Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập tiêng việt lớp 3 nghỉ dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 21 trang )

Bài 1: Đọc bài : Ở lại với chiến khu( TV lớp 3 – tập 2 – trang 13) rồi trả lời
các câu hỏi sau:
+ Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Theo em, vì sao trung đoàn trưởng lại ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thơng
báo điều đó với các chiến sĩ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn về nhà?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Lời nói của các chiến sĩ nhỏ thế hiện điều gì?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Câu hát đó nói lên điều gì?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


+ Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Các em cần học tập đức tính gì của các bạn nhỏ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 2: Đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ( TV lớp 3 – tập 2 – trang 16).
+ Khi chú đi bộ đội bạn Nga có tình cảm như thế nào đối với chú?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Ghi lại những câu thơ cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố và mẹ ra sao?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Em hiểu câu nói của bố bạn Nga nói như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Chúng ta phải làm gì đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiếng việt
I. Luyện từ và câu


Câu 1: Chép những dịng thơ nói về sự vật có hoạt động như hoạt động của
người vào chỗ trống:
Em nằm trên chiếc võng
Êm như tay bố nâng


Đung đưa chiếc võng kể
Chuyện đêm bố vượt rừng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
a. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
b. Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã
lên huyện.
c. Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
Câu 3: Em hãy trả lời các câu hỏi Khi nào?, Bao giờ?, Lúc nào?
a. Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới? --------------------------------------b. Em biết đọc bao giờ? -------------------------------------------------------------------c. Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa? ----------------------------------------------Câu 4: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kich mỗi cuốn phim…vv
đều là một tác phẩm nghệ thuật.
b. Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập
nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước.
II. Tập làm văn
Hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10 câu ) kể về việc em thường
làm khi nghỉ dịch cúm Corona(Covid-19).


Tiếng Việt
I. Luyện từ và câu
Câu 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
Bài 1Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in
đậm.
Cao Bá Qt nổi tiếng là người đọc nhiều, hiểu rộng và làm việc rất cần mẫn.
...............................................................................................................
Chú gà trống thổi kèn rất hay.
..........................................................................................................
Những người xem triển lãm mải mê ngắm bức tranh.
..........................................................................................................



Mô – da là một nhạc sĩ thiên tài.
..........................................................................................................
Cầu thủ Quang Hải đi bóng rất điêu luyện.
.........................................................................................................
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Vì sao?”.
Đặt câu hỏi cho bộ phận vừa tìm được.
Vì thương dân, Chử Đồng Tử và Tiên Dung đi khắp nơi
dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
...............................................................................................................
Vì nhớ ơn Chử Đồng Tử, nhân dân lập đền thờ ông
và mỗi dịp mùa xuân lại nô nức làm lễ, mở hội để
tưởng nhớ ông.
...........................................................................................................
Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời vì đó là những việc làm
tôi đã nói trong bài văn.
...........................................................................................................
d.Bơiû vì không nghe lời bố, ngựa con đã thua cuộc.
...........................................................................................................
(lưu ý : bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? Có thể bắt
đầu bằng từ : vì, bời, bởi vì, do, tại , tại vì…)
Bài 3: Tìm bộ phận VÀ đặt câu hỏi trả lời câu
hỏi “ Để làm gì?”
Người tứ xứ đổ về như nước chảy để xem mặt, xem
tài ông Cản Ngũ.
...........................................................................................................
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lấy lại sức để sáng
mai vượt sóng.
...........................................................................................................
Sáng hôm ấy để kịp đi xem hội, Sẻ Non đã dậy rất

sớm.
...........................................................................................................
Bài 4: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Bằng
gì? “
a. Mái nhà của chim được lợp bằng lá biếc, mái nhà
của cá được làm bằng những làn sóng xanh.


b. Mái nhà chung của muôn vật được lợp bằng tia
nắng, đan bằng tiếng chim.
c. Các em học sinh ở Lúc- xăm –bua đã hát tặng
đoàn đại biểu Việt Nam bài hát “Kìa con bướm vàng”
bằng tiếng Việt.
d. Chị Hiền đã kết thúc bàn trình diễn võ thuật của
mình bằng một động tác tung người hấp dẫn.
Bài 5: Đặt 2 câu có bộ phận trả lời câu hỏi
“Bằng gì?
.............................................................................................
.............................................................................................
Bài 6 : Trả lời các câu hỏi sau :
Cá thở bằng gì?
.........................................................................................................
Voi uống nước bằng gì ?
..........................................................................................................
Loài chim di chuyển bằng gì?
...........................................................................................................
Bài 7 : Chép lại bộ phận câu trả lời câu hỏi
Vì sao? trong mỗi câu sau :
Hội làng ta năm nay sửa chữa sớm hơn mọi năm nửa
tháng vì sắp sửa chữa đình làng.

...............................................................................................................
Trường em nghỉ học ngày mai vì có Hội khoẻ Phù
Đổng.
............................................................................................................
Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập văn nghệ.
.............................................................................................................
II. Tập làm văn:
Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
Gợi ý:
a) Người đó là ai, bao nhiêu tuổi, làm nghề gì?


b) Hình dáng, tính tình người đó như thế nào, có gì nổi bật?
c) Người đó hằng ngày làm những việc gì?
d) Người đó làm việc như thế nào?
e) Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?


I. Luyện từ và câu:
Câu 1:Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, tìm các từ
ngữ :
a) Chỉ trí thức:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b) Chỉ hoạt động của trí thức :
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm :
a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng.
- Câu hỏi: ………………………………………………………………………
b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
- Câu hỏi: ………………………………………………………………………


c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
- Câu hỏi:
……………………………………………………………………………………
d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Câu hỏi :
……………………………………………………………………………………
************************************************************
II. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi
sau.
Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Nhờ đâu mà mong ước của bà già được thực hiện ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Câu 5Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
III. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới:
Nghe viết bài: bài Ê-đi-xơn và bà cụ trang 33 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.

Câu 1: Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi , có nghĩa như sau:
- Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: …………………
- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: …………………


- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: …………………
b) Chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt, có nghĩa như sau:
- Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: …………………
- Thi không đỗ: …………………
- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: …………………
Câu 2: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động :
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Chứa tiếng bắt đầu bằng r : ………………….....................................
……………………………………
- Chứa tiếng bắt đầu bằng d : ………………….....................................
……………………………………
- Chứa tiếng bắt dầu bằng gi : …………………....................................
……………………………………
b) ) Chứa tiếng có vần ươt/ ươc
- Chứa tiếng có vần ươt : : …………………....................................
……………………………………

- Chứa tiếng có vần ươc : : …………………....................................
……………………………………
**********************************************************


Bài 1: Trong các nhóm từ dưới đây có một số từ xếp khơng đúng nhóm.
Em hãy tìm và gạch chân những từ ngữ đó.
a. cây đa, quê hương, cầu tre, kĩ sư, nhà cao tầng, khách sạn, sản xuất.
b. cày cấy, nhà rông, sửa chữa ô tô, buôn bán, du lịch, khám bệnh, xuất
khẩu máy, chế biến hải sản, nhà thơ.
c. nông dân, bác sĩ, làng mạc, giáo sư, công nhân, lắp ráp xe máy, doanh
nhân, giáo viên.
Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh, cách so sánh trong các câu sau ghi vào chỗ
trống:
Câu
Hình ảnh so sánh
Cách so sánh
a. Những
thân cây
……………………………………..
……………………….
tràm vươn …………………………………….
………………………
thẳng lên
trời như
những cây
nến khổng
lồ.
b.Những
ngôi sao

……………………………………..
……………………….
thức chẳng …………………………………….
………………………
bằng mẹ đã
thức vì
chúng con.
c.Cháu
khỏe hơn
……………………………………..
………………………
ơng nhiều
d.Ơng là
buổi trời
……………………………………..
………………………
chiều
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a. Lớp em tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20 –11.
b. Việt Bắc là chiến khu trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.


d. Bầu trời đêm lấp lánh mn ngàn vì sao.
c. Dịng sơng lặng lẽ trơi giữa đơi bờ xanh ngắt.
d. Trong gió, hương hoa đồng nội, mùi lúa chín, mùi cỏ khơ thơm dìu dịu.
Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh:
a. Trăng tròn như ………………
b. Miệng cười như thể

…………………………
Lơ lửng mà khơng rơi
Cái nón đội đầu như
thể ……………………….
Những hơm nào trăng khuyết
(Theo Ca dao)
Trông giống ……………………….trôi
(Theo Trần Đăng Khoa)
(từ ngữ cần điền: con thuyền, cái đĩa, hoa sen, hoa ngâu)
Bài 5: Với đề bài “Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của
em trong học kì 1”, một bạn nghĩ được câu nào viết câu ấy, chưa có thứ
tự trước sau. Em hãy sắp xếp lại hộ bạn:
a Việc học tập của em trong học kì 1 chưa đạt được kết quả
cao.
b Ví dụ như em khơng làm được nhiều bài tập phần Luyện từ
và câu.
c Còn những bài tốn giải em thường bị trừ điểm vì lời giải
chưa đầy đủ.
d Mặc dù thầy giáo đã giúp đỡ tận tình nhưng điểm của em cịn
kém.
e Bởi vì sau khai giảng ít tuần, em bị ốm, phải đi bệnh viện
điều trị.
f Bạn Sơn, cả bạn Phúc tối tối sang nhà cùng học với em.
g Thấy sức học của em kém đi, các bạn trong tổ đều lo lắng.
Đoạn văn trên cịn thiếu một câu cuối đoạn nói về kết quả sự giúp
đỡ của các bạn trong tổ.Em hãy viết thêm câu đó giúp bạn.
Hãy viết lại hồn chỉnh vào vở một đoạn văn kể về việc học tập
của em trong học kì 1 vừa qua
************************************************
Bài 1: Ghi lại từ ngữ viết đúng:



a. châu chấu

c. ăn trầu

e.

trật tự
b. chọi châu
d. chật chội
g.
chật khớp
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau :
a. Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
b. Hồ Than Thở nước trong xanh êm ả có hàng thơng bao quanh
reo nhạc sớm chiều.
c. Giữa Hồ Gươm có Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gị đất
cỏ mọc xanh um.
Bài 3: Viết vào đúng cột trong bảng tên các sự vật, công việc sau:
đèn cao áp, cánh đồng, hồ sen, rạp chiếu bóng, bể bơi, máy cày, bến xe
buýt, máy giặt, chế tạo máy móc, xay thóc, sát gạo, trình diễn thời trang.
- Sự vật, công việc thường thấy ở thành phố :…………………………
- Sự vật, công việc thường thấy ở nông thôn : ……………………
Bài 4:Dùng gạch chéo(/) táchbộ phận trả lời câu hỏi Ai - thế nào?
trong các câu sau:
a. Thân hình bác thợ cày chắc nịch.
b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trong nắng sớm.
c. Sương sớm dày đặc như một lớp màn trắng đục.
d. Sơn rất chăm đọc sách.

e. Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo
thanh gươm báu, ngồi trên con ngựa trắng phau.
Bài 5:Chọn từ ngữ thích hợp nêu trong ngoặc bên dưới điền vào chỗ
trống để có đoạn văn kể về những điều em biết ở nơng thơn và hồn
chỉnh đoạn văn vào trong vở:
Mùa hè năm ngoái, bố mẹ cho em (1)
…………………………………………... Nhờ chuyến đi đó, em biết
được (2) …………………………………………. ở nơng thơn. Lần đầu
tiên, em được ngắm nhìn (3)……………………………………………,
thấy đàn cò trắng (4)
……………………………………………………….….. Bên đường,
đàn trâu (5) ……… ……………..…………………………….. Những
bạn nhỏ chăn trâu cũng (6)……………… ………………...........… Buổi
chiều, anh Việt – anh họ của em lại cùng chúng em (7) ………


………………………………..………………….. Em nhớ mãi hình ảnh
cánh diều (8) …….. …………………….. …..trên nền trời (9)
……………………………. Em rất ………………
……………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………
…………………
(nhiều điều thú vị, bay rập rờn trên ruộng lúa, mỉm cười chào em, bay
lơ lửng, xanh biếc, về thăm quê nội, cánh đồng rộng mênh mông, đang
ung dung gặm cỏ, thả diều trên bờ đê)
Bài 6: Điền vào chỗ trống
a. s hay x?
buổi …..áng
học ……inh …inh tươi

..ôi đỗ nước …..ôi
...ương sớm
b. Vần ui hay uôi và bổ sung dấu thanh cho đúng?
cá ch.... dùi c…
m…… cam
con r… đen th… bốc
m… lúi h … cặm c…..
Bài 7: Ghi lại các từ ngữ chỉ nhạc cụ dân tộc thường được đồng bào
các dân tộc thiểu số sử dụng:
đàn ghi ta
đàn tơ – rưng
chiêng
kèn đồng
kèn lá
đàn c- gan
trống cơm
đàn tính
đàn bầu
khèn
đàn đá
pi-a-nơ
Bài 8:Với mỗi từ sau hãy đặt một câu: học sinh, con mèo, đàn đá, gảy
đàn
...........................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..
***************************************

Bài 1: Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ thích hợp:
A
B
chắc
lịch
quyển
nịch


đậu
nành
điều
lành.
Viết lại các từ vừa nối
Bài 2: Điền từ láy có âm đầu l hay n để tạo từ thích hợp:
- Nước chảy ………………………
- Chữ viết …………………
- Ruộng khô ………………….
- Cười …………………
- Khóc ………………….
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”:
a. Chú mèo thức dậy lúc mặt trời đã lên cao.
b. Những giọt sương lấp lánh trong đám cỏ khi trời vừa hửng sáng.
c. Sáng sớm, chị tre nghiêng đầu chải tóc bên bờ ao.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Em biết điểm tổng kết học kì I của mình khi nào?
b. Học kì I kết thúc vào tháng nào?
c. Thứ mấy trong tuần em học môn Tự nhiên và Xã hội?
Bài 5: Xếp lại các ý dưới đây và chép lại cho đúng diễn biến câu chuyện
Chàng trai làng Phù Ủng:

a. Bên vệ đường làng Phù Ủng, có một chàng trai ngồi đan sọt.
b. Trần Hưng Đạo hỏi chàng về binh thư rồi đưa chàng về kinh.
c. Khi kiệu Hưng Đạo Vương đến, chàng trai mới sực tỉnh.
Xếp lại: …………………………………
Viết lại diễn biến của câu chuyện:
Bài 6:Xếp tên các dân tộc thiểu số dưới đây phù hợp 3 miền ở nước
ta (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam):
Tày, Nùng, Hmông, Ba – na, Ê-đê, Hoa, Mường, Dao, Gia-rai, Xơ-đăng,
Chăm, Khơ-me.
Bài 7:Điền tiếp vào chỗ trống để có đoạn văn giới thiệu về tổ em.
a. Tổ em có ………………………………….
b. Đó là các
bạn………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………


…………………………………………………………………
………………………………………….
c. Tất cả các bạn đều là người dân tộc ………………….
d. Mỗi bạn trong tổ em đều
………………………………………………
e. Trong tháng vừa qua, tổ em đã được xếp loại ………………
trong lớp.
f. Mọi người trong tổ ln thi đua
………………………………………
- Hồn thành đoạn văn giới thiệu về tổ em.
Bài 8: Điền s hoặc x:
a. ……âu lắng.
b. chim …âu

c. …ay mê
d. …ay xát
e. chim …ẻ
g. …ẻ gỗ
h. quả …ung
i. …ung phong
Bài 9: Điền vần uôt hoặc c (thêm dấu thanh thích hợp).
a. uốngth……….
b. t………. lúa
c. chẫu ch……..
a. conch…………
e. thẳng đ……..
g. ngọn đ………
*************************************************

*Đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


GIĨ TÂY VÀ MIỀN TRUNG
Gió tây cịn gọi là gió Lào, thường bắt đầu thổi từ cuối tháng tư đến cuối
tháng sáu. Gió thổi ù ù như bão suốt một dải đất từ nam Quảng Trị đến bắc
Nghệ Tĩnh.
Suốt những ngày gió tây thổi, nắng chang chang. Trời cao chót vót, mây
xanh ngả tím biếc. Hơi nóng từ sân bốc lên hầm hập, hơi nóng cuộn trong
nắng như sóng. Giường, phản nóng như rang. Rơm sảy mọc đầy người, cắn
như châm kim vào da thịt. Đi ra đường, gió thổi bay tung quần áo, cảm giác
quần áo có thể bốc lửa. Ngoài đồng, những đám bụi cuốn tung lên, uốn lượn
như những con rồng quái dị.
Từ ven đê sông Bùng, những trạm máy bơm mọc lên. Nước tn trắng
xóa đổ vào mương máng, chảy vào những cánh đồng. Những cây lúa đang khơ

héo được cứu sống. Màu xanh làm gió tây dịu đi.
Trong gió tây, con người cứ tồn tại cùng với làng mạc của mình một cách
bền bỉ, kiên gan.
Kiên gan: vững vàng ý chí
Theo Nguyễn Trọng Tạo
1. Những hình ảnh nào cho ta biết ngày có gió tây thì trời nóng và
khơ?
a. Trời cao chót vót; hơi nóng bốc hầm hập; rôm sảy mọc đầy
người.
b. Nắng chang chang; hơi nóng bốc lên hầm hập; giường, phản
nóng như rang; quần áo như có thể bốc lửa.
c. Trời cao chót vót; bụi tung mù mịt; mây xanh ngả tím biếc.
2. Nhờ đâu cái khơ nóng của gió tây được dịu đi?
3. Trước gió tây khơ và nóng, những người dân nơi đây thế nào?
4. Bài văn trên có …… hình ảnh so sánh. Những hình ảnh đó là:
5. Đặt 1 câu theo mẫu “Aithế nào?” nói về gió tây và miền Trung.
6. Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau đây:
Những ngày gió tây thổi, nắng chang chang. Trời cao chót vót, mây
xanh ngả tím biếc.


7. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?(cái gì? con
gì?); gạch 2 gạch dưới
bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?(làm gì? thế nào?) trong mỗi
câu sau:
a) Từ ven đê sông Bùng, những trạm máy bơm mọc lên.
b) Màu xanh mát của những cánh đồng lúa được cứu sống.
c) Ở đây, con người bền bỉ xây dựng quê hương.
8. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
a) Cơ Ve xanh có một cái đầu mượt như nhung một dáng vẻ cân đối

thon thả một bộ cánh
sành điệu mỏng tang.
c) Xa xa sau lũy tre làng mặt trời nhô lên đỏ ửng cả một phương.
9. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để được đoạn văn
nói về thành thị và viết lại :
Em sinh ra và lớn lên ở ………………………………Đó là một
…………………… đẹp nằm bên bờ sơng …………..Phong cảnh quê
em rất …….. bởi những vườn cây…….. …. quanh năm
…………………………. Người dân nơi đây ………………………
Du khách đến với…………… ………………… không chỉ được tham
quan những cảnh đẹp nổi tiếng như: công viên…………………….,
khu di tích ………., các đền thờ…………………mà mọi người cịn
được thưởng thức di sản văn hóa phi vật thể ……. cũng như các món
đặc sản của ………………... ………………..như: thịt chua….., bánh
tai ……, bưởi …………..Em rất yêu …………………… Dù có đi
đâu xa em cũng không thể quên được nơinày . Em sẽ cố gắng
……………………..để lớn lên góp phần xây dựng quê hương
…………………………………….ngày càng giàu đẹp hơn.
*************
Bài 1: Nối câu với mẫu tương ứng:
A
B
a. Đây là mặt trận
1. Ai thế nào?
b.Cả đội trầm trồ, thán phục

2. Ai làm gì?

c. Chỉ huy lơi ra được một cậu bé lạ
hoắc


3. Ai là gì?


Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp.
Câu chuyện “Những bơng hoa tím” kể về (1)
…………………………… và (2) ………….. …………… của một nữ
(3) ………………………. Chuyện kể rằng: Trong cuộc kháng chiến(4)
……………………………… , tại một làng chài nhỏ ven biển có một cơ
(5) …………….. tên là Nguyễn Thị Mai. Với một (6)
…………………………, cô đã (7) …………….. bắn rơi máy bay địch
và đã hi sinh(8) ……………………….
(chiến công, anh dũng, liệt sĩ, dân quân, sự hi sinh, khẩu súng
trường, chống Mĩ cứu nước, chiến đấu)
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để:
a. Nói về cơ Mai.
b. Nói về những người già trong làng.
Bài 4: Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a. Chiều nào cô Mai cũng cầm khẩu súng trường ra cồn cát sau làng
tì ngực trên nền cát trắng đón đường bay của địch.
b. Dân làng ln nhớ đến cô tự hào về cô họ nâng niu những bơng
hoa tím.
Bài 5: Đọc các gợi ý sau và thực hiện
Gợi ý: Các nghề nghiệp được xếp vào công việc lao động trí óc bao
gồm: Giáo viên, soạn giả, kĩ sư, dược sĩ, nhà khoa học, kế toán viên, y
sĩ, y tá, bác sĩ, nhà văn, dịch giả,...
Em hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết (khơng chép
bài mẫu)
a. Người đó là ai? Làm nghề gì?
b. Người đó hằng ngày làm những việc gì?

c. Người đó làm việc như thế nào?
d. Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào?


Mẫu: Đoạn văn nói về người lao động trí óc
Bác Tân ở gần nhà em là bác sĩ.Bác Tân làm việc tại Bệnh viện
Nhi đồng thành phố. Ở nhà, bác Tân mở phịng khám bệnh và chăm sóc
bệnh nhân vào các ngày thứ bảy, chủ nhật.Các ngày khác trong tuần,
bác Tân khám bệnh từ 18 giờ đến 21 giờ hằng ngày.Bác Tân khám bệnh
rất kĩ lưỡng.Bác chăm sóc bệnh nhân dịu dàng và tận tình. Bệnh nhân
của bác Tân đa phần là các cháu thiếu nhi và nhi đồng. Có em bé cịn
ẵm ngửa. Vì bác rất giỏi chun mơn và tính tình hiền hậu nên bệnh
nhân từ xa đến gần đều tín nhiệm và yêu quý bác.
Bài 6: Đọc các bài tập đọc trong SGK TV3 tập 2



×