Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

galop4T3_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.48 KB, 41 trang )

Ngày soạn : 29/08/10
Ngày giảng : 30/08/10
Tuần 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I Mục tiêu cần đạt :
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng, chia sẽ với nỗi đau của bạn.
- hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ nỗi đau buồn cùng bạn. (trả lời được
các CH trong SGK; nắm được của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
- GDBSMT Để tránh thiên tai lũ lụt con người tích cực trồng cây gây rừng .
II.Chuẩn bò: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng
dẫn luyện đọc.
-Hs : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
1
4
30
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.
-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế
nào?
-Nêu nội dung bài.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS,
đồng thời khen những em đọc đúng để các


em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ
2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghóa trong
SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia
sẻ chân thành ….“mình rất xúc động được
biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi…..”
-Giọng đọc những câu đôïng viên ,an
Hát.

- Cả lớp mở sách, vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm
theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận
xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
1
ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hào……vươt qua
nỗi đau này”

-Nhấn giọng những từ ngữ: Xúc động,chia
buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.
+ Đoạn 1:
H : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không ?
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?
H:Vì sao em biết bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để chia buồn ?
H Vậy “hi sinh”có nghóa là gì ?
“ hi sinh”::chết vì nghóa vụ,lý tưởng cao đẹp
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Ý 1 : cho em biết nơi bạn Lương viết thư và
lý do viết thư để chia buồn cùng bạn.
+ Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc
H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên
cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn
Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương
biết cách an ủi bạn Hồng?
GDBVMT :
GV Các em thấy đó lũ lụt gây ranhiều thiệt hại
cho con người .Vậy hạn chế lũ lụt đó ta phải
làm gì ?
GV :Chúng ta phải trồng cây gây rừng tránh
phá hoạimơi trường thiên nhiên .
Ý đoạn 2:

Những lời động viên thật chân thành,an
ủi của bạn Lương với bạn Hồng
+ Đoạn 3 :
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đa õlàm gì để
động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
H: Bỏ ống có nghó là gì?
Ý đoạn 3
Tấm lòng của mọi người giúp đỡ những
người dân bò lũ lụt
H :Ở đòa phương ,các em đã làm được những
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả
lời câu hỏi.
…1 hsđọc đoạn 1
-Bạn Lương khôngù biết bạn Hồng từ trước
-Để chia buồn với bạn Hồng
-Vì trong thư bạn Lương có nói ba của
Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
- Một em hs trả lời
-Một em hs trả lời ý đoạn 1
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nayrất …….mãi mãi
+Nhưng chắc la øHồng …nước lũ
+Mình tin rằng………….nỗi đau này
+Bên cạnh Hồng……….như mình
-hs nêu ý đoạn 2
-3 em nhắc lại ý này
-Đọc đoạn 3
-Mọi người ... năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm

- Một em nêu
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Hs nêu
-Nêu rõ đòa điểm,thời gian viết thư,lời chào
hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ
tên người viết thư
-Tình cản của Lương thương bạn muốn chia
sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
2
5
việc gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?
+Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc
bức thư và trả lời câu hỏi
H:Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư
có tác dụng gì?
+Nội dung bài thể hiện điều gì?
-Ghi nội dung bài
Nội dung chính:Lương thương bạn,chia sẻ
đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau
thương,mất mát trong cuộc sống
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn đã viết sẵn
- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.

- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố-.Dặn dò
Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungù
bài.
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe,
nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Vài em nhắc lại nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
***********************
CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nghe viết và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1
4
30
1. Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ (5p): Gọi 2 em lên bảng viết
những lỗi sai của bài trước .
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết

a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?
Hát
- 2 em lên viết trên bảng.
- Lớp viết nháp.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
…Bài thơ nói về tình thương của hai bà
cháu dành cho một cụ già bò lẫn đến mức
không biết cả đường về nhà mình .
- 2-3 em nêu: trước, sau, làm, lưng, lối,
rưng, mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..
3
5
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong
đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay
viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
+ Mỏi : m + oi+ dấu hỏi
+ gặp : g+ ăp+ dấu nặng
+ dẫn : dấu ngã
+ lạc : l + ac+dấu nặng.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên
bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.

- Đọc cho HS soát bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó
làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực
hiện chấm đúng / sai.
Bài 2 :
a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?
4.Củng cố Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào
vở.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.

TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu c ần đạt :
* Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
Bài 1,2,3
II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
- HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
4
1
4
30
1. Ổn đònh : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp
triệu
-GV treo bảng các bảng , lớp đã chuẩn bò lên
.
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu;
cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,
2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4
trăm , 1 chục, 3 đơn vò
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp :
Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân

dưới từng lớp để được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ,
ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc,
sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần
số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
-Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai
triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy
nghỉn ( lớp nghìn) bốn trăm mưởi ba ( lớp
đơn vò ).
_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 Thực hành làm bài tập.
Bài 1 :
GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong
bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các sổ trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
H: Các số trên gồm bao nhiêu lớp , bao
nhiêu hàng ?
Bài 2 :
- B tập yêu cầu chúng ta làm gì ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ
Hát
- HS nhắc lại đề.
- 3 em lên bảng thực hiện
-1 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào nháp


-HS lên viết số : 342 157 413
-1 số hs đọc trước lớp, nhận xét
-HS thực hiện tách số thành các lớp
- HS kiểm tra lẫn nhau.
-Một số HS đọc cá nhân nối tiếp
- 1 hs đọc đề
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết
theo thứ tự.
- HS kiểm tra và nhận xét
-Các số trên gồm :Ba lớp và sáu hàng.
-làm việc theo cặp
-Mỗi HS đọc từ 1 đến 2 số
-Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện sửa bài.
-Hs đọc
-Hs làm miệng
- HS đọc bảng số liệu.
Bài 1
5
5
đònh, GV theo dõi nhận xét
Bài 3 :Viết các số
GV nhận xét cho điểm-
4 Củng cố :GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà học bài, làm bài thêm. Chuẩn
bò bài mới
-HS làm bài , trả lời nội dung trong bài tập
đã nêu

- HS hỏi đáp theo bài tập
Lắng nghe
Bài 3
LỊCH SỬ
NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu cần đạt :
Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời những nét chính về đời sống vật chấtvà tinh
thần của người Việt cổ :
+ Khoảng 700TCN nước VĂNLANG nhà nước đầu tiên trong lịch sửdân tộc ra đời
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ dệt lụa đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất.
+ Nười Lạc Việt ở nhà sàn họp nhau thành các làng bản .
+ Nười Lạc Việtcó tục nhuộm răng ăn trầu ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật ,
II. Chuẩn bò : - GV : - Phiếu học tập của HS.
HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1
4
30
1.Ổn đònh : Chuyển tiết.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài 2.(Làm quen với bản
đồ)tt
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Nêu bài học
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1Làm việc cả lớp
+Gv treo lược đồ lên bảng và vẽ trục thời
gian.
+Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy
ước năm O là năm Công Nguyên (CN);phía
bên trái hoặc phía dưới năm CN là những

năm trước CN (TCN)phía bên phải hoặc phía
trên năm CN là những năm sau CN(SCN)
+Gv yêu cầu hs dựa vào kênh hình và kênh
chữ trong sgk ,xác đònh đòa phận của nước
Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ;
xác đònh thời điểm ra đời trên trục thời gian.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (phiếu
học tập)
+Gv yêu cầu hs đọc sgk và điền vào sơ đồ
các tầng lớp:Vua ,lạc hầu ,lạc tướng ;lạc dân;
nô tì sao cho phù hợp như bảng trên.
+Gv đưa ra khung bảng thống kê (bỏ trống
Trật tư
2 em lên trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Học sinh
Hs quan sát bản đồ kết hợp sgk xác đònh
+ Biết
các
tầng
lớp của
xã hội
Văn
Lang:
Nơ tì,
Lạc
dân,
Lạc
tướng,
Lạc

hầu,…
+Biết
những
tục lệ
nào
của
người
Lạc
Việt
6
5
,chưa điền nội dung)và yêu cầu hs ghi những
phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của
người Lạc Việt như sau:
+Đáp án:
4/ Củng cố -dặn dò:
Gọi hs đọc bài học sgk
+ Về nhà học bài chuẩn bò bài
sau
-Hs điền vào phiếu sơ đồ các tầng lớp
+Đáp án
đọc thầm.
+Hs đọc kênh chữ ,xem kênh hình để điền
nội dung vào bảng thống kê
còn tồn
tại đến
ngày
nay:
đua
thuyền,

đấu
vật,…
+ Xác
định
trên
lược
đồ
những
khu
vực mà
người
Lạc
Việt đã
từng
sinh
sống.
***********************
Ngày soạn : 30/08/10
Ngày giảng : 31/08/10
Thứ ba, ngày 31 tháng 08 năm 2010
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ
tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3).
II. Chuẩn bò : - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- HS : Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1

4
1.Ổn đònh: Chuyển tiết
1. Bài cũ : Kiểm tra nội dung bài tiết trước
Trật tự.
- Hai em lên làm bài.
7
Hùng Vương
Lạc hầu ,Lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
30
+ Hai hs lên bảng làm bài tập 1 ý a, 1hs làm
bài tập 2 , nêu ghi nhớ
+Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu bài.:
a. Nhận xét:
- GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu
trong phần nhận xét SGKõ.
- Cho nhóm 4 em thảo luận những yêu cầu
sau :
1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu :
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em :
- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?
- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV chốt lời giải :
+ Ý 1:

* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại,
có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
* Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ, học
hành, học sinh, tiên tiến.
+ Ý 2 :
- Tiếng dùng để cấu tạo từ :
Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ . Đó
là từ đơn.
Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để
tạo nên một từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng
có nghóa.
b. Rút ra ghi nhớ.
HĐ2: luyện tập.
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý
sau :
Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
+ Từ đơn : rất, vừa, lại.
+ Từ phức : công bằng, thông minh, độ
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Hoạt động nhóm bàn 3 em.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.

- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai.
- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK..
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
8
4
1
lượng, đa tình, đa mang.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Đáp án: Ví dụ :
* Các từ đơn : buồn, hũ, mía, bắn, đói,…
* Các từ phức : đậm đăc, hung dữ, huân
chương,…
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Đáp án: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau :
* o ba em ướt đẫm mồ hôi.
* Bác Tứ được thưởng huân chương.
4.Củng cố : Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò : - Về học thuộc ghi nhớ và học
thuộc lòng câu đố, chuẩn bò bài sau.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kể được câu chuỵên (mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng
nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Chuẩn bò : - Gv : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện danh
nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy - học :
1
4
30
1. Ổån đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ- Yêu cầu một Hs kể lại câu
chuyện “ Nàng tiên ốc”
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 Hướng dẫn HS kể chuyện

-Gọi1 Hs nêu yêu cầu bài .
-Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề
giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh lạc
đề:
Hát
-1 em nhắc lại đề.
-Theo dõi quan sát.
-Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện
trong SGK.
-Lắng nghe.
9
-kể lại một câu chuyện em đã được
nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó
kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về
lòng nhân hậu.
-Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà
mình sưu tầm , mang đến lớp.
-Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;
+Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu.
+:Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .
+Trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu
chuyện?
*Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để
giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng
nhân hậu, các em nên kể những câu
chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm
cao.
-Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích,
truyện các danh nhân, truyện thiêú nhi,

truyện ngụ ngôn…
-Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà
mình sẽ kể.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv
hướng dẫn dàn bài kể chuyện ( đã viết
sẵn ) như trong sgk và lưu ý nhắc` nhở
HS :
+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên
truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai
hoặc đã đọc nó ở đâu.
+ kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở
đầu, diễn biến, kềt thúc
HĐ2 HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể
ý nghóa câu chuyện.
− GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng
cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn câu chuyện như trong
sách.
− Kể chuyện theo nhóm:
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi HS xung phong thi kể câu
chuyện trước lớp.
Trình bày các câu chuyện mà mình sưu
tầm được .
-4 Hs nêu yêu cầu trong sách, các HS
khác theo dõi trong sách.
-Hs nêu
HS theo dõi.

-Theo dõi, lắng nghe.
-Một vài HS thực hành giới thiệu câu
chuyện của mình.
-HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài
tập.
-HS kể chuyện theo nhóm bàn.
Trao đổi ý nghóa câu chuyện
-HS xung phong thi kể chuyện. Lớp
theo dõi, nhận xét
-Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất.
-Lắng nghe, ghi nhận.
-Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
Hs khá,
giỏi kể
chuyện
ngồi
SGK.
10
5
- Sau khi kể xong, nêu ý nghóa câu
chuyện mà mình vửa2 kể
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn
bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu
câu chuyện nhất để tuyên dương
trước lớp.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú

nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính
xác.
- Nhận xét tiết học.
. - Về kể lại cho người thân và bạn bè
nghe. Chuẩn bòbài kể chuyện tiếp theo
Thể Dục
ĐI DỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I-MUC TIÊU:
Bước đầu biết cách đi điều , đứng lại và quay sau.
Bước đầu thực hiện động tác đi điều vòng phải , vòng trái – đứng lại .
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi .
* Thực hiện động tác đi điều ( nhịp 1 bước chân trái nhịp 2 bước chân phải ), động tác tay đánh so le với
động tác chân .
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
10
25
1. Phần mở đầu:
GV phổ biến nội dung học tập.
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
Đứng tại chỗ và hát vỗ tay một bài.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
Lần 1 và 2: GV hướng dẫn HS thực hiện.
Những lần sau cho HS điều khiển.

GV nhận xét, biểu dương các tổ thi đua tốt.
GV cho HS tập 2 lần để củng cố lại.
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. GV tập hợp theo đội hình
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi.
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hiện
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
11
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
5
GV cho HS ôn lại vần điệu trước 1 – 2 lần, rồi cho 2 HS
làm mẫu.
Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần.
GV quan sát nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi
đúng luật, nhiệt tình.
3. Phần kết thúc:
Cho HS chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn
lớn, sau đó khép lại thành một vòng tròn nhỏ.
Làm động tác thả lỏng.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tạo thành một vòng tròn.
Làm động tác thả lỏng.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu c ần đạt :
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.

- Bước đầu nhận biếtđđđược giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi chữ số .
II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1
4
30
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao
về nhà.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :Củng cố kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại
cách đọc, viết số, giá trò của từng chữ số
trong số.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
HĐ2 : Thực hành
- GV cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.
Bài 1 : - Yêu cầu HS viết theo mẫu vào
phiếu.
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.
- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm
đúng/sai theo đáp án GV sửa ở bảng.
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm miệng.
- Đọc các số sau : 32 640 507 ; 8 500 658 ;
Hát
3 em lên sửa, theo dõi.

- Theo dõi, lắng nghe.
- Từng bàn thực hiện.
- Nghe bạn trình bày và bổ sung thêm.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Đổi vở chấm đúng / sai.
- Từng cá nhân đọc trước lớp, lớp theo
dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở.
12
5
830 402 960;
85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.
(GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc
chưa đúng)
Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS
làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận
xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài.
Đáp án: Giá trò của chữ số 5 trong mỗi số
sau :
a)715 638 : Giátrò của chữ số 5 là 5 000.
b) 571 638 : Giátrò của chữ số 5 là 500
000.
c) 836 571 : Giátrò của chữ số 5 là 500.
- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài.
4.Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Sửa bài nếu sai.
- Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng
sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
(a,b,c)
Bài 4 (a,b)
Mĩ thuật
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS u mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ con vật của HS lớp trước.
HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1
4
30
1/ ổn định
2/ kiểm tra bài cũ
3 bài mới
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tên con vật ?

+ Hình dáng, màu sắc con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ?
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV tóm tắt:
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...
+ Con voi, con vịt, con lợn,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác h.dáng chung con vật.
+ Vẽ cá bộ phận,các chi tiết...
+ Vẽ màu theo ý thích.
13
5
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ EM chọn con vật nào để vẽ.
+ Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình
ảnh nào nữa ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc
điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
4/ củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc.
-Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ con vật yêu thích.
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Hình ảnh phụ: cây, nhà,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS n.xét vềcách sắp xếphình vẽ,
h.dáng con vật h.ảnh phụ màu sắc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Sắp xếp
hình vẽ
cân đối,
biết chọn
màu,vẽ
màu phù
hợp
14
Ngày soạn: 31/08/10
Ngày giảng : 1/09/10
Thứ tư, ngày 1 tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN

I.Mục tiêu cần đạt :
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của ơng lão
ăn xin nghèo khổ. (trả lời được CH 1,2,3).
II.Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
1
4
30
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ :”Thư thăm bạn”.
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?
H: Qua bài tập đọc em hiểu bạn Lương có đức
tính gì đáng q?
H: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi gặp
người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn
đến hết bài .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Gọi 1HS đọc phần giải nghóa trong SGK.
+Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát
hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
+Yêu cầu luyện đọc theo nhóm bàn

- Theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ Từ đầu….cầu xin cứu giúp”.
H: Cậu bé gặp ông lão ăm xin khi nào?
Hát.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- HS cả lớp mở sách.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
-Thực hiện đọc nhóm bàn,
Hs các nhóm theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn
và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
… cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang
đi trên phố. ng lão đứng ngay trước
mặt cậu bé.
….ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ

đọc, giàn giụa nước mắt, đối môi tái
nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí,
Hs
khá,
giỏi
trả
lời
được
CH 4
(SG
K)
15
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng yêu như thế
nào?
H: Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại
đến như vậy?
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
GV chốt ý: Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng
thương.
+ Đoạn 2:” Tiếp đến …cháu không có gì cho
ông cả”.
H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của
cậu với ông lão ăn xin?
- Yêu cầu HS rút ý chính.
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
Ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ
ông.
+ Đoạn 3 :” Còn lại”.
H: Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng
ông lão nói với cậu bé : “Như vậy là cháu đã

cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão
cái gì?
H: Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão
ăn xin?
- Yêu cầu HS rút ý chính.
H: Đoạn 3 nói lên điều gì?
Ý3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu
bé.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra ý
nghóa truyện.
- GV chốt ý- ghi bảng:
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.(5p)
- Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm cách đọc và
luyện đọc.
Tôi chẳng biết .... là cháu đã cho lão rồi.
bàn tay sưng húp, bẩn thủi, giọng rên
rỉ cầu xin.
…sự nghèo đói đã khiến ông lão thảm
thương.
- 2-3 em nêu, mời bạn nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
…cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của
mình với ông lão ăn xin bằng:
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão
một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm

hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn
tay ông lão.
+ Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu
không có gì cho ông cả.
…cậu bé là người tốt bụng, cậu chân
thành xót thương cho ông lão, tôn
trọng và muốn giúp đỡ ông.
.
Đọc thầm suy nghó tìm ý đoạn 2 và
trình bày.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
…cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự
cảm thông và thái độ tôn trọng.
…cậu bé cố gắng lục tìm một thứ gì
đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm
chặt tay ông.
…cậu bé nhận được từ ông lão lòng
biết ơn, sự đồng cảm. Ôâng đã hiểu
được tấm lòng của cậu.
- Lớp đọc thầm suy nghó tìm ý đoạn 3
và trình bày.
- Lắng nghe.
- Thực hiện - đại diện của một vài
nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Vài em nhắc lại.
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×