BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
CHƯƠNG I: TUYẾN ĐƯỜNG - TÀU MẪU
1.1.
I. Tuyến đường
Đặc điểm vùng hoạt động – tuyến đường Hải Phịng - Singapore
Cảng Hải Phịng – Singapore có chiều dài tuyến đường 1295 hải lý thuộc vùng biển Đơng
Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng của gió
mùa và khu vực này nằm trong cùng nhiệt đới và xích đạo. Khí hậu vùng này mang đặc điểm
tương tự như vùng biển Việt Nam, cụ thể là :
- Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, càng về Nam
thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền.
-
Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa Đơng Nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ tàu đồng
thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão.
Về hải lưu : trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu. Một dòng từ Bắc
chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malaysia qua bờ biển
Campuchia tốc độ của dòng chảy nhỏ, ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền.
Về thủy triều : hầu hết vùng biển Đơng Nam Á có chế độ nhật triều, có biên độ dao động
tương đối lớn, từ 2-5 m.
Về sương mù : Ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù. Số ngày có
sương mù lên đến 115 ngày/năm.
Từ phân tích và tìm hiểu tuyến đường, ta thấy tàu Âu Lạc Angle được thiết kế hoạt động
trong vùng biển không hạn chế. Trong q trình thiết kế, tính tốn ổn định ta phải tuân thủ quy
phạm phân cấp và đóng tàu biển hiện hành, công ước mới nhất và lưu ý đến những điều luật ở
các cảng mà tàu có thể ghé vào trong q trình khai thác.
1.1.1. Cảng Hải Phịng
Cảng Hải Phịng là cảng nằm trong đất liền, ở hữa ngạn sông Cửa Cấm vĩ độ 20052’ Bắc và
kinh độ 106041’ Đông.
Chế độ thủy triều là nhật triều với mực nước triều cao nhất là +4,0 m, đặc biệt cao là 4,23m,
mực nước triều thấp nhất là +0.48m, đặc biệt thấp là +0,23m.
Cảng chịu hai mùa gió rõ rệt : từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc-Đơng Bắc; từ
tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam –Đơng Nam.
Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý. Tàu phải qua lạch sông Cấm và cửa Nam
Triệu mới ra tới vùng biển. Luồng Sông Cấm và cửa Nam Triệu luôn phải được nạo vét mới
đảm bảo được độ sâu trung bình 6,5-8m.
Các vùng neo tàu của cảng gồm : Ninh Tiếp có độ sâu 7m với 4 vị trí neo, Bạch Đằng có độ
sâu 6m với 9 vị trí neo, Hạ Long có độ sâu 10m với 5 vị trí neo, Hịn Gai có độ sâu 9,4m với 4
vị trí neo.
Chiều chìm lớn nhất để vào cảng Hải Phịng là 9,2m, nếu tàu có chiều chìm vượt q 7,6m
thì phải neo ở các vùng neo nói trên.
Cảng có thể đáp ứng cho các tàu có chiều dài 200m, rộng 26m, chìm 8,6m.
Vùng trung tâm cảng có tất cả 11 cầu tàu. Với cầu số 1,7 dùng bốc hàng container. Cầu số 2
Page 1
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
dùng bốc ngũ cốc, quặng, than. Cầu số 3,4,5,6,8,9 và 10 dùng bốc hàng tổng hợp. Cầu số 11
dùng bốc hàng tổng hợp và hàng đơng lạnh.
Ngồi ra, cầu số 4,5 cịn có vị trí dùng cho tàu khách.
Vùng Đoạn Xá có 2 cầu tàu dùng cho tàu Ro – Ro và tàu container.
Vùng Chùa Vẽ có 2 cầu tàu dùng cho tàu hàng tổng hợp.
Vùng Cửa Cấm có 3 cầu tàu dùng cho tàu hàng tổng hợp.
Vùng Thủy Sản có 2 cầu tàu dùng cho tàu cá và tàu hàng tổng hợp.
Vùng Vật Cách có 3 cầu tàu dùng cho tàu hàng tổng hợp có trọng tải khoảng 1200T.
Cảng có các thiết bị chính phục vụ cho công tác bốc xếp hàng là gồm các tàu kéo có cơng
suất 500, 600, 3200 HP. Vùng trung tâm cảng Đoạn Xá, Vật Cách có các cẩu bờ có sức nâng
5,6,7,10 và 25 tấn. Vùng trung tâm cảng Đoạn Xá, Chùa Vẽ có các cẩu nổi có sức nâng 60 đến
trên 200 tấn.
1.1.2. Cảng Singapore
Quốc đảo Singapore 2,6 triệu dân nằm kẹp giữa hai phần lãnh thổ của Malaysia, là nước
xanh – sạch, một trong bốn con rồng Châu Á, nằm trên vĩ tuyến và kinh tuyến 01,16N/103,50E.
Cảng Singapore được coi như một “đĩa quay” tầm cỡ về ngoại thương hàng mấy thế kỷ nay
giữa Ấn Độ và Đông Á, giữa Châu Á và Châu Âu bởi lẽ nằm ngay tại rìa phía Nam đảo với
13km chiều dài bến.
Cảng nằm ở vĩ độ 1016’ Bắc và 103050’ kinh Đông. Singapore án ngữ eo biển Malaca là nơi
giao lưu các đường biển đi từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương và ngược lại, vì vậy nó trở
thành thương cảng lớn thứ hai thế giới.
Cảng của quốc gia với 52 hòn đảo này bao gồm 6 cảng nhỏ :
- Keppel Wharves là cảng cũ nhất của Singapore với lượng hàng 8-10 tr.t/năm.
-
East Lagoon container Terminal nằm ở phía Tây của Keppel Wharves, có 7 bến trên một
diện tích 51 ha. Trong đó 6 bến cho tàu vượt đại dương, dài 1,9 km.
-
Telok Ayer Wharves nằm ở phía Đơng cảng container, chuyên cho các luồng nội địa ven
biển của Singapore, với lượng hàng 1,5 – 2 tr.t/năm.
-
Sembawang Wharves nằm ở phía Bắc của đảo, chuyên bốc xếp gỗ và sản phẩm gỗ
khoảng 2 tr.t/năm.
-
Pasir Panjang Wharves chiếm lĩnh phía Tây Keppel. Đó là phần cảng mở rộng cho thành
phố, chuyên làm hàng cho khu công nghiệp, khoảng 5tr.t/năm. Tại đây, phương thức vẫn
tải LASH được chun mơn hóa cao.
-
Jurong port ra đời nhờ thiết lập khu công nghiệp Jurong, lượng hàng cần thông qua
6tr.t/năm.
Page 2
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Cảng Singapore có đầy đủ trang thiết bị hiện đại đảm bảo xếp dỡ tất cả mọi loại hàng, trong
đó bến Tanjonpagar là bến trung chuyển container lớn nhất thế giới.
Cảng có 110.000 m2 kho, có 26 hải lý đường sắt với khả năng lưu thông hơn 22 triệu tấn/năm
và 230.000 m2 bãi. Cảng nằm ngay bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, độ sâu luồng
từ 8 m – 16m. Khả năng thông qua cảng trên 100 triệu tấn/ năm.
Phạm vi áp dụng quy phạm
Sử dụng QCVN 21 : 2010/BGTVT “Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép”
Cấp tàu khơng hạn chế
II. Tàu mẫu
Tàu mẫu là tàu:
- Đã được đóng và khai thác.
- Cùng loại tàu với tàu thiết kế.
- Cùng khu vực khai thác với tàu thiết kế.
- Vận tốc và công suất động cơ gần giống với tàu thiết kế.
Dựa vào điều kiện trên , tính chọn phù hợp khi thiết kế ta chọn tàu kéo đẩy TL63 làm
tàu mẫu với các thông số sau:
1.2. Tàu mẫu
1.2. Tàu mẫu
Tàu mẫu là tàu:
Tàu mẫu là tàu:
Đã được đóng và khai thác
Đã được đóng và khai thác
Cùng loại tàu với tàu thiết kế
Cùng loại tàu với tàu thiết kế
Cùng khu vực khai thác với tàu thiết kế
Cùng khu vực khai thác với tàu thiết kế
Vận tốc và công suất động cơ gần với tàu thiết kế
Vận tốc và công suất động cơ gần với tàu thiết kế
Trọng tải sức chở gần với tàu thiết kế…
tải kiện
sức chở
thiết
Dựa Trọng
vào điều
vào gần
tínhvới
phùtàu
hợp
khikế…
thiết kế ta chọn tàu hàng 650T làm tàu mẫu
Dựa vào điều kiện vào tính phù hợp khi thiết kế ta chọn tàu hàng 650T làm tàu mẫu với các
với các Thông số như sau:
Thông số như sau:
Chiều dài hai trụ
: Lpp = 95 m
Chiều dài hai trụ
: Lpp = 95 m
Chiều rộng
:B
= 17
m
Chiều rộng
: B = 17
m
Chiều cao mạn
: D = 9,1
m
Chiều cao mạn
: D = 9,1 m
Chiều chìm
:d
= 7,2
m
Chiều chìm
: d = 7,2 m
Vận tốc tàu
: 10
HL/h
Vận tốc tàu
: 10 HL/h
Vùng hoạt động
: không hạn chế.
Vùng hoạt động
: không hạn chế.
Tỷ số L/B
:6
Tỷ số L/B
:6
Tỷ số L/D
: 11,3
Tỷ số D/d
: 1,26
Tỷ số B/d
: 2,36
Các tỉ lệ về kích thước phù hợp với yêu cầu khi thiết kế:
Page 3
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Tỷ số L/D
: 11,3
Tỷ số D/d
: 1,26
Tỷ số B/d
: 2,36
Các tỉ lệ về kích thước phù hợp với yêu cầu khi thiết kế:
L/B = 5,5 – 8,0; B/d = 2 – 2,5; D/d = 1,15 – 1,35; L/D = 10 – 14
Với: Tỉ lệ L/B nói lên tính di động của tàu.
Tỉ lệ L/D đặc trưng cho tính ổn định và bố trí hệ thống kết cấu.
Tỉ lê D/d đặc trưng cho tính ổn định, tăng khả năng chống chìm của tàu.
Page 4
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA TÀU
& XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH
2.1. Kích thước chủ yếu:
2.1.1. Xác định sơ bộ lượng chiếm nước:
Lượng chiếm nước sơ bộ của tàu xác định theo công thức:
W1
DW
-
DW: trọng tải của tàu.
-
h : hệ số lợi dụng lượng chiếm nước của tàu. (chọn sơ bộ theo tàu mẫu)
D
6800
9123,1T
0,745
Với:
Dựa vào công thức hải quân ta có:
Pe
Với:
P .C
V 3 .W 2/3
3546 x123
V 3 e 2/3 3
10 HL / h
C
W
9123,12/3
-
Pe: Công suất máy (3564 HP)
-
C: hệ số
-
W = W1 : lượng chiếm nước của tàu.
2.1.2. Xác định kích thước chủ yếu:
Chiều dài tàu:
Theo Posdunine ta có:
2
L
V
V
3
C.
L W.C.
3
W
V 2
V 2
2
2
10
9123,1x7, 2 x 95(m)
10
3
Với:
- D = W1: lượng chiếm nước của tàu.
- C = 7,2
- V: vận tốc tàu (HL/h).
Chiều rộng tàu:
Dựa theo tàu mẫu ta có tỷ số L/B = 6,0
Page 5
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
B
L
95
17(m)
6,0 6,0
Chiều cao mạn:
Dựa theo tàu mẫu ta có tỷ số D/d = 1,26
D 1,2 xd 1,26 x7,2 9,1
Mớn nước:
Dựa theo tàu mẫu ta có tỷ số B/d = 2,38
B
17
d
7,2(m)
2,36 2,36
2.2. Nghiệm lại lượng chiếm nước tàu:
2.2.1. Trọng lượng vỏ tàu:
Wv pv .LBD 95x95x17 x9,1 1396,1(T )
Trong đó pv đối với tàu hàng cỡ nhỏ 95-105kG/m2. chọn pv = 95
2.2.2. Trọng lượng thiết bị và hệ thống tàu:
WTB pTT .LBD 47 x95x17 x9,1 690,7(T )
Trong đó pTT đối với tàu hàng cỡ nhỏ 53-47kG/m2. chọn pTT = 47
2.2.3. Trọng lượng thiết bị năng lượng:
Tra catolog máy của hãng Frenchmarine chọn máy Yanmar 6HA2M-HTE Marine
Diesel Engine 350hp M-rating, với các thông số sau:
Ta có tổng cơng suất máy là 2467kw=3546(HP)
Pm
800 80
800
52,46
1/3
Pe
35461/3
WM Pm xPe 52,46 x3546 x103 186(T )
2.2.4. Trọng lượng hệ thống điện, liên lạc, điều khiển:
Wel pel .D2/3 0,18x9123,12/3 78,6(T )
Với các tàu hàng khơ thì Pel = 0.23±0.05, chọn Pel = 0,18
Page 6
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
2.2.5. Trọng lượng tàu không:
W0 Wv WTB Wm Wel 1396,1 690,7 186 78,6 2351,4(T )
2.2.5.1 Trọng lượng dự trữ lượng chiếm nước:
WDT 5%W0 0,05x2351,4 117,57(T )
2.2.6. Trọng lượng thuyền viên, lương thực, thực phẩm:
Ta có: tchutrinh 2 L 2 x1295 259(h) 10, 79(ngay)
V
10
Với: L=1295 (HL): khoảng cách 2 cảng.
V=10 (HL/h): Vận tốc tàu chạy.
Thời gian tàu ở cảng: 1 ngày
Thời gian tàu gặp sự cố
tsự cố=20%(tchutrinh+tở cảng)=2,35 (ngày)
Vậy tổng thời gian tàu quay còng là:
t=tchutrinh+tở cảng+tsự cố=10,79+1+2,35=14,14(ngày)
Định biên thuyền viên:
Theo quy định số 47/2015/TT-BGTVT tàu chở hàng trên 500T chạy cấp không
hạn chế, suy ra:
THÀNH
PHẦN
Thuyền
trưởng
Máy trưởng
Sĩ quan máy
Thủy thủ
trực ca
Thợ máy
trực ca
Sĩ quang
boong
Đại phó
SĨ quan
TTVT
Máy hai
Sĩ quan
SỐ
LƯỢNG
ĐƠN
VỊ
1 người
1 người
2 người
4 người
4 người
4 người
1 người
2 người
1 người
2 người
Page 7
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
KTĐ
Thợ KTĐ
Tổng
2 người
24 người
Theo tiêu chuẩn các nước châu Âu, trọng lượng của mỗi thuyền viên cùng đồ vật
thường dùng từ 100-150kG, ta chọn = 130kg/1 tuyền viên.
Trọng lượng thuyền viên:
Wtv=24x130=3210(kg)
Trọng lượng lương thực
Wlt=số thuyền viên * tchu trình *3=24x10,79x3=776,88 (kg)
Tiêu chuẩn lượng lương thực cho mỗi thuyền viên là 3kg/1 người/ 1 ngày.
Trọng lượng nước sinh hoạt:
Wsh=số thuyền viên * tchu trình *100=24x10,79x100=25,89 (T)
Tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho mỗi thuyền viên là 100kg/1 người/ 1 ngày.
Vậy tổng trọng lượng thuyền viên, lương thực, thực phẩm là:
WTL=Wtv+Wlt+Wsh=3,21+0,776+25,89=29,87 (T)
2.2.7. Trọng lượng nhiên liệu, dầu mỡ, nước cấp
Ta có: trọng lượng nhiên liệu:
Wnl kM .t. pNL .PE 1,2 x259 x0,16 x3546 x103 176,33(T )
Với:
-
kM=1,2 :
-
t=259(h): thời gian máy chạy(hay là thời gian chu trình).
-
pNL=0,15:
-
Pe: =3546: tổng cơng suất máy chính(HP).
Wbt=0,1Wnl=0,1x176,33=17,63(T)
WWt=0,03Wnl=0,03x176,33=5,3(T)
Tổng trọng lượng nhiên liệu,dầu mỡ nước cấp là:
Wdm=Wnl+Wbt+Wwt=176,33+17,63+5,3=199,26(T)
2.2.8. Trọng lượng hàng hóa:
Page 8
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Whh=6800-Wdm-WTL-WDT=6800-199,26-29,87-115,57=6453,3(T)
Lượng chiếm nước W2:
W2=Whh+Wdm+WTL+WDT+Wo
=6453,3+199,26+29,87+115,57+2351,4=9151,4(T)
Kiểm nghiệm lượng chiếm nước:
W2 W1
9151, 4 9123,1
x100
x100 0,3% (thoa man)
W2
9151, 4
2.3 Kiểm tra sơ bộ:
2.3.1) Kiểm tra ổn định ban đầu:
- Sau khi tính kích thước chủ yếu của tàu đã được xác định, phải nghiệm lại ổn
định tĩnh của tàu. a
Cw
0.741
0.533
Cw+CB 0.741 0.648
Chiều cao tâm nổi KB:
KB = a.T = 0,533 x 7,2 = 3,83 m ( theo Telfer trang 407 STKTĐTT1)
T = 7,2 m: chiều chìm tàu
Chiều cao trọng tâm KG:=6,8m
Bán kính ổn định ngang BM:
-
Cơng thức chung : BM= a
B
(công thức 6-205, trang 407, STKTĐTT1)
T
-
Theo Vlaxov: a=(1/CB).(0,0902.CW-0,02) :công thức 6-206,
trang 408,
STKTĐT
a= 0,09 m
B= 17 m :chiều rộng thiết kế.
T= 7,2: chiều chìm
BM= 3,8 m
Chiều cao ổn định ban đầu:
GM= KB + BM – KG - ∆H= 3,83 + 3,8 – 6,8= 0,84 m
Theo quy phạm: GMmin = 0,15 (m) ( Lý thuyết thiết kế tàu.Trần Công Nghị trang 85)
Vậy : GM > GMmin
Tàu đảm bảo ổn định ban đầu
Page 9
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
2.3.2 )Kiểm tra tính chịng chành ( lắc ngang)
Theo công thức trang 86 sách Lý thuyết thiết kế tàu thủy- Trần Cơng Nghị ta có:
Chu kì lắc T
CB
=7,16
GM
T> Tmin
Trong đó : C = 0,373+0,023(B/d) - 0,043L/100 (Theo 2.1.5-1 QC VN 21:2010/BGTVT)
Suy ra : C = 0,386
Vậy chu kỳ lắc thõa mãn
2.3.3 Kiểm tra mạn khô
Chiều cao mạn khô tại mặt phẳng sườn giữa F = D - d =1900mm
Theo QCVN 21:2010/BGTVT quy định: mọi tàu có chiều dài nhỏ hon 24 m phải được
ấn định mạn khô không được nhỏ hơn chiều cao quy định ở bảng 11/7.4.1 Theo bảng
11/7.4.1,
tàu có L = 15 m thì F0min = 1172 mm
Vậy tàu đảm bảo mạn khô
o Chiều dài
o Chiều rộng
o Chiều cao mạn
o Chiều chìm thiết kế
o Hệ số béo thể tích
o Hệ số béo lăng trụ
o Hệ số béo sườn giữa
o Hệ số béo đường nước
o Lượng chiếm nước
L
B
D
d
CB
CP
CM
CW
∆
= 95 m
= 17 m
= 9,1 m
= 4,5 m
= 0,767
= 0,776
= 0,989
= 0,896
= 9123,1 T
Page 10
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
1.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
I. Xây dựng tuyến hình
Việc xây dựng tuyến hình là một bước quan trọng trong việc thiết kế 1 con tàu, tuyến
hình tàu ảnh hưởng lớn đến sức cản, và tính kinh tế yêu cầu kỹ thuật của tàu sau khi đưa
vào khai thác
1. Hệ số tính chuyển đồng dạng
Hệ số tính chuyển theo chiều dài tàu
LTK
1
LTM
KL
Hệ số tính chuyển theo chiều rộng tàu
KB
BTK
1
BTM
Hệ số tính chuyển theo chiều cao tàu
KD
DTK
1
DTM
Hệ số tính chuyển theo chiều chìm tàu
Kd
dTK
1
dTM
Từ các hệ số trên ta nhân với trị số tuyến hình tàu mẫu ta sẽ có được bảng trị số tuyến
hình tàu thiết kế
BẢNG TRỊ SỐ TUYẾN HÌNH
Page 11
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
sườn ky lái đáy
AE
A-1
AP
1/2
298 298
1
500 500
1,5
500 1083
2
500 2133
2,5
500 3453
3
500 5148
4
500 7314
5
500 7314
6
500 7314
7
500 6911
7,5
500 5965
8
500 4606
8,5
500 3210
9
500 1658
9,5
500 500
NỮA CHIỀU RỘNG
DN DN DN DN DN DN DN DN DN B.
DN
DN B.D B.D DN BE
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 CHÍNH 10000 1100 LÁI MŨI 12000 GIÓ
398 1988 3232 4151 4281 4813 5330 5627
1076 2715 3916 4795 4915 5446 5957 6255
134 2081 3622 4716 5514 5614 6104 6574 6838
414 516 699 912 1293 2394 4173 5497 6410 7048 7113 7494 7789 7917
1209 1674 2353 2886 3520 4544 5776 6847 7581 8027 8063 8304 8457 8484
2450 3142 4135 4907 5455 6208 7051 7738 8197 8426 8431 8489 8500 8500
4065 4941 5954 6580 7074 7563 8013 8330 8481 8500 8500 8500 8500 8500
5859 6658 7426 7836 8135 8375 8499 8500 8500 8500 8500
7188 7770 8234 8461 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500
8207 8465 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500
8207 8465 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500
8207 8465 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500
8064 8372 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500 8500
7625 8065 8382 8471 8498 8500 8500 8500 8500 8500 8500
6631 7122 7536 7789 7986 8138 8264 8370 8460 8500 8500
4891 5367 5888 6225 6505 6781 7097 7437 7749 8029 8057
2921 3357 3904 4236 4495 4783 5177 5616 6105 6614 6682
1301 1681 2143 2352 2465 2590 2681 3292 3867 3534 4653 5270 6062
6553
483 656 833 968 1032 991 620
3 814 1704 1904 2643 3687
4525 4810 5940
DN
500
FP
579
683
738 716
1405 2608
3541 3768 5235
F-1
NỮA CHIỀU CAO
DỌC
sườn TÂM MẠN
AE
5800
A-1
5450
AP
4950
1/2
1
1,5
10543
2
8495
2,5
6077
3
3607
4
1285
5
1285
6
1285
7
1944
7,5
4654
8
9000
8,5
9
9,5
FP
175
6581
6990
F-1
983
5950
9390
CD
0.5
6072
5691
5180
920
528
6129
7641
1528
5725
9483
CD1 CD2 CD3
6354 7009 7772
5959 6531 7209
5430 5955 6555
3296 4759 5334
327 1432 3213
6
239
889
6
19
123
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
19
31
6
51
574
214 1609 6352
3369 9320 10355
4931
8209
9727 10470 11336
B.
B.GIÓ
CD4 CD5
CD6 CD7
CD8
CHÍNH LÁI
8811 10339
9174
11700
8091 9285 11093
9163
11677
7308 9393 9803
9151
11655
5320 6581 7504 8912
9124
11607
1824 5368 6177 7175 8923
9108
11567
471 3306 4742 5936 7501
9101
11533
57 1044 2061 1809 5968
9100
11512
44
201 572 1338 3524
9100
44
56 111
400 1367
9100
44
56
69
81
310
9100
44
56
69
81
310
9100
44
56
69
81
310
9100
44
56
69
83
441
9100
44
56
69
195
901
9100
44
56
68
838 4083
9100
113
585 204 5713 8891
9108
2290 5570 2305 9742
9132
8209 9642 9609
9168
11285 12171
9216
BD
MŨI
1E+05 13030
11840 13080
BE
GIÓ
11582
11773 13015
Page 12
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
2. Vẽ tuyến hình
II. Tính nổi
1. Tính boonjean
Tỉ lệ Boonjean là tập hợp 2 họ đường cong diện tích sườn và moomen
tĩnh của diện tích sườn Diện tích sườn:
z
S 2 ydz
0
Momen tĩnh diện tích sườn:
z
Ms 2 yzdz
0
Tỉ lệ boonjean dùng để tính thể tích phần chìm và tâm nổi của tàu Để tính S, Ms ta thực
hiện theo bảng tính ( mỗi bản tính tương ứng với 1 sườn)
BẢNG TÍNH
BẢNG SỐ 1: SƯỜN 0
∆d(m) =
1.0 m
Đ.Nước
yi
∑yi
0
1000
2000
3000
4000
5000
0.14
6000
2.08
2.22
7000
3.63
7.93
8000
4.72
16.28
9000
5.52
26.53
B.C
6.84
12.36
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
0.135
2.22
7.93
16.28
26.53
29.62
0.250
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
-
13.17
51.06
114.25
201.73
112.96
-
0.68
12.49
25.40
37.78
49.70
63.26
0.68
13.17
51.06
114.25
201.73
208.79
BẢNG SỐ 2: SƯỜN 0.5
∆d(m) =
Đ.Nước
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
B.C
yi
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
0.52
0.70
0.91
1.29
2.37
4.17
5.50
6.41
7.05
7.11
1.22
2.83
5.03
8.69
15.23
24.90
36.80
50.26
14.16
0.52
1.22
2.83
5.03
8.69
15.23
24.90
36.80
50.26
53.80
0.2 m
0.097
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
0.52
1.40
2.74
5.17
11.83
25.04
38.47
51.27
63.45
65.80
1.91
6.05
13.96
30.95
67.81
131.32
221.07
335.79
129.25
0.516
1.914
6.051
13.958
30.951
67.814
131.324
221.068
335.790
343.868
Page 13
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Page 14
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
BẢNG SỐ 3:SƯỜN 1
∆d(m) =
Đ.Nước
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
B.C
yi
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
1.68
2.36
2.89
3.52
4.54
5.80
6.85
7.58
8.02
8.03
4.03
9.27
15.67
23.73
34.07
46.71
61.14
76.75
16.05
1.68
4.03
9.27
15.67
23.73
34.07
46.71
61.14
76.75
80.76
0.2 m
BẢNG SỐ 4: 1,5
∆d(m) =
0.2 m
Đ.Nước
yi
∑yi
0
3.14
1000
4.13
7.27
2000
4.80
16.20
3000
5.46
26.45
4000
6.21
38.12
5000
6000
7.05
51.37
7000
7.74
66.16
8000
8.20
82.09
9000
8.42
98.71
B.C
8.43
16.85
S(z)=∆d.∑y
3.14
7.27
16.20
26.45
38.12
51.37
66.16
82.09
98.71
102.92
0.061
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
1.68
4.71
8.66
14.07
22.71
34.78
47.93
60.66
72.18
74.31
6.39
19.75
42.47
79.25
136.74
219.45
328.05
460.89
146.49
1.675
6.385
19.750
42.473
79.251
136.743
219.454
328.047
460.891
470.046
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
3.14
8.26
14.39
21.82
31.04
42.31
54.15
65.56
75.78
78.00
11.40
34.06
70.27
123.13
196.47
292.94
412.65
553.99
153.78
3.142
11.402
34.056
70.27
123.125
196.472
292.936
412.648
553.988
563.599
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
4.49
11.91
19.75
28.38
37.82
48.08
58.32
67.85
76.50
78.63
16.40
48.07
96.19
162.38
248.27
354.68
480.85
625.20
155.13
4.49
16.40
48.07
96.19
162.38
248.27
354.68
480.85
625.20
634.89
BẢNG SỐ 5: SƯỜN 2
∆d(m) =
Đ.Nước
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
B.C
0.2 m
yi
∑yi
4.49
5.96
6.58
7.09
7.56
8.01
8.33
8.48
8.50
8.50
10.45
22.99
36.66
51.32
66.90
83.24
100.06
117.04
17.00
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
4.492
10.448
22.987
36.664
51.321
66.897
83.242
100.06
117.04
121.29
0.053
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
Page 15
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
BẢNG SỐ 6: SƯỜN 2,5
∆d(m) =
Đ.Nước
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
B.C
0.2 m
yi
∑yi
6.66
7.43
7.84
8.13
8.38
8.50
8.50
8.51
8.51
8.51
14.09
29.35
45.32
61.83
78.71
95.71
112.72
129.74
17.02
BẢNG SỐ 7: SƯỜN 3
∆d(m) =
1.0 m
Đ.Nước
yi
∑yi
0
7.77
1000
8.24
16.01
2000
8.46
32.71
3000
8.50
49.67
4000
8.50
66.67
5000
6000
8.50
83.67
7000
8.50
100.67
8000
8.50
117.67
9000
8.50
134.67
B.C
8.50
17.00
BẢNG SỐ 8: SƯỜN 3,5-7,5
∆d(m) =
1.0 m
Đ.Nước
yi
∑yi
0
8.33
1000
8.50
16.83
2000
8.50
33.83
3000
8.50
50.83
4000
8.50
67.83
5000
6000
8.50
84.83
7000
8.50
101.83
8000
8.50
118.83
9000
8.50
135.83
B.C
8.50
17.00
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
6.656
14.085
29.351
45.322
61.832
78.708
95.708
112.718
129.738
133.993
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
7.772
16.009
32.707
49.668
66.668
83.668
100.668
117.668
134.668
138.918
S(z)=∆d.∑y
8.33
16.825
33.825
50.825
67.825
84.825
101.825
118.825
135.825
140.075
0.166
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
0.250
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
6.66
14.86
23.51
32.54
41.88
51.00
59.50
68.08
76.59
78.72
21.51
59.88
115.93
190.35
283.23
393.73
521.31
665.98
155.31
6.656
21.514
59.883
115.93
190.346
283.226
393.726
521.306
665.976
675.683
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
7.77
16.47
25.38
34.00
42.50
51.00
59.50
68.00
76.50
78.63
24.25
66.10
125.49
201.99
295.49
405.99
533.49
677.99
155.13
7.772
24.246
66.103
125.486
201.986
295.486
405.986
533.486
677.986
687.681
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
8.33
17.00
25.50
34.00
42.50
51.00
59.50
68.00
76.50
78.63
25.33
67.83
127.33
203.83
297.33
407.83
535.33
679.83
155.13
8
25.325
67.825
127.325
203.825
297.325
407.825
535.325
679.825
689.520
Page 16
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
BẢNG SỐ 9: SƯỜN 8
∆d(m) =
Đ.Nước
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
B.C
yi
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
7.12
7.54
7.79
8.07
8.21
8.26
8.37
8.46
8.50
8.50
14.66
29.99
45.84
62.11
78.58
95.22
112.05
129.01
17.00
7.12
14.66
29.99
45.84
62.11
78.58
95.22
112.05
129.01
133.26
1.0 m
BẢNG SỐ 10: SƯỜN 8,5
∆d(m) =
1.0 m
Đ.Nước
yi
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
0
0.250
i(z)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9.25
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑
7.12
15.07
23.37
32.26
41.03
49.58
58.60
67.70
76.50
78.63
22.20
60.64
116.27
189.56
280.17
388.36
514.66
658.85
155.13
7.123
22.195
60.637
116.271
189.560
280.169
388.357
514.657
658.853
668.548
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑ i.yi
0.25
i(z)
0
1000
5.37
-
2000
5.89
11.26
3000
6.23
23.37
4000
6.64
36.23
5000
6.93
49.81
6000
7.10
63.84
7000
7.44
78.37
8000
7.75
93.56
9000
8.03
109.34
B.C
8.06
16.09
5.368
11.255
23.368
36.234
49.806
63.836
78.369
93.555
109.338
113.360
1
5.37
-
2
11.77
17.14
3
18.68
47.59
4
26.56
92.83
5
34.66
154.05
6
42.59
231.30
7
52.05
325.93
8
62.01
439.99
9
72.29
574.28
9.25
74.52
146.81
5.368
17.142
47.594
92.832
154.052
231.300
325.933
439.986
574.282
583.457
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑ i.yi
BẢNG SỐ 11 : SƯỜN 9
∆d(m) =
Đ.Nước
1.0 m
yi
∑yi
1000
3.36
-
2000
3.91
7.27
3000
4.24
15.42
4000
4.63
24.29
5000
4.97
33.89
6000
5.18
44.04
7000
5.62
54.84
8000
6.11
66.57
9000
6.61
79.29
B.C
6.68
13.29
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
0
0.250
i(z)
0
3.36
7.27
15.42
24.290
33.890
44.040
54.840
66.570
79.290
82.613
1
3.36
-
3.36
2
7.82
11.18
11.18
3
12.72
31.72
31.72
4
18.52
62.96
62.96
5
24.85
106.33
106.33
6
31.08
162.26
162.26
7
39.34
232.68
232.68
8
48.88
320.90
320.90
9
59.49
429.27
429.27
9.25
61.79
121.28
436.85
Page 17
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
BẢNG SỐ 12: SƯỜN 9,5
∆d(m) =
Đ.Nước
yi
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
1000
1.79
-
1.79
1
2000
2.28
4.07
4.07
2
3000
2.50
8.85
8.85
4000
2.65
14.00
14.00
5000
2.70
19.35
6000
2.86
7000
8000
1.0 m
0.250
∑ i.yi
M=∆d2∑ i.yi
1.79
-
4.56
6.35
3
7.50
18.41
4
10.60
36.51
19.35
5
13.50
60.61
24.91
24.91
6
17.15
91.26
3.30
31.07
31.07
7
23.09
131.50
3.87
38.23
38.23
8
30.94
185.54
9000
4.54
46.64
46.64
9
40.82
257.30
B.C
4.65
9.19
48.93
9.25
43.05
83.87
1.79
6.35
18.41
36.51
60.610
91.258
131.499
185.536
257.304
262.546
∑yi
∆d'(m) =
S(z)=∆d.∑y
i.yi
∑ i.yi
M=∆d2∑ i.yi
0.657
2.323
6.899
13.933
22.472
30.607
34.327
40.839
62.723
64.786
0
i(z)
i.yi
0
BẢNG SỐ 13: SƯỜN 10
∆d(m) =
1.0 m
Đ.Nước
yi
0
0.250
i(z)
0
0.66
-
0.66
1
0.66
-
2000
0.83
1.49
1.49
2
1.67
2.32
3000
0.97
3.29
3.29
3
2.91
6.90
4000
1.03
5.29
5.29
4
4.12
13.93
5000
0.88
7.21
7.21
5
4.42
22.47
6000
0.62
8.71
8.71
6
3.72
30.61
7000
0.00
9.33
9.33
7
0.00
34.33
8000
0.81
10.15
10.15
8
6.51
40.84
9000
1.71
12.67
12.67
9
15.37
62.72
B.C
1.91
3.61
13.57
9.25
17.63
33.00
1000
2. VẼ BONJEAN
Page 18
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
II. Đường cong thủy lực
Là đồ thị bao gồm các đường cong sau:
Đường cong lượng chiếm nước ∆
Đường cong thể tích chiếm nước của tàu V
Đường cong hoành độ tâm nổi LCB
Đường cong cao độ tâm nổi KB
Đường cong diện tích đường nước Aw
Đường cong hồnh độ tâm diện tích đường nước LCF
Đường cong momen quán tính của đường nước đối với trục Ox Ix(z)
Đường cong bán kính tâm nghiêng BMt
Đường cong bán kính tâm chúi BML
Đường cong MTRIM
Các hệ số béo CB, CM, Cw
Áp dụng phương pháp Simpson: coi dạng đường cong của đường nước là đường bậc hai
ứng với hai khoảng sườn lý thuyết
Page 19
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
0 DN 500
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
0.414
1.209
2.45
4.065
5.859
7.188
8.207
0.36
1.46
0.61
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
0.60
0.74
2.45
2.03
5.86
5.39
16.41
8.207
8.207
8.064
7.625
6.631
4.891
2.921
1.301
0.483
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.79
2.16
0.54
8.21
16.41
6.05
7.63
3.32
4.89
2.30
2.80
0.26
y.c(x/d)
(6)
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
85.36
D
-62.12
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
(6)
(4)
0
-2.63
-2.97
-8.58
-6.10
-14.65
-10.78
-16.41
16.41
12.10
19.06
9.95
17.12
9.22
12.73
1.32
D
y.c(x/d)2
(8)
y3
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
0
11.50
11.89
30.01
18.29
36.62
21.56
16.41
0
0.07
1.77
14.71
67.17
201.13
371.38
552.78
c.y3
(9)
0.00
0.10
1.09
14.71
33.59
201.13
278.54
1105.56
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
0.00
16.41
24.19
47.66
29.84
59.91
36.87
57.78
6.71
552.78
552.78
524.39
443.32
291.57
117.00
24.92
2.20
0.11
552.78
1105.56
393.29
443.32
145.78
117.00
19.66
4.75
0.06
x/d
(7)
(9)
97.91
(6)
35.79
(8) 3718.09 (10)
4416.92
Page 20
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Diện tích đường nước Aw=
1081.27 (m2)
3.98 (m)
Tâm đường nước LCF=
18649.22 (m4)
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
4250391.07
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
4250375.21
(m4)
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
45859.48 (Tm/m)
Với γ= 1.025 T/m³
DN1000
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
0.516
1.674
3.142
4.941
6.658
7.77
8.465
0.36
1.46
0.61
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
0.75
1.03
3.14
2.47
6.66
5.83
16.93
8.465
8.465
8.372
8.065
7.122
5.367
3.357
1.681
0.656
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.83
2.31
0.58
8.47
16.93
6.28
8.07
3.56
5.37
2.78
3.88
0.38
y.c(x/d)
(6)
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
0
-3.28
-4.11
-11.00
-7.41
-16.65
-11.66
-16.93
D
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.58
5.15
(6)
(4)
92.52
-71.04
16.93
12.56
20.16
10.68
18.78
11.11
17.77
1.95
D
y.c(x/d)2
(8)
y3
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
0
14.33
16.46
38.49
22.23
41.61
23.31
16.93
0.00
0.14
4.69
31.02
120.63
295.14
469.10
606.57
c.y3
(9)
0.00
0.20
2.88
31.02
60.31
295.14
351.82
1213.14
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
0.00
16.93
25.12
50.41
32.05
65.75
44.44
81.35
10.07
606.57
606.57
586.80
524.58
361.25
154.59
37.83
4.75
0.28
606.57
1213.14
440.10
524.58
180.62
154.59
31.30
10.97
0.16
x/d
(7)
(9)
109.95
(6) 38.92
(8) 4410.51 (10)
5116.56
Page 21
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
Diện tích đường nước Aw=
Tâm đường nước LCF=
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
1171.86 (m2)
4.00 (m)
21603.27 (m4)
5041946.55
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
5041930.58
(m4)
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
54399.95 (Tm/m)
Với γ= 1.025 T/m³
DN2000
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
1.118
2.353
4.135
5.954
7.426
8.234
8.5
0.36
1.44
0.61
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
1.61
1.44
4.14
2.98
7.43
6.18
17.00
8.5
8.5
8.5
8.382
7.536
5.888
3.904
1.742
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.87
2.49
0.62
8.50
17.00
6.38
8.38
3.77
5.89
3.41
4.34
0.00
y.c(x/d)
(6)
-4.72
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
-84.10
17.00
12.75
20.96
11.30
20.61
13.63
20.06
0.00
D
Diện tích đường nước Aw=
Tâm đường nước LCF=
y3
(9)
c.y3
(9)
0.00
2.02
7.96
70.70
105.53
409.51
418.69
1228.25
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
0
30.68
22.99
50.65
26.79
46.41
24.70
17.00
0
1.40
13.03
70.70
211.07
409.51
558.25
614.13
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
0.00
17.00
25.50
52.39
33.91
72.13
54.51
92.71
0.00
614.13
614.13
614.13 1228.25
614.13
460.59
588.90
588.90
427.98
213.99
204.13
204.13
59.50
51.92
5.29
13.17
0.00
0.00
116.30
(6)
98.42
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
D
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.62
5.25
(6)
(4)
0
-7.03
-5.75
-14.47
-8.93
-18.57
-12.35
-17.00
y.c(x/d)2
(8)
x/d
(7)
32.20
(8) 5006.26 (10) 5617.74
1246.68 (m2)
3.11 (m)
23719.34 (m4)
5722988.30
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
Với γ= 1.025 T/m³
5722978.64
(m4)
61748.03 (Tm/m)
Page 22
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
DN 3000
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
1.46
4.907
6.58
7.836
8.461
8.5
8.5
0.36
1.44
0.61
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
2.10
2.99
6.58
3.92
8.46
6.38
17.00
8.5
8.5
8.471
7.789
6.225
4.236
2.921
1.855
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.90
2.59
0.65
8.50
17.00
6.35
7.79
3.11
4.24
2.62
4.80
0.00
y.c(x/d)
(6)
-4.72
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
D
0
-9.13
-11.95
-23.03
-11.75
-21.15
-12.75
-17.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.65
5.29
(6)
(4) 101.82
Diện tích đường nước Aw=
Tâm đường nước LCF=
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
-106.77
17.00
12.71
19.47
9.34
14.83
10.47
22.28
0.00
D
x/d
(7)
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
y.c(x/d)2
y3
c.y3
(8)
(9)
(9)
0
0
0.00
39.81
3.11
4.47
47.80
118.15
71.93
80.61
284.89 284.89
35.26
481.15 240.58
52.88
605.71 605.71
25.50
614.13 460.59
17.00
614.13 1228.25
0.00
17.00
25.41
48.68
28.01
51.89
41.89
103.52
0.00
614.13 614.13
614.13 1228.25
607.86 455.90
472.55 472.55
241.22 120.61
76.01
76.01
24.92
22.34
6.38
16.50
0.00
0.00
106.09
(6)
-0.67
(8) 5378.47 (10) 5902.69
1289.73 (m2)
-0.06 (m)
24922.49 (m4)
6148482.64
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
6148482.64
(m4)
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
66338.89 (Tm/m)
Với γ= 1.025 T/m³
Page 23
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
DN4000
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
1.907
3.52
5.455
7.074
8.135
8.5
8.5
0.37
1.48
0.62
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
2.82
2.18
5.46
3.54
8.14
6.38
17.00
8.5
8.5
8.5
8.498
7.986
6.505
4.495
1.885
0
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.91
2.62
0.66
8.50
17.00
6.38
8.50
3.99
6.51
4.07
4.94
0.00
y.c(x/d)
(6)
-4.74
-4.37
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
D
0
-12.31
-8.72
-19.09
-10.61
-20.34
-12.75
-17.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.66
5.31
(6)
(4) 105.38
Diện tích đường nước Aw=
Tâm đường nước LCF=
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
-100.82
17.00
12.75
21.25
11.98
22.77
16.28
23.01
0.00
D
x/d
(7)
-4.73
-4.36
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
y.c(x/d)2
y3
c.y3
(8)
(9)
(9)
0
0
0.00
53.78
6.94
10.24
34.88
43.61
27.01
66.82
162.32 162.32
31.83
353.99 177.00
50.84
538.36 538.36
25.50
614.13 460.59
17.00
614.13 1228.25
0.00
17.00
25.50
53.11
35.94
79.69
65.12
107.10
0.00
614.13 614.13
614.13 1228.25
614.13 460.59
613.69 613.69
509.32 254.66
275.26 275.26
90.82
82.23
6.70
17.56
0.00
0.00
125.03
(6)
24.21
(8) 5671.64 (10) 6150.15
1334.84 (m2)
2.18 (m)
25967.30 (m4)
6483628.75
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
6483623.99
(m4)
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
69954.94 (Tm/m)
Với γ= 1.025 T/m³
Page 24
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TÀU
DN5000
Sườn
(1)
0'
0,5'
1
1,5
2
2,5
3
4
5
6
7
7.5
8
8,5
9
9,5'
10'
hệ số c
(3)
y
(2)
y.c
(4)
x/d
(5)
0
2.322
4.544
6.208
7.563
8.375
8.5
8.5
0.51
2.03
0.76
1.00
0.50
1.00
0.75
2.00
0.00
4.71
3.44
6.21
3.78
8.38
6.38
17.00
8.5
8.5
8.5
8.5
8.138
6.781
4.783
2.042
0
1.00
2.00
0.75
1.00
0.50
1.00
0.89
2.55
0.64
8.50
17.00
6.38
8.50
4.07
6.78
4.25
5.22
0.00
y.c(x/d)
(6)
-5.01
-4.51
-4.00
-3.50
-3.00
-2.50
-2.00
-1.00
(6)
0
-21.21
-13.75
-21.73
-11.34
-20.94
-12.75
-17.00
D
(6)
Diện tích đường nước Aw=
Tâm đường nước LCF=
Momen quán tính It =
Momen quán tính qua Oy:
-118.72
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.64
5.28
(4) 110.57
x/d
(7)
17.00
12.75
21.25
12.21
23.73
17.00
24.19
0.00
D
y.c(x/d)2
y3
c.y3
(8)
(9)
(9)
-4.73
0
0
0.00
-4.36
95.57
12.52
25.37
-4.00
55.01
93.82
70.99
-3.50
76.05 239.25 239.25
-3.00
34.03 432.60 216.30
-2.50
52.34 587.43 587.43
-2.00
25.50 614.13 460.59
-1.00
17.00 614.13 1228.25
0.00
1.00
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.54
5.08
0.00
17.00
25.50
53.13
36.62
83.07
67.99
112.20
0.00
614.13 614.13
614.13 1228.25
614.13 460.59
614.13 614.13
538.96 269.48
311.80 311.80
109.42
97.22
8.51
21.75
0.00
0.00
128.13
(6)
9.41
(8) 6019.06 (10) 6445.52
1400.59 (m2)
0.81 (m)
27214.42 (m4)
6880793.48
IL=
(m4)
Momen quán tính dọc qua tâm đường nước
IL' = IL - LCF².Aw =
6880792.83
(m4)
Momen chúi tàu trên 1m
TRIM = γ.(IL/L) =
74240.14 (Tm/m)
Với γ= 1.025 T/m³
Page 25