Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

A. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.. Dưới tác dụng của ngoại lực.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<i><b>(Đề số 1) </b></i>

<b> ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ </b>


<i> Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch </b>
phụ thuộc vào


<b>A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch. </b> <b>B. cách chọn gốc tính thời gian. </b>


<b>C. tính chất của mạch điện. </b> <b> D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. </b>
<b>Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, hi t ng độ c ng của lị xo lên 4 lần thì tần số dao động </b>


<b>A. giảm 4 lần </b> <b>B. giảm 2 lần </b> <b>C. t ng 2 lần. </b> <b>D. t ng 4 lần. </b>
<b>Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 3cos2</b>( t


0,1
x


50) cm, trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là


<b>A. 0,1 cm/s. </b> <b>B. 50 cm/s. </b> <b>C. 5 m/s. </b> <b>D. 0,1 m/s. </b>


<b>Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với chu ỳ 0,02 s, trên dây tạo thành một sóng dừng </b>
ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là


<b>A. v = 15 m/s. </b> <b>B. v = 75 cm/s. </b> <b>C. v = 12 m/s. </b> <b>D. v = 60 cm/s. </b>


<b>Câu 5: Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khơng dùng giá </b>
trị hiệu dụng?



<b>A. Suất điện động. </b> <b>B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. </b> <b>D. Điện áp. </b>
<b>Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào </b>


<b>A. mơi trường truyền sóng. B. n ng lượng sóng. C. tần số dao động. </b> <b>D. bước sóng. </b>
<b>Câu 7: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là </b>


<b>A. a</b>max = 2A <b>B. a</b>max = - 2A <b>C. a</b>max = A <b>D. a</b>max = - A
<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Dịng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. </b>


<b>B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng toả ra </b>
nhiệt lượng như nhau.


<b>C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. </b>


<b>D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. </b>
<b>Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình </b>


<b>A. v =- A</b>sin(t + ) <b>B. x = - A</b>sin(t + )
<b>C. v = - Asin(</b>t + <b>) D. v = Acos(</b>t + )


<b>Câu 10: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100</b>t (A), điện áp giữa 2 đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và trể pha /3 so với dòng điện. Biểu th c của điện áp giữa 2 đầu
đoạn mạch là


<b>A. u = 12</b> 2cos(100t /3)(V). <b>B. u = 12cos100</b>t (V).


<b>C. u = 12</b> 2cos100t (V). <b>D. u = 12</b> 2cos(100t + /3) (V).



<b>Câu 11: Khi điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha </b>/4 đối với dòng điện trong
mạch thì


<b>A. tổng trở của mạch bằng 2 lần thành phần điện trở thuần R của mạch. </b>


<b>B. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. </b>
<b>C. điện áp giữa 2 đầu điện trở sớm pha </b>/4 so với điện áp giữa 2 đầu tụ điện.


<b>D. hiệu số giữa cảm háng và dung háng bằng điện trở thuần R của mạch. </b>


<b>Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 15,9 </b>F mắc nối tiếp với điện trở R = 200  thành 1 đoạn mạch.
Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có </b><i>co</i>s<sub>1</sub> <i>co</i>s<sub>2</sub> .Số vòng cuộn sơ cấp là 600 vòng, cuộn th cấp
50 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, hi đó cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp
là 1A. Cường độ dòng điện qua cuộn th cấp là


<b>A. 2,00 A. B. 12 A . C. 24 A. D. 1,41 A. </b>


<b>Câu 14: Cho đoạn mạch : R = 40</b> ; L = 0,318 H; C thay đổi được. Dòng điện qua mạch là : i =
4cos100t (A).Tìm C để dòng điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch.


<b>A. 0,158 F </b> <b>B. 31,8 </b>F <b>C. 0,318 F </b> <b>D. 15,8 </b>F


<b>Câu 15: Đặt vào 2 đầu tụ điện C = </b>



4
10



(F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t) V. Cường độ
dòng điện qua tụ điện là


<b>A. I = 1,41 A. </b> <b>B. I = 100 A. </b> <b>C. I = 2,00 A. </b> <b>D. I = 1,00 A. </b>


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra hi 2 sóng được </b>
tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau:


<b>A. cùng tần số, cùng pha. </b> <b>B. cùng biên độ, cùng pha. </b>


<b>C. cùng tần số, ngược pha. </b> <b>D. cùng tần số, lệch pha nhau 1 góc hông đổi. </b>
<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều hông phân nhánh hi điện dung của </b>
tụ điện thay đổi và thoả mãn điều iện L =



1


C thì


<b>A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. </b>
<b>B. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại. </b>


<b>C. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt cực đại. </b>
<b>D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. </b>


<b>Câu 18: Con lắc đơn dao động điều hồ với chu ì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường </b>
g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là


<b>A. l = 2,45 m. </b> <b>B. l = 1,56 m. </b> <b>C. l = 0,248 m. </b> <b>D. l = 2,48 m. </b>



<b>Câu 19: Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ với biên độ A = 4 cm, chu ỳ T = 0,5s, hối lượng của quả </b>
nặng là m = 0,4 g, (lấy 2<sub>=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật </sub>


<b>A. F</b>max = 525 N <b>B. F</b>max = 5,12 N <b>C. F</b>max = 256 N <b>D. F</b>max = 2,56 N


<b>Câu 20: Dung háng của 1 mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm háng. Muốn xảy ra </b>
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải


<b>A. t ng hệ số tự cảm của cuộn dây. </b> <b>B. giảm điện dung của tụ điện. </b>
<b>C. giảm điện trở của mạch. </b> <b>D. t ng tần số dòng điện xoay chiều. </b>
<b>Câu 21: Chọn câu không đúng .Trong mạch R,L,C nối tiếp : </b>


<b>A. U</b>R > U <b>B. U</b>L > U <b>C. U</b>C > U <b>D. U</b>L = UC
<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ ch a tụ điện? </b>


<b>A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc </b>/4. <b> B. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc </b>/2.
<b>C. D.điện sớm pha hơn điện áp 1 góc /2. D. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc </b>/4.


<b>Câu 23: Một vật hối lượng 500g dao động điều hoà với biên độ 2 cm, tần số 5 Hz, (lấy </b>2<sub>=10). N ng </sub>
lượng dao động của vật là


<b>A. 1 J </b> <b>B. 1 mJ </b> <b>C. 1 kJ </b> <b>D. W = 0,1 J </b>


<b>Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 </b>, tụ điện C = 


4
10



(F) và cuộn cảm L =



2


(H) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos100t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


<b>A. I = 1,41 A. </b> <b>B. I = 1 A. </b> <b>C. I = 2 A. </b> <b>D. I = 0,5 A. </b>


<b>Câu 25: Một điện trở thuần 50 </b> và một tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm
pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc / 6 . Dung háng của tụ bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm </b>
điện.


<b>B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua 3 cuộn </b>
dây của stato của động cơ hông đồng bộ 3 pha.


<b>C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện 1 chiều chạy qua nam châm điện. </b>
<b>D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 1 pha chạy qua 3 cuộn </b>
dây của stato của động cơ hông đồng bộ 3 pha.


<b>Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L=</b>



2



(H), tụ điện có điện dung C =



4
10


(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có
dạng u = 220cos(100t) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá
trị là


<b>A. R = 150 </b>. <b>B. R = 100 </b>. <b>C. R = 200 </b>. <b>D. R = 50 </b>.


<b>Câu 28: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ </b>
1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?


<b>A. f = 70 Hz. </b> <b>B. f = 40 Hz. </b> <b>C. f = 60 Hz. </b> <b>D. f = 50 Hz. </b>


<b>Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ ch a cuộn cảm? </b>


<b>A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc </b>/2. <b> B. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc </b>/2.
<b>C. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc </b>/4. <b> D. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc </b>/4.
<b>Câu 30: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? </b>


<b>A. Máy biến áp có thể giảm điện áp. </b>


<b>B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dịng điện xoay chiều. </b>
<b>C. Máy biến áp có thể t ng điện áp. </b>


<b>D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. </b>



<b>Câu 31: Một cuộn dây hi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn </b>
<b>dây là 2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 150 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. </b>
<b>0,25. B. 0,75. </b> <b>C. 0,54. </b> <b>D. 0,34. </b>


<b>Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng hối lượng 0,4 g gắn vào đầu lị xo có độ c ng 40N/m. Người </b>
ta éo quả nặng ra hỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn gốc thời gian lúc
thả vật . Phương trình dao động của vật nặng là


<b>A. x = 4cos(10t) cm </b> <b>B. x = 2cos(10</b>t -


2


) cm
<b>C. x = 4cos(10</b>t +


2


) cm <b>D. x = 2cos(10t ) cm </b>


<b>Câu 33: Nhận xét nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Biên độ của dao động cưỡng b c hông phụ thuộc vào tần số lực cưỡng b c. </b>
<b>B. Dao động duy trì có chu ì bằng chu ì dao động riêng của con lắc. </b>


<b>C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. </b>
<b>D. Dao động cưỡng b c có tần số bằng tần số của lực cưỡng b c. </b>



<b>Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên </b>
đường nối 2 tâm sóng bằng bao nhiêu?


<b>A. bằng 1/4 bước sóng. </b> <b>B. bằng 1 nửa bước sóng. </b>


<b>C. bằng 2 lần bước sóng. </b> <b>D. bằng 1 bước sóng. </b>


<b>Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông </b>
pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là


<b>A. 6 cm. </b> <b>B. 1 cm. </b> <b>C. 5 cm. </b> <b>D. 7 cm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. T ng tiết diện dây dẫn dùng để truyển tải. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. </b>
<b>D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. </b>


<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. </b>
<b>B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng b c </b>
<b>C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. </b>
<b>D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. </b>


<b>Câu 38: Trong máy phát điện ba pha : U</b>P là hiệu điện thế pha , Ud là hiệu điện thế dây. Hệ th c nào
<b>sau đây là đúng A. U</b>d = Up 3 <b>B. U</b>p = 3 Ud<b> C. U</b>d = Up <b>2 D. U</b>p = Ud 3


<b>Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp </b>


UR = 40 V ; UL = 50 V ; UC = 80 V . Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch


<b>A. 10 V </b> <b>B. 170 V </b> <b>C. 50 V </b> <b>D. 70 V </b>



<b>Câu 40: Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 2/</b> (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là


<b>A. I = 2,0 A. </b> <b>B. I = 1,6 A. </b> <b>C. I = 2,2 A. </b> <b>D. I = 1,1 A. </b>


<b>--- HẾT ĐỀ 1 --- </b>

<i>(Đề số 2) </i>

<b> ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc </b>. li độ x chất điểm có vận tốc là
<b>v. Hệ th c nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>


2 2
2


2


A x


v


  <b>B. </b>


2
2 2



2
v
A x 


 <b>C. v</b>


2


= 2(A2 - x2) <b>D. </b>


2
2


2 2
v


A x


 


<b>Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ c ng = 100 N/m và vật có hối lượng m = 250g, dao động </b>
điều hoà với biên độ A = 6 cm. Quãng đường vật đi được trong suốt hoảng thời gian t =


10




(s) là bao


nhiêu? . <b>A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm. </b> <b>D. 9 cm. </b>


<b>Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là </b> <sub>1</sub> và <sub>2</sub>, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất
với tần số tương ng là f1 và f2. Biết 1= 2 2, hệ th c nào sau đây là đúng?


<b>A. f</b>1 = 2 f2 <b>B. f</b>1 =


1


2f2 <b>C. f</b>1 = 2 f2 <b>D. f</b>2 = 2 f1


<b>Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên qu đạo là một đoạn th ng dài 10 cm. Vận tốc của chất </b>
điểm hi ngang qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. Tần số góc của chất điểm có giá trị nào sau đây?
<b> A. 6 rad/s </b> <b>B. 10 rad/s </b> <b>C. 5 rad/s </b> <b>D. 8 rad/s </b>


<b>Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài = 1 m, dao động với góc lệch cực đại </b>m = 100 tại nơi có gia tốc
rơi tự do 2


g  m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của mơi trường. Chu ì dao động của con lắc có giá
<b>trị nào sau đây? A. 1,0 (s) B. 2,0 (s) </b> <b>C. 0,5 (s) </b> <b>D. 2</b> (s)


<b>Câu 6: Một vật thực hiện hai đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. </b>
Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 hi độ lệch pha của hai dao động thành phần () có giá trị nào
sau đây? (n là số nguyên)


<b>A. </b> = 0 <b>B. </b> = (2n +1)/2 <b>C. </b> = 2n <b>.D. </b> = (2n +1)


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, gốc thế n ng tại vị trí cân bằng của vật. Li độ của vật </b>
bằng bao nhiêu thì tại đó thế n ng s bằng động n ng?



<b>A. x = </b>A


3 <b>B. x = </b>


A


2 <b>C. x = </b> 2


<i>A</i>





<b>D. x = </b> A


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8: Hai dao động điều hịa cùng phương và có phương trình lần lượt là x</b>1 = Asin10t (dao động 1) và
x2 = Acos10t (dao động 2). Nhận định nào sau đây là đúng?


<b>A. Dao động 1 chậm pha </b>


2




<b> so với dao động 2 B. Dao động 1 sớm pha </b>


2





so với dao động 2
<b>C. Dao động 1 cùng pha với dao động 2 </b>


<b>D. Không thể so sánh được pha của hai dao động trên vì chúng được mơ tả bởi hai phương trình có </b>
dạng hác nhau.


<b>Câu 9: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox, nhận định nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Vật s đổi chiều chuyển động hi cường độ lực tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại. </b>
<b>B. Qu đạo của vật là một đường sin (hoặc cos) theo thời gian. </b>


<b>C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số và chậm pha </b>


2


<sub> so với li độ. </sub>


<b>D. Cơ n ng của vật tỉ lệ với biên độ dao động. </b>


<b>Câu 10: Một vật dao động điều hịa với tần số góc </b>, thế n ng của vật ấy biến thiên tuần hồn với chu
ì:


<b>A. T’ = </b>


2




. <b>B. T’ = </b>





. <b>C. T’ = </b>




. <b>D. T’ = </b>


2


 .


<b>Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất. Nếu con lắc </b>
có hối lượng m dao động với tần số là f thì con lắc có hối lượng 2m s dao động với tần số là bao
nhiêu?


<b> A. 2f. . </b> <b>B. </b> 2<i>f</i> . <b>C. </b> <i>f</i>


2. <b>D. f </b>


<b>Câu 12: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là sai? </b>


<b>A. Tần số của dao động cưỡng b c luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. </b>


<b>B. Dao động duy trì là dao động có biên độ hơng đổi và có chu ì bằng chu ì dao động riêng của </b>
hệ.


<b>C. Khi có cộng hưởng dao động thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động. </b>
<b>D. Biên độ dao động cưỡng b c phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng b c. </b>



<b>Câu 13: Chọn câu phát biểu sai? </b>


<b>A. Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng b c hông phụ thuộc vào lực ma sát của </b>
môi trường mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng b c.


<b>B. Nguyên nhân dao động tắt dần là do ma sát và lực cản môi trường ngược hướng chuyển động, các </b>
lực này sinh công âm làm cơ n ng của hệ giảm dần.


<b>C. Khi có cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng b c t ng đến giá trị cực đại. </b>


<b>D. Biên độ của dao động cưỡng b c phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số f của ngoại lực và tần </b>
số riêng f0 của hệ.


<b>Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương: x</b>1 = 6cos(5 t 3)


  <sub>cm ; </sub>


<b> x</b>2 = 6cos 5 t

 

 cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây?
<b>A. </b>


-6




. <b>B. –</b>


3





. <b>C. </b>.


6




. <b>D. </b>


3




<b>Câu 15: Trong dao động điều hịa, li độ và gia tốc ln biến thiên điều hòa cùng tần số và: </b>
<b>A. Lệch pha nhau</b>


4




<b>B. Cùng pha nhau </b> <b>C. Lệch pha nhau</b>


2




<b>.D Ngược pha nhau </b>
<b>Câu 16: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta c n c vào: </b>



<b>A. Phương dao động và phương truyền sóng. </b> <b>B. Vận tốc truyền sóng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 17: Trong q trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng của một mơi trường phụ thuộc vào yếu tố nào </b>
<b>sau đây? A.N ng lượng sóng </b> <b>B. .. Tính chất của mơi trường. </b>


<b>C. Biên độ dao động của sóng. </b> <b>D. Tần số sóng. </b>


<b>Câu 18: Nhận định nào dưới đây là sai? Một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi mảnh và dài với biên </b>
độ hông đổi. Hai điểm A và B trên dây dao động cùng pha với nhau thì:


<b>A. Khi A qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì B qua vị trí cân bằng theo chiều âm. </b>
<b>B. Li độ của chúng bằng nhau tại mọi thời điểm. </b>


<b>C. Khoảng cách giữa hai điểm bằng một số nguyên lần bước sóng. </b>
<b>D. Hiệu số pha giữa hai điểm bằng số ch n lần</b>.


<b>Câu 19: Khi nói về sóng cơ học thì phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Khi có sóng truyền qua thì mọi phần tử vật chất của môi trường dao động cùng một chu ì gọi là </b>
chu ì sóng.


<b>B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng. </b>
<b>C. Càng xa nguồn phát sóng thì tần số sóng càng giảm. </b>


<b>D. Càng xa nguồn phát sóng thì vận tốc truyền sóng càng giảm. </b>


<b>Câu 20: Một sóng cơ truyền trên một dây rất dài. Biết rằng hi nguồn phát thực hiện một dao động tồn </b>
phần thì sóng lan truyền được một đoạn đường là 20 cm. Bước sóng trên dây có giá trị nào sau đây?
<b> A. 10 cm. </b> <b>B. 20 cm. </b> <b>C. 40 cm. </b> <b>D. 5 cm. </b>



<b>Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng với bước sóng </b> = 10 cm. Hai điểm A, B
nằm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng ln ln dao động ngược pha nhau. Khoảng
<b>cách hai điểm AB là: A. 15 cm. </b> <b>B. 10 cm. </b> <b>C. 5 cm. </b> <b>D. 20 cm. </b>


<b>Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn ết hợp S</b>1, S2 có cùng biên độ 2,0
cm và hông đổi. Những điểm trên vùng giao thoa mà tại đó có hai sóng tới t ng cường nhau s dao
<b>động với biên độ: A. 4,0 cm. B. 2,0 cm. </b> <b>C. 2,8 cm. </b> <b>D. 1,2 cm. </b>


<b>Câu 23: Một dây đàn hồi AB, đầu A gắn vào một âm thoa dao động. Phát biểu nào dưới đây là sai? </b>
<b> A. Sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn luôn cùng pha nhau. </b>


<b>B. Nếu B là vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B s cùng pha nhau. </b>
<b>C. Nếu B là vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B s ngược pha nhau. </b>
<b>D. Sóng phản xạ có cùng chu ì và bước sóng với sóng tới. </b>


<b>Câu 24: Giá trị bước sóng nào sau đây khơng thể tạo được sóng dừng trên một dây đàn hồi có chiều </b>
<b>dài 1,0 m với 2 đầu dây cố định? .A. 2,0 m </b> <b>B. 1,0 m . </b> <b>C. 0,5 m . </b> <b>.D. 0,7 m </b>


<b>Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai hi nói về dao động âm? </b>


<b>A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, hí và chân hơng. </b>


<b>B. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm. m có tần số càng cao </b>
thì nghe càng thanh, âm có tần số càng thấp thì nghe càng trầm.


<b>C. Khơng thể lấy m c cường độ âm làm số đo cho độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có </b>
m c cường độ âm, nhưng lại hơng có độ to.


<b>D. m sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn hác nhau phát ra. m </b>
sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.



<b>Câu 26: Cho mạch điện AB như hình v . </b>


Hộp X ch a một trong ba phần tử: Điện trở R, hoặc cuộn cảm thuần, hoặc tụ điện. Biết rằng dòng
điện qua mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch điện AB là


2




. Kết luận nào sau đây là đúng?
<b>A. Hộp X ch a tụ điện. B. Hộp X ch a cuộn cảm thuần </b>


<b>C. Hộp X ch a điện trở R </b>


<b>D. Không thể xác định được phần tử trong hộp X vì dữ iện </b>
chưa đầy đủ.


<b>Câu 27: Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i </b>
theo theo thời gian t như hình v . Cường độ dịng điện i được
xác định từ phương trình nào sau đây?


A X B


0,04
0,08
sato
roto
B
N




t(s)
i(A)


O
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. i = </b> 2 cos25<b>t (A) B. i = </b> 2 cos50t (A)
<b>C. i = </b> 2 cos100<b>t(A) D. i = </b> 2 cos(100t +


2



) (A)


<b>Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình v . Điện trở của mạch </b>


là R, cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L, tụ điện có điện có điện dung C. Biết trong mạch có tính cảm
háng. Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. Điện áp giữa 2 điểm M,B sớm pha </b>


2




so với dòng điện trong mạch.
<b>B. Điện áp giữa 2 điểm A,B chậm pha so với dòng điện trong mạch. </b>
<b>C. Điện áp giữa 2 điểm N,B sớm pha </b>



2




so với dòng điện trong mạch.


<b>D. Điện áp giữa 2 điểm M,N chậm pha </b>


2


<sub> so với dòng điện trong mạch. </sub>


<b>Câu 29: Đặt một hung dây ph ng trong từ trường đều sao cho trục đối x ng xx’ của hung vng góc </b>
với vectơ cảm ng từ B(hình v ). Khi hung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 5 vịng/s thì suất


điện động cảm ng xuất hiện trong hung biến thiên tuần hồn với chu ì:


<b>A. 3,14 s </b> <b>B. 5,00 s. </b> <b>.C. 0,20 s. </b> <b>D. 0,02 s. </b>


<b>Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos(100</b>t +
3


)V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H.
Biểu th c cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:


<b>A. i = 2cos(100</b>t 
6



)A. <b>B. i = 1,41cos(100</b>t +


2)A.
<b>C. i = </b>2 2cos(100t 


2)A. <b>D. i = 2cos(100</b>t +6




)A.


<b>Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 </b> mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp
t c thời giữa hai đầu mạch điện là u = 120cos100t (V), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60
V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là.


<b>A. 2 A. </b> <b>B. </b> 2A. <b>C. </b>2 2. <b>D. 1 A. </b>


<b>Câu 32: Một mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm </b>
háng là ZL và tụ điện có dung háng ZC. Tổng trở của mạch là Z. Điện áp hai đầu mạch điện và cường
độ dòng điện qua mạch lần lượt là: u = U0cost và i = I0cos(t <b>). Nhận định nào sau đây là sai? </b>


<b>A. tan</b> = ZCZL


R <b>B. </b> = 0.


<b>C. Hệ số công suất cos</b> = R


Z. <b>D. Độ lệch pha giữa u và i là </b>.



<b>Câu 33: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện n ng như quạt, tủ lạnh, động cơ v.v... cần phải nâng cao hệ số </b>
công suất để:


<b>A. Giảm cường độ dòng điện. </b> <b>B. T ng cường độ dịng điện. </b>
<b>C. T ng cơng suất tỏa nhiệt. </b> <b>D. Giảm công suất tiêu thụ. </b>


<b>Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 200</b>, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Biết cơng suất tiêu thụ của mạch là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng
có giá trị nào sau đây?


<b>A. 0,5 A </b> <b>B. </b>

0

,

5

A <b>C. 0,25 A </b> <b>D. 0,5</b> 2 A.


A R L C <sub>M </sub> B
N


B

x


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 35: </b> Cho mạch điện như hình v . Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
=




1<sub>H, tụ điện có điện dung C=</sub>



4


10 <sub>F. Tần số của dòng điện f = 50 Hz. Số chỉ trên vơn ế có giá trị </sub>


<b>nào sau đây? A. 0. B. 50V C. 25V </b> <b>D. 100V </b>


<b>Câu 36: Một mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu </b>
dụng giữa hai đầu mạch điện, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch và tổng trở của mạch lần lượt là:
<b>U, I, Z. Với P là công suất tiêu thụ của mạch điện thì hệ th c nào dưới đây là sai? </b>


<b> A. P = UI</b>2. <b>B. P = RI</b>2 <b>C. </b>


2
U
P


Z


<b>D. P = U</b>RI (UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở)


<b>Câu 37: Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện n ng đi xa, cơng suất hao phí: </b>
<b>A. Tỉ lệ với thời gian truyền điện </b>


<b>B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện </b>


<b>C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp ở hai đầu trạm phát điện </b>
<b>D. Tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền đi. </b>


<b>Câu 38: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để t ng điện áp trước hi truyền đi </b>
lên 1000 lần thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây s :


<b>A. Giảm 10</b>6 lần <b>B. Giảm 10</b>3 lần <b>C. T ng 10</b>3 lần <b>D. Giảm 100 lần. </b>



<b>Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ quay của roto là n = 360 vịng/phút. Với máy </b>
có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra là:


<b>A. 60 Hz </b> <b>B. 30 Hz </b> <b>C. 90 Hz </b> <b>D. 120 Hz </b>


<b>Câu 40: Một đường tải điện ba pha như hình v . Một bóng đ n hi mắc vào giữa hai dây 0 và 1 thì sáng </b>
<b>bình thường. Nếu dùng bóng đ n đó mắc vào giữa hai dây 1 và 2 thì: </b> <b>A. Đ n sáng yếu hơn bình </b>
<b>thường B. Đ n sáng bình thường. </b>


<b> C. Đ n sáng lên từ từ. .D. Đ n bị cháy. </b>


<b> </b>

<i>(Đề số 3) </i>

<b>ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<i><b>Câu 1 : Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường hác, đại lượng nào sau đây không đổi ? </b></i>
A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng.


<b>Câu 2 : Một vật dao động điều hòa, hoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu là 0,2 s. Tần </b>
số dao động là: A. 1,25 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,4 Hz. D.10 Hz.


<b>Câu 3 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng : </b>


A. Cảm ng điện từ B. Cộng hưởng điện C. Tương tác điện từ D. Tự cảm


<b>Câu 4 : Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos(</b>t - /2)(cm). Gốc thời gian được chọn là
lúc : A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


B. chất điểm ở vị trí biên x = + A.



C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. chất điểm ở vị trí biên x = - A.


<b>Câu 5 : Đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm háng Z</b>L = 30  và một
tụ điện có dung háng ZC = 70  mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì điện trở R
có giá trị là : A. 40 B. 100 C. 70 D. 30


<b>Câu 6 : Một con lắc lị xo có cơ n ng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Động n ng của con lắc </b>
tại li độ x = - 5 cm là :A. 0,8 J. B. 0,3 J. C. 0,6 J. D.800 J.


V


A B


L,r=0
C


R
M


<b>~ </b>


<b>~ ~ </b>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 7 : Một sóng ngang có phương trình là u = 4cos(</b>


25


2


,



0



<i>x</i>



<i>t</i>

<sub></sub>



) (mm) , trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Chu ỳ của sóng là :


A. 2,5 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.


<b>Câu 8 : Vật nặng của con lắc dao động điều hòa trên trục Ox . Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc </b>
đang ở vị trí có li độ x > 0 và đang chuyển động cùng chiều trục Ox thì con lắc :


A. thế n ng và động n ng đều t ng. B. thế n ng t ng, động n ng giảm.
C. thế n ng giảm, động n ng t ng. D. thế n ng và động n ng cùng giảm.


<b>Câu 9 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 200</b> 2 cos(100t + /2) (V) ,
cường độ dòng điện qua mạch i = 3 2 cos( 100t + /6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 300
W B. 600 W C. 240 W D. 120 W


<i><b>Câu 10 : Vận tốc và li độ trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa: </b></i>


A. Cùng tần số và cùng pha. B. Cùng tần số và ngược pha.
C. Cùng tần số và lệch pha nhau /2 D. Khác tần số và đồng pha.


<b>Câu 11 : Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hịa tại nơi có gia tốc g = </b>2


m/s2 . Thời gian
ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là :



A. 1,2 s. B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,4s
<b>Câu 12 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ ch a tụ điện : </b>


A. điện áp u cùng pha với dòng điện i . B. điện áp u nhanh pha hơn dịng điện i góc /2.
C. dòng điện i chậm pha hơn điện áp u. D. dịng điện i nhanh pha hơn điện áp u góc /2.


<b>Câu 13 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( </b>0 < 100<i><b> ). Chọn câu sai hi nói về chu ì con </b></i>
lắc. A. Chu ì phụ thuộc chiều dài con lắc.


B. Chu ì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g.
C. Chu ì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu ì hơng phụ thuộc hối lượng của con lắc.


<b>Câu 14 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ </b>
x1 = A1 cos(4t


-3




) và x2 = A2cos(4t +


3
2


). Đó là hai dao động :


A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha /3.



<b>Câu 15 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp và R,L,C có giá trị hông đổi. Điện áp hai </b>
đầu mạch là u = 200 2cos2ft (V). Thay đổi tần số f cho đến lúc cộng hưởng điện xảy ra, hi đó điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị :


A. UR = 100 V. B. UR = 0 . C. UR = 200 V. D. UR = 100 2V.
<b>Câu 16 : Cho hai dao động cùng phương : x</b>1 = 4cos (10t +1)( cm ) và x2 = 10cos( 10t +


2




) (cm). Dao
động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 6 cm hi :


A. 1 = 0 . B. 1 =


2




C. 1 =


4




D. 1 = -


2




.


<b>Câu 17 : Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong hoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6 m. </b>
Vận tốc truyền sóng trên dây là :


A. 10 m/s B. 20 cm/s C. 100 cm/s D. 200 cm/s


<b>Câu 18 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn ết hợp S</b>1, S2 dao động với tần số
15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một điểm M trong vùng gặp nhau của 2 sóng
cách 2 nguồn những hoảng d1, d2 s dao động với biên độ cực đại hi :


A. d1 = 24 cm và d2 = 20 cm B. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm
C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D. d1 = 23 cm và d2 = 26 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. 0,002 J. B 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,025 J.


<b>Câu 20 : Trong giao thoa sóng nước, hoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn ết hợp </b>
A,B đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là :


A.


4




B.


2





C.


4
3


D. 


<b>Câu 21 : Dây AB dài 2 m được c ng nằm ngang với hai đầu A và B cố định. Khi dây dao động với tần </b>
số 50 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng ( ể cả A và B). Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 10 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 12,5 m/s


<b>Câu 22 : Một sóng cơ truyền có chu ỳ 0,01 s truyền trong hơng hí. Sóng đó được gọi là : </b>
A. sóng âm. B. sóng hạ âm. C. sóng siêu âm. D. sóng điện từ.
<b>Câu 23 : Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay đều với vận tốc 15 </b>
vịng/giây thì dịng điện do máy phát ra có tần số là:


A. 6 Hz B. 360 Hz C. 60 Hz D. f = 50 Hz


<i><b>Câu 24 : Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình sóng? </b></i>
A. u = Acos2(ft -



<i>x</i>


) B. u = Acos2(


<i>T</i>
<i>t</i>



-
<i>v</i>
<i>x</i>


)
C. u = Acos 2(


<i>T</i>
<i>t</i>


-


<i>x</i>


) D. u = Acos(t -


<i>v</i>
<i>x</i>


)
<b>Câu 25 : Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ s : </b>


A. ln ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.


<b>Câu 26 : Mạch R,L,C nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện là U</b>R =
80V, UL = 80V, UC = 20V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là :



A. 180V B. 120V C. 100V D. 80V


<b>Câu 27 : Một con lắc đơn dao động điều hòa, hi t ng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động </b>
của nó s :A. t ng 2 lần B. giảm 2 lần C. t ng 4 lần D. giảm 4 lần


<b>Câu 28 : Điện áp u = 200</b> 2 cos100t (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dịng điện có
cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm háng của đoạn mạch là :


A. 100  . B. 200  . C. 100 2  . D. 200 2  .
<b>Câu 29 : Điều iện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: </b>


A. biên độ của lực cưỡng b c bằng biên độ của hệ dao động.


B. chu ỳ của dao động cưỡng b c bằng chu ỳ riêng của hệ dao động.
C. tần số của hệ tự dao động bằng tần số riêng của hệ dao động.


D. tần số của dao động cưỡng b c bằng tần số của lực cưỡng b c.


<b>Câu 30 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, </b>
tụ điện lần lượt đo được là UR = 56 V, UL = 36 V, Uc = 92V. Độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu mạch
và dòng điện i là :A.  = 160 B.  = -450 C.  = -160 D.  = 450


<b>Câu 31 : Trong dao động điều hòa của con lắc lị xo thì nhận định nào dưới đây là sai: </b>
A. Thế n ng cực đại hi vật ở hai biên.


B. Cơ n ng dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. Lực hồi phục triệt tiêu và đổi chiều ở vị trí cân bằng.
D. Động n ng nhỏ nhất hi vật ở vị trí cân bằng.


<b>Câu 32 : Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R = 50 </b>; cảm háng bằng 90  ; dung háng bằng 40 


. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200 2 cos100t (V). Biểu th c dòng điện t c thời trong mạch là :
A. i = 4 2 cos100t (A) B. i = 4 cos(100t +


4




) (A)
C. i = 4 cos(100t -


4




) (A) D. i =4 2 cos(100t -


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. I = I0 2 B. I =


2


0
<i>I</i>


C. I =
2


0



<i>I</i>


D. I =


3


0
<i>I</i>


<b>Câu 34 : Phát biểu nào sau đây về động cơ hông đồng bộ 3 pha là SAI: </b>
A. Trong động cơ 3 pha, từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra.
B. Công suất của động cơ 3 pha lớn hơn công suất của động cơ một pha.


C. Đổi chiều quay động cơ bằng cách đổi chỗ 2 trong 3 dây nối động cơ vào mạng điện 3 pha.
D. Rôto quay đồng bộ với từ trường.


<b>Câu 35 : Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống. </b>
Trong hoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là :
A.  =20 cm B.  = 40 cm C.  = 160 cm D.  = 80 cm.


<i><b>Câu 36 : Chọn câu phát biểu sai về máy biến áp : </b></i>


A. Máy biến áp được chế tạo dựa vào hiện tượng cảm ng điện từ .


B. Khung thép của biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện để giảm hao phí điện n ng.
C. Hai cuộn dây đồng quấn vào hung thép gọi là cuộn sơ cấp và cuộn th cấp có số vịng dây
giống nhau .


D. Tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn th cấp thì giống nhau .
<b>Câu 37 : Sóng cơ học là sự lan truyền : </b>



A. của vật chất môi trường theo thời gian.


B. của pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. của biên độ dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. của tần số dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.


<b>Câu 38 : Hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp u = 120</b>

2

cost (V). Điện trở
R = 100. Khi có cộng hưởng điện thì cơng suất tiêu thụ của mạch là :


A. 144 W. B. 72 W. C. 288 W. D. 576 W.
<i><b>Câu 39 : Phát biểu nào sau đây không đúng với một q trình sóng? </b></i>


A. Sóng dọc truyền đi được trong các mơi trường rắn, lỏng, hí.
B. Càng xa nguồn tần số sóng càng giảm.


C. Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động.
D. Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm.


<b>Câu 40 : Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu là máy t ng áp có </b>
điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn th cấp:


A. 50 kV. B. 11 kV. C. 50 V. D. 44 000 V.
--- HẾT ĐỀ 3 ---


<i>(Đề số 4)</i>

<b> ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>
<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ hối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, </b>
hông dãn, dài 81 cm. Con lắc dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2



(m/s2).
<b>Chu ì dao động của con lắc là A. 1,8 s. </b> <b>B. 0,5 s. </b> <b>C. 2 s. D. 1 s. </b>


<b>Câu 2: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U</b>OL = 1


2 UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn
mạch, cường độ dòng điện i qua mạch s


<b>A. cùng pha. </b> <b>B. vuông pha. </b> <b>C. trễ pha. </b> <b>D. sớm pha. </b>


<b>Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối </b>
tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1<sub></sub> H và tụ điện có điện dung C = 2.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 2A. </b> <b>B. 2 A. </b> <b>C. 1 A. </b> <b>D. 2 2 A. </b>


<b>Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu th c u = 220 2cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của </b>
<b>điện áp này là A. 220 V. </b> <b>B. 220 2 V. C. 110 2 V. D. 110 V. </b>


<b>Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực </b>
<b>bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rơto phải quay với tốc độ A. 25 </b>
vòng/phút. <b>B. 75 vòng/phút. </b> <b>C. 480 vòng/phút. </b> <b>D. 750 vòng/phút. </b>


<b>Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U hông đổi và tần số f thay đổi được vào 2 đầu </b>
một mạch RLC nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở 2 đầu mạch. Nếu giảm
dần tần số của dòng điện xoay chiều thì


<b>A. Cơng suất tiêu thụ của mạch t ng. </b> <b>B. Hệ số công suất của mạch giảm </b>
<b>C. Tổng trở mạch giảm đến cực tiểu rồi t ng trở lại. D. Dung háng của mạch giảm. </b>



<b>Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần </b>
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng
<b>giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 30 V. </b> <b>B. 10 V. </b> <b>C. 20 V. </b> <b>D. 40 V. </b>


<b>Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng n ng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích </b>
đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là


<b>A. cường độ âm. </b> <b>B. độ to của âm. </b> <b>C. độ cao của âm. </b> <b>D. m c cường độ </b>
âm.


<b>Câu 9: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn ết hợp A, B giống hệt nhau và </b>
cách nhau 10cm. Biết tần số của sóng là 40Hz. Người ta thấy điểm M cách đầu A là 8 cm và cách đầu
B là 3,5 cm nằm trên một vân cực đại và từ M đến đường trung trực của AB có thêm 2 gợn lồi nữa.
<b>Vận tốc truyền sóng là : A. 80 cm/s B. 12 cm/s </b> <b>C. 60 cm/s </b> <b>D. 40 cm/s </b>


<b>Câu 10: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt </b>
0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là


<b>A. 100 cm. </b> <b>B. 150 cm. </b> <b>C. 50 cm. </b> <b>D. 200 cm. </b>


<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn S</b>1, S2 dao động đồng bộ, phát biểu nào
<b>sau đây là SAI: </b>


<b>A. Các vân giao thoa có dạng các đường parabol </b>


<b>B. Tại trung điểm M của đoạn S</b>1S2 có dao động cực đại.
<b>C. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S</b>1S2 là số lẻ.
<b>D. Số điểm đ ng yên trên đoạn S</b>1S2 là số ch n.


<b>Câu 12: Điều iện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được </b>


diễn tả theo biểu th c nào sau đây?


<b>A. </b>2
= 1


LC


<b>B. f</b>2 = 1


2LC <b>C. f = </b>


1
2 LC


<b>D. </b> = 1


LC
<b>Câu 13: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? </b>


<b>A. Chiếc võng. </b> <b>B. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm. </b>
<b>D. Khung xe máy sau hi qua chỗ đường gập ghềnh. </b>


<b>Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên </b>
dây có tần số 100Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng, cuộn th cấp gồm 50 vòng. Điện áp </b>
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
<b>th cấp để hở là A. 440 V. B. 11 V. </b> <b>C. 110 V. </b> <b>D. 44 V. </b>



<b>Câu 16: Dao động tắt dần </b>


<b>A. có biên độ giảm dần theo thời gian. </b> <b>B. ln có hại. </b>
<b>C. có biên độ hơng đổi theo thời gian. </b> <b>D. ln có lợi. </b>
<b>Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. </b>
<b>D. dịng điện xoay chiều hơng thể tồn tại trong đoạn mạch. </b>


<b>Câu 18: Công th c nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế hông bị hao tốn n ng lượng? </b>
<b>A. U</b>1


U2
= I2


I1


<b>B. I</b>2


I1
= N2


N1


<b>C. I</b>2


I1
= U2



U1


<b>D. U</b>2


U1
= N1


N2

<b>Câu 19: Sóng ngang là sóng có phương dao động </b>


<b>A. th ng đ ng </b> <b>B. vng góc với phương truyền sóng </b>


<b>C. nằm ngang </b> <b>D. trùng với phương truyền sóng. </b>


<b>Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). thời điểm hi li độ của vật là </b>
x = 6(cm) thì vận tốc của nó là 3,2(m/s). Tần số dao động là:


<b>A. 40</b>(Hz) <b>B. 20(Hz) </b> <b>C. 20</b>(Hz) <b>D. 10(Hz) </b>


<b>Câu 21: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos6πt (x tính bằng cm, </b>
t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng


<b>A. 24π cm/s. </b> <b>B. </b>24π cm/s. <b>C. 5 cm/s. </b> <b>D. 0 cm/s. </b>


<b>Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hịa với phương trình x = Asin</b>t và có cơ n ng là W. Động
n ng của vật tại thời điểm t là:


<b>A. W</b>đ = W<sub>2</sub>cos2t <b>B. W</b>đ = Wcos2t <b>C. W</b>đ = W<sub>2</sub>sin2t <b>D. W</b>đ = Wsin2t
<b>Câu 23: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có Z</b>L = 200, ZC = 100. Khi giảm chu ỳ của hiệu điện thế


xoay chiều thì công suất của mạch:


<b>A. T ng. </b> <b>B. Lúc đầu giảm, sau đó t ng </b>


<b>C. Lúc đầu t ng, sau đó giảm. </b> <b>D. Giảm </b>


<b>Câu 24: Khi động cơ hông đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường hơng đổi </b>
thì tốc độ quay của rơto


<b>A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. </b> <b>B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. </b>
<b>C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. </b>


<b>D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. </b>


<b>Câu 25: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà trên trục Ox. Biết thời gian giữa 2 lần liên tiếp </b>
động n ng của vật bằng hông là 0,393s ( /8s) và độ c ng của lò xo là 32N/m, hối lượng quả nặng
<b>là: A. 1kg </b> <b>B. 500g </b> <b>C. 250g </b> <b>D. 750g </b>


<b>Câu 26: m thanh do đàn piano và đàn guitar phát ra hông thể giống nhau về: </b>


<b>A. Độ to </b> <b>B. m sắc </b> <b>C. Độ cao </b> <b>D. Tần số </b>


<b>Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là </b>
x1 = 6cos(πt +




6 ) (cm) và x2 = 6cos(πt +



2) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là


<b>A. 3 cm. </b> <b>B. 12 cm. </b> <b>C. 6 3cm. </b> <b>D. 6 2cm. </b>


<b>Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = U</b>0cost (V) vào hai bản tụ điện có điện dung C thì cường độ dịng điện
chạy qua tụ có biểu th c:


<b>A. i = </b>Uo


Ccost (A). <b>B. i = U</b>0.Ccos(t +



2) (A).
<b>C. i = U</b>0.Ccos(t 




2) (A). <b>D. i = </b>


Uo


Ccos(t 

2) (A).
<b>Câu 29: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì: </b>


<b>A. Phần cảm (rơto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn, phần ng (stato) là </b>
1 nam châm điện


<b>B. Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có tác dụng như 1 </b>


cuộn dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D. Phần cảm (rôto) là một nam châm điện, phần ng (stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn vào 3 </b>
lõi thép đặt lệch nhau 1200 <sub>trên đường trịn </sub>


<b>Câu 30: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) mắc nối </b>
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là:
<b> A. </b>1


2<b> B. 1 </b> <b> C. </b>
2


2 <b> D. 0 </b>


<b>Câu 31: Khi nói về n ng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Động n ng và thế n ng là những đại lượng bảo toàn </b>


<b>B. Cơ n ng là đại lượng biến thiên theo li độ </b>
<b>C. Cơ n ng là đại lượng tỉ lệ với biên độ </b>


<b>D. Trong quá trình dao động ln diễn ra hiện tượng: hi động n ng t ng thì thế n ng giảm và ngược </b>
lại


<b>Câu 32: Con lắc lò xo dao động điều hồ với biên độ 6cm, lị xo có độ c ng 100N/m. Động n ng cực </b>
đại của vật nặng là:


<b>A. 1800J </b> <b>B. 3600J </b> <b>C. 0,36J </b> <b>D. 0,18J </b>


<i><b>Câu 33: Sóng truyền trên dây cao su c ng ngang. Hai điểm gần nhau nhất dao động đối pha cách nhau </b></i>
<b>1,2cm. Bước sóng là : A. 0,6cm </b> <b>B. 1,2cm </b> <b>C. 2,4cm </b> <b>D. 4,8cm </b>



<b>Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện xoay </b>
chiều thì cơng suất cơ học của động cơ là 160W. Động cơ có điện trở thuần R = 4 và hệ số công suất
là 0,88. . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:


<b>A. I = 2(A) B. I = 20(A) C. I = 2 2(A) D. I = 2(A) hoặc I = 20(A) </b>


<b>Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn </b>
mạch gồm R, C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C = 10


3


4 F và công suất toả nhiệt trên điện trở R
là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là


<b>A. 30 Ω. </b> <b>B. 40 Ω. </b> <b>C. 80 Ω. </b> <b>D. 20 Ω. </b>


<b>Câu 36: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì </b>


<b>A. cường độ t c thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ t c thời của các </b>
dòng điện trong ba dây pha


<b>B. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha </b>2


3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung
hồ.


<b>C. cường độ dịng điện trong dây trung hồ ln ln bằng 0. </b>


<b>D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và </b>


dây trung hoà.


<b>Câu 37: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp có biên độ lớn </b>
nhất hi góc lệch pha của 2 dao động thành phần nhận giá trị nào sau đây:


<b>A. </b>


2 <b>B. </b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 38: Khi truyền tải điện n ng đi xa, để cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây giảm đi 10 lần </b>
<b>thì: A. t ng điện áp lên 3,16 lần </b> <b>B. t ng điện áp lên 100 lần </b>


<b>C. t ng điện áp lên 10 lần </b> <b>D. giảm điện áp xuống 100 lần </b>


<b>Câu 39: Cường độ dòng điện qua 1 cuộn cảm thuần có dạng i = I</b>ocost (A), gọi L là hệ số tự cảm của
cuộn cảm. Hiệu điện thế t c thời ở 2 đầu cuộn cảm có dạng:


<b>A. u = I</b>oLcos(t 


2 ) (V) <b>B. u = </b>


Io


L cos(t +

2 ) (V)
<b>C. u = I</b>oLcos(t +





2 ) (V) <b>D. U = </b>


Io


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 40: Hai con lắc đơn dao động tại cùng 1 nơi với cùng 1 li độ góc </b>o. Gọi T1, T2, v1, v2 là chu ỳ
dao động điều hoà và vận tốc của chúng hi qua vị trí cân bằng. Biết chiều dài con lắc 1 lớn hơn chiều
dài con lắc 2, nhận xét nào sau đây là đúng:


<b>A. T</b>1 > T2 ; v1 = v2 <b>B. T</b>1 > T2; v1 > v2; <b>C. T</b>1 < T2 ; v1 < v2 <b>D. T</b>1 > T2; v1 < v2
--- HẾT ĐỀ 4 ---


<i>(Đề số 5)</i>

<b>ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Chọn câu ĐÚNG. Cho hai dao động điều hoà cùng tần số, </b>  là độ lệch pha và
k  Z. Hai dao động cùng pha hi:


A)  = (k +1/2) B)  = 2k C)  = (k +1)/2. D)  = (2k +1)
<b>Câu 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 2cm và chu ỳ là 0,5s. Chọn gốc thời gian lúc vật </b>
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật s là:


A) x = 2cos(4t - /2) (cm) B) x = 2cos(t - /2) (cm)
C) x = 2cos(4t + /2) (cm) D) x = 2cos(t + /2) (cm)


<b>Câu 3: Con lằc lị xo có độ c ng 40N/m dao động với phương trình: x = 5cos(10t + </b>/3)cm. N ng
lượng của dao động là:


A) 100J B) 0,05J C) 500J D) 0,01J



<b>Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu ỳ 1s. Thời gian ngắn nhất để động n ng t ng từ 0 </b>
đến giá trị cực đại là:


A) 1s B) 0,25s C) 0,125s D) 0,5s


<b>Câu 5: Trong con lắc lò xo nếu ta t ng hối lượng vật nặng lên 4 lần và độ c ng t ng lên 2 lần thì tần </b>
số dao động của vật:


A) T ng

2

lần. B) Giảm 2 lần. C) T ng lên 2 lần. D) Giảm

2

lần.
<b>Câu 6: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/</b> (H) một điện áp xoay chiều 220(V) tần số 60(Hz). Cảm
háng của cuộn cảm là:


A) ZL = 50() B) ZL = 120() C) ZL = 100() D) ZL = 10()
<b>Câu 7: Tần số dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào hi biên độ dao động của con lắc t ng lên 2 </b>
lần và hối lượng vật nặng t ng lên 2 lần.


A) T ng lên 2 lần. B) Giảm đi 4 lần. C) Không đổi. D) T ng lên 4 lần.
<b>Câu 8: Chu ỳ con lắc đơn KHÔNG phụ thuộc vào: </b>


A) Chiều dài l. B) Khối lượng vật nặng m.


C) V độ địa lý. D) Gia tốc trọng trường g.


<b>Câu 9: Một sợi dây dài l = 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi (hay hai bó sóng) thì bước sóng </b>
của dao động là bao nhiêu?


A) 0,25m B) 0,5m C) 1m D) 2m


<b>Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên sợi dây, hoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: </b>


A) một phần tư bước sóng B) hai lần bước sóng


C) nửa bước sóng D) một bước sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A) 2m B) 0,5m C) 1,5m D) 1m


<b>Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm treo tại nơi có g =10m/s</b>2. Dưới tác dụng của ngoại
lực tuần hồn có tần số 1,25Hz, con lắc dao động với biên độ A. Nếu ta t ng tần số của ngoại lực thì:
A) Biên độ dao động hông đổi. B) Không thể xác định.


C) Biên độ dao động giảm. D) Biên độ dao động t ng.


<b>Câu 13: Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm A và B với chu ỳ 2s. Thời gian ngắn nhất để M </b>
chuyển động từ A đến B là:


A) 0,5s B) 1s C) 2s D) 0,25s


<b>Câu 14: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 hi vật đi qua: </b>
A) Vị trí mà lị xo có chiều dài lớn nhất. B) Vị trí mà lực đàn hồi bằng 0.
C) Vị trí cân bằng. D) Vị trí mà lị xo hông bị biến dạng.


<b>Câu 15: Một con lắc dao động tắt dần chậm. C sau mỗi chu ỳ, biên độ giảm 3%. Phần n ng lượng </b>
của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?


A) 94% B) 6% C) 9% D) 3%


<b>Câu 16: Cho hai dao động điều hồ cùng phương có cùng tần số và biên độ lần lượt là </b>
A1 = 1,6cm A2 = 1,2cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là:


A) A = 0,3cm B) A = 3cm C) A = 3,8cm D) A = 2,4cm


<b>Câu 17: Cho dao động điều hoà x = 5cos(10</b>t + /4) (cm). Chu ỳ của dao động là:


A) T = 0,4(s) B) T = 1(s) C) T = 0,2(s) D) T = 5(s)


<b>Câu 18: Phương trình của li độ, vận tốc và gia tốc của một dao động điều hồ có đại lượng nào sau đây </b>
là bằng nhau:


A) Giá trị cực đại lượng. B) Pha. C) Tần số. D) Pha lúc t = 0.
<b>Câu 19: Một mạch điện gồm R = 100(</b>); C = 10-3/(15)(F) và L = 0,5/(H) mắc nối tiếp. Điện áp ở
hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos100t (V). Biểu th c của cường độ t c thời qua mạch là:


A) i = 2 2cos(100t - /4)(A) B) i = 2 2cos(100t + /4)(A)
C) i = 2cos(100t + /4)(A) D) i = 2cos(100t - /4)(A)
<b>Câu 20: Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn ết hợp? Hai nguồn có: </b>
A) Cùng tần số. B) Cùng biên độ.
C) Cùng tần số và hiệu số pha hông đổi theo thời gian. D) Cùng pha ban đầu.


<b>Câu 21: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Với tần số góc </b>  thì R = 100(),
ZL = 150(), ZC = 50(). Khi tần số góc có giá trị 0 thì mạch xảy ra cộng hưởng. Ta có:


A) Khơng có giá trị nào B) 0 <  C) 0 >  D) 0 = 


<b>Câu 22: Chọn Câu ĐÚNG. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(</b>t + ), radian (rad) là
th nguyên của đại lượng:


A) Biên độ A. B) Chu ỳ dao động T . C) Pha ban đầu . D) Tần số góc .
<b>Câu 23: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 500g và lị xo có độ c ng = 50 N/m dao động điều hồ, tại </b>
thời điểm vật có li độ 3cm thì vận tốc là 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là:


A) 5cm B) 4cm C) 8cm D) 3cm



<b>Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn ết hợp cùng pha và vận tốc </b>
truyền sóng là 1m/s, tần số 20Hz và hoảng cách giữa hai nguồn ết hợp AB = 12cm. Có bao nhiêu
điểm dao động với biên độ cực đại trong hoảng giửa AB:


A) 5 B) 3 C) 7 D) 8


<b>Câu 25: Mắc tụ có điện dung C = 31,8(</b>F) vào mạng điện xoay chiều thì cường độ qua tụ điện có biểu
th c i = 2cos(100t + /3)(A). Biểu th c điện áp t c thời giữa hai bản tụ là:


A) u = 20cos(100t + /6)(V) B) u = 141cos(100t + /3)(V)
C) u = 200cos(100t - /6)(V) D) u = 200 2 cos(100t - /3)(V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bao nhiêu thì biên độ của con lắc s lớn nhất? Cho biết hoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g =
9,8 m/s2.


A) 41km/h B) 12,5km/h C) 60km/h D) 11,5km/h


<b>Câu 27: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100</b>t (V). Cho biết
mạch có cộng hưởng điện và cường độ dịng điện qua mạch lúc này là 2A. Giá trị R


A) R = 70,7() B) R = 141,4() C) R = 100() D) R = 50()


<b>Câu 28: Chọn Câu ĐÚNG. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc </b>
vào:


A) Độ c ng lò xo. B) Điều iện ích thích ban đầu.
C) Gia tốc của sự rơi tự do. D) Khối lượng vật nặng.


<b>Câu 29: Hãy chọn Câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số: </b>


A) Từ 16 Hz đến 20 000Hz B) Trên 20 000Hz


C) Dưới 16 Hz D) Từ thấp lên cao


<b>Câu 30: Chọn Câu ĐÚNG. Cơ n ng con lắc lò xo dao động điều hồ KHƠNG phụ thuộc vào: </b>
A) điều iện ích thích ban đầu. B) hối lượng của vật nặng.


C) biên độ dao động. D) độ c ng của lò xo.


<b>Câu 31: Chất điểm M chuyển động trịn đều trên đường trịn có đường ính 0,2m và vận tốc góc là 5 </b>
vịng /s. Hình chiếu của M lên một đường ính của đường trịn có chuyển động là:


A) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 10 (Hz).
B) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số 5 (Hz).
C) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần 10 (Hz).
D) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 5 (Hz).


<b>Câu 32: Vật M dao động điều hồ với tần số 1,59Hz. Khi vật có vận tốc 0,71 m/s thì thế n ng bằng </b>
động n ng. Biên độ dao động là:


A) 8cm B) 4cm C) 10cm D) 5cm


<b>Câu 33: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Tần số của sóng là: </b>


A) 50Hz B) 100Hz C) 10Hz D) 500Hz


<b>Câu 34: Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Động n ng và thế n ng của dao động bằng </b>
nhau hi li độ có giá trị:


A) x =  3cm B) x =  1,5cm C) x =  6cm D) x =  6/ 2 cm


<b>Câu 35: Trong truyền tải điện n ng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây. U là điện áp hiệu dụng ở </b>
nơi phát. P là công suất tải, P là cơng suất hao phí trên đường dây. Chọn công th c đúng:


A) P = <sub>2</sub>


<i>U</i>


<i>P</i>



<i>R</i>

<sub> </sub> <sub>B) </sub><sub></sub><sub>P = </sub> 2 <sub>2</sub>


<i>U</i>


<i>P</i>



<i>R</i>

<sub> </sub> <sub>C) </sub><sub></sub><sub>P = </sub> <sub>2</sub>


2


<i>U</i>


<i>P</i>



<i>R</i>

<sub> </sub> <sub>D) </sub><sub></sub><sub>P = </sub>

<i>U</i>



<i>P</i>


<i>R</i>



2


<b>Câu 36: Hãy chọn Câu ĐÚNG. Động cơ hông đồng bộ được tạo ra dựa cơ sở hiện tượng: </b>
A) Tác dụng của từ trường hơng đổi lên dịng điện. B) Cảm ng điện từ.



C) Hưởng ng t nh điện. D) Tác dụng của từ trường quay lên hung dây có dịng điện.


<b>Câu 37: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm? </b>
A) Cường độ âm B) Đồ thị dao động C) M c cường độ âm D) Tần số


<b>Câu 38: Phát biểu nào sau đây SAI hi nói về máy biến áp: </b>


A) Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây.
B) Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng cảm ng điện từ.
C) Cấu tạo gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi thép.


D) Là dụng cụ dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
<b>Câu 39: Phát biểu nào sau đây SAI? </b>


A) Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha là nam châm có ba cực.
B) Dịng điện 3 pha có thể tạo ra từ trường quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 40: Một con lắc lò xo với vật có hối lượng 100g dao động điều hoà với chu ỳ 0,314s và biên độ </b>
4cm. Cơ n ng dao động là:


A) 0,16J B) 0,032J C) 0,32J D) 160J


--- HẾT ĐỀ 5 ---


<b> </b>

<i>(Đề số 6)</i>

<b> ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị </b>


trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


A.

x

A

cos(

t

)



4







. B.

x

A

cos

t

. C.

x

A

cos(

t

)



2







. D.

x

A

cos(

t

)



2








<b>Câu 2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo hối lượng hông đáng ể, độ c ng , một đầu cố định </b>
và một đầu gắn với một viên bi nhỏ hối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ n ng A.
tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.



B. tỉ lệ thuận với bình phương chu ì dao động.


C. tỉ lệ nghịch với độ c ng của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với hối lượng m của viên bi.


<b>Câu 3. Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t </b>
tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng


A. 5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s.


<b>Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ hối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, </b>
nhẹ, hông dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2
(m/s2). Chu ì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 1,6 s.


<b>Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ hối lượng 400 g, lò xo hối lượng hơng đáng ể và có </b>
độ c ng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2


= 10.


Dao động của con lắc có chu ì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,4
s.


<b>Câu 6. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? </b>
A. Qu đạo chuyển động của vật là một đoạn th ng.


B. Qu đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.


C. Lực éo về tác dụng vào vật hông đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.


<b>Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: </b>


x1 = Acos(t + ) (cm) và x2 = Acos(t 


3




) (cm). pha ban đầu dao động tổng hợp của 2 dao động trên


A.


3




B.


3
2


C. 


3




D. 


3
2



<b>Câu 8. Trong dao động cơ học, hi nói về vật dao động cưỡng b c (giai đoạn đã ổn định), phát biểu </b>
nào sau đây là đúng?


A. Biên độ của dao động cưỡng b c chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên
vật.


B. Chu ì của dao động cưỡng b c bằng chu ì của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng b c luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
D. Chu ì của dao động cưỡng b c luôn bằng chu ì dao động riêng của vật.


<b>Câu 9. Một chất điểm dao động điều hịa với chu ì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm </b>
hi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà trên qu đạo th ng. Trong ba chu ì liên tiếp, nó đi được một </b>
quãng đường dài 60 cm. Chiều dài qu đạo của chất điểm là:


A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.


<b>Câu 11. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao </b>
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vng góc với AB. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng
sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là


A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.


<b>Câu 12. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? </b>
A. Sóng âm truyền trong hơng hí là sóng dọc.


B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, hí và chân hơng.
C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.



D. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.


<b>Câu 13. Một sóng âm truyền trong hơng hí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc </b>
truyền sóng và bước sóng; đại lượng hông phụ thuộc vào các đại lượng cịn lại là


A. bước sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. tần số sóng. D. biên độ sóng.


<b>Câu 14. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng n ng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện </b>
tích đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là


A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. m c cường độ âm.
<b>Câu 15. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là </b>
u = 6cos(4πt  0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng


A. 200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.


<b>Câu 16. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được ích thích để dao động với chu ỳ hông </b>
đổi bằng 1,25.103


s. Âm do lá thép phát ra là


A. âm thanh. B. tạp âm. C. hạ âm. D. siêu âm.


<b>Câu 17. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do, chiều dài </b>
dây phải thoả mãn


A. bằng một số nguyên lần bước sóng. B. bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng.
C. bằng một số lẻ lần bước sóng. D. bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.



<b>Câu 18. Hai sóng phát ra từ 2 nguồn dao động thỏa điều iện nào sau đây có thể giao thoa nhau? </b>
A. Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau.


B. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, ngược pha nhau.


C. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, độ lệch pha hông đổi theo thời gian.
D. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng phương, độ lệch pha hông đổi theo thời gian.
<b>Câu 19. Để t ng độ cao của âm thanh do dây đàn phát ra ta phải </b>


A. Kéo c ng dây đàn hơn. B. làm chùng dây đàn hơn.


C. Gảy đàn mạnh hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn.


<b>Câu 20. Khi cường độ âm là I thì m c cường độ âm là L. Khi cường độ âm là 1000I thì m c cường độ </b>
âm là L’. Chọn câu đúng


A. L = 3L’ B. L’ = 2L C. L’ = L + 3 (B). D. L’ = L +2 (B)
<b>Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U</b>osinωt thì độ lệch pha
của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo cơng th c


A.


RC
L
tan   


1


. B.



R

L



C



tan



1



.


C.


R


C


L



tan

. D.

tan

L

<sub>R</sub>

C








<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở
R thì giá trị của C là


A. F




3
10


. B. F





2
10 4


. C. F



4
10


. D.3,18µF.


<b>Câu 23. Một mạch điện xoay chiều hông phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và </b>
tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng hông đổi.
Dùng vôn ế (vơn ế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn ế tương ng là U , UC và UL . Biết U = UC = UL. Hệ số công
suất của mạch điện là


A.


2


2




cos

. B.


2


1



cos

<sub>. </sub> <sub>C. cos</sub><sub></sub><sub> = 1. </sub> <sub>D. </sub>


2


3


cos



<b>Câu 24. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung </b>
kháng ZC bằng R thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở luôn


A. nhanh pha


2




so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha


4




so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha



2




so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
D. chậm pha


4




so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


<b>Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay đều với tần số góc n(vịng/phút), với </b>
số cực bằng số cuộn dây của phần ng thì tần số của dịng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu th c liên
hệ giữa p, n và f là


A. f = 60np B.


f
p


n 60 C. <i>f</i> <i>60n</i>


<i>p</i> D. p


f
n 60



<b>Câu 26. Khi động cơ hông đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường hơng đổi </b>
thì tốc độ quay của rơto


A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.


D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.


<b>Câu 27. Khi đặt điện áp hông đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L </b>
thì dịng điện qua cuộn dây là dịng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua nó là 1 A,
cảm háng của cuộn dây bằng


A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.


<b>Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cảm háng Z</b>L
= 30, tụ điện có điện dung C = 100F và dung kháng ZC = 40. Giá trị của L là


A. 1,2 H B. 0,12 H C.




3


H D.




3
0,



H


<b>Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp t c thời hai </b>
đầu tụ điện là uc = 100cos(100t 


3




) (V) và điện áp t cthời hai đầu điện trở là uR = 100cos(100t +


6



)
(V). Điện áp t c thời hai đầu đoạn mạch là


A. u = 200cos(100t 


4




) (V) B. u = 200cos(100t 


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. u = 100</b> 2 cos(100t 



4




) (V) D. u = 100 2 cos(100t 


12




<b>) (V) </b>


<b>Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và </b>
cường độ dòng điện trong mạch hông thể nhận giá trị nào sau đây?


A.


4




(rad) B. 0 (rad) C.


3




(rad) D.


3


2


<b> (rad) </b>


<b>Câu 31. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện xoay chiều hông phân nhánh một điện áp hiệu dụng U = 220V </b>
thì cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch có thể nhận gíá trị nào sau


đây? A. 400W B. 600W C. 500W D. 800W


<b>Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình v :</b>


cuộn dây thuần cảm. Số chỉ của các vôn ế lần lượt là U1 = 50V , U2= 100V, U3 = 150V. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là A. 300 V B. 50 2 V C. 50 3 V C. 100 V


<b>Câu 33. </b> Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào
hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =




6
0,


H, tụ điện có
điện dung C = 10-4


/ F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là


A. 20 Ω. B. 80 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω.


<b>Câu 34. </b> Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm


điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 10 V.


<b>Câu 35. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện </b>
áp U1= 200V, hi đó điện áp ở hai đầu cuộn th cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp
thì số vòng dây cuộn th cấp là


A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D.50 vịng.
<b>Câu 36. Chọn câu đúng. Cơng suất t c thời của dịng điện xoay chiều </b>


A. hơng đổi theo thời gian B. biến thiên điều hịa theo thời gian
C. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dịng điện.
D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số bằng tần số dòng điện.


<b>Câu 37. Một mạch điện RLC hông phân nhánh mang tính dung háng. Để giảm hệ số cơng suất của </b>
đoạn mạch thì người ta:


A. t ng tần số dòng điện. B. mắc thêm một tụ điện C’ song song với C
C. t ng điện dung tụ điện C D. mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với C


<b>Câu 38. </b> Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 4 cặp cực (4 cực
nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rơto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 25 vòng/phút.


<b>Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Một bàn ủi được coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng </b>
điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f. Giữ điện áp hông đổi, t ng tần số dịng điện thì
cơng suất tỏa nhiệt của bài ủi


A. t ng lên B. giảm đi C. hông đổi D. t ng rồi lại giảm.



<b>Câu 40. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình v :</b>


Trong đó X , Y , Z là các hộp ín, mỗi hộp ch a một trong 3 phần tử : điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây
thuần cảm. Biểu th c điện áp hai đầu các đoạn mạch lần lượt là :


uAM = UOXcos(t +


6




) (V) ; uMN = UOYcos(t 


3




)(V); uNB = UOZcos(t +


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. X ch a điện trở ; Y ch a tụ điện ; Z ch a cuộn dây.
B. X ch a điện trở ; Y ch a cuộn dây; Z. ch a tụ điện
C. X ch a tụ điện ; Y ch a điện trở ; Z ch a cuộn dây.
D. X ch a cuộn dây; Y ch a điện trở ; Z ch a tụ điện


--- HẾT ĐỀ 6 ---


<b> </b>

<i>(Đề số 7)</i>

<b> ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (cho nâng cao) </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch hông đổi. Hiện tượng cộng </b>
hưởng điện xảy ra hi :


<b>A. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại. </b>
<b>B. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại. </b>
<b>C. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại. </b>


<b>D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. </b>
<b>Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hịa </b>


<b>A. ln ln hướng về vị trí cân bằng. </b> <b>B. ln hướng theo chiều chuyển động. </b>
<b>C. có độ lớn cực đại hi vật qua vị trí cân bằng. </b> <b>D. luôn luôn hông đổi. </b>


<b>Câu 3: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn </b>
dây biến thiên điều hoà


<b>A. hác tần số và cùng pha. </b> <b>B. cùng tần số và ngược pha. </b>


<b>C. cùng tần số và cùng pha. </b> <b>D. cùng tần số và vuông pha. </b>


<b>Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U</b>0cos( t )
6

  (V)
thì dịng điện trong mạch là i = I0cos(


2



t )


3


  (A). Phần tử đó là :


<b>A. điện trở thuần. </b> <b>B. tụ điện. </b>


<b>C. cuộn dây thuần cảm. </b> <b>D. cuộn dây có điện trở thuần. </b>


<b>Câu 5: Chọn câu sai : </b>


<b>A. Cảm giác nghe âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc cường độ âm và tần số âm. </b>


<b>B. Ngưỡng đau phụ thuộc tần số âm. </b> <b>C. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm. </b>
<b>D. m sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm. </b>


<b>Câu 6: Chọn câu đúng: </b>


<b>A. Sóng âm hơng thể truyền được trong các vật rắn, c ng như đá, thép. </b>
<b>B. Vận tốc truyền âm hông phụ thuộc nhiệt độ. </b>


<b>C. Sóng âm truyền trong hơng hí với vận tốc lớn hơn hi truyền trong chân hông. </b>
<b>D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền trong hơng hí. </b>


<b>Câu 7: Trong mạch RLC nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch </b>
phụ thuộc vào:



<b>A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. </b> <b>B. tính chất của mạch điện. </b>
<b>C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. </b> <b>D. cách chọn gốc thời gian. </b>


<b>Câu 8: Cho hai nguồn ết hợp S</b>1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có
bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là


<b>A. 7 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 9 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài  = 1m, g =10m/s</b>2, chọn gốc thế n ng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao
động với biên độ α0 = 90<b>. Tốc độ của vật tại vị trí động n ng bằng thế n ng là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 10: Một dây AB có chiều dài l, hai đầu cố định. Gọi v là tốc độ truyền sóng trên dây ( hông đổi). </b>
Tần số nhỏ nhất mà dây rung để có sóng dừng trên dây là:


<b>A. f = </b> <i>v</i>


<i>2.l</i> . <b>B. f = </b>


<i>v</i>


<i>3.l</i> . <b>C. f = </b>


<i>v</i>


<i>l</i> . <b>D. f = </b>


<i>v</i>
<i>4.l</i> .


<b>Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh hác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si hi </b>


chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có


<b>A. âm sắc hác nhau. </b> <b>B. tần số âm hác nhau. </b>


<b>C. biên độ âm hác nhau. </b> <b>D. cường độ âm hác nhau. </b>


<b>Câu 12: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm: </b>


<b>A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa. </b>
<b>B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa. </b>
<b>C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, huếch đại âm tần, loa. </b>
<b>D. Anten thu, chọn sóng, huếch đại cao tần, loa. </b>


<b>Câu 13: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I</b>0. Tại thời điểm t hi dịng
điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:


<b>A. </b> 02 2

<i>u</i>

2


<i>L</i>


<i>C</i>


<i>i</i>



<i>I</i>

<b>B. </b>

<i>I</i>

<sub>0</sub>2

<i>i</i>

2

<i>LCu</i>

2 <b>C. </b> 02 2

<i>u</i>

2


<i>C</i>


<i>L</i>


<i>i</i>



<i>I</i>

<b>D. </b> 02 2 2



1


<i>u</i>
<i>LC</i>
<i>i</i>


<i>I</i>  


<b>Câu 14: Hợp lực tác dụng lên vật có dạng F = - 0,8cos5t (N), vật có hối lượng 400g dao động điều </b>
hịa. Biên độ dao động của vật là


<b>A. 8cm </b> <b>B. 3,2cm </b> <b>C. 2cm </b> <b>D. 4cm </b>


<b>Câu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần. Gọi U</b>0R, U0L, U0C là hiệu điện thế
cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết
U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là đúng:


<b>A. u chậm pha hơn i một góc π/3 </b> <b>B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 </b>
<b>C. u chậm pha hơn i một góc π/4 </b> <b>D. u sớm pha hơn i một góc π/4 </b>


<b>Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C khơng phân nhánh trong đó R= 50</b>, đặt vào hai đầu mạch một
hiệu điện thế U = 120V, f 0 thì dịng điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 600. Cơng
<b>suất của mạch là: A. 288W B. 144W </b> <b>C. 72W </b> <b>D. 36W </b>


<b>Câu 17: Với I</b>0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi m c cường độ âm L = 20dB :


<b>A. I = 10</b>2I0 <b>B. I = 10</b>-2I0 <b>C. I = 2I</b>0 <b>D. I = I</b>0/2


<b>Câu 18: Một đồng hồ quả lắc được xem như một con lắc đơn, chạy đúng ở mặt đất. Đưa đồng hồ này lên </b>
độ cao 10 m và giữ cho nhiệt độ hơng đổi thì mỗi ngày đêm đồng hồ này chạy chậm bao nhiêu giây (s).


Xem trái đất có dạng hình cầu, bán ính 6400 m.


<b>A. 13,5s </b> <b>B. 0,14s </b> <b>C. 14s </b> <b>D. 135s </b>


<b>Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm </b>
<b>trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. </b>


<b>C. hai lần bước sóng. </b> <b>D. một phần tư bước sóng. </b>


<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần? </b>
<b>A. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công th c: I = U.</b>.L
<b>B. Tần số của điện áp càng lớn thì dịng điện càng hó đi qua cuộn dây. </b>


<b>C. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng hông. </b>


<b>D. Điện áp t c thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha </b>/2 so với cường độ dòng điện.
<b>Câu 21: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì: </b>


<b>A. pha của cường độ dịng điện t c thời ln bằng hơng. </b>
<b>B. cường độ dịng điện và điện áp t c thời biến thiên đồng pha. </b>
<b>C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. </b>
<b>D. hệ số công suất của dịng điện bằng hơng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 23: Một mạch dao động lý tưởng LC. Nếu gọi I</b>o là dịng điện cực đại trong mạch thì hệ th c liên
hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện Qo và Io là:


<b>A. Q</b>o = Io


LC



 . <b>B. Q</b>o = Io LC. <b>C. Q</b>o = Io


C
L


 . <b>D. Q</b>o = Io


1
LC.


<b>Câu 24: Trong dao động điều hoà, lực éo về đổi chiều hi: </b>


<b>A. vật đổi chiều chuyển động. </b> <b>B. cơ n ng bằng hông. </b>


<b>C. vận tốc bằng hông. </b> <b>D. gia tốc bằng hông. </b>


<b>Câu 25: Chọn câu sai hi nói về sóng điện từ. </b>


<b>A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, húc xạ, giao thoa. </b>
<b>B. Sóng điện từ là sóng ngang. </b>


<b>C. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. </b>
<b>D. Sóng điện từ hi truyền đi có mang theo n ng lượng. </b>


<b>Câu 26: Trong một dao động điều hoà, hi li độ bằng nửa biên độ thì động n ng bằng </b>
<b>A. </b>3


4cơ n ng. <b>B. </b>


2



3cơ n ng. <b>C. </b>


1


2cơ n ng. <b>D. </b>


1


3cơ n ng.


<b>Câu 27: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của </b>
đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung háng và điện trở R là :


<b>A. </b> 2 <b>B. </b> 3 <b>C. 1/</b> 2 <b>D. 1/</b> 3


<b>Câu 28: Một vật d.động điều hịa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t </b> /2) (cm). Gia tốc
<b>của vật có giá trị lớn nhất là: A. 144 cm/s2. B. 1,5 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2. </b>


<b>Câu 29: Khi tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a</b> 3


được biên độ tổng hợp là 2a; Hai dao động thành phần đó
<b>A. lệch pha </b>


3




. <b>B. lệch pha </b>



6




<b>. C. cùng pha với nhau. D. vuông pha với nhau. </b>


<b>Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết </b>
cảm háng gấp đôi dung háng. Dùng vôn ế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và
điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn ế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là


<b>A. </b>


4




. <b>B. </b>


3




. <b>C. </b>


3




 . <b>D. </b>



6



.
<b>Câu 31: Chọn câu sai hi nói về dao động cưỡng b c và dao động duy trì: </b>


<b>A. Dao động cưỡng b c và dao động duy trì đều là dao động điều hoà. </b>
<b>B. Dao động cưỡng b c có tần số bằng tần số của ngoại lực. </b>


<b>C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ. </b>


<b>D. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. </b>


<b>Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10</b>, cuộn
cảm thuần có L =

1



10

(H), tụ điện có C =


3
10


2


 (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là


u<sub>L</sub> 20 2 cos(100 t )


2





   (V). Biểu th c điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:


<b>A. u</b> 40 2 cos(100 t )
4


   (V). <b>B. </b>u 40 cos(100 t )


4


   <sub> (V) </sub>


<b>C. </b>u 40 2 cos(100 t )
4


   <sub> (V). </sub> <b><sub>D. </sub></b>

u

40 cos(100 t

)



4





</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, với Z</b>L =
3R. Nếu mắc thêm tụ điện có ZC<b> = R thì tỉ số hệ công suất của mạch mới đối với mạch cũ là: A. </b>

1/ 2.

<b>B. 2. C. 1. D. </b>

2.




<i><b>Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai hi nói về n ng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động </b></i>
LC lí tưởng?


<b>A. N ng lượng điện trường trong tụ điện và n ng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn </b>
nhau.


<b>B. C sau thời gian bằng </b>1


4 chu ì dao động, n ng lượng điện trường và n ng lượng từ trường lại
bằng nhau.


<b>C. N ng lượng điện trường cực đại bằng n ng lượng từ trường cực đại. </b>


<b>D. N ng lượng điện từ biến thiên tuần hồn với tần số gấp đơi tần số dao động riêng của mạch. </b>


<b>Câu 35: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp t c </b>
thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu th c lần lượt là uR = U0Rcost
(V) và ud = U0d cos(t +


2


<b><sub>) (V). Kết luận nào sau đây là sai ? </sub></b>


<b>A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện. </b>
<b>B. Cuộn dây có điện trở thuần. </b>


<b>C. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. </b>
<b>D. Công suất tiêu thụ trên mạch hác 0. </b>


<b>Câu 36: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp hông phụ thuộc vào đại lượng nào? </b>



<b>A. Độ tự cảm L. </b> <b>B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. </b>


<b>C. Điện trở R. </b> <b>D. Điện dung C của tụ điện. </b>


<b>Câu 37: Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5 </b>
<b>nút sóng, hoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi th ng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. </b>
80cm/s <b>B. 90cm/s </b> <b>C. 180cm/s </b> <b>D. 160m/s </b>


<b>Câu 38: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ C. Đặt </b>
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u100 2 cos(100 t)(V) , lúc đó ZL 2ZC và hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu điện trở là UR 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:


<b>A. 80V </b> <b>B. 160V </b> <b>C. 60V </b> <b>D. 120V </b>


<b>Câu 39: Một vật dao động điều hồ với chu ỳ 6s thì động n ng biến thiên với chu ỳ: </b>


<b>A. 0 s </b> <b>B. 6 s </b> <b>C. 3 s </b> <b>D. 12 s </b>


<b>Câu 40: Với U</b>R, UC<i>, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và t c thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i </i>
<b>là cường độ dòng điện hiệu dụng và t c thời qua các phần tử đó. Biểu th c sau đây không đúng là: </b>


<b>A. </b> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>U</i>


<i>I</i>



<i>Z</i>




<b><sub>B. </sub></b>

<i><sub>I</sub></i>

<i>U</i>

<i>R</i>


<i>R</i>



<b><sub>C. </sub></b> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>u</i>


<i>i</i>



<i>Z</i>



<b>D. </b> <i>R</i>


<i>u</i>


<i>i</i>



<i>R</i>




--- HẾT ĐỀ 7 ---


<i>(Đề số 8) </i>

<b> ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 </b>


<i>Thời gian: 60 phút </i>


<b>Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên </b>



<b>A. hiện tượng cảm ng điện từ. </b> <b>B. hiện tượng nhiệt điện. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ ch a tụ điện C = </b>



4


1


.10-3F có điện áp
u = 160cos(100t –


4


)V. Lập biểu th c cường độ dòng điện qua mạch .
<b>A. i = 4cos(100t + </b>


4


) A. <b>B. i = 4</b> 2cos(100t +


4
3


) A.
<b>C. i = 4</b> 2cos(100<b>t +</b>


4




) A. <b>D. i = 4cos(100t – </b>


4
3


)A.
<b>Câu 3: Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì dung háng có tác dụng như thế nào? </b>


<b>A. Làm điện áp cùng pha với dòng điện. </b>
<b>B. Làm điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc </b>


2


.
<b>C. Làm điện áp trễ pha hơn dịng điện một góc</b>


2


.


<b>D. Độ lệch pha của điện áp và cường độ phụ thuộc vào giá trị của C. </b>


<b>Câu 4: Con lắc đơn dài  dao động điều hịa với chu ì T = 2,4 s. Nếu độ dài là  ’ = 1 m thì chu kì là </b>
T’ = 2 s. Tính độ dài  của con lắc .


<b>A. 1,62 m. </b> <b>B. 1,40 m. </b> <b>C. 1,20 m. </b> <b>D. 1,44 m. </b>



<b>Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A lò xo có độ c ng móc vật m vào vật. Tìm </b>
độ lớn vận tốc tại điểm có động n ng bằng thế n ng.


<b> A. v = </b>
<i>m</i>
<i>kA</i>


2 <b> B. v = </b>

<i>m</i>


<i>kA</i>



2



<b> C. v = A</b>


<i>k</i>


<i>m</i>



2

<b> D. v = A</b>

<i>m</i>


<i>k</i>


2



<b>Câu 6: Chọn biểu th c SAI. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp </b>
<b> A. P = UIcosφ. B. P = I</b>2<b>R. C. cosφ = </b>


<i>Z</i>
<i>R</i>


<b> D. cosφ = </b>
<i>R</i>


<i>Z</i>


<b>Câu 7: Gọi N</b>1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và th cấp của một máy t ng áp.
<b>A. N</b>1 < N2<b>. B. N</b>1 > N2<b>. C. N</b>1 = N2<b>. D. N</b>1 có thể nhỏ hơn hay lớn hơn N2.


<b>Câu 8: Một vật hối lượng m = 0,1 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng </b>
phương, có phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + ) cm ; x2 = 10cos(10t –/3) cm. Giá trị cực đại
của lực tổng hợp tác dụng lên vật là


<b>A. 0,5</b> 3N. <b>B. 5</b> 3N. <b>C. 5N. </b> <b>D. 50</b> 3N.


<b>Câu 9: Dịng điện xoay chiều hình sin có chu ì T, cường độ cực đại I</b>0 = 4 A. Tìm thời gian ngắn nhất
để cường độ t c thời có giá trị i = 2 A ( t = 0 s) đến i = 4 A?


<b>A. </b>
3
T


<b>. </b> <b>B. </b>


4
T


. <b>C. </b>


6
T


. <b>D. </b>



2
T


<b>. </b>


<b>Câu 10: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó </b>
một góc /4 thì ch ng tỏ cuộn dây


<b>A. có cảm háng bằng với điện trở thuần. </b> <b>B. có cảm háng nhỏ hơn điện trở thuần. </b>
<b>C. có cảm háng lớn hơn điện trở thuần. </b> <b>D. chỉ có cảm háng. </b>


<b>Câu 11: Dây dài L = 90 cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 m/s, được ích thích cho dao động với </b>
tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết 2 đầu dây gắn cố định.


<b>A. 6. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 12: Tai người có thể cảm thụ được âm có tần số nào trong các tần số sau? </b>


<b>A. 1 KHz. </b> <b>B. 99,9 MHz. </b> <b>C. 30 KHz. </b> <b>D. 10 Hz. </b>


<b>Câu 13: Gọi B</b>0 là cảm ng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ hông đồng bộ ba pha hi
có dịng điện ba pha vào động cơ. Cảm ng từ do một trong hai cuộn dây còn lại tạo ra hi đó có độ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường th ng quanh vị trí cân bằng O với chu ỳ T = </b>
/10s. Biết rằng hi t = 0 s vật ở vị trí có li độ x = – 4 cm với vận tốc bằng 0. Phương trình dao động
của vật là


<b>A. x = – 4cos (20t) cm. </b> <b>B. x = 4cos(20t) cm. </b>


<b>C. x = 4cos(20t – </b>/2) cm. <b>D. x = – 4cos(20t – </b>/2) cm.



<b>Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có số vịng 100 vịng và 2000 vịng. Muốn máy này là máy hạ áp thì </b>
cuộn nào là cuộn th cấp. Khi mắc hai vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng là 220 V thì điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn th cấp là bao nhiêu.


<b> A. 100 vòng và 110V B. 100 vòng và 11V C. 2000 vòng và 110V D. 2000 vịng và 11V </b>
<b>Câu 16: Chọn câu đúng. Sóng hạ âm là sóng </b>


<b> A. có tần số lớn. B. có tần số nhỏ. </b>


<b> C. có tần số nhỏ hơn 16 Hz D. có tần số trong hoảng 16 Hz đến 20000 Hz. </b>


<b>Câu 17: Hai nguồn sóng ết hợp S</b>1, S2 dao động đồng pha, cách nhau 20 cm, có chu ì sóng là 0,1 s.
Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 40 cm/s. Trên đoạn S1S2, số cực tiểu giao thoa trong hoảng
giữa hai điểm S1 và S2 là


<b>A. 9. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 10. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 18: Chọn phát biểu đúng.Trong dao động điều hoà. </b>
<b>A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha </b>/2 so với vận tốc.
<b>B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. </b>
<b>C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. </b>
<b>D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha </b>/2 so với vận tốc.


<b>Câu 19: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn </b>
thuần cảm L, hoặc tụ điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là
u = 200cos100t (V). Dòng điện qua mạch là i = 2cos (100t - <b>/2) A. Kết luận nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Điện dung C = </b>10
-4



 F. <b>B. Điện trở thuần R = 100</b>.


<b>C. Độ tự cảm L = </b>1<sub></sub> H. <b>D. Hệ số công suất mạch bằng 1. </b>


<b>Câu 20: Trong cách mắc điện ba pha hình sao, điện áp giữa dây pha và dây trung hòa là U</b>p, điện áp
giữa hai dây pha là Ud<b> . Kết luận nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. U</b>p = Ud

3

. <b>B. U</b>d = Up 3. <b>C. U</b>p = Ud 2 <b>D. U</b>d = Up 2 .
<b>Câu 21: Một mạch xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm háng Z</b>L = 80, mắc nối tiếp với
một tụ điện có dung háng ZC = 60. Dòng điện chạy qua mạch có biểu th c:
i = 2 2 cos(100t)A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là


<b>A. 40</b>

2

V. <b>B. 280 V. </b> <b>C. 40 V. </b> <b>D. 280</b>

2

V.


<b>Câu 22: Trong dao động điều hòa, về độ lớn, chất điểm có </b>
<b>A. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại hi qua vị trí cân bằng. </b>
<b>B. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại hi qua vị trí biên. </b>
<b>C. vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 hi qua vị trí cân bằng. </b>
<b>D. vận tốc cực tiểu, gia tốc bằng 0 khi qua vị trí biên. </b>


<b>Câu 23: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng λ = 120 cm. Tìm hoảng </b>
cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là /3


<b>A. d = 20 cm. </b> <b>B. d = 24 cm. </b> <b>C. d = 15 cm. </b> <b>D. d = 30 cm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 25: Phương trình dao động điều hịa của một vật là x = Acos(</b>2<sub>T</sub> t + <sub>6</sub> )cm. Vận tốc của vật có độ
lớn cực đại ở thời điểm nào?


<b>A. t = </b>



12


<i>T</i>


s <b>B. t = </b>


4


<i>T</i>


s <b>C. t = </b>


6


<i>T</i>


s <b>D. t = </b>


12
<i>5T</i>


s


<b>Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hồ hơng ma sát trên mặt ngang. Khi đi từ biên về vị trí cân bằng </b>
thì chuyển động của con lắc là chuyển động


<b>A. chậm dần đều. </b> <b>B. chậm dần. </b> <b>C. nhanh dần đều. </b> <b>D. nhanh dần. </b>


<b>Câu 27: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm háng. Khi t ng tần số của dòng </b>


điện xoay chiều lên thì hệ số cơng suất của mạch s


<b>A. bằng 1. </b> <b>B. không thay đổi. </b> <b>C. giảm. </b> <b>D. t ng. </b>


<b>Câu 28: Xét hai dao động cùng phương, có phương trình li độ x</b>1 = A1cos(t + 1) và
x2 = A2cos(t + 2<b>). Kết luận nào đúng ? </b>


<b>A. Khi </b>2 – 1 = (2n+1) /2 (với n  N) thì hai dao động ngược pha.
<b>B. Khi </b>2 + 1 = 2nπ (với n  N) thì hai dao động cùng pha.


<b>C. Khi </b>2 + 1 = (2n+1) /2 (với n  N) thì hai dao động ngược pha.
<b>D. Khi </b>2 – 1 = 2nπ (với n  N) thì hai dao động cùng pha.


<b>Câu 29: Người ta cần truyền một công suất là 1 MW từ thành phố A đến thành phố B bằng hai dây dẫn, </b>
<b>điện trở của 1 dây dẫn là 50 Ω với điện áp hiệu dụng là 20 KV. Công suất hao phí trên dây dẫn là A. </b>
<b>250 KW B.150 KW C. 125 KW </b> <b>D. 25 KW </b>


<b>Câu 30: Độ cao của âm phụ thuộc vào </b>


<b>A. biên độ B. biên độ và bước sóng. C.tần số. D. cường độ và tần số </b>


<b>Câu 31: Đoạn mạch đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Nếu mạch chỉ có điện trở thuần R thì </b>
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là IR = 3 A. Nếu mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua mạch là IC = 4 A. Nếu mạch gồm cả điện trở R và tụ điện có tụ điện C nối tiếp
thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là


<b>A. 2,4 A. </b> <b>B. 3,5 A. </b> <b>C. 5 A. </b> <b>D. 7 A. </b>


<b>Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều hông phân nhánh đặt dưới hiệu điện thế ổn định U = 120V. Công suất </b>
cuả đoạn mạch là P = 480W, hệ số công suất cuả đoạn mạch là 0,8. Tính cường độ hiệu dụng của dòng


<b>điện qua mạch. A. 4 A. </b> <b>B. 5 A. C. 3,2 A. </b> <b>D. 0,5 A. </b>


<b>Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện trở thuần có R = 40 </b> , cảm háng
ZL = 19 . Tổng trở mạch Z = 41 . Dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch.
Tính dung kháng ZC.


<b>A. 20 </b>. <b>B. 18 </b>. <b>C. 10 </b>. <b>D. 28 </b>.


<b>Câu 34: Để đưa ra hái niệm giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta dựa vào tác dụng nào </b>
<b>của dịng điện xoay chiều? A. Hóa. B. Quang. </b> <b>C. Nhiệt. </b> <b>D. Từ. </b>


<b>Câu 35: Điều nào sau đây là sai hi nói về dao động điều hịa? </b>


<b>A. Phương trình li độ có dạng : x = Acos(</b>t + ) với A, ,  là các hằng số và A  0,  0.
<b>B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. </b>


<b>C. Cơ n ng của vật được bảo toàn D. Chu ì dao động là một hằng số. </b>
<b>Câu 36: Chọn câu đúng. </b>


Hệ số cơng suất của dịng điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC
<b> A. bằng 0 B. bằng 1 C. phụ thuộc R </b> <b> D. phụ thuộc Z</b>L.ZC
<b>Câu 37: Chọn câu đúng. Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng. </b>


A. Tổng hợp hai dao động. B. Tạo thành các gợn lồi, lõm.
C. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát </b>
ra dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của roto phải bằng


<b>A. 1500 vòng/phút. </b> <b>B. 500 vòng/phút. </b> <b>C. 3000 vòng/phút. </b> <b>D. 300 vòng/phút. </b>



<b>Câu 39: Một con lắc lò gồm vật nặng có hối lượng m và lị xo có độ c ng . Nếu t ng độ c ng của lò xo </b>
lên gấp 2 lần và giảm hối lượng của vật đi một nửa thì tần sồ dao động của vật


<b> A. giảm 4 lần. </b> <b>B. t ng 2 lần. </b> <b>C. giảm 2 lần. </b> <b>D. t ng 4 lần. </b>
<b>Câu 40: Cho đoạn mạch như hình v . Đặt vào hai đầu A,B một hiệu </b>


điện thế xoay chiều u = 200 2 cos(100t) V. Điện trở thuần R = 50
Ω ; cuộn dây có điện trở thuần r = 150 Ω, độ tự cảm L thay đổi được.
Ampe ế có điện trở hơng đáng ể. Điều chỉnh L để số chỉ của ampe
ế cực đại. Dòng điện qua tụ C là


<b>a</b>


<b>A</b> <b>L,r</b> <b>C</b> <b>R</b> <b>B</b>


<b>A. i = </b> 2 cos(100t + /2) A. <b>B. i = 2 cos(100</b>t) A.
<b>C. i = </b> 2 cos(100t - /2) A. <b>D. i = </b>

2

cos(100t) A.
<b> </b>


<b>ĐỀ 9</b>

<b>. THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 -2016 </b>


<b> ĐỒNG NAI </b> <b>MÔN: VẬT LÝ ( Đề: 132) </b>


<b>Câu 1. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lị xo nhẹ có độ c ng 100 N/m, dđ đh với biên độ 0,1 m. </b>
Mốc thế n ng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 4 cm thì động n ng của con lắc bằng:


<b>A. 0,50 J </b> <b>B. 0,32 J </b> <b>C. 0,42 J</b> <b>D. 0,08 J </b>


<b>Câu 2. Cho dịng điện có cường độ i = I</b>0 cos(50t) (A). Kể từ thời điểm ban đầu to = 0, dòng điện đổi


chiều lần th nhất ở thời điểm nào sau đây?


<b>A. 0,01 s</b> <b>B. 0,04s </b> <b>C. 0,03 s </b> <b>D. 0,02 s </b>


<b>Câu 3. Cường độ âm là một đặc trưng vật lý của âm. m chuẩn có cường độ âm bằng: </b>


<b>A. 10</b>-10 J/m2 <b>B. 10</b>-12 J/m2 <b>C. 10</b>-10 W/m2 <b>D. 10</b>-12 W/m2
<b>Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng ết hợp S</b>1 và S2 dao động có


cùng biên độ. Trên đoạn th ng S1S2, hai điểm đ ng yên liền ề nhau thì cách nhau một hoảng bằng:
<b>A. một phần tư bước sóng </b> <b>B. một phần hai bước sóng</b>


<b> C. ba phần hai bước sóng </b> <b>D. một bước sóng </b>


<b>Câu 5. m th nhất có cường độ âm và m c cường độ âm lần lượt là I</b>1 = 10-10 W/m2 và L1. m th
hai có cường độ âm và m c cường độ âm lần lượt là I2 = 10-7 W/m2 và L2. Hiệu số L2 – L1 bằng:


<b>A. 3 B</b> <b>B. 5 B </b> <b>C. 10</b>5 dB <b>D. 10</b>3 dB


<b>Câu 6. Cho dịng điện có cường độ i = 4cos(100</b>t) (A) chạy qua điện trở thuần R = 50 . Nhiệt lượng
tỏa ra trên điện trở trong thời gian 10 phút là:


<b>A. 2,4.10</b>5 J <b>B. 2,4.10</b>4 J <b>C. 4,8.10</b>4 J <b>D. 4,8.10</b>5 J
<b>Câu 7. Trên một sợi dây đàn hồi AB có đầu A cố định, đầu B tự do. Sóng dừng hình thành trên dây có </b>


tất cả 6 bụng. Biết tần số sóng bằng 50 Hz; tốc độ truyền sóng trên dây dài 20 m/s. Chiều dài dây AB
bằng:


<b>A. 1,3 m </b> <b>B. 2,6 m </b> <b>C. 2,2 m </b> <b>D. 1,1 m</b>



<b>Câu 8. Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong hơng hí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B </b>
cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5<b>/4 rad. Khoảng cách AB bằng </b>


<b>A. 0,2 m</b> <b>B. 0,1 m </b> <b>C. 0,128m </b> <b>D. 0,2mm </b>


<b>Câu 9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương x</b>1 = A1 cos(t + 1) và x2 = 10cos(t - /6) (cm). Dao
động tổng hợp


x = x1 + x2 = 5 3 cos (t) (cm); 1 có thể nhận giá trị nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 10. </b> <b>Một con lắc lò xo dao động điều hịa có biên độ bằng A. Khi vật nặng có li độ bằng 6 cm </b>
thì nó có tốc độ bằng 80 cm/s. Khi vật nặng có li độ 8 cm thì nó có tốc độ bằng 60 cm/s. Chu kì
dao động của con lắc bằng


<b>A. 0,2 s </b> <b>B. 0,4 s </b> <b>C. 0,1</b> s <b>D. 0,2</b> s


<b>Câu 11. </b> Một con lắc đơn có chiều dài l = 49 cm, dao động điều hòa nới có gia tốc trọng trường g
= 2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên này đến vị trí biên ia là


<b>A. 0,7 s</b> <b>B. 1,4 s </b> <b>C. 14 s </b> <b>D. 7 s </b>


<b>Câu 12. </b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn ếp hợp A, B dao động
theo phương th ng đ ng với phương trình uA = uB = cos 20t (mm). Tốc dộ truyền sóng trên mặt
nước 30 cm/s. Coi biên độ sóng hơng đổi hi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn
lần lượt là 10,5 cm và 13,4 cm có biên độ dao động là:


<b>A. 1 mm </b> <b>B. 2 mm</b> <b>C. 4 mm </b> <b>D. 0 mm </b>


<b>Câu 13. </b> Một con lắc đơn dđ đh với chu ì 0,5 s; biên độ dao động bằng 10 cm. Nếu ích thích
cho biên độ dao động của con lắc này giảm đi 2 cm thì chu ì dao động của con lắc s bằng:



<b>A. 0,1 s </b> <b>B. 0,5 s</b> <b>C. 0,3 s </b> <b>D. 0,4 s </b>


<b>Câu 14. </b> Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm
M trên dây là u = 4cos (20t - 4x) (cm); trong đó t đo bằng giây, x đo bằng mét. Tốc độ truyền sóng
trên dây là:


<b>A. 5 m/s</b> <b>B. 50 cm/s </b> <b>C. 4m/s </b> <b>D. 5 cm/s </b>


<b>Câu 15. </b> Đặt vào 2 bản của một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200V
hơng đổi, tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2 A; Để cường độ hiệu dụng
của dòng điện qua tụ điện bằng 4 A thì tần số f’ bằng:


<b>A. 50</b> 2 Hz <b>B. 25</b> 2 Hz <b>C. 100 Hz</b> <b>D. 25 Hz </b>


<b>Câu 16. </b> Một vật dđ đh dọc theo trục x’x, vận tốc cực đại của vật hi đi qua vị trí cân bằng là 60
cm/s và gia tốc cực đại của vật là 3 m/s2<sub>. Biên độ và tần số góc của dao động lần lượt bằng: </sub>


<b> A. A = 20 cm; </b> = 5 rad/s <b>B. A = 12 cm; </b> = 0,5 rad/s
<b> C. A = 3 cm; </b> = 20 rad/s <b>D. A = 12cm; </b> = 5 rad/s


<b>Câu 17. </b> Chọn phát biểu đúng hi nói về sự phản xạ sóng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ


<b>A. ln cùng pha với sóng tới </b> <b>B. ln ngược pha với sóng tới </b>


<b>C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là tự do </b>
<b>Câu 18. </b> Đặt điện áp u = 60 2 cos(100t) (V) vao hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ hiệu


dụng của dòng điện qua L bằng 0,5 A; Độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng:



<b>A. 0,318 H </b> <b>B. 0,179 H </b> <b>C. 0,127 H </b> <b>D. 1,256 H </b>


<b>Câu 19. </b> Một chất điêm dđ đh có phương trình dđ: x = 8cos(4t + /6) (cm). Kể từ thời điểm t0 =
0 đến t = 3,5 s thì chất điểm qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?


<b>A. 7 lần </b> <b>B. 5 lần </b> <b>C. 14 lần</b> <b>D. 13 lần </b>


<b>Câu 20. </b> Một chất điêm dđ đh có phương trình vận tốc v = - 25cos(5t + /2) (cm/s). Gia tốc cực
đại của chất điểm bằng:


<b>A. 625 cm/s</b>2 <b>B. 125 cm/s</b>2 <b>C. 62,5</b> cm/s2<b> D. 25 cm/s</b>2


<b>Câu 21. </b> Một con lắc lò xo dđ đh theo phương th ng đ ng tại nơi có gia tốc tự do g = 2 m/s2. Khi
vật nặng của con lắc đ ng n cân bằng thì lị xo giãn 16 cm. Chu ỳ dao động của con lắc bằng:


<b>A. 32,9 s </b> <b>B. 8 s </b> <b>C. 0,8 s </b> <b>D. 0,4 s </b>


<b>Câu 22. </b> Một con lắc lò xo dđ đh có biên độ bằng 10 cm, tần số 4 Hz. Biết vật nặng của con lắc có
hối lượng 500 g. Lực éo về tác dụng vào vật nặng có độ lớn cực đại bằng:


<b>A. 3,16 N </b> <b>B. 1,26 N </b> <b>C. 12,6 N </b> <b>D. 31,6 N </b>


<b>Câu 23. </b> Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại điểm M
trên dây là u = 4 cos(20t) (cm). Coi biên độ sóng hơng thay đổi. thời điểm t, li độ của M bằng 3
cm thì ở thời điểm t + 0,25s li độ của M s bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 24. </b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn ết hợp S1 và S2 có cùng tần
số 20 Hz, dao động cùng pha và cách nhau 9 cm. Tốc độ truyền sóng là 32 cm/s. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là:



<b>A. 9 </b> <b>B. 11 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 12 </b>


<b>Câu 25. </b> Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra đối với một hệ dao động hi…
<b>A. ngoại lực cưỡng b c tuần hồn tác dụng vào hệ có biên độ đạt cực đại </b>
<b>B. có ngoai lực cưỡng b c hơng đổi tác dụng vào hệ </b>


<b>C. có ngoại lực cưỡng b c biên thiên tuần hoàn tác dụng vào hệ </b>


<b>D. ngoại lực cưỡng b c tuần hồn tác dụng vào hệ có chu ỳ bằng chu ỳ dao động riêng của hệ </b>
<b>Câu 26. </b> Trong sự truyền sóng cơ. Sóng dọc…


<b>A. chỉ lan truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng </b>
<b>B. chỉ lan truyền được trong chất hí </b>


<b>C. lan truyền được trong chất hí, chất lỏng và chất rắn</b>
<b>D. chỉ lan truyền được tron chất hí và chất rắn </b>


<b>Câu 27. </b> Một con lắc đơn dđ đh với phương trình li độ: x = Acos(2t/T + ). Thời gian nhỏ nhất
giữa hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí li độ x = A/2 là:


<b>A. T/4 </b> <b>B. T/3 </b> <b>C. 2T/3 </b> <b>D. T/6 </b>


<b>Câu 28. </b> Một sóng cơ lan truyền dọc theo một trục Ox. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u0
= 3 cos 10t (cm), tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Coi biên độ sóng hơng đổi hi sóng truyền đi.
Phương trình dao động tại M cách O một đoạn x = 7,5 cm có dạng:


<b>A. u = 3cos(10</b>t + ) (cm) <b>B. u = 3cos(10</b>t + 0,75) (cm)
<b>C. u = 3cos(10</b>t - ) (cm) <b>D. u = 3cos(10</b>t – 0,75 ) (cm)


<b>Câu 29. </b> Đặt điện u = U0 cos (t - /6) vào hai bản của tụ điện thì cường độ dịng điện t c thời


qua mạch là i = I0cos cos(t + i) ; i có giá trị bằng:


<b>A. - </b>/2 <b>B. - </b>/3 <b>C. </b>/3 <b>D. </b>/2


<b>Câu 30. </b> Một dịng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 4 A, tần số 50 Hz. Lúc t = 0 dịng
điện này có cường độ bằng 2 2 A và đang t ng. Biểu th c của cường độ dòng điện là:


<b>A. i = 4</b> 2 cos(100t + /3) (A) <b>B. i = 4</b> 2 cos(100t - /3) (A)
<b>C. i = 4</b> 2 cos(100t + /4) (A) <b>D. i = 4</b> 2 cos(100t - /4) (A)
<b>Câu 31. </b> Tron dđ đh cơ học, hai đại lượng nào sau đây luôn luôn ngược dấu với nhau?


<b>A. vận tốc và gia tôc </b> <b>B. li độ và vận tốc </b> <b>C. li độ và gia tốc </b> <b>D. Lực éo về và gia tốc </b>
<b>Câu 32. </b> Dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây giảm theo thời gian:


<b>A. Chu ì dao động </b> <b>B. Tần số dao động </b>
<b>C. Tốc độ dao động </b> <b>D. Biên độ dao động </b>


<b>Câu 33. </b> Nguyên tắc chung tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng


<b>A. cảm ng điện từ </b> <b>B. cộng hưởng điện từ </b> <b>C. tương tác từ </b> <b>D. tự cảm </b>
<b>Câu 34. </b> Cho đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ


<b>điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, hai đầu C và hai đầu đoạn mạch lần lượt là U</b>L = 40 V, UC
= 120 V và UAB = 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng
điện trong mạch bằng:


<b>A. – 0,2</b> <b>B. – 0, 3</b> <b>C. 0,2</b> <b>D. 0,3</b>


<b>Câu 35. </b> Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C; Điện áp giữa hai đầu mạch u = 150 2 cos(2ft + /3) (V)


với f = 1/(2 <i>LC</i> ). Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng:


<b>A. 187,5 W </b> <b>B. 375 W </b> <b>C. 750 W </b> <b>D. 25 W </b>


<b>Câu 36. </b> Trong mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp, nếu t ng tần số của điện áp hai
đầu mạch thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 37. </b> Một mạch điện xoay chiều X mắc nối tiếp với đoạn mạch Y. Cho biết biểu th c điện áp
t c thời giữa hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y lần lượt là: uX = 12 cos(100t) (V) và
uy= 9cos(100t + /2) (V). Biểu th c điện áp th c thời u giữa hai đầu đoạn mạch là:


<b>A. u = 15 cos(100</b>t + 0,2 ) (V) <b>B. u = 15 cos(100</b>t - 0,3 ) (V)
<b>C. u = 15 cos(100</b>t - 0,2 ) (V) <b>D. u = 15 cos(100</b>t + 0,3 ) (V)
<b>Câu 38. </b> Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 4 cặp cực ( 4 cực bắc,


4 cực nam). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 60 Hz thì rơ to phải quay với tốc độ:
<b>A. 15 vóng/ phút </b> <b>B. 90 vòng/phút </b> <b>C. 750 vòng/phút </b> <b>D. 900 vòng/phút </b>
<b>Câu 39. </b> Đặt điện áp u = 60cos(120t) (V) vào hai đầu của một cuộn cảm thì cường độ dòng điện


t c thời i = 1,5 cos(120t - /6) (A). Cuộn cảm này có độ tự cảm bằng:


<b>A. 0,106 H </b> <b>B. 0,150 H </b> <b>C. 0,053 H </b> <b>D. 0,064 H </b>


<b>Câu 40. </b> Trong việc truyền tải điện n ng đi xa, hi t ng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây tải
điện ( ở nhà máy điện) lên 20 lần thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện:


<b>A. giảm 20 lần </b> <b>B. t ng 20 lần </b> <b>C. t ng 400 lần </b> <b>D. giảm</b> 400 lần


<b> </b>



<b> </b>

<b>ĐỀ 10. </b>

<b> KIỂM TRA CHUNG </b>
<b> NĂM HỌC: 2015-2016 </b>
<b> </b>


<b> ĐỀ CHUNG(PHẦN ĐIỆN XC) MÔN: VẬT LÝ - LỚP 12 </b>


<i><b> (Đề kiểm tra gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>
<b>Câu 1: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu t ng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 50 lần thì </b>
cơng suất hao phí trên đường dây


<b>A. giảm 2500 lần. </b> <b>B. giảm 400 lần. </b> <b>C. giảm 10000 lần.</b> <b>D. t ng 400 lần. </b>
<b>Câu 2: Đặt điện áp </b>u 100cos( t )


6




   (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i 2 cos( t )


3




   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch


<b>A. </b>100 3 W. <b>B. 50 W. </b> <b>C. </b>50 3 W. <b>D. 100 W. </b>


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều hông phân nhánh hi điện </b>


dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều iện thì L= 1


<i>C</i>
 :
<b>A. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. </b>
<b>B. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. </b>


<b>C. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. </b>
<b>D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.</b>


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ ch a cuộn cảm. Dòng điện: </b>
<b>A. sớm pha hơn hiệu điện áp một góc </b>/4 <b>B. sớm pha hơn hiệu điện áp một góc </b>/2
<b>C. trễ pha hơn hiệu điện áp một góc </b>/4 <b>D. trễ pha hơn hiệu điện áp một góc </b>/2


<b>Câu 5: Cho dịng điện xoay chiều có biểu th c i = 2cos100</b>t (A) chạy qua điện trở R = 50  trong 1
phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là


<b>A. 12000 J. </b> <b>B. 100 J. </b> <b>C. 6000 J.</b> <b>D. 300000 J. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A. i = 2</b> 2 cos(100t +


4




) (A). <b>B. i = 4cos(100</b>t +
4





) (A).


<b>C. i = 2</b> 2 cos(100t -


4




) (A). <b>D. i = 4cos(100</b>t -


4



) (A).


<b>Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U</b>ocost thì độ lệch pha
của điện áp u với cường độ dịng điện i trong mạch được tính theo công th c


<b>A. tan</b> =


<i>R</i>
<i>C</i>
<i>L</i>




  1


. <b>B. tan</b> =
<i>R</i>



<i>C</i>


<i>L</i> 


 


. <b>C. tan</b> =
<i>R</i>


<i>L</i>
<i>C</i>




  1


. <b>D. tan</b> =
<i>R</i>


<i>C</i>


<i>L</i> 


 


.
<b>Câu 8: Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20</b> 5, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=





1
,
0


H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60  thì
điện dung C của tụ điện là


<b>A. </b>

5
102


F. <b>B. </b>



5
103


F. <b>C. </b>



5
104


F. <b>D. </b>



5
105



F.


<b>Câu 9: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch </b>
sớm pha hơn hiệu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2


<b>A. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện</b>


<b>B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở </b>
<b>C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm </b>


<b>D. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở </b>
<b>Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình v . Cuộn dây thuần cảm có độ </b>
tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u =
200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng
điện hiệu dụng có giá trị cực đại là


<b>A. </b> 2 A. <b>B. 0,5 A. </b> <b>C. 0,5</b> 2 A. <b>D. 2 A. </b>


<b>Câu 11: Mạch RLC có Z</b>C = 2R; ZL = R. Tính hệ số công suất của mạch
<b>A. </b>
2
2
<b>B. </b>
2
2


 <b>C. -1/2 </b> <b>D. 1/2 </b>


<b>Câu 12: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần </b> <i>R</i>50 3, cuộn cảm thuần có độ tự cảm


L= 0,318 H và tụ điện có điện dung C=63,6<i>F</i> mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp


<i>t</i>


<i>u</i>220 2cos100 (V). Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là


<b>A. </b><i>Z</i> 50 2. <b>B. </b><i>Z</i> 50 3. <b>C. Z = 100</b>. <b>D. Z = 200</b>.
<b>Câu 13: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu th c i = 2cos(100</b>t +


2



) (A)
(với t tính bằng giây) thì


<b>A. chu ì dịng điện bằng 0,02 s.</b> <b>B. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A. </b>
<b>C. tần số góc của dịng điện bằng 50 rad/s. </b> <b>D. tần số dòng điện bằng 100</b> Hz.


<b>Câu 14: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 </b>; C =


4


10
.


2  <sub></sub>


F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp u = 100cos(100t – /4) (V). Biểu th c cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 15: Đặt điện áp u = 50</b> 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai
đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là


<b>A. 50 V. </b> <b>B. 30 V. </b> <b>C. 20 V. </b> <b>D. 40 V</b>.


<b>Câu 16: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn th cấp có 120 vịng dây mắc vào điện trở thuần </b><i>R</i>110,
cuộn sơ cấp có 2400 vịng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V. Cường độ dòng điện qua
điện trở là


<b>A. 1 A. </b> <b>B. 2 A. </b> <b>C. 0,2 A. </b> <b>D. 0,1 A.</b>


<b>Câu 17: Một máy biến áp hiệu suất bằng 100%, có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây </b>
cuộn th cấp. Máy biến áp này


<b>A. là máy t ng áp. </b>


<b>B. làm t ng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. </b>
<b>C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. </b>
<b>D. là máy hạ áp.</b>


<b>Câu 18:Cho mạch điện như hình v . Biết cuộn dây có L = </b>


4
,
1


H, r = 30 ; tụ
điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =



100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực
đại đó.


<b>A. R = 20 </b>, Pmax = 120 W. <b>B. R = 10 </b>, Pmax = 125 W.
<b>C. R = 10 </b>, Pmax = 250 W. <b>D. R = 20 </b>, Pmax = 125 W.
<b>Câu 19: Dòng điện xoay chiều là dòng điện: </b>


<b>A. Có trị số biến thiên tuần hồn theo thời gian </b>
<b>B. Có cường độ biến đổi điều hịa theo theo thời gian</b>
<b>C. Có chiều thay đổi liên tục. </b>


<b>D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn </b>


<b>Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R=100</b>; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm <i>L</i> <i>H</i>


1


 ; tụ


điện có điện dung C= <i>F</i>



2
104


mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch


<b>A. R=100</b>. <b>B. R=100</b>. <b>C. </b><i>R</i>100 2. <b>D. </b><i>R</i>50 2



<b>Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha ( iểu cảm ng có p cặp cực quay đều với tần số góc n </b>
(vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ng thì tần số của dịng điện do máy tạo ra f
(Hz). Biểu th c liên hệ giữa n, p và f là


<b>A. f = 60 np. </b> <b>B. f = </b>


<i>p</i>
<i>n</i>


60


. <b>C. n = </b>


<i>p</i>
<i>f</i>


60


. <b>D. n = </b>


<i>f</i>
<i>p</i>


60


.
<b>Câu 22: Phát biểu nào đúng hi nói về máy phát điện xoay chiều một pha </b>


<b>A. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dịng điện hơng đổi. </b>



<b>B. Máy phát điện xoay chiều một pha iểu cảm ng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ng điện từ.</b>
<b>C. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện n ng thành cơ n ng và ngược lại. </b>


<b>D. Máy phát điện xoay chiều một pha iểu cảm ng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. </b>


<b>Câu 23: Khi động cơ hông đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường hơng đổi </b>
thì tốc độ quay của rôto


<b>A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. </b>
<b>B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.</b>
<b>C. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha </b>/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
<b>B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha </b>/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
<b>C. dòng điện xoay chiều hông thể tồn tại trong đoạn mạch. </b>


<b>D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch hác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. </b>
<b>Câu 25: 3Mạch R, L nối tiếp. R = 50</b>. u = 220 2 cos(100t) (V). Để Pmax thì L có giá trị là:


A. 0 B.



2


1


H C.




2


H D. vô cùng


<b>Câu 26: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = </b>


250<sub></sub><sub>F, có biểu th c i = </sub>


10 2 cos100t (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu th c là
<b>A. u = 200</b> 2 cos(100t +


2




)(V). <b>B. u = 100</b> 2 cos(100t


-2



)(V).
<b>C. u = 400</b> 2cos(100t


-2




)(V). <b>D. u = 300</b> 2 cos(100t +



2



)(V).


<b>Câu 27: Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = </b>


1<sub>H và điện trở R = 100 </sub><sub></sub>


mắc nối tiếp có biểu th c i = 2cos(100t –


6




) (A). Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là


<b>A. u = 200</b> 2cos(100 t +
12




) (V). <b>B. u = 400cos(100</b>t +


12





) (V).
<b>C. u = 400cos(100</b>t +


6
5


) (V). <b>D. u = 200</b> 2 cos(100t -


12



) (V)


<i><b>Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100 t</b></i> (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H


 . Biểu
th c cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:


<b>A. </b>i 2 2 cos(100 t ) (A)
2




   <b>B. </b>i 2 cos(100 t ) (A)


2




  



<b>C. </b>i 2 2 cos(100 t ) (A)
2




   <b>D. </b>i 2 cos(100 t ) (A)


2




  


<b>Câu 29: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U</b>L = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện
áp u ở hai đầu đoạn mạch s


<b>A. lệch pha </b>


4




. <b>B. cùng pha. </b> <b>C. sớm pha hơn. </b> <b>D. trể pha hơn.</b>


<b>Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng U</b>R = 10 3 V, UL =
50 V, UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là


<b>A. U = 20 2 V; </b> = /6. <b>B. U = 20 2 V; </b> = /3.


<b>C. U = 20 V; </b> = - /6. <b>D. U = 20 V; </b> = - /3.


---


--- HẾT ---


<b>ĐỀ THAM KHẢO </b>

<b>ĐỀ 11</b>

<b>. KT HK I - LỚP 12 – Năm học 2015-2016 </b>


<b>(Cho nâng cao) </b> <b>Thời gian làm bài 60 phút </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. 40V. B. 80V. C. 60V. D. 160V.
<b>Câu 2: Một mạch dao động có tụ điện </b>  2.103F




<i>C</i> <i> và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện </i>
<i>từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là </i>


A. H


2
103






. B. 5.104H


. C. 10 H



3






. D. H


500
 <sub>. </sub>


<b>Câu 3: Một vật nhỏ hình cầu hối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ c ng 160N/m. Vật dao </b>
động điều hòa theo phương th ng đ ng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật hi qua vị trí cân bằng có độ
lớn là


A. 2 (m/s). B. 6,28 (m/s). C. 0 (m/s). D. 4 (m/s).


<b>Câu 4: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn ết hợp, cùng pha, những điểm dao động </b>
với biên độ cực đại có hiệu hoảng cách từ đó tới các nguồn với = 0, 1, 2,... có giá trị là


A. <sub>2</sub> <sub>1</sub> 1


2


<i>d</i> <i>d</i> <sub></sub><i>k</i> <sub></sub>


  . B. <i>d</i>2 <i>d</i>1 <i>k</i>. C. <i>d</i>2 <i>d</i>1 2<i>k</i>. D. 2 1


2



<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>.


<i><b>Câu 5: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. </b></i>
<i>Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 cos100</i>t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ
dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và lệch pha


3




so với hiệu điện thế hai đầu mạch.
<i>Giá trị của R và C là </i>


<i>A. R = 50</i> 3  và <sub>F</sub>
5
10
C


3




  . <i>B. R = 50</i> 3  và C 10 F


4



  .



<i>C. R = </i>
3
50 <sub></sub>


và F


5
10
C


3


  . <i>D. R = </i>


3
50 <sub></sub>


và C 10 F
4


  .


<b>Câu 6: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì </b>
A. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây.


B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.


C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.


D. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.


<b>Câu 7: Cho một đoạn mạch hông phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và </b>
một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì h ng định nào sau đây là
<b>sai? </b>


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm háng và dung háng của mạch bằng nhau.


C. Hiệu điện thế t c thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế t c thời ở hai đầu điện trở
<i>R. </i>


D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.


<i><b>Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu ỳ dao động riêng lần lượt là T1</b> = 2,0s và T2</i> =
1,5s, chu ỳ dao động riêng của con lắc th ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên


A. 5,0s. B. 2,5s. C. 4,0s. D. 3,5s.


<i><b>Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay x</b></i>m). Li độ của vật hi
động n ng của vật bằng thế n ng của lò xo là


A.


2
<i>A</i>


<i>x</i> . B.



4
2


<i>A</i>


<i>x</i> . C.


4


<i>A</i>


<i>x</i> . D.


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình v bên. </b>
<i>Cuộn dây có r</i>= 10<i>, L=</i> H


10
1


 . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu
<i><b>dụng là U=50V và tần số f=50Hz. </b></i>


<i>Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe ế là cực đại và bằng 1A . Giá trị của R </i>
<i>và C1</i> là


<i>A. R = 50</i> và <i>C</i> <i>F</i>



3
1
10
.
2 


 . <i>B. R = 50</i> và <i>C</i> <i>F</i>




3
1


10
 .
<i>C. R = 40</i> và <i>C</i> <i>F</i>



3
1
10
.
2 


 . <i>D. R = 40</i> và 10 F


3
1 <sub></sub>







<i>C</i>


<i><b>Câu 11: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(2000t - 20x ) (cm), trong </b></i>
<i>đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là </i>


A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100m/s. D. 334 m/s.


<b>Câu 12: Một con lắc lị xo có độ c ng là treo th ng đ ng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ </b>
giãn của lò xo hi vật ở vị trí cân bằng là <i>l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương th ng đ ng </i>
<i>với biên độ là A (A > </i><i>l). Lực đàn hồi của lị xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là </i>


A. F = k(A - l). B. F = kA. C. F = 0. D. F = kl.


<b>Câu 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều </b><i>u</i>220 2cos100<i>t</i><i><b>(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C </b></i>


<i>khơng phân nhánh có điện trở R = 110</i>. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì cơng suất
tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 172.7W. B. 460W. C. 115W. D. 440W.


<i><b>Câu 14: Cơng th c tính n ng lượng điện từ của một mạch dao động LC là </b></i>
A.
2L
W
2
0


<i>Q</i>


 . B.


2C
W


2
0


<i>Q</i>


 . C.


L
W


2
0


<i>Q</i>


 . D.


C
W
2
0
<i>Q</i>
 .



<b>Câu 15: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu t ng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 </b>
lần thì cơng suất hao phí trên đường dây


A. t ng 20 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 20 lần. D. t ng 400 lần.


<i><b>Câu 16: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu ỳ dao </b></i>
<i>động T = 5s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là </i>


A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.


<i><b>Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hồ có biểu </b></i>
<i>th c u = 220 2 cos</i>t (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100. Khi  thay đổi thì cơng suất tiêu
thụ cực đại của mạch có giá trị là


A. 220W. B. 484W. C. 440W. D. 242W.


<b>Câu 18: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn t ng 4 lần thì chu ỳ dao động điều hồ </b>
của nó


A. giảm 4 lần. B. t ng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. t ng 4 lần.


<i><b>Câu 19: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu ỳ T = 3,14s và biên độ A = 25cm. Khi </b></i>
điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.


<b>Câu 20: Một vật có hối lượng m =100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có </b>
các phương trình dao động là <i>x</i>15cos(10<i>t</i>)(<i>cm</i>) và )( )



3
10
cos(
5


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    . N ng lượng dao động của


vật là :


A. 0,375 J . B. 0,475 J . C. 0,125 J . D. 0,25 J .
C


R r, L


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 21: Trong việc truyền tải điện n ng đi xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải </b>
điện là


A. t ng chiều dài của dây. B. t ng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
C. chọn dây có điện trở suất lớn. D. giảm tiết diện của dây.


<b>Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình v bên. Cuộn </b>
<i>dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = </i>
100<i>. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100</i>t (V). Khi
thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện
hiệu dụng có giá trị cực đại là



<i>A. <sub>I</sub></i> <i><sub>A</sub></i>
2
1


 . <i>B. I = 2A. </i> <i>C. I = 0,5A. </i> <i>D. I = </i> 2 A.


<i><b>Câu 23: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q</b></i>o và cường độ dòng
<i>điện cực đại trong mạch là I</i>o thì chu ỳ dao động điện từ trong mạch là


A.


0
0

2



<i>I</i>


<i>Q</i>



<i>T</i>

. B. <i>T</i> 2

<i>Q</i><sub>0</sub><i>I</i><sub>0</sub>. C.


0
0
2


<i>Q</i>
<i>I</i>


<i>T</i>   . D.

<i>T</i>

2

<i>LC</i>

.



<i><b>Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với chu ỳ T. N ng </b></i>
lượng điện trường ở tụ điện


A. biến thiên điều hoà với chu ỳ


2


<i>T</i>


. <i>B. biến thiên điều hoà với chu ỳ T. </i>


<i>C. biến thiên điều hoà với chu ỳ 2T. </i> D. hơng biến thiên điều hồ theo thời gian.


<b>Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một lị xo có độ c ng = 100N/m và vật có hối lượng m = 250g, dao </b>
<i>động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường </i>
vật đi được trong


10<i>s</i>




đầu tiên là


A. 9cm. B. 24cm. C. 12cm. D. 6cm.


<b>Câu 26: Cường độ dịng điện ln ln sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch hi </b>
<i>A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. </i> <i>B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. </i>


<i>C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. </i> <i>D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. </i>
<b>Câu 27: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến? </b>



A. Máy thu hình (TV - Ti vi). B. Cái điều hiển ti vi.


C. Máy thu thanh. D. Chiếc điện thoại di động.


<b>Câu 28: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, hoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng </b>
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.


C. một nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng.


<i><b>Câu 29: Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có cùng tính chất nào sau đây? </b></i>


A. đều mang n ng lượng. B. vận tốc thay đổi hi thay đổi môi môi trường.
C. đều phản xạ, húc xạ, nhiễu xạ. D. truyền được nhờ tính đàn hồi của mơi trường.
<b>Câu 30: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? </b>


A. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
B. Tần số dao động cưỡng b c bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.


C. Biên độ dao động cưỡng b c chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.


D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
---


<b>Câu 31: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương,cùng tần số theo các phương trình: </b>
x1= 4.cos(t +/ 4)cm ; x2 = 4cos(t +3 / 4 )cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:


A. x =

4 2

cos(t +

/ 2

)cm B. x = 6 3 cos(

t + / 2)cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C. x = 4 2 cos(

t +

5 /12

)cm D. x = 6 3 cos (

t + 19 /12 )cm

<b>Câu 32: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng hối lượng m = 0,4 g và lị xo có độ </b>
c ng = 100N/m. Keó vật hỏi VTCB 2cm và truyền cho nó vận tốc đầu 15 5<i>cm s</i>/ . Lấy 2 = 10.
N ng lương dđ của vật là:


A. 245J B. 24,5J C. 2,45J D. 0,245J


<b>Câu 33. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại </b>
điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 13,75cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực tiểu.
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại . Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.


A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 0,2m/s D. v = 5cm/s


<b>Câu 34: Cường độ âm chuẩn là I</b>0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm
là 10-5W/m2. M c cường độ âm tại điểm đó là:


A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB


<b>Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều RC nối tiếp. Đặt đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu </b>
dụng 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 110V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện qua mạch là:


A.
3


B. 


3





C.


6




 D.


6


<b>Câu 36. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. T ng dần tần số </b>
dịng điện và giữ ngun các thơng số của mạch, ết luận nào sau đây là hông đúng ?


A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện t ng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.


<b>Câu 37: Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = </b>


200


<i>R</i>


. Khi đó hệ số cơng suất của mạch là:


A.



2
2


B.


4
2


C.


2
3


D.


3
3


<b>Câu 38: Một vật dao động điều hịa theo phương trình </b>x5.cos( t) (cm) s qua vị trí cân bằng lần


th ba ( ể từ lúc t = 0 ) vào thời điểm :


A t = 42 s. B t = 1,5 s. <i>C t = 2,5 s. </i> D t = 4 s.


<b>Câu 39 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 1mH và một tụ </b>
xoay Cx<b>. Với giá trị Cx nào thì mạch thu được sóng vơ tuyến có bước sóng </b> = 75m.


A. 1,58pF. B. 2,35pF C. 5,25pF D. 0,75pF


<b>Câu 40 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ , véc tơ </b><i>B và véc tơ E luôn luôn </i>


A. dao động vng pha và vng góc với phương truyền sóng .


B. dao động cùng pha và có phương vng góc với nhau .
C. dao động ngược pha và có phương vng góc với nhau .


D. biến thiên tuần hồn theo hơng gian nhưng hơng tuần hồn theo thời gian .
<i>---hết--- </i>


<b> </b>

<b>ĐỀ 12</b>

<b>. THI THỬ HỌC KÌ I _ NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


<i> Thời gian làm bài 60 phút </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


A. Qu đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực éo về tác dụng vào vật hông đổi.
C. Qu đạo chuyển động của vật là một đoạn th ng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.


<b>Câu 2: Con lắc lò xo treo th ng đ ng dao động điều hoà x = 4cos(10t + </b>/3)cm. vị trí biên gia tốc của con lắc


có độ lớn:


A. 4m/s2 B. 400m/s2 C. 0,4m/s2 D. 4cm/s2


<b>Câu 3: Một vật dao động điều hịa, ở thời điểm t vật có vận tốc </b><i>v</i>30cos<i>t</i>(cm/s) và gia tốc


)
2
cos(
5



,


1 2  


 <i>t</i>


<i>a</i> (m/s2). Tần số và biên độ dao động của vật là


A. 5Hz và 10cm. B. 2,5Hz và 6cm. C. 5Hz và 6cm. D. 2,5Hz và 10cm.


<b>Câu 4: Dao động tắt dần là một dao động : </b>


A. Có biên độ thay đổi theo thời gian. B. Có tính điều hịa.
<b>C. Có cơ n ng giảm dần theo thời gian. D. Có chu ì hông đổi. </b>


<b>Câu 5: Một hệ dao động có chu ì dao động riêng là 0,2s, chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F</b>n = F0cos2<i>ft</i>
(N) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số của lực tuần hòa phải là


A. 5 Hz. B. 10π Hz. C. 5π Hz. D. 10 Hz.


<b>Câu 6: Một vật nặng 200g dao động điều hoà trên qu đạo dài 10cm và trong hoảng thời gian 2 phút vật thực </b>


hiện 120 dao động. Lấy 2


= 10. Cơ n ng của vật là


A. 2500J B. 0,025J C. 0,0100J D. 2,5J


<b>Câu 7: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch </b>



điện một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50 , hiệu số cảm háng và dung háng là 25, lúc
này giá trị của điện trở R là:


A. 25 3  B. 100 3  C. 50 3  D. 150 3 


<b>Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 15 cặp cực (15 cực nam và 15 cực bắc). </b>


Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng 60 Hz. Rôto quay với tốc độ là


A. 4 vòng/phút. B. 240 vòng/phút. C. 300 vòng/phút. D. 40 vòng/phút.


<b>Câu 9: Một vật dao động điều hòa, ở thời điển t vận tốc của vật là </b><i>v</i>30cos5<i>t</i>(cm). Phương trình dao động
của vật là


A. )


2
5
cos(


6  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm). B. )


2
5
cos(



12  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm).


C. )


2
5
cos(


6  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm). D. )


2
5
cos(


12  


 <i>t</i>


<i>x</i> (cm).


<i><b>Câu 10: cùng một vị trí địa lý, các con lắc có chiều dài l</b>1 , l2 và l3 = l1 + l2</i> dao động điều hịa với chu ì lần



lượt là T1 = 1,6s , T3 = 2s. Chu ì dao động T2 là


A. 1,2s. B. 0,5s. C. 3,5s. D. 1,75s.


<b>Câu 11: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, hối lượng lị xo hơng đáng ể có độ c ng = 80N/m </b>


gắn với quả cầu có hối lượng m = 200g . Người ta éo quả cầu ta hỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi tha ra
cho nó dao động tự do . Chọn gốc thời gian vào lúc thả vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay sau
hi thả. Phương trình dao động của vật là


A. <i>x</i>4cos(20<i>t</i>) (cm). B. <i>x</i>4cos(20<i>t</i>) (cm).
C. <i>x</i>4cos(10<i>t</i> /2)<b> (cm). </b> D. <i>x</i>4cos(10<i>t</i>/2)<b> (cm). </b>


<b>Câu 12: Dao động của một hệ hông tắt nhờ bổ sung n ng lượng cho hệ mà hông làm thay đổi chu ì dao động </b>




A. dao động duy trì . B. dao động tự do . C. dao động cưỡng b c. D. dao động tuần hoàn.


<b>Câu 13: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hịa có phương trình dao động : x</b>1 = 8cos(4t) (cm)
và x2 = 8cos(4t /3) (cm). Dao động tổng hợp của vật là :


A. )( )


6
.
4
cos(
3



8 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>

<b>B. </b> )( )


6
.
4
cos(
3


8 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>



C. )( )


6
.
4
cos(


8 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   D. )( )


6
.
4
cos(



8 <i>t</i> <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 14: Tại nơi có g = 9,8m/s</b>2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu ỳ dao động là 2


7




s. Chiều dài của
con lắc đơn đó.


A. 2mm B. 2cm C. 20cm D. 2m


<b>Câu 15: Gia tốc trong dao động điều hịa. </b>


A. Ln đổi chiều ở vị trí biên.


B. Biến thiên với chu ì bằng chu ì biến thiên của động n ng.


C. Ln hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.
D. Đạt cực đại hi qua vị trí cân bằng.


<b>Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ hối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Vào thời điểm t con lắc có vận tốc </b>


)
2
/
cos(


100  



 <i>t</i>


<i>v</i> (cm/s) . Mốc thế n ng ở vị trí cân bằng. Lấy 2


= 10. Cơ n ng của con lắc bằng


A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.


<b>Câu 17: Đặt điện áp u = U</b>0cost vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm điện áp giữa hai hai bản
tụ điện có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua tụ điện bằng


A.
<i>C</i>
<i>U</i>

.
2
0


. B.
<i>C</i>
<i>U</i>

.
2
0


. <b> C. </b>



<i>C</i>
<i>U</i>


.


0


<b>. </b> <b> D. 0. </b>


<b>Câu 18: Trong một mạch điện RLC , điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm thuần có dạng </b>


)
3
/
cos(


0  


<i>U</i> <i>t</i>


<i>u</i> (V) ; <i>u<sub>L</sub></i> <i>U</i> 2cos(<i>t</i>/2)(V) thì biểu th c nào sau đây là đúng?


A. ( )


3 <i>ZC</i> <i>ZL</i>
<i>R</i>





 . B. 3<i>R</i>(<i>Z<sub>L</sub></i><i>Z<sub>C</sub></i>). C. 3<i>R</i>(<i>Z<sub>C</sub></i> <i>Z<sub>L</sub></i>)<b>. D. </b> ( )
3 <i>ZL</i> <i>ZC</i>
<i>R</i>




 . <b> </b>


<i><b>Câu 19: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? </b></i>


A. Máy biến thế có thể t ng hiệu điện thế xoay chiều.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế xoay chiều.
C. Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế hơng đổi.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.


<b>Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một hiệu điện thế xoay chiều </b>


)
3
/
100


cos(


2  


<i>U</i> <i>t</i>


<i>u</i> V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là:



A. <i>i</i> 0 B. <i>i</i> /3 C. <i>i</i> /6 D. <i>i</i> /3


<b>Câu 21: Một sóng cơ học có tần số 500 Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau </b>


nhất trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha


4



bằng


A. 0,16 cm B. 40 cm C. 12,5 cm D. 6,25 cm


<i><b>Câu 22: Tìm phát biểu đúng hi nói về "ngưỡng nghe" </b></i>


A. Ngưỡng nghe hơng phụ thuộc tần số


B. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà hi nghe tai có cảm giác đau
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm


D. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được


<b>Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên hai đầu mạch </b>


<i>điện lần lượt là : 60V, 120V và 100V. Biết mạch điện có tính dung háng. Điện áp cực đại trên tụ điện là bao </i>
nhiêu?


A. 40 2V. B. 200 2V. C. 40V. D. 200V.


<b>Câu 24: Với I</b>0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi m c cường độ âm L = 2 B thì:



A. I = 102I0 B. I =


2
1


I0 C. I = 2I0 D. I = 10-2I0


<b>Câu 25: Muốn phân biệt hai âm có cùng tần số ta phải dựa vào đặc tính vật lí của âm là </b>


A. Tần số và biên độ của hoạ âm. B. Tần số và biên độ của âm cơ bản.
C. Tần số và cường độ âm. D. Cường độ âm và m c cường độ âm.


<b>Câu 26: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn ết hợp A,B cách nhau 9,8cm dao động cùng pha cùng tần số f </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A. 16 B. 17 C. 15 D. 18


<b>Câu 27: Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U</b>1 = 100V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 =
200V.


Để hiệu điện thế lấy ra ở cuộn 1 bằng U2 thì phải nối cuộn 2 với hiệu điện thế xoay chiều có trị hiệu dụng là bao
nhiêu ? (Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây).


A. 400V B. 25V C.100V D.200V


<b>Câu 28: mặt nước, có hai nguồn êt hợp A, B dao động theo phương th ng đ ng với phương trình u</b>A = uB =
2cos40t (mm). Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng hơng đổi hi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt
nước có hiệu đường đi tới hai nguồn là 2,5cm có biên độ dao động là


A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.



<b>Câu 29: Một đoạn mạch gồm tụ C = </b>104/2(<i>F</i>) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(H) mắc nối


tiếp. Điện áp giữa 2 bản tụ điện là<i>u<sub>C</sub></i> 200 2cos(100<i>t</i> /3)V. Điện áp t c thời ở hai đầu đoạn mạch có
biểu th c là


A. <i>u</i>50 2cos(100<i>t</i>/6)V B. <i>u</i> 100 2cos(100<i>t</i>5/6)V
C. <i>u</i>200 2cos(100<i>t</i>/6)V D. <i>u</i>100 2cos(100<i>t</i> /3)V


<b>Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U</b>ocos100t(V) vào hai đầu mạch RLC với R = 30 thì cường độ dịng điện
trong mạch là i = Iocos(100t - /3)(A). Tổng trở của mạch là:


A. 30 . B. 60. C. 52 . D. 17,1


<b>Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = </b>1


πH; C =


-3
5.10


72π F. Đặt vào hai đầu mạch AB
một


điện áp xoay chiều có biểu th c u = U<sub>0</sub>cos2πft. Thay đổi tần số f , hi điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha π


2so


với u thì f có giá trị bằng:



A. 72 Hz B. 50 Hz C. 120 Hz D. 60 Hz


<b>Câu 32: Một mạch điện xoay chiều hơng phân nhánh gồm có 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn </b>


cảm thuần L và tụ điện C. Biết có 1 điện áp trên một phần tử luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch điện. Hai
phần tử đó là


A. C và R. B. L và R. C. L và C. D. không xác định đươc.


<b>Câu 33: Trong mạch RLC mắc nối tiếp có R, L, C là hằng số. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu điện trở và điện </b>


áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào.


A. Cường độ hiệu dụng trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng trong mạch.
C. Cách chọn gốc thời gian của điện áp. D. Tần số của dòng điện.


<b>Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U</b>0cost có U0 hơng đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của tần số là


A.


<i>LC</i>
1


 . B.


<i>LC</i>


1





 . C.  <i>LC</i>. D. = LC.


<b>Câu 35: Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà hông làm thay đổi công suất </b>


truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây ?


A. Giảm đường ính tiết diện dây đi bốn lần.


B. Giảm điện trở đường dây đi hai lần.


C. T ng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên hai lần.


D. T ng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên bốn lần.


<b>Câu 36: Khi nói về âm thanh, phát biểu nào sau đây sai? </b>


A. âm thanh có thể truyền được trong chất rắn. B. âm thanh có tần số lớn hơn 20 KHz.


C. âm thanh có độ cao phụ thuộc vào tần số. D. âm thanh có thể bị phản xạ hi gặp vật cản.


<b>Câu 37: Đặc tính nào sau đây của âm phụ thuộc vào đồ thị dao động âm </b>


A. Độ to. B. m sắc C. Cường độ âm. D. Độ cao.


<b>Câu 38: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định </b>


<b>với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 39: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là </b><i>u</i> <i>a</i>cos(6<i>t</i>2<i>x</i>) (cm), với t đo bằng s, x
đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là


A. 6 m/s. B. 60 m/s. C. 3 m/s. D. 30 m/s.


<b>Câu 40: Đơn vị của m c cường độ âm là : </b>


A. Oát trên mét (W/m). <b>B. Oát trên mét vuông (W/m</b>2<b> ). </b>
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2


). D. Ben (B).


<b>ĐỀ 13</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I </b>


<b> Môn thi: Vật lý 12 </b>
<b>Thời gian làm bài: 60 phút ( hông ể thời gian giao đê) </b>


<b>Mã đề thi 001 </b>


<b>Câu 1: Một con lắc lò xo treo th ng đ ng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hịa có tần </b>
số góc là 10 rad/s . Cho g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ giãn của lị xo là :


A. 6 cm. B. 10 cm <i> C. 8 cm. </i> D. 5 cm.


<b>Câu 2</b>: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, hi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4 cm/s.
Tần số dao động là:


A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz



<b>Câu 3:</b> Với con lắc lò xo, nếu độ c ng lò xo giảm một nửa và hối lượng hòn bi t ng gấp đơi thì tần số
dao động của hịn bi s :


A. T ng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. T ng 2 lần D. Có giá trị hông đổi.


<b>Câu 4:</b> Một vật hối lượng m treo vào lị xo có độ c ng = 0, 25N/cm thực hiện được 5 dao động trong


4 giây (2 = 10). Khối lượng của vật là:


A. m = 2kg B. m = 4π kg <b>C. m = 400g</b> D. m = 0, 004kg


<b>Câu 5:</b> Một vật có hối lượng m treo vào lị xo độ c ng thì lị xo dãn ra một đoạn Δl Cho vật dao


động theo phương th ng đ ng ở nơi có gia tốc trọng trường g thì chu ì dao động của vật là:
A. T = 2π Δl/g B. T = 2 π g <i>/Δl </i><b>C. T = 2 π</b>


<i>l</i>
<i>g</i>


 <i> </i><b>D. T = 2π </b> <i>g</i>
<i>l</i>




<b>Câu 6:</b>Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào hông
dùng giá trị hiệu dụng :


A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Suất điện động


<b>Câu 7: Cơ n ng của con lắc lò xo là W = ½ m </b>2A2. Nếu hối lượng m của vật t ng lên gấp đôi và biên


độ dao động hơng đổi thì:


<b>A. Cơ n ng con lắc hông thay đổi</b>. B. Cơ n ng con lắc t ng lên gấp đôi
C. Cơ n ng con lắc giảm 2 lần. D. Cơ n ng con lắc t ng gấp 4 lần.


<b>Câu 8:</b> Một con lắc lò xo gồm vật hối lượng m = 200g treo vào lò xo = 40N/m. Vật dao động theo


phương th ng đ ng trên qu đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu
của lò xo là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong hoảng nào? Lấy g = 10m/s2


<b> A. 40cm – 50cm</b> B. 45cm – 50cm
C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cm


<b>Câu 9:</b><i><b> Chọn câu sai. Dịng điện xoay chiều có cường độ </b></i>i2cos50 t (A). Dịng điện này có


A. cường độ hiệu dụng là 2 2A. B. tần số là 25 Hz.
C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu ỳ là 0,04 s.


<b>Câu 10:</b>Con lắc đơn dao động điều hòa với chu ỳ 4s


7 tại nơi có g = 9,8 m/s


2<sub>.Chiều dài của con lắc đơn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 11:</b> Một con lắc đơn gồm vật nặng có hối lượng m, dao động với tần số f. Nếu t ng hối lượng


của vật thành 2m thì tần số s là :


A. 2f B 2 C.


2
<i>f</i>


D. Cả A, B, C đều sai


<b>Câu 12:</b> Cho dịng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp t c thời
giữa hai đầu điện trở


A. chậm pha đối với dòng điện B. nhanh pha đối với dòng điện
C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dịng điện


2


.


<b>Câu 13: Bước sóng </b> là:


A. Quãng đường sóng truyền được trong một chu ỳ dao động của sóng.


B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian.


D. Câu A và B đúng.


<b>Câu 14:</b> Vận tốc truyền âm trong hơng hí 340m/s, hoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền
sóng dao động ngược pha là 0,85m. Tần số âm:


A. 170Hz B. 200Hz C. 225Hz D. 85Hz



<b>Câu 15</b><i><b>: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu ỳ dao </b></i>
<i>động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là </i>
A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m.


<b>Câu 16:</b> Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra hi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ .


B. truyền ngược chiều nhau


C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha
D. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha.


<b>Câu 17: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng </b>


<b> A. phụ thuộc vào chu ỳ, bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng. </b>
<b> B. phụ thuộc vào tần số sóng. </b>


<b> C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng. </b>


<b> D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng . </b>


<b>Câu 18: Cường độ dịng điện ln luôn trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch hi </b>


<i> A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. </i>
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.


<b>Câu 19:</b> Trong mạch điện RLC nếu tần số f của dịng điện xoay chiều thay đổi thì:


A. ZL.R = const B. ZC.ZL = const C. ZC.R = const D. Z.R = const



<b>Câu 20:</b> Trong mạch điện RLC nếu tần số f thay đổi còn hiệu điện thế U của dịng điện xoay chiều


khơng đổi thì I s đạt cực đại khi:
A. f =2π <i>LC</i> B. f =


<i>LC</i>

2


1


C. f =2π
<i>C</i>


<i>L</i>


D. f =


<i>C</i>
<i>L</i>



2


1


<b>Câu 21:</b> Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng s xảy ra trong


mạch hi:



A. ZL = ZC B. Cos= 1 C. UR = U D. Chỉ cần 1 trong ba yếu tố trên.


<b>Câu 22:</b>Một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với pha giữa u


và i


A. Nếu LC 2 > 1 thì u nhanh pha hơn i. B. Nếu LC 2 < 1 thì u chậm pha hơn i
C. Nếu LC 2 = 1 thì u đồng pha hơn I D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng.


<b>Câu 23: </b>Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C thì


A. tổng trở của đoạn mạch tính bằng công th c Z = 2 )2
.
1
(


<i>C</i>
<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

B. dòng điện t c thời qua điện trở và qua tụ điện là như nhau, còn giá trị hiệu dụng thì hác nhau.
C. dịng điện ln trễ pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.


D. tổng trở của đoạn mạch tính bằng cơng th c Z = 2 <sub>2</sub>
.
2


1
<i>C</i>
<i>f</i>
<i>R</i>






<b>Câu 24:</b> Một đoạn mạch điện R L C nối tiếp hiệu điện thế giữa các phần của mạch có giá trị hiệu dụng
lần lược UR , UL , UC . Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch , ta có


A. U = UR+ UL+ UC B. U2 = ( UR+UL )2+<i>U<sub>C</sub></i>2
C. U2 = U2<i><sub>R</sub></i> + ( UL – UC )2 D. U = UR+ ( UL-UC )


<b>Câu 25 :</b> Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.Tổng trở được tính theo cơng th c


A. Z2 = R2 + (ZL – ZC )2. B. Z = R2 + (ZL – ZC )2
C. Z = R + ZL + ZC . D. Z2 = R2 - (ZL –ZC)2


<b>Câu 26 : Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Độ lệch pha được tính theo cơng th c </b>


A.


1
tan


<i>L</i>
<i>C</i>
<i>R</i>




  . B. tan <i>ZL</i> <i>ZC</i>



<i>R</i>


  C. tan <i>L</i> <i>C</i>
<i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>


   . D. Tất cả A, B, C đều
đúng


<b>Câu 27:</b> Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,32 H. Muốn


có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:


A. 32.10-3mF B. 0,32F C. 32mF D. 3,2F


<b>Câu 28: </b><i>Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L. Đặt </i>


<i>vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin</i>t. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện qua mạch được xác định bằng hệ th c


<b> A. I = </b>


2
2
2



<i>L</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


 B. I = 2 2 2


0


2<i>R</i> <i>L</i>


<i>U</i>


 C. I = 2 2 2
2


<i>L</i>
<i>R</i>


<i>U</i>




 D. I = 2 2 2
2


2
<i>L</i>


<i>R</i>


<i>U</i>





<b>Câu 29: Giữa hai cực của một tụ điện có tổng trở 10</b> được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u =
5 2cos100t (V) thì dịng điện qua tụ điện có dạng:


A. i = 0,5 2cos(100t +
2


) (A) B. i = 0,5 2cos(100t -
2


) (A)


C. i = 0,5 2cos100t (A) D. i = 0,5 cos(100t +
2


) (A)


<b>Câu 30:</b> Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ là A1 = A; A2 =2A, có độ lệch pha
là / 3. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:


A. 3A. B. <i>A</i> 5. C. <i>A</i> 3. D. <i>A</i> 7 .



<b>Câu 31:</b>Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Lị xo có độ c ng =40N/m. Khi vật m của con lắc đang


qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế n ng của con lắc là bao nhiêu?


A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J.


<b>Câu 32: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu </b>


dụng ở hai đầu mạch là 200V, ở hai đầu điện trở là 120V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 40V. B. 200V. C. 80V. D. 160V.


<b>Câu 33</b><i><b>: Cho mạch điện xoay chiều như hình v bên. Cuộn dây có r = 20Ω, L=1/</b></i>(H). Đặt vào hai đầu


<i>đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=100V và tần số f=50Hz. Khi </i>
<i>điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe ế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 </i>là
<i> A. R = 100Ω và C</i>1=10-4/(F) . B. R = 80Ω và C1=10-4/(F) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 34:</b>Một con lắc lị xo có hối lượng quả nặng 400g dao động điều hòa với chu ì T=0,5s. Lấy


2


10


  . Độ c ng của lò xo là


A. 2,5N/m. B. 25N/m. C. 6,4N/m. D. 64N/m.


<b>Câu 35: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp theo th tự đó . Cuộn dây thuần cảm có độ



<i>tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos100</i>t (V). Khi
thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là :


<i> A. I = 0,5A. B. I = 2 A. </i> C. I = 2A . <i> D. I = 2A. </i>


<b>Câu 36:</b> Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng


ổn định với 3 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 60 cm/s . B. v = 75 cm/s . C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.


<b>Câu 37:</b> Máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn th cấp là 10.


Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị thế hiệu dụng là 200V thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn th cấp là


A. 10 2 V B. 20V C. 10V D.20 <b>2 V </b>


<b>Câu 38: Tần số dao động điện từ tự do trong mạch L,C xác định bởi công th c: </b>
A. f =


<i>LC</i>

2


1


B. f =


<i>C</i>


<i>L</i>

2


1


C. f =
<i>LC</i>




2


D. f =2
<i>L</i>
<i>C</i>




<b>Câu 39: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết </b>


hoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi th ng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
8 m/s. Xác định số nút sóng ( hơng ể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được .


A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng .
C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng .


<b>Câu 40: Hai nguồn phát sóng ết hợp S</b>1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt
nước. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong
hoảng giữa S1và S2 ?



A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.




<b> </b>

<b>ĐỀ 14 </b>

<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b> MÔN VẬT LÝ LỚP 12- </b>


<b> ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 002 </b>


<b>Câu 1: Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu ỳ dao động của chất </b>


điểm là


A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.


<b>Câu 2: </b>Một con lắc đơn dao động điều hịa có độ dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Lấy 2


10


  . Chu ì dao động của con lắc là:


A.1s B.1,5s C.2s D.2,5s


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ n ng của dao động tử điều hồ ln bằng </b>


A. tổng động n ng và thế n ng ở thời điểm bất ỳ. B. động n ng ở thời điểm ban đầu.


C. thế n ng ở vị trí li độ cực đại. D. động n ng ở vị trí cân bằng.



<b>Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng hối lượng 0,4 g gắn vào đầu lò xo có độ c ng 40N/m. Người </b>


ta éo quả nặng ra hỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.


<b>Câu 5: Trong dao động điều hoà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.


D. vận tốc biến đổi điều hồ chậm


<b>Câu 6: Con lắc lị xo gồm vật m = 100g và lò xo = 100N/m,(lấy </b>2 = 10) dao động điều hoà với chu


ỳ là


A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.


<b>Câu 7: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo dao động điều hồ, hi móc thêm vào vật m một vật </b>


nặng 3m thì tần số dao động của con lắc:


A. t ng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. t ng 3 lần. D. giảm 3 lần.


<b>Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Biết lị xo có độ c ng 200N/m. Cơ n ng </b>


của con lắc là:


A.2,5J B.2J C.1,5J D.1J



<b>Câu 9: </b>Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu ì dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là


<b>A. </b>A/4. <b>B. </b>2A . <b>C. A . </b> <b>D.</b> A/2 .


<b>Câu 10: </b>Một con lắc lị xo gồm vật có hối lượng m và lị xo có độ c ng hơng đổi, dao động điều


hoà. Nếu hối lượng m = 200g thì chu ì dao động của con lắc là 2s. Để chu ì con lắc là 1s thì hối
lượng m bằng


<b>A. </b>200 g. <b>B. </b>800 g. <b>C. </b>100 g. <b>D. 50 g.</b>


<b>Câu 11:</b> Khi xảy ra sự cộng hưởng trong một hệ cơ học thì


<b> A. dao động của hệ được duy trì mà hơng cần ngoại lực. </b>
<b> B. biên độ dao động của hệ bằng biên độ của ngọai lực. </b>


<b> C. biên độ dao động của hệ s t ng nếu tần số của ngoại lực t ng. </b>


<b> D.tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ. </b>


<b>Câu 12:</b> Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu ỳ T = 0,5s, hối lượng của vật là m =


0,4 g, (lấy π2


= 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:


A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N.


<b>Câu 13:</b> Phát biểu sai hi nói về điều iện có cộng hưởng


A.tần số góc lực cưỡng b c bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng b c bằng tần số dao động riêng.


C. chu ì lực cưỡng b c bằng chu ì dao động riêng.


D.biên độ lực cưỡng b c bằng biên độ dao động riêng.


<b>Câu 14:</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có biên độ lần


lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp hông thể là


A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.


<b>Câu 15:</b> Hai dao động điều hoà, cùng phương theo phương trình x1= cos(10t +
2


) cm và x2 = 3
cos10t (cm) .Phương trình tổng hợp của hai dao động trên là


A.x= 2cos(10t +
3


)cm B. x= 2cos(10t +


6


) cm



C.x= 2 2 cos(10t +
6


)cm D. x= 2 2 cos(10t +


3


)cm


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 17:</b> Một âm truyền từ nước ra hông hí thì


<b> A.tần số hơng đổi bước sóng t ng. B. tần số hơng đổi,bước sóng giảm.</b>


<b> C.tần số t ng,bước sóng hơng đổi. D. tần số giảm, bước sóng hơng đổi. </b>


<b>Câu 18:</b> Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng hơng thay đổi, hi ta t ng tần số dao động
của tâm sóng lên 2 lần thì


A. bước sóng t ng lên 2 lần. B. bước sóng giảm đi 2 lần.


C. bước sóng t ng lên 4 lần. D. bước sóng giảm đi 4 lần.


<b>Câu 19:</b> Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, hoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao
nhiêu?



A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.


C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.


<b>Câu 20: </b>Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng


sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v hơng đổi. Tần số của sóng là
<b>A. </b>


<i>l</i>
<i>v</i>


2 . <b>B. </b> <i>l</i>


<i>v</i>


4 . <b>C. </b> <i>l</i>


<i>v</i>
2


. <b>D. </b>


<i>l</i>
<i>v</i>


.


<b>Câu 21:</b> m sắc là đặc tính sinh lí của âm



<b> A.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. </b> <b>B. chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi biên độ. </b>


<b>C.phụ thuộc vào tần số và sự biến đổi li độ dao động. D.chỉ phụ thuộc vào tần số. </b>


<b>Câu 22:</b> Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu ỳ của sóng đó là:


A. T = 0,01s. B. T = 0,1s. C. T = 50s. D. T = 100s.


<b>Câu 23:</b> Sóng cơ học lan truyền trong hơng hí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng
cơ học nào sau đây?


A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 Hz.
C. Sóng cơ học có chu ỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu ỳ 2,0ms.


<b>Câu 24:</b>Tốc độ truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Tần số của sóng. B. Bước sóng.


C. N ng lượng của sóng. D. Bản chất của mơi trường.


<b>Câu 25: </b>Một sóng lan truyền với vận tốc 20m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu ì của sóng là


<b> A. f = 50Hz ; T = 0,02s. </b> <b> B. f = 0,05Hz ; T = 200s. </b>
<b> C. f = 800Hz ; T = 1,25s. </b> <b>D. f = 5Hz ; T = 0,2s.</b>


<b>Câu 26: </b>Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng
cơ ết hợp, dao động điều hồ theo phương th ng đ ng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha.
Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng hơng đổi hi truyền đi. Số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là



<b>A. </b>11. <b>B. </b>8. <b>C. </b>5. <b>D. 9.</b>


<b>Câu 27: </b> Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ ch a cuộn cảm t ng lên 4 lần thì
cảm háng của cuộn cảm


A. t ng lên 2 lần. B. t ng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.


<b>Câu 28: </b>Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt với ω , U0 hông đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC hông phân
nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và
hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng


<b>A. </b>140 V. <b>B. 100 V.</b> <b>C. </b>220 V. <b>D. </b>260 V.


<b>Câu 29: </b>Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và th cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí


của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn th cấp hi để hở có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu 30: </b>Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng, cuộn th cấp gồm 100 vòng, điện áp và cường độ


ở mạch th cấp là 120 V, 0,8 A. Mạch th cấp chỉ có điện trở thuần. Điện áp và công suất ở mạch th
cấp là:


A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 4,8 W.


<b>Câu 31: </b>Đặt hiệu điện thế u = 125 2 cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần


R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = <i>H</i>




4
,
0


và ampe ế nhiệt mắc nối tiếp .Biết ampe ế có
điện trở hông đáng ể. Số chỉ của ampe ế là


<b>A. </b>3,5 A. <b>B. </b>1,8 A. . <b>C. 2,5 A.</b> <b>D. </b>2,0 A.


<b>Câu 32: </b>Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ ch a một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc


tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos

.<i>t</i>/6

lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch có biểu
th c i = I0cos(ωt – π/3). Đoạn mạch AB ch a


<b>A. </b>cuộn dây có điện trở thuần. <b>B. cuộn dây thuần cảm .</b>


<b>C. </b>điện trở thuần. <b>D. </b>tụ điện.


<b>Câu 33: </b>Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối


tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ng là hiệu điện thế t c thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về
pha của các hiệu điện thế này là


<b>A. u</b>C trễ pha  so với uL . <b>B. </b>uR trễ pha π/2 so với uC .


<b>C. </b>R u sớm pha π/2 so với uL . <b>D. </b>uL sớm pha π/2 so với uC .


<b>Câu 34: </b>Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và


tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị hơng đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch


trên hiệu điện thế u = U0cosωt , với ω có giá trị thay đổi cịn U0 hơng đổi. Khi ω = ω1 = 200 rad/s
hoặc ω = ω2 = 50 rad/s thì dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng


<b>A. </b>40rad/s . <b>B. 100</b> rad/s . <b>C. </b>250 rad/s. <b>D. </b>125 rad/s.


<b>Câu 35: </b>Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2. s .<i>co</i> <i>t</i>(V) với  hông đổi vào hai đầu mỗi
phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dịng điện qua
mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch
gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là


<b>A. </b>100 2 . <b>B. </b>100 3 . <b>C. 100 </b>. <b>D. </b>300 .


<b>Câu 36: Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện thế giữa hai </b>


đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu th c của hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch là:


A. u = 12cos100πt(V). B. u = 12 2 cos100πt(V).


C. u = 12 2 cos(100πt – π/3)(V). D. u = 12 2cos(100πt + π/3)(V).


<b>Câu 37:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, hi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện


trong mạch thì hệ số cơng suất của mạch:


A. bằng hông. B. bằng 1.


C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC.



<b>Câu 38:</b>Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 Ω, tụ điện C 10 (F)
4


  và cuộn cảm


)
H
(
2
,
0
L




 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u =
50 2 cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 39:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C 10 (F)
4


  và cuộn cảm


)
H
(
2
L





 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là


A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A.


<b>Câu 40:</b> Dung háng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm háng. Muốn xảy ra


hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải


A. t ng điện dung của tụ điện. B. t ng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.


<b>---Hết--- </b>


<b> </b>

<b>ĐỀ 15.</b>

<b> ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>


<b> MÔN </b>

<b>: Vật lý</b>

<b> 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Câu 1: Một con lắc lị xo gồm vật có hối lượng m và lị xo có độ c ng hơng đổi, dao động điều </b>
hồ. Nếu hối lượng m = 200g thì chu ì dao động của con lắc là 2 s. Để chu ì con lắc là 1 s thì hối
lượng m bằng


<b> A. 200 g. </b> <b> B. 800 g. </b> <b> C. </b>100 g. <b>D. </b>50 g.
<b>Câu 2: Gia tốc của vật dao động điều hồ bằng hơng hi </b>



<b>A. vận tốc của vật đạt cực tiểu. </b> <b>B. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. </b>


<b>C. vật ở vị trí có li độ bằng hơng.</b> <b>D. vật ở vị trí có li độ cực đại. </b>


<b>Câu 3: Một vật dao động điều hồ có qu đạo là một đoạn th ng dài 12 cm và thời gian đi hết đoạn </b>
th ng từ đầu nọ đến đầu ia là 0,5 s . Biên độ và tần số góc của dao động là


<b>A. 6 cm và 1 rad/s . </b> <b>B. 6 cm và 2 rad/s . </b> <b>C. 6 cm và </b>2 rad/s . D. 3 cm và  rad/s .


<b>Câu 4: Một vật dao động điều hồ theo phương trình </b><i>x</i>5cos<i>t</i>(<i>cm</i>), lấy 2 10. Gia tốc của vật có


giá trị cực đại là


<b>A. 50 cm/s</b>2 . <b>B. </b>50<sub></sub> cm/s2 . <b>C. 500 cm/s</b>2. <b>D. 5</b> m/s2 .


<b>Câu 5: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo dao động điều hồ, hi móc thêm vào vật m một vật </b>
nặng 3m thì tần số dao động của con lắc:


A. t ng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. t ng 3 lần. D. giảm 3 lần.


<b>Câu 6: Nhận xét nào sau đây là khơng đúng? </b>


<b>A. Dao động duy trì có chu ỳ bằng chu ỳ dao động riêng của hệ dao động . </b>
<b>B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. </b>


<b>C. Biên độ của dao động cưỡng b c hông phụ thuộc vào tần số lực cưỡng b c. </b>


<b>D. Dao động cưỡng b c có tần số bằng tần số của lực cưỡng b c. </b>


<b>Câu 7: Con lắc lị xo gồm vật nặng có hối lượng m= 100g và lò xo độ c ng =100 N/m( lấy </b>



10


2 


 ),dao động điều hoà với chu ỳ là


<b> A. T= 0,2 s. B. T = 0,1 s . </b> <b> C. T= 0,3 s . </b> <b> D. T= 0,4 s . </b>
<i><b>Câu 8: Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn sẽ tăng khi </b></i>


A. giảm hối lượng của quả nặng. B. t ng chiều dài của dây treo.
C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. t ng lực cản lên con lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>A. v = - Aωsin(ωt + φ).</b> <b>B. v = - A</b>2sin(ωt + φ).


<b>C. v = Aωcos(ωt + φ). </b> <b>D. v = -Acos(ωt + φ). </b>


<b>Câu 10: Vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương , có phương trình lần lượt : </b>


)
)(
2
4
cos(
4


1 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    ; <i>x</i><sub>2</sub> 3cos(4<i>t</i>)(<i>cm</i>).Biên độ của dao động tổng hợp là



<b>A. 1 cm . </b> <b>B. 5 cm</b> . <b>C. 7 cm . </b> <b>D. 3,5 cm . </b>


<b>Câu 11: Vật dao động điều hoà với biên độ A= 3 cm, chu ỳ T= 0,5 s . Quãng đường vật đi được trong </b>
hoảng thời gian 1 s là


<b>A. 6 cm . </b> <b>B. 18 cm . </b> <b>C. 12 cm . </b> <b>D. 24 cm .</b>


<b>Câu 12: Động n ng của một vật dao động điều hoà cực đại </b>


<b>A. tai thời điểm t = 0 . </b> <b>B. khi vật đi qua vị trí biên . </b>


<b>C. khi vật đi qua vị trí cân bằng .</b> <b>D. tại thời điểm t = T/2 . </b>


<b>Câu 13: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha </b>/2 đối với nhau. Nếu
gọi biên độ hai dao động thành phần là A1, A2 thì biên độ dao động tổng hợp A s là


<b> A. A = A</b>1 + A2 <b> B. A = A</b>1 A2 nếu A1 > A2


<b>C. A</b> = A<sub>1</sub>2 A2<sub>2</sub> <b> D. A = 0 nếu A</b>1 = A2


<b>Câu 14:Một vật dao động điều hồ theo phương trình </b><i>x</i>5cos<i>t</i>(<i>cm</i>). Tốc độ của vật có giá trị cực đại




<b> A. 5 cm/s . B. </b>5<sub></sub> cm/s . <b>C. 5</b>cm/s . <b> D. 5</b>2<b>cm/s. </b>


<b>Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nặng được gắn vào đầu lị xo có độ c ng 40 N/m. Người ta éo quả </b>
nặng ra hỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ n ng dao động của con lắc



<b>A. W= 3,2 J . </b> <b>B. W= 3,2.10</b>-2 J . <b>C. W= 6,4.10</b>-2 J . <b>D. W= 320 J . </b>
<b>Câu 16: Chu ì dao động của một vật dao động cưỡng b c hi cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị </b>
<b>A. bằng chu ì dao động riêng của hệ. </b> <b> B. nhỏ hơn chu ỳ dao động riêng của hệ. </b>
<b> C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường. </b>
<b>Câu 17: Công th c liên hệ giữa tốc độ sóng v ,bước sóng </b>, chu ỳ T và tần số f của sóng là


<b>A. </b><i>T</i> <i>vf</i> . <b>B. </b> <i>v</i> <i>vf</i>


<i>T</i>


  . <i><b>C. v</b></i> <i>T</i>


<i>f</i>





  . <b>D. </b> <i>vT</i> <i>v</i>


<i>f</i>
  .


<b>Câu 18: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử mơi trường </b>


<b>A. vng góc với phương truyền sóng.</b> <b>B. nằm ngang. </b>


<b>C. trùng với phương truyền sóng. </b> <b>D. th ng đ ng . </b>


<b>Câu 19: Điều iện để có sóng dừng trên dây hi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do được thể hiện </b>
bằng công th c :



<i><b>A. l</b></i><i>k</i> . <b>B. </b> (2 1)


2


<i>l</i> <i>k</i> . <b>C. </b> (2 1)


4


<i>l</i> <i>k</i>  . <b>D. </b>


2


<i>l</i><i>k</i> .
<b>Câu 20: Phương trình sóng cơ có dạng là </b>


<b>A. </b><i>x</i><i>A</i>cos( <i>t</i> ). <b>B. </b><i>u</i> <i>A</i>cos 2 (<i>t</i> <i>x</i>)


<i>T</i>




  .


<b>C. </b><i>u</i> <i>A</i>cos ( <i>t</i> <i>x</i>)




  . <b>D. </b><i>x</i> <i>A</i>cos (<i>t</i> )



<i>T</i>


 


  .


<b>Câu 21: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong mơi trường với tốc độ 60 cm/s, thì bước sóng của </b>
nó là bao nhiệu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>A. Chu ỳ của sóng chính bằng chu ỳ dao động của các phần tử môi trường . </b>


<b>B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường . </b>


<b>C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử mơi trường . </b>
<b>D. Bước sóng là qng đường sóng truyền đi được trong một chu ỳ. </b>


<b>Câu 23: Tốc độ truyền âm trong hơng hí là 340m/s, hoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên </b>
cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là


<b>A. f = 85Hz. </b> <b>B. f = 255Hz. </b> <b>C. f = 170Hz. D. f = 200Hz.</b>


<b>Câu 24: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào </b>


<b>A. tốc độ truyền âm. </b> <b>B. cường độ âm. </b> <b>C. n ng lượng âm . D. tần số âm.</b>


<b>Câu 25: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất </b>


<b> A.khơng khí B. nước nguyên chất C.chất rắn</b> <b> D. khơng khí lỗng </b>
<b>Câu 26: Đặt vào hai đầu tụ điện </b> 10 ( )



4
<i>F</i>
<i>C</i>





 một điện áp xoay chiều tần số 50Hz, dung háng của tụ
điện là


<b> A. Z</b>C = 200. <b> B. Z</b>C = 100. <b> C.</b> ZC = 50<b>. D. Z</b>C = 25.
<b>Câu 27: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Trong đoạn mạch chỉ ch a tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha </b>/2 so với điện áp.
<b>B. </b>Trong đoạn mạch chỉ ch a tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp.
<b>C. Trong đoạn mạch chỉ ch a cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha </b>/2 so với điện áp.


<b>D. Trong đoạn mạch chỉ ch a cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha </b>/2 so với dòng điện trong mạch.
<b>Câu 28: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/</b> (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:


<b>A. </b>I = 2,2A. <b>B. I = 2,0A. </b> <b>C. I = 1,6A. </b> <b>D. I = 1,1A. </b>
<b>Câu 29: Chọn câu trả lời sai :Mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. </b>


<b> A. Điện áp giữa hai đầu R sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu C một góc </b>/2 rad
<b>B. Điện áp giữa hai đầu R luôn châm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch </b>


<b> C. Điện áp giữa hai đầu L sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu C một góc </b> rad
<b> D. Điện áp giữa hai đầu R châm pha hơn điện áp giữa hai đầu L một góc </b>/2 rad



<b>Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch là u = U</b>0cos(100t)V,cường
độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100t + /6)A thì


<b> A.</b><i>L</i> 1
<i>C</i>




 <b>B. </b><i>L</i> 1


<i>C</i>




 <b>C. </b><i>L</i> 1
<i>C</i>




 <b>D. </b><i>L</i> 1
<i>C</i>






<b>Câu 31: Một máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp và th cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc </b>
cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hi đó điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn th cấp để
hở là


<b> A. 24V </b> <b>B. 17V </b> <b>C. 12V </b> <b>D. 8,5V </b>


<b>Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều R,L mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu R là 50V ,giữa hai đầu L là </b>
50V.Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là


<b> A.100V </b> <b>B.50</b> 2V <b>C.100 2 </b> <b>D.50V </b>


<b>Câu 33: Điện áp đặt vào mạch điện là u =100</b> 2 cos(100t - /6 )(V). Dòng điện trong mạch là
i = 4 2 cos(100t - /2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


<b> A.200W.</b> <b>B. 400W </b> <b>C.600W </b> <b>D. 800W </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> A. T ng điện dung của tụ điện. </b> <b> B. T ng hệ số tự cảm của cuộn dây. </b>
<b> C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.</b>


<b>Câu 35: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch </b>
sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì


<b> A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. </b>
<b> B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. </b>
<b> C. </b>người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện


<b> D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. </b>


<b>Câu 36: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng cơng th c nào dưới đây: </b>
<b> A. P = U.I; B. P = Z.I </b>2<b>; C. </b>P = Z.I 2 cos<b>; D. P = R.I.cos</b>.



<b>Câu 37: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm háng, hi t ng tần số của dịng </b>
điện xoay chiều thì hệ số cơng suất của mạch


<b> A. hông thay đổi. B. t ng. </b> <b>C. </b>giảm. <b>D. bằng 1. </b>


<b>Câu 38: Mạch xoay chiều R,L mắc nối tiếp.R = 50Ω hi hệ số công suất có giá trị </b>cos  2


2 thì cảm


háng có giá trị


<b> A.</b>100 2 <b> B.</b>50 2 <b>C.50Ω</b> <b>D.100Ω </b>
<b>Câu 39:Cho mạch như hình v : R = 30</b>; UAB =100V; P =


<b>120W.Hệ số công suất toàn mạch là. </b>


<b> A.cos</b> = 0,6 <b> B. cos</b><b> = 0,8 C. cos</b><b> = 0 D. cos</b> = 1
<b>Câu 40: Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc hoạt động của động </b>
cơ hông đồng bộ


<b>A. Quay hung dây với tốc độ góc </b> thì nam châm hình chữ U quay theo với 0 nhỏ hơn 


<b>B. Quay nam châm hình chữ U với tốc độ góc </b> thì hung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều
quay của nam châm với 0 nhỏ hơn 


<b>C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua hung dây thì nam châm hình chữ U quay với tốc độ góc </b>


<b>D. Quay nam châm hình chữ U với tốc độ góc </b> thì hung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều
quay của nam châm với   <sub>0</sub>



---


--- HẾT ---


<b> </b>

<b>ĐỀ 16</b>

<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>



<b>( Đề thi có 4 trang ) </b>

<b><sub>Môn: Vật Lý 12 – Mã đề thi: 004 </sub></b>


Thời gian làm bài: 60 phút - 40 câu
<b>Câu 1 : </b> <sub>Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2 cos(100 </sub><sub></sub><sub>t - </sub>


6 ) (V), và cường
độ dòng điện qua mạch là: i = 4 2 cos(100 t - 


2 ) (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
400 W 800 W Một giá trị hác.


L <sub>C </sub>
B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu 2 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường </b>
g. Tần số dao động của con lắc là


<b>A. </b> <i>f</i> 2


<i>g</i>


 . <b>B. </b> 1



2


<i>g</i>
<i>f</i>




 . <b>C. </b> <i>f</i>  2 <i>g</i> . <b>D</b>
<b>. </b>


1
2
<i>f</i>


<i>g</i>


 .


<b>Câu 3 : </b> Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng


<b>A. </b> một nửa bước sóng. <b>B. </b> hai lần bước sóng.


<b>C. </b> một phần tư bước sóng. <b>D. </b> một bước sóng.


<b>Câu 4 : </b> Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là


<b>A. </b> I = 2,0 A <b>B. </b> I = 2,2 A <b>C. </b> I = 1,6 A <b>D. </b> I = 1,1 A



<b>Câu 5 : </b>


Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = 120


 mH, C = 200
1


F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay
chiều hình cosin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:


<b>A. </b> 100 <b>B. </b> 10 <b>C. </b> 10 2 <b>D. </b> 200


<b>Câu 6 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng hông đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC </b>
hông phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu


<b>A. đoạn mạch ln cùng pha với dịng điện trong mạch. </b>
<b>B. tụ điện luôn cùng pha với dịng điện trong mạch. </b>


<b>C. cuộn dây ln vng pha với điện áp giữa hai đầu tụđiện. </b>


<b>D. cuộn dây luôn ngược pha với </b>điện áp giữa hai đầu tụ điện.


<b>Câu 7 : Trong một dao động điều hòa </b>


<b>A. Biên độ là giá trị cực đại của li độ. </b> <b>B. </b> Li độ là giá trị cực đại của biên độ


<b>C. Tần số phụ thuộc vào li độ. </b> <b>D. </b> Li độ hông thay đổi


<b>Câu 8 : </b> <sub>Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,32 H. Muốn có </sub>


cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:


<b>A. </b> 10-3F <b>B. </b> 16F <b>C. </b> 10-4F <b>D. </b> 32F


<b>Câu 9 : Chọn ết luận sai về hiện tượng cộng hưởng: </b>


<b>A. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong thuật. </b>


<b>B. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng b c t ng nhanh đến một giá trị cực đại hi tấn số </b>
của lực cưỡng b c bằng tấn số riêng cảu hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng.


<b>C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra hi ngoại lực cưỡng b c lớn hơn lực ma sát gây tắt dần. </b>


<b>D. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn hi ma sát càng nhỏ. </b>
<b>Câu 10 : Điều nào sau đây là chưa chính xác hi nói về bước sóng? </b>


<b>A. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu ỳ của sóng. </b>


<b>B. Là hoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha</b>


<b>C. Là quãng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu ỳ dao động. </b>
<b>D. Là hoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệ thống sóng. </b>


<b>Câu 11 : </b> Hệ th c liên hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở
thời điểm t là


<b>A. A</b>2 = v2 + 2x2 <b>B. </b> A2 = x2 + <sub>2</sub>
2



<i>v</i>


. <b>C. </b> A2 = v2 + <sub>2</sub>
2


<i>x</i>


<b>. D. A</b>2 = x2 + 2v2.
<b>Câu 12 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp </b>


nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?


<b>A. Bằng một phần tư bước sóng. </b> <b>B. </b> Bằng một bước sóng.


<b>C. Bằng một nửa bước sóng. </b> <b>D. </b> Bằng hai lần bước sóng.


<b>Câu 13 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ? </b>


<b>A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc </b>
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>C. Sóng âm có tần số nằm trong hoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz. </b>


<b>D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. </b>


<b>Câu 14 : </b> Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40  , cuộn cảm có L = 0,6/H và tụ
điện C =(1/ 9).10- 3 F được mắc nối tiếp với nhau, điện áp hai đầu đoạn mạch là u =
200 2 cos100t(V). Tổng trở đoạn mạch và cường độ hiệu dụng qua mạch là:



<b>A. 50 2</b>; 4A <b>B. </b> 100  ;4 2 A <b>C. </b> 100 2 ; 2 2 A <b>D. 50 </b>; 4A
<i><b>Câu 15 : Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp </b></i>


xoay chiều có biểu th c ( )


3
100
cos
2


220 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i> 




 <sub></sub>


   <i>, t tính bằng giây (s). Biểu th c </i>
<i>cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là </i>


<b>A. </b> ( )


3
100
cos


2 <i>t</i> <i>A</i>



<i>i</i> 




 <sub></sub>


   . <b>B. </b> ( )


6
100
cos


2 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i> 




 <sub></sub>
   .


<b>C. </b> ( )


6
100
cos


2 <i>t</i> <i>A</i>



<i>i</i> 




 <sub></sub>


   . <b>D. </b> ( )


3
100
cos


2 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i> 




 <sub></sub>
   .


<b>Câu 16 : Hãy chọn phát biểu đúng: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng </b>
phương, cùng tần số có biên độ bằng nhau thì:


<b>A. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hông hi hai dao động ngược pha nhau. </b>


<b>B. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần. </b>



<b>C. Chu ỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu ỳ của dao động thành phần. </b>
<b>D. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần. </b>


<i><b>Câu 17 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu ỳ T = 6,28s và biên độ A = 10cm. </b></i>
Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


<b>A. 10cm/s. </b> <b>B. </b> 3m/s.


<b>C. 0,5m/s. </b> <b>D. </b> 2m/s.


<b>Câu 18 : Điều iện nào sau đây là điều iện của sự cộng hưởng ? </b>
<b>A. Chu ì của lực cưỡng b c phải lớn hơn chu ì riêng của hệ. </b>
<b>B. Lực cưỡng b c phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F</b>0 nào đó.


<b>C. Tần số của lực cưỡng b c bằng tần số dao động riêng của hệ. </b>


<b>D. Tần số của lực cưỡng b c phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. </b>


<b>Câu 19 : Với cùng một công suất cần truyền tải đi, nếu hiệu điện thế hiệu dụng trước hi truyền tải </b>
t ng lên 20 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây:


<b>A. T ng 400 lần. </b> <b>B. </b> T ng 20 lần. <b>C. Giảm 400 lần </b> <b>D. </b> Giảm <sub>lần. </sub> 20
<b>Câu 20 : Dịng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự </b>


cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là


<b>A. 7 W. </b> <b>B. </b> 9 W. <b>C. 10 W. </b> <b>D. </b> 5 W.


<b>Câu 21 : Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo treo th ng đ ng có vật nặng hối lượng m = 100g </b>


đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật hi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc
cực đại của vật là 4 m/s2<sub>. Lấy </sub><sub></sub>2


= 10. Độ c ng của lò xo là:


<b>A. 6,25 N/m B. </b> 16 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m
<b>Câu 22 : Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v hông đổi, hi t ng tần số </b>


sóng lên 2 lần thì bước sóng


<b>A. Giảm 2 lần. </b> <b>B. </b> T ng 4 lần. <b>C. T ng 2 lần. </b> <b>D. </b> Không đổi.


<b>Câu 23 : Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần </b>
một điện áp xoay chiều thì cảm háng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở
thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>C. chậm hơn góc </b>


3




. <b>D. </b> nhanh hơn góc


3





.


<b>Câu 24 : Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào </b>
của âm:


<b>A. Biên độ </b> <b>B. </b> Tần số


<b>C. Biên độ và bước sóng </b> <b>D. </b> Cường độ và tần số


<i><b>Câu 25 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu ỳ </b></i>
<i>dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha </i>
nhau là


<b>A. 2 m. </b> <b>B. </b> 1m. . <b>C. 0,5m. </b> <b>D. 1,5 m.. </b>


<b>Câu 26 : Một đoạn mạch điện gồm R = 10</b>, L = 120


 mH, C = 1200


1


F mắc nối tiếp. Cho dòng
điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:


<b>A. 10</b> 2 <b>B. </b> 10 <b>C. 100</b> 2 <b>D. 100</b>


<b>Câu 27 : Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra hi có sự gặp nhau của hai sóng </b>


<b>A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha </b>



<b>B. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ . </b>
<b>C. truyền ngược chiều nhau </b>


<b>D. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha. </b>


<b>Câu 28 : </b> <i>Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu th c </i>


)
cos(


0 <i>t</i>


<i>U</i>


<i>u</i>  thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở có biểu th c
)


cos(


2 <i>t</i> <i><sub>i</sub></i>


<i>I</i>


<i>i</i>   , trong đó <i>I</i> và <i><sub>i</sub></i> được xác định bởi các hệ th c tương ng là
<b>A. </b>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>



2


0


 và <i><sub>i</sub></i> 0. <b>B. </b>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>  0




2



<i>i</i>  .


<b>C. </b>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


2


0


 và <i>i</i> 0. <b>D. </b>



<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


2


0
 và


2



<i>i</i>  .


<b>Câu 29 : Đặt một điện áp xoay chiều u =220 2 cos(100</b><i>t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C </i>
<i> hông phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số cơng suất của đoạn mạch lớn nhất thì </i>
cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là


<b>A. 115W </b> <b>B. </b> 440W.. <b>C. 460W </b> <b>D. 172.7W. </b>


<b>Câu 30 : </b> Trong dao động điều hoà x = Acos(t), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình


<b>A. v = A</b>cos(t) <b>B. </b> v = Asin(t).


<b>C. v = - </b>A.sin(t). <b>D. </b> v = -Acos(t).


<i><b>Câu 31 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hồ có biểu </b></i>
<i>th c u = 220</i> 2cos ωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì cơng
suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là



<b>A. 242W. </b> <i><b>B. </b></i> 220W <b>C. 484W</b>. <i><b>D. 440W. </b></i>


<b>Câu 32 : Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại hi: </b>


<b>A. Li độ có độ lớn cực đại </b> <b>B. </b> Gia tốc có dộ lớn cực đại


<b>C. Pha cực đại </b> <b>D. </b> Li độ bằng hông


<b>Câu 33 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương </b>
trình: x1 = cos(4t +


2




) (cm); x2 = cos 4t (cm) Dao động tổng hợp của vật có phương
trình:


<b>A. x = 2cos(4</b>


t-4




)(cm) <b>B. </b> x = cos(4t +


6





</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>C. x = 3cos (4</b>t+
6


)(cm) <b>D. </b> x = 2 cos(4t+


4




)(cm)


<b>Câu 34 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 8 lần trong 21 giây </b>
và đo được hoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt
biển là:


<b>A. 0,5 m/s. </b> <b>B. </b> 3 m/s <b>C. </b> 2 m/s <b>D. 1 m/s </b>


<b>Câu 35 : </b> Cách phát biểu nào sau đây là hông đúng ?


<b>A. </b> Trong đoạn mạch chỉ ch a tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha/2so với điện áp .


<b>B. </b> Trong đoạn mạch chỉ ch a tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2so với điện áp .
<b>C. </b> Trong đoạn mạch chỉ ch a cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2so với điện áp .
<b>D. </b> Trong đoạn mạch chỉ ch a cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2so với dòng điện trong


mạch.


<b>Câu 36 : Cơ n ng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với </b>



<b>A. biên độ dao động. </b> <b>B. </b> bình phương biên độ dao động.


<b>C. chu ỳ dao động. </b> <b>D. </b> li độ của dao động.


<b>Câu 37 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, </b>
hoảng cách giữa hai ngọn sóng ề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là


<b>A. v = 1m/s. </b> <b>B. </b> v = 8m/s. <b>C. v = 2m/s. </b> <b>D. v = 4m/s. </b>


<b>Câu 38 : </b> Con lắc đơn có chiều dài 1 dao động với chu ì T1, con lắc đơn có chu ì 2 >1dao
động với chu kì T2.Khi con lắc đơn có chiều dài 2 – 1 s dao động với chu ì là :


<b>A. T</b>2 = T22 - T12 . <b>B. </b> T2 = T12 +T22. <b>C. </b>


T = T2 - T1.
<b>D. </b>


2 2
2 1 2


2 2
2 1


.
<i>T T</i>
<i>T</i>


<i>T</i> <i>T</i>





.


<b>Câu 39 : Công th c nào sau đây dùng để tính chu ì dao động của lắc lò xo treo thảng đ ng (∆l là </b>
độ giãn của lị xo ở vị trí cân bằng):


<b>A. </b> T = 2π


<i>m</i>
<i>k</i>


<b>B. </b> T = ω/ 2π <b>C. T = </b>




2
1


<i>m</i>
<i>k</i>


<b>D. </b> T = 2π


<i>g</i>
<i>l</i>




<b>Câu 40 : Một dây đàn dài 40 cm, c n ở hai đầu cố định, hi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan </b>
sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là



<b>A. </b> 80 cm <b>B. </b>  13,3 cm <b>C. </b> 20 cm <b>D. </b> 40 cm


<b>--- Hết --- </b>


<b> </b>

<b>ĐỀ 17.</b>



<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>
<b>Môn thi: Vật lý 12 </b>


<b>Thời gian làm bài: 60 phút ( hông ể thời gian giao đề) </b>


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai hi nói về dao động điều hồ của một chất điểm? </b>


<b>A. Véctơ vận tốc đổi chiều hi qua vị trí cân bằng.</b>


<b>B. </b>Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc bằng hơng.


<b>C.</b>Trong q trình dao động có sự biến đổi qua lại giữa động n ng và thế n ng nhưng cơ n ng


bảo tồn.


<b>D. </b>Phương trình li độ có dạng: x = Acos(ωt +φ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>B. Dao động của con lắc đơn trong chân hông với biên độ góc nhỏ trên Trái đất </b>
<b>C. </b>Dao động của con lắc đồng hồ quả lắc với biên độ góc cỡ 200.


<b>D. </b>Dao động của bít tơng trong xi lanh của giảm xóc xe máy;


<b>Câu 3: </b>Con lắc lò xo treo th ng đ ng có vật m=1 g, K=250N/m. Đẩy vật theo phương th ng đ ng đến vị trí



lị xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hồ . Lấy g=2


=10m/s2. Chu ì và biên độ dao động của
vật là


<b>A. </b>T=2,5 s; A=4cm. <b>B. </b>T=2,5 s; A=8cm. <b> C. </b>T=0,4 s; A=8cm. <b>D. </b>T=0,4 s; A= 4cm.


<b>Câu 4: Chu ỳ của con lắc đơn là : </b>
<b> A. T = 2</b> . g


<i>l</i>


 <b> B. T = </b>


<i>g</i>
<i>l</i>
.


 <b> C. T = 2</b>


<i>g</i>
<i>l</i>
.


 <b> </b> <b> D. T = </b> 1 .
2


<i>l</i>
<i>g</i>



 <b> </b>


<b>Câu 5: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt </b>


được là


<b>A. 50</b>cm/s <b> B. 50cm/s </b> <b>C. 5</b>m/s <b> D. 5</b>cm/s


<b>Câu 6: Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x = 10 cos (</b>


3


4<i>t</i> ) cm. Gia tốc cực đại vật là


<b>A. 10cm/s</b>2 <b>B. 16m/s</b>2 <b>C. 160 cm/s</b>2 <b>D. 100cm/s</b>2


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos(</b>


2


<i>t</i> 


  ) cm, pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1s là


<b> A. </b>(rad) <b>B. 1,5</b>(rad) <b> C. 2</b>(rad) <b> D. 0,5</b>(rad)


<b>Câu 8</b><i><b>: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu ỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất </b></i>



điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng:


<b> A. 3m/s</b>2. <b> B. 4m/s</b>2<b>. C. 0. D. 1m/s</b>2.


<b>Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc </b>. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị


trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


<b>A. x = Acos(</b>t + <b>/4). B. x = Acos</b>t. <b>C. x = Acos(</b>t - /2). D. x = Acos(t + /2).


<b>Câu 10: Phương trình dao động điều hịa của một chất điểm M có dạng x = Acos</b>t (cm). Gốc thời gian


<b>được chọn vào lúc nào? </b>


<b>A.Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương </b>
<b>C. Vật qua vị trí x = -A D. </b>Vật qua vị trí x = +A


<b>Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (</b>


2


4<i>t</i> ) cm. Gốc thời gian được
chọn vào lúc


<b>A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm</b> <b> B. vật ở vị trí biên âm </b>
<b>C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương </b> <b> D. vật ở vị trí biên dương </b>


<b>Câu 12: Một hối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu ì 2s (lấy </b> 2 = 10 ) . N ng
lượng dao động của vật là:



<b> A. W = 60 J </b> <b> B. W = 6 mJ </b> <b> C. W = 60 kJ </b> <b> D. W = 6 J </b>


<b>Câu 13: Một vật dao động điều hòa với chu ỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2</b> 2 cm thì có vận tốc
20 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động
của vật là:


<b>A. x = 4 cos(10</b>t + /2) (cm) <b>B. x = 4 2 cos(0,1</b>t) (cm)
<b> C. x = 0,4 cos 10</b>t (cm) <b> D. x = - 4 sin (10</b>t + <b>) (cm) </b>


<b>Câu 14: Nếu t ng độ c ng lò xo lên 2 lần và giảm biên độ 2 lần thì cơ n ng s </b>


<b>A. hơng đổi </b> <b>B. giảm 2 lần</b> <b> C. t ng hai lần D. t ng 4 lần </b>


<b>Câu 15: </b>Phát biểu nào sau đây đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>B. </b>Sự cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất hi lực ma sát của mơi trường ngồi đủ lớn.


<b>C. </b>Nếu ngoại lực trong dao động cưỡng b c được duy trì trong thời gian ngắn thì dao động cưỡng


b c được duy trì trong thời gian dài.


<b>D. </b>Sự dao động được duy trì mà hông cần tác dụng của ngoại lực gọi là dao động cộng hưởng.


<b>Câu 16: </b>Hai nguồn sóng ết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt


nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có
hai dãy cực đại hác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


<b>A. </b>v = 15cm/s <b>B. </b>v = 22,5cm/s <b> C. </b>v = 5cm/s <b>D. </b>v = 20m/s



<b>Câu 17:</b> Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:


<b>A. x = Acos(</b>t + ); <b>B. </b>u A.cos (t -x)




<b>C. </b> - x)


T
t
(
2
A.cos
u





 <b>D. </b> )


T
t
(
A.cos


u   


<b>Câu 18:</b> Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, hi đó
bước sóng được tính theo công th c



<b>A. </b> = v.f; <b> B. </b> = v/f; <b>C. </b> = 2v.f; <b> D. </b> = 2v/f


<b>Câu 19:</b> Ta quan sát thấy hiện tượng gì hi trên dây có sóng dừng ?
<b>A. Tất cả phần tử dây đều đ ng yên. </b>


<b>B. </b>Trên dây có những bụng sóng xen với nút sóng.


<b>C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. </b>
<b>D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ. </b>


<b>Câu 20: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi , hoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao </b>
nhiêu ?


<b>A. bằng hai lần bước sóng. </b> <b> B. bằng một bước sóng. </b>


<b>C. </b>bằng một nửa bước sóng. <b> D. bằng một phần tư bước sóng. </b>


<b>Câu 21: Điều iện có giao thoa sóng là gì ? </b>


<b>A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau. </b>
<b>B. </b>Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha hơng đổi.
<b>C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau. </b>


<b>D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. </b>


<b>Câu 22:</b> Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì hoảng cách giữa 2 điểm gần


nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:



<b>A. λ/4 </b> <b>B. λ/2 </b> <b>C. Bội số của λ/2 </b> <b> D. λ </b>


<b>Câu 23: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm ? </b>


<b>A. Độ đàn hồi của nguồn âm. </b> <b> B. Biên độ dao động của nguồn âm. </b>
<b>C. </b>Tần số của nguồn âm. <b> D. Đồ thị dao động của nguồn âm. </b>


<b>Câu 24:</b> Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v. Nếu đồng thời t ng vận tốc


truyền sóng lên 2 lần và giảm tần số sóng 2 lần thì bước sóng s :


<b> A. Không đổi </b> <b> B. Giảm 4 lần </b> <b> C. T ng 2 lần </b> <b> D. T ng 4 lần </b>


<b>Câu 25:</b><i><b> Chọn đáp án đúng. M c cường độ âm L của một âm có cường độ âm I được xác định bằng </b></i>


công th c ( I0 là cường độ âm chuẩn):
<b> A.</b>


0


1


( ) lg


10


<i>I</i>
<i>L dB</i>


<i>I</i>



 <b> B.</b> 1 0


( ) lg


10


<i>I</i>
<i>L dB</i>


<i>I</i>


 <b>C.</b>


0


( ) 10.lg <i>I</i>


<i>L dB</i>


<i>I</i>


 <b> D.</b> 0


( ) 10.lg<i>I</i>


<i>L dB</i>


<i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu 27:</b> Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:


<b> A. Từ trường quay. B.Hiện tượng tự cảm. </b>


<b> C. Hiện tượng quang điện. </b> <b>D.Hiện tượng cảm ng điện từ. </b>


<b>Câu 28: Một dòng điện xoay chiều có biểu th c i = 8cos(100πt+ π/3) (A). Kết luận nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b>Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A<b> B. </b>Tần số dòng điện bằng 50 Hz.


<b>C. </b>Biên độ dòng điện bằng 8A. <b> </b> <b> D. </b>Chu ỳ dao động điện là 0,02 s.


<b>Câu 29: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha hi </b>


<b> A.</b>trong đoạn mạch dung háng lớn hơn cảm háng.
<b> B.trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. </b>
<b> C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.</b>


<b> D.đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. </b>


<b>Câu 30: </b>Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dịng điện


qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì có dịng điện có cường độ hiệu dụng I2
= 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là
<b> A. 1A. B. 5A. </b> <b>C</b>.2,4A. <b> D. 7A. </b>


<b>Câu 31: </b>Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối


tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?



<b> A. uL sớm pha hơn uR một góc </b>/2. <b>B. u</b>L cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
<b> C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. u</b>L chậm pha so với i một góc /2.


<b>Câu 32: </b>Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:


<b> A. độ lệch pha của u</b>R và u là <b>/2. B. u</b>R chậm pha hơn i một góc /2.
<b> C. uC</b> chậm pha hơn uR một góc /2. <b>D. u</b>C nhanh pha hơn i một góc /2.


<b>Câu 33: </b> Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu


dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng


<b> A. 1,25A B. 6A. </b> <b>C. 3</b> 2A. <b>D.1,20A. </b>


<b>Câu 34: </b> Trong việc truyền tải điện n ng đi xa, để giảm cơng suất hao phí trên đường dây lần thì hiệu
điện thế đầu đường dây phải


<b> A. t ng lần.. B. giảm lần. </b>
<b> C. giảm </b>2 lần. <b>D.</b> t ng k lần


<b>Câu 35:</b> Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng hi tần số dòng điện bằng


<b> A. </b>f 1
LC


 B. f 1


LC



 <b>C. </b>


LC
2


1
f




 <b>D. </b>


LC
2


1
f





<b>Câu 36:</b> Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U<sub>0L</sub> 2U<sub>0C</sub>. So với dịng điện, điện áp giữa hai


đầu đoạn mạch s


<b>A. sớm pha hơn. </b> <b>B. trễ pha hơn.. </b>


<b>C. cùng pha. </b> <b>D. A hay B đúng còn phụ thuộc vào R. </b>



<b>Câu 37:</b> Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H).


Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t- /4)(V). Biểu th c của
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:


<b>A</b>. i = 2cos100<b>t (A). B. i = 2 2 cos(100</b>t - /4) (A).


<b>C. i = 2 2 cos100</b>t (A). <b>D.</b> i = 2cos(100t - /2) (A).


<b>Câu 38:</b> Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 cos(100t - /6) (V) và cường độ
dòng điện qua mạch là: i = 2 2 cos(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R. </b>


<b>Câu 39:</b> Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích


<b>A. t ng cơng suất tỏa nhiệt. B. t ng cường độ dịng điện. </b>
<b>C. giảm cơng suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. </b>


<b>Câu 40:</b> Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vịng, cuộn th cấp có 120 vịng nối với tải tiêu


thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200V thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua
cuộn th cấp là 2A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn th cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua
cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?


<b>A. 25 V ; 16A. </b> <b> B. 1600V ; 8A. </b>


<b>C. 1600 V ; 0,25A. </b> <b>D</b>. 25V ; 0,25A.
<b> ---Hết --- </b>



<b> </b>

<b>ĐỀ 18.</b>

<b> TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>
<b> MÔN VẬT LÝ LỚP 12 </b>


<b> ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 006 </b>
<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 2cos(20t + </b>/2) cm. Vận tốc vào thời điểm t=/8s là:


A. 4 cm/s B. -40 cm/s C. 20 cm/s D. 1 m/s


<b>Câu 2: Cơ n ng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với </b>


A. Li độ dao động B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động


<b>Câu 3: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(</b>t+ ). Khi thay đổi cách ích thích dao
động của con lắc lị xo thì:


A.  và A thay đổi, f hông đổi B.  và A hông đổi, T và  thay đổi
C.  , A, f và  đều hông đổi D. , A, T và  đều thay đổi.


<b>Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ th c độc lập diển tả liên hệ giữa li độ </b>
x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc  của vật dao động điều hòa là:


<b> A. A</b>2 = v2 + x2 B. 2A2 = 2x2 + v2 C. x2 =A2 + v2 D. 2v2 + 2x2 = A2


<b>Câu 5: Một lò xo độ c ng K treo th ng đ ng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động </b>
điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ n ng là 0,08J; lấy g = 10m/s2<sub>. Tỉ số động n ng và thế n ng tại li độ x= 2cm </sub>


A. 3 B. 1/3 C. 1/2 D. 4



<b>Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế n ng và động n ng có giá trị </b>
nào sau đây?


A. 3 B. 2/6 C. 1/8 D. 8/9


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hịa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số </b>
dao động là:


A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. D.4,6 Hz


<b>Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: </b>
A. Chu ỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động


B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C. Động n ng là đại lượng hơng bảo tồn


D. Biên độ dao động cưỡng b c chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn


<b>Câu 9: Một con lắc lò xo gắn quả cầu có hối lượng m = 0,2 g. Kích thích cho vật dao động với </b>
phương trình: x = 5cos4t (cm). N ng lượng đã truyền cho hệ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật hi động n ng </b>
của vật bằng nửa thế n ng của lò xo là:


<b> A. x = </b>A 3 B. x =  A 2


3 C. x = 
A



2 D. x = A
3
2


<b>Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25cos(20t + </b>/2) cm. Vận tốc vật tại vị trí
mà động n ng nhỏ hơn thế n ng 3 lần là:


A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s


<b>Câu 12: Con lắc lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật hối lượng 100g. </b>
Khi vật cân bằng thì lị xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng éo vật hướng th ng đ ng xuống sao cho lị
xo dài 26,5 cm rồi bng hông vận tốc đầu. N ng lượng và động n ng của quả cầu hi nó cách vị trí
cân bằng 2 cm là:


A. 32.10-3J và 24.10-3 J B. 32.10-2 J và 24.10-2 J
C. 16.10-3 J và 12.10-3 J D. Một cặp giá trị hác


<b>Câu 13: Một vật hối lượng m = 400g treo vào 1 lò xo độ c ng K = 160N/m. Vật dao động điều hòa theo </b>
phương th ng đ ng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm của vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn
là:


A. 3m/s<b> </b> <b> B. 20</b> 3cm/s <b> C. 10</b> 3 cm/s D. 20 3
2 cm/s


<b>Câu 14: Một con lắc lị xo có độ c ng 150N/m và có n ng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó </b>
là:


A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm


<b>Câu 15: Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 4cos(3t + </b>/3) cm. Cơ n ng của vật là 7,2.10


-3<sub>J Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là </sub>


A. 1 kg và 2 3 cm B. 1 kg và 2cm C. 0,1 kg và 2 3cm D. Một giá trị hác


<b>Câu 16: Một con lắc lò xo treo th ng đ ng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong q trình dao </b>
động chiều dài lị xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là:


A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D.40 cm


<b>Câu 17: Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình u</b>A = 




 


t
T
2


acos . Sóng phản xạ tại một


điểm M cách A một hoảng x được viết
A. v<sub>M</sub> a cos2 t x


T v


  


 <sub></sub>  <sub></sub>



  B. M


2 x


v a cos t


T v


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


C. v<sub>M</sub> a cos2 t x


T v


  


  <sub></sub>  <sub></sub>


  D. M


2 x


v a cos t


T v



  


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Câu 18: Cho một sợi dây đàn dài </b>1(m) cố định hai đầu. Dây đang rung với tần số 100(Hz). Người ta
thấy trên dây có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng:


A. 40(m/s) B. 20(m/s) C. 50(m/s) D. 30(m/s)


<b>Câu 19: Hai điểm S</b>1, S2 cách nhau 16(cm) trên mặt một chất lỏng dao động với phương trình
t


100
cos
a
u
u


2
1 S


S    , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,4(m/s). Giữa S1, S2 có bao nhiêu
điểm dao động với biên độ cực đại:


A. 20 B. 40 C. 41 D. 39


<b>Câu 20: m sắc của một âm là một đặc trưng sinh lý tương ng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của </b>


âm?


A. Tần số B. Cường độ C. M c cường độ D. Đồ thị dao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

A. 15(m) B. 30(m) C. 45(m) D. 60(m)


<b>Câu 22: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và hoảng </b>
cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là:


A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s)


<b>Câu 23: Khi cường độ âm t ng 1000 lần thì m c cường độ âm t ng </b>


A. 100(dB) B. 20(dB) C. 30(dB) D. 40(dB)


<b>Câu 24: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S</b>1, S2 phát âm cùng phương trình uS<sub>1</sub> uS<sub>2</sub> acost.


Vận tốc sóng âm trong hơng hí là 330(m/s). Một người đ ng ở vị trí M cách S1 3(m), cách S2
3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó hơng nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?


A. 420(Hz) B. 440(Hz) C. 460(Hz) D. 480(Hz)


<b>Câu 25: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn </b>
0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2t(m). Viết biểu th c
sóng tại M:


A. uM = 0,02cos2t(m) B. 







 <sub></sub> <sub></sub> 

2
3
t
2
cos
02
,
0


u<sub>M</sub> (m)


C. 






 



2
3
t
2
cos


02
,
0


u<sub>M</sub> (m) D. 






 



2
t
2
cos
02
,
0


u<sub>M</sub> (m)


<b>Câu 26: Hộp ín (có ch a tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40(</b>).
Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì hiệu điện thế sớm pha 45 so với dòng điện
trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp ín là:


A.




4
10 3


(F) B. 0,127(H) C. 0,1(H) D.


4
10
. 3




(F)


<b>Câu 27: Cho mạch R,L,C, hi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha </b>/4 so với hiệu điện thế
trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.


A. ZL= 2ZC B. ZC = 2ZL


C. ZL = ZC D. hông thể xác định được mối liên hệ
<b>Câu 28: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(</b>), cuộn dây thuần cảm



 1


L (H) và tụ điện có điện


dung



 
2
10
C
4


(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch i 2cos100t(A).Điện áp hai đầu mạch có
biểu th c:


A. 






 <sub></sub> <sub></sub>

4
t
100
cos
200


u (V) B. 







 <sub></sub> <sub></sub>

4
t
100
cos
200
u (V)


C. 






 <sub></sub> <sub></sub>

4
t
100
cos
2
200


u (V) D. 







 <sub></sub> <sub></sub>

4
t
100
cos
2
200
u (V)


<b>Câu 29: Cho mạch điện như hình v , </b>



 0,6


L (H),



104


C (F), r = 30(), uAB = 100 2 cos100t(V). Công suất trên R lớn nhất hi R có giá trị:


A. 40() B. 50() C. 30() D. 20()


R


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Câu 30: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dịng điện qua nó lần lượt có </b>


biểu th c u 100 2 cos(100 t )(V)


6
p


= p - và i = 2 cos(100 t )(A)


2
p


p - . Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là:


<b>A. 100W </b> <b>B. 200W </b> <b>C. 50W </b> <b>D. 0W </b>


<b>Câu 31: Một máy biến áp lý tuởng có số vòng cuộn sơ cấp N</b>1= 5000 vòng và số vòng cuộn th cấp N2
= 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là U1= 110V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn th cấp là:


<b>A. 55 V </b> <b>B. 5,5 V </b> <b>C. 220V </b> <b>D. 2200 V </b>


<b>Câu 32: Trong đoạn mạch RLC, nếu t ng tần số của điện áp hai đầu đoạn mạch thì: </b>


<b>A. Điện trở t ng </b> <b>B. Dung háng giảm, cảm háng t ng </b>


<b>C. Cảm háng giảm </b> <b>D. Dung háng t ng </b>


<b>Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết </b>
điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm <i>L</i> <i>H</i>





1


 . Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha hơpn


dịng điện một góc
4


thì dung háng của tụ là


A. 125 Ω B. 150 Ω C. 75 Ω D. 100 Ω


<b>Câu 34: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp . Biết hiệu điện thế t c </b>
thời đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 160cos(100t)(V) và cường độ dòng điện t c thời qua mạch i =
2 2 cos(100t - /4)A . Hai phần tử đó có gíá trị là :


A. R = 40 , L =

10


4


H B. . R = 40 , C =

4
102


F



C. R = 40 2 , L =

10


4


H D. R = 40 2 , C =



4
102


F


<b>Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở </b><i>R</i>100, tụ điện <i>C</i>31,4.106<i>Fvà một cuôn dây thuần cảm L </i>
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp <i>u</i><i>U</i> 2cos(100<i>t</i>)(<i>V</i>). Để cường độ dịng điện đạt
<i>giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị: </i>


A. <i>H</i>


1


B. <i>H</i>


2


C. <i>H</i>




3


D. <i>H</i>


4


<i><b>Câu 36: Trong một máy biến áp lý tưởng có N</b>1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp hiệu dụng ở </i>
cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn th cấp là bao nhiêu ?


A. 5,5 V B. 55 V C. 2200 V D. 220 V


<b>Câu 37: Một đoạn mạch xoay chiều hơng phân nhánh, có điện trở thuần R, cảm háng ống dây </b>
ZL = 200, dung háng của tụ điện ZC= 100. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp


200 2 cos100 ( )


<i>u</i> <i>t V</i> thì cường độ dịng điện hiệu dụng là 2 A, điện trở thuần của mạch là
A. 200. B. 400. C. 50. D. 100.


<b>Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều có R = 40</b>, mắc nối tiếp với cuộn dây có L = 1 <i>H</i>


 . Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu mạch là U = 120 V, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 2,4A, tần số dòng
điện xoay chiều là f = 50Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là


A. 230,4W. B. 500W. C. 120W. D. 100W.
<i><b>Câu 39: Phát biểu nào sau đây về động cơ hông đồng bộ ba pha là không đúng? </b></i>



A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

D. Có thể chế tạo động cơ hông đồng bộ ba pha với công suất lớn.
<b>Câu 40: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết </b>U<sub>0L</sub> 1U<sub>0C</sub>


2


 . So với điện áp t c thời u ở hai đầu đoạn
mạch, cường độ dòng điện t c thời i qua mạch s


<b>A. vuông pha. </b> <b>B. cùng pha. </b> <b>C. trễ pha. </b> <b>D. sớm pha.</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ 19.</b>

<b> KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>
<b> MÔN VẬT LÝ LỚP 12 </b>


<b> ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 007 </b>
<b>Câu 1.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình </b><i>x</i>5cos 4<i>t cm</i>( ).(Với x tính bằng cm và t


tính bằng s) Tần số góc của dao động là:


A.4 rad/s B.4 rad/s C.


4


rad/s D. 4


 rad/s



<b>Câu 2.Một con lắc lò xo dao động điều hịa với tần số góc bằng 10rad/s. Biết vật có hối lượng 400g. </b>
Độ c ng của lò xo là:


A.10N/m B.20N/m C.30N/m D.40N/m


<b>Câu 3.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cúng tần số có phương trình lần lược là: </b>


1


5


4 cos( )( )


2 2


<i>x</i>  <i>t</i> <i>cm</i> và <sub>2</sub> 3cos(5 )( )


2 2


<i>x</i>  <i>t</i> <i>cm</i> . Hai dao động này:
A.cùng pha B.ngược pha C.lệch pha nhau góc 2


3




D. lệch pha nhau góc
2



<b>Câu 4.Cơng th c tính tần số của con lắc đơn có độ dài l, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng </b>
trường là g


A. 1


2
<i>l</i>
<i>f</i>


<i>g</i>




 B. 1


2
<i>g</i>
<i>f</i>


<i>l</i>


 C. <i>f</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>




 D. <i>f</i> 2 <i>g</i>



<i>l</i>



<b>Câu 5.Một con lắc đơn dao động điều hịa có độ dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s</b>2. Lấy
2


10


  . Chu ì dao động của con lắc là:


A.1s B.1,5s C.2s D.2,5s


<b>Câu 6.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Biết lị xo có độ c ng 200N/m. Cơ n ng </b>
của con lắc là:


A.2,5J B.2J C.1,5J D.1J


<b>Câu 7. Một vật có hối lượng m=81g treo vào một lị xo th ng đ ng thì tần số dao động điều hòa là </b>
10Hz. Treo thêm vào lị xo một vật có hối lượng m’=19g thì tần số dao động riêng của hệ bằng:


A. 11,1Hz. B. 8,1Hz. C. 9Hz . D. 12,4Hz.


<b>Câu 8.Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt là: </b><i>x</i><sub>1</sub> 2cos 5 (<i>t cm</i>)và


2 4,8cos 5 ( )


<i>x</i>  <i>t cm</i> .Dao động tổng hợp có li độ là:



A.3,6m B.5,2m C.6,8m D.9,6m


<b>Câu 9.Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Lị xo có độ c ng =40N/m. Khi vật m của con lắc đang </b>
qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế n ng của con lắc là bao nhiêu?


A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J.


<b>Câu 10.Một vật nhỏ hối lượng m = 100g được treo vào một lị xo có hối lượng hông đáng ể, độ </b>
c ng =40N/m. Kích thích để con lắc dao động với cơ n ng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực
đại của vật tương ng là


A. 20m/s2 và 10m/s. B. 10m/s2 và 1m/s.
C. 1m/s2 và 20m/s. D. 20m/s2 và 1m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

A. 2,86Hz. B. 1,43Hz. C. 0,95Hz. D. 0,48Hz.


<b>Câu 12. Một con lắc đơn có chu ì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s, dao động tại nơi có g =</b>2
m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là:


A. 0,25cm. B. 0,25m. C. 2,5cm. D. 2,5m.


<b>Câu 13. Chọn ết luận đúng về con lắc đơn và con lắc lò xo hi t ng hối lượng của vật thì chu ì dao </b>
động của


A. con lắc đơn và con lắc lò xo đều t ng. B. con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm.
C. con lắc đơn và con lắc lị xo đều hơng thay đổi.


D. con lắc đơn hơng thay đổi cịn con lắc lò xo t ng.


<b>Câu 14. Hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có biên độ là A</b>1 = A, A2 =2A, có độ lệch pha


là / 3. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:


A. 3A . B. <i>A</i> 5. C. <i>A</i> 3. D. <i>A</i> 7 .


<b>Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ 0,02m và tần số bằng 2,5Hz. Vận tốc của vật hi qua vị </b>
trí cân bằng là


A. 0,05m/s. B. 0,125m/s. C. 4,93m/s. D. 0,314m/s.


<b>Câu 16. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v hông đổi, hi t ng tần số sóng </b>
lên 2 lần thì bước sóng


A. T ng 4 lần . B. T ng 2 lần . C. Không đổi . D. Giảm 2 lần.


<b>Câu 17. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, hoảng </b>
cách giữa hai ngọn sóng ề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là


A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s D. v = 8m/s.


<b>Câu 18. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u</b>o = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương
trình dao động của một phần tử vật chất trong mơi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là


A. u = 3cos(20t -


2




) cm. B. u = 3cos(20t +



2




) cm.
C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm.


<b>Câu 19. Một sóng âm có tần số 200Hz, truyền trong hơng hí với tốc độ 340m/s .Sóng âm này có </b>
bước sóng là:


A.8,5m B.1,7m C.17m D.0,85m


<b>Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng </b>
của sóng truyền trên sợi dây:


A.2m B.1,5m C.1m D.0,5m


<b>Câu 21. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn ết hợp S</b>1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm,
bước sóng= 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 5 cm s có biên độ
sóng tổng hợp là


A. 0 cm. B. 2


2 cm. <b>C. 2 cm.</b> D. 2 cm.


<b>Câu 22. Hai nguồn phát sóng ết hợp S</b>1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt
nước. Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong
hoảng giữa S1vàS2 ?


A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.


<b>Câu 23. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết </b>
hoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi th ng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
8 m/s. Xác định số nút sóng ( hơng ể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được .


A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng . C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng .
<b>Câu 24. Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

C. bước sóng ln đúng bằng chiều dài dây.


D. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng .


<b>Câu 25. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng </b>
ổn định với 3 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 60 cm/s . B. v = 75 cm/s . C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.


<b>Câu 26. Trong giao thoa sóng dừng một đầu cố định , một đầu tự do .Tại một vật cản tự do , sóng tới có </b>
phương trình : u1 = Acos(  <i>t</i> 1) , sóng phản xạ có phương trình : u2 = Acos(  <i>t</i> 2) . Hệ th c nào
sau đây đúng :


A. <sub>2</sub>   <sub>1</sub> . B. <sub>2</sub> <sub>1</sub>. C. <sub>2</sub> <sub>1</sub>


2




   . D. <sub>2</sub> <sub>1</sub>


2




   .
<b>Câu 27. Nếu đặt điện áp </b><i>u</i>100cos100<i>t V</i>( ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ
dịng điện t c thời qua cuộn dây có giá trị cực đại 2(A). Độ tự cảm là:


A.1 <i>H</i>


 B.


1


2 <i>H</i> C.


2
<i>H</i>


 D. 2 <i>H</i>




<b>Câu 28. Nếu đặt điện áp t c thời </b><i>u</i>100 2 cos100<i>t V</i>( ) vào hai đầu đoạn mạc chỉ có tụ điện có điện
dung C thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị cực đại 0,5(A). Giá trị của điện dung của tụ điện:


A.
4
10


2 <i>F</i>



B.
4
10


<i>F</i>





C.
4
2.10


<i>F</i>




D.


4
.10


2 <i>F</i>


 


<b>Câu 29.Nếu đặt điện áp </b><i>u</i>100cos100<i>t V</i>( ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2 <i>H</i>


 thì


<b>biểu th c cường độ dòng điện t c thời qua mạch là: </b>


A. 2 cos(100 )( )


2


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i> B. 2 cos(100 )( )


2


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i>


C. 0,5cos(100 )( )
2


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i> D. 0,5cos(100 )( )


2


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i>


<b>Câu 30.</b> Trong một đoạn mạch xoay chiều R, L (thuần cảm), C mắc nối tiép. Tần số dòng điện f = 50
Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch, thì trị số của C phải bằng


A. C = 32 F. B. C = 16 F C. C = 2,5.10-4 F. D. C = 2,2 F.


<b>Câu 31.Một máy biến áp cuộn sơ cấp có 1000 vịng và cuộn th cấp có 400 vịng dây. Bỏ qua hao phí </b>
điện n ng trong máy. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp 110V thì điện áp giữa hai đầu cuộn
th cấp là:



A.44V B.22V C.20V D.25V


<b>Câu 32.Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 100</b> mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
4


10
<i>F</i>





Nếu tần số dòng điện trong mạch là 50Hz thì hệ số cơng suất của dịng điện qua đoạn mạch là:


A. 2


4 B.


2


2 C.0,75 D.0,80


<b>Câu 33.Đặt điện áp </b><i>u</i>100 2 cos<i>t V</i>( ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nồi tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm 60V, hai đầu tụ điện 140V.Hệ số công suất của đoạn mạch là:


A.0,4 B.0,8 C.1 D.0,6


<b>Câu 34.Đặt điện áp </b><i>u</i><i>U</i><sub>0</sub>cos<i>t V</i>( )vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Nếu 1
<i>CL</i>


 thì phát biểu


<b>nào sau là đúng: </b>


A.Hệ số công suất trong đoạn mạch nhỏ hơn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C.Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng hơng


D.Cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
<b>Câu 35.</b> Đoạn mạch gồm tụ điện C = 1 4


. 10 F




 <sub>, cuộn dây thuần cảm L = </sub> 1


H


2 và điện trở


thuần R (thay đổi được) mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì cơng suất tiêu thụ
trên đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?


A. 64 W. B. 100 W C. 120 W. D. 150 W.


<b>Câu 36.</b> Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Khi vôn ế mắc giữa
hai đầu điện trở thì số chỉ là 80V, và hi mắc giữa hai đầu cuộn dây thì số chỉ là 60V. Khi mắc vơn
ế đó giữa hai đầu đoạn mạch trên thì số chỉ bao nhiêu?(Biết vơn ế có điện trở rất lớn).


A. 100V. B. 20 V. C. 140 V. D. 70 V.



<b>Câu 37. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở r = 5 </b> và độ tự cảm L =
2


25


. 10 H





mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một
điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V). Xác định cường độ dòng điện qua mạch và công
suất của mạch


A. I = 2A, P = 50 W. B. I = 2A, P = 50 2 W.
C. I = 2 2 A, P = 100 W. D. I = 2 2A, P = 200 W


<b>Câu 38.</b> Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện. T ng dần tần số dòng điện và giữ
<b>ngun các thơng số cịn lại của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng? </b>


A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện t ng.


<b>Câu 39.</b> Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng hông đổi 100 2 V. Thay đổi điện trở của biến
trở. Khi cường độ hiệu dụng của dịng điện đạt 1A, thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực
đại. Tìm điện trở của biến trở lúc đó.


A. 100 . B. 200 . C. 100 2 D. 100


2 .


<b>Câu 40.</b> Cho đoạn mạch gồm R, L (thuần cảm) và C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch u =
100 2 cos100t (V) và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t -


4




) (A). Hỏi R và L
nhận giá trị nào sau đây


A. R = 50  ; L = 1


2 H. B. R = 50  ; L =
1


 H.


C. R = 50 2 ; L = 2


 H. D. R = 50 3 ; L =


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Giải <b>Câu </b>40. Tổng trở mạch: Z = 0 2 2
L
0


U



= R Z = 50 2


I   (1)


i chậm pha hơn u một góc


4




, hay u nhanh pha hơn i một góc


4


 <sub></sub><sub></sub>


=


4



.


tan  = ZL


4 = 1  ZL = R(2). Từ (1) và (2) =>R = 50  ; ZL = 50   L =


1



2 . <b>Chọn A </b>


---O0O---


<b>( Đề thi có 4 trang ) </b>

<b>ĐỀ 20</b>

<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>


<b>Môn: Vật Lý 12 </b>



<b> MÃ ĐỀ THI: 008 </b> <b>Thời gian làm bài: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm ) </b>


<b>Câu 1: Tốc độ truyền âm trong hông hí là 340m/s, hoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên </b>
cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là


<b>A. f = 200Hz.</b> <b>B. f = 85Hz. </b> <b>C. f = 255Hz. </b> <b>D. f = 170Hz. </b>


<b>Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là </b>
x0 = 3cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là
<b>A. x = 2</b> 3cos(8πt + π/6 cm. <b>B. x = 2</b> 3cos(8πt – π/6)cm.


<b>C. x = 3</b> 2 cos(8πt + π/3)cm. <b>D. x = 3</b> 3cos(8πt - π/6)cm.


<b>Câu 3: Một sợi dây c ng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang </b>
hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB
rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu?


<b>A. f =75 H</b>Z <b>B. f =25 H</b>Z <b>C. f =20 H</b>Z <b>D. f =12,5 H</b>Z


<b>Câu 4: Tại cùng một nơi, một con lắc đơn dài </b> 100cm dao động điều hịa có chu ì T. Khi chiều dài
con lắc là ' thì nó có chu ì T’ = 0,8T. Giá trị ' bằng


<b>A. 64cm.</b> <b>B. 6,4 cm. </b> <b>C. 8 cm. </b> <b>D. 80 cm. </b>



<b>Câu 5:</b> Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa hông
dao động hi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:


<b>A. </b>(2 1)
4


<i>k</i>  . <i><b>B. k</b></i>. <b>C. </b>(2 1)


2


<i>k</i>  . <b>D. </b>


2


<i>k</i> .


<b>Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây </b>
thì chiều dài của sợi dây phải bằng


<b>A. một số ch n lần một phần tư bước sóng. </b> <b>B. một số lẻ lần nửa bước sóng. </b>


<b>C. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.</b> <b>D. một số nguyên lần bước sóng. </b>


<b>Câu 7: Cho hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình lần lượt là: x</b>1 = A1cost và
2 2cos( )


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>A. A = </b> <i>A</i><sub>1</sub>2<i>A</i><sub>2</sub>2 . <b>B. A = A</b>1 + A2. <b>C. </b><i>A</i> <i>A</i>1<i>A</i>2 . <b>D. A = </b>



2 2
1 2
<i>A</i> <i>A</i> .
<b>Câu 8: Điều iện nào sau đây là điều iện của sự cộng hưởng: </b>


<b>A. Tần số của lực cưỡng b c phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ </b>
<b>B. Chu ì của lực cưỡng b c phải lớn hơn chu ì riêng của hệ </b>


<b>C. Tần số của lực cưỡng b c bằng tần số riêng của hệ</b>


<b>D. Lực cưỡng b c phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F</b>0 nào đó


<b>Câu 9: Cho mạch điện gồm hai phần tử RC mắc nối tiếp, R = 50 Ω. Điện áp hai đầu mạch là </b>


uAB = 200 2 cos100πt (V), ampe ế mắc nối tiếp trong mạch chỉ 2A . Điện dung tụ điện có giá trị


<b>A. </b> <i>F</i>


3
5


10 2




. <b>B. </b> <i>F</i>


3


5


10 3




. <b>C. </b>


4
10


<i>F</i>





. <b>D. </b> <i>F</i>




100


.


<b>Câu 10: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 5cos(2πt + </b>
2


<sub>) (x tính bằng cm, t </sub>



tính bằng s). Tại thời điểm t =
4
1


s, chất điểm có li độ bằng


<b>A. 5 cm. </b> <b>B. – 5 cm.</b> <b>C. - </b> 3 cm. <b>D. </b> 3 cm.


<b>Câu 11: Một điểm M chuyển động đều trên một đường trịn có đường ính d, với tốc độ góc </b>. Hình
chiếu P của điểm M lên một đường ính của đường trịn dao động điều hòa với biên độ A và chu ỳ T
được xác định bởi


<b>A. </b>Ad và T
2





. <b>B. </b>


d
A


2


 và T
2






. <b>C. </b>


d
A


2


 và T2


 . <b>D. </b>Ad và


2


T 


 .
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ ch a cuộn cảm thuần? </b>


<b>A. Dịng điện trễ pha hơn </b>điện áp một góc


2




<b> B. Dò</b>ng điện trễ pha hơn điện áp một góc


4





<b>C. Dịng điện sớm pha hơn </b>điện áp một góc


4




<b> D. Dòng điện sớm pha hơn </b>điện áp một góc


2




<b>Câu 13: Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có dạng: i = 2cos 100</b>t(A), điện áp giữa hai đầu


đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha /3so với dòng điện. Biểu th c của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là


<b>A. u = 12cos100</b>t(V). <b>B. u = 12</b> 2cos(100  t / )3 (V).
<b>C. u = 12</b> 2cos(100  t / )3 <b>(V). D. u = 12</b> 2cos100t(V).


<b>Câu 14: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Hệ số công suất của </b>
mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung háng của tụ điện và điện trở R là:


<b>A. </b> 1


3 <b>B.</b> 3 <b>C. </b>


1



2 <b>D. 2 </b>


<b>Câu 15: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50</b> mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm
<i>H</i>
<i>L</i>

5
,
0


 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp: 100 2 os(100 . )
4


<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>V</i> Biểu th c của cường
độ dòng điện qua đoạn mạch là:


<b> A. </b><i>i</i>2 os(100 . )( )<i>c</i> <i>t A</i> <b> B. </b> 2 cos(100 . )( )
4


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i>


<b>C.</b> 2 os(100 . )( )


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Câu 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200</b> 2 cos100.t(V), có R =
40Ω , L =





1


H , C =


4
10


F. Công suất tiêu thụ của mạch là:


<b>A. P = 0 W. </b> <b>B. P = 200W. </b> <b>C. P = 1000 W.</b> <b>D. P = 2000 W. </b>


<b>Câu 17: Động cơ hông đồng bộ ba pha dựa trên nguyên tắc nào ? </b>


<b>A. hiện tượng cảm ng điện từ và việc sử dụng từ trường quay.</b>


<b>B. hiện tượng cảm ng điện từ. </b>


<b>C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. </b>
<b>D. hiện tượng tự cảm. </b>


<b>Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U</b>ocosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện.
Nếu điện dung của tụ điện hơng đổi thì dung háng của tụ điện


<b>A. nhỏ hi tần số của dòng điện nhỏ. </b> <b>B. lớn hi tần số của dòng điện lớn. </b>


<b>C. nhỏ hi tần số của dịng điện lớn.</b> <b>D. hơng phụ thuộc tần số của dòng điện. </b>


<b>Câu 19: Điều iện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu </b>
th c nào?



<b>A. </b>2
= 1


LC <b>B. f </b>


2
= 1


2 LC <b>C. </b> =
1


LC <b>D. f =</b>


1
2 LC


<b>Câu 20:</b><i><b> Chọn câu sai hi nói về chất điểm dao động điều hoà: </b></i>
<b>A. </b>Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.


<b>B. </b>Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.


<b>C. </b>Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng hơng.
<b>D. </b>Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.


<b>Câu 21:</b> Với dòng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng U liên hệ với điện áp cực đại U<sub>0</sub> theo công th c nào dưới
đây ?


<b>A. </b>U = <sub>0</sub>



2
2


<i>U</i> . <b>B. </b>U =


3


0
<i>U</i>


. <b>C. </b>U =


2


0
<i>U</i>


. <b>D. </b>U =


3


0
<i>U</i>


.


<b>Câu 22: Công th c nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến áp hông bị hao tổn n ng lượng? </b>


<b>A. </b>



1
2


U
U = 12


I


I <b><sub>B. </sub></b> 21


I


I = 21


U


U <b><sub>C. </sub></b> 21


I


I = <sub>1</sub>
2
<i>N</i>
<i>N</i>


<b>D. </b>


2
1



U


U = <sub>2</sub>
1
<i>N</i>
<i>N</i>


<b>Câu 23: Trong dao động điều hồ của con lắc lị xo đặt nằm ngang. Chọn phát biểu sai trong các câu </b>
sau:


<b>A. Lực éo về tác dụng lên vật dao động điều hịa ln ln hướng về vị trí cân bằng. </b>
<b>B. Lực éo về tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hoà cùng tần số với hệ. </b>


<b>C. Khi qua vị trí cân bằng, lực </b> éo về có giá trị cực đại.


<b>D. Vận tốc của vật dao động điều hịa có giá trị cực đại hi đi qua vị trí cân bằng. </b>


<b>Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ ch a một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần </b>
cảm hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt - /4)(V) lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch
có biểu th c i = I0 cos(ωt +


4


)(A). Đoạn mạch AB ch a


<b>A. cuộn cảm thuần</b>. <b>B. cuộn dây có điện trở thuần hác 0 </b>


<b>C. điện trở thuần. </b> <b>D. tụ điện.</b>



<b>Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu ỳ </b><i>0, 4 s</i> tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2.Chiều dài của con lắc đơn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 26: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ng với lúc đầu L</b> >


1


C :


<b>A. </b>Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch.


<b>B. </b>Nếu giảm C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.


<b>C. </b>Mạch có tính dung háng.


<b>D. </b>Nếu t ng C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện


<b>Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều u =220</b> 2 cos(100<i>t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C khơng </i>
<i>phân nhánh có điện trở R = 220Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì cơng suất tiêu thụ </i>
của đoạn mạch là


<b>A. 115W. </b> <b>B. 220W.</b> <b>C. 460W. </b> <b>D. 172.7W. </b>


<b>Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương </b>
trình: x1 = 4cos(t )(cm) và x2 = 4 3cos(t + /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp


<b>A. x = 8cos(</b>t + /6) (cm) <b>B. x</b>= 8cos(t - /3) (cm)


<b>C. x = 8cos(</b>t + /3) (cm) <b>D. x = 8cos(</b>t -/6) (cm)



<b>Câu 29: Một con lắc đơn dao động điền hòa với tần số f. Nếu t ng hối lượng của con lắc lên 2 lần thì </b>
tần số dao động của nó là:


<b>A. f</b> <b>B. </b>


2


<i>f</i>


<b>C. </b>
2
<i>f</i>


<b>D. </b> 2 f
<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai hi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha. </b>


<b>A. Rơto là phần tạo ra dịng điện, stato là phần tạo ra từ trường.</b>


<b>B. Stato là phần ng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120</b>0 trên vòng tròn.
<b>C. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ng là một pha điện. </b>


<b>D. Rôto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện. </b>


<b>Câu 31: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần một </b>
điện áp xoay chiều thì cảm háng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng
điện trong đoạn mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là


<b>A. chậm hơn góc </b>



6




. <b>B. nhanh hơn góc </b>


6




. <b>C. nhanh hơn góc </b>


3




. <b>D. chậm hơn góc </b>


3



.
<b>Câu 32: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20</b>t(cm) với t tính bằng giây.
Trong hoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?


<b>A. 40 </b> <b>B. 30 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 20</b>


<b>Câu 33: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện xoay </b>
chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là



<b>A. </b> R2 

 

C .2 <b>B. </b>


2
2 1


R .


C


 


 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <b>C. </b> R2 

 

C .2 <b>D.</b>


2
2 1


R .


C


 
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


<b>Câu 34: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu </b>
dụng của chúng chạy qua lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên
thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng


<b>A. 1,2A.</b> <b>B. 2A </b> <b>C. 6A. </b> <b>D. 3</b> 2A.


<b>Câu 35: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>



<b>A. Bước sóng là qng đường sóng truyền đi được trong một chu ỳ của sóng. </b>


<b>B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu 36: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được ích thích để dao động với chu ì hơng </b>
đổi và bằng 0,08 s. m do lá thép phát ra là


<b>A. âm mà tai người nghe được. </b> <b>B. hạ âm.</b>


<b>C. nhạc âm. </b> <b>D. siêu âm. </b>


<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. m sắc là một đặc tính của âm. </b> <b>B. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. </b>
<b>C. Tạp âm là các âm có tần số hơng xác định. </b> <b>D. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.</b>


<b>Câu 38: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì khơng có tính chất nào dưới đây? </b>
<b>A. Có tốc độ truyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường. </b>


<b>B. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. </b>
<b>C. Khơng truyền được trong chân hông. </b>


<b>D. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn.</b>


<b>Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong hơng hí hai nguồn âm ết hợp có tần số bằng </b>
680Hz. Biết vận tốc truyền sóng trong hơng hí là 340m/s. Tìm bước sóng của sóng âm dùng trong thí
nghiệm.


<b>A. 5m </b> <b>B. 2 m </b> <b>C. 0,2m </b> <b>D. 0,5m</b>



<i><b>Câu 40: Phát biểu nào sai hi nói về dao động tắt dần: </b></i>


<b>A. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh </b>
<b>B. Cơ n ng dao động giảm dần </b>


<b>C. Biên độ dao động giảm dần </b>


<b>D. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm</b>
---


--- HẾT ---


<b> </b>

<b>ĐỀ 21.</b>



<b> KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I </b>
<b> MÔN VẬT LÝ LỚP 12 </b>


<b> ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 009 </b>
<b>Câu 1: Phương trình dao động điều hồ của một vật có dạng x = 8cos10</b>t(cm). Biên độ và tần số của
dao động đó là:


<b>A. 8cm ;10</b>Hz <b>B. 9cm ;5Hz </b> <b>C. 4cm ; 5Hz</b> <b>D. 16cm ; </b>


10Hz


<b>Câu 2: Tại thời điểm hi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng </b>1


2 vận tốc cực đại, lúc đó li
độ của vật bằng bao nhiêu?



A. A 3


2 B.


A 2


3 C.
A 2


2 D. A 2
<b>Câu 3: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: </b>


<b>A. đặc tính của hệ dao động. </b> <b>B. biên độ của vật dao động. </b>


<b>C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.</b> <b>D. vận tốc ban đầu. </b>


<b>Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn ém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng </b>
trong một giây, con lắc th nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc th hai được 36 dao động.Chiều
dài của các con lắc lần lượt là:


<b>A. 72 cm và 50 cm B. 44 cm và 22 cm </b> <b>C. 132 cm và 110 cm D. 50 cm và 72 </b>


cm


<b> Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng </b>
<b>C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần </b>



<b>D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng b c. </b>


<b>Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 2</b>/3rad thì li độ
của chất điểm là 3cm, chọn gốc thời gian là lúc vật có vị trí biên dương. Phương trình dao động của


chất điểm là:


<b>A. </b><i>x</i>2 3cos(10<i>t</i>)<i>cm</i> <b>B. </b><i>x</i>2 3cos(5<i>t</i>)<i>cm</i>
<b>C. </b><i>x</i>2cos(10<i>t</i>)<i>cm</i> <b>D. </b><i>x</i>2cos(5<i>t</i>)<i>cm</i>


<b>Câu 7: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây </b>
cố định cịn có 3 điểm hác ln đ ng n. Vận tốc truyền sóng trên dây là


<b>A. 100 m</b>/s <b>B. 40 m/s. </b> <b>C. 80 m/s. </b> <b>D. 60 m/s. </b>


<b>Câu 8: Điều nào sau đây là chưa chính xác hi nói về bước sóng? </b>


<b>A. Là hoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. </b>


<b>B. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu ỳ của sóng. </b>


<b>C. Là quảng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu ỳ dao động. </b>
<b>D. Là hoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên một phương truyền sóng. </b>


<b>Câu 9: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t </b>
<b>tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là </b>


A. 50 cm/s B. 200 cm/s C.100 cm/s D.150 cm/s


<b>Câu 10: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện </b>


áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dịng điện chạy trong mạch có giá trị 2A. Điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


<b>A. 200 W </b> <b>B. 180 W </b> <b>C. 240 W D. 270 W </b>


<b>Câu 11: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có </b><i>R</i>100( ) và <i>L</i> 1(<i>H</i>)




 ,


4


5.10
( )


<i>C</i> <i>F</i>






 <sub>. Đặt vào hai đầu đoạn </sub>
mạch một điện áp u120 2cos100t(V). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép


nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
<b>A. Ghép song song, </b>


4



1


5.10
( )


<i>C</i> <i>F</i>






 <b>B. Ghép nối tiếp, </b>


4


1


5.10
( )


<i>C</i> <i>F</i>








<b>C. Ghép song song, </b>



4


1


5.10
( )
4


<i>C</i> <i>F</i>






 <b>D. Ghép nối tiếp, </b>


4


1


5.10
( )
4


<i>C</i> <i>F</i>









<b>Câu 12: Chọn câu trả lời sai: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng </b>
hưởng, t ng dần tần số của dòng điện và giữ ngun các thơng số hác thì:


<b>A. Hệ số công suất của mạch giảm. </b> <b>B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện t ng</b>


<b>C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện t ng. </b> <b>D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm giảm </b>
<b>Câu 13: hai đầu đoạn mạch hông phân nhánh điện áp u = U</b>0cos(100t - /6)(V) thì cường độ dịng
điện đi qua mạch có giá trị i = I0cos(100t + 0,25)(A). Kết luận nào sau đây là đúng?


<b>A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần </b>
<b>B. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm </b>


<b>C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp </b>


<b>D. Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. </b>


<b>Câu 14: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dịng điện dễ đi qua tụ. </b>
<b>B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dịng điện hó đi qua tụ. </b>


<b>C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dịng điện dễ đi qua tụ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là </b>


3






6




 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng


<b>A. </b>


2




 <b>B. </b>


4




. <b>C. </b>


6




. <b>D. </b>


12




.


<b>Câu 16: Đoạn mạch điện xoay chiều hông phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần </b>
R và tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện có tần số góc 1


LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số cơng suất
của đoạn mạch này


<b>A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. </b> <b>B. bằng 0. </b>
<b>C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. </b> <b>D. bằng 1. </b>


<b>Câu 17: Một vật dao động điều hịa có chu ì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân </b>
bằng, thì trong nửa chu ì đầu tiên, vận tốc của vật bằng hông ở thời điểm


<b>A. </b>t T.
6


 <b>B. </b>t T.


4


 <b>C. </b>t T.


8


 <b>D. </b>t T.


2





<b>Câu 18: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều hơng phân nhánh, cường độ dịng điện trễ pha so </b>
với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm


<b>A. tụ điện và biến trở. </b>


<b>B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm háng nhỏ hơn dung háng. </b>
<b>C. điện trở thuần và tụ điện. </b>


<b>D. điện trở thuần và cuộn cảm</b>.


<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai hi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi </b>
trường)?


<b>A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ n ng của con lắc bằng thế n ng của nó. </b>
<b>B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. </b>


<b>C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực c ng của dây. </b>


<b>D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. </b>


<b>Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ c ng 20 N/m và viên bi có hối lượng 0,2 g dao động </b>
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao
động của viên bi là


<b>A. 16cm. </b> <b>B. 4 cm.</b> <b>C. </b>4 3cm. <b>D. </b>10 3cm.


<b>Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100</b> 2 cos(100t - /6)(V) và
cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:



<b>A. 800W. </b> <b>B. 200W.</b> <b>C. 400W. </b> <b>D. 600W. </b>


<b>Câu 22: Một vật có m = 100g dao động điều hồ với chu ì T = 1s, vận tốc của vật hi qua VTCB là </b>
vo = 10 cm/s, lấy 2  10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là


<b>A. 0,2N</b> <b>B. 4,0N </b> <b>C. 2,0N </b> <b>D. 0,4N </b>


<b>Câu 23: Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương th ng đ ng với tần số góc </b> = 20rad/s tại
vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/<i><sub>s</sub></i>2<sub>. Khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40</sub>


3cm/s. Lực đàn


hồi cực tiểu của lị xo trong q trình dao động có độ lớn


<b>A. 0,1(N) </b> <b>B. 0,4(N) </b> <b>C. 0(N)</b> <b>D. 0,2(N) </b>


<b>Câu 24: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox th ng đ ng, gốc </b>
O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hồ trên Ox với phương trình x = 10cos10t(cm), lấy g 
10m/s2, hi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lị xo có độ lớn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Câu 25: Vật dao động điều hồ với phương trình x = 6cos(</b>t - /2)cm. Sau hoảng thời gian t = 1/30s
vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là


<b>A. 25</b> (rad/s) <b>B. 15</b> (rad/s) <b>C. 10</b> (rad/s) <b>D. 20</b> (rad/s)


<b>Câu 26: Trong dao động điều hồ của con lắc lị xo </b>


<b>A. Khi lị xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi có giá trị cực đại </b>


<b>B. Khi lị xo có chiều dài ngắn nhất thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất </b>


<b>C. Khi lị xo có chiều dài ngắn nhất thì vận tốc có giá trị cực đại </b>
<b>D. Khi lị xo có chiều dài cực đại thì vận tốc có giá trị cực đại </b>
<b>Câu 27: Trong dao động điều hồ của con lắc lị xo </b>


<b>A. Lực đàn hồi cực đại Fđhmax= (</b><i>l</i>+ A) <b>B. Lực phục hồi cực đại Fphmax= (</b><i>l</i>+


A)


<b>C. Lực đàn hồi cực tiểu Fđhmin= (</b><i>l</i>- A) <b>D. Lực đàn hồi hông đổi </b>


<b>Câu 28: Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo </b>
được là 10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là


<b>A. v = 30 cm/s. </b> <b>B. v = 25 cm/s. </b> <b>C. v = 50 cm/s</b> <b>D. v = 40 </b>


cm/s.


<b>Câu 29: Khi một vật dao động điều hồ thì </b>


<b>A. vận tốc và li độ của vật cùng pha </b> <b>B. gia tốc và li độ của vật cùng pha </b>


<b>C. gia tốc và li độ của vật ngược pha</b> <b>D. gia tốc và vận tốc của vật cùng pha </b>


<b>Câu 30: Hai dao động điều hoà xảy ra trên cùng một đường th ng và cùng có chung điểm cân bằng </b>
với các phương trình x1 = cos(50<sub>t)(cm) và x2 =</sub> 3cos(50t - /2)(cm). Phương trình dao động tổng
hợp của chúng có dạng như thế nào?


<b>A. x = (1 +</b> 3)cos(50t - /2)(cm). <b>B. x = 2cos(50</b>t + /3)(cm).


<b>C. x = 2cos(50</b>t - /3)(cm). <b>D. x = (1 + </b> 3)cos (50t + /2)(cm).



<b>Câu 31: Trong cùng một hoảng thời gian, con lắc đơn có dây dài l</b>1 và hối lượng m thực hiện được
5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài l2 và hối lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều
dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc.


<b>A. l</b>1 = 142cm và l2 = 254cm <b>B. l</b>2 = 160cm và l1 = 48cm
<b>C. l</b>2 = 140cm và l1 = 252cm <b>D. l</b>1 = 162cm và l2 = 50cm


<b>Câu 32: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r = 25Ω, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện </b>
dung C = 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều, tần số 50Hz. Nếu cường
độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch π/4 thì cảm háng của cuộn
dây bằng:


<b>A. 125Ω </b> <b>B. 75Ω</b> <b>C. 150Ω </b> <b>D. 100Ω </b>


<b>Câu 33: Một mạch xoay chiều R,L,C hơng phân nhánh trong đó R= 50</b>, đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế U = 120V, f0 thì i lệch pha với u một góc 600<sub>, công suất của mạch là </sub>


<b>A. 288W </b> <b>B. 36W </b> <b>C. 144W </b> <b>D. 72W</b>


<b>Câu 34: Một sóng âm truyền từ hơng hí vào nước thì </b>
<b>A. tần số t ng lên. </b> <b>B. tần số giảm đi. </b>


<b>C. bước sóng t ng lên.</b> <b>D. bước sóng giảm đi. </b>


<b>Câu 35: Khi gắn một vật có hối lượng m1= 4 g vào một lị xo có hối lượng hơng đáng ể thì nó </b>
dao động với chu ỳ T1= 1s. Khi gắn vật có hối lượng m2 vào lị xo trên thì nó dao động với chu ỳ
T2= 0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Câu 36: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C hông đổi, R thay đổi được. </b>


Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số hông đổi, rồi
điều chỉnh R đến hi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là


<b>A. </b>/3 <b>B. </b>/6 <b>C. </b>/2 <b>D. </b>/4


<b>Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài 50cm dao động điều hịa với chu ì T. Cắt dây treo thành hai </b>
<i>đoạn l1, l2 thì chu ì tương ng với các con lắc này là 2,4s và 1,8s. Xác định l1, l2</i> là:


<b>A. 32cm, 18cm.</b> <b>B. 35cm, 15cm. </b> <b>C. 28cm, 22cm. </b> <b>D. 30cm, </b>


20cm.


<b>Câu 38: Một con lắc lò xo dao động ở phương th ng đ ng với chu ỳ là 0,1s. Khi hệ ở trạng thái cân </b>
bằng lò xo dài 44cm, lấy g = 10m/s2<sub>, (</sub><sub>2 = 10). Độ dài tự nhiên của lò xo có giá trị bao nhiêu? </sub>


<b>A. 38,25cm. </b> <b>B. 43,75cm.</b> <b>C. 30cm. </b> <b>D. 34cm. </b>


<b>Câu 39: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12cm và chu ỳ T = 1s. Chọn gốc thời </b>
gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,875s ể từ lúc vật bắt đầu dao
động, li độ của vật là:


<b>A. -6</b> 3cm <b>B. -6cm </b> <b>C. -6</b> 2cm <b>D. 12cm </b>


<b>Câu 40: Hai dao động điều hịa cùng phương có các phương trình là x</b>1 = 4,5cos(0,25πt - π/6)cm và
x2 = 6cos(0,25πt - 2π/3)cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng


<b>A. 1,5cm. </b> <b>B. 7,5cm</b>. <b>C. 10,5cm. </b> <b>D. 4cm. </b>


<b>ĐỀ 22 </b>




(Đề có 04 trang)


<b>KỲ THI HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016 </b>
<b>Môn Vật Lý - Khối 12 </b>


<b>Mã đề 010 </b>


<b>1. Sóng ngang là sóng có phương dao động </b>


<b>A.nằm ngang. </b> <b>B. th ng đ ng. </b>


<b>C.</b>vng góc với phương truyền sóng. <b>D. trùng với phương truyền sóng. </b>


2. Mạch RLC nối tiếp có R=100, L=2 3/(H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu
th c u=Uosin2ft, f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có
giá trị là


A.100Hz B.50 2 Hz C. 25 2Hz D.40Hz


3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là
toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là


A.331m/s B.334m/s C. 100m/s D.314m/s


4. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vng góc với sợi dây. Biên độ
dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm,
người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong hoảng từ 98Hz đến
102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là



A. 4cm B.6cm C.8cm D.5cm


5. Một con lắc đơn có chu ỳ T=2s hi treo vào thang máy đ ng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần
đều với gia tốc 0,1m.s-2


thì chu ỳ dao động của con lắc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

6. mặt đất, con lắc đơn dao động với chu ì 2s. Biết hối lượng Trái đất gấp 81 lần hối lượng Mặt
tr ng và bán ính Trái đất gấp 3,7 lần bán ính Mặt tr ng. Đưa con lắc đó lên mặt tr ng (coi chiều dài
hơng đổi) thì nó dao động với chu ì là


A.2,43s B.2,6s C. 4,86s D.43,7s


7. Một vật có m=100g dao động điều hồ với chu ì T=1s, vận tốc của vật hi qua VTCB là
vo=10cm/s, lấy 2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là


A.0,4N B.2,0N C. 0,2N D.4,0N


8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(t-/4)(V) thì
dịng điện qua phần tử đó là i=Iosin(t+/4)(A). Phần tử đó là


A.cuộn dây có điện trở B.điện trở thuần


C. tụ điện D.cuộn dây thuần cảm


9. Mạch RLC hi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là
2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều iện trên là C=C1=25/(F) và C=C2=50/(F). R và L
có giá trị là


A.300 và 1/H B.100 và 3/H C. 300 và 3/H D.100 và 1/H


10. Dây AB=40cm c ng ngang, 2 đầu cố định, hi có sóng dừng thì tại M là bụng th 4 ( ể từ B),biết
BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là


A.14 B. 10 C.12 D.8


11. Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hồ theo phương đ ng. Chiều dài tự nhiên của lò xo
là lo=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lị xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng hơng và lúc đó lực đàn hồi có
độ lớn 2N. N ng lượng dao động của vật là


A.0,1J B.0,02J C. 0,08J D.1,5J


12. Một vật nhỏ có m =100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương theo các phương
trình: x1 = 3sin20t(cm) và x2 = 2sin(20t-/3)(cm). N ng lượng dao động của vật là


A.0,016 J B.0,040 J C. 0,038 J D.0,032 J


13. Vật dao động điều hồ theo phương trình: x=Asint (cm ). Sau hi dao động được 1/8 chu ỳ vật
có ly độ 2 2 cm. Biên độ dao động của vật là


A.2cm B.4 2 cm C.2 2 cm D. 4cm


14. Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động điện từ của mạch là f1, hi mắc C2 với L thì tần
số dao động là f2. Khi mắc L với bộ tụ điện gồm C1 song song C2 thì tần số dao động là


A.f1+f2 B.


2
2
2
1



2
1


<i>f</i>
<i>f</i>


<i>f</i>
<i>f</i>




C. <i>f</i>1<i>f</i>2 D.


2
2
2
1 <i>f</i>
<i>f</i> 


15. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, hoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc
truyền sóng là


A.25/18(m/s) B. 2,5(m/s) C.5(m/s) D.25/9(m/s)


16. Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 cosωt(V), biết hiệu điện thế giữa
hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Cơng suất tiêu thụ của mạch là


A.100W B.100 3W C. 50W D.50 3W



17. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q0
= (4/).10-7(C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0=2A. Bước sóng của sóng điện từ mà
mạch này cộng hưởng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

18. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương th ng đ ng với tần số góc =20rad/s tại vị trí có
gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>, hi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v=40</sub> <sub>3</sub><sub>cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu </sub>
của lò xo trong q trình dao động có độ lớn


A.0,1(N) B.0,4(N) C.0,2(N) D. 0(N)


19. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=6sin20t(cm). Vận tốc trung bình của vật hi đi từ
VTCB đến vị trí có li độ 3cm là


A.3,2m/s B.1,8m/s C. 3,6m/s D.2,4m/s


20. Vận tốc truyền âm trong hơng hí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
phương truyền sóng dao động vng pha là 0,2m. Tần số của âm là


A. 420Hz B.840Hz C.500Hz D.400Hz


21. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sint/2(cm). Biết
lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là


A. -3cm B.2cm C.-2cm D.3cm


22. Một máy phát điện trên stato có 4 cặp cực quay với tốc độ 750vịng/phút tạo ra dịng điện có tần số
f. Để đạt được tần số trên với máy phát điện có 6 cặp cực phải quay với tốc độ


A.100vòng/phút B.1000vòng/phút C.50vòng/phút D. 500vòng/phút
23. Vận tốc của sóng điện từ hi lan truyền



A.luôn luôn hông đổi B.phụ thuộc vào tính đàn hồi của mơi trường
C.phụ thuộc vào n ng lượng nguồn phát D.phụ thuộc vào vị trí ng ten


24. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u=100 6<sub>sinωt(V). Biết u</sub>


RL sớm pha hơn dịng
điện qua mạch 1 góc /6rad; uC và u lệch pha 1 góc /6rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là


A. 200 (V) B.100 (V) C.100 3(V) D.200/ 3(V)
25. Một mạch dao động LC lý tưởng. Để bước sóng của mạch t ng lên 2 lần thì phải


A.ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=C B.ghép song song với C tụ C' có C'=C/2
C. ghép song song với C tụ C' có C'=3C D.ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=3C
26. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận
tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là


A.100Hz B.20Hz C.25Hz D. 5Hz


27. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật
A. hông thay đổi


B.t ng hi giá trị vận tốc của vật t ng
C.giảm hi giá trị vận tốc của vật t ng


D.t ng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật


28. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hồ với phương trình u=10sin2ft(mm). Vận
tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O
là =(2k+1)/2 ( thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là



A.8cm B.20cm C.32cm D. 16cm


29. Giao thoa giữa hai nguồn ết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đ ng yên hi thoả mãn: d1
-d2=n(n là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là


A. 2n  B.n   C.(n+1)  D.(2n+1)
30. Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng


A.phản xạ và húc xạ sóng điện từ trên ng ten
B.cảm ng điện từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

D. cộng hưởng điện


31. Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc =200rad/s. Khi L=/4H thì u lệch pha so với i một góc , khi
L=1/H thì u lệch pha so với i một góc '. Biết +'=90o. R có giá trị là


A.80  B.65  C. 100  D.50


32. Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm háng ZL = 80. Hệ số công suất của đoạn RC
bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị


A.50  B. 30 C.40  D.100 


33. Dịng điện ba pha mắc hình sao có tải đối x ng gồm các bóng đ n. Nếu đ t dây trung hồ thì đ n
A.có độ sáng giảm B.có độ sáng t ng


C.khơng sáng D.có độ sáng hơng đổi



34. Cho mạch RCL nối tiếp, cuộn dây có: r=50 3<sub></sub><sub>, Z</sub>


L = ZC = 50, biết uRC và udây lệch pha góc
750. Điện trở thuần R có giá trị


A. 50 3  B.50  C.25 3 D.25


35. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn ết hợp A, B dao động với tần
số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những hoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ
cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. 24cm/s B.20cm/s C.36cm/s D.48cm/s


36. Mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C = 5F. Khi có dao động điện từ tự do
trong mạch thì hiệu điện thế cực đại ở 2 bản tụ điện là U0 = 12V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế ở 2 bản
tụ điện là u = 8V thì n ng lượng từ trường của mạch là


A.1,8.10-4J B.4,5.10-4J C.2,6.10-4J D. 2.10-4J


37. Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox th ng đ ng, gốc O ở vị
trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10sin10t(cm), lấy g=10m/s2


,
hi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lị xo có độ lớn là


A.10(N) B.1(N) C. 0(N) D.1,8(N)


38. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương th ng đ ng với phương trình: u1=5sin100t(mm) và u2=5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng hơng đổi trong q trình truyền sóng. Trên đoạn


O1O2 có số cực đại giao thoa là


A.24 B.23 C. 25 D.26


39. Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động
f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây


A. hơng có sóng dừng B.có sóng dừng và 6 bụng, 6 nút
C. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút D.có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút


40. Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH hi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ
dịng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số
50Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là


A.1,5A B.4A C. 1,7A D.1,2A


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Câu 1. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = Acos(5</b>t + ). Thời gian ngắn nhất
để chất điểm đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí có li độ +


2
<i>A</i>


theo chiều âm là


<b>A. </b>


6
1


s. <b>B. </b>



30
1


s. <b>C. </b>


15
1


s. <b>D. </b>


15
2


s.
<b>Câu 2. Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu ì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x</b>1 = -3cm đến điểm N
có li độ x2 = 3cm.Tìm biên độ dao động .


<b>A. 6cm</b> <b>B. 8cm </b> <b>C. 9cm </b> <b>D. 12cm </b>


<b>Câu 3. Một vật dao dộng điều hịa có chu ì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó </b>
T/4 vật có tốc độ 12cm/s. Chu ỳ T là


<b>A.</b> 1s <b>B. 2s </b> <b>C. </b> 2 s <b>D. 0.5s </b>


<b>Câu 4. Một con lắc lò xo treo th ng đ ng, vật nặng có hối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox th ng đ ng, </b>
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân cằng, éo vật xuống dưới vị trí lị xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật
dao động điều hòa với n ng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, 2


10 /



<i>g</i>  <i>m s</i> . Phương trình dao động
của vật có biểu th c nào sau đây?


<b>A. </b><i>x</i>4cos(20 )<i>t cm</i>. <b>B. </b><i>x</i>6,5cos(20 )<i>t cm</i>.
<b>C. </b><i>x</i>4cos(5<i>t cm</i>) . <b>D. </b><i>x</i>6,5cos(5<i>t cm</i>)


<b>Câu 5. Hai con lắc lò xo có </b>1 = k2. Kích thích cho chúng dao động điều hòa bằng cách đưa vật nặng
dọc theo trục của lò xo tới lúc lò xo bị nén một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Biết con lắc 1 nằm ngang và
con lắc 2 treo th ng đ ng. Gọi cơ n ng của chúng tương ng là W1 và W2, thì có


<b>A. W</b>1 < W2. <b>B. W</b>1 > W2. <b>C. W</b>1 ≤ W2. <b>D. W</b>1 = W2.
<b>Câu 6. Chọn câu đúng? </b>


<b>A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do. </b>
<b>B. Chuyển động của con lắc đơn luôn được coi là dao động tự do. </b>


<b>C. Chu ỳ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động. </b>


<b>D. </b>Tần số của hệ dao động tự do hông phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.


<b>Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục </b>
bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s2


và 2 = 10. Coi tàu chuyển động th ng đều.
Con lắc s chuyển động mạnh nhất hi vận tốc đoàn tàu là


<b>A. </b>15m/s. <b>B. 15cm/s. </b> <b>C. 1,5m/s. </b> <b>D. 1,5cm/s. </b>


<b>Cõu 8. Một sóng cơ học lan truyền trên một ph-ơng truyền sóng. Ph-ơng trình sóng của một điểm M </b>


trên ph-ơng truyền sóng đó là: uM = 3cos t (cm). Ph-ơng trình sóng của một điểm N trên ph-ơng
truyền sóng đó ( MN = 25 cm) là: uN = 3 cos (t + /4) (cm). Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. </b>
<b>C. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s. </b>


<b>Cõu 9. Trong hiện t-ợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa điểm nút sóng và điểm bụng </b>
sóng liền kề là


<b>A. mét b-íc sãng. </b> <b>B.</b> mét phÇn t- b-íc sãng.


<b>C. mét nưa b-íc sãng. </b> <b>D. hai b-íc sãng. </b>


<b>Cõu 10. Độ to của âm thanh đ-ợc đặc tr-ng bằng </b>


<b>A.</b> c-ờng độ âm. <b>B. mức áp suát âm thanh. </b>


<b>C. mức c-ờng độ âm thanh. </b> <b>D. biên độ dao động của âm thanh. </b>


<b>Câu 11. Một sóng cơ học có bước sóng λ, tần số f và biên độ a hông đổi, lan truyền trên một đường </b>
th ng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M
<b>bằng 2πfa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng </b>


<b>A. 2 πfa </b> <b>B. π fa</b> <b>C.</b> πfa <b>D.0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>A. fmin = 10Hz</b> <b>B. fmin = 5Hz </b> <b>C. fmin = 15Hz </b> <b>D. fmin = 20Hz </b>
<b>Câu 13. Một sóng dừng trên đoạn dây có dạng u = Asin(bx)cos(</b>t)(mm). Trong đó x đo bằng cm, t đo
bằng giây. Biết bước sóng = 0,4m và biên độ dao động của một phần tử, cách nút sóng một đoạn 5cm,
có giá trị là 5mm. Biên độ dao động của bụng sóng bằng:



<b>A. </b>5 2mm <b>B. </b>5 3mm <b>C. </b>4 2mm <b>D. </b>4 3mm


<b>Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều có cường độ dịng điện i = 4 2 cos100</b>t (A) qua một ống dây
thuần cảm có độ tự cảm L =




201 H thì điện áp t c thời giữa hai đầu ống dây có dạng:
<b>A. u = 20cos( 100</b>t +


2


)(V). <b>B.</b> u = 20 2 cos( 100t +


2


)(V).
<b>C. u = 20 2 cos( 100</b>t


-2


)(V). <b>D. u = 10 2 cos( 100</b>t
-2


)(V).



<b>Câu 15. Từ thơng </b> qua cuộn dây biến thiên điều hịa theo thời gian với pha ban đầu 1 làm trong cuộn
dây xuất hiện suất điện động cảm ng biến thiên điều hịa có pha ban đầu 2. Hiệu 1-2 là


<b>A. </b>- /2. <b>B. </b>/2. <b>C. 0. </b> <b>D. </b>.


<b>Câu 16. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp </b>
(cuộn dây thuần cảm). Điện áp t c thời hai đầu tụ vuông pha với điện áp t c thời hai đầu mạch, hi đó
điện áp hiệu dụng hai đầu R là


<b>A. </b>100V. <b>B. 200V. </b> <b>C. 100 2 V. </b> <b>D. 50 2 V. </b>


<b> Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều u = 310cos100</b>t (V). Thời điểm gần nhất để điện áp t c thời có
giá trị 155V là


<b>A. </b>
600


1


s. <b>B. </b>


300
1


s. <b>C. </b>


150
1


s. <b>D. </b>



60
1


s.


<b>Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu một điện trở thuần R. Nếu t ng tần số của </b>
dòng điện lên 2f và giữ giá trị điện áp hiệu dụng hông đổi thì cường độ dịng điện hiệu dụng s


<b>A. t ng lên. </b> <b>B. giảm xuống. </b> <b>C. t ng đến giá trị cực đại sau đó giảm xuống.</b>


<b>D. </b> hông đổi.


<b>Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100</b>t -
2


)(V) vào 2 đầu đoạn mạch có RLC nối tiếp
(cuộn dây thuần cảm) thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu th c i = 4cos(100t -


2


) (A). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là


<b>A. 200W. </b> <b>B. </b>400W. <b>C. 600W. </b> <b>D. 800W. </b>


<b>Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U</b>0cos(100t +
4




)(V) vào hai đầu đoạn mạch hông
phân nhánh gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =


1 (H) và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Để điện áp t c thời giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha


4
3


so với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ bằng


<b>A. </b>



2
104


F. <b>B. </b>



4
10
.


2 


F. <b>C. </b>




4
10


F. <b>D. </b>



2
10
.
3 4


F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>A. t ng hiệu điện thế của dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động tốt hơn. </b>
<b>B. t ng công suất toả nhiệt của dụng cụ tiêu thụ điên trong mạch. </b>


<b>C. </b>t ng hiệu suất của dụng cụ tiêu thụ điện trong mạch.


<b>D. t ng cường độ dòng điện qua dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn. </b>


<b>Câu 22. Cách làm nào sau đây hông tạo ra được suất điện động xoay chiều trong hung dây? </b>


<b>A. Cho vectơ cảm ng từ của từ trường đều đặt vng góc với trục đối x ng của hung dây quay đều </b>
quanh trục đối x ng của hung.


<b>B. Làm cho từ thông qua hung dây biến thiên điều hoà. </b>


<b>C. Cho hung dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ng từ vng góc với trục quay của </b>


khung.


<b>D.</b> Cho hung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.


<b>Câu 23. Từ thơng qua một vịng dây dẫn là </b>

 



2


2.10


cos 100
4


<i>t</i>  <i>Wb</i>





 <sub></sub> <sub></sub>


  <sub></sub>  <sub></sub>


  . Biểu th c của suất điện
động cảm ng xuất hiện trong vòng dây này là


<b>A. </b> 2sin 100 ( )


4


<i>e</i>  <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>V</i>



  <b>B. </b><i>e</i> 2sin 100 <i>t</i> 4 ( )<i>V</i>





 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>C. </b><i>e</i> 2sin100<i>t V</i>( ) <b>D. </b><i>e</i>2 sin100 <i>t V</i>( )


<b>Câu 24. Một động cơ điện xoay chiều hi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh </b>
ra cơng suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω,
công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí hác, cường độ dòng điện cực đại qua
động cơ là


<b>A. 1,25 A. </b> <b>B. </b>


2
2


A. <b>C. 0,5 A. </b> <b>D. </b> 2 A.


<b>Câu 25. Trong máy t ng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng t ng số vòng dây ở hai </b>
cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn th cấp thay đổi thế nào ?


<b>A. </b>t ng. <b>B. t ng hoặc giảm.</b> <b>C.giảm. </b> <b>D. hông đổi. </b>



<b>Câu 26. Lúc đầu, hao phí điện n ng trong quá trình truyền tải trên đường dây là </b>P. Nếu trước hi
truyền tải, điện áp được t ng lên 10 lần cịn đường ính tiết diện của dây t ng lên hai lần so với ban đầu
thì hao phí trong quá trình truyền tải lúc này s giảm so với P là


<b>A. 100 lần. </b> <b>B. 200 lần. </b> <b>C.</b> 400 lần. <b>D. 50 lần. </b>


<b>Câu 27. Phương trình dao động điều hịa của một vật có dạng: x = 4cos(5</b>t + /4) cm. Nhận định nào
<b>sau đây không đúng? </b>


<b>A. Thế n ng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 10</b> rad/s.
<b>B. Động n ng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu ỳ 0,2s. </b>


<b>C. </b>Tại vị trí vật có li độ 2cm thì động n ng bằng thế n ng.


<b>D. Tại vị trí vật có li độ 4cm thì động n ng của vật bằng 0.</b>
<b>Câu 28. Dao động điều hòa của con lắc lò xo treo th ng đ ng có </b>
<b>A. vận tốc triệt tiêu hi vật qua vị trí cân bằng. </b>


<b>B. lực đàn hồi tác dụng lên vật ln hướng về vị trí cân bằng. </b>
<b>C. gia tốc của vật dao động điều hịa triệt tiêu hi ở vị trí biên. </b>


<b>D. </b>lực điều hòa triệt tiêu hi vật qua vị trí cân bằng.


<b>Câu 29. Chọn câu sai hi nói về sóng cơ học. </b>


<b>A. Dao động tại mọi điểm trong mơi trường truyền sóng có tần số bằng nhau. </b>


<b>B.</b>Khi sóng truyền trên mặt ph ng và hơng tiêu hao n ng lượng, càng xa tâm sóng biên độ càng giảm.
<b>C. Có thể nói quá trình truyền sóng m theo q trình truyền dao động cưỡng b c. </b>



<b>D. Trong hi sóng truyền, vật chất của môi trường hông truyền theo sóng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>A. 342m/s </b> <b>B. 682m/s </b> <b>C. 171m/s </b> <b>D. 513m/s </b>

<i><b>ĐỀ SỐ 24 </b></i>



<b>Câu 1.Một con lắc gồm lị xo hối lượng hơng đáng ể có độ c ng , một đầu gắn vật nhỏ có hối </b>
lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương th ng
<b>đ ng. Chu ỳ dao động của con lắc là </b>


A.<b><sub>T</sub></b> <b>m</b>


<b>k</b>



 <b>1</b>


<b>2</b> B.


<b>k</b>
<b>T</b>


<b>m</b>



 <b>1</b>


<b>2</b>


C. <b>T</b> <b>k</b>



<b>m</b>




<b>2</b> D. <b>T</b> <b>m</b>


<b>k</b>



<b>2</b>


<b>Câu 2.Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(</b>t + ).Vận tốc của vật
<b>có biểu th c là </b>


A. v = ωA cos (ωt + ϕ) . B. v = − ωA sin (ωt + ϕ) .<sub> </sub> <sub>C. v = − A sin (ωt + ϕ) . </sub> <sub>D. v = ωA sin </sub>


(ωt + ϕ) .


<b>Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn th ng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của </b>
<b>chất điểm </b>


A. ln có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại.


C. bằng hơng. D. ln có chiều hướng đến B.


<b>Câu 4.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động </b>


A.với tần số bằng tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà hông chịu ngoại lực tác dụng



<b>Câu 5.Một con lắc lị xo dao động điều hồ với phương trình x = Acosωt và có cơ n ng là E.Động n ng </b>
<b>của vật tại thời điểm t là </b>


A.<b><sub>E</sub><sub>d</sub></b><b>E<sub>cos t</sub></b>


<b>2</b> B. <b>d</b>


<b>E</b>
<b>E</b>  <b>sin t</b>


<b>4</b> C. Eđ = Ecos


2<sub>ωt . </sub>


D. Eđ =


Esin2ωt .


<b>Câu 6.Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có hối lượng m và lị xo hối lượng hơng đáng ể có độ </b>
c ng , dao động điều hòa theo phương th ng đ ng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí
cân bằng, lò xo dãn một đoạn  <b>. Chu ỳ dao động điều hòa của con lắc này là </b>


A. 2 g


 . B. 2 g




 C. 1 m



2 k . D.


1 k


2 m .
<b>Câu 7.Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số góc </b>. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí
<b>cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là </b>


A. x = Acos(t+/4) B. x = Acost . C. x = Acos(t /2) D. x =
Acos(t + /2)


<b>Câu 8.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân </b>
<b>bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu th c </b>


A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft /2) D. x = A
cos(πft)


<b>Câu 9.Cơ n ng của một vật dao động điều hòa </b>


A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. t ng gấp đôi hi biên độ dao động của vật t ng gấp đôi.


C. bằng động n ng của vật hi vật tới vị trí cân bằng.


D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu ỳ dao động của vật.


<b>Câu 10.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acos</b>t. Nếu chọn gốc tọa độ
<b>O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật </b>



A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Câu 11.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có hối lượng 400 gam và lị xo có độ c ng 40 N/m. Con lắc </b>
<b>này dao động điều hịa với chu ì bằng </b>


<b>A. </b> .


5<i>s</i>


B. 5<i>s</i>.


 C.


1
.


5 <i>s</i> D. 5 s.


<b>Câu 12.Hai dao động điều hồ cùng phương có phương trình x</b>1 = Acos(t + /3) (cm) và x2 = Acos(t
 2<b>/3) (cm) là 2 dao động </b>


A. ngược pha B.cùng pha C.lệch pha /2 D.lệch pha


/3


<b>Câu 13.Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu ỳ T, hi chiều dài con lắc </b>
<b>t ng 4 lần thì chu ỳ con lắc </b>


A. hông đổi. B. t ng 16 lần. C. t ng 2 lần. D. t ng 4 lần.



<b>Câu 14.Tại một nơi, chu ì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau hi t ng chiều dài của </b>
<b>con lắc thêm 21 cm thì chu ì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là </b>


A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm.


<b>Câu 15.Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với </b>
<b>nhau gọi là </b>


<b>A. vận tốc truyền sóng. </b> <b>B. bước sóng. </b> <b>C. độ lệch pha. </b> <b>D. chu kỳ. </b>
<b>Câu 16.</b><i><b>Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là </b></i>


A.<b>f</b> <b>v</b>


<b>T</b> 


 <b>1</b>  B.<b>v</b> <b>T</b>


<b>f</b> 


 <b>1</b> C. <b>T f</b>


<b>v</b> <b>v</b>


  


D. <b>v</b> <b>v.f</b>


<b>T</b>



  


<b>Câu 17.Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường th ng từ điểm M đến điểm N. Biết </b>
<b> hoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là </b>


A.<b><sub> = d</sub>2</b> B. =<b>d</b>


 C. <b> = d</b>





D.  = <b>d</b>



<b>2</b>


<b>Câu 18.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng </b>
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước
sóng.


<b>Câu 19.Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì </b>


A. chu ì của nó t ng. B. tần số của nó hơng thay đổi.


C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó hơng thay đổi


<b>Câu 20.Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số </b>
<b>của sóng đó là </b>


A.440 H B.27,5 Hz C.50 Hz <b>D.220 Hz </b>



<b>Câu 21.Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. cùng một thời điểm, </b>
<b>hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau </b>


A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.


<b>Câu 22.Sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình </b>ucos(20t4x) (cm)
<b>(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng </b>


A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.


<b>Câu 23.Cường độ của một dịng điện xoay chiều có biểu th c: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu </b>
dụng của dòng điện là:


A. 2A B.2 2A C. 4A D. 4 2A
<b>Câu 24.Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: </b>


A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. gây ra từ trường biến thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>D. bắt buộc phải có cường độ t c thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin hay cosin </b>
<b>Câu 25.Các đ n ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz s phát sáng hoặc tắt </b>


A. 50 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C.100 lần mỗi giây D. Sáng đều
hông tắt


<b>Câu 26.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dịng điện đi qua </b>
cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dịng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dịng
điện phải bằng:



A. 180Hz B.120Hz C.60Hz D.20Hz


<b>Câu 27. Một máy biến thế có số vịng của cuộn sơ cấp là 5000 và th cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí </b>
của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có gía trị hiệu dụng 100V
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn th cấp hi để hở có giá trị là


A. 20V. B. 40V. C. 10V. D. 500V.


<b>Câu 28: Khi nói về dao động điều hịa cuả con lắc lị xo nằm ngang, nội dung nào sau đây là SAI ? </b>
A. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại hi vật qua vị trí cân bằng.


B. Gia tốc của vật dao động điều hịa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.


C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.


<b>Câu 29: Một con lắc đơn có hối lượng vật nặng là m dao động với chu ỳ T Nếu t ng hối lượng vật </b>
nặng lên 2 lần thì chu ỳ của vật s là:


A. T B. <i><sub>2T </sub></i> C. 2T D. <i>1/ T</i>


<b>Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC hông phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U</b>0
cos<i>t</i>. Kí hiệu UR, UL,UC tương ng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện C. Nếu UR = <i>UL</i>/ 2 = UC thì dịng điện qua mạch


A. Trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.


B. Trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.



<b>ĐỀ SỐ 25 </b>



<i><b>Câu 1. Một vật dao động trên trục Ox theo phương trình: x = 5cos(πt – π/3) (x tính cm; t tính s). Chu </b></i>
ỳ dao động của vật là


<i><b>A. 0,5s </b></i> <i><b>B. 1,0s </b></i> <i><b>C. 1,5s </b></i> <b>D. </b>


<i>2,0s </i>


<i><b>Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu ỳ T = 0,1</b></i> <i> (s) và biên độ A = 8cm. </i>
Tốc độ cực đại của vật là


<i><b>A. 160m/s </b></i> <i><b>B. 16m/s </b></i> <i><b>C. 1,6m/s </b></i> <i><b>D. 16cm/s </b></i>


<b>Câu 3. Vận tốc trong dao động điều hòa </b>


<b>A. trễ pha π/2 so với ly độ </b> <b>C. trễ pha π/2 so với gia tốc </b>


<b>B. sớm pha π/3 so với ly độ </b> <b>D. sớm pha π/3 so với gia tốc </b>


<i><b>Câu 4. Một sóng cơ học lan truyền trên đường th ng với bước sóng 40cm. Trong hoảng thời gian 2,5 </b></i>
chu ỳ, quãng đường sóng truyền đi được bằng


<i><b>A. 16cm </b></i> <i><b>B. 32cm </b></i> <i><b>C. 1m </b></i> <i><b>D. 80cm </b></i>


<i><b>Câu 5. Một vật dao động trên trục Ox theo phương trình: x = 6cos(2πt + π/3) (x tính cm; t tính s). Ly </b></i>
<i>độ của vật lúc t = 0 là </i>


<b>A. </b> <i>cm </i> <i><b>B. cm </b></i> <b>C. </b> <i>cm </i> <b>D. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Câu 6. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu th c: u = 200</b></i> <i>cos(100πt) (V). Giá trị </i>
hiệu dụng của điện áp xoay chiều này bằng


<b>A. 200 V </b> <b>B. 200</b> V <b>C. 100</b> V <b>D. 100 V </b>


<i><b>Câu 7. Đặt hai đầu cuộn dây hơng thuần cảm có điện trở thuần r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,3(H) vào </b></i>
<i>điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V tần số góc ω = 100(rad/s). Giá trị hiệu dụng của </i>
cường độ dòng điện là


<b>A. 1,2A </b> <b>B. 2,4A </b> <b>C. 3,6A </b> <b>D. </b>


4,8A


<b>Câu 8. Một vật dao động diều hòa với chu ỳ T và biên độ A. Chiều dài quãng đường vật đi được trong </b>
một chu ỳ T bằng:


<b>A. A </b> <b>B. 2A </b> <b>C. 3A </b> <b>D. 4A </b>


<b>Câu 9. Nhận định nào sau đây là sai hi nói về dao động cơ tắt dần </b>


<b>A. Cơ n ng giảm dần theo thời gian. </b> <b>C. Lực ma sát càng lớn thì dao </b>
động tắt càng nhanh.


<b>B. Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. </b> <b>D. Có động n ng giảm dần cịn thế </b>
n ng hơng đổi


<i><b>Câu 10. Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1,21m dao động bé tại nơi có gia tốc trọng lực g = π</b></i>2<i>m/s</i>2. Thời gian
con lắc thực hiện được 20 dao động là



<i><b>A. 2,2s </b></i> <i><b>B. 4,4s </b></i> <i><b>C. 22s </b></i> <b>D. </b>


<i>44s </i>


<i><b>Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong </b></i>
<i>4s là: </i>


<i><b>A. 8cm </b></i> <i><b>B. 16cm </b></i> <i><b>C. 64cm </b></i> <i><b>D. 32cm </b></i>


<b>Câu 12. Một sóng âm truyền từ hơng hí vào nước thì </b>


<b>A. bước sóng t ng lên. </b> <b>B. tần số t ng lên. </b> <b>C. bước sóng giảm đi. </b> <b>D. tần </b>
số giảm đi.


<b>Câu 13. Đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6 (H) và một tụ điện có điện dung C </b>
= 12,5.10-5(F) ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một diện áp xoay chiều có tần số góc ω =


<i>100(rad/s). Tổng trở đoạn mạch là </i>


<b>A. 40Ω </b> <b>B. 100Ω </b> <b>C. 20Ω </b> <b>D. 140Ω </b>


<i><b>Câu 14. Một sóng cơ học lan truyền trên trục Ox theo phương trình: u = 5cos(100t – 20x) (u tính bằng </b></i>


<i>cm, t tính bằng s, x tính bằng m). Tốc độ truyền sóng bằng </i>


<i><b>A. 5cm/s </b></i> <i><b>B. 50cm/s </b></i> <i><b>C. 5m/s </b></i> <i><b>D. 50m/s </b></i>


<b>Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều gồm: điện trở thuần R = 100Ω, tụ điện có điện dung C = 10</b>-4(F) ghép
<i>nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch có dạng: u = 200cos(100t) (t tính bằng s , u tính bằng </i>
V). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua mạch là



<b>A. 2(A) </b> <b>B. </b> (A) <b>C. 1(A) </b> <b>D. </b>


1/ (A)


<b>Câu 16. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm: Một điện trở thuần R = 80Ω, một tụ điện C = 5(µF) và </b>
một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Một vôn ế lý tưởng mắc giữa hai đầu cuộn cảm,
Lúc đầu chỉnh L sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Từ giá trị này để cho số chỉ vơn ế là lớn nhất thì phải t ng giá trị L thêm một lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Câu 18. Kích thích tại hai diểm cố dịnh A và B trên mặt nước hai dao động điều hòa cùng phương </b>
th ng đ ng, cùng biên độ, cùng tần số và độ lệch pha hông đổi theo thời gian, tạo giao thoa sóng trên
<b>mặt nước với bước sóng λ . Chọn câu đúng </b>


<b>A. Hai diểm dao động với biên độ cực đại cạnh nhau nằm trên đoạn th ng AB cách nhau đoạn λ </b>
<b>B. Số vân giao thoa cực đại luôn lớn hơn số vân giao thoa cực tiểu </b>


<b>C. Số vân giao thoa cực đại luôn nhỏ hơn số vân giao thoa cực tiểu </b>
<b>D. Số vân giao thoa cực đại có thể bằng số vân giao thoa cực tiểu </b>


<b>Câu 19. Tạo sóng dừng cộng hưởng trên dây dàn hồi c ng ngang giữa hai điểm cố định cách nhau </b>
<i>1,2m. Bước sóng dài nhất có thể tạo ra là </i>


<i><b>A. 60cm </b></i> <i><b>B. 1,2m </b></i> <i><b>C. 2,4m </b></i> <i><b>D. 3,6m </b></i>


<i><b>Câu 20. Một vật nặng gắn vào đầu dưới của một lò xo treo th ng đ ng tại nơi có gia tốc trọng lực g = </b></i>
π2


<i>m/s</i>2<i> làm cho lò xo bị dãn ra một đoạn 6,25cm hi cân bằng. Chu ỳ dao động là </i>



<i><b>A. 0,5s </b></i> <i><b>B. 1,0s </b></i> <i><b>C. 1,5s </b></i> <i><b>D. 2,0s </b></i>


<b>Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm </b>
thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. Người ta đo được giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mỗi
phần tử R, L, C theo th tự đó là 40V, 80V và 50V. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều giữa hai
đầu đoạn mạch là


<b>A. 44V </b> <b>B. 50V </b> <b>C. 28V </b> <b>D. 16V </b>


<i><b>Câu 22. Hai dao động trên cùng trục Ox theo các phương trình: x</b></i>1<i> = 12cos(πt + φ</i>1<i>) (cm) và x</i>2 =
<i>5cos(πt + φ</i>2<i>) (cm). Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây </i>


<i><b>A. 4,3cm </b></i> <i><b>B. 6,5cm </b></i> <i><b>C. 12,4cm </b></i> <i><b>D. 18,6cm </b></i>


<b>Câu 23. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Biết điện áp t c thời giữa hai đầu AB và </b>
<i>AM và cường độ dòng điện theo th tự là: u</i>AB = <i> cos(100πt) (V) và u</i>AM = <i> cos(100πt + π/6) </i>
<i>(V) và i = 1,25cos(100πt - 5π/6) (A). Giá trị điện trở thuần trong đoạn mạch MB bằng </i>


<b>A. 80Ω </b> <b>B. 60Ω </b> <b>C. 50Ω </b> <b>D. 40Ω </b>


<b>Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang: trong đó lị xo nhẹ có độ c ng </b>
<i>100N/m. Trong q trình dao động chiều dài của lị xo biến thiên từ 10cm đến 18cm. Động n ng cực đại </i>
của vật nặng là


<b>A. 1,5(J) </b> <b>B. 0,36(J) </b> <b>C. 3,0(J) </b> <b>D. 0,08(J) </b>


<b>Câu 25. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số </b>


<i>f thay đổi được. Nếu t ng đồng thời U và f lên gấp 2 lần giá trị ban đầu thì giá trị hiệu dụng của cường </i>
độ dòng điện chạy qua cuộn cảm



<b>A. t ng gấp hai lần </b> <b>B. giảm một nửa </b> <b>C. t ng gấp 4 lần </b> <b>D. </b>


hông đổi


<b>Câu 26. Đặt tại O trong môi trường đồng nhất đ ng hướng một nguồn âm nhỏ. Nếu đặt thêm tại O một </b>
nguồn nữa giống hệt nguồn ban đầu thì m c cường độ âm tại một điểm M nào đó cách O một hoảng
xác định s t ng thêm một lượng xấp xỉ


<i><b>A. 3dB </b></i> <i>2dB </i> <i><b>C. 1dB </b></i> <i>4dB </i>


<b>Câu 27. Chọn câu sai hi nói về dao động cưỡng b c của một hệ dao động </b>
<b>A. Sự cộng hưởng xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ </b>


<b>B. Biên độ dao động cưỡng b c ổn định không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng b c </b>
<b>C. Biên độ của dao động cưỡng b c ổn định không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng b c </b>
<b>D. Lực cản mơi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng b c khi xảy ra công hưởng càng nhỏ </b>
<b>Câu 28. Tạo sóng dừng trên dây với tốc độ truyền sóng hơng đổi. Khi t ng dần tần số thì thấy rằng </b>
<i>với hai giá trị tần số liên tiếp là 24Hz và 27,2Hz thì trên dây có sóng dừng cộng hưởng. Hỏi giá trị nào </i>
của tần số sau đây thì trên dây có sóng dừng cơng hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Câu 29. Đoạn mạch nối tiếp gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần độ tự cảm L và một tụ </b>
điện điện dung C. Hai đầu mạch có điện áp xoay chiều tần số góc ω. Cường độ dòng diện trong mạch
cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch hi


<b>A. R = L/C </b> <b>B. LCω</b>2 = 1 <b>C. LCω</b>2 = R2 <b>D. </b>


LCω2
= R



<b>Câu 30. Vật (1) gắn vào đầu dưới của một lò xo nhẹ treo th ng đ ng, vật (2) cùng hối lượng với vật </b>
<i>(1) nối với vật (1) bằng một đoạn dây chỉ mảnh, hơng hối lượng. Khi cân bằng lị xo bị dãn đoạn 8cm </i>
so với chiều dài tự nhiên. Cắt đ t dây nối giữa hai vật thì vật (1) s dao động điều hòa với biên độ


<i><b>A. 4cm </b></i> <i><b>B. 8cm </b></i> <i><b>C. 12cm </b></i> <b>D. </b>


<i>16cm </i>


<b>Câu 31. Đặt hai đầu một cuộn thuần cảm vào một điệp áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng hơng đổi </b>
<i>nhưng có tần số thay đổi được. Khi chỉnh tần số có giá trị 60Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dịng </i>
<i>điện qua cuộn cảm là 20A. Nếu chỉnh tần số đến giá trị 1000Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng </i>
điện qua cuộn cảm là


<b>A. 0,72A </b> <b>B. 200A </b> <b>C. 1,2A </b> <b>D. 0,005A </b>


<b>Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = </b>


100 3 , tụ điện có điện dung C = 10-4/(2π) (F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 3/π (H). Tổng trở


của mạch bằng


<b>A. 50</b> <b>B. 200</b> <b>C. 100</b> <b>D. 125</b>


<i><b>Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu ỳ 1,2s. Tại thời điểm t</b></i>1 chất diểm có ly
<i>độ x</i>1 = <i> cm và tại thời điểm t</i>2<i> = t</i>1<i> + 1,5(s) chất điểm có ly độ x</i>2 = <i>cm. Chiều dài qu đạo là </i>


<i><b>A. 10cm </b></i> <i><b>B. 20cm </b></i> <i><b>C. 30cm </b></i> <i><b>D. 40cm </b></i>


<i><b>Câu 34. Sóng truyền trên trục Ox với bước sóng λ. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên trục Ox </b></i>
dao động cùng pha bằng



<b>A. 3λ </b> <b>B. 2λ </b> <b>C. λ </b> <b>D. λ/2 </b>


<b>Câu 35. Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. </b>
<i>Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U hơng đổi và có tần số f thay đổi </i>
<i>được. Nếu chỉ t ng tần số từ 50Hz lên 60Hz thì </i>


<b>A. giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng diện trong mạch t ng </b>
<b>B. giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng diện trong mạch giảm </b>
<b>C. giá trị hiệu dụng I của cường độ dịng diện trong mạch khơng đổi </b>
<b>D. các câu A, B, C đều sai </b>


<i><b>Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang dao động diều hịa với biên độ 20cm. Khi lị xo có chiều dài cực đại </b></i>
<i>thì lực đàn hồi do lị xo tác dụng lên vật nặng có độ lớn bằng 4,8(N). Độ c ng lò xo bằng </i>


<i><b>A. 240(N/m) </b></i> <i><b>B. 24(N/m) </b></i> <i><b>C. 96(N/m) </b></i> <i><b>D. 960(N/m) </b></i>


<i><b>Câu 37. Vật nặng hối lượng 1kg gắn vào đầu một lò xo nhẹ, độ c ng 100N/m. Chu ỳ dao động điều </b></i>
hòa của hệ là


<i><b>A. π/2 (s) </b></i> <i><b>B. π/3 (s) </b></i> <i><b>C. π/4 (s) </b></i> <i><b>D. π/5 (s) </b></i>


<i><b>Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng </b></i>
<i>điện t c thời trong mạch có biểu th c: i = 2cos(100πt + π/2) (A). Các phần tử trong mạch có thể là </i>


<b>A. điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L ghép nối tiếp C. điện trở thuần và tụ điện C ghép nối tiếp </b>
<b>B. hai cuộn cảm thuần ghép nối tiếp </b> <b>D. cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối </b>


tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>A. 20Ω </b> <b>B. 40Ω </b> <b>C. 60Ω </b> <b>D. </b>
80Ω


<b>Câu 40. Trong một đoạn mạch xoay chiều, cường độ dịng diện t c thời ln sớm pha hơn điện áp </b>
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch một góc có độ lớn φ (0 < φ < π/2) trong trường hợp nào sau đây


<b>A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L </b>
<b>B. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R </b>


<b>C. Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với điện trở thuần R </b>
<b>D. Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R ghép nối tiếp với một tụ điện C </b>


<b>CÂU ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b>


1 <b>D </b> 11 <b>D </b> 21 <b>B </b> 31 <b>C </b>


2 <b>C </b> 12 <b>A </b> 22 <b>C </b> 32 <b>B </b>


3 <b>C </b> 13 <b>C </b> 23 <b>D </b> 33 <b>B </b>


4 <b>C </b> 14 <b>C </b> 24 <b>D </b> 34 <b>C </b>


5 <b>B </b> 15 <b>C </b> 25 <b>D </b> 35 <b>D </b>


6 <b>A </b> 16 <b>C </b> 26 <b>A </b> 36 <b>B </b>


7 <b>B </b> 17 <b>C </b> 27 <b>C </b> 37 <b>D </b>


8 <b>D </b> 18 <b>D </b> 28 <b>D </b> 38 <b>D </b>



9 <b>D </b> 19 <b>C </b> 29 <b>C </b> 39 <b>B </b>


10 <b>D </b> 20 <b>A </b> 30 <b>A </b> 40 <b>D </b>


<b>ĐỀ SỐ 26 </b>



<b>Câu 1: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có m c cường độ âm là L</b>M = 80dB. Biết I0 =
10-12 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn


<b>A. 10</b>–4 W/m2 <b>B. 0,01 W/m</b>2 <b>C. 1 W/m</b>2 <b>D. 10 W/m</b>2


<b>Câu 2: Hai dao động cùng phương , cùng tần số, cùng biên độ là 4cm.Biết độ lệch pha của hai dao động </b>
là 120o,biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là:


<b>A. 4cm </b> <b>B. 6,75cm </b> <b>C. 6cm </b> <b>D. 4</b> 3 cm


<b>Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000 W. Dịng điện nó phát ra sau hi t ng điện áp </b>
lên đến 110 V được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20. Cơng suất hao phí trên đường
dây là


<b>A. 1653W </b> <b>B. 6050W </b> <b>C. 5500W </b> <b>D. 2420W </b>


<b>Câu 4: Tại một điểm, đại lượng đo bằng n ng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại </b>
điểm đó ,vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:


<b>A. M c cường độ âm. B. Cường độ âm </b> <b>C. Độ to của âm. </b> <b>D. Độ cao của âm </b>


<b>Câu 5: Dung háng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm háng. Muốn xảy ra </b>
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải



<b>A. t ng điện dung của tụ điện </b> <b>B. giảm điện trở của mạch </b>


<b>C. t ng hệ số tự cảm của cuộn dây </b> <b>D. giảm tần số dòng điện xoay chiều </b>
<b>Câu 6: Khi nói về n ng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Thế n ng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng </b>
<b>B. Động n ng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>D. Thế n ng và động n ng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ </b>


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên một qu đạo dài 20cm. Khi có li độ x = 5cm thì có vận tốc là </b>
v=5 3cm/s, chu ì dao động của vật là


<b>A. 2s </b> <b>B. 4s </b> <b>C. 3s </b> <b>D. 1s </b>


<b>Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch chỉ có cuộn dây thì: </b>


<b>A. Tần số dịng điện qua cuộn dây hác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch </b>
<b>B. Đoạn mạch s hông tiêu thụ điện n ng </b>


<b>C. Cường độ dòng điện qua cuộn dây chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch </b>
<b>D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 </b>


<b>Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z</b>L = 300, ZC = 200, R là biến trở. Điện
áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng <i>u</i>200 2 cos100<i>t V</i>( ). Điều chỉnh R để công suất đạt


cực đại bằng


<b>A. P</b>max = 100W <b>B. P</b>max = 150W <b>C. P</b>max = 200W <b>D. P</b>max = 250W



<b>Câu 10: Hai nguồn sóng ết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S</b>1S2 = 9 phát ra dao động cùng
pha nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn ( hông ể hai nguồn) là:


<b>A. 8 </b> <b>B. 12 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ? </b>
<b>A. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm </b>
<b>B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện </b>


<b>C. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp </b>


<b>D. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm </b>


<b>Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo trục cố định , điều nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. qu đạo chuyển động là một đoạn th ng </b> <b>B. lực éo về tác dụng vào vật hông đổi </b>
<b>C. li độ của vật tỉ lệ thuận với thời gian </b> <b>D. qu đạo chuyển động là đường hình sin </b>
<b>Câu 13: Sóng ngang là sóng: </b>


<b>A. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang </b>


<b>B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng </b>
<b>C. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng </b>
<b>D. lan truyền theo phương nằm ngang </b>


<b>Câu 14: Một vật dao động điều hoà với li độ x=Acos(</b>t+) thì
<b>A. Li độ sớm pha </b>


2





so với vận tốc <b>B. Vận tốc dao động cùng pha với li độ </b>
<b>C. Vận tốc dao động sớm pha </b>


2




so với li độ <b>D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc </b>


<b>Câu 15: Điều iện để hai sóng cơ hi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn </b>
dao động


<b>A. cùng tần số, cùng phương </b>


<b>B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha hông đổi theo thời gian </b>
<b>C. cùng biên độ và có hiệu số pha hơng đổi theo thời gian </b>


<b>D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ </b>


<b>Câu 16: Bước sóng là hoảng cách giữa hai điểm </b>


<b>A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha </b>


<b>B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha </b>
<b>C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha </b>


<b>D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>A. cos</b>=R/Z <b>B. cos</b>=ZL/Z <b>C. cos</b>=–ZC /R <b>D. cos</b>=(ZL – ZC)/ R


<b>Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu th c </b><i>u</i><i>U c</i><sub>0</sub> os<i>t V</i>

 

, trong đó <i>U và </i><sub>0</sub>  hông đổi, vào hai
đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, các giá trị t c thời là


10 3 , 30 3


<i>L</i> <i>C</i>


<i>u</i>   <i>V u</i>  <i> V , uR =20 V .Tại thời điểm t</i>2<i>, các giá trị mới là uL = 20 V, uC</i>  60<i> V, uR = </i>


<i>0 V .Điện áp cực đại U có giá trị bằng </i><sub>0</sub>


<i><b>A. 40 V </b></i> <i><b>B. 50</b></i> <i>2 V </i> <i><b>C. 50 V </b></i> <i><b>D. 40</b></i> <i>2 V </i>


<b>Câu 19: Một máy biến thế có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn th cấp là 100 vòng. </b>
Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch th cấp là 24V và 10A, điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch
sơ cấp là


<b>A. 2,4V; 1A </b> <b>B. 2,4V; 100A </b> <b>C. 240V; 100A </b> <b>D. 240V; 1A </b>


<b>Câu 20: Máy biến áp là thiết bị </b>


<b>A. làm t ng cơng suất của dịng điện xoay chiều. </b>


<b>B. có hả n ng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. </b>
<b>C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. </b>


<b>D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. </b>



<b>Câu 21: Một sóng truyền trên mặt biền có bước sóng 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất </b>
trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90o là:


<b>A. 1,5m </b> <b>B. 3m </b> <b>C. 4m </b> <b>D. 0,75m </b>


<b>Câu 22: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến đổi và cuộn dây chỉ có </b>
hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp t c thời giữa hai đầu đoạn mạch là : u=U 2 cos100πt
(V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 30o


thì cơng suất tiêu thụ trong mạch bằng P=30W. Thay đổi C
để u cùng pha i thì mạch tiêu thụ cơng suất:


<b>A. 90W </b> <b>B. 120W </b> <b>C. 60W </b> <b>D. 40W </b>


<b>Câu 23: Vật dao động điều hoà với biên độ A.Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ </b>
x=0,5 2 A là 0,25s. Tần số dao động của vật là:


<b>A.0,5Hz </b> <b>B. 1,5Hz </b>


<b>C. 2 Hz </b> <b>D. 4Hz </b>


<b>Câu 24: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu cho dao động với tần số f. Dây dài 2m và tốc độ </b>
truyền sóng trên dây 20m/s. Muốn dây rung thành một bó thì tần số dao động f bằng:


<b>A. 20Hz </b> <b>B. 5HZ </b> <b>C. 10Hz </b> <b>D. 25Hz </b>


<b>Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều hông phân nhánh gồm điện trở R và hộp X. Biết điện áp hai đầu mạch </b>
u=U 2 cos100πt (V) thì cường độ dịng điện qua mạch là i=I 2 cos(100πt+/6) (A). Hộp X ch a:


<b>A. Cuộn dây thuần cảm </b> <b>B. Điện trở </b>



<b>C. Cuộn dây có điện trở </b> <b>D. Tụ điện </b>


<b>Câu 26: Trong đoạn mạch xoay chiều có R và L nối tiếp, dịng điện ln ln </b>
<b>A. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch </b>


<b>B. nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch </b>
<b>C. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch </b>
<b>D. nhanh pha </b>/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
<b>Câu 27: Số đo của vôn ế xoay chiều chỉ </b>


<b>A. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiều </b>
<b>B. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. </b>
<b>C. giá trị t c thời của hiệu điện thế xoay chiều. </b>
<b>D. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. </b>


<b>Câu 28: Con lắc đơn có chu ì T = 2s tại nơi có g = 9,8m/s</b>2 chiều dài dây treo là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều hông phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm háng Z</b>L=10
và tụ điện có dung háng ZC=20 hi đặt hai đầu mạch vào nguồn có điện áp hiệu dụng U=20V, tần số
f. Biết công suất tiêu thụ P=20W, điện trở R có giá trị:


<b>A. 20</b> <b>B. 10</b> 2  <b>C. 10</b> 3  <b>D. 10</b>


<b>Câu 30: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Tần số dao động cưỡng b c bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. </b>
<b>B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. </b>


<b>C. Biên độ dao động cưỡng b c chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hồn. </b>
<b>D. Lực cản của mơi trường là ngun nhân làm cho dao động tắt dần. </b>



<b>Câu 31: Biểu th c của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C=31,8µF là </b>
u=200cos(200πt-/6)(V). Cường độ dịng điện qua mạch là :


<b>A. i=2cos(200πt+</b>/3)(A) <b>B. i=4cos(200πt-2</b>/3)(A)


<b>C. i=4cos(200πt+</b>/3)(A) <b>D. i=2cos(200πt-</b>/2)(A)


<b>Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu </b>
cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có
điện dung C thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu hông có tụ thì cơng suất tiêu thụ của
mạch là bao nhiêu?


<b>A. 75W </b> <b>B. 70,7W </b> <b>C. 86,6W </b> <b>D. 80W </b>


<b>Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 </b>
cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng


<b>A. 3000 Hz </b> <b>B. 30 Hz </b> <b>C. 50 Hz </b> <b>D. 5 Hz </b>


<b>Câu 34: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Sóng âm trong hơng hí là sóng dọc </b>


<b>B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và hí </b>


<b>C. cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong hơng hí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong </b>
nước


<b>D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang </b>



<b>Câu 35: Con lắc lị xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 8cm, chu ì T = 0,5s, hối lượng </b>
của vật là m = 0,4 g, lấy 2


10




 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là?
<b>A. </b><i>F</i><sub>max</sub> 5,12<i>N</i> <b>B. </b><i>F</i><sub>max</sub> 2,56<i>N </i> <b>C. </b><i>F</i><sub>max</sub> 256<i>N</i> <b>D. </b><i>F</i><sub>max</sub>525<i>N</i>


<b>Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn ết hợp đồng pha có tần số 40Hz. Ta </b>
thấy hai điểm trên đoạn th ng nối hai nguồn, gần nhau nhất và dao động với biên độ cực đại cách nhau
2,5cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:


<b>A. 2m/s </b> <b>B. 0,5m/s </b> <b>C. 1m/s </b> <b>D. 4m/s </b>


<b>Câu 37: Trong quá trình truyền tải điện n ng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử </b>
dụng chủ yếu hiện nay là


<b>A. t ng chiều dài đường dây </b> <b>B. giảm tiết diện dây </b>


<b>C. t ng điện áp trước hi truyền tải </b> <b>D. giảm công suất truyền tải </b>


<b>Câu 38: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu ì của con lắc hơng thay đổi hi </b>
<b>A. thay đổi chiều dài của con lắc </b> <b>B. thay đổi độ cao nơi đặt con lắc </b>
<b>C. thay đổi nhiệt độ nơi đặt con lắc </b> <b>D. thay đổi hối lượng của con lắc </b>


<b>Câu 39: Đặt điện áp vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ có dung háng 80</b> , cuộn
cảm có điện trở thuần 30 và cảm háng 50 . Khi điều chỉnh trị số của biến trở R để công suất tiêu
thụ trên biến trở cực đại thì hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Câu 40: Đặt điện áp u=U</b>ocos2πft vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Thay đổi f, mạch tiêu thụ công suất lớn nhất hi:


<b>A. u</b>R cùng pha với i <b>B. u</b>C vuông pha với u
<b>C. Hệ số công suất của mạch bằng 0,707 </b> <b>D. </b>


<b>CÂU ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b>


1 <b>A </b> 11 <b>D </b> 21 <b>D </b> 31 <b>C </b>


2 <b>A </b> 12 <b>A </b> 22 <b>D </b> 32 <b>A </b>


3 <b>A </b> 13 <b>B </b> 23 <b>A </b> 33 <b>C </b>


4 <b>B </b> 14 <b>C </b> 24 <b>B </b> 34 <b>D </b>


5 <b>D </b> 15 <b>B </b> 25 <b>D </b> 35 <b>A </b>


6 <b>C </b> 16 <b>B </b> 26 <b>C </b> 36 <b>A </b>


7 <b>A </b> 17 <b>A </b> 27 <b>B </b> 37 <b>C </b>


8 <b>C </b> 18 <b>D </b> 28 <b>C </b> 38 <b>D </b>


9 <b>A </b> 19 <b>D </b> 29 <b>D </b> 39 <b>D </b>


10 <b>A </b> 20 <b>B </b> 30 <b>C </b> 40 <b>B </b>


<b>ĐỀ SỐ 27 </b>




<b>Câu 1: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều </b>u220 2 sin100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC hông
phân nhánh có L thay đổi, điện trở thuần của đoạn mạch là 110. Khi hệ số công suất của mạch lớn
nhất thì cơng suất của mạch là


<b>A. 460W. </b> <b>B. 440W </b> <b>C. 115W </b> <b>D. 172,7W </b>


<b>Câu 2: Mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp , có U</b>0L= 2U0C . So với dòng điện , điện áp hai đầu đoạn
mạch s :


<b>A. Sớm pha hơn </b> <b>B. Còn phụ thuộc vào R </b>


<b>C. Trễ pha hơn </b> <b>D. Cùng pha </b>


<b>Câu 3: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp hông phụ thuộc vào đại lượng nào? </b>
<b>A. Điện dung C của tụ điện. </b> <b>B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. </b>


<b>C. Điện trở R. </b> <b>D. Độ tự cảm L. </b>


<b>Câu 4: Công th c nào sau hơng thể có </b>
<b>A. P =</b>


<i>Z</i>
<i>U</i>2


<b>B. P = </b> cos 


2


<i>Z</i>


<i>U</i>


<b>C. P = I.U</b>R . <b>D. P = RI</b>2.
<b>Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng b c hông phụ thuộc vào : </b>


<b>A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật </b>


<b>B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật </b>
<b>C. Pha ban đầu của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ </b>
<b>D. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ </b>


<b>Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB: đoạn mạch AM là biến trở R có giá trị thay đổi từ 0 </b>
đến , đoạn mạch MB gồm cuộn dây hông thuần cảm ( r = 40; L = 3 H


5 ) và tụ điện có điện dung C


=
3


10
F
8




</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>A. </b>k<sub>AB</sub> 1. <b>B. </b>k<sub>AB</sub> 2
5


 . <b>C. </b>k<sub>AB</sub> 1
5



 . <b>D. </b>k<sub>AB</sub> 1
2


 .


<b>Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A . Khi động n ng của vật </b>
bằng hai lần thế n ng của lị xo thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là


<b>A. </b>


2


<i>A</i>


<b>B. </b> 3


3


<i>A</i>


<b>C. </b> 2


2


<i>A</i>


<b>D. </b>


3



<i>A</i>


<b>Câu 8: Xét dòng điện xoay chiều . Chọn biểu th c sai </b>


<b>A. </b><i>I</i><sub>0</sub> <i>I</i> 2 <b>B. U=</b>


2


0
<i>U</i>


<b>C. </b>


2


0
<i>E</i>


<i>E</i>  <b>D. </b><i>P</i><sub>0</sub> <i>P</i> 2


<b>Câu 9: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng </b>


<b>A. nhiễm điện do hưởng ng. </b> <b>B. tự cảm. </b>


<b>C. từ trường quay. </b> <b>D. cảm ng điện từ. </b>


<b>Câu 10: Tìm phát biểu sai. Trong hiện tượng sóng dừng thì sóng phản xạ và sóng tới ln </b>


<b>A. có cùng tần số. </b> <b>B. ngược pha nhau. </b>



<b>C. truyền ngược chiều nhau. </b> <b>D. có cùng bước sóng. </b>


<b>Câu 11: Tại hai điểm S</b>1 và S2 trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng ết hợp dao động đồng pha,
cùng biên độ là a và dao động theo phương th ng đ ng. Xét điểm M thuộc mặt nước, cách đều hai điểm
S1 và S2. Biên độ dao động tổng hợp tại M là


<b>A. 0,5a. </b> <b>B. a. </b> <b>C. 0. </b> <b>D. 2a. </b>


<b>Câu 12: Một dây đàn dài 40 cm ,hai đầu cố định, hi dây dao động với tần số 6 Hz ta quan sát trên dây </b>
có sóng dừng với bốn bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là


<b>A. v = 1,2 m/s </b> <b>B. v = 12 m/s </b> <b>C. v = 3,0 m/s. </b> <b>D. v = 0,33 m/s </b>


<b>Câu 13: Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? </b>
<b>A. Nguồn âm và tai người nghe . </b>


<b>B. Nguồn âm và nhiệt độ của môi trường truyền âm . </b>
<b>C. Nhiệt độ của môi trường truyền âm và tai người nghe . </b>
<b>D. Tai người nghe và thần inh thính giác . </b>


<b>Câu 14: Vật dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình x = 8cos(10</b>t + /3) (cm, s). Gốc
thời gian được chọn là:


<b>A. Lúc vật qua vị trí có li độ x = 4cm và chuyển động ngược chiều dương. </b>
<b>B. Lúc vật qua vị trí có li độ x = 4cm, đang ra xa vị trí cân bằng. </b>


<b>C. Lúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. </b>
<b>D. Lúc vật ở biên dương. </b>



<b>Câu 15: Sóng âm có thể là sóng ngang hi truyền trong </b>


<b>A. Chân không </b> <b>B. Môi trường lỏng </b> <b>C. Mơi trường rắn </b> <b>D. Mơi trường hí </b>


<b>Câu 16: Một lò xo rất nhẹ đặt th ng đ ng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ hối lượng m . </b>
Chọn trục Ox th ng đ ng hướng xuống , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật . Lấy g = 10m/s2


. Vật
dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình 5cos(10 2. )


2


<i>x</i> <i>t</i> <i>cm</i> . Khi vật ở vị trí cao nhất thì
lực đàn hồi của lị xo có độ lớn bằng


<b>A. 1,0N </b> <b>B. 0N </b> <b>C. 0,1N </b> <b>D. 1,8N </b>


<b>Câu 17: Một mạch điện xoay chiều ch a nhiều nhất là hai trong ba phần tử : điện trở thuần R , cuộn </b>
cảm , tụ điện C mắc nối tiếp . Điện áp và cường độ dòng điện qua mạch là u = Uocos100πt và i =
Iocos(100πt+


3




), Đoạn mạch này ch a


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Câu 18: Mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f</b>1 thì cảm háng là 36Ωvà
dung kháng là 144Ω. Nếu mạng điện có tần số f2= 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp
hai đầu đoạn mạch .Giá trị của f1 là :



<b>A. 50 Hz </b> <b>B. 480 Hz </b> <b>C. 60 Hz </b> <b>D. 30Hz </b>


<b>Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 6 cm. Nếu chọn mốc thế </b>
n ng tại vị trí cân bằng thì hi lực éo về có độ lớn 3 N con lắc có thế n ng bằng 45 mJ và có động
n ng bằng


<b>A. 15 mJ. </b> <b>B. 90 mJ. </b> <b>C. 45 mJ. </b> <b>D. 135 mJ. </b>


<b>Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu ỳ T = 2(s). Nếu biên độ dao </b>
động giảm 2 lần và đồng thời hối lượng vật nặng t ng lên 4 lần thì chu ỳ dao động của con lắc có giá trị là


<b>A. T’ = 2</b> 2 (s). <b>B. T’ = </b> 2 (s). <b>C. T’ = 4(s). </b> <b>D. T’ = 2(s). </b>
<b>Câu 21: Chọn câu đúng: Pha của vật dao động điều hòa là </b>


2


<sub> (rad) thì </sub>


<b>A. thế n ng cực đại . </b> <b>B. li độ cực đại . </b>


<b>C. động n ng cực đại . </b> <b>D. động n ng bằng thế n ng. </b>


<b>Câu 22: Với một ngoại lực cưỡng b c F = F</b>0cos(t), trong đó F0 hơng đổi cịn  t ng từ 0  thì
biên độ A của dao động cưỡng b c :


<b>A. giảm dần. </b> <b>B. không đổi. </b>


<b>C. t ng dần. </b> <b>D. t ng dần rồi sau đó giảm. </b>



<b>Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước , hoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm </b>
trên đường nối hai tâm sóng bằng


<b>A. một bước sóng . </b> <b>B. một phần tư bước sóng . </b>


<b>C. một nửa bước sóng . </b> <b>D. hai lần bước sóng . </b>


<b>Câu 24: Hệ số cơng suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 (cos</b>=0) trong trường hợp nào sau đây:
<b>A. Đoạn mạch hông có cuộn cảm. </b> <b>B. Đoạn mạch (RLC) nối tiếp có cộng hưởng. </b>
<b>C. Đoạn mạch hơng có tụ điện </b> <b>D. Đoạn mạch có điện trở bằng 0. </b>


<b>Câu 25: Đặt điện áp u = 120cos(100</b>t) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = L =


C
1


 =


30 . Biểu th c của dòng điện t c thời trong mạch là


<b>A. i = 4cos(100</b>t) A. <b>B. i = 4cos(100</b>t +


4
<sub>) A </sub>
<b>C. i = 4</b> 2cos(100t) A. <b>D. i = 4</b> 2cos(100t –


4
<sub>) </sub>


<i><b>Câu 26: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu ỳ dao </b></i>


<i>động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là </i>


<b>A. 0,5m. </b> <b>B. 1,5m. </b> <b>C. 2m. </b> <b>D. 1m. </b>


<b>Câu 27: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên qu đạo dài 16cm, hối lượng của vật </b>
là m=0,4 g (lấy π2


= 10). Trong quá trình dao động giá trị lực đàn hồi lớn nhất tác dụng vào vật là
5,12N. Chu ỳ dao động của vật là


<b>A. 25s </b> <b>B. 0,5s </b> <b>C. 2,5s </b> <b>D. 1s </b>


<b>Câu 28: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100</b>, hệ số tự cảm L =


1


(H) nối tiếp với


tụ điện có điện dung C =




2
10 4


(F). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : u = 200cos(100t)V. Biểu th c
hiệu điện thế t c thời giữa hai đầu cuộn dây là:



<b>A. u</b>d = 200cos(100t –
4


)V <b>B. u</b>d = 200cos(100t +


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>C. u</b>d = 200cos(100t)V. <b>D. u</b>d = 200cos(100t + <sub>4</sub>


)V.


<b>Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, với các phương </b>
trình : x<sub>1</sub>A cos t<sub>1</sub>  và x<sub>2</sub>A cos( t<sub>2</sub>   <sub>2</sub>). Phương trình dao động tổng hợp có dạng


1 2 1 2


x x x A 3 cos( t )


6




       . Thông tin nào sau đây là hông đúng?


<b>A. </b> <sub>2</sub>


2





  . <b>B. </b> <sub>2</sub> 2


3



  .


<b>C. Biên độ dao động A</b>2 = A1. <b>D. Biên độ dao động A</b>2 = 2A1.


<b>Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB: đoạn mạch AM là cuộn dây hông thuần cảm (R, L </b>
hông đổi), đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp t c thời hai đầu đoạn
mạch AB có dạng u<sub>AB</sub> U cos t (V)<sub>0</sub>  luôn ổn định. Thay đổi điện dung C đến lúc điện áp hiệu dụng


giữa hai điểm MB cực đại, giữ cố định giá trị C đó. Điện áp hiệu dụng UAM = 75V, tại thời điểm t hi
giá trị t c thời u<sub>AB</sub> 75 6 V thì u<sub>AM</sub>  25 6 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị


<b>A. </b>U<sub>0</sub> 150 2 V. <b>B. </b>U<sub>0</sub> 75 2 V. <b>C. </b>U<sub>0</sub> 150 V. <b>D. </b>U<sub>0</sub> 75 V.
<b>Câu 31: Dao động cơ điều hòa đổi chiều hi </b>


<b>A. hợp lực tác dung có độ lớn cực tiểu. </b> <b>B. hợp lực tác dụng bằng 0. </b>
<b>C. hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại. </b> <b>D. hợp lực tác dụng đổi chiều. </b>


<b>Câu 32: Cho mạch xoay chiều gồm điện trở R , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C mắc nối </b>
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi L = L1 và L = L2 thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để xảy ra cộng hưởng điện thì L có giá trị bằng


<b>A. L</b>2 = L1.L2 <b>B. </b> 1 2



2


<i>L</i> <i>L</i>


<i>L</i>  <b>C. L = L</b>1+ L2 <b>D. L = L</b>1.L2


<b>Câu 33: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E</b> 2cos(100t) V. Tốc độ quay của
rơto là 600 vịng/phút. Số cặp cực của rơto là


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 34: Máy biến áp là thiết bị </b>


<b>A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay. </b>
<b>B. dùng để t ng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều và dịng điện hơng đổi. </b>


<b>C. được dùng trong thuật hàn điện. </b>


<b>D. làm t ng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng t ng bấy nhiêu lần. </b>
<b>Câu 35: Chọn câu phát biểu đúng: Người ta có thể tạo ra từ trường quay</b>bằng cách


<b>A. cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. </b>


<b>B. cho nam châm v nh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối x ng của nó. </b>
<b>C. cho dịng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. </b>


<b>D. cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ hông đồng bộ ba </b>
pha.



<b>Câu 36: Một máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay </b>
chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, hi đó hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn th cấp để hở là 6
V. Số vòng của cuộn th cấp là


<b>A. 30 vòng. </b> <b>B. 60 vòng. </b> <b>C. 42 vòng. </b> <b>D. 85 vòng. </b>


<b>Câu 37: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: </b>
<b>A. Phần ng tạo ra từ trường. </b>


<b>B. Phần cảm và phần ng có thể cùng quay hoặc đ ng yên. </b>
<b>C. Phần cảm tạo ra suất điện động xoay chiều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Câu 38: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ </b>
dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng cơng suất hao phí của động
cơ là 11 W. Tỉ số giữa cơng suất hữu ích và cơng suất tiêu thụ toàn phần là


<b>A. 80% </b> <b>B. 90% </b> <b>C. 92,5% </b> <b>D. 87,5 %. </b>


<b>Câu 39: Điện n ng ở một trạm phát điện được truyền đi có cơng suất 100 W. Hiệu số chỉ của các công </b>
tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau một ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 Wh. Công suất điện nơi
tiêu thụ là:


<b>A. P = 20kW </b> <b>B. P = 48kW </b> <b>C. P = 52kW </b> <b>D. P = 80kW </b>


<b>Câu 40: Cho hai dao động điều hòa cùng phương </b> )( )


4
cos(
6



1 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    và <i>x</i><sub>2</sub> cos(<i>t</i>)(cm) . Để
biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 5cm thì α là


<b>A. </b>


4
3


<b>B. </b>


-4




<b>C. </b>


2




<b>D. </b>


4
3




<b>CÂU ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b>



1 <b>B </b> 11 <b>D </b> 21 <b>C </b> 31 <b>C </b>


2 <b>A </b> 12 <b>A </b> 22 <b>D </b> 32 <b>B </b>


3 <b>B </b> 13 <b>A </b> 23 <b>C </b> 33 <b>B </b>


4 <b>A </b> 14 <b>A </b> 24 <b>D </b> 34 <b>C </b>


5 <b>C </b> 15 <b>C </b> 25 <b>A </b> 35 <b>B </b>


6 <b>B </b> 16 <b>B </b> 26 <b>D </b> 36 <b>B </b>


7 <b>B </b> 17 <b>C </b> 27 <b>B </b> 37 <b>D </b>


8 <b>D </b> 18 <b>C </b> 28 <b>B </b> 38 <b>D </b>


9 <b>D </b> 19 <b>D </b> 29 <b>A </b> 39 <b>D </b>


10 <b>B </b> 20 <b>D </b> 30 <b>A </b> 40 <b>D </b>


<b> ĐỀ 28</b>

<b> </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 </b>
<b> MÔN LÝ KHỐI 12 </b>


<i><b> (Thời gian 60 phút – 40 câu trắc nghiệm) </b></i>


<b>Câu 1. Con lắc lò xo gồm một vật hối lượng 400g được treo vào đầu dưới của một lò xo có hối lượng </b>
hơng đáng ể, có độ c ng 40N/m. Nâng vật đến vị trí lị xo hơng biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động


điều hòa. Chon gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao
động. Lấy g = 10 (m/s2)<sub>. Phương trình dao động của vật là </sub>


A. x = 10 cos (10πt + )(cm) B. x = 10 cos (10πt )(cm)


C. x = 10cos (10t + π)(cm) D. x = 10 cos (10t – )(cm)


<b>Câu 2. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng hi tần số dòng điện bằng </b>


A. f =


<i>LC</i>



2


1


. B. f =
<i>LC</i>


1


. C. f =
<i>LC</i>


1


. D. f =
<i>LC</i>




2
1


.
<b>Câu 3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần </b>


A. cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

C. có giá trị hiệu dụng tỷ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.


<b>Câu 4. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A,B cách nhau 16 cm dao động vng góc với mặt nước </b>
có cùng phương trình x = a sin 50t (cm). Biết C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu. Giữa
C và đường trung trực của AB có hai đường cực đại hác. Cho AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số điểm
dao động với biên độ cực đại trên AC là


A. 12 B.14 C. 13 D. 15


<b>Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u = U</b><sub>0</sub>cos(t)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì biểu th c
dòng điện qua mạch là


A. i = U<sub>0</sub>cos(t -


2




)(A) B. i = <i>U</i>0



<i>C</i> cos(t)(A).


C. i = 0


<i>C</i>


<i>U</i>


<i>Z</i> cos(t +2




)(A) D. i = 0


<i>C</i>


<i>U</i>


<i>Z</i> cos(t - 2




) (A)


<b>Câu 6. Một con lắc đơn có hối lượng vật nặng m = 200g treo vào sợi dây có chiều dài </b><i>l = 100cm, dao </i>
động điều hòa. Lấy g = 9,81m/s2


, = 3,14. Chu ì dao động của con lắc gần với giá trị nào sau đây?
A. 1,97 s. B. 2,2 s. C. 2,005 s. D. 2,4 s.



<b>Câu 7 . Đặt điện áp u = U</b> 2 cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN và đoạn mạch NB
nối tiếp. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch
NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt <sub>1</sub>= 1


<i>2 LC</i> . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN
hông phụ thuộc vào R thì tần số góc  bằng


A. 1 2 B.
1
2 2




C. 1
2


D. 21


<b>Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất. Nếu t ng chiều dài dây treo con lắc </b>
lên gấp 4 lần đồng thời giảm hối lượng vật nặng con lắc một nửa thì so với trước, tần số dao động của
con lắc s


A. t ng 2 2 lần. B. hông thay đổi. C. t ng 2 lần. D. giảm hai lần.
<b>Câu 9. Một sóng cơ truyền theo đường th ng có biểu th c u = </b>4 cos(4 )( )


4


<i>t</i>  <i>cm</i>



  . Biết dao động tại


hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha . Tốc độ tuyền
sóng là


A. 1m/s B. 6m/s C. 2m/s D. 1,5m/s
<b>Câu 10. Chu ì dao động cưỡng b c hi xảy ra cộng hưởng có giá trị </b>


A. bằng chu ì dao động riêng của hệ. B. nhỏ hơn chu ì của lực cưỡng b c.
C. phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động. D. bất ì.
<b>Câu 11.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng đối với mạch điện chỉ có tụ điện C ?


A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.


B. Dung háng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu ỳ của dòng điện xoay chiều.


C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ dao động sớm pha hơn dòng điện góc .


D. Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều qua tụ tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.


<b>Câu 12. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương ngang ngang với tần số góc </b> và biên độ A, tốc
độ của vật hi qua vị trí cân bằng là


A. A B. x C.  D. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

A. <i>f</i> 2 <i>k</i>


<i>m</i>



 B. <i>f</i> 2 <i>m</i>


<i>k</i>




C. 1


2


<i>m</i>
<i>f</i>


<i>k</i>


 D. 1
2


<i>k</i>
<i>f</i>


<i>m</i>



<b>Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều u = U</b> 2 cos (t) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi
nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R t ng 2 lần và dịng điện trong hai trường hợp vng


pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc đầu là


A. B. C. D. .


<b>Câu 15. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào </b>


A. n ng lượng của sóng. B. tần số dao động của sóng.


C. mơi trường truyền sóng. D. chu kì sóng.


<b>Câu 16 Tại một điểm A có m c cường độ âm LA = 90dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = </b> ( ).
Cường độ của âm đó tại A là


A. 1 B. 0,1 C. 10 D. 0,01
<b>Câu 17. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng </b>


A. biên độ. B. cường độ âm. C. m c cường độ âm. D. tần số.


<b>Câu 18. Sóng cơ học truyền trên mặt nước thuộc loại </b>


A. sóng ngang B. vừa là sóng dọc vừa là sóng ngang
C. sóng dọc D. sóng dừng


<b>Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều </b>
iện LC2


> 1 thì phát biểu nào sau đây là hơng đúng ?
A. Cảm háng lớn hơn dung háng.


B. Hệ số công suất của mạch đạt cực đại và bằng 1.



C. Tổng trở của mạch luôn lớn hơn R.


D. Điện áp ở hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện.


<b>Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Giá trị </b>
của điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là


A. 220V B. 110 V C. 120 V. D. 220 V


<b>Câu 21. Một sóng cơ truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u(t) = 5cos(6πt – </b>
πx)(cm), (x tính bằng m, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng


A. 6 (m/s) B. 3m/s C. (m/s) D. 6 (cm/s)


<b>Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu ì 1,8s. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ </b>
điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0 là


A. 1,8s B. 3,6s C. 0,45s D. 0,9s


<b>Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp u = 220 2 cos(</b>t


-2




) (V) thì cường độ
dịng điện qua đoạn mạch có biểu th c i = 2 2 cos (t


-4





) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này


A. 220 2W. B. 440 W. C. 440 2 W. D. 220 W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Câu 25. Một chất điểm đao động điều hịa với phương trình x = A cos (</b>t +


2




). Pha ban đầu của dao
động là


A. B. 0 C.  D. -


<i><b>Câu 26. Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi thì điều nhận xét nào sau đây khơng đúng? </b></i>


A. hoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng ế tiếp bằng nửa bước sóng.
B. hoảng cách giữa hai nút sóng ế tiếp bằng nửa bước sóng.


C. hoảng cách giữa ba nút sóng ế tiếp bằng một bước sóng.


D. hoảng cách giữa bốn bụng sóng ế tiếp bằng 1,5 lần bước sóng.


<b>Câu 27. Một con lắc đơn dao động ở nơi có g = 10 </b> )= 2 , có chu ì dao động là 2s. Thay
đổi chiều dài của nó để chu ì t ng 10% so với chu ì ban đầu. Chiều dài của con lắc đã



A. t ng thêm 0,11m B. giảm bớt 0,11m
C. giảm bớt 0,21m D. t ng thêm 0,21m


<b>Câu 28. Bước sóng là hoảng cách giữa hai điểm </b>


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


D. gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


<b>Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm thuần ? </b>


A. Cảm háng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu ỳ dòng điện.


B. Điện áp t c thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần luôn luôn trễ pha hơn dịng điện.


C. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở đối dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.


<i><b>Câu 1. Câu 30. Dòng điện xoay chiều </b></i>iI<sub>o</sub>cos(t)(A)có cường độ hiệu dụng là


<b> A.</b>IIo. B. I = C.IIo 2. D. I = .
<b>Câu 31.Trên mặt nước nằm ngang tại </b><i>S</i><sub>1</sub> và <i>S cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ ết </i><sub>2</sub>
hợp dao động điều hòa đồng pha theo phương th ng đ ng có tần số 15Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng hơng đổi hi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại
trên <i>S</i><sub>1</sub> <i>S là </i><sub>2</sub>



A. 8 B.9 C. 7 D.5


<b>Câu 32. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10</b> cm. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỷ số giữa động
n ng và thế n ng của con lắc là


A. 3 B. 2 C. D.
<b>Câu 33. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 30 </b>, L = 0, 2


 H, C =
3
10


5


F. Điện áp t c thời 2 đầu
mạch là u = 120 2 cos 100t (V). Biểu th c cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = 4 2 cos (100t -


4




)(A). B. i = 4 cos (100t


-4





)(A).


C. i = 4 cos (100t +
4




)(A). D. i = 4 2 cos (100t +


4




)(A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Câu 35. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ </b>


A. cùng pha với sóng tới nếu vật cản tự do.


B. ln ngược pha sóng tới.
C. ln ln cùng pha với sóng tới.


D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.


<b>Câu 36. Sóng cơ lan truyền trên một đường th ng từ O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, </b>
bước sóng  và biên độ a của sóng hơng đổi trong q trình truyền sóng. Nếu phần tử vật chất tại điểm
M có dạng u<i><sub>M t</sub></i><sub>( )</sub>= a sin(2ft) thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là


A. <i>u<sub>O t</sub></i><sub>( )</sub> <i>a</i>sin 2 ( <i>ft</i> <i>d</i>)





  B. <i>u<sub>O t</sub></i><sub>( )</sub> <i>a</i>sin ( <i>ft</i> <i>d</i>)




 


C. <i>u<sub>O t</sub></i><sub>( )</sub> <i>a</i>sin 2 ( <i>ft</i> <i>d</i>)




  D. <i>u<sub>O t</sub></i><sub>( )</sub> <i>a</i>sin ( <i>ft</i> <i>d</i>)




 


<b>Câu 37. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 30</b>; L = (H); C = (F), tần số f = 50Hz thì hệ số
cơng suất của mạch là


A. 0,5 B. C. 1 D.
<b>Câu 38. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, biết R = 100 </b>, ZL = 20 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
chậm pha so với cường độ dòng điện. Dung háng của tụ điện là


A. ZC = 100  B. ZC = 120  C. ZC = 80  D. ZC = 20 
<b>Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC hông phân nhánh một điện áp xoay chiều </b>
u = U<sub>0</sub>cos(t + ) thì dịng điện trong mạch là i = I<sub>0</sub>cos(t + ). Đoạn mạch này có
A. Z<i><sub>L</sub></i>> R B. Z<i><sub>L</sub></i>> Z<i><sub>C</sub></i> C. Z<i><sub>L</sub></i>= Z<i><sub>C</sub></i> D. Z<i><sub>L</sub></i>< Z<i><sub>C</sub></i>



<b>Câu 40. Con lắc lò xo có = 100 N/m dao động điều hịa với tần số góc 10 ( rad/s). Khối lượng m của </b>
vật là


A. 0,2kg B. 100g C. 1g D. 1kg


<b>………..Hết………. </b>


<b>ĐỀ 28 </b>



<b>Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng. Chu ì dao động là : </b>
<b>A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s. </b>


<b>B. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này đến bên kia của qu đạo chuyển động. </b>


<b>C. </b> Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban <b>đầu. </b>
<b>D. </b> Khoảng thời gian ngắn nhất <b>để vật trở lại trạng thái ban đầu. </b>


<b>Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa </b> 10cos 10

 



6


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i>x</i> <i>t</i>

<i>cm</i> . Pha dao động ở thời


điểm


6
<i>T</i>


<i>t</i> <i>s là bao nhiêu ? </i>


<b>A. </b>
3<i>rad</i>



<b>B. </b>2
3 <i>rad</i>




<b>C. </b>
6<i>rad</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Câu 3: Vật dao dộng điều hòa trên qu đạo dài 10cm với tần số 2Hz. Chọn mốc thời gian lúc </b>
vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là


<b>A. </b>

<i>x</i>

10cos 4

<i>t</i>

/ 2

 

<i>cm</i>

<b>B. </b><i>x</i>10cos 4

 

<i>t</i> / 2

 

<i>cm</i>


<b>C. </b><i>x</i>5cos 4

 

<i>t</i> / 2

 

<i>cm</i> <b>D. </b><i>x</i>5cos 4

 

<i>t</i> / 2

 

<i>cm</i>


<b>Câu 4 Một con lắc lò xo gồm một lị xo hối lượng hơng đáng ể, một đầu cố định và một đầu </b>
gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn
hồi của lị xo tác dụng lên viên bi ln hướng


<b>A. theo chiều chuyển động của viên bi. </b>


<b>B. về vị trí cân bằng của viên bi. </b>


<b>C. theo chiều dương quy ước. </b>
<b>D. theo chiều âm quy ước </b>


<b>Câu 5: Treo một vật nhỏ dưới lò xo làm cho lò xo giãn 4cm hi cân bằng. Kích thích cho vật </b>
dao động điều hịa theo phương th ng đ ng. Lấy g = 2<sub> m/s</sub>2<sub>. Chu ỳ dao động của vật là </sub>


A. 10s B. 0,4s. C. 4s. D. 0,1s


<b>Câu 6. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ hối lượng 200g, lò xo hối lượng hông đáng ể </b>
và có độ c ng 200 N/m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy 2


10


  . Động
n ng của con lắc có chu ỳ là


A. 0,1s B. 0,2s C. 0,4s D. 0,5s


<b>Câu 7 : Con lắc đơn có chiều dài dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số </b>


<b>A. </b> 1


2


<i>f</i>


<i>g</i>



<b>B. </b>


1
2


 <i>g</i>


<i>f</i>


<b>C. </b> 2


<i>g</i>


<i>f</i>

<b>D. </b> <i>f</i> 2


<i>g</i>




<b>Câu 8 : Một con lắc đơn có chiều dài l</b><sub>1</sub> dao động điều hịa với chu kì T<sub>1 </sub>= 1,5s. Một con lắc


đơn hác có chiều dài l2 dao động điều hịa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc
đơn có chiều dài l = l1 + l2 s dao động điều hòa với tần số là bao nhiêu?


<b>A. f = 0,5 Hz </b> B. f = 2,5 Hz <b>C. f = 0,4 Hz </b> <b>D. f = 0,67 Hz </b>


<b>Câu 9 Phát biểu nào sau đây sai ? </b>


<b>A. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ. </b>



<b>B. Chu ì của dao động cưỡng b c bằng chu ì của ngoại lực tuần hồn. </b>


<b>C. Khi xảy hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng b c bằng biên độ của ngoại </b>
lực.


<b>D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra hi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ. </b>


<b>Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số được </b>
biểu diễn bởi hai phương trình: x1 = 4cos (10t + ) (cm) và x2 = 4 3cos (10t - /2 ) (cm).
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:


A. x= 8cos (10t + /3) (cm) B. x= 4cos (10t - /3) (cm)
C. x = 8cos (10t - 2/3) (cm) D. x= 4cos (10t - /6) (cm)


<b>Câu 11. Sóng dọc có thể truyền được trong các môi trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Câu 12: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng </b>
truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn th ng nối hai
nguồn là:


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14


<b>Câu 13. Một sóng truyền theo trục Ox với tốc độ 2 m/s theo phương trình </b>
2


cos 0,02


<i>u</i> <i>A</i> <i>t</i> <i>x</i>



<i>T</i>


 <sub></sub>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Chu ỳ dao động của sóng là


A. 0,5s B. 1s C. 0,25s D. 2s


<b>Câu 14 Trong hiện tượng giao thoa gây bởi hai nguồn dao động đồng pha, những điểm dao </b>
động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng


<b>A. một số nguyên lần bước sóng. </b>


<b>B. một số nguyên lần nửa bước sóng. </b>
<b>C. một số lẻ lần bước sóng. </b>
<b>D. một số lẻ lần nửa bước sóng. </b>


<b>Câu 15: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn ết hợp A,B dao </b>
động với tần số f =20Hz. Tại một điểm M cách A và B những hoảng d1=30cm; d2=50cm,
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại hác. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?


<b>A. v = 200m/s </b> <b>B. v = 24cm/s </b> <b>C. v = 100cm/s </b> <b>D. v = 30m/s </b>


<b>Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, vận tốc truyền sóng là 0,5m/s, hai nguồn điểm </b>
ết hợp dao động cùng pha và có cùng tần số 20Hz. Khoảng cách hai đỉnh hypebol cùng loại


liên tiếp trên mặt nước là


<b>A. 0,625cm. </b> <b>B. 1,25cm. </b> <b>C. 2,5cm. </b> <b>D. 5cm. </b>


<b>Câu 17 Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước </b>
sóng của sóng truyền trên dây là:


<b>A. 0,25m </b> <b> B. 1m </b> <b>C. 2m D. 0,5m </b>
<b>Câu 18: Chọn câu đúng </b>


A. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không
B. Tốc độ truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng và trong chất khí
C. Sóng âm là sóng ngang


D. Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âm


<b>Câu 19: Sóng âm truyền trong thép tốc độ 5000 m/s, hai điểm trên thanh thép gần nhau nhất </b>
cách nhau 1 m thì vng pha. Tần số âm bằng


<b>A. 3500 Hz </b> <b>B. 1250 Hz </b> <b>C. 3000 Hz </b> <b>D. 2500 Hz </b>


<b>Câu 20: Hai âm có âm sắc hác nhau là do chúng </b>


<b>A. có tần số âm hác nhau B. có cường độ âm khác nhau </b>


<b>C. có độ to của âm hác nhau D. có dạng đồ thị dao động âm hác nhau </b>
<b>Câu 21. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên tác dụng nào của </b>
dòng điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Câu 22 Điện áp </b>u 141 2cos 100 t V

có giá trị hiệu dụng bằng


<b>A. 141V. </b> <b>B. 200V. </b> <b>C. 100V. </b> <b>D. 282V. </b>


<b>Câu 23: Chọn câu sai hi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm </b>


A.Cảm háng có cơ chế tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều giống hệt như điện trở thuần
B. Cảm háng thuần có tác dụng làm cho i trễ pha  / 2 so với u


C. Dòng điện xoay chiều cao tần bị cản trở nhiều hơn
D. Cường độ hiệu dụng được tính bằng cơng th c <i>I</i> <i>U</i>


<i>L</i>




<b>Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = </b> 1


2 (H). Đặt điện
áp u = 220 2 cos(100 )


2


<i>t</i> 


  (V) vào 2 đầu đoạn mạch thì biểu th c cường độ t c thời của dòng
điện:


A.<i>i</i>4, 4 2 cos(100 <i>t</i> )( )<i>A</i> B. <i>i</i>4,4cos(100 <i>t</i> )( )<i>A</i>


C. <i>i</i>4,4 2 cos100 ( )<i>t A</i> D. 4, 4cos(100 )( )



2


<i>i</i> <i>t</i> <i>A</i>


<b>Câu 25: Cường độ dòng điện chạy qua tụ có biểu th c i =10</b> 2 cos100t( A). Biết tụ điện có


điện có điện dung là 0,25/ ( mF). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu th c là
A. u = 400 2cos(100t - /2) (V) B.u = 200 2cos(100t + /2) (V)
C. u = 300 2cos(100t + /2) (V) D. u = 100 2cos(100t - /2) (V)


<b>Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = U</b>0cost vào hai đầu một đoạn mạch RLC hơng
phân nhánh. Dịng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch hi


A. L >
<i>C</i>


1


B. L =
<i>C</i>


1


C. L <
<i>C</i>



1


D.  =
<i>LC</i>


1


<b>Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC hông phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có </b>
tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ơm, cuộn dây thuần cảm có L =1/ (H) Để hiệu điện
thế hai đầu đọan mạch trễ pha /4 so với cường độ dòng điện thì dung háng của tụ điện là:


A. 100  B. 75  C. 125  D. 150 


<b>Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều </b>uU cos<sub>0</sub> t với U<sub>0</sub>, hông đổi vào hai đầu đoạn mạch điện
RLC hông phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 120V, hai đầu cuộn dây
thuần cảm là 140V và hai đầu tụ điện là 190V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này
bằng


A. 220V. B. 330V. C. 130V. D. 170V.


<b>Câu 29. Đặt mạch điện xoay chiều </b><i>u</i>220 2 cos<i>t V</i>( ) vào hai đầu một mạch điện R, L, C nối
tiếp với R = 30 ,  <i>L</i> 20 ,   <i>C</i> 60 <b>. Cường độ hiệu dụng trong mạch </b>


A. 4,4 A B. <i>4, 4 2A</i> C. 2 A D. <i>2 2A</i>


<b>Câu 30. Mạch điện R, L, C nối tiếp chịu một điện áp xoay chiều </b><i>u</i>400 2 cos100 ( )<i>t V</i> ,
R = 200, 1


<i>L</i> <i>H</i>





 , có C thay đổi. C thay đổi để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

A. 200 V B. 400 V C. <i>400 2V</i> D. <i>200 2V</i>


<b>Câu 31. Mạch điện RLC nối tiếp </b> <i>i</i><i>I</i>0cos<i>t</i> là cường độ dòng điện qua mạch và




0cos


<i>u U</i>  <i>t</i> là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính
theo biểu th c


A. 0 0cos


2


<i>U I</i>  <sub> </sub> <sub>B. </sub> 2


0


<i>RI</i> C. UI D. 2


<i>I</i>




<b>Câu 32 Dịng điện có dạng </b>icos100 t(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số



tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là


<b>A. 5 W. </b> <b>B. 7 W. </b> <b>C. 9 W. </b> <b>D. 10 W. </b>


<b>Câu 33 Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch RLC mắc nối tiếp là </b>u 200 2 cos(100 t )(V)
3


   và


cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 cos100 t(A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch


bằng


<b>A.143W. </b> <b> B. 200W. </b> <b> C. 100W. </b> <b>D. 141W. </b>


Câu 34 Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:


<b>A. Hiện tượng từ trễ </b> <b>B. Cảm ng từ </b> <b>C. Cảm ng điện từ D. Cộng hưởng </b>


điện từ


<b>Câu 35 Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng100%, có số vịng cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần </b>
số vòng cuộn th cấp. Máy biến thế này


<b>A. là máy hạ thế. </b>


<b>B. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. </b>
<b>C. là máy t ng thế. </b>



<b>D. làm t ng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. </b>


<b>Câu 36: Một nhà máy điện phát ra một dịng điện xoay chiều cơng suất 100 MW ,điện áp hiệu </b>
dụng hi truyền đi là 500KV . Dòng điện này được truyền đến tải tiêu thụ bằng dây dẫn điện
có điện trở tổng cộng 20 .Tìm cơng suất điện hao phí trên đường dây:


<b>A. 12500W </b> <b>B. 800KW </b> <b>C. 125000W </b> <b>D. 80KW </b>


<b>Câu 37. Máy biến áp lí tưởng có tỉ số </b> 2


1


1
20


<i>N</i>


<i>N</i>  khi (U1;I1) = (120V;0,6A) thì điện áp hiệu dụng


và công suất cuộn th cấp:


A. 6V; 72W B. 3V; 3,6W C. 120V; 3,6W D. 240V; 72W


<b>Câu 38. Chọng phát biểu sai ở máy phát điện xoay chiều: </b>
A. Dòng 3 pha do 3 máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra
B. Dòng 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra


C. Máy phát điện xoay chiều 3 pha, stato chỉ có 3 cuộn dây giống nhau



D. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, stato có số cuộn dây giống nhau có thể nhiều hơn 3


<b>Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm có 8 cặp cực. Rơ to quay với </b>
tốc độ 450vịng/ phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là


A. 50 Hz B. 60 Hz C. 40 Hz D. 70 Hz.


<b>Câu 40 Một động cơ điện có cơng cơ học trong 1s là 3KW, biết cơng suất của động cơ là 90%. </b>
Tính cơng suất tiêu thụ của động cơ trên?


</div>

<!--links-->

×