Bµi 1 - tiÕt 1:
- HỌC HÁT: bµi MÁI TRƯỜNG MN YấU
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi
học
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, k nng:
a. Kin thc:
- Học sinh bit hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trờng mến
yêu. Bit hát kết hợp gõ phách, tiết tấu lời ca bài hỏt.
- HS hiểu: Học sinh trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể
nh hát hoà giọng, lĩnh xíng.
- HS vËn dơng: Trình bày tự tin trước tập thể.
b. Kĩ năng:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài hỏt Mái trờng mến yêu.
2. Thỏi :
- Giỏo dc cỏc em tình cảm u q mái trường, ở đó có những thầy cơ ngày đêm chăm
sóc, vun trồng những mầm xanh t nc, nơi đó có tình bạn mÃi không bao
giờ nhạt phai.
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái
trờng thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hơng t níc.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
c. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực hoạt động âm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ âm nhạc.
II. CHUÂN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan, đài, băng đĩa nhạc.
- Đàn hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DY HC:
A. Hot ng khi ng.
Hoạt động của GV
GV: Cho HS nghe bi hỏt: Ngày
đầu tiên đi học.
H: Kể tên các bài hát viết về
thầy cô, mái trờng?
GV: Trong cuc i mi con ngi,
Hoạt động
của HS
- HS nghe.
- HS hot ng cỏ
nhõn.
Chuẩn kiến
thức cần đạt
hình ảnh về mái trưêng, tuổi thơ và các
thầy, cơ giáo ln để lại trong lịng
chúng ta những tình cảm trong sáng và
trân thành. Bài hát viÕt về mái trường
nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những
ngày tháng còn đi học và biết trân trọng
công sức của các thầy cô. Trong nhiều
bài hát hay viết về mái trường, hôm nay
chúng ta sẽ học bài hát “Mái trường mến
yêu” của tác giả Lê Quốc Thắng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Ho¹t động của GV
Hoạt động 1: Học hát bài Mái
trờng mến yªu.
GV giới thiệu: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, là tác giả
của bài hát “Phố xa” được nhiều bạn trẻ
yêu thích.
- GV gäi 1 HS đọc lời ca bài hát.
- Giáo viên trình bày bài hát.
- GV gi HS chia cõu cho bi hỏt.
GV: Bài hát Mái trờng mến yêu
gồm 2 đoạn a và b. Đoạn a là
đoạn ghép, b gọi là điệp khúc .
Đoạn a: Ơi hàng cây............dịu
êm Đoạn b: Nh thời
gian.........hết bài. Đoạn a: Đợc
chia làm 8 câu:
Câu 1: Ơi hàng
cây............mến yêu.
Câu
2: Có loài chim..........nh nói.
Câu 3: Vì hạnh phúc..........sức
sống.
Câu 4: Thầy dìu
dắt...........thiết tha.
Câu 5:
Khi bình minh.........ngủ yên.
Câu 6: Khi giọt sơng..........trên
lá. Câu 7: Thầy bớc
đến ...........ớc mơ. Câu 8:
Cho từng................dịu êm.
- GV hớng dẫn HS luyện thanh:
Giáo viên đàn, thực hiện mẫu
trớc, bắt nhịp HS thực hiện.
- Trớc khi dạy mi câu, GV đàn
Hoạt động
của HS
- HS lng nghe.
- HS c li ca.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS luyện thanh.
- HS thc hin.
Chuẩn kiến
thức cần đạt
1. Hc hỏt: Bài
Mỏi trờng mến
yêu.
- Nhạc và lời: Lê
Quốc Thắng.
và hát mẫu 2 lần, yờu cu HS hỏt
nhm theo và sau đó cả lớp hát theo đàn.
- GV gọi một vài cá nhân hát lại câu 1.
- GV híng dÉn HS tập câu 2 tương tự
như câu 1.
- GV cho HS hát nối câu 1 với câu 2
theo móc xích.
- GV cho HS hát lần lượt các câu cịn
lại.
- GVhíng dÉn HS hát thuần thục đoạn
1
- GV híng dÉn HS tập đoạn 2 tương
tự đoạn 1.
- GV cho HS hát nối cả 2 đoạn.
- GV chia lớp làm 2 nhóm hát đối đáp:
½ lớp hát đoạn a, ½ lớp hỏt on b.
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh
bài hát. u cầu các em hát đoạn 1 sơi
nổi, nhiệt tình. §oạn 2 thể hiện sự tha
thiết, mênh mang.
- Hướng dẫn HS trình bày theo nhóm,
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và
hồ ging.
- Đệm đàn, yêu cầu HS thể
hiện hoàn chỉnh bài hát.
- Kiểm tra một số nhóm và cá
nhân HS.
H: Bài hát Mái trờng mến yêu của nhạc sĩ Lê
Quốc Thắng nói lên nội dung
gì?
Hoạt động 2: Bi c thờm: Nhc
s Bựi ỡnh Tho và bài hát Đi
học.
- GV hớng dn HS đọc thêm.
- GV cho HS nghe mét sè bµi hát
của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: Sách
bút thân yêu ơi, Em đi giữa
biển vàng, Bàn tay mẹ...
- GV cho HS nghe bài hát Đi học
2 lần.
H: Nêu cảm nhận khi nghe bài
hát?
- Cả lớp trình bày bài hát ( nếu
HS thuộc).
- HS trỡnh by theo
nhúm.
- HS trỡnh by cá
nhân.
- HS c bi.
- HS nghe hát.
- HS nghe hát.
- HS nêu cảm
nhận.
2. Bi c thờm:
Nhc s Bựi ỡnh
Tho và bài hát
Đi häc.
C. Luyện tập:
- HS trình bày lại bài hát cả tập thể.
D. Vận dụng.
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát.
- Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm nếu HS trình by bi tt.
E. Tỡm tũi v m rng.
- Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu.
- Chép bi TN s 1.Tìm hiểu bài TĐN số 1.
- Đọc trớc bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
Tiết 2:
- Ôn tập bài hát: mái trờng mến yêu
-tập đọc nhạc: TĐn số 1
- bài đọc thêm: cây đàn bầu
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS hát đúng và biết thể hiện sắc thái đối với bài Mái trường mến yêu.
- Biết bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, viết ở nhịp 2/4
- Có đợc những hiểu biết cơ bản về Cây đàn bầu.
b. K nng:
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Kỹ năng biểu din bài hát.
- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp v tay theo phách hoặc theo tiết tấu.
2. Thỏi :
- Qua bài học giáo dục các em tình cảm không chỉ với thầy cô, bè bạn
mà hơn nữa là tình yêu quê hơng, đất nớc. Qua đú các em thấy đợc
sự phong phú và tác dụng thiết thực của âm nhạc trong đời sống.
3. nh hng phỏt trin phm cht và năng lực của học sinh:
a. Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
c. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực hoạt động âm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chép bài TN s 1.
- Tranh, ảnh về cây đàn bầu.
2. Chun bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vë ghi bµi.
- Thuộc bài hát Mái trờng mến yêu.
- Đọc trớc bài đọc thêm cây àn bầu.
- Tìm hiểu về bài TĐN sè1.
III. Tiến trình tổ chức DH:
A. Hot ng khi ng.
Hoạt ®éng cña GV
GV: Cho HS quan sát 1 số bức tranh.
H: Bức tranh trên gợi cho em nhớ tới
điều gì?
GV gii thiu vo bi.
Hoạt động của
HS
Chuẩn kiến
thức cần đạt.
- HS quan sát và trả
lời.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Ho¹t động của GV
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Mỏi
trng mến yêu.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát
để các em so sánh và sửa những chỗ chưa
chính xác.
- GV híng dÉn HS lun thanh.
- GV u cầu HS cả lớp ôn tập lại bài hát,
GV nghe và sửa sai ( nếu có).
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. GV
chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác
và hướng dẫn các em sửa sai.
- Một HS nam và 1 HS nữ hát đối đáp đoạn
1, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
+ Đoạn 1: GV yêu cầu 1 HS hỏt lnh
xng, on 2 cả lớp h¸t hồ giọng.
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài
hát. GV nhận xét và cho điểm hoc C.
Hoạt động 2: Tp c nhc s 1- Ca
ngi T quc.
- GV yêu cầu HS quan sát bài TĐN.
H: Em có nhận xét gì về số chỉ
nhịp, cao độ, trờng độ bài TĐN số
1?
H: Có thể chia bài TĐN thành mấy
câu?
Cõu 1: Tng lai.........n anh.
Cõu 2: Tng lai.nc nh.
- GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt
nhạc của từng câu.
- GV hớng dẫn HS c, v tay HTT:
9
Hoạt động
của HS
- HS nghe hát.
Chuẩn kiến
thức cần đạt
1. Ôn tập bài
hát: Mái trờng
mến yêu.
Nhc v li: Lờ
Quc Thng.
- HS luyện
thanh.
- HS ơn tập cả lớp.
- HS trình bày cá
nhân.
- HS thực hiện.
- HS trình bày
nhóm, nhận xét
đánh giá bạn.
- HS quan sát,
nhận xét.
- HS chia cõu.
- HS c tên nốt
nhc.
- HS gừ tit tu.
2. Tập đọc
nhạc: TĐN số
1: Ca ngợi tỉ
qc.
( Nhạc và lời:
Hồng Vân).
- Nhịp 2/4.
- Cao ®é: Đơ ,
mi, pha, son, đố.
- Trêng ®é :
Nốt trắng, đen,
móc đơn.
1
2
1
2
1
2
1
2
- GV àn gam Đô trởng và hớng dẫn
HS đọc.
- HS đọc gam C.
- GV cho HS nghe giai điệu của bài TĐN 2 - HS lắng nghe.
lần.
- GV đàn HS đọc câu 1:
- HS thực hiện.
- GV đàn HS đọc câu 2:
- GV cho HS ®äc nối câu 1 vi cõu 2
thành hoàn chỉnh cả bài.
- GV hớng dẫn HS tập đọc theo từng
nhóm kết hợp gõ phách.
- GV hớng dẫn HS tập ghép li ca
cho phần nhạc đà đọc. ( Tơng lai
đang đón chờ tay em và noi theo
bớc đàn anh....)
- GV chia lp thnh 2 nhúm: Nhóm 1 đọc
nhạc và gõ phách, nhãm 2 hát lời và gõ
tiết tấu, sau đó đổi ngược lại.
- GV híng dÉn HS hát lời kết hợp đánh
nhịp 2/4.
- GV gọi cá nhõn Hs c bi.
Hoạt động 3 : Bi c thờm: Cõy n
bu
- Gọi HS đọc SGK/9.
- GV treo tranh cây đàn bầu.
- GV giới thiệu: là một loại nhạc cụ
độc đáo trong dàn nhạc dân tộc,
đàn bầu có từ rất lâu đời.
H: Trình bày hiểu biết của em về
cấu tạo cây đàn bầu ? ( Thân
đàn hình hộp dài, phần đầu
nhỏ, phần cuối to)
H: So với nhiều loại nhạc cụ mà em
biết đàn bầu có điểm gì khác
biệt ?
- HS đọc hồn
chỉnh bài.
- HS đọc theo
nhóm và gõ phách
- HS ghÐp lời
ca.
- HS đọc theo
nhóm.
- HS đọc nhạc, kết
hợp đánh nhp.
- HS c SGK.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS hot ng cỏ
nhõn.
- HS lắng
nghe.
3. Bài đọc
thêm: Cây
đàn bầu.
- GV cho HS nghe âm thanh đàn - HS tr li theo
cm nhn.
bầu qua băng.
H: Em có nhận xét gì về âm
sắc của đàn bầu so với nhạc cụ
khác ?
C. Hoạt động luyện tập.
- Cả lớp trình bày bài hỏt.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN.
D. Hoạt động vận dụng.
* Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm.
- GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là
cao độ các âm nào.
E. Hoạt động tìm tũi, m rng.
- Ôn li bi hỏt: Mái trờng mến yêu, trình bày bài hát kết hợp các động
tác phụ hoạ.
- Đc nhc, hỏt li v ỏnh nhp bi TN số 1.
- §ọc thêm bài: Cây đàn bầu.
- §äc tríc bài Âm nhạc thờng thức, tìm t liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
Tiết 3:
- Ôntập bài hát: Mái trờng mến yêu
- ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1
- âm nhạc thng thức: nhạc sĩ hoàng việt
và bài hát
nhạc rừng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: "Mái trờng mến yêu"
kt hp vi cỏc ng tỏc phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động.
- Đäc chÝnh xác v cao , trng , hỏt li chun bài TĐN số 1: Ca ngợi Tổ
quốc, kt hp ỏnh ỳng nhịp 2/4..
- Có hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoµng ViƯt và
tác phẩm tiêu biểu của ông. Nghe và cảm nhận v bi hỏt Nhạc rừng.
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều
đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc.
- Lng ghép GDQP-AN phần âm nhạc thường thức.
b. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện được các kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung
- Năng lực tổ chức hoạt động nhóm, tự học, giao tiếp
- Năng lực tư duy lôgic
c. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thực hành âm nhạc
- Năng lực hiểu biết, hoạt động âm nhạc, sáng tạo âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan, thanh phách, đài, đĩa nhạc.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm khác của ông.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vë ghi bµi.
- Häc bµi cũ và đọc trớc bài mới.
- Su tm mt s bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
III. TỔ CHỨC HOẠT NG DY HC:
A. Hot ng khi ng.
Hoạt động của GV
GV: Cho HS c gam.
Hoạt động của
HS
Chuẩn kiến
thức cần đạt
- HS thực hiện.
Bài học hơm nay, mỗi nhóm sẽ tự ơn tập
- HS l¾ng nghe.
và lên trình bày phần chuẩn bị của mình
qua 2 nội dung: bài hát Mái trường mến
yêu và TĐN số 1.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Ho¹t động của Chuẩn kiến
HS
thức cần đạt
Hoạt động 1: ễn bài hỏt: Mái tr1. ễn bài hỏt:
Mái trờng mến
ờng mến yêu.
- HS lun
yªu. Nhạc và lời:
- GV híng dÉn HS lun thanh
thanh.
Lê Quốc Thắng.
theo cao độ của đàn.
- GV hướng dẫn cho HS h¸t và
- HS ơn tập cả lớp.
vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát đối đáp và hoà giọng.
- Hướng dẫn HS hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm - HS ơn tập nhóm.
1 hát trước nhóm 2 một ơ nhịp). GV chỉ
huy bằng tay để HS trình bày.
- GV kiĨm tra 1-2 HS lên bảng trình
- HS trỡnh by, nhn
by bi hỏt.
xột.
2. Ôn tập TĐN
Hoạt động 2: «n tập đọc nhạc
sè 1: Ca ngợi Tổ
số 1.
HS
lun
®ọc
quốc.
- GV híng dÉn HS ®ọc gam Đơ
gam Đơ trưởng.
trưởng.
- HS lắng nghe.
Hoạt động của giỏo viờn
- GV cho học sinh nghe lại giai điệu của
bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc kết hợp với
gõ phách.
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
- GV gọi 2 em lên bảng trình bày bài
TĐN (đọc nhạc và đánh nhp).
Hoạt động3: m nhc thng thc:
1. Nhc s Hong Vit:
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
SGK tr.10.
- GV chia 2 nhóm thảo luận:
N1: Em hãy nêu đơi nét về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?
N2 : Kể tên các tác phẩm của nhạc sĩ ?
* GV cung cấp t liệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt:
- Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc
khi mới 16 tuổi.
- Trớc CMT8 tác phẩm của ông lấy
bút danh là Lê Trực. Khi hoà bình
lập lại ụng ly bỳt danh Hong Vit.
- Năm 1956 Hoàng Việt sang Sôphi-a (Bun-ga-ri) để tiếp tục học
tập và sáng tác âm nhạc. ở đây
Hoàng Việt đợc tiếp xúc với nền
âm nhạc tiên tiến, từ đây một
lĩnh vực mới đà mở ra trong cuộc
đời sáng tác của ụng. Hoàng Việt
bắt tay vào viết những tác
phẩm khí nhạc lớn trong đó có
bản giao hởng Quê hơng ( 1965)
. Đây là bn giao hng ầu tiờn ca
Việt Nam.
- Ngày 31-12-1967 trong một trận
oanh tạc của giặc Mỹ , Hoàng
Việt đà hi sinh.
- Năm 1985 một đờng phố tại
thành Phố Hồ Chí Minh đà đợc
mang tên ông. Đó là một cách bày
tỏ niền tin yêu và tởng nhớ của
nhân dân đối với ngời nhạc sĩ
cách mạng: Hoàng Việt.
- Tỏc phm tiêu biểu: Lên ngàn, Lá xanh,
Tình ca, Mùa lúa chín,…
GV: Cho HS nghe một số trích đoạn các
- HS ơn tập cả lớp.
- HS trình bày, nhận
xét.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận.
- HS nghe và ghi
bài.
- HS nghe và cm
nhn.
- HS lng nghe.
3. Âm nhạc thờng thức:
a. Nhạc sĩ
Hoàng Việt.
- Nhạc sĩ
Hoàng Việt
( 1928-1967)
tên thật là Lê
Trí Trực.
- Quê quán:
Huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền
Giang.
- Nhạc sĩ đợc
nhà nớc trao
tặng giải thởng HCM về
văn học nghệ
thuật.
bài hát: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca.
2. Bài hát “Nhạc rừng”
- HS l¾ng nghe.
GV giới thiệu: Bài hát được nhạc sĩ
- HS nêu cảm nhận.
Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ,
trong thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp.
- Cho HS nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
H : Nêu cảm nhận của em về bài hát
“Nhạc rừng”
- Giai điệu của bài hát vui tươi, trong
sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng
miền Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức
tranh sinh động tràn đầy âm thanh của
thiên nhiên. Nổi bật lên hết là hình ¶nh
anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời, say mê ca
hát nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu
chống quân thù.
- GV giới thiệu qua về cấu trúc của bài,
và nghe lại giai iu bi hỏt.
b. Bài hát:
Nhạc rừng.
- Sáng tác năm
1953.
C. Luyện tập. + Yêu cầu cả lớp ôn lại bài TĐN.
D. Vận dụng. Đọc nhóm, kết hợp gõ phách -> HS sẽ đánh giá, nhận xét -> GV chốt,
xếp loại.
E. Phỏt trin m rng.
- Ôn li bi hỏt, trỡnh by bài hát có các động tác phụ họa.
- Đọc nhạc, hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1.
- T×m nghe các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Chun bị bài cho tiết sau:
+ Sưu tầm một số bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh.
+ Tìm hiểu về bài hát Lí cây đa, dân ca Quan họ Bắc Ninh.
+ Đọc bài đọc thêm: Hội Lim.
Bµi 2 - tiÕt 4: - Học hát bài: lí cây đa
- Bài đọc thêm: Hội lim
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, k nng:
a. Kin thc:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Lý cây đa, là một bài
dân ca quan hä B¾c Ninh. Làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi, dí
dỏm của bài hát.
- Biết Lí cây đa là bài dân ca quan họ, kể tên một bài dân ca quan họ khác.
- Biết sơ lược về Hội Lim của tỉnh Bắc Ninh.
- Qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Giáo dục các em biết trân trọng sản phẩm tinh thần quý giá do cha ông để lại.
b. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- TËp hát luyến âm với 3 nốt nhạc.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giäng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung: Tự học, nhóm, ngơn ngữ, giao tiếp.
c. Năng lực chun biệt: Thực hành, hiểu biết, cảm thụ, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ.
1. ChuÈn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan.
- Sưu tầm ảnh tư liệu, clip về hội Lim.
- Sưu tầm một số bài hát dân ca quan họ khác.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
- Sưu tầm một số bài hát dân ca.
- Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới.
III. TIN TRèNH DY HC:
A. Hot ng khi ng.
Hoạt động của GV
- GV gii thiu: Vit Nam là một đất nước
có một nền dân ca rất phong phú và đa
dạng. Các em đã được nghe, học một số
bài hát dân ca trong kho tàng dân ca của
dân tộc. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
em một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, bài
hát “Lí cây a.
Hoạt động của
HS
Chuẩn kiến
thức cần
đạt
- HS lng nghe.
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Hoạt động 1: Học hát bµi : Lí cây
- HS trả lời.
đa.
H: Dân ca là những bài hát như thế nào, do
ai sáng tác?
H: Những bài dân ca thường có giai điệu
- HS quan sát và
nh th no?
nghe.
* GV dùng bản đồ địa chính VN
giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh
quê hơng của dân ca quan họ:
Bắc Ninh là một tỉnh ở phía bắc
thủ đô Hà Nội. Đây là 1 vùng đất
có truyền thống hát dân ca.
H: Kể tên một số làn điệu dân
Chuẩn kiến
thức cần
đạt
1. Hc hỏt bài:
Lớ cõy a.
Dõn ca Quan họ
Bắc Ninh
ca quan họ mà em biết?
- Hoa thơm bớm lợn, Bèo dạt mây
trôi, Cây trúc xinh, Ngời ở đừng
về....
- GV cho HS nghe trích đoạn 1 số
bài hát trên.
- GV cho HS quan sát 1 số bức
tranh về cảnh sinh hoạt, hát quan
họ của ngời Bắc Ninh.
- GV gii thiu: Bài hát Lí cây đa
cũng là một trong những làn
điệu quen thuộc của dân ca
quan họ Bắc Ninh đợc nhiều ngời
yêu thích.
- Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
- Giáo viên trình bày bài hát.
- GV hớng dẫn HS luyện thanh.
- GV đàn và hát mẫu 2 lần, yờu cầu
HS nghe và hát lại câu hát (Lu ý: cÇn
sưa sai kÞp thêi cho HS nÕu cã ).
- GV nhắc HS: Bài hát thuộc thể loại
dân ca, trong giai điệu xuất hiện
nhiều tiết nhạc cần phải luyến
láy: quán dốc, tôi lới....yêu cầu hát
liền tiếng, chính xác.
- Tp cõu 2 tng t cõu 1.
- GV cho HS hát ni câu 1 v câu
2 theo lối móc xích.
- GV ệm đàn, yêu cầu HS thể
hiện hoàn chỉnh bài hát.
- GV cho HS trỡnh by hon chnh c bi
hỏt theo nhóm và cả tập thể.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp vận
động theo nhịp 24
- GV kiểm tra một số nhóm và cá
nhân HS trình bày bài hát.
- HS nghe, cm
nhn.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe.
- HS luyÖn thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày, nhận
xét, đánh giá.
- HS c SGK.
- HS lng nghe.
Hoạt động 2: Bi c thêm: Hội Lim
- Gäi HS ®ọc SGK/ 15.
GV: Héi Lim lµ lễ héi chïa lµng
Lim ở xã Nội Duệ, huyện Tiờn Du, tnh
Bc Ninh.
- Hội Lim đợc tổ chức hàng năm
- HS nghe v cm
vào ngày 13 tháng giêng âm lịch. nhn.
Họ coi đây nh ngày Tết thứ 2
của mình, họ tập trung ca hát,
2. Bài đọc
thêm: Hội
lim.
sinh hoạt văn hoá mang đậm bản
sắc dân tộc.
- Hin nay có khoảng hơn 200 làn điệu dân
ca quan họ khác nhau.
- GV cho HS xem video giới thiệu về
không khí lễ Hội Lim tại Bắc Ninh.
C. Luyện tập.
- Viết li mi cho bi hỏt.
D. Vn dng.
- Hát đối đáp giữa học sinh nam và học sinh nữ.
- Tổ chức cuộc thi hát cho HS nam và học sinh nữ.
- Các nhóm trình bày trước lớp, nhận xét và đánh giá.
E. Tìm tịi, mở rộng.
- Học thuộc bài h¸t, thĨ hiện sắc thái tình cảm bài hát.
- Tập thể hiện 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Đọc trớc phần nhạc lí: Nhịp 4/4.
- Tỡm hiu bài TĐN số 2.
Tiết 5:
- Ôn tập bài hát: lí cây đa
- nhạc lí: nhịp 4/4
- tập đọc nhạc: tđn số 2
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức:
- BiÕt thÓ hiện sắc thái tình cảm bài hát, bit trỡnh din bài hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.
+ Bit đọc đúng nhạc và hát đúng lời v gừ phỏch chớnh xỏc bài TĐN số 2:
ánh trăng.
- Hiu về nhịp 4/4. Có khái niệm nhịp 4/4 và các ứng dụng của nó
trong âm nhạc.
- Vn dng khỏi nim nhc lớ vo bài TĐN số 2 về: cao độ, trờng ®é, tiÕt
tÊu.
b. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện được các kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Các phẩm chất: Trách nhiệm, đoàn kết, thân ái, u cuộc sống hồ bình.
b. Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hoạt động nhóm, đánh giá, thực
hành, trình bày ý kiến và quan điểm.
c. Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm
nhạc và trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. ChuÈn bị của giáo viên:
* Phng phỏp: ộng nÃo, thuyt trỡnh, phân tích, tia chíp, nhËn xÐt, vấn đáp.
* Phương tiện: SGK, giáo án, nhạc cụ, thanh phách.
2. Chn bÞ cđa häc sinh:
- SGK, vë ghi, đồ dùng học tập, thanh phách.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học về sè chØ nhÞp ở lớp 6.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DY HC:
A. Hot ng khi ng .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
TRề
Chuẩn Kiến thức
cần đạt
GV: Cho HS chi trũ chi “ Nghe thấu - HS tham gia trị
- đốn tài”.
chơi.
GV chỉ định một HS lên bảng và bịt
mắt lại sau đó chỉ định 1 bạn bất kì
trong lớp hát câu hát trong bài Lí cây
đa. Học sinh trên bảng phải đốn
xemđó là bạn nào và nhận xét bạn đó
thể hiện câu hát đó ra sao.
B. Hoạt động hình thành kiến thc.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: ễn tp bài hỏt: Lí
cây đa.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bi
hỏt.
- GV hớng dẫn HS luyện thanh
theo đàn.
- GV hng dẫn cả lớp trình bày theo phần
đệm trong đàn, GV nghe và sửa sai cho
các em.
- GV hướng dẫn HS trình bày theo nhóm.
u cầu các em hát thể hiện được tính chất
vui tươi, dí dỏm của bài hát, kết hợp các
động tác phụ họa cho bài hát sinh động.
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài
hát. GV nhn xột v cho im.
Hoạt động 2: Nhc lớ: Nhp 4/4 .
H: Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
- Mi ô nhịp có mấy phách. Số
đặt trên chỉ số lợng phách trong
Chuẩn kỹ năng
cần đạt
- HS nghe hát.
- HS luyện thanh.
- HS trình bày bài
hát tập thể.
Chn KiÕn
thøc cÇn đạt
1. ễn bài hỏt: Lớ
cõy a.
Dõn ca Quan h
Bc Ninh.
- HS trình bày
theo nhóm .
- HS trả lời cá
nhân.
2. Nhạc lí: Nhịp
4/4 (Nhịp C)
mi ô nhịp. Số đặt dới chỉ độ
dài của phách,độ dài của phách
bằng nốt tròn chia cho chính số
đó.
VD:
- HS tr¶ lêi cá
nhân.
1 2 3 4
1
2 3 4 1 2
* Khái niệm:
34
H: Nhìn sè chØ nhÞp 4/4 cho biết nhịp
4/4 là nhịp nh thÕ nµo?
- Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi
- HS so s¸nh.
phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4
nhẹ.
* Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, - HS quan s¸t.
nhịp 2/4 và nhịp 3/4 khơng có.
H: So sánh điểm giống và khác
nhau giữa nhịp 4/4 với nhịp 2/4
và nhịp 3/4?
* Cỏch ỏnh nhp
- Sơ đồ cỏch ỏnh nhp 4/4.
- HS tập đánh
nhịp.
- HS tr li cỏ
nhõn.
- GV hớng đánh HS đánh nhịp
4/4.
H: ng dng nhp 4/4?
- Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài
hát hành khúc, các bài hát mang tính chất
- HS l¾ng nghe.
trang nghiêm hoc tr tỡnh.
- HS tr li cỏ
Hoạt động 3: Tp đọc nhạc: TĐN số nhân.
2 - Ánh trăng.
* GV giíi thiệu: Đây là 1 bài dân
ca Pháp tên nguyên gốc là Au clai
de la lune, ra đời vào thế kỉ 17.
H: Bài TĐN được viết ở nhịp gì? TÝnh
- HS đọc nhạc.
chất thể hiện của bài?
- HS chia cõu.
H: Bài TĐN cú kớ hiu âm nhạc no?
H: V cao ộ có nh÷ng nốt nhạc nào, nốt
nào mới?
H: Về trường độ có những hình nốt nào?
* Ứng dụng
3. Tập đọc nhạc:
TĐN số 2 – Ánh
trăng.
Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh
Châu
- GV gäi HS ®ọc tên nốt nhạc.
- HS đọc tờn nt
H: Có thể chia bài TĐN thành mấy nhc.
- HS đọc gam
câu?
Đô
Cõu 1: Nhỡn bu tri.vui ựa.
trởng.
Cõu 2: ốn rợp trời……..đêm rằm.
Câu 3: Trăng thung thu….ánh vàng.
Câu 4: Tùng tựng.tng bng.
- GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt
nhạc của từng câu.
- GV àn gam Đô trởng và hớng - HS gõ tiết tấu.
dÉn HS ®äc.
- GV hướng dẫn HS tËp gâ theo tiÕt
tÊu:
- HS nghe và cảm
nhận.
- HS nghe và thực
hiện.
4
4
- Cho HS nghe giai điệu của cả bài 1 lần
để các em cảm nhận.
- GV ®àn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 - HS đọc nhạc và
lần, HS nghe vµ đọc nhẩm theo sau đó đọc đánh nhịp.
- HS hát lời.
theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1.
- HS thùc hiÖn
- GV cho HS đọc nối câu 1 và câu 2.
theo nhóm.
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2
sau đó nối cả bài.
- GV yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ - HS đọc bài, nhận
xét.
phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc và đánh
nhịp.
- GV đàn giai điệu cho HS hát lời và gõ
phách, GV chú ý nghe và sửa sai.
- GV chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1 hát
lời, nhóm 2 đọc nhạc sau đó đổi lại có kết
hợp đánh nhịp.
- GV gọi 1 vài cá nhân đọc bài. GV nhËn
xÐt vµ xếp loại học sinh.
C. Hoạt động luyện tập.
- HS hát ơn bài hát Lí cây đa.
- GV mời tổ 1: 1 HS làm chỉ huy đánh nhịp và cả tổ đọc bài tập đọc nhạc.
D. Hoạt ng vn dng.
- Đàn giai điệu của một câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nhận
biết và đọc lại câu nhạc đó.
E. Hot ng tỡm tũi, m rng,
- Nờu khỏi nim nhp 4/4, tập đánh nhp 4/4?
- Đọc chính xác cao độ, trờng đọ bài TĐN số 2.
- Tập đánh nhịp 4/4 kết hợp đọc bài TĐN sè 2.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: + Đäc trớc phần nhạc lí nhịp lấy đà.
+ Chép bài TĐN số 3.
Tiết 6:
- Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- ÂM nhạc thờng thức: sơ lợc về một vài
nhạc cụ phơng tây
I. Mục tiêu:
1. Kin thc, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nm c:
a. Kin thc:
- Bit một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy
đà.
- Bit đọc nhạc, hát lời v ỏnh nhp bài TĐN số 3.
- BiÕt vỊ mét sè nh¹c cơ phương Tây.
- Hiểu nhịp lấy đà và thực hành đúng nhịp lấy đà vào bài TĐN.
- Vận dụng kiến thức nhạc lí vào bài học để thực hành tốt.
b. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện được các kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Các phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực
hành, tự quản lí và phát triển bản thân.
c. Năng lực chuyên biệt: hoạt động âm nhạc, hiểu biết, cảm thụ õm nhc.
II. CHUN B
1. Chuẩn bị của giáo viên:
* Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá.
* Phng tiện: SGK, giáo án, nhạc cụ, thanh phách.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Tranh vẽ các nhạc cụ phương Tây.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi bài, thanh phách.
- Tìm hiểu cao độ, trường độ bài TĐN số 3.
- Đọc trước bµi míi: Tìm hiểu về các nhạc cụ phương Tây.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt ng khi ng .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
TRề
GV ỏnh nhịp và cho HS hát bài hát Lí - HS hát theo chỉ huy
cây đa.
của GV.
GV giới thiệu : Bài hát này có sử dụng
nhịp lấy đà. Vậy nhịp lấy đà là nhịp
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bi.
Chuẩn Kiến
thức cần đạt
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Nhc lớ: Nhp ly
.
GV: Yêu cầu HS quan sát VD
trên bảng .
Hoạt động của
TRề
- HS quan sỏt.
Chuẩn Kiến
thức cần đạt
1. Nhc lớ: Nhp
ly .
4
4
- HS tr li cỏ nhõn.
H: Câu nhạc trên đợc vit ở
nhịp bao nhiêu ?
H: Em hÃy cho biết số phách
trong ô nhịp đầu tiên ?
Đó chính là nhịp lấy đà.
H: Nhịp lấy đà là ô nhịp như thế nào?
- HS nêu khái niệm.
- Nhịp lấy đà là ô
nhịp đầu tiên
không đủ số phách
theo quy định của
số chỉ nhịp.
- HS lắng nghe.
GV: Th«ng thêng các ô nhịp
trong một bản nhạc đều phải
đủ số phách theo quy định
của số chỉ nhịp. Tuy nhiên ô
nhịp đầu tiên có thể đủ hoặc
- HS lm bi.
thiếu phách. Nếu ô nhịp đầu
tiên thiếu nó đợc gọi là nhịp
lấy đà.
- GV hướng dẫn cho HS viết một ví dụ
ở nhịp 4/4 gồm 8 ơ nhịp và có sử dụng
nhịp lấy .
- HS lng nghe.
Hoạt động 2: Tp c nhc:
TN s 3: Đất nước tươi đẹp sao.
GV giíi thiƯu: T§N sè 3 là một
bài hát Ma- lai-xi- a đợc nhạc sĩ
Vũ Trọng Tờng dịch phần lời.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS
quan sát.
H: Bi TN c vit nhp gỡ? Cú
nhng kớ hiu õm nhc no?
H: Bài TĐN có nt nhc gì?
- GV gọi HS đọc tờn nt nhc.
H: Bài có sử dụng các hỡnh nt
gì?
H: Bài TĐN đợc chia lµm mÊy
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc nhạc.
- HS chia câu.
- HS đọc gam Cdur
2. Tập đọc nhạc:
TĐN số 3: Đất
nước tươi đẹp sao.
Nhạc Ma- la xi- a.
Li Vit: V Trng
Tng.
- Nhp 4/4, Nhịp
lấy đà.
- Kí hiệu õm
nhc: khung
thay đổi, dấu
lặng đen, dấu
chấm dôi.
- Cao độ : §å,
Rª , Mi , Fa , La
, Son , Si.
- Trêng ®é :
c©u ?
theo cao độ của đàn.
- Câu 1: Đẹp sao…………bài thơ.
- Câu 2: Biển xanh……….cánh buồm.
- Câu 3: Dừa xanh……….tuổi thơ.
- Câu 4: Ngày mai…….. phương trời.
- HS tập gõ tiết tấu.
- Câu 5: Càng yêu……….êm đềm.
- GV đµn gam Đô trởng và hớng
dẫn HS đọc theo n.
- Tập gõ theo tiÕt tÊu :
- HS lắng nghe.
4
4
- HS nghe và c bi.
- Chú ý hiện tợng đảo phách
.
- GV cho HS nghe giai điệu của cả bài
1 lần để các em cảm nhận.
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng
3 lần , HS nghe vµ đọc nhẩm theo sau
đó c theo n.
- GV gọi 1-2 HS đứng tại ch
đọc bài. (Gọi HS khác nhận
xét, GV sửa sai - nếu có).
- GV yêu cầu HS đọc chậm
từng câu, chú ý thể hiện
đúng các nốt có dấu chấm dôi.
- GV hng dẫn HS tập đọc câu 2
tương tự như câu 1.
- GV cho HS đọc nối câu 1 và câu 2
theo nối móc xích.
- GV cho HS tp các cõu còn lại nh
câu 1, câu 2 sau ú ni c bi.
- GV lu ý víi HS : ThĨ hiƯn
chÝnh x¸c c¸c kí hiệu nhạc lí
nh : khung thay đổi, dấu lặng
đen, đặc biệt là hiện tợng
đảo phách trong các ô nhịp.
- GV hớng dẫn HS tập ghép li
ca cho phần nhạc đà đọc.
- GV yêu cầu HS tập đọc nhạc
và ghép lêi ca hoµn chØnh.
- GV đàn giai điệu cho HS ®äc
nh¹c, hát lời => GV chú ý nghe và sửa
sai.
- HS đọc bài.
- HS nghe và đọc bài.
- HS hát ghép lời.
- HS đọc nhạc và hát
lời.
- HS đọc bài theo
nhóm, nhận xét, đánh
giá.
- HS đọc bài cá nhân.
,
,
,
- Chia líp lµm 2 nhãm (A vµ B).
Nhãm A đọc nhạc, nhóm B hát - HS quan sỏt.
lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng
một lúc sau đó đổi lại.
- GV cho HS luyện tập theo từng nhóm
- HS hoạt động cá
và chú ý sửa sai.
- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài, GV có thể nhân.
cho điểm các em c tt bi TN.
Hoạt động 3 : m nhc thng
thc: Mt s nhc c phng Tõy.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh
phóng to một số nhạc cụ phơng Tây như: Pi-a-no, Vi-ơ- lơng,
Ghi-ta, Ác- cc- đê- ơng.
H: Lên bảng chỉ vào 1 nhạc cụ và giới
thiệu điều em biết về nhạc cụ đó cho
các bạn nghe?
* Giới thiệu về các nhạc cụ đó.
1. Pi-a- nơ: ( Dương cầm)
- Thuộc loại đàn phím, dùng để độc
tấu, hồ tấu hoặc đệm hát.
- HS nhận xét.
2. Đàn Vi-ơ-lơng: ( Vĩ cầm)
- Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc
tấu hoặc hồ tấu.
3. Đàn ghi-ta: ( Tây ban cầm)
- Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc
- HS lắng nghe.
tấu, hồ tấu hoặc đệm hát.
4. Đàn ác- cc- đê- ơng: ( Phong
cầm)
- Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn.
Có thể c tu, ho tu hoc m hỏt.
H: Nêu đặc đim khác nhau
giữa các nhạc cụ trên ?
- Piano, ắc-coóc-đe-ông: Sử
dụng bằng phím.
- Ghi ta, vi- o- lông: Sử dụng
bằng dây.
GV: Cho HS nghe độc tấu ghi-ta, Pi-anô.
3. Âm nhạc
thường thức: Mt
s nhc c phng
Tõy.
a. Đàn Pi-a-no
b. Đàn vi-ôlông
c. Đàn Ghi-ta
d. Đàn ắccoóc-đê- ông
C. Hot ng luyn tp.
- Trình bày khái niệm nhịp lấy đà ?
- Đọc nhạc và hát lời kt hp ỏnh nhp bài TĐN số 3: Đất nớc tơi đẹp sao.
D. Hot ng vn dng.
- Luyn tai nghe: Cho HS nghe âm thanh của các loại nhạc cụ và phát hiện ©m
thanh của các loại nhạc cụ nói trên.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng .
- Học thuộc định nghĩa: Nhịp lấy đà.
- Tập đọc nhạc số 3, kết hợp đánh nhịp 4/4.
- Ôn lại các bài hát: Mái trờng mến yêu và Lí cây đa.
- ễn tp bài TĐN s 1,2, 3.
- ễn tp nhạc lí: Nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
Thày cơ tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn
/>hoặc liên hệ số 0989.832560 để được tư vấn hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ạ