Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUI NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ BÊ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO
NGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUI NHƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ BÊ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO
NGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUI NHƠN

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH
Mã số: 60.48.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trung Hùng

Đà Nẵng - Năm 2012




LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian theo học ở trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà
Nẵng và đặc biệt là trong khoảng thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, tơi đã nhận
được sự giúp đỡ hết lịng về mặt vật chất, tinh thần, kiến thức và những kinh nghiệm
q báu từ gia đình, thầy cơ và bạn bè. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:
Ba, Mẹ và các Anh Chị trong gia đình đã luôn giúp đỡ chúng tôi về mặt vật
chất lẫn tinh thần để chúng tơi có thể hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất;
Q Thầy, Cơ trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là quí
thầy, cô khoa Công nghệ Thông Tin, những người đã hết lịng truyền đạt kiến thức và
những kinh nghiệm q báu trong suốt thời gian chúng tôi theo học ở trường để
chúng tơi có thể tự lập được trong cơng việc sau này;
Thầy giáo Võ Trung Hùng - thuộc khoa Công nghệ Thông Tin, trường Đại
học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp;
Các anh chị học viên trong lớp Cao học khóa 14 và các bạn đồng nghiệp đã
ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu cho tơi trong q trình
nghiên cứu và thực hiện luận văn này;
Trung Tâm GDTX - HN Qui Nhơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong
q trình hồn thành luận văn này;
Cuối cùng xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình và các anh chị học
viên.
Đà Nẵng, ngày 01 tháng 02 năm 2012
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Bê



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Võ Trung Hùng.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và mọi tham khảo điều
được trích dẫn và ghi gõ nguồn gốc.
Mọi sao chép khơng hợp lệ, quy phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm.

Tác giả

Nguyễn Thị Bê


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................v
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................vi
................................................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................10
1.Lý do chọn đề tài.................................................................................................10
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................11
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................11
4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................11
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn........................................................12
6.Đặt tên đề tài........................................................................................................12
7.Bố cục luận văn...................................................................................................12

CHƯƠNG 1NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN.........................................................14
2.1.1. Giới thiệu..................................................................................................14
2.1.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp eLearning......................................16
2.1.2.1. Lợi ích mà eLearning mang lại...........................................................16
2.1.2.2. Nhược điểm của phương pháp eLearning...........................................18
2.1.3. Cấu trúc một hệ thống eLearning điển hình.............................................18
2.1.4. Các chuẩn eLearning................................................................................21
2.1.4.1. Chuẩn là gì?.......................................................................................21
2.1.4.2. Các chuẩn eLearning hiện có.............................................................22
CHƯƠNG 25PHÂN TÍCH THIẾT KẾ ỨNG DỤNG.........................................55
34.1.1. Sơ đồ hệ thống đào tạo trực tuyến..........................................................60
2.4.4.3.1.Diễn đàn...........................................................................................91
2.4.4.3.2.Chat.................................................................................................92
CHƯƠNG 50TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG...........................................................94
54.1.2. Giáo viên................................................................................................99
KẾT LUẬN..........................................................................................................109


1.Đánh giá kết quả................................................................................................109
2.Phạm vi ứng dụng..............................................................................................110
3.Hướng phát triển ...............................................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................111


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADSL

:

Asymmetrical Digital Subscriber Line


AICC

:

Aviation Industry CBT Committee

API

:

Application Programming Interface

CMS

:

Course Management System

CNTT

:

Công nghệ thông tin

CSDL

:

Cơ sở dữ liệu


GDTX-HN :

Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp

DVD

:

Digital Video Disc

HTML

:

HyperText Markup Language

HTTP

:

HyperText Transfer Protocol

IMS

:

IP Multimedia Subsystem

LCMS


:

Learning Content Management System

LMS

:

Learning Management System

LOD

:

Lecture On Dement

PDA

:

Personal Digital Assistant

PDF

:

Portable Document Format

PHP


:

Hypertext Preprocessor

SCORM

:

Sharable Content Object Reference Model

CD-ROM

:

Compact Disc Read Only Memory

SQL

:

Structured Query Language

TCP/IP

:

Transmission Control Protocol/ Internet Protocol

XML


:

Extensible Markup Language

VOIP

:

Voice over Internet Protocol

W3C WCAG:

World Wide Web Consortium Web Content Accessibility
Guidelines

WYSIWYG :

What you see is What you get


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh phương pháp đào tạo truyền thống với Learning.................28
Bảng 9.1. Bảng CSDL User ..................................................................................75
Bảng 9.2. Bảng CSDL Role ..................................................................................75
Bảng 9.3. Bảng CSDL Course ..............................................................................76
Bảng 9.4. Bảng CSDL Course_categories ...........................................................76
Bảng 9.5. Bảng CSDL Assignments .....................................................................77
Bảng 9.6. Bảng CSDL quiz ..................................................................................77
Bảng 9.7. Bảng CSDL grade ................................................................................78

Bảng 9.8. Bảng CSDL bài giảng theo chuẩn Scorm............................................78
Bảng 9.9. Bảng CSDL Question............................................................................79
Bảng 9.10. Bảng CSDL Question-Answer ...........................................................79
Bảng 9.1. Một số nội dung chính trong mơn học...............................................107


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc một hệ thống eLearning điển hình [1]..................................19
Hình 2.1. Các chuẩn eLearning [11].....................................................................22
Hình 1.1. Cấu trúc một gói SCORM [11].............................................................26
Hình 1.1. Giao diện moodle khi đăng nhập.........................................................33
Hình 1.2. Giao diện đăng nhập khố học.............................................................33
Hình 1.1. Giao diện trang chủ Atutor..................................................................39
Hình 1.2. Trang chủ khóa học khi đăng nhập.....................................................39
Hình 1.1. Giao diện demo Claroline.....................................................................44
Hình 1.2. Giao diện Claroline sau khi đăng nhập...............................................44
Hình 1.1. Chức năng đăng nhập...........................................................................45
Hình 1.2. Các khóa học..........................................................................................46
Hình 1.3. Giao diện tài ngun.............................................................................46
Hình 1.4. Giao diện diễn đàn trao đổi..................................................................47
Hình 1.1. Mơ tả một số chức năng........................................................................48
Hình 1.2. Đăng nhập vào bea.vn..........................................................................48
Hình 1.3. Tài nguyên định dạng dưới dạng file PDF..........................................49
Hình 1.4. Giao diện nộp tiền học bằng thẻ...........................................................50
Hình 1.5. Giao diện thi trắc nghiệm.....................................................................51
Hình 1.1. Đăng nhập hệ thống..............................................................................52
Hình 1.2. Danh sách tài liệu bài giảng..................................................................52
Hình 1.3. Danh sách các khóa học của tơi............................................................53
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống đào tạo trực tuyến.......................................................60
Hình 1.4. Biểu đồ Use-Case tổng quát hệ thống..................................................61

Hình 1.1. Biểu đồ Use-Case quản trị hệ thống.....................................................62
Hình 1.2. Biểu đồ Use-Case giáo viên...................................................................63
Hình 1.3. Biểu đồ Use-Case học viên....................................................................63
Hình 1.1. Mơ hình khái niệm của hệ thống..........................................................69
Hình 1.3. Biểu đồ hoạt động Tổ chức ngân hàng câu hỏi...................................70
Hình 1.4. Biểu đồ hoạt động Tổ chức thi - kiểm tra và tạo đề thi - kiểm tra....71
Hình 1.5. Biểu đồ hoạt động Làm bài thi - kiểm tra và Xem kết quả................72
Hình 1.6. Biểu đồ hoạt động nộp bài tập..............................................................73


Hình 1.8. Biểu đồ triển khai hệ thống..................................................................74
Hình 1.10. Mơ hình triển khai eLearning............................................................79
Hình 1.11. Mơ hình xây dựng hệ thống eLearning..............................................80
Hình 1.13. Giao diện phần mềm đóng gói bài giảng theo chuẩn Scorm-eXe.. . .81
Hình 1.15. Qui trình đăng ký vào hệ thống..........................................................82
Hình 1.1. Liên kết đến một trang tài nguyên.......................................................83
Hình 1.2. Thêm một hoạt động vào bài học.........................................................84
Hình 1.3. Giao diện trình bày nội dung bài học đóng gói theo chuẩn Scorm....84
Hình 1.4. Giao diện phần mềm chuyển đổi sang file .pdf...................................85
Hình 1.5. Thêm một tài nguyên vào hệ thống......................................................85
Hình 1.6. Giao diện của phần mềm CamStudio..................................................86
Hình 1.1. Tạo các kiểu câu hỏi trong bài học.......................................................87
Hình 1.2. Cấu trúc bài học....................................................................................88
Hình 1.3. Giao diện bài học...................................................................................88
Hình 1.4. Thực hiện giao bài tập lớn....................................................................89
Hình 1.5. Cho điểm và nhận xét một bài tập lớn.................................................89
Hình 1.6. Soạn thảo nội dung câu hỏi kiểm tra...................................................90
Hình 1.1. Các dạng trao đổi thơng tin..................................................................91
Hình 1.2. Thêm một hoạt động vào hệ thống.......................................................91
Hình 1.3. Thêm một diễn đàn...............................................................................92

Hình 1.4. Thêm một hoạt động Chat....................................................................92
Hình 1.5. Giao diện phịng Chat...........................................................................93
Hình 1.1. Giao diện chính của hệ thống...............................................................96
Hình 1.2. Giao diện đăng nhập hệ thống..............................................................97
Hình 1.3. Giao diện thay đổi mật khẩu................................................................97
Hình 1.5. Giao diện quản trị viên sau khi đăng nhập vào hệ thống...................97
Hình 1.6. Giao diện tạo tài khoản người dùng.....................................................98
Hình 1.7. Giao diện xem danh sách người dùng..................................................98
Hình 1.8. Giao diện thêm soạn các khóa học.......................................................99
Hình 1.1. Giao diện giáo viên sau khi đăng nhập vào hệ thống..........................99
Hình 1.2. Giao diện chính của khóa học.............................................................100
Hình 1.3. Thêm một tài ngun, hoạt động vào hệ thống.................................100
Hình 1.4. Danh sách lớp học...............................................................................101


Hình 1.5. Xem các hoạt động của một thành viên.............................................101
Hình 1.6. Gửi thơng điệp cho các thành viên trong lớp....................................102
Hình 1.1. Cập nhập hồ sơ cá nhân......................................................................103
Hình 1.2. Giao diện cho một tuần học tập..........................................................104
Hình 1.3. Giao diện nội dung bài học theo chuẩn Scorm..................................104
Hình 1.4. Giao diện bài giảng điện tử.................................................................105
Hình 1.5. Giao diện ơn tập lý thuyết...................................................................105
Hình 1.6. Giao diện kiểm tra kết thúc khố học................................................106
Hình 1.7. Xem điểm tổng kết..............................................................................106
Hình 1.8. Trao đổi chủ đề trong diễn đàn..........................................................107


- 10 -

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng của công nghệ thơng tin
nói chung và Internet nói riêng đã mang lại những thay đổi đáng kể trong cuộc sống.
Internet đã thật sự là môi trường thông tin liên kết mọi người trên toàn thế giới gần
lại với nhau, cùng chia sẻ những vấn đề mang tính tồn xã hội.
Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển của các phần mềm hiện nay
là xây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào vị
trí địa lý cũng như hệ điều hành; tạo điều kiện cho mọi người có thể trao đổi, tìm
kiếm thơng tin, học tập một cách dễ dàng và thuận tiện.
Thực tế cho thấy việc giảng dạy ở các trường, cũng như việc học tập của người
học đang gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng một mơ hình giảng dạy, đào tạo trên
Internet với việc ứng dụng mã nguồn mở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho người
học giảm thiểu được những khó khăn trong q trình học tập cũng như trong q
trình giảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng dạy học ở các trường. ELearning là một
trong những giải pháp đó.
Khái niệm eLearning ra đời đã đánh dấu bước ngoặt mới trong việc áp dụng
công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây là một
trong những ứng dụng điển hình dựa trên Web và Internet. Hệ thống này có thể được
coi là một giải pháp tổng thể dùng các công nghệ máy tính để quản lý: học viên,
giảng dạy theo yêu cầu (Lecture On Demand-LOD), các lớp học được tổ chức theo
lịch trình đồng bộ, lớp học qua vệ tinh, các phòng lab đa phương tiện hỗ trợ thiết kế
bài giảng, thư viện điện tử, nhóm học tập (Groupwave) cho phép trao đổi thông tin
giữa các học viên, giữa học viên với giáo viên và giữa các giáo viên với nhau. Lúc
này việc học khơng chỉ bó cụm cho học sinh, sinh viên ở các trường học mà dành cho
tất cả mọi người, khơng kể tuổi tác, khơng có điều kiện trực tiếp đến trường, … Đây
chính là chất xúc tác đang làm thay đổi tồn bộ mơ hình học tập trong thế kỉ này cho học sinh, sinh viên, viên chức và cho nhiều loại đối tượng tiềm năng khác như


- 11 bác sĩ, y tá và giáo viên - thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới
hình thức chính thống hay khơng chính thống.

Hiện nay, eLearning được sử dụng tại rất nhiều tổ chức, cơng ty, trường học vì
những lợi ích mà nó mang lại như: giảm chi phí tổ chức và quản lý đào tạo; rút ngắn
thời gian đào tạo; có thể học bất cứ lúc nào, tại bất kỳ nơi đâu, …
Xuất phát từ những lợi ích thực tế mà eLearning mang lại, tôi đã quyết định
chọn đề tài tốt nghiệp cho mình là: "Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo nghề trực
tuyến tại Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Hướng Nghiệp Qui Nhơn".

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu tơi đã tiến hành thực hiện những nhiệm vụ sau:
nghiên cứu các vấ n đề liên quan đế n eLearning; nghiên cứu các tiêu chuẩ n sử du ̣ng
trong eLearning; nghiên cứu, thử nghiêm mô ̣t số công cu ̣ dùng trong eLearning, thiế t
̣
kế hê ̣ thố ng eLearning cho Trung Tâm GDTX - HN Qui Nhơn; xây dư ̣ng thử nghiêm
̣
cho mô ̣t mơn ho ̣c hoàn chinh (Tin học văn phịng); đánh giá kết quả thử nghiệm. Tất
̉
cả những kết quả nghiên cứu ở trên đều nhằm bổ sung cơ sở lý luận về việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học theo chiều hướng hiện đại hóa các phương tiện
dạy học.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống được xây dựng nhằm hỗ trợ cho việc đào tạo nghề trực tuyến tại
Trung tâm GDTX - HN Qui Nhơn, nên việc tìm hiểu cơng tác đào tạo hướng nghiệp
cũng như việc triển khai xây dựng hệ thống eLearning của Trung tâm đóng vai trị rất
quan trọng. Từ đó giúp tơi xác định được các đối tượng sử dụng hệ thống, cũng như
xác định được phạm vi nghiên cứu của mình.

4. Phương pháp nghiên cứu
Để xây dựng được một hệ thống đào tạo trực tuyến thực sự hiệu quả trên môi
trường internet, tôi đã tiến hành với ba phương pháp nghiên cứu đó là: nghiên cứu lý

thuyết, mơ hình hóa, và cuối cùng là phương pháp thực nghiệm. Phương pháp nghiên
cứu lý thuyết, với phương pháp này tôi tiến hành: nghiên cứu lý thuyết về eLearning,


- 12 nghiên cứu một số mã nguồn mở, nghiên cứu một số hệ thống đào tạo trực tuyến,
thực trạng dạy học ở Việt Nam. Phương pháp mơ hình hóa: đề xuất mơ hình
eLearning cho Trung tâm GDTX - HN Qui Nhơn. Phương pháp thực nghiệm: thử
nghiệm với mã nguồn mở, xây dựng hệ thống thử nghiệm đào tạo nghề tại Trung tâm
GDTX - HN Qui Nhơn và cuối cùng là phát triển cho một mơn học hồn chỉnh. Cả ba
phương pháp đã giúp tơi có cái nhìn chung nhất về một hệ thống eLearning, từ đó
đưa ra được một mơ hình eLearning cụ thể hơn cho Trung tâm.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập sâu rộng với thế giới trên tất cả các lĩnh vực. Một trong những nhân tố quan
trọng để đạt được mục tiêu trên là xây dựng một xã hội học tập, được đào tạo liên
tục, tự học, học ở trường, học trên mạng, thường xuyên trau dồi kỹ năng, kiến thức,
phát triển trí tuệ và sáng tạo. Trong đó, đào tạo trực tuyến (eLearning) là một trong
những giải pháp có nhiều tiềm năng và hứa hẹn đem lại hiệu quả cao thông qua ứng
dụng CNTT và truyền thông trong giáo dục. Với đề tài là “Xây dựng hệ thống hỗ trợ
đào tạo nghề trực tuyến tại Trung tâm GDTX - HN Qui Nhơn”, tôi đã làm sáng tỏ
được vai trò cũng như hiệu quả của eLearning (giáo dục điện tử) trong thời đại hiện
nay. Từ đó xây dựng thành cơng quy trình tạo nội dung bài giảng; ứng dụng thành
công phần mềm mã nguồn mở để xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo trực tuyến với qui
trình tạo nội dung đã xây dựng.

6. Đặt tên đề tài
“XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUI
NHƠN”


7. Bố cục luận văn
Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương chính, cụ thể như sau:
1.

Chương 1: Nghiên cứu tổng quan

Giới thiệu một số vấn đề liên quan đến eLearning, tìm hiểu một số mã nguồn


- 13 mở phục vụ phát triển eLearning và một số hệ thống eLearning.
2.

Chương 2: Phân tích thiết kế ứng dụng

Giới thiệu về hoạt động đào tạo nghề của Trung tâm GDTX - HN Qui Nhơn.
Phân tích yêu cầu hệ thống và xây dựng hệ thống eLearning phù hợp.
3.

Chương 3: Triển khai cài đặt ứng dụng

Nêu lý do vì sao chọn Moodle làm công cụ phát triển, hướng dẫn cài đặt ứng
dụng và đưa ra một số giao diện chính của hệ thống.


- 14 -

CHƯƠNG 1

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN


Trong chương này tôi sẽ trình bày một số vấn đề mà tơi đã nghiên cứu trong
thời gian vừa qua: vài nét về eLearning, giới thiệu một số mã nguồn mở phục vụ phát
triển eLearning và một số hệ thống eLearning.

CHƯƠNG 2 Tổng quan về eLearning
2.1.1. Giới thiệu
Trong xã hội tồn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong suốt cuộc đời
không chỉ đứng vững trong thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà cịn giúp nâng cao
kiến thức văn hóa và xã hội cho mỗi người. Chúng ta cần học những kỹ năng mới,
đồng thời bồi dưỡng nâng cao những kỹ năng sẵn có và tìm ra những cách thức mới
và nhanh hơn để học những kỹ năng này.
Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy việc nâng
cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại
và phát triển của mỗi quốc gia, cơng ty, gia đình và cá nhân. ELearning chính là một
giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.
Bill Gates đã từng nói: “Information technology will bring mass customization
to learning too....Workers will be able to keep up to date on techniques in their field.
People anywhere will be able to take the best courses taught by the greatest
teachers.” [7]
Dịch ra cụ thể là “ Công nghệ thông tin cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học
của chúng ta. Những người cơng nhân sẽ có khả năng cập nhật các kĩ thuật trong lĩnh
vực của mình. Mọi người ở bất cứ nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học
tốt nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất”.
Đã có rất nhiều khái niệm mơ tả thuật ngữ eLearning, ví dụ như [11]:
-

ELearning là sử dụng các cơng nghệ web và Internet trong học tập (William

Horton).

-

ELearning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công


- 15 nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).
-

ELearning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hoặc

quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và
được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
-

Việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc phân

phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng
dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc ).
-

Việc phân phối các hoạt động, quá trình và sự kiện đào tạo và học tập thông

qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD -ROM, video tape,
DVD, TV, các thiết bị cá nhân... ( ELearningsite).
Tóm lại eLearning có thể được hiểu như sau:
-

Một cách đơn giản, eLearning là sự ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo

dục (dạy và học) nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu

quả hơn.
-

Một cách tổng quan, eLearning là tập hợp đa dạng các phương tiện, công nghệ

kỹ thuật cho giáo dục như văn bản, âm thanh, phim ảnh, mơ phỏng, trị chơi, phim,
thư điện tử, các diễn đàn thảo luận, phòng hội thảo ảo, ... Học tập điện tử phù hợp với
mọi đối tượng, mọi lứa tuổi và nó thực sự nổi trội hơn các phương pháp đào tạo khác.
Để tạo ra các khóa học thật gần gũi với phương pháp dạy học truyền thống, các nhà
cung cấp học tập điện tử thường đưa ra các khóa học kết hợp các tính năng trên với
các chức năng như: làm bài tập, lớp học có giáo viên, các khóa học tự tương tác, ...
Hiện nay, cơng nghệ thơng tin - viễn thơng đã có những bước tiến vượt bậc, tốc
độ truy cập Internet đã được tăng lên với các đường truyền tốc độ cao (đường truyền
ADSL). Thông qua Web, giáo viên có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh,
âm thanh, các cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao hơn dịch vụ đào tạo. Công
nghệ Web đã có thể mang lại hiệu quả cao trong giáo dục, cho phép đa dạng hố mơi
trường học tập.


- 16 -

2.1.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp eLearning
2.1.2.1. Lợi ích mà eLearning mang lại
Tại sao eLearning lại trở nên quan trọng? Bởi vì đây chính là chất xúc tác đang
làm thay đổi tồn bộ mơ hình học tập trong thế kỷ này - cho học sinh, sinh viên, viên
chức và cho nhiều loại đối tượng tiềm năng khác như bác sĩ, y tá và giáo viên thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới hình thức chính thống
hay khơng chính thống.
ELearning giúp ta khơng cịn phải đi những qng đường dài để theo học một
môn học dạng truyền thống; chúng ta hồn tồn có thể học tập bất cứ khi nào
chúng ta muốn, ban ngày hay ban đêm, tại bất cứ đâu - tại nhà, tại công sở, tại thư

viện nội bộ. Với rất nhiều sinh viên, nó đã mở ra một thế giới học tập mới, dễ dàng
và linh hoạt hơn, mà trước đó họ khơng hy vọng tới, có thể do khơng phù hợp,
hay vì lớp học cách nơi họ sống đến nửa vòng trái đất. Theo một nghĩa khác, Giáo
dục điện tử đã xóa nhịa các ranh giới địa lí, mang giáo dục đến với mọi người chứ
khơng phải l à mọi người đến với giáo dục.
ELearning khiến cho việc học tập dạng thụ động như trước đây được giảm
bớt. Học viên không cần phải tập trung trong các lớp học với kiểu học “đọc và ghi”
thông thường, giúp cho việc học tập trở nên rất chủ động. Điều cốt yếu là tập trung
vào sự tương tác, “học đi đôi với hành”.
ELearning giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn và thuyết phục
hơn. Các mơn học khó hoặc nhàm chán có thể trở nên dễ dàng hơn, thú vị hơn với
Giáo dục điện tử.
Học tập là một hoạt động xã hội và eLearning có thể giúp chúng ta thu được
những kết quả chắc chắn và lâu dài, không chỉ thông qua nội dung mà đồng thời
bằng cả cộng đồng mạng trực tuyến. Tại đây, học viên được khuyến khích giao
tiếp, cộng tác và chia xẻ kiến thức. Theo cách này, eLearning có thể hỗ trợ “học
tập thông qua nhận xét và thảo luận”.


- 17 ELearning cho phép phản hồi tức thời: phản hồi tức thời cho phép giáo viên và
học viên theo dõi quá trình và điều chỉnh cho phù hợp. Đặc điểm này cho phép học
viên tự quản lý được tiến trình học tập của mình theo cách phù hợp nhất. Chúng
ta có nhiều cách học khác nhau như đọc, xem, khám phá, nghiên cứu, tương tác,
thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia xẻ kiến thức. ELearning đồng nghĩa với việc
học viên có thể truy cập tới rất nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập: cả tư
liệu và con người và theo cách này mỗi người đều có quyền chọn lựa hình thức học
tập phù hợp nhất với khả năng và điều kiện của mình.
ELearning là sự đầu tư hiệu quả: sau khi có các chi phí ban đầu, bạn có tới 24
giờ trong ngày cho người đào tạo. Một người đào tạo có thể dạy học viên với bất cứ
số lượng nào ở cùng thời điểm. Ngoài ra, eLearning loại bỏ được chi phí thuê giáo

viên, thuê các phương tiện giảng dạy cũng như chi phí đi lại của học viên khi so sánh
với các hình thức đào tạo truyền thống.
ELearning là sự lựa chọn đào tạo hiệu quả cho những người trưởng thành. Trong
rất nhiều trường hợp những người trưởng thành thường cần các khóa đào tạo bổ sung
để phục vục cho các mục đích nghề nghiệp. Với eLearning họ có thể tham gia các
khóa đào tạo một cách thoải mái hơn, không phải lo lắng khi tham gia các hình thức
đào tạo truyền thống.
ELearning đồng thời giúp cho việc học tập vẫn có thể tiến hành một cách
đồng thời trong khi làm việc, khi mà các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thấy học
tập không chỉ có thể diễn ra lớp học. Thực tế, 70% của dung lượng học tập diễn ra
trong quá trình làm việc, khơng ở dạng giáo dục và đào tạo chính thống mà là
trong cơng việc hàng ngày như tìm kiếm thơng tin, đọc tài liệu và trao đổi với đồng
nghiệp. Đó chính là các hình thức học tập khơng chính thống được eLearning hỗ
trợ và khuyến khích trong các tổ chức. Vì nếu như một nhân viên nào đó muốn tìm
lời giải đáp cho một vấn đề khó khăn một cách nhanh chóng, họ khơng muốn phải
đặt chỗ tại một khố học kéo dài trong 3 giờ trong tương lai, cái họ cần là một câu
trả lời ngay lập tức. Vì lẽ đó, các giải pháp đơn giản và nhanh chóng tỏ ra phù hợp
hơn nhiều với các nhu cầu của các tổ chức.


- 18 ELearning đã giúp đỡ các tổ chức giải quyết những vấn đề chính yếu nhất.
Rất nhiều doanh nghiệp đã thống kê được lượng thời gian mà họ tiết kiệm được khi
tiếp cận thị trường, đồng thời giảm thiểu lượng thời gian dành cho đào tạo nhân
viên và đầu tư vào cho phí cơ hội, đồng thời đáp ứng nhanh hơn và tốt hơn các
nhu cầu khách hàng và cả nhân viên của chính mình. Với các doanh nghiệp,
eLearning đang đóng một vai trị quan trọng giúp họ ln vững chắc và cạnh tranh
hơn trong thương trường.
2.1.2.2. Nhược điểm của phương pháp eLearning
Liệu máy tính có thể thay thế được sự tiếp xúc của con người. Ngày nay máy
tính được sử dụng rất nhiều, có những nơi máy tính với sự sinh động của nó đã dần

thay thế con người. Việc giảm các hình thức đào tạo truyền thống lại làm cho một số
học viên lại trở nên phiền phức. Nếu đây là một trở ngại thì cần phải từng bước
hướng dẫn, chỉ bảo về mặt cơng nghệ.
Chi phí phát triển một khoá học lớn. Việc học qua mạng cịn mới mẻ và cần có
các chun viên kỹ thuật để thiết kế khoá học.
Yêu cầu kỹ năng mới đối với các giáo viên. Những người có khả năng giảng
dạy tốt trên lớp chưa chắc đã có trình độ thiết kế khóa học trên mạng.
Các chương trình học tập điện tử hiện nay q tĩnh trong khi cơng nghệ thì càng
phát triển thì mức độ tương tác của học tập điện tử lại bị giới hạn rất nhiều. Trở ngại
này ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả đào tạo.
Không phải tất cả các khóa học đều được truyền tải bằng máy tính, một số chủ
đề trong đào tạo địi hỏi phải có sự tương tác hay tiếp xúc của con người, ví dụ như
các hoạt động nhóm và cũng như xử lý các vấn đề liên quan đến cảm xúc. Một số học
viên sẽ cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè và sự tiếp xúc trên lớp. Học tập điện tử và các
công nghệ khác áp dụng trong đào tạo chủ yếu hỗ trợ q trình học tập chứ khơng
thay thế các hình thức đã thực sự là tốt.
2.1.3. Cấu trúc một hệ thống eLearning điển hình
Mơ hình cấu trúc điển hình cho hệ thống eLearning sử dụng trong các trường
đại học, cao đẳng, PTTH hoặc trung tâm đào tạo như sau:


- 19 -

Kết quả dự kiến của khóa học

GIÁO VIÊN

HỌC VIÊN

CỔNG THƠNG TIN NGƯỜI DÙNG

Các cơng cụ thiết kế
bài giảng điện tử
Phần cứng
Phần mềm

Phịng xây dựng
chương trình

Hệ thống
quản lý nội
dung LCMS

Hệ thống
quản lý học tập LMS

Ngân hàng
Kiến thức

Hình 1.1. Cấu trúc một hệ

Ngân hàng
Bài giảng
đoioiooooooooo
ooooooooooiiiiiiii
iiiiiiiiiiooo0iện tử
thống eLearning

Các công cụ
Thư viện điện tử
Phịng thực hành ảo

Các cơng cụ khác

Phịng
Quản lý đào tạo

điển hình [1]

Giáo viên: giáo viên các tổ, giáo viên thỉnh giảng chịu trách nhiệm cung cấp nội
dung khóa học cho Phịng Xây dựng chương trình dựa trên những kết quả học tập dự
kiến nhận được từ Phòng Quản lý đào tạo. Ngoài ra họ sẽ tham gia tương tác với học
viên qua hệ thống quản lý học tập LMS.
Học viên: học viên và các đối tượng có nhu cầu học tập. Họ sẽ sử dụng cổng
thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giáo viên, sử dụng các cơng cụ hỗ trợ
học tập.
Phịng Quản lý đào tạo: đảm trách nhiệm vụ quản lý việc đào tạo. Ngoài ra
thông qua hệ thống này, họ cần phải tập hợp được các nhu cầu, nguyện vọng của học
viên về chương trình, nội dung học tập để lập nên những yêu cầu cho đội ngũ giảng
viên, tạo nên một chu trình kép kín góp phần liên tục cập nhật, nâng cao chất lượng
giảng dạy.


- 20 Phịng Xây dựng chương trình: các chun gia đảm nhận trách nhiệm xây dựng,
thiết kế bài giảng điện tử (thiết kế kịch bản, soạn thảo nội dung, kỹ thuật multimedia,
lập trình bài giảng, …). Sử dụng hệ thống quản lý nội dung LCMS, lấy nội dung khóa
học từ các giảng viên và chuyển những nội dung đó thành bài giảng điện tử. Trong
q trình xây dựng, họ có thể sử dụng những đơn vị kiến thức sẵn có trong ngân hàng
kiến thức, hoặc dùng các công cụ thiết kế để thiết kế những đơn vị kiến thức mới.
Sản phẩm cuối cùng là các bài giảng điện tử được đưa vào ngân hàng bài giảng điện
tử.
Cổng thông tin người dùng hay cịn gọi là user’s portal: giao diện chính cho học

viên, giáo viên, cũng như cho các phòng truy cập vào hệ thống đào tạo. Giao diện này
hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân hoặc các thiết bị di động thế hệ mới.
Hệ thống quản lý nội dung LCMS - Learning Content Managerment System: là
một môi trường đa người dùng cho phép giáo viên và Phịng Xây dựng chương trình
cùng hợp tác để xây dựng nội dung bài giảng điện tử. LCMS được kết nối với các
ngân hàng kiến thức và ngân hàng bài giảng điện tử. LCMS quản lý các quá trình tạo
ra và phân phối nội dung học tập.
Hệ thống quản lý học tập LMS - Learning Managerment System: đây là một hệ
thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học,
tức là LMS quản lý các q trình học tập, nó khác với LCMS chỉ tập trung vào sự
phát triển nội dung, LMS được dùng để hỗ trợ cho việc học tập cũng như quản lý học
tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … cũng được tích hợp
vào đây. Vì vậy mà LMS là giao diện chính cho học viên học tập cũng như Phòng
Quản lý đào tạo quản lý việc học tập của học viên.
Các công cụ hỗ trợ học tập: như thư viện điện tử, phòng thực hành ảo, trò chơi,
… Trên thực tế chúng có thể được tích hợp vào hệ thống LMS.
Các cơng cụ thiết kế bài giảng điện tử: dùng để hỗ trợ việc xây dựng và thiết kế
bài giảng điện tử bao gồm các thiết bị dùng cho studio (máy ảnh, máy quay phim,
máy ghi âm, …) cho đến các phần mềm chuyên dụng để xử lý multimedia cũng được


- 21 để thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử và lập trình. Đây là những cơng cụ chính hỗ
trợ cho Phịng Xây dựng chương trình.
Ngân hàng kiến thức: là cơ sở dữ liệu lưu trữ các đơn vị kiến thức cơ bản, có
thể được tái sử dụng trong nhiều bài giảng điện tử khác nhau. Phòng Xây dựng
chương trình sẽ thơng qua hệ thống LCMS để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật cũng
như quản lý ngân hàng dữ liệu này.
Ngân hàng bài giảng điện tử: là cơ sở dữ liệu lưu trữ các bài giảng điện tử. Các
học viên sẽ truy cập đến cơ sở dữ liệu này thông qua hệ thống LMS.
2.1.4. Các chuẩn eLearning

2.1.4.1. Chuẩn là gì?
ISO định nghĩa chuẩn là: “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ
thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các
luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật
liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng ” [11].
Ví dụ: HTTP, HTML, FPT, SMTP, TCP/IP, … Internet là chuẩn trao đổi
thông tin trên mạng.
Trong hệ thống eLearning cũng có các chuẩn và các chuẩn này đóng vai trị rất
quan trọng. Bởi vì nếu khơng có chuẩn chúng ta khơng thể trao đổi thơng tin với
nhau hay sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn mà tồn bộ thị trường
eLearning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được
tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kỹ thuật và mặt phương pháp.
Chuẩn eLearning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau:
-

Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân

phối cho nhiều nơi khác.
-

Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi,

bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau.
-

Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng

tình huống và từng cá nhân.



- 22 -

Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở

nhiều ứng dụng khác nhau.
-

Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ

thay đổi, mà khơng phải thiết kế lại.
-

Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi

phí.
2.1.4.2. Các chuẩn eLearning hiện có
Trong một hệ thống học tập, các chuẩn eLearning có tính hỗ trợ khả
chuyển với nhau, đứng trên quan điểm của người học và người sản xuất mơn học,
ta có các chuẩn eLearning sau:

Hình 2.1. Các chuẩn eLearning [11]
1.1.4.2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards)

Là chuẩn mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài
học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được
trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Chuẩn đóng gói bao gồm:
-

Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy


nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các khóa học, các file HTML, ảnh, multimedia,
style sheet và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.
-

Thông tin mô tả tổ chức của một khố học hoặc module sao cho có thể nhập

vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mơ tả cấu
trúc của khố học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.


- 23 -

Các kỹ thuật hỗ trợ chuyển các môn học hoặc module từ hệ thống quản lý này

sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
Các chuẩn đóng gói: AICC (Aviation Industry CBT Committee); IMS Global
Consortium; SCORM (Sharable Content Object Reference Model);
Các cơng cụ tn theo chuẩn đóng gói: ReloadEditor; eXe
1.1.4.2.2. Chuẩn truyền thông (communication standards)

Chuẩn trao đổi thông tin cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng
bài học đơn lẻ và có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học sinh, quá trình
học tập của học sinh. Trong eLearning các kiểu trao đổi thông tin xác định một
ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thơng tin được với các
module.
Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mơ hình dữ liệu. Giao thức
xác định các luật cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thơng
tin với nhau. Mơ hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như kiểm
tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên, ...
Các chuẩn trao đổi thông tin:

-

Aviation Industry CBT Committee (AICC) có hai chuẩn liên quan là AICC

Guidelines và Recommendations (AGRs). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên
web, mainframe, đĩa.
-

SCORM gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống

quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể
chia sẻ được) tương ứng với một module.
1.1.4.2.3. Chuẩn siêu dữ liệu (Metadata standards)

Chuẩn này quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có thể mơ tả các khóa
học và các module của mình để hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại được
khi cần thiết. Các chuẩn Metadata cung cấp các cách để mơ tả các module và nó giúp
nội dung eLearning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, người thiết
kế. Metadata cung cấp các chuẩn mực để mô tả các khóa học, các bài, các chủ đề và


×