Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KẾ HOẠCH bài dạy PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (2 tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.68 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
(2 Tiết )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được định nghĩa về chấtkhử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa và
q trình oxi hóa – khử.
- Xác định được vai trị các chất trong phản ứng.
- Trình bày được dấu hiệu nhận biết phản ứng Oxi hóa – Khử.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất khử, chất Oxi hóa, q trình Khử, q trình Oxi hóa – Khử.
- Viết được các q trình phản ứng Oxi hóa - Khử.
- Phân biệt được phản ứng Oxi hóa- Khử với phản ứng khơng phải phản ứng Oxi hóakhử.
- Lập được phương trình phản ứng Oxi hóa- Khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
3. Thái độ
- Học tập tích cực và u thích bộ mơn hóa học hơn khi giải thích được các hiện tượng
trong cuộc sống.
- Hiểu được ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong sản xuất và bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện ý thức vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh
4.1. Năng lực chung
4.1.1. Năng lực tự chủ, tự học.
4.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề.
4.1.3. Năng lực hợp tác và giao tiếp.
4.2. Năng lực đặc thù
4.2.1. Năng lực nhận thức hóa học.
4.2.2. Năng lực vận dung kiến thức, kỹ năng đã học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa và kế hoạch bài dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa và xem bài trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


A. Ma trận: Hoạt động học (thời gian), phẩm chất, năng lực, nội dung, phương pháp và kỹ
thuật dạy học
Hoạt động học
(dự kiến thời
gian)

Năng lực
chung

Năng lực
đặc thù

Nội dung
1

Phương pháp và
kĩ thuật dạy học


Hoạt động
1(tiết 1)
(5phút)
Hoạt động 2
(20 phút)

4.1.2

4.2.1

Hoạt động kết nối, trải

nghiệm

Đàm thoại gợi mở
Trực quan

4.1.1
4.1.2

4.2.1
4.2.2

Trực quan
Hợp tác nhóm
nhỏ
Đàm thoại gợi mở

Hoạt động 3
(10 phút)
Hoạt động 4
(10 phút)
Hoạt động 5
(tiết 2)
(25 phút)

4.1.1

4.2.1
4.2.2
4.2.2


Tìm hiểu định nghĩa
về chất khử, chất oxi
hóa, q trình khử, q
trình oxi hóa và q
trình oxi hóa – khử
Luyện tập
Hoạt động vận dụng và
tìm tịi mở rộng
Tìm hiểu cách lập
phương trình phản ứng
oxi hóa - khử.
Tìm hiểu ý nghĩa của
phản ứng oxi hóa khử

Cá nhân

Hoạt động 6
(20 phút)

4.1.1
4.1.2

4.1.1
4.1.2
4.1.1
4.1.2
4.1.3

4.2.1
4.2.2


4.2.1
4.2.2

Luyện tập
Cũng cố kiến thức tồn
bài, dặn dị

Cá nhân

Trực quan
Hợp tác nhóm
nhỏ
Đàm thoại gợi mở
Thuyết trình, vấn
đáp
Cá nhân
Thuyết trình, vấn
đáp

B. Các hoạt động dạy học
1. Ổn đinh tổ chức: (1 phút) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số,…
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy học
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh hoạt động chủ động, tích cực, hứng thú ơn tập lại kiến thức đã học.
2. Phương pháp thức tổ chức hoạt động
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Tổ chức:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nhắc lại những kiến thức quan trọng liên quan đến phản
ứng oxi hóa khử và các bước để lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp
thăng bằng electron.

HS: Trả lời
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các
chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số
oxi hóa của một số nguyên tố.
Trong một phản ứng oxi hóa – khử:
- Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận
2


-

Sự oxi hóa là sự alfm tăng số oxi hóa của một nguyên tố.
Sự khử là sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố.
Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm.
Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng.

Các bước để lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi
Bước 2: Viết q trình oxi hóa và q trình khử, cân bằng mỡI q trình:
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa nhận:
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hồn thành phương
trình hóa học
3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm hoạt động: Nêu được các định nghĩa về chất khử, chất oxi hóa, q trình khử,
q trình oxi hóa và q trình oxi hóa – khử, các bước để lập phương trình phản ứng oxi hóa
khử bằng phương pháp thăng bằng electron. .
- Thơng qua kết quả trình bày của một số học sinh và sự góp ý, bổ sung của các học sinh
khác, giáo viên biết được học sinh đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức mơn
học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1 và số 2.

Phiếu học tập số 1 ( 5 phút)
Dựa váo các kiến thức đã học và tìm hiểu sách giáo khoa hãy trả lời
các câu hỏi sau:
1. Xác định tất cả số oxi hóa của các nguyên tố Na, O, Cu, H trong các
đơn chất và hợp chất từ phương trình sau:
Na + O2→Na2O
CuO + H2→ Cu + H2O
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Cho biết số oxi hóa của chúng tăng hay giảm, nhường hay nhận e?
……………………………………………………………………………
3
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………



2. Phương pháp thức tổ chức hoạt động
- Hoạt động nhóm: Hai bàn là một nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1.
- Hoạt đông chung cả lớp: Giáo viên gọi một nhóm học sinh trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Tổ chức:
Hoạt động của Giáo viên
- Giáo viên lấy ví dụ 1 cho
học sinh thảo luận:
Na + O2 → Na2O
- Giáo viên u cầu các
nhóm hồn thành phiếu học
tập số 1.

Hoạt động của Học sinh
- Học sinh lắng nghe.

- Trước phản ứng: Na có số oxi
là 0, sau phản ứng : Na có số oxi
- Học sinh trả lời:
+ Trước phản ứng: Na có hóa là +1.
số oxi là 0, O có số oxi là - Số oxi hóa của Na tăng từ 0 lên
+1, Na nhường 1 electron:
0.
+ Sau phản ứng: Na có số
oxi hóa là +1, cịn O có số
oxi hóa là -2.
+ Số oxi hóa của Na tăng,
cịn số oxi hóa của O giảm.
+ Na nhường 1e, cịn O

nhận 2e.

- Giáo viên viết quá trình
nhường e của Na:

- Giáo viên viết quá trình
nhận e của O:
0

Nội dung
I. Phản ứng oxi hóa - khử.
Ví dụ 1:

-2

O + 2e � O

- Quá trình Na nhường e gọi - Học sinh trả lời: Quá trình
Na nhường e là quá trình
là quá trình gì?
oxi hóa Na (sự oxi hóa Na).
- Ở lớp 8 ta đã học sự oxi - Học sinh trả lời: Sự tác
hóa rồi vậy mời một em dụng của oxi với một chất
là sự oxi hóa
nhắc lại.
4

-Số oxi hóa của O giảm từ 0
xuống -2, O nhận electron:
0


-2

O + 2e � O

- Quá trình Na nhường e là quá
trình oxi hóa Na (sự oxi hóa Na).


- Giáo viên nhắc lại sự oxi - Học sinh lắng nghe
hóa học ở lớp 8: Sự tác dụng
của oxi với một chất là sự
oxi hóa.
- Giáo viên lấy ví dụ 2 cho
- Học sinh lắng nghe.
học sinh thảo luận:
CuO + H 2 � Cu + H 2 O

- Giáo viên u cầu các
nhóm hồn thành phiếu học
tập số 1.

Ví dụ 2:
+2 -2

0

0

+1


-2

Cu O + H 2 � Cu + H 2 O

- Trước phản ứng: Cu có số oxi
hóa là +2, sau phản ứng: Cu có
- Hoc sinh trả lời:
số oxi là 0.
+ Trước phản ứng: Cu có
- Số oxi hóa của Cu giảm từ +2
số oxi hóa là +2, O có số
xuống 0, Cu trong CuO nhận
oxi hóa là -2, cịn H có số
thêm 2 electron:
oxi hóa là 0.
+2
0
Cu
+
2e 

Cu
+ Sau phản ứng: Cu có số
oxi hóa là 0, O có số oxi - Số oxi hóa của H tăng từ 0 lên
hóa là O, H có số oxi hóa là +1, H nhường đi 1 electron:
0
+1
+1.
H �  H + 1e

+ Số oxi hóa của Cu giảm, - Quá trình Cu nhận e là q
cịn số oxi hóa của H tăng. trình khử Cu (sự khử Cu).
+ Cu nhận 2e, cịn H
- Ở phản ứng ví dụ 1, oxi là chất
nhường 1e.
oxi hóa, Natri là chất khử. Ở

phản ứng ví dụ 2, CuO là chất
oxi hóa, hiđro là chất khử.
0
+2
- Tóm lại:
Cu + 2e � Cu
+ Chất khử (chất bị oxi hóa) là
- Giáo viên viết q trình
chất nhường e.
nhường e của H:
+ Chất oxi hóa ( chất bị khử) là
0
+1
H �  H + 1e
chất thu e.
- Quá trình Cu nhận e gọi là - Học sinh trả lời: Quá trình + Q trình oxi hóa (sự oxi hóa)
Cu nhận e là quá trình khử là quá trình nhường e.
quá trình gì?
Cu (sự khử Cu).
+ Quá trình khử (sự khử) là quá
trình thu e.
- Ở lớp 8 ta đã học sự khử
- Học sinh trả lời:

rồi vậy thầy mời một em
nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe:
- Giáo viên nhắc lại sự khử
hóa học ở lớp 8: Sự tách oxi
khỏi hợp chất là sự khử.
- Học sinh trả lời:
- Qua hai ví dụ trên thế nào
+ Chất khử (chất bị oxi
là chất khử - chất oxi hóa, sự
hóa) là chất nhường e.
5
- Giáo viên viết quá trình
nhận e của Cu:


khử - sự oxi hóa.

+ Chất oxi hóa ( chất bị
khử) là chất thu e.
+ Q trình oxi hóa (sự oxi
hóa) là q trình nhường e.
+ Q trình khử (sự khử) là
q trình thu e.
Ví dụ 3:

- Giáo viên ta xét các phản
ứng khơng có oxi tham gia.
- Giáo viên lấy ví dụ 3 cho
học sinh thảo luận:

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Giáo viên hỏi trong phản
ứng này nguyên tử nào
nhường electron và nguyên
tử nào nhận electron và ở
đây có xảy ra đồng thời sự
oxi hóa – khử khơng. Viết
q trình oxi hóa – khử.

- Trong phản ứng này cũng xảy
ra sự nhường, sự thu electron và
có sự thay đổi số oxi hóa.
- Học sinh trả lời: Trong
phản ứng, nguyên tử Fe
nhường electron để trở
thành , ion Đồng nhận 2
electron để trở thành Cu.
Ở đây xảy ra đồng thời sự
oxi hóa Fe và sự khử Cu.
0

2+

Fe � Fe +2e
+2

0

Cu +2e � Cu
- Giáo viên: Trong phản ứng

này, cũng xảy ra sự nhường,
sự thu electron và có sự thay
đổi số oxi hóa.
- Giáo viên xét ví dụ 4 cho
học sinh thảo luận:
H 2 + Cl 2 � 2HCl

- Giáo viên hỏi trong phản
ứng này các nguyên tử có sự
nhường nhận electron hay
góp chung electron và liên
kết được hình thành là liên
kết gì.
- Giáo viên hỏi trong phân tử
này cặp electron dùng chung

Ví dụ 4:
0

0

+1 -1

H 2 + Cl 2 � 2 H Cl

- Trong phản ứng này có sự
chuyển electron và có sự thay
- Học sinh trả lời: Ở phản
đổi số oxi hóa.
ứng này, mỡi ngun tử H

và mỡi ngun tử Cl góp
một electron để hình thành
cặp electron chung tạo ra
hợp chất cộng hóa trị có
cực HCl.
- Học sinh trả lời: Trong
phân tử HCl, cặp electron
chung bị hút lệch về phía
nguyên tử Cl, do nguyên tử
6


bị hút lệch về phía ngun tử Cl có độ âm điện lớn hơn.
0
+1
nào, vì sao.Hãy viết quá
H � H + 1e
trình oxi hóa – khử
0
-1
Cl + 1e � Cl

- Giáo viên: Trong phản ứng
này có sự chuyển electron và
có sự thay đổi số oxi hóa.

Ví dụ 5:
-3

+5


o

+1

t
N H 4 N O3 ��
� N 2 O + H 2O
-3

- Ở phản ứng này, nguyên tử N
- Giáo viên xét ví dụ 5 cho
- Học sinh trả lời: Chỉ có nhường electron, còn nguyên tử
học sinh thảo luận:
sự thay đổi số oxi hóa của +5
NH 4 NO3 � N 2 O + H 2O
N thu electron.
một nguyên tố.
- Giáo viên: Ở phản ứng này,
-3
+1
- Như vậy, chỉ có sự thay đổi số
-3
N � N + 4e
nguyên
tử N
nhường
oxi hóa của một nguyên tố.
+5
+1

N
+
4e

N
+5
- Các phản ứng từ ví dụ 1 đến ví
electron, cịn ngun tử N
dụ 5, đều có chung bản chất, đó
thu electron. Có sự thay đổi
là sự chuyển electron giữa các
số oxi hóa của mấy nguyên - Học sinh trả lời: Các phản chất tham gia phản ứng, chúng
tố? Hãy viết q trình oxi ứng từ ví dụ 1 đến ví dụ 5, đều là phản ứng oxi hóa khử.
hóa – khử.
đều có chung bản chất, đó * Định nghĩa phản ứng oxi hóa –
- Giáo viên các em hãy rút ra là sự chuyển electron giữa khử.
nhận xét chung về bản chất các chất tham gia phản - Phản ứng oxi hóa khử là phản
các phản ứng từ ví dụ 1 đến ứng, chúng đều là phản ứng ứng hóa học, trong đó có sự
ví dụ 5.
oxi hóa khử.
chuyển electron giữa các chất
- Học sinh trả lời: Phản ứng phản ứng, hay phản ứng oxi hóa
oxi hóa khử là phản ứng khử là phản ứng hóa học trong
hóa học, trong đó có sự đó có sự thay đổi số oxi hóa của
- Giáo viên yêu cầu các em chuyển electron giữa các một số nguyên tố.
nghiên cứu sách giáo khoa chất phản ứng, hay phản
hãy nêu định nghĩa phản ứng ứng oxi hóa khử là phản
oxi hóa – khử.
ứng hóa học trong đó có sự
thay đổi số oxi hóa của một

số nguyên tố.

- Giáo viên: Sự nhường
electron chỉ có thể xảy ra khi
có sự nhận electron. Vì vậy,
sự oxi hóa và sự khử bao giờ
7


cũng diễn ra đồng thời trong
một phản ứng oxi hóa khử.
- Giáo viên: Trong phản ứng
oxi hóa khử bao giờ cũng có
chất oxi hóa và chất khử
tham gia.

3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập số 1, nêu được các định nghĩa về chất
khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa và q trình oxi hóa – khử.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên cần quan sát kĩ
để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỡ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của một số học sinh và sự góp ý, bổ sung của các học sinh khác, giáo
viên biết được học sinh đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều
chỉnh, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(10 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Xác định, khoanh vùng các kiến thức đã học trong bài các định nghĩa về chất khử, chất
oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa và q trình oxi hóa – khử.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học.

2. Phương pháp thức tổ chức hoạt động
- Hoạt động cá nhân hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập số 2.

8


Phiếu học tập số 2
1. Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt:
A. Bị oxi hóa.
B. Bị khử.
C. Khơng bị oxi hóa, cũng khơng bị khử.
D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Hãy tìm đáp án đúng.
2. Các câu sau đây đúng hay sai?
a) Sự đốt cháy natri trong khí clo là một phản ứng oxi hóa - khử.
b) Na2O bao gồm các ion Na2+ và O2-.
c) Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử.
d) Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố.
e) Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố.
3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua kết quả của một số học sinh và sự góp ý, bổ
sung của các học sinh khác, giáo viên biết được học sinh đã có được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (10 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh hoàn thành, giải đáp các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn.
- Học sinh tự giác tham gia hoạt động nhóm để nghiên cứu và tự tin chia sẻ kết quả đạt
được.
2. Nội dung hoạt động:

Học sinh giải quyết câu hỏi/bài tập sau: Lấy ví dụ về phản ứng oxi hóa khử trong thực tế.
3. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư
viện, trực tiếp tại địa phương).
4. Sản phẩm của hoạt động
Nộp báo cáo cá nhân. Giáo viên cho 1 số học sinh báo cáo và đánh giá trong tiết học sau.
HOẠT ĐỘNG 5: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Tìm hiểu cách lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử
1. Mục tiêu hoạt động
9


- Lập được phương trình phản ứng Oxi hóa- Khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Huy động các kiến thức đã được học ( Tiết 1) của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của học sinh
Phiếu học tập số 3 ( 5 phút)
Dựa váo các kiến thức đã học và tìm hiểu sách giáo khoa hãy trả lời các
câu hỏi sau:
Phương pháp thăng bằng electron, dựa trên nguyên tắc: …………….. do chất khử nhường
bằng tổng số electron do ………………Có bốn bước để lập PTHH :
- Bước 1:
…………………………………………….…………………………………………….
…………………………………………….…………………………………………….
- Bước 2:
…………………………………………….……………………………………………...
…………………………………………….…………………………………………….
- Bước 3:
…………………………………………….……………………………………………...
…………………………………………….…………………………………………….
- Bước 4:

…………………………………………….……………………………………………..
…………………………………………….…………………………………………….
Phiếu học tập số 4 ( 5 phút)

Nhóm 1,3,5: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi
cho:
P + O2 

P2O5

…………………………………………….………………………………
…………………………………………….………………………………
…………………………………………….………………………………
…………………………………………….………………………………
………………………………………….…………………………………
…………………………………………….………………………………
Nhóm 2,4,6: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi
cho:
Mg + AlCl3 MgCl2 + Al
…………………………………………….……………………………………………..
…………………………………………….…………………………………………….
…………………………………………….……………………………………………..
…………………………………………….…………………………………………….

10

…………………………………………….……………………………………………..


2. Phương pháp thức tổ chức hoạt động

- Hoạt động nhóm: Hai bàn là một nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 3 và số 4.
11


- Hoạt đông chung cả lớp: Giáo viên gọi một nhóm học sinh trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Tổ chức:
Hoạt động của Giáo viên
GV tổ chức hoạt động nhóm
để hồn thành nhiệm vụ ở
phiếu học tập số 3 (Phiếu này
được dùng để ghi nội dung
bài học thay cho vở)

Hoạt động của Học sinh
- Học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 3
- Học sinh thực hiện cơng
việc của nhóm:
+ Nhóm trưởng tổ chức
phân cơng cơng việc
nhóm cho các thành viên
+ Các thành viên hồn
thành phần cơng việc
được phân cơng.
+ Nhóm tổ chức thảo
luận, tập hợp, thảo luận
các nội dung mà các
thành viên đã tìm hiểu.
+ Khó khăn có thể trao

đổi với GV.
+ Chuẩn bị nội dung báo
cáo

GV yêu cầu HS hoàn thành
phiếu học tập số 4

- Học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 4
- Học sinh thực hiện cơng
việc của nhóm:
+ Nhóm trưởng tổ chức
phân cơng cơng việc
nhóm cho các thành viên

NộI dung
II.Lập phương trình phản
ứng oxi hóa - khử.
Phương pháp thăng bằng
electron, dựa trên nguyên
tắc: Tổng số electron giờ
chất khử nhường phải đúng
bằng tổng số electron mà
chất oxi hóa nhận.
Bước 1: Xác định số oxi
hóa của các nguyên tố có số
oxi hóa thay đổi
Bước 2: Viết q trình oxi
hóa và q trình khử, cân
bằng mỡI q trình:

Bước 3: Tìm hệ số thích
hợp sao cho tổng số
electron do chất khử
nhường bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa
nhận:
Bước 4: Đặt hệ số của chất
oxi hóa và chất khử vào sơ
đồ phản ứng. Hồn thành
phương trình hóa học
Ví dụ 1:
P + O2 

- Chất khử: P vì số oxh của
P tăng từ 0 đến +5.
- Chất oxi hóa: O2 vì số oxh
của O2 giảm từ 0 đến -2.
- Q trình oxi hóa:
0

+ Các thành viên hồn
thành phần cơng việc
được phân cơng.
12

P2O5

5

P � P + 5e


- Q trình khử:


+ Nhóm tổ chức thảo
luận, tập hợp, thảo luận
các nội dung mà các
thành viên đã tìm hiểu.
+ Khó khăn có thể trao
đổi với GV.

0

-2

O 2 + 4e � 2O 2
5

0

P � P + 5e

x4

0

-2

O 2 + 4e � 2O 2


x5

PT sẽ là:

+ Chuẩn bị nội dung báo 4 P + 5O2  2 P2O5
cáo.
Ví dụ 2:
Mg + AlCl3 MgCl2 + Al
- Chất khử: Mg vì số oxi
hóa của Mg tăng từ 0 đến
+2
- Chất oxi hóa: Al vì số oxh
của Al giảm từ +3 đến 0.
- Q trình oxi hóa:
0

2

Mg � Mg + 2e

- Quá trình khử:
+3

0

Al + 3e � Al
0

2


Mg � Mg + 2e
+3

0

Al + 3e � Al

x3
x2

Phương trình sẽ là :
3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 +
2Al

HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỚ VÀ DẶN DỊ (20 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Viết được phương trình phản ứng Oxi hóa- Khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
2. Phương pháp thức tổ chức hoạt động
Hoạt động cá nhân hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập số 5.
3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua kết quả của một số học sinh và sự góp ý, bổ
sung của các học sinh khác, giáo viên biết được học sinh đã có được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung.
13


Phiếu học tập số 5
Lập các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử theo các sơ đồ dưới đây và

xác định vai trò của từng chất trong phản ứng:
a) Na2SO3 + KMnO4 + H2O→Na2SO4 + MnO2 + KOH
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
b) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
c) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
d) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
e) Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
g) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
h) Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO + H2O.
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
14




×