Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

VĂN hóa DOANH NGHIỆP COCA COLA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.02 KB, 40 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


TRÍCH YẾU
Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty
TNHH nước giải khát Coca Cola Việt Nam, đồng thời phân tích giúp
làm rõ những điểm mạnh cũng như những điểm yếu còn tồn tại
trong nền văn hố của cơng ty. Bài báo cáo này sẽ dựa trên cơ sở
văn hóa thực tế của Coca Cola, cùng với những kiến thức đã được
học thông qua quá trình học mơn học Văn hóa doanh nghiệp để đề
suất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty
TNHH nước giải khát Coca Cola Việt Nam thơng qua xây dựng văn
hóa của doanh nghiệp này.


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Kiến trúc Coca Cola đà Nẵng, Việt Nam...................................................................11
Hình 2: Logo Coca Coca..................................................................................................................12
Hình 3: Hình ảnh Nhân viên Coca Cola.....................................................................................14


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Nước giải hát Coca Cola Việt Nam...................9
Sơ đồ 2: Mơ hình văn hóa doanh nghiệp Coca Cola theo khảo sát..............................21
Sơ đồ 3: Bảng điểm văn hóa doanh nghiệp...........................................................................29


I.

Giới thiệu chung về Công ty TNHH Nước giải hát Coca Cola Việt


Nam
Tên đầy đủ

: CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI HÁT COCA-

-

Mã số thuế

COLA VIỆT NAM
: 0300792451

-

Địa chỉ

: Xa lộ Hà Nội, Phường Linh Trung, Quận Thủ

-

Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
-

Đại diện pháp luật

: Ơng Venata Vamsi Mohan Thati – Quốc
tịch: Malaysia

-


Giấy

inh : 411043000812 do Sở Công thương Thành
phố

phép

doanh

Hồ Chí Minh cấp ngày 11/09/2008
-

Lĩnh vực hoạt

: kinh doanh dịch vụ đồ uống

động sản xuất
kinh doanh của
Cơng ty
-

Các
chính

sản

phẩm : nước ngọt có gas, nước uống đóng chai,
nước tăng lực,
bột trái cây với nhiều hương vị và mùi vị.


1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Nhãn hiệu Coca Cola lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam từ năm
1960 nhưng chỉ chính thức trở lại thị trường Việt Nam và bắt đầu quá
trình kinh doanh lâu dài từ năm 1994 sau hi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm


vận thương mại với Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm 1995-1998,
chứng kiến từng bước hình thành của thương hiệu đồ uống Coca
Cola tại Việt Nam. Tháng 8/1995, liên doanh đầu tiên giữa Coca-Cola
Đông Dương và Công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền
Bắc. Sau một tháng, một liên doanh tiếp theo tại miền Nam mang
tên Công ty Nước giải hát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do
sự liên kết giữa Coca-Cola và Công ty Chương Dương của Việt Nam.
Đến tháng 1/1998 thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền
Trung, đó là Coca-Cola Non Nước. Đây cũng là quyết định liên doanh
cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam được thực hiện
do sự hợp tác với Công ty Nước Giải khát Đà Nẵng với diện tích đất
thuê là 40.000m2. Tháng 10/1998, chính phủ Việt Nam ban hành
quy định mới cho phép các công ty liên doanh trở thành Cơng ty
100% vốn đầu tư nước ngồi. Do vậy, các liên doanh của Coca-Cola
tại Việt Nam lần lượt thuộc quyền sở hữu hồn tồn của Coca-Cola
Đơng Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi
Công ty Coca-Cola Đông Dương tại miền Nam. Từ tháng 3 đến tháng
8/1999, liên doanh tại Hà Nội và Đà Nẵng cũng chuyển sang hình
thức sở hữu tương tự. Cuối cùng đến tháng 6/2001 được sự cho phép
của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải hát Coca-Cola tại ba
miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola
Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức–Thành phố Hồ Chí Minh và kể
từ ngày 01/03/2004, Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập đồn Đóng chai danh tiếng của CocaCola trên thế giới. Hiện nay, Coca-Cola Việt Nam có ba nhà máy

đóng chai trên tồn quốc tại Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh.

1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Bộ máy tổ chức làm việc của công ty được quản lý theo phương thức
trực tuyến chức năng với các phịng ban theo mơ hình sau:


Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Nước giải hát Coca Cola Việt
Nam

Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm thực hiện những chức năng, nhiệm
vụ riêng dưới sự điều hành của trưởng bộ phận.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh
- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện
- Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống
nhà phân phối
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại
doanh thu cho
doanh nghiệp.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân
phối nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng Mareting
- Nghiên cứu, tiếp thị và thơng tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của
khách hàng
- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
- Khảo sát hành vi ứng xử của hách hàng tiềm năng


- Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu- Phát

triển sản phẩm,
hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn
(thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,…)
- Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống của sản phẩm): ra đời, phát triển,
bão hịa, suy thối và đơi khi là hồi sinh
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản
phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place), xúc tiến tiếp thị
(Promotion) và 4C: nhu cầu (Customer value), mong muốn (Cost),
tiện lợi (Convience), thông tin (Communication). Đây là kỹ năng tổng
hợp của tồn bộ q trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C.

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ phịng Cơng nghệ
- Phịng Cơng nghệ là đơn vị trực thuộc bộ máy quản lý của cơng ty,
có chức năng tham mưu cho HĐQT và Tổng Giám đốc về công tác kỹ
thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm
- Thiết kế, triển hai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để
hạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế
- Kết hợp với Phòng kế hoạch Vật tư theo dõi, kiểm tra chất lượng, số
lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.
- Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm
- Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất. Tổ chức
quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia
nghiệm thu sản phẩm.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên
danh mục, hạng mục cung cấp cho Phòng kinh doanh để xây dựng
giá thành sản phẩm. Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực
hiện các mặt hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ
thuật, nhiệm vụ thiết kế theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Là đơn vị



chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất
xưởng.
- Tham gia xác định khối lượng, chất lượng, kỹ thuật. mỹ thuật của
sản phẩm để xuất xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng
kinh tế. Lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, đảm bảo bí mật cơng nghệ sản phẩm
truyền thống
- Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của Công ty đang sản
xuất để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Quản lý các
định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư và nguyên vật
liệu của các sản phẩm,…).

1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ phịng kế tốn
- Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty;
cân đối kế hoạch tài chính của cơng ty.
- Xây dựng trình Ban Giám đốc ban hành quy chế quản lý tài chính
của cơng ty, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy chế, đồng thời xây
dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm của công ty phù hợp
với yêu cầu sản xuất kinh doanh
- Tổ chức hạch toán, thống kê kế toán, phản ánh chính xác, đầy đủ
các số liệu, tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh
doanh của cơng ty.

1.2.5 Chức năng, nhiệm vụ phịng Cơng nghệ thơng tin
- Quản lý hệ thống mang thông tin liên lạc trong tồn bộ cơng ty mọi
thơng tin nội bộ được lưu thơng và được xử lí kịp thời.


1.2.6 Chức năng, nhiệm vụ phòng Nhân sự
- Lập kế hoạch chính sách nhân sự trả lương thưởng và các khoản

phúc lợi, kiểm tra và kiểm soát danh sách đề bạt cũng như sa thải
tại từng thời điểm
- Đào tạo, tuyển dụng và tạo lập mối quan hệ lao động giữa các
nhân viên
- Triển khai các chương trình nhằm phát triển nguồn nhân lực cho
công ty
- Tạo lập môi trường lao động thuận lợi cho nhân viên.

I.2 Hiện trạng văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH Nước giải
khát Coca Cola Việt Nam
II.2
Mơ tả những yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp Cơng ty
TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam
II.2.1 Những giá trị văn hóa hữu hình
* Kiến trúc, cơ sở hạ tầng


Hình 1: Kiến trúc Coca Cola đà Nẵng, Việt Nam

Coca Cola Việt Nam hiện nay có 03 nhà máy trong đó nhà máy đóng
chai Coca Cola Việt Nam ở Tp. Hồ Chí Minh giữ vai trị quản lý. Hai
cơng ty ở Hà Nội và Đà Nẵng hoạt động như hai chi nhánh của Công
ty TNHH Nước giải hát Coca Cola Việt Nam ở khu vực phía Bắc và
phía Trung. Tuy nhiên, cả ba trụ sở đều có nét tương đồng về kiến
trúc và cách thiết kế.
Cả ba nhà máy đều được đặt ở những vị trí thuận lợi cho giao thơng
đường bộ, với diện tích lớn phù hợp để các phương tiện giao thơng
vận tải tải trọng lớn có thể dễ dàng di chuyển. Tuy các nhà máy
được xây dựng ở ba thành phố lớn nhất Việt Nam nhưng đều ở các vị
trí xa trung tâm.

Điểm nổi bật của các nhà máy Coca Cola Việt Nam là hình ảnh logo
nổi bật với kích thước lớn. Trang trí, kiến trúc hiện đại, trẻ trung,
năng động. Phòng làm việc của các phòng ban và các phịng họp
được trang trí bằng hai tơng màu chủ đạo là màu đỏ và màu trắng
cũng chính là hai màu trong logo của thương hiệu Coca Cola tồn
cầu.

* Hình ảnh logo


Hình 2: Logo Coca Coca
Logo của cơng ty được sử dụng theo logo của hãng trên toàn cầu.
Trong logo sử dụng nền chữ mẫu Spencerian, được phát triển từ giữa
thế kỷ 19 và đã có ảnh hưởng lớn đến loại hình chữ viết tay trang
trọng ở Mỹ trong suốt giai đoạn đó. Sự phối hợp giữa màu trắng và
màu đỏ trong mẫu logo Coca-Cola đã giữ được sự giản dị và độc đáo
nhằm hướng đến giới trẻ. Ngoài ra, trong thế giới của thương hiệu,
màu đỏ cũng chính là màu có tính cách của người bán lẻ và có thiên
hướng thu hút chú ý.
Nền màu đỏ tượng trưng cho màu của mặt trời, ánh sáng, sức nóng
và năng lượng. Dịng chữ màu trắng uốn lượn dòng nước tượng trưng
cho sự mát mẻ, sảng khoái phù hợp với sản phẩm nước giải hát. khi
kết hợp hai màu sắc sẽ tạo nên cảm giác “hát” do màu đỏ rực rỡ cho
người nhìn và ấn tượng đầu tiên khi nhìn hình ảnh logo là dòng chữ
Coca-Cola màu trắng giống như dòng nước mát lạnh làm cho người
nhìn thấy giải nhiệt. Logo Coca-Cola ln được đánh giá là một trong
những thương hiệu dễ nhận biết nhất trên thế giới.

* Giai thoại, truyện kể
Coca Cola Việt Nam được kế thừa sự nổi tiếng của thương hiệu Coca

Cola trên toàn cầu. Mức độ nhận diện thương hiệu Coca Cola thông


qua chính những giai thoại, truyện kể trong suốt quá trình lịch sử
hình thành, xây dựng của thương hiệu. Mọi nhân viên trước khi gia
nhập cơng ty đều phải tìm hiểu về bề dày lịch sử của cơng ty, ngồi
ra khi đã là thành viên chính thức, tất cả đều được tham gia những
hóa hướng dẫn trong đó giới thiệu về cơng ty là một phần trọng yếu.
Chính vì vậy, mỗi nhân viên của công ty đều nắm rất rõ về tinh thần
làm việc và trách nhiệm của mỗi cá nhân để cùng nhau xây dựng và
viết tiếp vào lịch sử phát triển mạnh mẽ của công ty.
Không chỉ nhân viên mà rất nhiều người tiêu dùng đều biết hương vị
của nước giải khát Coca Cola vẫn được giữ nguyên trong vòng 100
năm qua và người đầu tiên sáng chế ra là dược sĩ John Styth
Pemberon đã giữ bí mật về cơng thức pha chế như một bí mật jinh
doanh đến tận ngày nay. Mọi người chỉ biết rằng thành phần quan
trọng nhất của thứ nước uống này có chứa một tỷ lệ nhất định tinh
dầu được chiết xuất từ là và quả của cây oala. Đây là loài cây chỉ có
ở vùng rừng nhiệt đới Nam Mỹ và có thành phần đáng kể coffein và
cả coain. Chính nhờ vậy mà nước uống có tinh dầu oala đã có tác
dụng làm sảng hoái, chống mệt mỏi. Những chuyện kể về việc lưu
giữ và bảo quản bí mật cơng thức pha chế Coca Cola vẫn đươc kể lại
và đưa tin như những câu chuyện bí ẩn mang tính huyền thoại.
Chính nhờ sự bảo vệ bí mật cơng thức pha chế một cách tuyệt đối
mà Coca Cola là thương hiệu ít bị làm giả nhất. kể cả trong thời ỳ
hoa học phát triển như hiện nay, xác định đúng hồn tồn cơng thức
pha chế của Coca Cola cũng là điều không đơn giản.
Ngay từ khi mới thành lập, ông chủ đầu tiên của Coca Cola, Asa
Griggs Candler đã rất kiên quyết trong việc bảo vệ chất lượng và bí
mật cơng nghệ. Vì vậy, thành phần quan trọng nhất để có nước giải

hát Coca Cola thành phẩm là siro đậm đặc Coca Cola vẫn do chính
Asa Candler trực tiếp cung cấp đến từng nhà máy. Tập đoàn Coca
Cola ngày nay đã phát triển gấp hàng nghìn lần so với trước đây với
hàng trăm nhà máy tại hơn 100 quốc gia nhưng về cơ bản vẫn phải
tuân thủ nguyên tắc kinh doanh đó của ông chủ đầu tiên Asa
Grigges Candler.


* Hoạt động sinh hoạt văn hóa

Hình 3: Hình ảnh Nhân viên Coca Cola
Hàng năm mỗi nhà máy tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đều tổ
chức cho nhân viên những dịp sinh hoạt văn hóa chung nhằm thắt
chặt mối quan hệ giữa các nhân viên như tiệc Gia đình, tiệc cho
thiếu nhi nhân dịp Tết trung thu. Ngoài ra, teambuilding cũng là trải
nghiệm thú vị và là điều không thể thiếu tại Coca Cola Việt Nam.
Đây là dịp giao lưu giữa nhân viên của các nhà máy, tạo sự gắn kết
giữa các chi nhánh, góp phần thúc đẩy cảm hứng và hiệu quả làm
việc tại công ty.

* Hoạt động xã hội
Hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam, trong khi phần lớn
các doanh nghiệp chưa ý thức được nhiều về ý nghĩa của trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì Coca Cola Việt Nam đã nhận thức
sâu sắc về vấn đề này và đã thiết lập rất nhiều chương trình, hoạt
động xã hội vì cộng đồng. Gần đây nhất Coca Cola Việt Nam đã phối
hợp với Nhà văn hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức chương trình
“Làm sạch bãi biển quốc tế” tại bãi biển Thùy Vân. Chương trình đã
thu hút hơn 150 tình nguyện viên gồm các nhân viên của Coca Cola
Việt Nam và đoàn viên thanh niên địa phương cùng tham gia thu



gom rác và phế phẩm không phân hủy bằng vi sinh như bao ni lông
dọc theo khu vực bờ biển, góp phần bảo vệ mơi trường và cải thiện
vấn đề rác thải cho bờ biển Việt Nam. Trước đó, chương trình đã
được thực hiện tại bãi biển Đồ Sơn (Hải Phòng) và bãi biển Sơn Trà
(Đà Nẵng) với sự tham gia của hơn 150 tình nguyên viên dọn sạch
hơn 350kg rác thải.
Ngoài ra, với cam kết cùng chiến lược phát triển bền vững gắn liền
với môi trường “tăng trưởng hoạt động kinh doanh, hông phải tăng
lương carbon”, Coca Cola Việt Nam không chỉ đầu tư những dây
chuyền tân tiến nhất áp dụng công nghệ thân thiện môi trường được
sử dụng tại ba nhà máy đóng chai mà người dân cịn được hưởng lợi
từ những chương trình hành động vì mơi trường của Coca Cola. Tại
Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) được uống nước sạch miễn phí từ hệ
thống lọc nước vận hành bằng năng lượng mặt trời tại EOCENTER.
Mơ hình này được Coca Cola xây dựng như một “trung tâm hỗ trợ
cộng đồng”, nơi người dân địa phương có thể tiếp cận nước uống
tinh khiết, năng lượng mặt trời, internet khơng dây. Nhờ chương trình
“Nước sạch cho cộng đồng” do Coca Cola phối hợp cùng chính quyền
địa phương và các tổ chức phi chính phủ thực hiện hơn 10 năm qua
đã có hơn 50.000 người dân trên 7 tỉnh thành trong cả nước có
nguồn nước sạch để sử dụng hàng ngày. Một chương trình khác là dự
án “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái dựa vào
cộng đồng” mà Coca Cola đầu tư tám năm nay cũng đã giúp hình
ảnh một Tràm Chim đầy sức sống. Tóm lại với các chương trình, dự
án, hoạt động xã hội phong phú, đa dạng góp phần thể hiện được
những giá trị văn hóa cao đẹp của Coca Cola Việt Nam, là một điểm
sáng trong nền văn hóa doanh nghiệp của Công ty.


II.2.2 Những giá trị được tuyên bố, chia sẻ
* Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn và sứ mệnh thể hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Do
đó thể hiện mức độ phát triển của tổ chức và cho thấy tính chất hoạt
động có định hướng kế hoạch của tổ chức đó. Coca Cola Việt Nam


vẫn thừa hưởng những nét đặc trưng của thương hiệu Coca Cola
tồn cầu vì vậy cơng ty tại Việt Nam cũng định hướng hoạt động đi
theo những mục tiêu chung của thương hiệu trên tồn thế giới.
Tầm nhìn của Coca Cola được thể hiện rõ trong tiêu chí phát triển
của công ty, xác định hướng đi lâu dài và những giá trị cơ bản mà
công ty hướng tới. Thế giới đang thay đổi và để tiếp tục vận hành
hoạt động kinh doanh trong vòng 10 năm tới hay xa hơn nữa, Coca
Cola phải nhìn xa, hiểu được những xu hướng và nguồn lực mới sẽ
hình thành nên mơ hình kinh doanh của công ty trong tương lai và
chuyển động dần dần để chuẩn bị cho những gì sắp xuất hiện. Coca
Cola phải sẵn sàng cho những thay đổi đó. Đó là tầm nhìn 2020
trong đó xác định được điểm đến mang tính dài hạn cho hoạt động
kinh doanh và phải tìm ra được một lộ trình để cùng nhau đạt được
chiến thắng cùng với các đối tác của Coca Cola.
Tầm nhìn của Coca Cola hoạt động như một khn khổ lộ trình và
hướng dẫn mọi khía cạnh kinh doanh bằng cách mơ tả những gì
Coca Cola cần phải thực hiện để tiếp tục đạt được tăng trưởng bền
vững và chất lượng.
- Nhân viên: trở thành nơi làm việc tốt nhất để thúc đẩy các nhân
viên làm việc có hiệu quả nhất.
- Danh mục đầu tư: mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm
đồ uống chất lượng và đáp ứng đựợc những mong muốn và nhu cầu
của hách hàng.

- Với các đối tác: duy trì hệ thống hiệu quả giữa khách hàng và các
nhà phân phối, phối hợp để tạo ra những giá trị bền vững.
- Với xã hội: như một cơng dân có trách nhiệm tạo ra sự khác biệt
thông qua việc xây đắp và hỗ trợ xây dựng xã hội phát triển bền
vững.
- Lợi nhuận: tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn để mang lại lợi ích tốt
nhất cho các cổ đông song song với mối quan tâm đến trách nhiệm
xã hội.


- Năng suất: trở thành một tập đồn có năng suất cao, hiệu quả và
phát triển nhanh.
Sứ mệnh của Coca Cola là hoạt động theo tiêu chuẩn mà công ty
đánh giá cao trong chính những hành động và quyết định nhằm: xây
dựng thế giới tốt đẹp hơn, tạo nguồn cảm hứng cho những giây phút
lạc quan và hạnh phúc, tạo nên giá trị và sự khác biệt. Bên cạnh
thực hiện theo sứ mệnh chung của cả tập đoàn, riêng tại thị trường
Việt Nam, công ty xác định sứ mệnh của mình là trở thành nhà cung
cấp nước giải khát số một tại Việt Nam.

* Triết lý kinh doanh
Coca Cola thiết lập triết lý kinh doanh dựa trên những giá trị bền
vững mà cơng ty đang có tập trung vào những yếu tố chính sau:
- Cam kết về chất lượng tốt nhất với tiêu chuẩn cao nhất
- Cam kết về sự hồn hảo, ln làm việc để tốt hơn cả sự kỳ vọng từ
phía khách hàng
- Cam kết về sự chân thực là nền tảng của mọi mối quan hệ, luôn
làm những điều đúng đắn thậm chí ngay cả khi khơng ai kiểm tra
- Cam kết về sự tôn trọng và tin tưởng với các đối tác, các nhân viên,
người tiêu dùng, khách hàng, các cổ đông và với cộng đồng.

Triết lý kinh doanh của công ty thể hiện cho mục tiêu trong việc
hướng đến trở thành một thương hiệu được nhận diện tốt nhất, là
thương hiệu nước giải khát hàng đầu trên thế giới và tại thị trường
Việt Nam. Đội ngũ nhân viên với lịng nhiệt tình, tài năng, sự chuyên
nghiệp là yếu tố then chốt để hoàn thành mục tiêu trong dài hạn.
Triết lý này nhằm duy trì cải tiến những giá trị, thành cơng sẵn có và
ln sẵn sàng thay đổi hi cần thiết. Định hướng phát triển hướng đến
công nghệ, ỹ thuật, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ.Thành công
của công ty thực sự phụ thuộc vào việc họ quản lý và xây dựng một
nền văn hóa kinh doanh đặc trưng để nâng cao hình ảnh của công
ty.


II.2.3 Những giá trị ngầm định
Văn hóa doanh nghiệp được hình thành, xuất hiện bởi sự ngầm định
hơn là được xây dựng. Những giá trị ngầm định tồn tại theo một định
hướng rõ ràng thể hiện qua giá trị của doanh nghiệp với sứ mệnh,
tầm nhìn cụ thể, và các hoạt động đều hướng tới mục đích chung.
Những giá trị mang tính quy định sẽ tạo ra một nền những nhà quản
trị phải đưa ra những định hướng, chủ trương cụ thể cho các giá trị
quy định và ngầm định phát triển cân bằng, phù hợp.
Với mục đích truyền bá văn hóa của cơng ty, ban lãnh đạo của cơng
ty luôn xem xét để biến giá trị quy định thành giá trị ngầm định. Mục
tiêu này được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động trong doanh
nghiệp, các mong muốn được thể hiện một cách rõ ràng. Coca Cola
Việt Nam đang từng bước xây dựng môi trường làm việc với những
nét văn hóa riêng, cùng với các giá trị cốt lõi mà các thành viên
trong công ty luôn tâm niệm cùng thực hiện:
- Tính lãnh đạo: dũng cảm để hình thành nên một tương lai tốt đẹp
hơn

- Sự hợp tác
- Tính trung thực
- Đáng tin cậy
- Lịng nhiệt huyết
- Sự phong phú, đa dạng các nhãn hàng
- Làm việc có trách nhiệm, bất ỳ làm việc gì đều phải làm tốt nhất
- Kỹ năng và tinh thần làm việc nhóm
Những giá trị này thấm nhuần trong tư tưởng và tác động trực tiếp
đến mọi hành động của các thành viên trong cơng ty. Chính điều này
cũng đã hình thành nên thói quen mặc nhiên được thừa nhận trong
phong cách làm việc là đề cao sự độc lập, chủ động, sáng tạo, dám
chấp nhận thử thách, làm việc có ỷ luật để thực hiện cam kết về
cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Tại Coca Cola Việt Nam,
mọi nhân viên luôn ý thức làm việc dựa trên quan điểm nguyên tắc


làm việc thơng minh.Trong bất ỳ tình huống nào, các nhân viên trong
công ty đều phải hành động hẩn trương, nhanh nhẹn, làm việc hiệu
quả.Công ty yêu cầu mỗi bộ phận ln thích ứng với những thay đổi
và phải dám thay đổi hi cần thiết.Ngoài ra, trong bất kỳ vấn đề kinh
doanh nào mọi người đều được khuyến khích quyết định hay xử lý
với tư cách là người chủ công ty. Công ty giành những phần thưởng
cho những cá nhân dám chấp nhận rủi ro để tìm được những phương
cách giải quyết vấn đề tốt nhất và đưa ra sáng kiến. Ban lãnh đạo có
thể học hỏi từ chính những sự việc đó để xem xét vấn đề nào đã
được giải quyết và vấn đề nào đang tồn tại cần khắc phục.
Tóm lại: Thơng qua các biểu hiện trong văn hóa của Coca Cola Việt
Nam có thể nhận thấy có sự kết hợp giữa văn hóa Mỹ từ cơng ty mẹ
và văn hóa bản địa Việt Nam. Coca Cola ln nằm trong top những
thương hiệu có mức độ nhận biết cao bởi nền văn hóa mạnh rất đặc

trưng. Chính vì vậy, hoạt động với tư cách là công ty con trực thuộc
công ty Coca Cola, công ty được thừa hưởng những điểm mạnh của
văn hóa doanh nghiệp của thương hiệu Coca Cola toàn cầu và rõ
ràng Coca Cola Việt Nam hồn tồn có thể tận dụng những ưu thế
sẵn có đó. Các nét nổi bật trong văn hóa doanh nghiệp của Coca
Cola Việt Nam mang những nét rất đặc trưng của cơng ty mẹ. Điều
này góp phần tạo nên tính nhất quán của thương hiệu Coca Cola
trên toàn cầu. Thực chất, những đặc trưng văn hóa của Coca Cola
Việt Nam xuất hiện trong hầu hết các công ty con của Coca Cola
trên toàn cầu như nét hấp dẫn đối với giới trẻ, lịng nhiệt huyết,
những cam kết về mơi trường. Tại các thị trường hác cũng dễ dàng
nhận thấy những đặc điểm nổi bật này. Tại Coca Cola Việt Nam, văn
hóa của cơng ty mẹ được thể hiện rõ nét thơng qua từ những giá trị
hữu hình như các trang trí và thiết kế đều nổi bật hai gam màu đỏ
và trắng như trong hình ảnh logo. Các giá trị được tán đồng chia sẻ
cũng chính là những triết lý, sứ mệnh, triết lý kinh doanh mà Coca
Cola thiết lập trên hệ thống tồn cầu. Tính sáng tạo, linh hoạt, dám
chấp nhận thách thức trong các giá trị ngầm định là hệ thống tiêu
chuẩn Coca Cola luôn đánh giá cao. Như vậy, văn hóa doanh nghiệp
của Coca Cola Việt Nam chịu sự chi phối rất lớn từ công ty mẹ. Và


thực sự Coca Cola đã thành công trong việc tạo ra sự nhất qn về
văn hóa tại bất kì thị trường nào mà họ bước tới.
Ngồi ra, văn hóa của từng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
nền văn hóa dân tộc. Mặc dù hiện nay, cùng với sự giao lưu, hội
nhập phát triển kinh tế các giá trị văn hóa, xã hội cũng được lan tỏa
và giao thoa với nhau thì bản chất cốt lõi vẫn nằm trong tiềm thức
và khơng mấy thay đổi. Vì vậy, tập đồn Coca Cola cũng có những
điều chỉnh thích hợp để phù hợp với mỗi thị trường. Tại Việt Nam,

song song bên cạnh sử dụng những quảng cáo toàn cầu của thương
hiệu và áp dụng những sự kiện được tổ chức trên toàn cầu như hoạt
động in tên trên vỏ lon Coca Cola, thì vẫn có những quảng cáo dành
riêng cho thị trường Việt Nam. Vào thời điểm tết âm lịch hàng năm,
Coca Cola Việt Nam ln có quảng cáo hướng về ngày đặc biệt này
với những thơng điệp rất ý nghĩa.Hình ảnh quảng cáo của Coca Cola
Việt Nam đều thể hiện tình cảm gia đình ấm áp, sum vầy hạnh phúc.
Hình ảnh này rất gần gũi với người dân Việt Nam với truyền thống
gia đình gắn kết u thương,
Bên cạnh đó, cơng ty thường tổ chức các chương trình thiện nguyện
thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách, truyền thống tương thân
tương ái, một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trong dịp Tết cổ
truyền năm 2015, công ty trao gần 2000 quà tết nghĩa tình cho các
hộ nghèo tại Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội trong
chương trình “Vui tết cùng Coca Cola”. Thấm nhuần tư tưởng hiếu
học của dân tộc Việt Nam trong chiều dài lịch sử , công ty cũng đã tổ
chức rất nhiều hoạt động trao học bổng cho học sinh nghèo và hỗ
trợ bàn ghế, trang thiết bị cho các trường học tại các vùng khó khăn.
Chính những hành động này đã đem hình ảnh của Coca Cola đến
gần hơn với người tiêu dùng Việt Nam bên cạnh hình ảnh đặc trưng
năng động, tràn đầy năng lượng của thương hiệu.


II.3
Nhận dạng mơ hình văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH
Coca Cola VN:
Coca Cola Việt Nam chịu chi phối nhiều nhất bởi nền văn hóa sáng
tạo nhưng bên cạnh đó, cơng ty cũng bị ảnh hưởng bởi văn hóa thị
trường. Là một công ty con chịu ảnh hưởng bởi văn hóa của cơng ty
mẹ mang đặc trưng tính cách Mỹ là sự năng động, tự tin, tính sáng

tạo, nhiệt huyết và hơn hết mục đích của cơng ty là hướng đến giới
trẻ, thu hút tạo sức hấp dẫn với giới trẻ nên Coca Cola Việt Nam có
nền văn hóa đặc trưng là văn hóa sáng tạo cũng là điều phù hợp.
Văn hóa sáng tạo là sự kết hợp của phong cách hướng ngoại và tính
linh hoạt. Thực tế, cơng ty có hệ thống quy định chi tiết định hướng
cho hoạt động kinh doanh của mình tuy nhiên cơng ty vẫn ln
huyến khích những cá nhân chấp nhận mạo hiểm, sáng tạo trong
công việc để liên tục đổi mới và phát triển. Ngồi ra, tuy Coca Cola
Việt Nam có bề dày hoạt động tại thị trường Việt Nam nhưng vẫn
luôn coi trọng vị thế của mình với mơi trường bên ngoài.Bên cạnh
những quy định chặt chẽ về điều hướng hoạt động, công ty luôn
giành những nguồn lực tốt nhất cho việc phục vụ các đối tượng
khách hàng cũng như cạnh tranh với các đối thủ hác. Chính vì vậy
văn hóa thị trường cũng được thể hiện rất rõ ràng tại công ty.


Sơ đồ 2: Mơ hình văn hóa doanh nghiệp Coca Cola theo khảo sát
III.

Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Công ty TNHH
Coca Cola
III.2

Ưu điểm và nguyên nhân:

Thứ nhất, có thể nhận thấy là Coca Cola Việt Nam đã xác định và
xây dựng thành cơng nền văn hóa doanh nghiệp phù hợp với mục
tiêu, chiến lược, phương hướng hoạt động mà công ty đề ra. Công ty
hướng đến trọng tâm là văn hóa sáng tạo, tạo mơi trường làm việc
thân thiện, chuyên nghiệp nhất thúc đẩy sự nhiệt huyết, sáng tạo,

năng động của nhân viên để giúp công ty đạt được vị trí dẫn đầu
trong thị trường nước giải khát tại Việt Nam. Nhưng đồng thời công
ty cũng khơng lờ đi những kiểu văn hóa khác nhằm nâng cao; hồn
thiện văn hóa doanh nghiệp. Song song với văn hóa đặc trưng là văn
hóa sáng tạo, cơng ty cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa thị trường
với những quy định, chính sách rõ ràng và chặt chẽ để quản lý nhân
viên một cách hiệu quả. Coca Cola Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng


công ty cần nhấn mạnh vào một số nhân tố trọng tâm của những
kiểu văn hóa nổi trội mà cơng ty mong muốn hình thành.
Ngồi ra, các giá trị hữu hình và các giá trị được tán đồng của cơng
ty cũng phản ánh rõ nét các đặc điểm của văn hóa sáng tạo. Từ kiến
trúc cơ sở hạ tầng với hai màu chủ đạo là trắng và đỏ như trong
logo, hình ảnh logo tượng trưng cho nét trẻ trung tràn đầy năng
lượng của sản phẩm, khẩu hiệu, các hoạt động sinh hoạt văn hóa
chung hàng năm cho đến các giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh được
phổ biến giữa tất cả các thành viên trong cơng ty đều có sự gắn kết
hài hịa với nhau và có điểm chung là tất cả đều thể hiện hướng đến
mục tiêu chung của cơng ty. Tính nhất qn của văn hóa Coca Cola
Việt Nam chủ yếu đến từ những giá trị cốt lõi như cách các thành
viên giao tiếp với nhau, cách cơng ty đạt được vị trí trên thị trường,
cách cơng ty phục vụ khách hàng, quan hệ với công chúng. Chính
điều này tạo nên nguồn văn hóa mạnh dễ nhận biết của Coca Cola
Việt Nam.
Chính nhờ vào những giá trị văn hóa hữu hình và những giá trị được
tán thành và cả ngầm định đã giúp các thành viên trong cơng ty có
sự cảm nhận rõ ràng về mục đích và ý nghĩa hoạt động, tồn tại của
doanh nghiệp và thể hiện sự đồng thuận cao trong nhận thức về văn
hóa doanh nghiệp của cơng ty thơng qua điểm đánh giá giữa văn

hóa nổi bật của cơng ty là văn hóa sáng tạo và văn hóa thị trường có
sự chênh lệch tương đối lớn với những kiểu văn hóa khác. Từ việc
khuyến khích tinh thần học hỏi và phát triển từ ban lãnh đạo, nhân
viên sẵn sàng chấp nhận rủi ro, thử thách để đạt được ết quả và luôn
cố gắng phấn đấu để hồn thiện cơng việc. Các thành viên đều cố
gắng chung tay góp sức để hồn thành mục tiêu chung của công ty
và hiểu rằng trong thời đại ngày nay cần phải thay đổi linh hoạt
nhưng vẫn giữ nguyên hình ảnh của thương hiệu với các khách
hàng. khách hàng ln tìm kiếm những cải tiến từ sản phẩm cịn với
Coca Cola Việt Nam là ln sáng tạo để cung cấp cho hách hàng
những giá trị gia tăng và đáp ứng nhu cầu của hách hàng nhưng vẫn
đảm bảo duy trì được những giá trị cốt lõi bền vững của công ty.


Thứ hai, văn hóa sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng
xây dựng hình ảnh thương hiệu Coca Cola Việt Nam. Coca Cola Việt
Nam là công ty sản xuất nước giải khát, có mơi trường làm việc với
nhịp độ nhanh và là ngành công nghiệp cực ỳ cạnh tranh (mức độ
tăng trưởng hàng năm 19,35% - Moore Cooporation (2014) nhưng
công ty vẫn tạo ra vị thế riêng trên thị trường nhờ vào nền văn hóa
mạnh của chính cơng ty. Điều này góp phần thu hút nguồn nhân lực
đến với Công ty, theo đúng quan điểm của công ty là coi “nhân lực là
tài sản vô giá”. Thực vậy, trong bảng xếp hạng do Anphabe và
Nielsen thực hiện năm 2014, Coca Cola Việt Nam là công ty dẫn đầu
ngành nước giải hát và xếp thứ 10/100 công ty được bình chọn là có
nơi làm việc tốt nhất. Ở hạng mục “Danh tiếng công ty”, Coca Cola
Việt Nam xếp thứ 4 trong top “Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp
dẫn”.
Thứ ba,văn hóa doanh nghiệp của cơng ty thể hiện tính nhân văn và
đạo đức trong kinh doanh. Bên cạnh mục tiêu là lợi nhuận, cơng ty

cịn có ý thức về trách nhiệm xã hội.Cơng ty tích cực tham gia và tổ
chức rất nhiều các hoạt động xã hội và cam kết bảo vệ môi
trường.Trong sứ mệnh hoạt động, công ty luôn tâm niệm kinh doanh
một cách trung thực không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá, tôn
trọng con người, gắn lợi ích của cơng ty với lợi ích của nhân viên,
của khách hàng, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.Thực
tế, chính những cam kết này giúp cơng ty tạo được sự khác biệt như
một lợi thế cạnh tranh giữa các đối thủ khác. Đặc biệt, trong thị
trường nước giải khát tại Việt Nam hiện nay, Coca Cola Việt Nam
không chỉ cạnh tranh gay gắt với các đối thủ lớn như Công ty TNHH
Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát với các nhãn hàng nổi bật như Trà
xanh hông độ, trà thảo mộc Dr Thanh, nước tăng lực Number one,
sữa đậu nành Soya và Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam
với các nhãn hàng cạnh tranh trực tiếp như nước giải hát Pepsi, nước
khoáng Aquafina, nước cam Tropicana Twister, Miranda mà cơng ty
cũng cịn phải đương đầu với rất đối thủ tiềm ẩn khác khi mà thị
trường nước giải khát đang trở nên vô cùng hấp dẫn với tỷ lệ tăng
trưởng ổn định so với các ngành kinh tế khác.


3.1

Hạn chế và nguyên nhân:

Thứ nhất, theo sơ đồ đánh giá mơ hình văn hóa có sự khác biệt của
điểm đánh giá giữa nền văn hóa hiện tại và nền văn hóa mà doanh
nghiệp hướng đến trong tương lai. Điều này có nghĩa là các thành
viên vẫn mong muốn thay đổi một vài đặc điểm trong văn hóa hiện
tại của cơng ty, có thể tăng cường hoặc giảm nhẹ những đặc điểm
đó. Cơng ty đánh giá theo định hướng kết quả với mục tiêu dẫn đầu

thị trường. Hàng năm, công ty cũng đều đặn có những sự kiện,
chương trình, hoạt động quảng cáo thu hút sự quan tâm, chú ý của
người tiêu dùng bên cạnh rất nhiều những đổi mới về sản phẩm hay
bao bì, thiết kế. Cơng ty đang theo đuổi văn hóa linh hoạt được thể
hiện rất rõ nét và nhận được mức độ nhận thức cao không chỉ trong
nội bộ công ty mà đối với công chúng khi hình ảnh Coca Cola được
biết đến với hình ảnh trẻ trung, sơi động, đầy năng lượng. Tuy nhiên
chính điều này đã tạo sức ép làm việc cho các thành viên trong công
ty. Mọi nhân viên không chỉ nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc mà
họ cịn cần phải làm việc một cách sáng tạo. Chính vì vậy, các thành
viên cảm thấy áp lực để cạnh tranh trong môi trường làm việc và cả
áp lực để cạnh tranh với các nhân viên khác.
Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp của Coca Cola Việt Nam chịu chi phối
từ công ty mẹ mang đặc trưng của tính cách Mỹ. Tuy nhiên khi kinh
doanh tại Việt Nam với nền văn hóa dân tộc coi trọng tư tưởng nhân
bản, chuộng sự hài hịa thì văn hóa doanh nghiệp của cơng ty đã
thiếu yếu tố tập trung vào con người và tính tập thể. Các thành viên
mong muốn bầu khơng khí gần gũi, cởi mở, thân thiện hơn nơi mà
mọi người có thể nói chuyện chia sẻ với nhau, khơng phải là chỉ nói
chuyện về cơng việc với những mục tiêu kế hoạch cần hồn thành.
Trong môi trường làm việc của công ty đề cao tính tự chủ, độc lập
của cá nhân hơng chỉ trong công việc cụ thể của từng người mà
ngay cả khi làm việc nhóm. Đây này là đặc trưng nổi bật trong
phong cách làm việc của phương tây. Tuy nhiên khi áp dụng tại Việt
Nam cần có sự điều chỉnh thích hợp để thích nghi với văn hóa bản


×