Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

GIÁO án HÌNH học 8 kì 2 PTNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.12 KB, 131 trang )

Tuần dạy: 20

HỌC KÌ II
Ngày soạn: 4/1/
Ngày dạy:
/ 1 /
Tiết 33 – Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS biết: cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện
tích.
+ HS hiểu: được để chứng minh các cơng thức đó cần phải vận dụng các tính chất
của diện tích
2. Kỹ năng:
+ HS thực hiện được: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn
về diện tích
+ HS thực hiện thành thạo: Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện
tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình
+- Làm quen với phương pháp đặc biệt hố
3.Thái độ:
+ HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải tốn
+ Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, các loại đa giác
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:


1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
1
- Vẽ tam giác ABC có Cˆ > 900 Đường cao AH.Hãy chứng minh: SABC = BC.AH
2

1.3. Bài mới:
ĐVĐ: Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng
minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* HĐ1: Hình thành cơng thức tính diện
tích hình thang.
1) Cơng thức tính diện tích hình
Phương pháp: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu thang.
hỏi ...
- GV: Với các cơng thức tính diện tích đã
học, có thể tính diện tích hình thang như


thế nào?
- GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình
thang thành hai tam giác.
+ HS: Nêu tên hai tam giác.
- GV: + Để tính diện tích hình thang

ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai
đáy

?1 - Áp dụng CT tính diện tích tam
1
giác ta có: SADC = AH. HD (1)
2

+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình
thang thành 2 tam giác khơng có điểm
trong chung
+ HS: Trả lời
GV: Ngồi ra cịn cách nào khác để tính
diện tích hình thang hay khơng?
+ HS: Trả lời: Tạo thành hình chữ nhật
SADC = ? ; S ABC = ? ;
SABDC = ?
A
b
B

D
H
a
C
- Áp dụng cơng thức tính diện tích tam

h
D


H

a

E

b
A

B
h

giác ta có: SADC =
S ABC =

1
AH. HD (1)
2

1
AH. AB (2)
2

- Theo tính chất diện tích đa giác thì
SABDC = S ADC + SABC
1
1
AH. HD + AH. AB
2
2

1
= AH.(DC + AB)
2

=

C

- GV cho HS phát biểu cơng thức tính
diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành cơng thức tính diện
tích hình bình hành.
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
hỏi ...
- GV: Em nào có thể dựa và cơng thức
tính diện tích hình thang để suy ra cơng
thức tính diện tích hình bình hành
- GV cho HS làm ? 2 - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy
bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra
cơng thức tính diện tích hình bình hành
như thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện
tích
Phương pháp:vấn đáp, hoạt động
nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận
nhóm …

2) Cơng thức tính diện tích hình

b.hành
Cơng thức: ( sgk)
* Định lý:
- Diện tích hình bình hành bằng tích
của 1cạnh với chiều cao tương ứng.

S=

3) Ví dụ:

h


a
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh
của hình chữ nhật và có diện tích bằng
b
diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1
cạnh của hình chữ nhật và có diện tích
bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát
HS hoạt động nhóm làm bài.
3.Hoạt động luyện tập: GV yêu cầu HS nêu nội dung cơ bản của bài
4.Hoạt động vận dụng:
a) Chữa bài 27/sgk
GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
SABCD = SABEF Vì theo cơng thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD

AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành ⇒ SABCD = SABEF
D
C F
E

A
B
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh cịn lại là
chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
b) Chữa bài 28
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đơi đáy của hbh
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng
nhau.
Tuần dạy: 20

**********************************
Ngày soạn: 4/1/
Ngày dạy:
/ 1
Tiết 34 – Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI

/

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- HS biết : cơng thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2
đường chéo vng góc với nhau.
- HS hiểu : chứng minh định lý về diện tích hình thoi
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được : Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích
hình thoi.


- HS thực hiện thành thạo : Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện
tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình
3.Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải tốn
- Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình,năng lực tính tốn, năng lực tư duy sáng
tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng

nhau?
1.3. Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã có cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành
đặc biệt. Vậy có cơng thức nào khác với cơng thức trên để tính diện tích hình thoi
khơng? Bài mới sẽ nghiên cứu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
.* HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác
có 2 đường chéo vng góc
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có
Phương pháp:vấn đáp – kĩ thuật đặt câu
2 đường chéo vng góc
hỏi ...
B
A

- GV: Cho thực hiện bài tập ?1
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC
và BD biết AC ⊥ BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích
tứ giác ABCD?
+ HS trả lời
+ HS dưới lớp cùng nhau - 1 HS lên bảng
trình bày .
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách
tính S tứ giác có 2 đường chéo vng góc?

?1
1

SABC =
2

AC.BH ; SADC =

H

C

D

1
AC.DH
2

Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC
1
1
AC.BH + AC.DH
2
2
1
1
= AC(BH + DH) =
2
2

=



- GV:Cho HS chốt lại
* HĐ2: Hình thành cơng thức tính diện
tích hình thoi.
Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm –
kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
2- Cơng thức tính diện tích hình thoi.
- GV: Cho HS thực hiện bài
? 2 - Hãy viết cơng thức tính diện tích hình
thoi theo 2 đường chéo.
- GV: Hình thoi có 2 đường chéo vng góc
với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên
ta suy ra cơng thức tính diện tích hình thoi

d1
AC.BD
* Diện tích của tứ
giác có 2
đường chéo vng góc với nhau
bằng nửa tích của 2 đường chéo đó.
2- Cơng thức tính diện tích hình
thoi.
?2

*
Định lý:
Diện tích
2
hình thoi bằng nửa d
1

S=
đường chéo

tích hai

2

? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .

A

d1.d2
E

N

M

3.

D

B

G

C

- GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD


VD

- GV cho HS vẽ hình 147 SGK

a) Theo tính chất đường trung bình
tam giác ta có:
ME// BD và ME =

1
BD; GN// BN
2

1
- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các
và GN = BD ⇒ ME//GN và
2
nhóm trình bày bài.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa ME=GN= 1 BD Vậy MENG là hình
2
lại cho chính xác.
bình hành
1
b) MN là đường trung bình của hình thang
T2 ta có:EN//MG ; NE = MG =
2
ABCD nên ta có:
AC (2)
AB + CD 30 + 50
=
MN =

= 40 m
Vì ABCD là Hthang cân nên AC =
2
2
BD (3)
EG là đường cao hình thang ABCD nên
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG =
800
MN.EG = 800 ⇒ EG =
= 20 (m)
GM
40
⇒ Diện tích bồn hoa MENG là:
Vậy MENG là hình thoi.

S=

1
1
MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
2
2

3.Hoạt động luyện tập:
+ Nhắc lại cơng thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vng góc, cơng thức
tính diện tích hình thoi.


4.Hoạt động vận dụng:
BT 32/128 sgk

HS: Vẽ được vô số...
2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ
giác
HS:.......

Diện tích mỗi tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8
cm2
Hình vng có đường chéo là d thì S
=1/2 d2

5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
+Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk
+Hướng dẫn bài 35/SGK: Hình thoi này là 2 tam giác đều cạnh 6cm ghép lại.
Kiểm tra ngày

Tuần dạy: 20

/1 /

Ngày soạn: 11/1/
Ngày dạy:
Tiết 35: Diện tích đa giác

/

/

I-Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết: cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật,

hình vng, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các
đa giác đơn giản có cơng thức tính diện tích
- HS hiểu: được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích
đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích.
- HS thực hiện thành thạo: HS có kỹ năng vẽ, đo hình vận dụng cơng thức để làm bài
tốn hình học.
+ Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.
II-chuẩn bị:


- GV:
+ Phương tiện: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
+ Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- HS: Thước com pa, đo độ, ê ke.
iii- tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất và cơng thức tính diện tích ∆ diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
thoi, diện tích thang ?
ĐVĐ: Ta đã biết cách tính diện tích của các hình như: diện tích ∆ diện tích hình chữ
nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang. Muốn tính diện tích của một đa giác bất kỳ
khác với các dạng trên ta làm như thế nào? Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* HĐ1: Xây dựng cách tính S đa giác
1) Cách tính diện tích đa giác
- GV: dùng bảng phụ

Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp
vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau
nhưng cùng tính được diện tích của đa
giác ABCDE theo những cơng thức tính
1) Cách tính diện tích đa giác
diện tích đã học
B
- GV: Chốt lại
C
- Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta
A
có thế chia đa giác thành các tanm giác
D
hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa
giác. Nếu có thể chia đa giác thành các
C1: Chia ngũ giác
E
tam giác vng, hình thang vng, hình
thành những tam
chữ nhật để cho việc tính tốn được thuận giác rồi tính tổng:
lợi.
SABCDE = SABE + SBEC+ SECD
- Sau khi chia đa giác thành các hình có
cơng thức tính diện tích ta đo các cạnh các C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)
đường cao của mỗi hình có liên quan đến
cơng thức rồi tính diện tích của mỗi hình. C3:Chia ngũ giác thành tam giác vng
* HĐ2: áp dụng
và hình thang rồi tính tổng
2) Ví dụ
2) Ví dụ

- GV đưa ra hình 150 SGK.
Hỡnh 150(sgk)
- Ta chia hình này như thế nào?
SAIH = 10,5 cm2
- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần
SABGH = 21 cm2
thiết để tính hình ABCDEGHI
SDEGC = 8 cm2
- GV chốt lại
SABCDEGHI = 39,5 cm2
Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình 3. Luyện tập.
vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất
Bài 38sgk/130
- Bằng phép đo chính xác và tính tốn hãy S =1090 cm2
nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, Bài 40/131 ( Hình 155)
A

B

E

M

D

C

N



AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình
AIH, DEGC, ABGH
- Tính diện tích ABCDEGHI?
HĐ 3 : Luyện tập :
* Làm bài 38/130
- GV treo tranh vẽ hình 153.
- HS tiến hành tính diện tích EBGF….
* Làm bài 40 ( Hình 155)
- GV treo tranh vẽ hình 155.
+ Em nào có thể tính được diện tích hồ?
+ Nếu các cách khác để tính được diện
tích hồ?

C1: Chia hồ thành 5 hình rồi tính tổng
S = 33,5 ơ vng
C2: Tính diện tích hình chữ nhật rồi
trừ các hình xung quanh
Tính diện tích thực
1
thì diện tích thực là S1
k
2
1
bằng diện tích trên sơ đồ chia cho  ÷
k

Ta có tỷ lệ

2


1
⇒ S1= S :  ÷ = S . k2
k
⇒ S thực là: 33,5 . (10000)2 cm2 = 33,5

ha

3.Hoạt động luyện tập:
Yờu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4.Hoạt động vận dụng:
+ Để tính diện tích đa giác ta làm như thế nào ?
5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.
: BTVN : 37 ; 39 (SGK - 130/131)
47,48,49SBT. Hướng dẫn bài 48, 39

Tuần dạy: 20
Ngày soạn: 11/1/
Ngày dạy:
/
/
Tiết 36:
Kiểm tra chương Ii.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương II
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán
- Thái độ: Rèn ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề kiểm tra cho mỗi HS.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL TN TL
TN TL
BiÕt
1. đa giác Hiểu
.Đa giác k/ n
tÝnh
đều
đa


giỏc,
a
giỏc
u

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ

%
2.Công
thức
tính
diện
tích
tam
giác, và
các
hình
tứ giác
đặc
biệt( hc
n, hbh,
hình
vuông,.
...)
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
3. Tính
diện
tích
của đa
giác lồi

1
0,25

2,5
%

tổng
số đo
các
góc
của
một
đa
giác
1
1
0,5
0,25
5%

3
1,0
10%

2,5%
Biết
tính
diện
tích
các
hình
đÃ
học.


5
1,25
12,5
%

Vận
dụng
đợc
công
thức
tính
các
hình
đà học

1
0,5
5%

2
5,5
55%

Biết
tính
diện
tích
của
một

đa
giác lồi

8
7,25
72,5
%


bằng
cách
phân
chia
đa
giác
đó
1
1,5
15%

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%
Tổng

1
1,5
15%


2
0,5
5%

6
1,5
15%

2
1
10
%

3

13
10,0

7
70%

100
%

IV.đề bài:
A. Trắc nghiệm( 3đ):
HÃy chọn đáp án em cho là đúng nhất ghi vào phần bài làm:
Câu 1: Đa giác đều là đa giác:
A. Có tất cả các góc bằng nhau.

B. Có tất cả các cạnh bằng nhau.
C. Có tất cả các góc bằng nhau và tõt cả các cạnh bằng nhau.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2: Tổng các góc trong của một lục giác bằng :
A.5400
B. 7200
C. 10800
D. 16200
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
B. Ngũ giác có năm góc bằng nhau là ngũ giác đều.
C.Tổng các góc ngồi của ngũ giác đều là 3600
D. Lục giác đều là đa giác có 6 cạnh bằng nhau và 6 góc bằng nhau.
Câu 4: Diện tích hình vng có đường chéo bằng d là:
A. 4d

B.

d2
4

C.d2

D.

d2
2

Câu 5: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài giảm đi 3 lần và
chiều rộng tăng lên 3 lần:

A. Diện tích hình chữ nhật khơng thayđổi.
B. Diện tích hình chữ nhật tăng lên 9lần.
C. Diện tích hình chữ nhật tăng lên 6lần.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 6: Cho ∆ ABC vuông tại A : AB = 4cm ; BC = 5cm
B


Diện tích ∆ ABC bằng:
A. 6cm2
B. 10cm2
C. 12cm2
D. 15cm2

4

5
A

C

C©u 7: Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được kết luận đúng.
A. Diện tích hình chữ nhật
1. bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
B. Diện tích hình bình hành.
2. bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
C. Diện tích hình thang
3.bằng tích hai kích thước của nó
D. Diện tích tam giác
4.bằng nửa tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó

E. . Diện tích hình thoi
5. bằng bình phương một cạnh.
G. . Diện tích hình vng
6. bằng nửa tích hai đường chéo.
B. Tự luận( 7đ) :
Câu 8 (6,0đ) : Cho hình bình hành ABCD có CD =5cm đường cao vẽ từ A đến cạnh
CD bằng 3 cm:
a, Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b, Gọi E là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác ADE.
Câu 11( 1,0đ) :
Tính diện tích của mảnh đất theo kích thước cho trên hình vẽ sau( đơn vị m2)

38

32
42

20

40

. đáp án và thang điểm:
Mỗi cõu (ý) đúng được 0,25 đ
Cõu
1
2
3
4
5
Đáp

C
B
B
C
C
án
C©u 8: (6,0®)
A

7A
3

7B
2

7C
1

7D
4

B

M

D

6
A


C

H

Ta cã: + , ABCD là hình bình hành( gt) ⇒ SABCD=AH.CD
Mà: AH = 3cm (gt);
CD = 5cm (gt)
nờn: SABCD =3.5 = 15(cm2)
(3đ)
1
2

1
2

+, Có: S ADM = AH.AM= AH.

1
1
1
AB = AH.AB = 3.5 =7,5 (cm2)
2
4
4

(2,5đ)

7E
6


7G
5


Câu 10:(1,5đ)
diện tích của mảnh đất theo kích thước cho trên hình vẽ đã cho là:
1
30 + 36 1
.20.30 + 40.
+ .36.42 = 300+ 1320 + 756 = 2376(m2)
2
2
2

36

30
20

(1,5đ)

40

VI. Kết Quả :
G:

42

; Khá:


; T.b:

; yếu:

; kém:


CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.MỤC TIÊU:
HS cần đạt được các yêu cầu sau:
1.Kiến thức:
- HS hiểu và ghi nhớ được định lí Ta- lét trong tam giác ( ĐL thuận và đảo)
- HS biết vận dụng ĐL Ta-Lét vào việc giải các bài tốn tìm độ dài đoạn thẳng, giải
các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau
- HS nắm vững khái niệm về 2 tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các
trường hợp đồng dạng của 2 tam giác cđều ( hiểu và nhớ được các trường hợp đồng
dạng của tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông)
- HS sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài tốn hình học: Tìm độ dài các
đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức tốn học thơng dụng trong chương trình
lớp 8.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực
tế gần gũi với HS.
- HS thực hiện thành thạo và thấy được lợi ích của mơn tốn trong đời sống thực tế.
3.Thái độ: Rèn cho hs có thói quen khoa học trong giải bài tập hình học lớp 8
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận chính xác.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo, năng lực nhận dạng, chứng minh hình học...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ , tự giác...

**************************
Tuần dạy: 22
Ngày soạn:
/1/
Ngày dạy:
/ 1/
Tiết 37

BÀI 1. ĐỊNH LÝ TA- LET TRONG TAM GIÁC

I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS biết kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn
thẳng tỷ lệ
-HS hiểu từ đo đạc trực quan, qui nạp khơng hồn tồn giúp HS nắm chắc ĐL thuận
của Ta -lét
2. Kỹ năng:
-HS thực hiện đươc vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên
hình vẽ sgk.
-HS thực hiện thành thạo xác định tỷ số hai đoạn thẳng
3.Thái độ:
-Rèn cho hs có thói quen kiên trì trong suy luận.


-Rèn cho hs tính cách cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
1.3. Bài mới:
ĐVĐ:Ta đã biết tỷ số của hai số cịn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không,
các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hơm nay ta sẽ nghiên cứu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV & HS.
Nội dung cần đạt
* HĐ1: Hình thành định nghĩa tỷ sớ của
hai đoạn thẳng
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
hỏi.
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
A
B
GV: Đưa ra bài toán ?1 Cho đoạn thẳng
C
D
AB = 3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của
+ Ta có : AB = 3 cm
hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?

AB 3
GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50
=
CD = 5 cm . Ta có:
CD
5
mm
* Định nghĩa: ( sgk)
3
đưa ra tỷ số là
đúng hay sai? Vì sao?
Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài
50
của chúng theo cùng một đơn vị đo
- HS phát biểu định nghĩa
GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo" * Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ
số của hai đoạn thẳng AB và CD không?
Hãy rút ra kết luận.?
* HĐ2: Vận dụng kiến thức cũ, phát
hiện kiến thức mới.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm
hỏi.
GH = 0,75 m = 75 mm
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
EF 45 3
AB EF 3

GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm theo
=
= ;
=
=
Vậy
GH
75
5
CD
GH
5
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75


m
Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
GV: Em có NX gì về hai tỷ số:

AB EF
&
CD GH

+HS quan sát nhận xét.
- GV cho HS làm ? 2
+ HS làm việc theo nhóm.
AB
CD
AB
A'B '

=
hay
=
A' B ' C ' D '
CD C ' D '

?2
AB 2
A'B ' 4
2
=
;
= =
CD 3
C'D' 6
3
AB
A'B '
Vậy
=
CD C ' D '

* Định nghĩa: ( sgk)

ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'
- GV cho HS phát biểu định nghĩa:
3) Định lý Ta- lét trong tam giác
* HĐ3: Tìm kiến thức mới
Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bằng nhau
Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm – trên đoạn AB là m, trên đoạn AC là n, ta

kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

AB ' AC ' 5m 5n 5
3) Định lý Ta- lét trong tam giác
=
=
=
=
AB
AC
8m 8n 8
GV: Cho HS tìm hiểu bài tập ?3
Tương tự:
So sánh các tỷ số
CB ' AC ' 5
B ' B C 'C 3
AB ' AC '
CB ' AC '
=
= ;
=
=
&
&
a)
,b)
,c)
AB
AC
B ' B C 'C

&
AB
AC

B'B

C 'C

- GV: (gợi ý) HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét các đường thẳng // cắt 2 đoạn
thẳng AB & AC và rút ra khi so sánh các
tỷ số trên?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AB là các
đoạn thẳng như thế nào?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AC là các
đoạn thẳng như thế nào?
- Các nhóm HS thảo luận, nhóm trưởng
trả lời
- HS trả lời các tỷ số bằng nhau.
- GV: khi có một đường thẳng // với 1
cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh cịn lại
của tam giác đó thì rút ra kết luận gì?
- HS phát biểu định lý Ta Lét, ghi GT-KL
của định lí.
-Cho HS đọc to ví dụ SGK
-GV cho HS làm ? 4 HĐ nhóm
- Tính độ dài x, y trong hình vẽ
+) GV gọi 2 HS lên bảng.
HS làm bài theo sự HD của GV


B'B

C 'C

3

AB

AC

8

* Định lý Ta -Lét: ( sgk)
A

B'

C'

B

GT

C

∆ ABC;

B'C' // BC
KL


AB ' AC ' CB ' AC '
=
=
;
;
AB
AC B ' B C ' C
B ' B C 'C
=
AB
AC
A
3
5

x

a
10

B

a//BC
a) Do
BC theo định lý Ta Lét ta có:

3 x ⇒
=
x = 10 3 : 5 = 2 3
5 10


C

a //


b)

BD AE
3,5 AE
=

=

CD CE
5
4

AC= 3,5.4:5 = 2,8
Vậy y = CE + EA
= 4 + 2,8 = 6,8

C
4

E

5

D

3,5

A

B

3.Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4.Hoạt động vận dụng:
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1, 2/58 tại lớp.
AB 5 1
EF
48
3
PQ 120
= = ; b)
=
= , c)
=
=5
CD 15 3
GH 160 10
MN 24
AB 3
AB 3
12.3
= ⇒
= ⇒ AB =
=9

+ BT2:
CD 4
12 4
4

+ BT1:a)

Vậy AB = 9 cm .
5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
Làm BT3,4,5 ( sgk)
* HD bài 4: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
- Bài 5: Tính trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Tập thành lập mệnh đề đảo của định l
******************************
Tuần dạy: 22

Ngày soạn: 1/

Ngày dạy:

/

/

Tiết 38- Bài 2 . ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA- LET
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS biết nội dung định lý đảo của định lý Ta-let. Vận dụng định lý để xác định các
cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
- Hs hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta- let. Nắm được các trường hợp có

thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.
2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được:Vận dụng định lý Ta- lét đảo vào việc chứng minh hai đường
thẳng song song. tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra
phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
-HS thực hiện được thành thạo: vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.
3.Thái độ: Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập,tự chủ có tinh thần vượt khó sẵn sàng tham gia các hoạt
động học tập do GV tổ chức.


II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm, sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định lý Ta- lét
A

4


6
9

D

+ Áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau
+ Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta- let ?
1.3. Bài mới:
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

E

x
B

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HĐ1: Dẫn dắt bài tập để chứng minh
định lý Ta- lét.
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
hỏi.
1) Định lý Ta- Lét đảo
1) Định lý Ta Lét đảo
A
?
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
B'
Cho ∆ ABC có: AB = 6 cm; AC = 9 cm,
Giải:
AB '

lấy trên cạnh AB điểm B', lấy trên cạnh AC
a) Ta có:
=
AB
điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3 cm
B
AB '
AC '
a) So sánh

AB
AC

b) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và // BC cắt
AC tại C".
+ Tính độ dài đoạn AC"?
+ Có nhận xét gì về C' và C" về hai đường
thẳng BC và B'C'
- HS phát biểu định lý đảo và ghi GT, KL
của định lý.
* HĐ2: Tìm hiểu hệ quả của định lý Ta lét
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
hỏi.
A
- GV: Cho HS
3
làm bài tập ?2 (
D
E
HS làm việc

10
6
theo nhóm)
B

7

14
F

C

C

C''
C'

2 1 AC '
= ;
=
6 3
AC
3 1
=
9 3
AB ' AC '
Vậy
=
AB
AC


b) Ta tính được: AC" = AC'
Ta có: BC' // BC ; C' ≡ C" ⇒ BC" //
BC
* Định lý Ta -Lét đảo(sgk)
∆ ABC; B' ∈ AB ; C' ∈ AC
GT

AB ' AC '
=
;
BB ' CC '

KL B'C' // BC
a)Có 2 cặp đường thẳng // đó là:
DE//BC; EF//AB

C


a) Có bao nhiêu cặp đường thẳng song
song với nhau
b) Tứ giác BDEF là hình gì?
c) So sánh các tỷ số:

AD AE DE
;
;
và cho
AB EC BC


nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp
tương ứng // của 2 tam giác ADE & ABC.
-HS: Các nhóm làm việc, trao đổi và báo
cáo kết quả
- GV: cho HS nhận xét, đưa ra lời giải
chính xác.
+ Các cặp cạnh tương ứng của các tam
giác tỷ lệ
* HĐ3: Hệ quả của định lý Ta-let
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
hỏi.
2)Hệ quả của định lý Ta-let
- Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành hệ
quả của định lý Ta-let.
- GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lý
Ta-let. HS vẽ hình, ghi GT,KL .
- GVhướng dẫn HS chứng minh. ( kẻ
C’D // AB)
- GV: Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh
của tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh
còn lại tam giác đó, hệ quả cịn đúng
khơng?
- GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
- GV nêu nội dung chú ý SGK

b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì
có 2 cặp cạnh đối //
c)


AD 3 1
= =
AB 6 2
AE 5 1
=
=
EC 10 2
DE 7 1
= =
BC 14 2

AD AE DE
=
=
AB EC BC



A

2) Hệ quả
của định lý
Ta-let

C'

B'

B


C

D

∆ ABC ; B'C' // BC
( B'∈ AB ; C' ∈ AC

GT

KL

AB ' AC ' BC '
=
=
AB
AC
BC

Chứng minh
- Vì B'C' // BC theo định lý Ta-let ta có:
AB '
AC '
=
AB
AC

(1)

- Từ C' kẻ C'D//AB theo Talet ta có:
AC ' BD

=
(2)
AC BC

- Tứ giác B'C'D'B là hình bình hành ta
có: B'C' = BD
- Từ (1)(2) và thay B'C' = BD ta có:
AB ' AC ' BC '
=
=
AB
AC
BC

Chú ý ( sgk)
AD

x

5

x

13

NM

2

3


104

a) AB = BC ⇔ 2 = 6,5 ⇒ x = 5
ON

52

b) x = PQ ⇔ x = 5, 2 ⇒ x = 30 = 15
c) x = 5,25
3.Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4.Hoạt động vận dụng:
GV: Treo bảng phụ hình 12, yêu cầu HS HS: Hoạt động theo nhóm tính x.
2.6,5
hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên
a, x =
= 2,6
5
chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét

b, x =

2.5,2
3


GV: Chuẩn hố và cho điểm


c, x =

3.3,5
2

5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
- GV treo tranh vẽ hình 12 cho HS làm ?3.
- Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk)
- HD bài 9: vẽ thêm hình phụ để sử dụng.
Tuần dạy: 23
Tiết 39

Kiểm tra ngày : 23/1/
Ngày soạn: 1/2/
Ngày dạy:

/2/

LUYỆN TẬP.
I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và
đảo.
- HS hiểu định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó.
2. Kỹ năng: HS thực hiên được vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng
minh tính tốn biến đổi tỷ lệ thức .
- HS thực hiện đượcthành thạo vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.
3.Thái độ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo. tính thực tiễn của tốn học và
những bài tập liên hệ với thực tiễn.
4.Năng lực – phẩm chất:

Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo, năng lực vẽ hình...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học
tập.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm..
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy phát biểu nội
dung định lý Talet, định lý
Talet đảo, biểu hệ quả của
định lý Tale ?

.Định lý Talet
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.
HS: Phát biểu nội dung định
• Định lý Talet đảo
lý Talet, định lý Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một



tam giác và định ra trên hai cạnh này
những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường
thẳng đó song song với hai cạnh còn lại của
tam giác.
• Hệ quả của định lý Talet
HS: Phát biểu hệ quả của định Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của
lý Talet
một tam giác và song song với cạnh còn
lại thì nó tạo thành một tam giác mới
có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh
GV: Nhận xét và cho điểm
của tam giác đã cho
Bài tập 10
AH ' B ' H ' H ' C ' B ' H '+ H ' C '
GV: Em hãy phát biểu nội
a,
=
=
=
dung hệ quả của định lý
AH
BH
HC
BH + HC
AH ' B ' C '
Talet ? Áp dụng làm bài tập
hay
=
AH
BC

10 SGK.
GV: Treo bảng phụ hình 16 b, Từ gt AH’= 1 AH, ta có AH ' = 1 = B' C '
3
AH 3 BC
SGK
Gọi S và S’ là diện tích của tam giác ABC
và AB’C’, ta có:
S AH ' B ' C '
AH ' 2 1
=
.
=(
) =
S ' AH BC
AH
9
1
1
Từ đó suy ra: S’= S= .67,5=7,5 cm2
9
9

GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hóa và cho điểm.
1.3. Bài mới:
2.Hoạt động luyện tập:
Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
Bài tập 11 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 11
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và

KL và giải bài tập
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL

GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hinhg, ghi
GT, KL và làm bài tập

a,Từ gt bài tốn, ta có:
MN AK 1
1
BC = AH = 3 ⇒ MN= 3 BC = 5 (cm)
EF
AI
2
2
=
=
BC AH 3 ⇒ EF= 3 BC = 10 (cm)


GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 12 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 12
HS: Đọc nội dung bài tập 12SGK
GV: Treo hình vẽ 18

GV: Qua hình vẽ em hãy cho biết các
bước để tiến hành đo chiều rộng của khúc
sông ?
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm

bài tập vào bảng nhóm.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào
bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
4.Hoạt động vn dng:
Bài tập 13 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 SGK
GV: Treo bảng phụ hình 19 SGK
HS: đọc bài tập 13
HS: Trả lời câu hỏi

b, p dng câu b bài 10 tính được diện
tích :MNFE = 90 cm2

HS: Nêu các bước làm từ hình vẽ 18
- Chọn vị trí điểm B ngắm thẳng
đến góc cây bên kia (điểm A) và
kéo dài chọn điểm B’ sao cho BB’
= h.
- Từ B’ dựng BC’ vng góc với
AB và B’C’ = a’.
- Dùng thước ngắm nối C’ với A.
- Từ B dựng Bx vng góc với AB
và cắt AC’ tại C, BC = a.
Áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
AB
=
AB '




BC
x
a

=
B' C '
x + h a'

a’x = ax + ah
(a’ - a)x = ah

ah
⇔ x = a 'a

- Đóng cố định cọc (1) và di chuyển (2)
để đợc nh hình vẽ 19
- áp dụng hệ quả của định lý Talet
để đo AB
..
GV: Từ hình vẽ em hÃy cho biết ngời ta áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
DC DK
b
h
ah
tiến hành đo AB bằng cách nào ?

AB =
=

=
a AB
b
GV: Gọi HS lên bảng tính AB theo a, b, h. BC AB
GV: Gäi HS nhËn xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4.Hot ng tỡm tũi, m rộng.
- Ơn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet
- Áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT
- Làm bài tập 14 SGK – Tr64.
Bai 14: a, Dựng x = 2m


b, - Dựng Ox, Oy
- Trên Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị
- Trên OY đặt đoạn thẳng OB’ = n và xác định điểm A’ sao cho

OA OA'
=
OB OB'

- Từ đó ta có OA’ = x
Tuần dạy: 23
Tiết 40. Bài 3.

Ngày soạn: 1 /2/

Ngày dạy:

/2 /


TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết trên cơ sở bài tốn cụ thể, HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự
đốn, chứng minh..
HS hiểu tìm tịi và phát triển kiến thức mới.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có
liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
HS thực hiện thành thạo cách vẽ đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam
giác
3.Thái độ: Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh..
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo...
Phẩm chất: HS biết sống tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, sống yêu thương .
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở ,hoạt động nhóm
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho HS lên bảng làm ?1
Vẽ tam giác ABC, biết:
·
AB = 3 cm; AC = 6 cm; BAC

= 1000
Dựng phân giác AD của góc A (bằng compa,
thước thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, đo được DB =
DC rồi so sánh các tỉ số

AB
DB

AC
DC

HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài tập

DC =
AB DB
=
AC DC


GV: Kết quả

AB DB
=
đúng với tất cả các
AC DC

tam giác, ta có định lí SGK
1.3. Bài mới: ĐVĐ: Bài hơm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của
tam giác có tính chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 1. Định lý
Phương pháp:vấn đáp.– kĩ thuật đặt câu hỏi, ..
GV: Qua bài toán ở ? 1 nêu nội dung định HS: Đọc nội dung định lí SGK
lý?
Định lí: Trong tam giác, đường phân
GV:Treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK, u giác của một góc chia cạnh đới diện
cầu HS đọc nội dung định lí SGK
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai
cạnh kề hai đoạn ấy.
HS: Vẽ hình và chứng minh định lí.
 ∆ABC
GT  ·
·
( D ∈ BC )
 BAD = DAC
 DB AB
=
 DC AC

KL 
GV: Gọi HS lên bảng viết GT và KL của
định lí. HS giải thích GT, KL của định lý
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
·
·
Ta có: BAE
(gt)
= CAE
·
·

Vì BE//AC, nên BEA
(so le trong)
= CAE
·
·
, do đó tam giác ABE cân tại
⇒ BAE
= BEA
B, suy ra BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của định llí Talet đối với
tam giác DAC, ta có:
DB BE
=
DC AC

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

DB AB
=
DC AC

Hoạt động 2: Chú ý
Phương pháp:vấn đáp,gợi mở– kĩ thuật đặt câu hỏi, ..
GV: Yêu cầu HS vẽ hình 22 SGK, chứng HS: Vẽ hình và chứng minh.
minh

D' B AB
=

D' C AC


Tương tự ta có:

D' B AB
=
D' C AC

3.Hoạt động luyện tập:
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu hỏi 2 HS: Hoạt động nhóm, tính x, y ở
và câu hỏi 3 SGK.
câu hỏi 2 và 3.
x

3,5

7

a, y = 7,5 = 13
GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lí để tìm x,
y.
35
b, Khi y=5 thì x=
13

4.Hoạt động vận dụng:
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
hình 24
15

GV: Treo bảng phụ hình 24
a, AD là tia phân giác góc BAC, áp
dụng định lí ta có:
BD AB
3,5 4,5
=

=
CD AC
x
7, 2
3,5.7, 2
⇒ x=
= 5,3
4,5

b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp
dụng định lí ta có:
MQ PM
12,5 − x 6, 2
=

=
NQ PN
x
8, 7
⇒ 6,2x = 8,7(12,5 - x)
⇒ 6,2x = 108,6 – 8,7x
⇒ 6,2x + 8,7x = 108,6
108, 6

⇒ x=
= 7,3
14,9

5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
- Làm các bài tập: 15 , 16
- Học thuộc các định lý
Kiểm tra ngày : /2/
TT:


Tuần dạy: 24
Ngày soạn: 8/2/
Ngày dạy: / 2 /
Tiết 41.
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất
đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài tốn cụ thể từ đơn giản đến khó .
- HS hiểuđịnh lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được phân tích, chứng minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ
thức.Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến đường phân
giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
-HS thực hiện thành thạo vận dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác
vận dụng thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn.
3. Thái độ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính tốn,năng lực vẽ hình, năng lực hợp tác.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia các công việc.

II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở ,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác?Vẽ hình minh họa và ghi GT, KL ?
1.3. Bài mới:
ĐVĐ : Tiết trước các em đã học tính chất đường phân giác của tam giác , kiến thức
đó vận dụng vào giải bài tập như thế nào ?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV& HS
Nội dung cần đạt
* HĐ1: HS làm bài tập theo nhóm
Phương pháp: hoạt động nhóm. gợi mở BT1:
^
– kĩ thuật thảo luận nhóm. ..
Do AD là phân giác của A nên ta có:
- GV: Dùng bảng phụ
BD AB 3
BD
AB
3
=
= ⇔
=

=
1)Cho hình vẽ: Biết AB = 3, AC =
DC AC 5
BD + DC AB + AC 8
5,BC = 6.
BD 3
A

= ⇒ BD = 2,25
Tính DC
6
8
B

D

C


×