Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luật bảo vệ người tiêu dùng: Quy định càng đơn giản, tính khả thi càng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.06 KB, 6 trang )

ưa cần phải cầu viện tới một
trung gian thứ ba là Tịa án.
3. Kiểm sốt hợp đồng mẫu
Nhiều doanh nghiệp cho rằng việc quy định
phương thức “tiền kiểm” đối với hợp đồng
mẫu là một dạng hạn chế quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp một cách bất hợp lý.
Chúng tôi cho rằng, quan điểm này rất hợp lý,
cần được cân nhắc. Trong thực tế, hàng ngàn
doanh nghiệp sử dụng các loại hợp đồng mẫu
khi cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu
dùng thuộc rất nhiều ngành, lĩnh vực khác
nhau, Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng rất khó
có đủ nhân lực và chun mơn để “rà sốt”,
thẩm định tất cả các loại hợp đồng này. Về mặt
lý thuyết, cơ quan này chỉ được trang bị nhiệm
vụ và chức năng để rà sốt dưới góc độ bảo
vệ người tiêu dùng mà thơi. Bản thân một hợp
đồng có hàng chục khía cạnh khác nhau mà cơ
quan này không thể và không có quyền thẩm
định, cho ý kiến được.
Thêm vào đó, việc tiền kiểm đối với hợp

đồng mẫu cũng khiến cơ quan bảo vệ người
tiêu dùng có thể gặp phải những rủi ro pháp
lý không lường trước được. Chẳng hạn, một
bản hợp đồng mẫu, sau khi đã được rà soát và
phê duyệt bởi một cơ quan và cơ quan này cho
rằng đây là hợp đồng phù hợp với quy định của
Luật Bảo vệ người tiêu dùng, nhưng sau này,
khi có tranh chấp xảy ra, vụ việc được đưa ra


tranh tụng tại Tòa án và Tòa án, với tư cách là
một cơ quan độc lập trong việc ra phán quyết,
lại ra bản án theo đó, bản hợp đồng này có điều
khoản xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng,
khi đó, trách nhiệm của cơ quan bảo vệ người
tiêu dùng sẽ là như thế nào? Dù về mặt pháp
lý, việc truy cứu trách nhiệm đối với cơ quan
này không hề đơn giản, nhưng về uy tín trước
cơng chúng, chắc chắn cơ quan bảo vệ người
tiêu dùng sẽ bị thiệt hại lớn.
4. Thủ tục rút gọn
Việc quy định thủ tục rút gọn là cần thiết.
Kinh nghiệm của hầu hết các quốc gia đã ban
hành luật bảo vệ người tiêu dùng đều cho thấy,
thủ tục tố tụng rút gọn là cơng cụ hữu ích đối
với người tiêu dùng. Tuy nhiên, đi vào chi tiết,
còn một số nội dung đáng lưu ý sau:
- Điều 46 quy định chưa rõ việc giải quyết
vụ việc của người tiêu dùng sẽ do hội đồng
(gồm một thẩm phán và hai hội thẩm) hay chỉ
một thẩm phán giải quyết. Có vẻ như Ban soạn
thảo thiên về phương án “một thẩm phán”. Tuy
nhiên, nếu như vậy thì quy định này lại khơng
phù hợp với quy định trong Hiến pháp5. Một
điểm nữa rất đáng lưu ý là Điều luật này quá
thiên vào việc làm sao vụ việc được “xét xử”
thật nhanh mà không quy định thủ tục “hòa
giải” giữa các bên trước phiên xét xử. Thơng lệ
của các tịa án xét xử theo thủ tục rút gọn của
các nước, giai đoạn “hòa giải” giữa các bên, kể

cả giữa các bên trong vụ việc của người tiêu
dùng, bao giờ cũng là giai đoạn rất được coi
trọng. Có lẽ Dự thảo luật nên bổ sung nội dung
này vào Điều 46. Ngoài ra, Điều luật này cũng

(4) Nguyên văn “Người tiêu dùng có quyền u cầu Tồ án tun bố tồn bộ hợp đồng vơ hiệu nếu trong hợp đồng có nội dung quy
định tại khoản 1 Điều này”.
(5) Điều 129 Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân.

26 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(161)

12
2009


BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT
chưa quy định khi người tiêu dùng tiến hành
khởi kiện và được thụ lý thì trong thời hạn bao
lâu, phía bị đơn được cung cấp đơn khởi kiện
hoặc được thơng báo về mình đang bị kiện để
có cơ hội chuẩn bị cho việc tham gia tố tụng
của mình. Đây cũng là nội dung cần bổ sung
vào Dự thảo luật.
- Điều 47 quy định án sơ thẩm có hiệu lực
ngay, các đương sự khơng có quyền kháng
cáo cũng không phù hợp với nguyên tắc hai
cấp xét xử - một thông lệ chung được pháp
luật của hầu hết các quốc gia dân chủ áp dụng,
kể cả các quốc gia có quy định về thủ tục rút
gọn (kiểu mơ hình Tịa khiếu kiện nhỏ - Small

Claims Court).
5. Một số vấn đề khác
Điều 53 quy định việc phân chia tiền bồi
thường thiệt hại trong vụ án do tổ chức bảo vệ
người tiêu dùng khởi kiện được thực hiện theo
thứ tự ưu tiên sau:
“1. Chi phí hợp lý của tổ chức bảo vệ người
tiêu dùng phát sinh trong quá trình giải quyết

VAI TRỊ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT ...
(Tiếp theo trang 15)

lượt mình Pháp lệnh Thẩm phán và hội thẩm
nhân dân lại quy định: “Hội đồng tuyển chọn
Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện gồm có Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh làm Chủ tịch, Chánh
án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, đại diện lãnh đạo
Ban Tổ chức chính quyền (nay là Sở Nội vụ)
– là cơ quan chuyên môn thuộc UBND”. Với
Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán như vậy, thì
khơng thể độc lập trong suy nghĩ chứ chưa nói
đến chuyện độc lập khi xét xử.
Điều 12 Hiến pháp hiện hành quy định:
“Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa”. Pháp chế đó là sự tuân thủ một cách
tuyệt đối các đạo luật, là sự chấp hành pháp

vụ án;

2. Tiền bồi thường thiệt hại cho người tiêu
dùng tham gia vụ án;
3. Nộp vào Quỹ bảo vệ người tiêu dùng theo
quy định tại Điều 57 của Luật này”.
Thứ tự phân chia như vậy chúng tôi cho là
hợp lý, tuy nhiên một vấn đề được đặt ra mà
Dự thảo luật chưa quy định rõ đó là ai sẽ là
người quyết định việc phân chia này và mức
phân chia cho mỗi mục sẽ là bao nhiêu khi mà
tiền bồi thường sau khi thanh tốn chi phí giải
quyết vụ án vẫn còn dư.
Về quyền và nghĩa vụ của tổ chức bảo vệ
người tiêu dùng, Điều 62 và 63 của Dự thảo
luật còn quá thiên về vấn đề kiến nghị, khiếu
kiện của tổ chức này mà chưa thấy quy định
những nội dung mang tính chất “sứ mệnh” của
chính tổ chức đó là việc tự khảo sát, điều tra về
các vấn đề của người tiêu dùng; xuất bản các
ấn phẩm hướng dẫn người tiêu dùng; phổ biến,
nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các
quyền của mình và các văn bản pháp luật có
liên quan v.v...

luật một cách nghiêm minh, bình đẳng và
thống nhất bởi tất cả các cơ quan, tổ chức và cá
nhân. Nguyên tắc này đòi hỏi tiền đề là phải có
một hệ thống pháp luật hồn chỉnh . Hệ thống
pháp luật hồn chỉnh thì về hình thức phải chặt
chẽ, về nội dung phải hợp lý và hợp pháp, đảm
bảo tính khả thi và đồng bộ. Tuy nhiên, khơng

phải lúc nào ý chí của nhà làm luật cũng được
hiểu đủ và hiểu đúng. Chính vì vậy, giải thích
pháp luật ra đời như một tất yếu, khách quan.
Việc trao quyền này cho TAHP sẽ đảm bảo tính
đúng đắn, cơng bằng cũng như hạn chế những
vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
dân để từ đó, tạo lập trật tự an tồn xã hội, góp
phần ổn định tình hình đất nước, tiến tới xây
dựng thành công một nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, xây dựng một nhà nước thực sự
của dân, do dân và vì dân với mục tiêu hàng
đầu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.
12 Số 24(161) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP
I
I
2009

27



×