Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sự chuyển đổi giá trị sống của giới trẻ Hà Nội trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 5 trang )

quả nghiên cứu trên đây, đồng nhất với nghiên cứu của Nguyễn Văn Cương (2019), chúng tơi có
một số nhận định chung là: trong quá trình hội nhập và tồn cầu hóa của Việt Nam, giá trị sống của đa số người trẻ
Hà Nội ổn định và chuyển đổi theo chiều hướng tích cực; lí tưởng phấn đấu cho một xã hội phát triển, ý thức tôn
trọng pháp luật, môi trường sống là những giá trị được giới trẻ Hà Nội xem là quan trọng hàng đầu trong hệ giá trị
sống của con người; làm việc trong môi trường lao động tự do, thoải mái, thu nhập cao là những giá trị nghề nghiệp
mà giới trẻ Hà Nội theo đuổi hiện nay.
3. Kết luận
Giá trị sống là mặt cốt lõi của nhân cách, là động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động để đạt được nó. Giá trị sống
được hình thành trong quá trình con người tương tác với môi trường xã hội và chuyển đổi cùng với sự thay đổi
của xã hội, thời đại. Để giới trẻ Việt Nam nói chung, giới trẻ Hà Nội nói riêng hình thành cho mình được chuẩn
giá trị sống phù hợp trong q trình hội nhập và tồn cầu hóa, chúng tơi có một số kiến nghị sau: xây dựng và đưa
chương trình giáo dục giá trị sống vào nhà trường phổ thông; tăng cường công tác truyền thông để tuyên truyền,
giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho thế hệ trẻ; phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức giáo

57


VJE

Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì 1 - 7/2020), tr 54-58

ISSN: 2354-0753

dục xã hội khác trong công tác giáo dục giá trị sống cho thế hệ trẻ; tổ chức các cuộc giao lưu, diễn đàn, tọa đàm
về các chủ đề liên quan đến giáo dục giá trị sống cho giới trẻ Hà Nội; có những hình thức động viên, khen thưởng
thỏa đáng, kịp thời những cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc trong cơng tác tun truyền, giáo dục giá trị sống
cho thế hệ trẻ hàng năm.
Tài liệu tham khảo
Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07 (1995). Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế
kỉ XXI.
Hồ Sĩ Quý (2018). Mấy vấn đề về hệ giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10.


Truy cập tại />ngày 18/10/2018.
Hoàng Phê (2005). Từ điển tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội.
Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995). Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá
trị. Hà Nội.
Nguyễn Văn Cương (2019). Biến đổi giá trị sống và vai trò của giáo dục ở Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh Giao lưu
và hội nhập quốc tế. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia “65 năm giáo dục Thủ đô và giá trị sống của người Hà Nội”.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 217-223.
Nguyễn Viết Chức (2018). Hệ giá trị chuẩn mực con người Việt Nam hội nhập. Tạp chí Việt Nam hội nhập, Truy
cập tại ngày
31/8/2018.
Phạm Minh Hạc (2002). Tuyển tập tâm lí học. NXB Giáo dục.
Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2007). Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên. NXB Khoa
học xã hội.
Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013). Từ điển bách khoa tâm lí học, giáo dục học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Viện Nghiên cứu Thanh niên (2017). Những sai lệch xã hội trong thanh niên: Thực trạng và giải pháp. Đề tài nghiên
cứu Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước, mã số: 01/15-ĐTĐL.XH-XHTN.

58



×