Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

hình 7 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.9 KB, 76 trang )

Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG II – TAM GIÁC.
---oOo---
Ngày: 01/11/2010
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý
để tính số đo các góc của một tam giác.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II
( 3 phút )
- Giới thiệu nội dung chương II.
Cụ thể :
1) Tổng ba góc của một tam
giác.
2) Hai tam giác bằng nhau.
3) Ba trường hợp bằng nhau của
tam giác.
4) Tam giác cân.
5) Định lý Pythagore.
6) Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông.
7) Thực hành ngoài trời.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (p.143 SGK) để theo dõi.


Hoạt động 2 : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH
ĐO TæNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. (15 phút)
- Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ
và dùng thước đo góc đo 3 góc
của mỗi tam giác.
- HS vẽ hình và cho nhận xét.
A
B C
D
E
F

µ
A
= …..
µ
D
= …..

µ
B
= ….
µ
E
= …..
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
49
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- Có nhận xét gì về các kết quả

trên ?
- Thực hành cắt ghép 3 góc của
một tam giác : GV sử dụng 1
tấm bìa lớn hình tam giác và lần
lượt thực hiện từng thao tác theo
SGK.
- Hãy nêu dự đoán về tổng ba
góc của một tam giác.

µ
C
= …..
$
F
= …..
- Nhận xét :
µ
A
+
µ
B
+
µ
C
= 180
0

µ
µ
$

D E F+ +
= 180
0
- HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam
giác nhỏ hơn tự cắt.
- Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng
180
0
.
Hoạt động 3 : 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
(10 phút)
- HD HS chứng minh định lý.
+ Vẽ ∆ABC.
+ Qua A kẻ xy // BC.
+ Hãy chỉ ra các góc bằng
nhau trên hình.
+ Tổng 3 góc ∆ABC bằng
tổng 3 góc nào trên hình ? Và
bằng bao nhiêu ?
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo
2 góc là tổng hai góc, tổng số đo
3 góc là tổng 3 góc. Tương tự
đối với hiệu 2 góc.
- HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL.
yx
M
2
1
B
A

C
GT ∆ABC.
KL A + B + C = 180
0
Chứng minh :
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có :
A
1
= B ( hai góc so le trong ) (1)
A
2
= C ( hai góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : BAC + B + C
= BAC + A
1
+ A
2
= 180
0
.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút)
- Bài 1 : Cho biết số đo x và y
trên các hình vẽ sau :
41
°
y
P
Q
R


(Hình 1)
32
°
120
°
x
M N
K
(Hình 2)
+ H1 : Theo định lý tổng 3 góc của tam giác, ta
có :
y = 180
0
– (90
0
+ 41
0
) = 49
0
.
+ H2 : x = 180
0
– (120
0
+ 32
0
) = 28
0
.
+ H3 : x = 180

0
– (70
0
+ 57
0
) = 53
0
.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
50
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
57
°
70
°
x
B C
A
- Bài 2 : (Bài 4, p.98, SBT)
Hãy chọn giá trị đúng của x và
giải thích :
A. 100
0
; B. 70
0
; C. 80
0
; D.
90

0
140
°
130
°
x
K
I
E F
O
Đáp số đúng : câu D. x = 90
0
.
HS giải thích đúng.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định lý tổng 3 góc của tam giác.
- Làm BT 1,2/p.108 SGK.
- BT 1,2,9/p.98 SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
51
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày: 20/10/2009
Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (t.t)
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và
tính chất góc ngoài của một tam giác.
- Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.

- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 8 phút )
- Phát biểu định lý về tổng 3 góc
của một tam giác.
- Tìm số đo x trên các hình sau :
a) b)
- Giới thiệu về tam giác nhọn,
tam giác vuông, tam giác tù.
- Phát biểu đúng định lý.
- a) ∆ ABC : x = 180
0
– (65
0
+ 72
0
) = 43
0
.
- b) ∆ KMN : x = 180
0
– (41
0
+ 36
0
) = 103
0
.

Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG.
(10 phút)
- Giới thiệu định nghĩa tam giác
vuông.
- Giới thiệu cạnh góc vuông,
cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ
dấu góc vuông vào hình vẽ.
- Hãy tính B + C = ?
- Rút ra kết luận.
- HS đọc to định nghĩa (SGK).
- Vẽ tam giác vuông ABC ( A = 90
0
)
B
A
C
- B + C = 90
0
.
- Định lý : Trong một tam giác vuông, hai góc
nhọn phụ nhau.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
52
72
°
65
°
x
B C
A

36
°
41
°
x
M N
K
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 3 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC
(15 phút)
- GV vẽ góc ACx (hình ) và
nói : ACx là góc ngoài của tam
giác ABC.
- Giới thiệu góc ngoài của tam
giác.
- Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc
ngoài còn lại.
- So sánh ACx với A + B ?
- Hãy so sánh : ACx và A ?,
B ?. Giải thích ?
- Hình vẽ :
- ACx là góc kề bù với góc C của ∆ ABC.
- ACx = A + B
Vì A + B + C = 180
0
(Đlý tổng 3 góc của tam
giác)
ACx + C = 180
0

(Tính chất 2 góc kề bù)
⇒ ACx = A + B
- HS nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam
giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
-
·
ACx
>
µ
A
; ACx > B
- HS nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
(10 phút)
- Bài 1 : a) Đọc tên các tam
giác vuông trong các hình sau,
chỉ rõ vuông tại đâu ? (nếu có )
b) Tìm các giá trị x, y
trên các hình.
- Bài 2 : 3a, p.108, SGK.
H.2
y
x
70
°
43
°
43
°

H.1
1
y
x
50
°
B
C
A
N I
M
H
D
- Bài 1 :
a) Hình 1 : Tam giác ABC vuông tại A.
Tam giác AHB vuông tại H.
Tam giác AHC vuông tại H.
Hình 2 : Không có tam giác nào vuông.
b) Hình 1 : ∆ ABH : x = 90
0
– 50
0
= 40
0
∆ ABC : y = 90
0

µ
B
= 90

0
– 50
0
=
40
0
Hình 2 : x = 43
0
+ 70
0
=113
0
(đlý góc ngoài
tgiác)
y = 180
0
– (43
0
+ 113
0
) = 24
0
.
- Bài 2 :
Ta có
·
BIK
là góc ngoài ∆ ABI ⇒
·
BIK

>
·
BAK
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
53
t
y
x
B
A
C
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
B
C
A
K
I
( theo nhận xét rút ra từ t/c góc ngoài tam giác)
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý trong bài.
- Làm BT 3,4,5/p.108 SGK.
- BT 3,5,6/p.98 SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
54
Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 2010- 2011
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy: 23/10/2009
Tit 19 LUYN TP.

I/ MC TIEU:
- HS hiu v khc sõu kin thc v tng 3 gúc trong tam giỏc, 2 gúc nhn ph
nhau trong tam giỏc vuụng, nh ngha v t/c ca gúc ngoi.
- Bit cỏch tớnh s o cỏc gúc v suy lun.
II/ CHUN B :
- GV : Bng ph ghi cõu hi + Thc thng, thc o gúc, phn mu.
- HS : Năm vững kiến thức về các định lý về góc trong tam giác
- Bng nhúm, bỳt vit bng, thc thng, thc o gúc.
III/ TIN TRèNH DY HC :
Hot ng ca giỏo viờn. Hot ng ca hc sinh.
Hot ng 1 : KIM TRA
( 10 phỳt )
- HS1 : Nờu nh lý v tng 3
gúc ca mt tam giỏc ? Cha BT
1, hỡnh 48, p.108, SGK.
- HS2 : Phỏt biu nh lý v
tớnh cht gúc ngoi ca mt tam
giỏc ? Cha BT1, hỡnh 51, p.108
SGK.
- HS1 : HS tr li cõu hi v cha BT.
x = 180
0
(30
0
+ 40
0
) = 110
0
.
- HS2 : HS tr li cõu hi v cha BT.

x = 40
0
+ 70
0
= 110
0
.
y = 180
0
(40
0
+ 110
0
) = 30
0
.
Hot ng 2 : LUYN TP
(33 phỳt)
- Bi 6, p.109, SGK.
2
1
x
40

I
A
K
H
B
x

60

N P
M
I
- Bi 8, p.109, SGK.
- H.55 :
vuụng AHI (

H
= 90
0
)
40
0
+
1

I
= 90
0
(L)
vuụng BKI (

K
= 90
0
) x = 40
0
.

x +
2

I
= 90
0
(L)
m
1

I =
2

I
()
- H.57 :
MNI (

I
= 90
0
)
60
0
+
1

M
= 90
0

(L)
1

M
= 90
0
60
0
=
30
0

NMP cú

M
= 90
0
hay
ã
NMI
+ x = 90
0
x =
GV: inh B t Duyờn Tr ng THCS Nghi Cụng
55
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
2
1
40

°
40
°
y
x
B C
A
GV: hoặc A
1
= C = 40
0
là 2 cặp
góc đồng vị bằng nhau ⇒ Ax //
BC.
- Bài 9, p.109, SGK.
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ
Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt
ngang của con đê.
C
O
P
N
M
B
D
A
Tính góc MOP ?
60
0
- GT ∆ ABC : B = C = 40

0
Ax là phân giác góc ngoài tại A.
KL Ax // BC.
Theo đầu bài, ta có : ∆ ABC : B = C = 40
0
(gt) (1)
yAB = B + C = 40
0
+ 40
0
= 80
0
(đlý góc ngoài
∆)
Ax là tia phân giác của yAB ⇒ A
1
= A
2
= = 40
0
(2)
Từ (1) và (2) ⇒ B = A
2
= 40
0
mà B và A
2
so le trong với nhau
⇒ tia Ax // BC (đlý 2 đth //)
- Theo hình vẽ :

∆ ABC có A = 90
0
; ABC = 32
0
∆ COD có D = 90
0
mà BCA = DCO (đđ)
⇒ BAC = DCO = 32
0
(cùng phụ với 2 góc
bằng nhau)
Hay : MOP = 32
0
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc định lý và tính chất tổng các góc của tam giác.
- Làm BT 6/p.109 SGK
- BT 14, 15, 16/p.74 SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
56
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày: 26/10/2009
Tiết 20 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 8 phút )
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’.
B
C
A
C'
B'
A'
Hãy dùng thước chia khoảng và
thước đo góc để kiểm nghiệm
kết quả :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =
B’C’
A = A’; B = B’; C = C’
- GV yêu cầu 1 HS khác lên đo
kiểm tra.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’
như vậy được gọi là hai tam giác
bằng nhau
- 1 HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc
của 2 tam giác. Ghi kết quả :
AB = ; BC = ; AC =
A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ =
A = ; B = ; C =
A’ = ; B’ = ; C’ =

- HS khác lên đo lại.
Hoạt động 2 : 1- ĐỊNH NGHĨA
(10 phút)
- ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có :
- HS phát biểu định nghĩa và ghi bài.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
57
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =
B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
⇒ ∆ ABC và ∆ A’B’C’ là hai
tam giác bằng nhau.
- GV giới thiệu các đỉnh tương
ứng, các cạnh tương ứng, các
góc tương ứng của 2 tam giác
ABC và A’B’C’.
- Thế nào là 2 tam giác bằng
nhau ?
- HS đọc ở SGK, p.110.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các
cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng
bằng nhau.
Hoạt động 3 : 2- KÝ HIỆU
(10 phút)
- Để ký hiệu sự bằng nhau của 2
tam giác ABC và A’B’C’ ta
viết :
∆ ABC = ∆ A’B’C’

- Người ta quy ước rằng : Khi
ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam
giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh
tương ứng phải được viết theo
cùng thứ tự.
- Làm (?2) : Đưa lên bảng phụ.
- Làm (?3) : Đưa lên bảng phụ.
- HS đọc ở SGK.
- ∆ ABC = ∆ A’B’C’
Nếu : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’ ; B =B’ ; C =C’
- a) ∆ ABC = ∆ MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c) ∆ ACB = ∆ MPN
AC = MP
B = N
- D tương ứng với góc A.
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF = 3
Xét ∆ ABC có : A + B + C = 180
0
(đl tổng 3
góc của ∆)
A + 70
0
+ 50
0
= 180
0

⇒ A = 180
0
– 120
0
= 60
0
⇒ D = A = 60
0
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
(15 phút)
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
58
B
C
A
M
N
P
3
50
°
70
°
B
C
A
F
E
D
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ

---------------------------------------------------------------------------------------------------
- BT 10, p.111, SGK.
- Bài tập 1 :Các câu sau đúng
hay sai:
1) Hai tam giác bằng nhau là 2
tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6
góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có các cạnh bằng nhau,
các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là 2
tam giác có diện tích bằng nhau.
- Bài tập 2 : Cho ∆ XEF = ∆
MNP với XE = 3 cm ; XF = 4
cm ; NP = 3,5 cm. Tính chu vi
của mỗi tam giác ?
- HD HS giải.
- HS quan sát và trả lời.
Sai.
Sai.
Sai.
- GT ∆ XEF = ∆ MNP
XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm
KL CV ∆ XEF và CV ∆ MNP
Giải :
Vì ∆ XEF = ∆ MNP (gt)
⇒ XE = MN = 3 cm (gt) ;
XF = MP = 4 cm (gt) ;
EF = NP = 3,5 cm. (gt)
Chu vi ∆ XEF : XE + EF + XF = 3 + 4 + 3,5 =

10,5 cm
Chu vi ∆ MNP : MN + NP + MP = 3 + 4 + 3,5
= 10 cm
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững định nghĩa trong bài.
- Làm BT 11,12,13,14/p.112 SGK.
- BT 19,20,21/p.100 SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
59
Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 2010- 2011
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy: 1/11/2009
Tit 21 LUYN TP.
I/ MC TIEU:
- Rốn luyn k nng ỏp dng nh ngha hai tam giỏc bng nhau nhn bit hai
tam giỏc bng nhau. T ú ch ra cỏc gúc tng ng, cỏc cnh tng ng bng
nhau.
- Giỏo dc tớnh cn thn, khoa hc.
II/ CHUN B :
- GV : Bng ph ghi cõu hi + Thc thng, thc o gúc, phn mu.
- HS : Bng nhúm, bỳt vit bng, thc thng, thc o gúc.
- Ôn về định nghĩa , ký hiệu , cách viết hai tam giác bằng nhau .
III/ TIN TRèNH DY HC :
Hot ng ca giỏo viờn. Hot ng ca hc sinh.
Hot ng 1 : KIM TRA
( 10 phỳt )
- HS1 : nh ngha 2 tam giỏc
bng nhau.
Cho EFX = MNK nh hỡnh.

Hóy tỡm s o cỏc yu t cũn li
ca 2 tam giỏc.
3,3
4
2,2
55

N
M
X
E
F
K
- HS2 : Cha BT 12, p. 112,
SGK
- HS1 : Nờu nh ngha hai tam giỏc bng
nhau.
BT : Ta cú : EFX = MNK (gt)
EF = MN ; EX = MK ; FX = NK
V E = M ; F = N ; X = K ( theo n 2
bng nhau)
M EF = 2,2 ; FX = 4 ; MK = 3,3 ; E = 90
0
;
F = 55
0
Nờn MN = 2,2 ; NK = 4 ; EX = 3,3 ; M = 90
0
;
N = 55

0
X = K = 90
0
55
0
= 35
0
.
- HS2 : ABC = HIK (gt)
AB = HI ; BC = IK ; B = I
M AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; B = 40
0

Nờn : HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 40
0
.
Hot ng 2 : LUYN TP
(33 phỳt)
- BT 13, p.112, SGK :
- ABC = DEF (gt)
GV: inh B t Duyờn Tr ng THCS Nghi Cụng
60
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- BT 14, p.112, SGK
- BT thêm : Cho các hình vẽ
sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng
nhau trong mỗi hình.
H.1
A

CB B' C'
A'
H.2
E
D
N
M
P
F
H.3
A B
D
C
H.4
21
21
B C
A
H
⇒ AB = DE = 4 cm; BC = EF = 6 cm; AC = DF
= 5 cm.
Chu vi ∆ ABC = Chu vi ∆ DEF
= 4 + 6 + 5 + = 15 cm.
- ∆ ABC = ∆ IKH vì có đỉnh B tương ứng với
đỉnh K ; đỉnh A tương ứng với đỉnh I ; đỉnh C
tương ứng với đỉnh H.
- HS quan sát và trả lời.
* H.1 : ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (đn) vì có :
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
Và A = A’ ; B = B’ ; C = C’

* H.2 : Hai tam giác không bằng nhau.
* H.3 : ∆ ACB = ∆ BDA (đn) vì có :
AC = BD ; CB = DA ; AB = BA
Và C = D ; CBA = DAB ; CAB = DBA
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
61
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
* H.4 : ∆ AHB = ∆ AHC (đn) vì có :
AB = AC ; BH = HC ; AH là cạnh chung
Và A
1
= A
2
; H
2
= H
1
; B = C
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc bài cũ.
- BT 22,23,24,25,26/p.100,101, SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
62
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày: 4/11/2009
Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)

I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác. Biết
vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
- Biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 5 phút )
- HS1 :Nêu đn 2 tam giác bằng
nhau?
- Đặt vấn đề : Khi đn 2 tam giác
bằng nhau, ta nêu ra 6 đk bằng
nhau. Tuy nhiên bài học hôm
nay sẽ cho ta thấy chỉ cần có 3
đk : 3 cạnh bằng nhau từng đôi
một cũng có thể nhận biết được
2 tam giác bằng nhau.
- HS1 : Trả lời theo câu hỏi.
Hoạt động 2 : 1- VẼ TAM GIÁC BIẾT 3 CẠNH
(20 phút)
- Bài toán , p.112, SGK.
4 cm
3 cm
2 cm
B C
A
GV ghi cách vẽ lên bảng.

- Bài toán 2 : Cho tam giác
ABC như hình vẽ. Hãy :
a) Vẽ ∆ A’B’C’ mà A’B’ =
AB ; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.
b) Đo và so sánh các góc :
A và A’ ; B và B’ ; C và C’
- Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2 cm,
BC = 4 cm, AC = 3 cm.
Giải :
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
+ Trên cùng một nữa mp bờ BC, vẽ cung tròn
tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán
kính 3 cm.
+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
+ Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được ∆ ABC.
- Một HS nêu lại cách vẽ ∆ ABC.
- Vẽ ∆ A’B’C’ vào tập.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
63
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Em có nhận xét gì về 2 tam giác
này.
B
A C
B'
A' C'
⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (đn 2 tam giác bằng
nhau)
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (18 phút)

- Cho HS lµm BT 15 SGK p. 114-
VÏ tam gi¸c MNP biÕt MN=2.5
cm,NP = 3cm , PM = 5 cm .
( Gäi 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸c
bíc vÏ )
- BT 16, p.114, SGK :
GT AB = BC = AC = 3 cm.
KL Vẽ ∆ ABC ?
- BT 16 :
3 cm
A
B C
Ta có A = B = C = 60
0
.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững tính chất trong bài.
- Làm BT 15,. SGK.
- BT 27,28, SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
64
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày: 08/11/2009
Tiết 23 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) (t.t)
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác. Biết
vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.

- Biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 5 phút )
- HS1 :Nêu cách vẽ tam giác khi
biết độ dài ba cạnh của nó?
Chữa BT15.SGK.
- HS1 : Trả lời theo câu hỏi.
Hoạt động 3 : 2- TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.C
(15 phút)
- Qua các bài toán ở mục 1 tiết
trước ta có thể đưa ra dự đoán
nào ?
- Ta thừa nhận tính chất sau :
“Nếu 3 cạnh của tam giác này
bằng 3 cạnh của tam giác kia thì
2 tam giác đó
bằng nhau”.
- Kết luận :
* Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì kết luận gì về 2 tam giác
này ?
* Có kết luận gì về các cặp tam

giác sau : a) ∆ MNP và ∆
M’P’N’
b) ∆ MNP và ∆ M’N’P’
- Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng
nhau.
- Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận
- Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c)
- a) ∆ MNP và ∆ M’P’N’ có :
MN = M’N’ ⇒ đỉnh M tương ứng với
M’.
NP = P’N’ ⇒ đỉnh P tương ứng với N’.
MN = M’P’ ⇒ đỉnh N tương ứng với P’.
⇒ ∆ MNP = ∆ M’P’N’ (c.c.c)
b) ∆ MNP cũng bằng ∆ M’N’P’ nhưng không
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
65
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
nếu MP = M’N’ ; NP = P’N’ ;
MN = M’P’.
B C
A
A'
C'B'
được viết là :
∆ MNP = ∆ M’N’P’ vì cách viết này sai

tương ứng.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
(23 phút)
- BT 17, p.114, SGK :
H.70
H.69H.68
A
B
C
D
M
N
PQ
E H
IK

BT.18.SGK
- BT 17 : HS chỉ ra các tam giác bằng nhau và
giải thích.
+ H.68 : ∆ ABC = ∆ ABD vì có cạnh AB
chung ; AC = AD ; BC = BD.
+ H.69 : ∆ MNP = ∆ PQM vì có cạnh MP
chung ; MN = PQ ; NP = QM.
+ H.70 : trình bày tương tự.
BT.18.SGK
1. ∆ AMB và ∆ ANB
A B
M
N
GT MA = MB

NA = NB
KL AMN = BMN
Xét 2 ∆ AMN và ∆ BMN, ta có :
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
66
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
MN là cạnh chung.
Suy ra : ∆ AMN = ∆ BMN (c.c.c)
Do đó : AMN = BMN ( Hai góc tương ứng)
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững tính chất trong bài.
- Làm BT18,19/p.114 SGK.
- BT 29,30/p.101 SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
67
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày:11 /11/2009
Tiết 24 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIEÂU:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để
nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh
tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.

- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 10 phút )
- Phát biểu trường hợp bằng
nhau thứ nhất của tam giác.
Chữa BT.29.SGK
- Phát biểu tính chất.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
(33 phút)
- BT 19, p.114, SGK :
D
E
A
B
- Cho ∆ ABC và ∆ ABD, biết :
AB = BC = CA = 3 cm ;
AD = BD = 2 cm ( C và D nằm
khác phía đối với AB)
a) Vẽ ∆ ABC ; ∆ ABD.
b) CMR: CAD =CBD.
- HS ghi GT-KL :
GT DA = DB
EA = EB
KL a) ∆ ADE = ∆ BDE
b) DAE =DBE
a) Xét ∆ ADE và ∆ BDE, ta có :
DA = DB (gt)
EA = EB (gt)

DE là cạnh chung.
Suy ra : ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c)
b) Ta có : ∆ ADE = ∆ BDE ( chứng minh trên)
nên suy ra:DAE =DBE (cặp góc tương ứng)
-
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
68
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- BT 20, p.115, SGK : Luyện
tập vẽ tia phân giác.
- Bài toán cho ta cách dùng
thước và compa để vẽ tia phân
giác của một góc.
- BT 22, p.115, SGK :
+ Vẽ góc xOy và tia Am.
+ Vẽ cung tròn (O ; r) cắt Ox tại
B và cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A ; r) cắt Am
tại D.
+ Vẽ cung tròn (D ; BC) cắt
cung tròn (A ; r) tại E.
+ Vẽ tia AE. Ta được DAE =
xOy.
B
C
A
D
a) Vẽ hình ∆ ABC và ∆ ABD.
b) Nối DC, ta được ∆ ADC và ∆ BDC, ta có :

DA = DB (gt)
CA = CB (gt)
CD là cạnh chung.
Suy ra : ∆ ADC = ∆ BDC (c.c.c)
Suy ra :CAD=CBD.
- BT 20 :
y
x
C
B
O
A
Xét ∆ AOC và ∆ BOC, ta có :
OA = OB (gt)
CA = CB (gt)
CO là cạnh chung.
Suy ra : ∆ AOC = ∆ BOC (c.c.c)
Suy ra :COA=COB ( cặp góc tương ứng)
Suy ra : OC là phân giác của gãc xOy.
- Cả lớp đọc đề trong 3 phút.
- Tiến hành vẽ hình theo lời của GV.
m
r
rr
r
y
x
D
E
C

B
O
A
- HS trả lời :
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
69
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- Vì sao DAE = xOy ?
- Bài toán cho ta cách dùng
thước và compa để vẽ một góc
bằng một góc cho trước.
Xét ∆ OBC và ∆ AED, ta có :
OB = AE (= r)
OC = AD (= r)
BC = ED (theo cách vẽ)
Suy ra : ∆ OBC = ∆ AED (c.c.c)
Suy ra : BOC = EAD
Hay : EAD = xOy.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm tốt BT.
- BT 21,23 , p.115,116, SGK.
- BT 32,33,34 /p.100,101, SBT.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
70
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày:12 /11/09
Tiết 25 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). Biết vẽ một
tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc và
các cạnh tương ứng bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
( 10 phút )
- Câu hỏi :
1) Phát biểu trường hợp
bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2) Trong những hình sau
có các tam giác nào bằng nhau ?
Vì sao ?

(H.2)
(H.1)
D
E
A
B
M N
PQ
- GV nhận xét và cho điểm học
sinh.

- GV giới thiệu bài mới.
- HS phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c.
- * H.1 : ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c) vì có :
AE = BE (gt)
AD = BD (gt)
DE là cạnh chung.

* H.2 : ∆ MPQ = ∆ PMN (c.c.c) vì có :
PQ = MN (gt)
MQ = PN (gt)
MP là cạnh chung.
- HS khác lên bảng kiểm tra lại và nhận xét bài
làm của bạn.
Hoạt động 2 : 1) VẼ TAM GIÁC
BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA ( 15 phút )
- Bài toán : Vẽ tam giác ABC,
biết :
AB = 2 cm ; BC = 3 cm ; B =
70
0
.
* GV yêu cầu 1 HS lên bảng
- HS ghi bài toán vào tập và tiến hành vẽ hình.
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
71
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho cả
lớp theo dõi và nhận xét. (Dùng
thước đo góc, thước thẳng và

compa để vẽ)
- GV đưa cách vẽ lên bảng phụ.
- GV nêu : B là góc xen giữa hai
cạnh AB và BC.
y
x
3 cm
2 cm
70
°
B C
A
- HS : Cách vẽ :
+ Vẽ xBy = 70
0
.
+ Trên tia Bx lấy điểm A : BA = 2 cm.
+ Trên tia By lấy điểm C : BC = 3 cm.
+ Vẽ đoạn thẳng AC, ta được ∆ ABC.
- Lưu ý : Ta gọi B là góc xen giữa hai cạnh AB
và BC.
- Bài tập :
a) Vẽ

A’B’C’ sao cho B’ =
B ; A’B’ = AB ; B’C’ =
BC.
b) So sánh độ dài AC và A’C’
qua đo bằng dụng cụ. Cho nhận
xét về hai tam giác :


ABC và

A’B’C’ .
- Qua bài toán trên, em có nhận
xét gì về hai tam giác có 2 cạnh
và góc xen giữa bằng nhau từng
đôi một.
y
x
3 cm
2 cm
3 cm
2 cm
70
°
70
°
B C
A
A'
C'B'
- HS : AC = A’C’ ;
∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c)
- HS nhận xét : Hai tam giác có 2 cạnh và góc
xen giữa bằng nhau từng đôi một thì chúng
bằng nhau.
Hoạt động 3 : 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c ) ( 15 phút )
- GV : Ta thừa nhận tính chất cơ

bản sau: “ Nếu 2 cạnh và góc
xen giữa của tam giác này bằng
hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.”
- GV hỏi: Khi nào thì ∆ ABC = ∆
A’B’C’?
- HD HS làm (?2) : Hai tam
- HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai
tam giác : c.g.c.
∆ ABC và ∆ A’B’C’
GT AB = A’B’ ; AC = A’C’
A = A’.
KL ∆ ABC = ∆ A’B’C’
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
72
Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
giác trên hình 80 có bằng nhau
không ? Vì sao ?
H.80
A
C
B
D
- ∆ ABC = ∆ ADC vì có :
BC = DC (gt)
BCA = DCA (gt)
AC là cạnh chung.
+ Hãy phát biểu trường hợp

bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam
giác vuông.
- Đưa hệ quả (SGK) lên bảng
phụ.
- HS phát biểu : “Nếu hai cạnh góc vuông của
tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau.”
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
( 7 phút )
- Bài 25, p.118, SGK : Trên mỗi
hình có những tam giác nào bằng
nhau ? Vì sao ? (Hình vẽ đưa lên
bảng phụ)
(H.1)
21
B C
A
D
E
(H.2)
G
H
K
I
(H.3)
2
1
M
P

Q
N
- Hình 1 : ∆ ABD = ∆ AED (c.g.c)
Vì : AB = AD (gt)
A
1
= A
2
(gt)
AD là cạnh chung.
- Hình 2 : ∆ GKH = ∆ KGI (c.g.c)
Vì : GH = KI (gt)
KGH = GKI (gt)
GK là cạnh chung.

- Hình 3 : Không có hai tam giác nào bằng
nhau vì cặp góc bằng nhau không nằm xen giữa
hai cặp cạnh bằng nhau.
.
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
( 3 phút)
GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ
73

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×