhà máy Thuỷ
điện nào đã và đang đợc xây dựng ở nớc
ta ? ( Thác Bà, Trị An , Y-a- li , Sơn La
….)


- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm
ở nhà theo yêu cầu của tiết trớc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cùng lập bảng thống kê .


<b> Ví dụ : + Từ 1945 đến nay , lịch sử </b>
nước ta chia làm mấy giai đoạn ?
+ Thời gian của mỗi đoạn ?


+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử
tiêu biểu nào ? Sự kiện đó xảy ra vào
thời gian nào ?


- GV theo dõi, bổ sung



- GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện
có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc
ta từ 1945 đến nay .


- GV nhận xét , ghi bảng các sự kiện
<b> Hoạt động 2:Thi kể chuyện lịch sử </b>
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên
các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945
đến 1975 , kể tên các nhân vậy lịch sử
tiêu biểu trong giai đoạn này . (GV ghi
nhanh các ý kiến của HS lên bảng thành
hai phần Trận đánh lớn / Nhân vật lịch
sử tiêu biểu )


- GV tổ chức cho HS thi kể về các
trận đánh , các nhân vật lịch sử trên
- GV tổng kết cuộc thi , tuyên dơng
những HS kể tốt , kể hay .


<b>Tổng kết : GV yêu cầu HS đọc nội </b>
dung bài học trong SGK .


- GV kết luận :


<b>*.Củng cố – dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn tập lại để tiết sau kiểm tra


- HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và


thống nhất các sự kiện




- HS xung phong lên kể trước lớp .
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất


HS đọc nội dung bài học trong SGK .


<b>Tiết 3. Mĩ thuật:</b>


<b>TẬP TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- HS hiểu vai trị của trại thiếu nhi.


- HS biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.


<b>II Chuẩn bị.</b>


- Hình gợi ý cách trang trí.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Kiểm tra:</b>



- Chấm và nhận xét một số bài vẽ tiết
trước chưa vẽ xong.


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2 . Quan sát và nhận xét</b>


- Giới thiệu một số hình ảnh về trại và
gợi ý HS quan sát.


Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận:


<b>3. Gợi ý các trang trí</b>


- Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách
trang trí


- Trang trí cổng trại.
+ Vẽ hình cổng, hàng rào.
+ Vẽ hình theo ý thích.
+ Vẽ màu tươi sáng.
<b>4. Trang trí lều trại:</b>
+Vẽ hình lều trại cân đối.
+ Trang trí lều trại theo ý thích.


- Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- Đưa ra một số bài vẽ của HS năm
trước giúp HS nhận xét.


- Gọi HS trưng bày sản phẩm.


<b>5. Củng cố- Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai
mẫu vật.


- Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu
còn thiếu.


- Nhắc lại tên bài học.


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu.


+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp
nào?


+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại
gồm những gì?


- Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.


- Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.


- 1-2 HS nhắc lại.


- Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục,
màu sắc, bức tranh mình ưa thích.


Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.


- Trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét từng bài vẽ của bạn.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.


______________________________________________


<b>Thứ ngày tháng năm 20....</b>
<b>Tiết 1 ; Toán : LUYỆN TẬP (trang 169)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


- Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính
diện tích và thể tích các hình đã học.
<b>2. Bài mới:</b>



<b>2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b>
của tiết học.


<b>2.2-Luyện tập:</b>
<b>* Bài tập 1 (169): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài bằng bút chì vào
SGK.


- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV
ghi bảng.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>* Bài tập 2 (169): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.



<b>* Bài tập 3 (169): (MR)</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh


<b> </b>


-HS nêu quy tắc và công thức đã học.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:a)


<b>HLP</b> <b>(1)</b> <b>(2)</b>


Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm


Sxq 576 cm2 <sub>49 cm</sub>2


Stp 864 cm2 <sub>73,5 cm</sub>2


Thể tích 1728 cm3 <sub>42,875 cm</sub>3



b)


<b>HHCN</b> <b>(1)</b> <b>(2)</b>


Chiều cao 5 cm 0,6 m


Chiều dài 8cm 1,2 m


Chiều rộng 6 cm 0,5 m


Sxq 140 cm2 <sub>2,04 m</sub>2


Stp 236 cm2 <sub>3,24 m</sub>2


Thể tích 240 cm2 <sub>0,36 m</sub>3


2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.


- HS xác định dạng toán, thực hiện rồi nhận
xét sửa bài.


<i><b>*Bài giải:</b></i>


Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
<i> Đáp số: 1,5 m.</i>


3/ HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán, thực
hiện rồi nhận xét sửa bài.



<i><b>*Bài giải:</b></i>


Diện tích tồn phần khối nhựa HLP là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HLP gấp lên 2 lần thì diện tích tồn
phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS
giải thích.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ơn
tập.


Diện tích tồn phần của khối gỗ HLP là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của khối nhựa gấp diện
tích tồn phần của khối gỗ số lần là:


600 : 150 = 4 (lần).
<i> Đáp số: 4 lần.</i>


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện.


<b>Tiết 2. Luyện từ và câu:</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( Bt1, Bt2 )


- Tìm được hình ảnh so sánh được về trẻ em ( Bt 3 ); hiểu nghĩa của các thành ngữ,
tục ngữ ở bài tập 4


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra: HS nêu tác dụng của dấu</b>
hai chấm, cho ví dụ.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>* Bài tập 1 (147):</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm lại nội dung bài.


- HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.



<b>* Bài tập 2 (148):</b>


- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.


- Cho HS làm bài thao nhóm 4, ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.


- Mời một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương
những nhóm thảo luận tốt.


- HS làm bài, lớp nhận xét.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trả lời : ý c


- Lớp nhận xét, sửa bài.


- Lứa tuổi của trẻ em: Người dưới 16
tuổi


2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.


- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.



- Cử đại diện trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i><b>*Lời giải:</b></i>


-trẻ, trẻ con, con trẻ,…- khơng có sắc
thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
…- có sắc thái coi trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Bài tập 3</b><i><b> (148): Giảm tải</b></i>
<b>* Bài tập 4 (148):</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời
giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài
sau


nhóc con,… - có sắc thái coi thường.
- Đặt câu: Vd- Em gái của em đang ở
lứa tuổi nhi đồng.



4/ 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.


- 4HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét.
a) Tre già măng mọc.


b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.


d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện.


<b>Tiết 3. Chính tả: (Nghe – viết)</b>


<b>TRONG LỜI MẸ HÁT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng


<i>- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn công ước về quyền trẻ em</i>
<i> ( Bt 2 )</i>


<b>II. Đồ dùng d ạ y h ọ c :</b>


- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ
em để làm bài tập 2.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra: </b>


<b>- GV đọc cho HS viết vào bảng con</b>
tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3
tiết trước.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:</b>
- GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi.
<i>+Nội dung bài thơ nói điều gì?</i>


- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
<i>cho HS viết bảng con: ngọt ngào,</i>
<i>chòng chành, nôn nao, lời ru,…</i>


- HS nghe viết, 2HS lên bảng viết, lớp
nhận xét.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


- HS theo dõi SGK.



- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa
rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- HS đọc thầm lại bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu thơ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


<b>2-3. Hướng dẫn làm bài tập chính</b>
<b>tả:</b>


<b>* Bài tập 2:</b>


- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời
câu hỏi:


+Đoạn văn nói điều gì?


-GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ
quan, tổ chức có trong đoạn văn.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ
quan, tổ chức, đơn vị.


- GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm.



- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu
cho một vài HS.


- HS làm bài trên phiếu dán bài trên
bảng lớp, phát biểu ý kiến.


- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.


<b>3-Củng cố dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS luyện viết nhiều và xem
lại những lỗi mình hay viết sai.


- HS viết bài.
- HS soát bài.


2/ 2 HS đọc nội dung bài tập.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu
hỏi, lớp nhận xét bổ sung.


- 1HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có
trong đoạn văn.


- 1HSnhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn
vị.



- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.


<i><b>*Lời giải:</b></i>


Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế


Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế


Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc


<b>(về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo</b>
tên nhưng khơng viết hoa vì chúng là quan
hệ từ)


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện.


<b>Tiết 4. Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP (VTH trang 52; 53)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn BT2


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ; hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
ở bài tập 4



II. Các hoạt động lên lớp:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài 2/52. Viết lại tên riêng các đơn vị, </b>
cơ quan...trong đoạn văn


<b>Bài 3/53. Gạch dưới những từ đồng </b>
nghĩa với trẻ em


<b>Bài 4/ 53. Viết các hiểu của em về </b>
những câu sau:


<i>a ) Trẻ em như búp trên cành (Hồ Chí </i>
<i>Minh)</i>


b ) Tre già, măng mọc


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.



- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài
sau


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


- Tổ chức Quốc tế, Tiểu vương quốc Ả
Rập, Bộ trưởng Bộ xây dựng


- Những từ đồng nghĩa với trẻ em:
Thiếu niên, tre thơ, thiếu nhi, nhi đồng,
nhóc con, trẻ con, con nít


- Trẻ em giống như búp non trên cành
cây, cần được chăm sóc và bao vệ
- Trẻ em sẽ thay thế những người lớn ,
người già sau này


<b>Buổi chiều: </b>


<b>Tiết 2 : Kể chuyện: </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà
trường và xã hội



- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan.</b>


- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1-Kiểm tra: </b>


<i><b>- HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu</b></i>
hỏi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


<i>a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của</i>
<i>đề:</i>


- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.


- GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).


- HS kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.



- Nghe nhắc lại tựa bài.


-HS đọc đề, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV giúp HS xác định 2 hướng kể
chuyện:


+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm
sóc GD trẻ em.


+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình, nhà trường, XH.


- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.


- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ
kể.


<i>b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội</i>
<i>dung, ý nghĩa câu truyện.</i>


- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lược của câu chuyện.


- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .


- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.



+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa truyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.


+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.


<b>3- Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em
<i>đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. </i>


xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em
hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trường và xã hội.


- HS theo dõi nắm các cách kể
chuyện


- 4HS đọc nối tiếp.


- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.


- HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.


- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi


với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể chuyện trước lớp.


- Trao đổi với bạn về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


- Lớp nhận xét bình chọn, biểu
dương.


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện.


<b>Tiết 3. Kĩ thuật:</b>


<b> LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>LẮP MẠCH CÓ THIẾT BỊ ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được một mơ hình tự chọn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sơ đồ mạch điện có nam châm điện được lắp sẵn. Mạch điện có nam châm điện
đã được lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mơ hình điện
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động dạy </b>
<i>1. Giới thiệu bài – Ghi mục bài</i>


<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu</b>
- GV cho học sinh quan sát sơ đồ


<b>Hoạt động học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mạch có nam châm điện


? Em hãy nêu các thiết bị điện
trong sơ đồ mạch điện .


? Để lắp được sơ đồ mạch có nam
châm điện , cần phải có mấy tấm ghép
sơ đồ.


GV tổng kết ý chính.


- GV cho HS quan sát mạch có nam
châm điện , sau đó đóng mạch( ngắt
mạch), đặt con bướm lên lõi thép, cho
HS quan sát hiện tượng xẩy


? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch
có nam châm điện ( GV gợi í cho HS
trả lời )


- GV tiểu kết ý chính



<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ </b>
thuật


a- Chọn các chi tiết và thiết bị điện :
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I
SGK


- Gọi HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ
đồ GV nhận xét bổ sung cho đúng


b- Ghép sơ đồ mạch điện :
GV nhận xét


c- Lắp mạch điện :
GV quan sát nhận xét


- GV mỏ công tắc ra và cho HS quan
sát hiện tượng để trả lời 2 câu hỏi cuối
trong SGK


d- Mạch có động cơ điện : Yêu cầu HS
quan sát hình 3


? Hãy so sánh mạch có nam châm
điện , với sơ đồ mạch có động cơ điện
? Hãy so sánh mạch có nam châm với
mạch có động cơ điện


GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh



<b>Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét tiết </b>
học


- Con bướm bị lõi thép hút chặt.


- Con bướm không bị lõi thép hút nữa.


HS đọc nội dung mục I SGK


HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ
Một HS dọc tên các chi tiết và thiết bị
điện cần chọn ở bảng trong SGK và 1 HS
khác lên bảng chọn các chi tiết và thiết bị
điện


- HS quan sát H1 SGK- một em lên


bảng ghép các tấm ghép sơ đồ.


- HS đọc nội dung mục II và quan sát
hình 2 SGK , một học sinh lên bảng
thực hiện


- Cả lớp cùng quan sát.


- Hs quan sát và nhận xét.
- HS trả lời.


- Một HS lên lắp sơ đồ mạch điện có


động cơ điện ( dựa vào sơ đồ mạch có
nam châm điện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> ___________________________________________________</b>
<b>Thứ ngày tháng năm 20....</b>
<b>Tiết 1 . Toán: </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (trang 169)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1-Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và</b>
cơng thức tính S và thể tích các hình đã
học.


<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2-Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1 (169): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào vở.


- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV
ghi bảng.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài


.


<b>*Bài tập 2 (169): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm
vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


- HS nêu các quy tắc đã học.
- Lớp nhận xét.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm
hiểu.


- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài



<i><b>Bài giải:</b></i>


Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật
là:


160 : 2 = 80 (m)


Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật
là:


80 – 30 = 50 (m)


Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)


Số kg rau thu hoạch được là:


15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
<i> Đáp số: 2250 kg.</i>


2/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm
hiểu.


- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Bài tập 3 (170): ( BTMR)</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các
kiến thức vừa ôn tập


3/1 HS đọc u cầu, xác định dạng tốn,
phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.


<i><b>*Bài giải:</b></i>


Độ dài thật cạnh AB là:


5 x 1000 = 5000 (cm) hay
50m


Độ dài thật cạnh BC là:


2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay
25m


Độ dài thật cạnh CD là:



3 x 1000 = 3000 (cm) hay
30m


Độ dài thật cạnh DE là:


4 x 1000 = 4000 (cm) hay
40m.


Chu vi mảnh đất là:


50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170
(m)


Diện tích mảnh đất hình chữ nhật
ABCE là:


50 x 25 = 1250 (m2)


Diện tích mảnh đất hình tam giác
vng CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850 (m2)
<i> Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2.</i>


- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 2. Luyện toán: </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (VTH toán trang 67; 68)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học
<b>II. Chuẩn bị: VTH tốn</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập 1/67: Khoanh vào chữ trước</b>
câu trả lời đúng:


Thể tích hình lập phương cạnh 3,6 cm
là:


<b>Bài tập 2/68: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào</b>
ơ trống:


Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều
dài 6 cm, rộng 4 cm và cao 3,5 cm là:
<b>Bài tập 3/68: </b>



<b>Bài tập 4/68</b>


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


Khoanh vào C. 46,656 cm3




a) 84 cm3<sub> Đ; b) 70 cm</sub>3<sub> S; c) 0,84 dm</sub>3<sub> S</sub>


0,7 dm3<sub> S </sub>


<i><b>Bài giải: </b></i>


Chiều rộng thửa ruộng là:
260 : 2 - 90 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
90 x 40 = 3600 (m2<sub>)</sub>


Thửa ruộng đó thu hoạch được là:
3600 : 100 x 80 = 2880 (kg)
Đáp số: 2880 kg


Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:


4000 : 25 = 160 (cm)


Tổng chiều dài và chiều rộng là:
160 : 2 = 80 (cm)


Chiều dài đáy hộp hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (cm)


Đáp số: 50 cm


<b>Tiết 3. Khoa học</b>


<b> TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy
thoái.


<b> II. Đồ dùng </b>


- Hình trang 136 , 137 SGK .


- Có thể sưu tầm thơng tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử
dụng đất trồng trước kia và hiện nay .


<b> III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Phần hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận</b>
<b> Bước 1: Làm việc theo nhóm </b>


- GV đi đến các nhóm hướng dẫn và
giúp đỡ .


<b> Bước 2 : Làm việc cả lớp </b>
Tiếp theo , GV yêu cầu HS liên hệ
thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi ?


+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi đó ?


<b> GV kết luận : </b>


Nguyên nhân chính dẫn đến diện
tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là
do dân số tăng nhanh, con ngời cần
nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra ,
khoa học kỹ thuật phát triển , đời sống
con ngời nâng cao cũng cần diện tích
đất vào những việc khác nhau thành
lập các khu vui chơi giải trí , phát triển
cơng nghiệp , giao thơng


<b> Hoạt động 2 : Thảo luận </b>
<b> Bước 1: Làm việc theo nhóm </b>





<b> Bước 2: Làm việc cả lớp </b>
<b>GV kết luận : </b>


Có nhiều nguyên nhân làm cho đất
trồng ngày càng bị thu hẹp và suy
thoái :


- Dân số gia tăng , nhu cầu chổ ở
tăng , nhu cầu lơng thực tăng , đất
trồng bị thu hẹp . Vì vậy , ngời ta phải
tìm cách tăng năng suất cây trồng ,


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát hình 1 ,2 trang 136 SGK để trả
lời câu hỏi :


? Hình 1 và hình 2 cho biết con ngời sử
dụng đất trồng vào việc gì .


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
nhu cầu sử dụng đó .


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác
bổ sung


- HS liên hệ thực tế qua theo câu hỏi gợi ý


:


Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi :


+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón
hố học , thuốc trừ sâu , ….đến môi trờng
đất ?


+Nêu tác hại của rác thải đối với môi
trường đất .?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong đó có biện pháp bón phân hố
học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt
cỏ .Những việc làm đó khiến cho mơi
trờng đất , nớc bị ô nhiểm .


- Dân số tăng , lượng rác thải tăng ,
việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh
cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trờng đất .


<b> IV. Cũng cố – dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau .


<b>Tiết 4. Địa lí</b>


<b> ƠN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được các châu lục, các đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm về điié kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, đặc điểm thiên
nhiên), dan cư, hoạt động kinh tế( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông
nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi,châu Mĩ, châu Đại dương, châu
Nam cực.


<b>II. Đồ dùng</b>


Bản đồ thế giới; Quả địa cầu; Phiếu học tập:


Châu


Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu ĐạiDương Châu N.Cực
Vị trí


Thiên nhiên
Dân cư


Họat động kinh tế
1số sản phẩm CN
1số sản phẩm NN


<b> </b>


<b> III. Hoạt động dạy họcIII. Hoạt động dạy học</b>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>



<i> Bước 1: gọi một số hs lên bảng chỉ các </i>
châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam
trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
Gv nhận xét


<b>*Hoạt động 2: Trò chơi " Đối đáp nhanh"</b>
- Gv chia 3 nhóm mỗi nhóm 5 hs


- Gv hướng dẫn hs cách chơi:


- Em số1(nhóm 1) nói tên 1 quốc gia
hay một châu lục


- Em số 2 có nhiêm vụ lên chỉ trên bản
đồ quốc gia hay châu lục đó. Nếu em này


3 hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại
dương và nước Việt Nam trên bản đồ
thế giới hoặc quả địa cầu


- Các nhóm cùng chơi trị chơi.


- Học sinh nhận xét - đánh giá tổng số
điểm của mỗi nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chỉ sai hoặc ko chỉ được thì một hs khác
trong nhóm lên chỉ giúp. Chỉ đúng tính
một điểm chỉ sai không được điểm, cứ
tiếp tục như thế đến hs cuối cùng.



- Gv cho học sinh nhận xét - đánh giá
tổng số điểm của mỗi nhóm


<b>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm</b>


Gv phát biểu thảo luận cho từng nhóm
- Gv cùng cả lớp nhận xét- giáo viên
nhận xét


<b>*. Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết học</b>


- Các nhóm thảo luận và điểm đúng
vào phiếu


- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả làm việc


<b>Tiết 5. Tập đọc: </b>


<b>SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do


- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ
có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên ( trả lời
được các câu hỏi trong sách giáo khoa; Thuộc hai khổ thơ cuối bài )


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1- Kiểm tra: HS đọc bài Luật Bảo vệ,</b></i>


<i><b>chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời</b></i>


các câu hỏi về ND bài.
<b>2- Dạy bài mới:</b>


<b>2.1- Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>


- Mời 1 HS đọc.Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-HS đọc bài và TLCH. Lớp nhận xét.



- Nghe nhắc lại tựa bài.


- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. Mỗi khổ
thơ là một đoạn.


- HS nối tiếp đọc bài, kết hợp sửa lỗi
phát âm.


- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc lại cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:


<i>+ Những câu thơ nào cho thấy thế giới</i>
<i>tuổi thơ rất vui và đẹp?</i>


+) Rút ý 1:


- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:


<i>+ Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta</i>
<i>lớn lên?</i>


<i>+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy</i>
<i>HP ở đâu?</i>


<i>+ Bài thơ nói với các em điều gì?</i>


+) Rút ý 2:



- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.


- Cho 1-2 HS đọc lại.


<b>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.


- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ
thơ.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
1, 2 trong nhóm 2.


-Thi đọc diễn cảm.


- Cho HS luyện đọc thuộc lịng, sau đó
thi đọc


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc về học bài và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu
TLCH:


+ Giờ con đang lon ton/ Khắp sân


trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe
thấy/…


<i>+) Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.</i>
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu
TLCH:


+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì
đó là…


+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn
lên.


+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong
đời thật


- HS nêu.


<i>*Điều người cha muốm nói với con:</i>
<i>Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có</i>
<i>một cuộc sống hạnh phúc thật sự do</i>
<i>chính hai bàn tay con gây dựng nên. </i>
- HS đọc.


- 3HS tiếp nối đọc bài thơ.


- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ
thơ.


- HS luyện đọc diễn cảm.



- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lịng.


- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện


__________________________________________


<b>Thứ ngày tháng năm 20....</b>
<b>Tiết 1. Tốn</b>


<b> MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC (trang 170)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết một số dạng tốn đã học


- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1-Kiểm tra: </b>


Cho HS nêu quy tắc và cơng thức
tính diện tích và thể tích các hình đã
học.


<b>2-Bài mới:</b>



<b>2.1 - Giới thiệu bài: GV ghi tựa</b>
bài.


<b>2.2-Ôn kiến thức:</b>


- GV cho HS lần lượt nêu một số
dạng bài toán đã học.


- GV ghi bảng (như SGK).
<b>2.3-Luyện tập:</b>


<b>*Bài tập 1 (170): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm
chữa bài.


<b>*Bài tập 2 (170): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


Cả lớp và GV nhận xét.


<b>*Bài tập 3 (170)( MR)</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- HS nêu


- Nghe nhắc lại tựa bài.


- HS nêu, lớp bổ sung.


1/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>



Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba
là:


(12 + 18 ) : 2 = 15 (km)


Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
<i> Đáp số: 15 km.</i>


2/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m2<sub>)</sub>


Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


<i> Đáp số: 875 m2<sub>.</sub></i>


3/1 HS đọc u cầu, xác định dạng tốn,
phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.



Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g
4,5 cm3 : …g ?


<i><b>Bài giải:</b></i>


1 cm3<sub> kim loại cân nặng là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các
kiến thức vừa ôn tập.


7 x 4,5 = 31,5 (g)
<i> Đáp số: 31,5g.</i>


- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 2. Luyện toán: </b>


<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (VTH trang 68; 69)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết một số dạng toán đã học


- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó.


<b>II. Chuẩn bị: VTH tốn</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập 1/68</b>


<b>Bài tập 2: </b>


Một khối kim loại có thể tích là 2,4
cm3<sub>, cân nặng 16,6 g. Hỏi một khối</sub>


kim loại cùng chất cân nặng 33,2 g có
thể tích là bao nhiêu xăng- ti- mét
khối ?


<b>Bài tập 3: Chú Phương đi xe máy</b>
trong 2 giờ 15 phút được 94,5 km. Tính
vận tốc xe máy của chú phương


- HS trình bày.



- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<i><b>Lời giải : </b></i>


Hai xe đầu chở được là:
2050 x 2 = 4100 (kg)
Ba xe đầu chở được là:
2150 x 3 = 6450 (kg)


Trung bình mỗi xe chở được số kg thóc
là: (4100 + 6450) : 5 = 2110 (kg)


Đáp số: 2110 (kg)


<i><b>Bài giải </b></i>


33,2 g gấp 16,6 g số lần là:
33,2 : 16,6 = 2 (lần)


Khối kim loại cùng chất cân nặng 33,2 g
có thể tích là :


2,4 x 2 = 4,8 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 4,8 cm3<sub> </sub>



<i><b> Bài giải : </b></i>


2 giờ 15 phút = 2,25 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật</b>
có chu vi 78 m, chiều rộng kém chiều
dài 9m. Tính diện tích mảnh vườn


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 42 km/giờ


<i><b>Bài giải: </b></i>


Nửa chu vi mảnh vườn là:
78 : 2 = 39 (m)


Chiều dài mảnh vườn là:
(39 + 9) : 2 = 24 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
24 - 9 = 15 (m)


Diện tích của khu vườn đó là:
24 x 15 = 360 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 360m2



- HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3 : Tập làm văn: </b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý một bài van tả người theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa
- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.</b>


- Bảng nhóm, bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1-Giới thiệu bài: </b>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2-Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<b>*Bài tập 1:</b>


<i><b>Chọn đề bài:</b></i>


- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3
đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch
chân những từ ngữ quan trọng.



- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.


<i><b>Lập dàn ý:</b></i>


- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần
xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý
cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của
mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- Phân tích đề.


- HS nối tiếp nói tên đề bài mình
chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

để tả người đó (trình bày miệng).


- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng
nhóm.


- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng
nhóm, trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn
ý.



- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
<b>*Bài tập 2:</b>


- Mời 1 HS yêu cầu của bài.


- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình
bày trong nhóm 4.


- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày
dàn ý bài văn trước lớp.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người
trình bày hay nhất.


<b>3-Củng cố, dặn dị: </b>


- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS
viết dàn ý chưa đạt tiếp tục hoàn chỉnh để
chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết
TLV sau.


-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


- HS lập dàn ý vào nháp.


- HS trình bày, lớp nhận xét góp ý.


- HS sửa dàn ý của mình.



2/ HS đọc yêu cầu.


- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.


- Thi trình bày dàn ý.


- Lớp bình chọn, học tập dàn ý của
bạn.


- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 4 : Luyện Tiếng việt: </b>


<b>LUYỆN TẬP ( VTH trang 54)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý một bài van tả người theo đề bài trong VTH tiếng việt/53
- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập
<b>II. Đồ dùng dạy học: - VTH tiếng việt.</b>


<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.



<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập 6/53: Lập dàn ý chi tiết cho bài </b>
văn tả thầy, cô giáo của em


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


- HS lập dàn ý vào nháp rồi viết vào
VTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

người trình bày hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau, hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Tiết 1 : Luyện từ và câu: </b>



<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc
kép


- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT 3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1-Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT 2, 4</b>
tiết LTVC trước.


<b>2- Dạy bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>*Bài tập 1 (151):</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo
dõi.


- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu
ngoặc kép.


- GV treo bảng phụ viết nội dung cần


ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số
HS đọc lại.


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


<b>*Bài tập 2 (152):</b>


- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập
2, cả lớp theo dõi.


- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có
những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc
kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để


- HS làm bài, lớp nhận xét.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nêu tác dụng về dấu ngoặc kép.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.


<i><b>*Lời giải :</b></i>


Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:


- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để
thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý
nghĩ của nhân vật).


-…ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau
này lớn lên, em muốn làm nghề dạy
học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu
ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của
nhân vật).


2/ 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2,
cả lớp theo dõi.


- HS trao đổi rồi làm bài vào vở.
- Vài HS trình bày.


- Lớp nhận xét sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu
ngoặc kép cho đúng.


- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>*Bài tập 3 (152):</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn


theo đúng y.cầu của đề bài các em phải
dẫn lời nói trực tiếp của những thành
viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý
nghĩa đặc biệt.


- Cho HS làm bài vào vở.


- Mời một số HS đọc đoạn văn.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc
kép.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài
và chuẩn bị bài sau.


Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong
dấu ngoặc kép là:


“Người giàu có nhất” ; “gia tài”


3/1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.


- HS nghe nắm cách làm bài.


- HS viết đoạn văn vào vở.



- HS trình bày, lớp nhận xét góp ý bổ
sung cho bạn.


- HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 2 : Luyện Tiếng việt: </b>


<b>LUYỆN TẬP ( VTH trang 54)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu ngoặc kép.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập 7:</b>


Điền dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp
để đánh lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của
nhân vật.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


<i><b>Bài làm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a ) Con lo sau này các anh ấy hỏi con:
Nào, chú đã làm được những gì ? thì con
biết trả lời làm sao ?


b ) Lúc ấy bố Lượt năm trên giường bên
mà ho lên thì bà vội vàng đến nói nhỏ:
Ơng làm sao thế ?


c) Cảm thấy thích thú dịng chữ đó,
Hoan nảy ra một ý nghĩ: Sao mình lại
khơng viết những dịng chữ này lên bờ
tường đình kia, lại để cho giặc nguệch
ngoạc viết lên đó những dịng chữ hết
sức láo xược và vẽ những hình vẽ thơ
tục, bẩn thỉu ?


<b>Bài tập 8: Điền dấu ngoặc kép vào vị </b>


trí thích hợp để đánh dấu những từ ngữ
được dùng với ý nghĩ đặc biệt.


Thường khi cả ngày chẳng thấy anh nói
một câu, ấy thế mà ngồi vào mâm rượu
là cả người anh bỗng tỉnh táo, linh hoạt
và cái khuôn mặt bệch bạc, rụng hết lông
mày của anh phút chốc rạng rỡ hẳn lên.
Lúc ấy sao anh nói chuyện có duyên
thế ! Anh gọi chó là hươu thềm, là nàng
thơ của cụ Lỗ Trí Thâm. Chó vàng anh
gọi là ka ki, chó đen anh gọi là nhung
Thượng Hải.


<b> 4 Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau, hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.


b ) Lúc ấy bố Lượt năm trên giường
bên mà ho lên thì bà vội vàng đến nói
nhỏ: "Ơng làm sao thế ?"


c) Cảm thấy thích thú dòng chữ đó,
Hoan nảy ra một ý nghĩ: " Sao mình lại
khơng viết những dịng chữ này lên bờ
tường đình kia, lại để cho giặc nguệch
ngoạc viết lên đó những dịng chữ hết
sức láo xược và vẽ những hình vẽ thơ


tục, bẩn thỉu ?"


<i><b>Bài làm:</b></i>


Thường khi cả ngày chẳng thấy anh
nói một câu, ấy thế mà ngồi vào mâm
rượu là cả người anh bỗng tỉnh táo,
linh hoạt và cái khuôn mặt bệch bạc,
rụng hết lông mày của anh phút chốc
rạng rỡ hẳn lên. Lúc ấy sao anh nói
chuyện có duyên thế ! Anh gọi chó là "
hươu thềm ", là "nàng thơ của cụ Lỗ
Trí Thâm". Chó vàng anh gọi là " ka
ki", chó đen anh gọi là " nhung
Thượng Hải ".


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3. Giá trị sống- Kĩ năng sống:</b>
<b> Bài 17:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...
...
...


________________________________________________________________
<b>Thứ ngày tháng năm 20....</b>
<b>Tiết 3. Tập làm văn :</b>


<b>TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa. Bài văn rõ nội
dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:</b>


- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong
SGK. Cả lớp đọc thầm lại đề văn.


- GV nhắc HS :


+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý
trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý
đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể
chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học
trước.


+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại
dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài
văn.


<b>3-HS làm bài kiểm tra:</b>


- HS viết bài vào vở.


- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.


<b>4-Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết làm bài.


- Dặn HS về chuẩn bị nội dung cho tiết TLV
tuần 34.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


- HS nối tiếp đọc đề bài, cả lớp
đọc thầm.


- HS chú ý lắng nghe nắm cách
làm bài.


- HS viết bài vào vở.


- Thu bài nộp.


- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện .


<b>Tiết 4 : Luyện tiếng việt: </b>


<b>LUYỆN TẬP (VTH trang 54)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh.


<b>Bài tập 9</b><i><b> : Hãy viết một đoạn văn tả anh </b></i>
<i>(chị ) của em.</i>


- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của


bạn.


- GV nhận xét và đánh giá chung.
<b>4 Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau, hoàn thành phần bài tập chưa
hồn thành.


- HS trình bày.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


- HS viết bài


- Học sinh đọc bài làm của mình
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của
bạn.


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5. HĐTT</b><i><b> : </b></i>


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 33</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Đánh giá công tác qua


- Phổ biến công tác tới
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>III/ Các hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động 1: Đánh giá công tác qua</b>


- Nề nếp vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Xếp hàng thể dục và chào cờ nghiêm túc.


- HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ lễ đúng quy định. Đã học bù sau nghỉ lễ..
<b>Hoạt động 2: Công tác tới:</b>


- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải
xin phép.


- Tiếp tục củng cố các nề nếp học tập, chào cờ, thể dục, vệ sinh ….
- Giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Buổi chiều: </b>


<b>Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP (trang 171)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết giải một số bài tốn có dạng đã học
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1-Kiểm tra: Cho HS nêu cách giải một</b>
số dạng tốn điển hình đã học.


<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.</b>
<b>2.2-Luyện tập:</b>


<b>* Bài tập 1 (171): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>*Bài tập 2 (171): </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, một HS


làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>*Bài tập 3 (171): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


- HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.


- Nghe nhắc lại tựa bài.


1/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm
hiểu.


- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Diện tích hình tam giác BEC là:


13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2+13,6=40,8(cm2)


Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8+27,2 = 68 (cm2<sub>)</sub>


<i> Đáp số: 68 cm2<sub>.</sub></i>


2/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm
hiểu.


- HS xác định dạng tốn, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Nam: 35
Nữ: học sinh


Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:


35 – 15 = 20 (HS)


Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
20 – 15 = 5 (HS)



<i> Đáp số: 5 HS.</i>


3/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm
hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>*Bài tập 4 (171): (MR)</b>
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa
bài.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa ơn tập.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Ơ tơ đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l)


<i> Đáp số: 9 lít xăng.</i>



4/ 1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng
toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa
bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Tỉ số phần trăm HS khá của trường
Thắng lợi là:


100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.


Số HS khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:


200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:


200 : 100 x 15 = 30 (HS)
<i> Đáp số: HS giỏi : 50 HS</i>
<i> HS trung bình : 30 HS.</i>


- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.


<b>Tiết 2 : Luyện Toán: </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
<b>- Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>


<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>
<b>II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.


- HS trình bày.


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài tập 1: Khoanh vào phương án</b>
đúng:



<b>a) Chữ số 5 trong số thập phân </b>
<b>94,258 có giá trị là:</b>


A. 5 B. <sub>10</sub>5 C. <sub>100</sub>5 D.


1000
5




<b>b) 2 giờ 15 phút = ...giờ </b>
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
<b>Bài tập 2: </b>


Đặt tính rồi tính:


a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 :
48


<b>Bài tập 3:</b>


Tính bằng cách thuận tiện:
a) 0,25

5,87

40


b) 7,48

99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63


<b>Bài tập 4: </b>



Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km.
Hỏi ơ tơ đó đi trong 1<sub>2</sub>1 <sub> giờ được bao</sub>


nhiêu km?


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


<i><b>Bài giải : </b></i>


a) Khoanh vào C


b) Khoanh vào B






<i><b>Đáp án:</b></i>


a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26


<i><b>Bài giải: </b></i>


a) 0,25

5,87

40
= (0,25

40)

5,87
= 10

5,87

= 58,7


b) 7,48

99 + 7,48
= 7,48

99 + 7,48

1
= 7,48

( 99 + 1)
= 7,48

100
= 748


c) 98,45 – 41,82 – 35,63
= 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
= 98,45 - 77,45


= 21


Đổi:


2
1


1 <sub> = 1,5 giờ</sub>


Vận tốc của ơ tơ đó là:
21 : 0,5 = 42 (km/giờ)


Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là:
42

1,5 = 63 (km)


Đáp số: 63 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 3. Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>



<b>Chủ đề: BÁC HỒ KÍNH YÊU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG </b>
<b>CỦA BÁC HỒ</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Giúp HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình
cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của
Bác Hồ. Thơng qua đó giáo dục các em lịng kính u Bác và quyết tâm học tập, rèn
luyện theo năm điều Bác Hồ dạy.


<b>II/ Quy mô hoạt động</b>


- Tổ chức theo quy mơ khối lớp hoặc tồn trường.
<b>III/ Tài liệu và phương tiện</b>


- Các sách báo tài liệu tranh ảnh về Bác Hồ.
- Phần thưởng cho các bài thi đạt điểm cao.


- Thông báo về thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi.
<b>IV/ Các bước tiến hành.</b>


<b>1) Bước 1: Chuẩn bị</b>


- Trước 2-3 tuần Nhà trường phổ biến trước cho HS nắm được:
+ Thể lệ cuộc thi



+ Nội dung các câu hỏi


+ Nguồn thu thập thông tin để dự thi


+ Thời hạn nộp bài thi: sau 2-3 tuần kể từ ngày công bố cuộc thi.
+ Các giải thưởng gồm Giải cá nhân, giải đồng đội.


- Danh sách ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi.


<b>2) Bước 2: Học sinh sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi</b>
GV có thể cung cấp thêm cho các em một số tư liệu về Bác Hồ.


<b>3) Bước 3: Học sinh nộp bài dự thi</b>
<b>4) Bước 4: Chấm thi</b>


<b>BGK gồm có: GV chủ nhiệm lớp, GV Tổng phụ trách, Phó hiệu trưởng,...</b>
- Tiêu chí chấm thi:


+ Trả lời chính xác các câu hỏi
+ Viết có cảm xúc


+ Nộp bài đúng hạn


+ Trình bày rõ ràng sạch sẽ.
<b>5) Bước 5: Lễ trao giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thành phần tham dự: Ngoài HS, GV nhà trường nên mời thêm phụ huynh học
sinh và đại diện chính quyền địa phương.


- Trưởng ban tổ chức cuộc thi lên công bố kết quả thi


- Các đại biểu lên trao giải cho các cá nhân , lớp đạt giải.
- Phát biểu của người đạt giả.


- Học sinh biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ.
<b>V/ Một số câu hỏi gợi ý thi tìm hiểu về Bác Hồ.</b>


1) Bác Hồ khi cịn nhỏ có tên là gì ?
( Nguyễn Sinh Cung)


2) Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ còn mang những tên nào ?
( Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Văn Ba, Thầu Chín, Lý Thuỵ, Tống Văn
Sơ, Già Thu)


3) Bác sinh ngày nào ?
( 19-5-1890)


4) Bác Quê ở đâu ?


( Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)


5) Bác Hồ đã rời đất nước đi ra nước ngồi tìm đường cứu nước từ năm nào ?
( 5-6-1911 tại Bến Nhà Rồng)


6) Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng bôn ba ở những nước nào?
làm những nghề gì để kiếm sống ?


(Bác Hồ đã từng đi nhiều nước như Mĩ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Thái Lan...
Bác đã từng làm nhiều nghề như phụ bếp trên tàu thuỷ, cào tuyết, đốt lò, phụ bếp
trong khách sạn, viết báo,...)



7) Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng
hoà khi nào? ở đâu ? ( Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội)


8) Theo em, Bác Hồ có những đức tính nổi bật nào ?
( Yêu nước thương dân, khiêm tốn, hi sinh, giản dị,..)
9) Tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi như thế nào ?
(Bác rất quan tâm và yêu quý các cháu thiếu nhi)


10) Vì sao nhân dân ta, đặc biệt là các cháu thiếu nhi đều kính yêu Bác Hồ?
( Vì Bác đã suốt đời vì dân vì nước , Bác là người có cơng lao to lớn trong việc
dành lại độc lập tự do cho đất nước; Bác là một tấm gương sống mẫu mực.)


<b>Tiết 3. Luyện đọc+ Luyện viết: LUẬT BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> - HS đọc lưu loát ngắt nghỉ , diễn cảm bài: .</b></i>
- Rèn kĩ năng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài: Luật bảo vệ và
chắmóc trẻ em.


- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
<b>2. Dạy bài ôn:</b>


<b>a) Luyện đoc.</b>



- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.


- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.


- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm điều 21.
+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Gọi đọc diễn cảm.


- Nhận xét cho điểm.
b) Luyện viết:


- Gv đọc điều 21 cho HS viết vào vở
- GV đọc lại bài viết cho HS soát lỗi.
- GV chấm điểm và nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đọc.


- 2 HS nêu nội dung bài.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.



- Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi SGK.


- Luyện đọc theo cặp.


+ Theo dõi.


+ Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.


- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.


- HS lắng nghe và viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau và soát lỗi.


_______________________________________________


<b>Tiết 2.Luyện tiếng việt. Luyện đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Giúp học sinh


- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.


- Hiểu ND, ý nghĩa: - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ
giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con
gây dựng nên ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; Thuộc hai khổ thơ
cuối bài )


; Trả lời được các câu hỏi trong VTH, thuộc lòng bài thơ ).


<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS đọc bài: Bầm ơi
- Nêu nội dung bài.


- Nhận xét cho điểm.
<b>2. Dạy bài ôn:</b>


- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.


- 2 HS đọc.


- 2 HS nêu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.


- HD HS đọc diễn cảm. HS yếu luyện
đọc bài


- HS thi đọc.


- GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc
hay.


Nêu nội dung của bài ?



- Nhận xét cho điểm.


<b>3. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi </b>
<b>trong VTH tập 5/53</b>


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi SGK.


- Luyện đọc bài


+ Theo dõi.


- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.


Hiểu được điều người cha muốn nói với
con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con
sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự
do chính hai bàn tay con gây dựng nên


</div>

<!--links-->
Hướng dẫn soạn giáo án môn Hóa học với phần mềm, Powerpoint và một số phần mềm hóa học khác.
  • 20
  • 2
  • 6
  • ×