Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án Buổi sáng lớp 1 Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.08 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 22



<b> Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 20...</b>


<b>Tiết 2 TIẾNG VIỆT</b>


Tiết 191, 192: Ôn tập


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được các vần có kết thúc bằng p ; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 84


đến bài 90.


- Viết được các vần, từ ngữ câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.


- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và
Tép


<b>B. đồ dùng:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
<b>C. Các hoạt động dạy và học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
- Viết: rau diếp, tiếp nối.



III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ơn tập:
a) Ơn các vần mới học:


- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.


b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở
cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành
tiếng mới.


- Giáo viên viết các tiếng mới vào hồn
thiện bảng ơn.


- Gi viên giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.


- Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên
bảng lớp.


- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng.


- Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho
học sinh đọc trơn.


d) Hướng dẫn viết bảng.


- Gíao viên viết mẫu và phân tích qui trình


viết từng con chữ.


- Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc
và hàng ngang( CN-ĐT).


- Học sinh ghép các chữ ở cột hàng
ngang và hàng dọc thành tiếng mới.


- Học sinh đọc trơn nội dung bảng
ơn(CN-ĐT).


- Học sinh tìm tiếng có âm trong bài
ôn(ĐV-ĐT).


- Học sinh đọc lại nội dung từ ứng
dụng(CN-ĐT).


-Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung
bài(CN- ĐT).


- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu
và đọc lại nội dung viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 3</b>


3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.


* Đọc bài tiết 1:



- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS
đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên
bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b. Luyện viết:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở
tập viết.


- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:


- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi
bảng: Anh tràng ngốc và con ngỗng vàng.
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu
truyện.


- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và
kết hợp tranh minh hoạ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuỵện
trong nhóm theo gợi ý sau:


+ Khách đến chơi nhà.


+ Anh tràng gặp ba cô gái.


+ Vợ chồng Ngỗng rất thương nhau.
+ Gặp người bán tép.


+ Vợ chồng Ngỗng tháot chết.


- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm,
bạn kể hay.


- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.


IV.Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


cách của chữ trong một tiếng sau đó
viết bài.


.


- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết
1(CN-ĐT).


- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng
dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng
mới đó.(CN-ĐT).



- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng
dụng (CN-ĐT).


- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu
độ cao, khoảnh cách và viết bài.


- Học sinh đọc tên truyện: Chuột nhà
và chuột đồng.


- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong
truyện.


- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng
đoạn truyện.


- Học sinh kể chuyện trong nhóm theo
gời ý của giáo viên.


- Học sinh thi kể chuyện giữa các
nhóm.


- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước
lớp.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc lại toàn bài.



<b>---Tiết 4: TOÁN</b>



<b>Tiết: 85: </b>

<b>Giải</b>

<b>bài tốn có lời văn</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên ghi bài tốn cịn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm
cho đủ đề bài.


II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:


2) Giới thiệu cách giải và trình bày bài tốn.
Bài toán 1:


- Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu
tranh trong sách giáo khoa.


- Giáo viên giúp học sinh tìm hiếu nội
dung bài tốn và tóm tắt.


? Nhà An có mấy con gà
? Mẹ mua thêm mấy con gà



? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta
làm thế nào


? Vậy nhà An có mấy con gà
+ Tóm tắt: Có : 5 con gà
Thêm : 4 con gà
Có tất cả : ... con gà ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình
bày bài tốn


+ Viết bài giải
+ Viết câu lời giải


+ Viết phép tính(danh số trong ngoặc)
+ Viết đánh số


3) Thực hành


Bài toán 1.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
toán, quan sát tranh, điền số vào chỗ
trống và giải.




Bài tập 2,3



- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập
1.


IV. Củng cố dặn dị:


- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh quan sát, đọc lại và trả lời
câu hỏi.


- Nhà An có 5 con gà
- Mẹ mua them 4 con gà


- Làm phép tính cộnh lấy 5 + 4


- Nhà An có 9 con gà


- Học sinh đọc lại bài trên tóm tắt


- Học sinh nêu lại các bước giái bài
toán


- Học sinh đọc bài và giải
Bài giải
Cả hai bạn có
4 + 3 = 7( quả)
Đáp số: 7 quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 1: TOÁN</b>



<b>Tiết 86: </b>

<b> xăng ti mét</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết xăng – ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm.
Biết dùng thước có vạch chia xăng – ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- Học sinh: - Thước thẳng
- Giáo viên: - Thước thẳng.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làn bài tập 3 trang 118
II. Bài mới:


1) Giới thiệu đơn vị đo cm


- Giáo viên dùng thước có vạch chia cm
giới thiệu cho học sinh


- Giáo viên giới thiệu kí hiệu cm và viết
lên bảng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu
1cm, 2cm, 3cm, ... trên thước có vạch


chia cm


2. Luyện tập
Bài tập 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết kí
hiệu cm và đọc.



Bài tập 2


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kí
hiệu cm.


- Giáo viên đọc 1cm, 2cm, 3cm, ...
3,CC- dặn dò


- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh đọc và viết vào bảng con kí
hiệu cm.


- Học sinh đọc và giới thiệu trên thước.




- Học sinh viết vào vở và đọc lại.



- Học sinh nêu yêu cầu và đọc.


- Học sinh viết bảng con.



<b>---Tiết 2 TIẾNG VIỆT</b>


Tiết 193, 194:

<b>oa, oe</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: oa, oe, múa xoè, hoạ sĩ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, múa xoè, hoạ sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: đón tiếp, ấp trứng.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:



* Dạy vần iêp.
a) Nh n di n v nậ ệ ầ


- Giáo viên ghi vần oa bảng đọc mẫu và
hỏi:


? Vần oa gồm những âm nào ghép lại.


b) Phát âm đánh vần:


- Giáo viên đánh vần mẫu vần o- a - oa
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạ và đọc
trơn tiếng.


? Tiếng hoạ do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – oạ - . –
hoạ.


- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ
hoạ sĩ và giải nghĩa.




* Dạy vần oe tương tự vần oa.


c) Đọc từ ứng dụng:


- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng
dụng .



- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.


d) Viết bảng:


- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ


sao cho liền nét.
<b>Tiết 2</b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.


- Học sinh đọc vần oa (CN- ĐT).


- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác
nhau của hai vần oa vân op.


- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo
viên (CN- ĐT).


- Học sinh đọc trơn tiếng hoạ
(CN-ĐT).



- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - oa – .
hoạ (CN-ĐT).


- Học sinh đọc trơn từ mới hoạ sĩ.
(CN-ĐT).


- Học sinh đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng
mới (ĐV-ĐT).


- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng
mới.


- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng
dụng(CN-ĐT).


- Học sinh tơ gió.


- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách
của từng con chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên
bảng lớp cho HS đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:



- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:


- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong
vở tập viết.


- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS
hoàn hành bài viết.


- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa
những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS
quan sát và sửa sai.


c) Luyện nói:


- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói
trong bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:


? Trong trah vẽ gì


? Các bạn trai trong tranh đang làm gì
? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm,
hỏi và trả lời hay.



- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần


luyện nói và giúp hs biết mình có quyền


được chăm sóc sức khoẻ


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc
chuẩn bị giờ sau.


- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung
bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm
mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.


- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng
dụng (CN-ĐT)


- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu
độ cao khoảng cách các âm trong một
con chữ và khoảng cách giữa các chữ
sau đó viết bài.


- Học sinh viết lại những lỗi sai vào
bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng
lớp.



- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm
đơi theo nội dung câu hỏi của giáo
viên.


- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời
thi trớc lớp.


- Học sinh đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).



<b>---Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 20...</b>
<b>Tiết 1 TIẾNG VIỆT</b>


Tiết 199, 200:

<b>oai, oay</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xốy, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xốy


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
<b>B Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: hồ bình, chích ch.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:


* Dạy vần oai.
a) Nh n di n v nậ ệ ầ


- Giáo viên ghi vần oai bảng đọc mẫu và
hỏi:


? Vần oai gồm những âm nào ghép lại.


b) Phát âm đánh vần:


Giáo viên đánh vần mẫu vần oa i
-oai


- Giáo viên ghi bảng tiếng thoại và đọc
trơn tiếng.


? Tiếng thoại do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng th – oại - . –
thoại.



- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ
điện thoại và giải nghĩa.




* Dạy vần oay tương tự vần oai.


c) Đọc từ ứng dụng:


- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng
dụng .


- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.


d) Viết bảng:


- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ


sao cho liền nét.
<b>Tiết 2</b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.



- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên


- Học sinh đọc vần oai (CN- ĐT).


- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác
nhau của hai vần oai vân oa.


- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo
viên (CN- ĐT).


- Học sinh đọc trơn tiếng thoại
(CN-ĐT).


- Học sinh nêu cấu tạo tiếng thoại.
- Học sinh đánh vần tiếng th - oai
– . thoại (CN-ĐT).


- Học sinh đọc trơn từ mới điện thoại.
(CN-ĐT).


- Học sinh đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng
mới (ĐV-ĐT).


- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng
mới.



- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng
dụng(CN-ĐT).


- Học sinh tơ gió.


- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách
của từng con chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bảng lớp cho HS đọc trơn.
* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:


- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong
vở tập viết.


- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS
hoàn hành bài viết.


- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa
những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS
quan sát và sửa sai.


c) Luyện nói:


- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói
trong bài.



- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:


? Trong tranh vẽ những loại ghế nào
? Nhà em có những loại ghế nào.


- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm,
hỏi và trả lời hay.


- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần
luyện nói.


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc
chuẩn bị giờ sau.


- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung
bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm
mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.


- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng
dụng (CN-ĐT)


- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu
độ cao khoảng cách các âm trong một
con chữ và khoảng cách giữa các chữ


sau đó viết bài.


- Học sinh viết lại những lỗi sai vào
bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng
lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm
đơi theo nội dung câu hỏi của giáo
viên.


- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời
thi trước lớp.


- Học sinh đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).



<b>---Tiết 3: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI</b>


Tiết 22:

<b>Cãy Rau</b>



<b>A Mục tiêu:</b>


- Keồ tẽn 1 soỏ caõy rau vaứ nụi soỏng cuỷa chuựng


- Quan saựt, phãn bieọt vaứ noựi tẽn caực boọ phaọn chớnh cuỷa caõy rau


<b>B Chuẩn b</b>


- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về quê hương


- Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, tranh trong sach giáo khoa
C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


1. KTBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

caực con laứm gỡ?
2. Giới thiệu cây rau


- GV cầm cãy rau caỷi: ẹãy laứ cãy
rau caỷi trồng ụỷ ngoaứi ruoọng rau.
- Cãy rau cuỷa em trồng tẽn laứ gỡ?
ẹửụùc trồng ụỷ ủãu?


3. Nhận biết các bộ phận của cây rau
Teõn cãy rau cuỷa con cầm ủửụùc aờn
boọ phaọn naứo?


GV theo doừi HS traỷ lụứi


4. ích lợi của cây rau


- Haừy chổ vaứ noựi roừ tẽn cãy rau,
r, thãn, laự, trong ủoự boọ phaọn naứo
aờn ủửụùc.


- Gói 1 soỏ em lẽn trỡnh baứy


- Cãy rau trồng ụỷ ủãu?
5. CC- dặn dị


- Aờn rau coự lụùi gỡ?


- Trửụực khi aờn rau ta phaỷi laứm gỡ?
- GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy.


- Haống ngaứy caực con thớch aờn lối
rau naứo?


- Tái sao aờn rau laùi toỏt?
- Trửụực khi aờn rau ta laứm gỡ?


- GV gói 4 em xung phong lẽn


- GV bũt maột ủửa 1 loái rau yẽu cầu
HS nhaọn bieỏt noựi ủuựng tẽn loái rau.
- Lụựp nhaọn xeựt tuyẽn dửụng


- HS laỏy caõy rau cuỷa mỡnh.
Thaỷo luaọn nhoựm 2


- 1 soỏ em leõn trỡnh baứy


- HS thaỷo luaọn nhoựm 4


- Troàng ụỷ ruoọng rau
- Traựnh taựo boựn, boồ.



- Phaỷi rửỷa


- Troứ chụi


- 4 em lẽn chón



<b>---Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 20...</b>
<b>Tiết 1 TIẾNG VIỆT</b>


Tiết 197, 198:

<b>oan, oăn</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
<b>B Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: quả xồi, hí hốy.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:


2) Dạy vần mới:


* Dạy vần oan.
a) Nhận diện vần


- Giáo viên ghi vần oan bảng đọc mẫu
và hỏi:


? Vần oan gồm những âm nào ghép lại.


b) Phát âm đánh vần:


Giáo viên đánh vần mẫu vần oa n
-oan


- Giáo viên ghi bảng tiếng khoan và
đọc trơn tiếng.


? Tiếng khoan do những âm gì ghép
lại.


- Giáo viên đánh vần tiếng kh – oan –
khoan.


- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ
giàn khoan và giải nghĩa.




* Dạy vần oăn tương tự vần oan.



c) Đọc từ ứng dụng:


- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng
dụng .


- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.


d) Viết bảng:


- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ


sao cho liền nét.
<b>Tiết 2</b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.


- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên
bảng lớp cho HS đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:


- Học sinh đọc vần oan (CN- ĐT).



- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác
nhau của hai vần oan vân oai.


- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo
viên (CN- ĐT).


- Học sinh đọc trơn tiếng khoan
(CN-ĐT).


- Học sinh nêu cấu tạo tiếng khoan.
- Học sinh đánh vần tiếng kh - oan
– khoan (CN-ĐT).


- Học sinh đọc trơn từ mới giàn
khoan. (CN-ĐT).


- Học sinh đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng
mới (ĐV-ĐT).


- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng
mới.


- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng
dụng(CN-ĐT).



- Học sinh tô gió.


- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách
của từng con chữ.


- Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:


- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong
vở tập viết.


- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS
hoàn hành bài viết.


- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa
những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS
quan sát và sửa sai.


c) Luyện nói:


- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói
trong bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:



? Trong tranh vẽ gì.


? ở nhà em đã làm gì giúp cha mẹ.


? Muốn là con ngoan, trò giỏi em phải
thế nào.


- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm,
hỏi và trả lời hay.


- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần


luyện nói và giúp hs biết mình có bổn


phận yêu thương anh em trong một
nhà, bổn phận phải hiếu thảo với cha
mẹ, con ngoan trò giỏi


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc
chuẩn bị giờ sau.


mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.


- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng
dụng (CN-ĐT)


- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu


độ cao khoảng cách các âm trong một
con chữ và khoảng cách giữa các chữ
sau đó viết bài.


- Học sinh viết lại những lỗi sai vào
bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên
bảng lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm
đơi theo nội dung câu hỏi của giáo
viên.


- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời
thi trớc lớp.


- Học sinh đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).



<b>---Tiết 3: TOÁN</b>


<b>Tiết 87: </b>

<b>Luyện tập </b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết giải tốn có lời văn và trình bày bài giải


<b>B. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên nẽ đoạn thẳng yêu cầu học sinh đo và đọc tên độ dài đoạn thẳng
đó.


II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài tập1.


- Giáo viên đọc bài, tóm tắt và hướng
dẫn học sinh giải với nội dung câu hỏi
sau:


? Có bao nhiêu cây chuối.
? Thêm bao nhiêu cây chuối.


? Muốn biêt có tất cả bao nhiêu cây
chuối ta làm thế nào.


Tóm tắt: Có : 12 cây
Thêm : 3 cây
Có tất cả: ... cây?


Bài tập 2, 3.



- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập
1.


IV. Củng có – Dặn dị:


- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ
sau.


- Học sinh đọc bài , nêu tóm tắt và giải.


- Có 12 cây chuối
- Thêm 3 cây chuối


- Lấy số cây chuối đã có cộng với số
cây chuối có thêm.


- Học sinh đọc bài trên tóm tắt và giải.
Bài giải.


Có tất cả số cây chuối là.
12 + 3 = 15 ( cây)
Đáp số: 15 cây.





<b>---Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 20...</b>


<b>Tiết 1 TIẾNG VIỆT</b>


Tiết 199, 200:

<b>oang, oăng</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
<b>B Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2) Dạy vần mới:


* Dạy vần oang.
a) Nhận diện vần


- Giáo viên ghi vần oang bảng đọc mẫu
và hỏi:



? Vần oang gồm những âm nào ghép
lại.


b) Phát âm đánh vần:


Giáo viên đánh vần mẫu vần oa ng
-oang


- Giáo viên ghi bảng tiếng hoang và
đọc trơn tiếng.


? Tiếng hoang do những âm gì ghép
lại.


- Giáo viên đánh vần tiếng h – oang –
hoang.


- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ
vỡ hoang và giải nghĩa.


* Dạy vần oăng tương tự vần
oang.


c) Đọc từ ứng dụng:


- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng
dụng .


- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.



d) Viết bảng:


- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ


sao cho liền nét.
<b>Tiết 2</b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.


- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên
bảng lớp cho HS đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:


- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong


- Học sinh đọc vần oang (CN- ĐT).



- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác
nhau của hai vần oang vân oan.


- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo
viên (CN- ĐT).


- Học sinh đọc trơn tiếng hoang
(CN-ĐT).


- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoang.
- Học sinh đánh vần tiếng h - oang
– hoang (CN-ĐT).


- Học sinh đọc trơn từ mới vỡ
hoang. (CN-ĐT).


- Học sinh đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng
mới (ĐV-ĐT).


- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng
mới.


- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng
dụng(CN-ĐT).


- Học sinh tơ gió.



- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách
của từng con chữ.


- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung
bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm
mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.


- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng
dụng (CN-ĐT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vở tập viết.


- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS
hoàn hành bài viết.


- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa
những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS
quan sát và sửa sai.


c) Luyện nói:


- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói
trong bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:



? Trong tranh vẽ gì.


? Em đang mặc áo gì giới thiệu cho các
bạn.


- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm,
hỏi và trả lời hay.


- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần
luyện nói và giúp hs biết mình có
quyền được cơ giáo dạy dỗ.


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc
chuẩn bị giờ sau.


sau đó viết bài.


- Học sinh viết lại những lỗi sai vào
bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng
lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm


đơi theo nội dung câu hỏi của giáo
viên.


- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời
thi trớc lớp.


- Học sinh đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).



<b>---Tiết 3: TOÁN</b>


<b>Tiết 88: </b>

<b>Luyện tập </b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết giải bài tốn và trình bày bài giải; Biết thực hiện cộng, trừ các số đo
độ dài.


<b>B. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con:
3 cm + 4 cm =


5 cm + 7 cm =


II. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài tập1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dẫn học sinh giải với nội dung câu hỏi
sau:


? Bài tốn cho biết gì.
? Bài tốn hỏi gì.


Tóm tắt: Bóng xanh: 4 quả
Bóng đỏ : 5 quả
Có tất cả: ... quả?


Bài tập 2, 3, 4.


- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập
1.


IV. Củng có – Dặn dị:


- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ
sau.





- Có 4 bóng xanh và 5 bóng đỏ
- Có tất cả bao nhiêu quả bóng


- Học sinh đọc bài trên tóm tắt và giải.
Bài giải.


Có tất cả số quả bóng là.
4 + 5 = 9 ( cây)


Đáp số: 9 cây.





<b>---Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>Nhận xét tuần 22</b>
<b>A. Nhận xét chung:</b>


1. Ưu điểm:


- Học sinh có ý thức đi học đầy đủ, đúng giờ


- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài
đầy đủ trước khi đến lớp


- Ngồi ngỗn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại:



- Vệ sinh cá nhân còn bẩn
<b>B. Kế hoạch tuần tới: </b>


- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước


</div>

<!--links-->
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  • 26
  • 943
  • 4
  • ×