Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án Buổi sáng lớp 1 - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.28 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>



<b>Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 20...</b>
<b>Tiết 2 TIẾNG VIỆT</b>


<b> Tiết: 29, 30; </b>

<b>n, m</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.


- Viết được: n, m, nơ, me.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở
tập viết 1, tập một)


- Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: bố mẹ, ba, má


<b>B. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Bé hà có vở ơ li.
- Viết: bi ve, ba lô.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:



* Dạy chữ n.
a)Nhận diện chữ n.


- GV ghi chữ n lên bảng đọc mẫu và
hỏi:


? Chữ n gồm những nét gì.
b) Phát âm đánh vần:
- GV đọc mẫu: n.


- GV ghi bảng tiếng nơ và đọc trơn
tiếng.


? Tiếng nơ do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ nơ.


- GV giới thiệu tranh rút ra từ nơ và
giải nghĩa.


* Dạy chữ m tương tự chữ n.
c) Đọc từ ứng dụng:


- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.


- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:


- GV viết mẫu và phân tích quy trình


viết.


- HS đọc chữ n (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh n với i.


- HS đọc chữ n theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : nơ (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng nơ.


- HS đánh vần: n- ơ- nơ. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).


- HS đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới
(ĐV-ĐT)


- HS đọc lại tồn từ ứng dụng(CN-ĐT).


- HS tơ gió.


- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng
con chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 3 </b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:



* Đọc bài tiết 1.


- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp
cho HS đọc trơn.


* Đọc sách giáo khoa:
- GV đọc mẫu một lần.


- GV yêu cầu HS đọc trơn bài trong
SGK.


* Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:


- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở
tập viết.


- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn
hành bài viết.


- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi
sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát
và sửa sai.


c) Luyện nói:


- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong
bài.



- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:


? Trong gia đình em gọi người sinh ra
mình là gì.


? Em là con thứ mấy.


? Em đã làm gì để cha mẹ vui lịng.


- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và
trả lời hay.


- GV giải nghĩa nội dung phần luyện
nói.


* GV giúp HS thấy được mình có
quyền được u thương, chăm sóc,
có cha mẹ chăm sóc dạy dỗ


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn
bị giờ sau.


- HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT).


- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới(


ĐV-ĐT) tiếng mới đó.


- HS đọc lại tồn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS nghe, chỉ vào nội dung bài tiết một.


- HS đọc bài trong nhóm đơi và thi đọc
giữa các nhóm.


- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao
khoảng cách các âm trong một con chữ và
khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.


- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng
lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- HS hỏi và trả lời trong nhóm đơi theo
nội dung câu hỏi của GV.


- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>---Tiết 4: TOÁN</b>


<b> Tiết 13: </b>

<b>Bằng nhau – Dấu =</b>




<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được sự bặng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó(3 = 3, 4 =
4); Biết sử dùng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.


- Các mơ hình trơng sách giáo khoa.
- Bộ đồ dùng dạy toán.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.


- Học sinh đọc dấu <, > và so sánh các số:
- Học sinh làm bảng con


1  2; 5  3; 3  4; 5  2
III. Bài1


mới:


1) Giới thiệu bài.


2) Nhận biết quan hệ bằng nhau.
a) Nhận biết 3 = 3.


- Giáo viên thao tác với số cốc và thìa
sau đó đặt câu hỏi cho học sinh nhận
biết.



? Có mấy cái cốc. Có mấy cái thìa
? Khi bỏ các chiếc thìa ấy vào cốc có
thừa các nào khơng.


? Vậy số thìa và số cốc như thế nào
với nhau.


- Giáo viên ghi: 3 = 3.


b) Nhận biết 4 = 4, 2 = 2 tương tự như
nhận biết 3 = 3.


3) Thực hành.


Bài 1.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dấu
= vào vở ô li.


Bài 2:


- Giáo viên viết yêu cầu học sinh đếm
số đồ vật, ghi số lượng tương ứng vào
ơ trống sau đó điền dấu.


Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào
vở.



- Có 3 cốc, 3 thìa.
- Khơng thừa.


- Bằng nhau.


- Học sinh đọc 3 = 3.


- Học sinh viết bài vào vở.


- Học sinh làm trong nhóm.


2 = 2; 1 = 1; 3 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
tương tự bài tập 2.


IV. Củng cố dặn dị.


- Giáo viên tóm tắt nội dunh bài.
- Nhận xét giờ học.


3 = 3 2 > 1
2 < 5 2 = 2


- Học sinh điền dấu và nêu.
4 < 5 4 = 4





<b>---Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 20...</b>
<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> Tiết 14: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng các từ bằng nhau, lớn hơn, bé hơn và các dấu >, <, = để so
sánh các số trong phạm vi 5.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- Mơ hình như sach giáo khoa.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Điền dấu: 5 ... 4 1 ... 2


3 ... 2 3 ... 5


III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.


2) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:



- giáo viên yêu cầu học sinh so sánh
từng cặp số và điền dấu.


Bài 2:


- Yêu cầu học sinh quan sát các mơ hình
đếm và ghi số tườn ứng sau đó điền dấu.


Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nối một
trong các hình bên dưới vào chỗ trống
sao cho hai hàng bằng nhau.


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
IV. Củng cố.


- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.


- Học sinh làm bảng con:


3 ... 2 4 ... 5 2 ... 3
1 ... 2 4 ... 4 3 ... 4


- Học sinh thi giữa các nhóm và nêu.
5 > 4 3 = 3
4 < 5 5 = 5



- Học sinh thực hành nối mơ hình trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Tiết 2: TẬP VIẾT</b>


<b> Tiết 3: </b>

<b>lễ, cọ, bờ, hổ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các chữ: lễ cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập
viết 1 tập một.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.
- Chữ mẫu.


<b>C. Các hạot động dạy và học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên Kiểm tra bài viết của học sinh.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn viết bảng.


- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình


viết từng con chữ lên bảng lớp.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh
viết đúng qui trình từng con chữ.


- Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết.
3) Hướng dẫn viết vở:


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt
đến vở sao cho đúng.


- Giáo viên đọc nội dung bài viết trong
vở và hướng dẫn học sinh viết bài.


- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn
thành bài viết.



- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và
sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp.
IV.Củng cố- Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.


- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao
khoảng giữa các âm trong một chữ,
giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các
dấu thanh.


- Học sinh tơ gió, viết bảng con lần
lượt từng con chữ theo giáo viên.


- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.


- Học sinh đọc lại nọi dung bài viết.


- Học sinh mở vở quan sát và viết bài.


- Học sinh quan sát và sửa sai trong
vở.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 31, 32: </b>

<b>d, đ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.



- Viết được: d, đ, dê, đò.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,
tập một)


- Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: Ca nô, bó mạ, bị bê có bó cỏ, bị bê no nê.
- Viết: n, m, nơ, me.


III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:


* Dạy chữ d.
a)Nhận diện chữ đ.


- GV ghi chữ d lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ d gồm những nét gì.


b) Phát âm đánh vần:
- GV đọc mẫu: d.



- GV ghi bảng tiếng dê và đọc trơn
tiếng.


? Tiếng dê do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ dê.


- GV giới thiệu tranh rút ra từ dê và giải
nghĩa.


* Dạy chữ đ tương tự chữ d.
c) Đọc từ ứng dụng:


- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.


- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:


- GV viết mẫu và phân tích quy trình
viết.


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.


- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho
HS đọc trơn.



- HS đọc chữ d (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh d với a .


- HS đọc chữ d theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : dê (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng dê.


- HS đánh vần: d – ê – dê. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).


- HS đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


-- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới
(ĐV-ĐT)


- HS đọc lại tồn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tơ gió.


- HS nêu độ cao và khoảng cách của
từng con chữ.


- HS viết bảng con.


- HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm
mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Đọc sách giáo khoa:
- GV đọc mẫu một lần.



- GV yêu cầu HS đọc trơn bài tiết một.
* Đọc câu ứng dụng:


- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.


- GV giải nghĩa câu ứng dụng.


b) luyện viết:


- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập
viết.


- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành
bài viết.


- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi
sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và
sửa sai.


c) Luyện nói:


- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong
bài.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi:


? Tại sao trẻ em lại thích con vật, đồ vật
này.



? Em có biết đây là đồ chơi gì khơng.
? Em thấy con cá cờ thường sống ở đâu.
? Hãy kể tên các lồi cá mà em biết.


- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả
lời hay.


- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
IV. Củng cố- Dặn dị:


? Hơm nay học bài gì.


- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị
giờ sau.


SGK.


- HS đọc lại toàn câu ứng dụng(
CN-ĐT).


- HS đọc bài trong nhóm đơi và thi
giữa các nhóm


- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao
khoảng cách các âm trong một con chữ
và khoảng cách giữa các chữ sau đó
viết bài.


- HS viết lại những lỗi sai vào bảng


con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng
lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- HS hỏi và trả lời trong nhóm đơi theo
nội dung câu hỏi của GV.


- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi
trước lớp.


- HS đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).




<b>---Tiết 3: TOÁN</b>


<b>Tiết</b>

<b> 15: </b>

<b>Luyện tập chung</b>

<b>.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Đồ dùng:</b>


- Các mơ hình như trong sách giáo khoa.
- Bảng con phấn, sách giáo khoa.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



I ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh so sánh và điền dấu:


5 ... 3 4 ... 4 2 ... 1 1 ... 3


2 ... 2 5 ... 4 3 ... 3 3 ... 1


III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số đồ
vật trong mỗi tranh véau đó vẽ thêm
hoặc bớt đi hay làm bằng hai cách sao
cho hai tranh vẽ bằng nhau.


Bài 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
dãy số từ 1 đến 5 để điền vào ô trống
sao cho phù hợp.


Bài 3:( GV hướng dẫn tương tự bài 2)
- Giáo viêv tóm lại nọi dung bài.
IV. Củng cố- Dặn dò:


- Giáo viên nhận xết đánh giá giờ học.



- Học sinh thực hành trong nhóm và
nêu:


a) Thêm 1 bơng hoa vào hình bên phải
ta có: 3 = 3.


b) Bớt 1 con kiến ở hình bên trái ta có:
3=3.


c) ...


- Học sinh tìm và điền vào ô trống.
1 < 2 2 < 3 4, 3 < 5.




<b>---Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 20...</b>
<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> Tiết 16</b>

<b>: </b>

<b>Số 6</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc đếm được số 6; so sánh các số
trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong day số từ 1 đến 6


<b>B. Đồ dùng.</b>


- Các nhóm có 6 đồ vật cùng loại.


- Bộ đồ dùng dạy toán.


<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 5.
III. Bài mới.


1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 6.


- Giáo viên lần lượt đính lần lượt các
nhóm có 6 đồ vật lên bảng.


- Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới
thiệu: “Có 6 búp bê, có 6 bơng hoa ...”.
Tất cả các nhóm đều có 6. Vậy dùng số
6 để chỉ số lượng đồ vật có trong các
nhóm đó.


- Giáo viên giới thiệu số 6 in và số 6
viết.


- Giáo viên ghi số 6 và giới thiệu quy
trình viết số 6.


- Giáo viên chỉ bảng số 6 cho học hinh
đọc


4. Thực hành.



Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 6.
Bài 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số
lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng
mẫu vật đó.


Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào
ô trống để được dãy sốtừ 1 đến 6.


Bài 4:


- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh
từng cặp số và điền dấu.


- Giáo viên ghi dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6.


- Học sinh quan sát và đếm số lượng của
từng nhóm đồ vật.


- Học sinh đọc:
+ 6 búp bê
+ 6 bông hoa.


- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng


con số 6.


- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.


- Học sinh viết vào vở.


- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật
vào ô trống tương ứng.


- Học sinh ghi đúng và đọc dãy số đó.


- Học sinh làm bảng con:


6 ... 5 4 ... 6 3 ... 6
5 ... 6 6 ... 4 2 ... 2
- Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân,
đồng thanh.


IV. Củng cố dặn dò.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xuôi và ngược: 1  6; 6  1.
- Tóm lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.




<b>---Tiết 2 TIẾNG VIỆT</b>


<b> Tiết 33, 34: </b>

<b>t, th</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Viết được: t, th, tổ, thỏ.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết
1, tập một)


- Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: ổ, tổ
<b>B. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: Dì Na đi đò, bé và mẹ đi chợ.
- Viết: d, dê, đ, đò.


III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:


* Dạy chữ t.
a)Nhận diện chữ t.


- GV ghi chữ t lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ t gồm những nét gì.


b) Phát âm đánh vần:
- GV đọc mẫu: t.



- GV ghi bảng tiếng tổ và đọc trơn
tiếng.


? Tiếng tổ do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ tổ.


- GV giới thiệu tranh rút ra từ tổ và giải
nghĩa.


* Dạy chữ th tương tự chữ t.
c) Đọc từ ứng dụng:


- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.


- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:


- GV viết mẫu và phân tích quy trình
viết.


<b>Tiết 3</b>


3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Đọc bài tiết 1.


- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho


HS đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.


- GV giải nghĩa câu ứng dụng.


- HS đọc chữ t (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh t với i .


- HS đọc chữ dttheo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : tổ (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng tổ.


- HS đánh vần: t - ô- tổ. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).


- HS đọc lại nội dung bài trên
bảng(CN-ĐT).


-- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới
(ĐV-ĐT)


- HS đọc lại tồn từ ứng dụng(CN-ĐT).


- HS tơ gió.


- HS nêu độ cao và khoảng cách của
từng con chữ.



- HS viết bảng con.


- HS đọc xuôi và ngược bài tiết một
(CN- ĐT).


- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới(
ĐV-ĐT) tiếng mới đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) luyện viết:


- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở
tập viết.


- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn
hành bài viết.


- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi
sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và
sửa sai.


c) Luyện nói:


- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong
bài.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:


? Em có biết con gì có tổ? có ổ khơng.
? Vậy con người có gì để ở.



? Nhà em ni con vật gì ở tổ và ổ.
? Hãy kể tên con vật đó.


- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả
lời hay.


- GV giải nghĩa nội dung phần luyện
nói.


* Giúp HS thấy được mình có quyền
được học tập.


* Để giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống
em phải làm gì


IV. Củng cố- Dặn dị:
? Hơm nay học bài gì.


- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị
giờ sau.


- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao
khoảng cách các âm trong một con chữ
và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết
bài.


- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.


- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng


lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đơi theo
nội dung câu hỏi của GV.


- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi
trước lớp.


- HS đọc lại nội dung bài trong
SGK( CN- ĐT).


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 20...</b>
<b>Tiết 1: TIẾNG VIỆT</b>


Bài 35, 36:

<b>Ôn tập</b>

.


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài


16


- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Nghe- hiểu- kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò


<b>B. đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.



<b>C. Các hoạt động dạy và học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
- Viết: t, tổ, th, thỏ.


III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:


a) Dạy các chữ và âm vừa học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng:


- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng
ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng
mới.


- GV viết các tiếng mới vào hồn thiện
bảng ơn.


- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.


- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng
lớp.


- GV giải nghĩa từ ứng dụng.



- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS
đọc trơn.


d) Hướng dẫn viết bảng.


- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết
từng con chữ.


<b>Tiết 2: </b>


3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.


* Đọc bài tiết 1:


- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho
HS đọc trơn.


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng
lên bảng.


- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b. Luyện viết:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào
vở tập viết.



- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết


- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng
ngang( CN-ĐT).


- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và
hàng dọc thành tiếng mới.


- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).


- HS tìm tiếng có âm trong bài
ơn(ĐV-ĐT).


- HS đọc lại nội dung từ ứng
dụng(CN-ĐT).


- HS đọc trơn toàn bộ nội dung
bài(CN-ĐT).


- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội
dung viết.


- HS nêu độ cao và khoảng cách của các
âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ
trong một tiếng sau đó viết bài.


.


- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết


1(CN-ĐT).


- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng
dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới
đó.(CN-ĐT).


- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng
(CN-ĐT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đẹp.


c) Kể chuyện:


- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể,ghi
bảng.


- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu
truyện.


- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn
và kết hợp tranh minh hoạ.


- Giáo viên cùng học sinh bình trọn
nhóm, bạn kể hay.


- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
IV.Củng cố- Dặn dị:


? Hơm nay học bài gì.



- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


- Học sinh đọc tên truyện.


- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong
truyện.


- Học sinh nghe nhớ được nội dung từng
đoạn truyện.


- Học sinh kể chuyện trong nhóm.


- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước
lớp.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc lại toàn bài.




<b>---Tiết 3: TẬP VIẾT.</b>


<b>Tiết 4</b>

<b>: </b>

<b>Mơ, do, ta, thỏ</b>

<b>.</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở Tập viết 1, tập một.



<b>B. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.
- Chữ mẫu.


<b>C. Các hạot động dạy và học:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên Kiểm tra bài viết của học sinh.
III. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn viết bảng.


- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình
viết từng con chữ lên bảng lớp.


...
...
...
...
...
...
...
...
...



- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao
khoảng giữa các con chữ và giữa các
tiếng với nhau


- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các
dấu thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...


- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh
viết đúng qui trình từng con chữ.


- Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết.
3) Hướng dẫn viết vở:


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt
đến vở sao cho đúng.


- Giáo viên đọc nội dung bài viết trong
vở và hướng dẫn học sinh viết bài.


- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn
thành bài viết.


- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và
sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp.
IV.Củng cố- Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.



- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.


- Học sinh đọc lại nọi dung bài viết.


- Học sinh mở vở quan sát và viết bài.


- Học sinh quan sát và sửa sai trong
vở.




<b>---Tiết 4: GIÁO DỤC TẬP THỂ. </b>


Bài 3:

<b>Đánh giá nhận xét tuần 4.</b>



GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.


<b>1 Đạo đức </b>


Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn.


<b>2.Học tập :</b>


Lớp học đã có nè nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực
học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao , nhưng đã có nhiều tiến bộ


Nhiều em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn ha mất trật tự trong gờ học,
việc tự học của các em chưa tốt



<b>3.Công tác lao động:</b>


Công tác vệ sinh lớp chưa tốt .


<b>4.Các hoạt động khác :</b>


</div>

<!--links-->
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  • 26
  • 942
  • 4
  • ×