Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án KT hinh 7 chuong I(có ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.16 KB, 2 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngày ký duyệt:
Tiết 17 : KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Kiểm tra sự hiểu bài của HS
+ Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.
+ Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Kỹ năng:Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo góc.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke...
- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
A. Ma trận đề:
Nội dung
chính
Hai đường thẳng
vuông góc, song
song, 2 góc đối
đỉnh, 2 góc kề

Tiên đề
Ơclit
Quan hệ giữa
vuông góc và
song song


Tính chất
của hai
đường thẳng
song song
Dấu hiệu
nhận biết hai
đường thẳng
song song
Nhận biết
Câu 1
1.2; 1.3; 1.5; 1.6
Câu 1.7; 1.8 Câu 1.1 Câu 1.4
Thông hiểu
Câu 3 Câu 2 Câu 2
Vận dụng
Câu 4
B. Đề bài:
Câu 1: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn.
Câu nội dung đúng sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
thì song song.
2 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
4
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có
một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
5 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
6 Hai góc có tổng số đo bằng 180

0
thì kề bù.
7
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng
song song với đường thẳng ấy.
8 Nếu có hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng cho trước
thì chúng phải trùng nhau.
Câu 2: (4 điểm)
a, Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau:
b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.
Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
- Vẽ góc AOB có số đo bằng 50
0
. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB.
- Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB, và đường thẳng n song song với OA (có
đủ ký hiệu trên hình).
Câu 4: Cho hình vẽ.(2 điểm)
Biết a//b, Góc A = 30
0
, góc B = 45
0
. Tính số đo góc AOB ?
C. Đáp án và thang điểm
Câu 1: (2 đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ
Câu 2:(4 đ) Mỗi ý 2 điểm
a, Phát biểu đúng cho 1 đ
b, Viết đúng GT và KL cho 1đ
Câu 3: (2 đ)
+ Vẽ đúng số đo góc AOB – 50
0

và điểm C : 0,5đ
+ Vẽ đúng đường thẳng m 0,5đ
+ Vẽ đúng đường thẳng n 0,5đ
+ Có đủ ký hiệu: 0,5đ
Câu 4: (2 đ)
- Vẽ thêm hình đúng cho 0,5 đ
- Tính được góc O
1
= 30
0
(0,5đ)
- Tính được góc O
2
= 45
0
(0,5 đ)
- Tính góc AOB = 30
0
+ 45
0
= 75
0
(0,5đ)
4. Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức chương 1. Đọc và xem trước bài tổng ba góc của một tam giác.
A
a
b
c

B

×