Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODULE 2 - HÌNH THOI MÔN TOÁN LỚP 8 (SOẠN THEO MẪU MÔ ĐUN 2 BỒI DƯỠNG TX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 37 trang )

Giáo viên Nguyễn Cơng Thắng - Trường THCS Hồng Văn Thụ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
HÌNH THOI - LỚP 8
Thời lượng: 01 tiết
Nội dung kiến thức của bài
- Định nghĩa hình thoi, tính chất của hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Vẽ dược hình thoi thơng qua tính chất của hai đường chéo. Biết ứng dụng của
hình thoi trong thực tế cuộc sống.
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Diễn đạt được nội dung tốn học rõ ràng, tích
cực hoạt động nhóm.
+ Tự chủ và tự học: Tự giác hồn thành cơng việc được giao
+ Năng lực tư duy và lập luận, mơ hình hóa tốn học: Mơ hình hóa thơng qua
mơ hình thực tế nhằm hình thành định nghĩa, tính chất hình thoi. Giải thích được các
tứ giác giáo viên cho có là hình thoi khơng.
+ Năng lực giải quyết vấn đề tốn học: Chứng minh được các tính chất, dấu
hiệu nhận biết hình thoi, vận dụng được vào thực tế.
2. Phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Tham gia và hồn thành cơng việc của nhóm và giáo viên giao.
+ Trung thực: Khách quan, đánh giá cơng bằng bài làm của mình và của bạn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Gv chuẩn bị cho mỗi 4 nhóm hs mỗi nhóm một giá treo đồ hình thoi có các kích
thước khác
- Máy chiếu, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
Thời
Hoạt động của GV và HS
Nội dung


gian

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
5 phút Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi.
Cách thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phẩm chất năng lực cần đạt:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác. Mơ hình hóa tốn học.
- Phẩm chất trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:
Dự đoán được mối quan hệ giữa độ dài bốn cạnh của hình thoi.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát
cho mỗi nhóm 1 giá treo đồ hình thoi
và u cầu các nhóm hãy đo các
cạnh của giá treo đồ
- Hs nhận nhiệm vụ, tiến hành đo đạc
theo yêu cầu của giáo viên
? Hãy nêu nhận xét về các cạnh của
giá treo đồ?
- Hs: Độ dài các cạnh bằng nhau
- Gv: Như vậy, qua đo đạc, ta thấy 4
cạnh của giá treo đồ bằng nhau.
Những hình như vậy người ta gọi nó
là hình thoi. Bây giờ thầy và các em
sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về hình thoi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (26 phút)

Mục tiêu:
- Hình thành được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Cách thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
- Kĩ thuật khăn trải bàn.
- Kĩ thuật phòng tranh.
Phẩm chất năng lực cần đạt:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, Năng lực giải quyết vấn đề
toán học.
- Phẩm chất trách nhiệm, trung thực trong nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:
Dự đoán được tính chất hai đường chéo của hình thoi. Chứng minh được các
tính chất và dấu hiệu nhận biết.
3 phút - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
1. Định nghĩa
- Gv vẽ tứ giác ABCD và giới thiệu Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh
hình thoi.
bằng nhau.
- Y/c học sinh nêu định nghĩa hình
B
thoi.
- HS nêu định nghĩa hình thoi.
- Ghi bảng tóm tắt định nghĩa và giải
C
thích tính chất hai chiều của định A
nghĩa
- Gv hình thoi có phải là hình bình
D
hành khơng? Vì sao?
- Hs trả lời và giải thích được hình

thoi cũng là hbh (DHNB 2 của hbh). Tứ giác ABCD � là hình thoi AB


- Vậy để biết hình thoi có được = BC = CD = DA
những t/c như thế nào thì ta tìm hiểu * Hình thoi cũng là một hình bình
sang phần 2
hành.
13
phút

10
phút

- Vẽ hình thoi ABCD
- Hình thoi cũng là hình bình hành
nên có tất cả tính chất của hình bình
hành. Đó là những t/c nào?
- HS trả lời.
- Ngồi những tính chất trên, hình
thoi cịn có tính chất nào khác?
- GV cho học sinh hoạt động nhóm
theo bàn làm ?2. Mỗi học sinh thực
hiện 1 nhiệm vụ sau đó nhóm trưởng
tổng hợp kết quả và báo cáo
- Y/c hs dùng thước đo góc để đo và
so sánh:

+ Các góc và? DAC
BAC


+ Các góc và? ABD
CBD
� nhận xét về
+ Đo góc và BOA
quan hệ AC và
BD?
+ Rút ra tính chất của hình thoi
- HS thực ành nhóm trng 3 phút
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gv kết luận
- Đó chính là hai tính chất đặc trưng
của hình thoi, được thể hiện trong
định lí dưới đây, và ta sẽ chứng minh
định lí đó.
- Y/c hs đọc nội dung định lí.
- Hs đọc định lí
- Hãy tóm tắt GT-KL và chứng minh
định lí?
- Hs thực hiện
- Từ giả thiết ABCD là hình thoi, có
thể rút ra điều gì?
- Gv chia hs 4 nhóm chứng minh các
tính chất vào giấy A0. Sau đó treo bài
các nhóm lên bảng để cả lớp cùng
quan sát, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
- Để c/m một tứ giác là hình thoi thì
ta có được những cách c/m nào?
+ HS nêu được DHNB như định
nghĩa.


2. Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của
hình bình hành.
B
A

O

C

D
?2
Định lí:
Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vng góc với
nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân
giác của các góc của hình thoi.
Chứng minh:
Cách 1: SGK
Cách 2:
Xét ABO và 
CBO ta có:
AB = CB (Đ/n hình thoi)
OB chung
OA = OC (T/c đường chéo hbh)
Suy ra ABO =  CBO (c.c.c)
�  COB


Suy ra ,
AOB
�  COB
�  1800

AOB
  900
Nên hay AOB
�  COB

ACBD

�  CBO

Và suy ra ABO
BD là phân
giác của góc ABC
Chứng minh tương tự ta cũng có AC
là phân giác của góc A và C, BD là
phân giác của góc D.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi
(SGK)


- Một hình bình hành thêm đk gì là ? 3
hình thoi?
B
- Hs nêu được DHNB 2
- Vì sao một hbh có hai cạnh kề bằng
nhau là hinh thoi?

C
A
- Hs trả lời: vì 4 cạnh bằng nhau
O
- Gv giới thiệu thêm hai cách c/m
hbh là hình thoi.
D
- Hs lắng nghe
- Đây thực chất là các định lí, mỗi
định lí có phần GT và KL của nó. Về Chứng minh:
nhà hãy tự ghi GT-KL và chứng ABCD là hình bình hành
minh các dấu hiệu này. Ở đây, ta => OA = OC.
chứng minh dấu hiệu 3.
- Tam giác BAC là tam giác cân, vì
- Viết GT-KL của dấu hiệu 3?
BO vừa là đường trung tuyến vừa là
- HS thực hiện tại chỗ
đường cao.
- Muốn chứng minh ABCD là thoi ta => BA = BC
ta phải chứng minh gì?
- Vậy ABCD là hình thoi.
- Hs trả lời: Chứng minh hbh có 2 (hình bình hành có hai cạnh kề bằng
cạnh kề bằng nhau.
nhau ).
? Tứ giác ABCD là hình bình hành
thì suy ra được điều gì?
- Hs: OA = OC
- Giả thiết hai đường chéo AC và BD
vng góc với nhau cho ta biết thêm
điều gì?

- HS: Tam giác BAC là tam giác cân,
vì BO vừa là đường trung tuyến vừa
là đường cao, => BA = BC
- Ta có kết luận gì về tứ giác ABCD?
- HS: Vậy ABCD là hình thoi.
- Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày lại,
và kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)
Mục tiêu:
- Vẽ được hình thoi thơng qua tính chất, nhận biết được 1 tứ giác là hình
thoi.
Cách thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phẩm chất năng lực cần đạt:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, Năng lực giải quyết vấn đề
toán học.
- Phẩm chất trách nhiệm, trung thực trong nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:
Vẽ được hình thoi thơng qua tính chất 2 đường chéo vng góc tại trung


điểm mỗi đường. Giải thích được 1 tứ giác có là hình thoi khơng.
-GV: Tứ giác có hai đường chéo Bài tập 73 SgK:
vng góc với nhau tại trung điểm a) ABCD là hình thoi vì có các cạnh
mỗi đường có phải là hình thoi bằng nhau
b) EFGH là hình thoi vì hình bình hành
khơng?
có đường chéo là đường phân giác của
- HS giải thích được là có
- Vậy để vẽ hình thoi ta có thể vẽ một góc

nhưu thế nào?
c) IKMN là hình thoi vì hình bình hành
- Hs trả lời.
có hai đường chéo vng góc
- Gv kết luận: Từ đó ta có thêm cách
vẽ hình thoi bằng cách vẽ hai đường d) PQRS khơng phải là hình thoi vì
chéo vng góc với nhau tại trung khơng phải là hình bình hành
điểm mỗi đường, sau đó nối các
điểm lại với nhau
e) ABCD là hình thoi vì
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm AC=AD=AB=CB=BD= r
- HS khác nhận xét
trong 5 phút trả lời bài tập 73
- HS sửa bài vào tập

Hoạt động 4: Vận dụng - Mở rộng (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của hình thoi trong thực tế cuộc sống.
Cách thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phẩm chất năng lực cần đạt:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, Năng lực giải quyết vấn đề
toán học.
- Phẩm chất trách nhiệm, trung thực trong nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:
Giải thích được các điểm trên cửa kéo thẳng hàng nhờ tính chất của hình
thoi.
5 phút - Y/c hs trả lời bài tập 78 sgk
Bài 78 SGK
- HS đọc đề, suy nghĩ và giải thích

A E G
- Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv nhận xét, kết luận.
K M N O

I
B

F

H

Các tứ giác IEKF, KGMH là hình
thoi vì có 4 cạnh bằng nhau. Theo t/c
hình thoi, KI là phân giác của góc
GKH. Do đó ta chứng minh được I,
K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, các điểm I, K,


M, N, O thẳng hàng
* Các vật dụng được làm có hình
- Gv giới thiệu đến học sinh một số dạng hình thoi
ứng dụng của hình thoi trong thực tế a) Giá treo đồ
như: Giá treo đồ, cổng xếp, giá trang
trí, lưới mắt cáo, ....
- Hs quan sát và hiểu được ứng dụng
của hình thoi.

b) Cổng xếp




Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Mục tiêu:
- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
tốn học.
- Góp phần rèn luyện phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu:
- Hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.
Phẩm chất, năng lực cần đạt:
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học
Nội dung lí thuyết bài tập:
- Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Nắm được cách chứng minh tính chất, chứng minh các DHNB
Nội dung bài tập:
- Làm bài tập 74, 75, 76 SGK
- Thiết kế 1 đồ dùng phục vụ công việc, học tập, trang trí có dạng hình thoi.
TRẢ LỜI 7 CÂU HỎI MODUL 2 MƠN TỐN
Câu 1: Ngồi các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong những vấn đề
chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực q
Thầy/Cơ cịn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất,
năng lực trong mơn Tốn?
Trả lời:
+ Dạy học mơ hình hóa Tốn học và dạy học bằng mơ hình hóa Toán học.
+ Dạy học Toán qua tranh luận khoa học.
+ Dạy học Toán qua hoạt động trải nghiệm.
Câu 2: Hãy cho ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung
dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong mơn Tốn ở THCS.

Trả lời:


Câu
3:
Chia
sẻ
kinh

nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.
Trả lời:

Câu 4: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển


phẩm chất và năng lực cho học sinh
Trả lời:
- Thường xuyên đưa các PP, KTDH ( ví dụ như là phương pháp khăn trải bàn, sơ đồ tư
duy, phòng tranh,…) lồng ghép vào bài dạy
- Tổ chức cho các học sinh các hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu thực tế để học sinh có cái
nhìn xung quanh bao qt hơn để khi giáo viên đưa ra bài toán thực tế học sinh có thể
hình dung 1 cách dễ dàng.
- Giáo viên không ngừng học hỏi, trau dồi các kiến thức mới, các PP, KTDH mới
- Hướng dẫn cho các giáo viên sử dụng các PP, KTDH một cách hợp lí.
- Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên nắm rõ thành thạo các PP, KTDH để
truyền đạt đến học sinh một cách tốt nhất
- Trong quá trình dạy học nên đưa ra cho học sinh các câu hỏi mang tính gợi mở giúp
học sinh phát triển tư duy, năng lực tưởng tượng
- Tổ chức cho học sinh các câu lạc bộ như Toán, Văn, Mĩ Thuật, Âm nhạc…. Khuyến
khích, tạo điều kiện cho tất cả các em tham gia, nhằm phát huy được năng lực của bản

thân.
Câu 5: Sự khác nhau giữa quy trình lựa chọn và sử dụng phương pháp, KTDH cho
một chủ đề (bài học) trong mơn Tốn ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 so với quy trình
hiện nay đang thực hiện ở trường phổ thơng
Trả lời:

Mục tiêu
Nội dung
PP, KTDH
Thiết kế tiến
trình dạy học

Quy trình hiện nay
Theo từng bài cụ thể.
Dựa theo khung PPCT

Quy trình SGK 2018
Áp dụng cho cả chủ đề.
Có thể dựa vào khung PPCT,
SGK, internet,...
Theo PP, KTDH truyền thống và Bổ sung thêm một số PPDH mới:
tích cực
DH tranh luận khoa học, kĩ thuật
phòng tranh,...
Thực hiện theo 5 bước: Khởi
1) Khởi động
động à Hình thành kiến thức
2) Khám phá
3) Luyện tập
à Luyện tập à Vận dụng à

4) Vận dụng/ mở rộng
Tìm tịi – Mở rộng

Câu 6: Thầy/cơ dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP,
KTDH của một chủ đề trong mơn Tốn?
Trả lời:
+ Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học được sử dụng.
+ Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần
đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
+ Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức
các hoạt động học của HS.
+ Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức
hoạt động học của HS.


Câu 7:
a) GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao?
Đối với hoạt động 1: GV đã sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm là phù
hợp vì hoạt động này có thể góp phần hình thành và phát triển cho HS năng lực sử
dụng cơng cụ, phương tiện học tốn (Sắp xếp được hình ảnh các con vật cùng loại, các thanh
nam châm lá cùng màu thành cột đứng để hình thành khái niệm cột trong biểu đồ hình cột).

Đối với hoạt động 2 ( Nông trại vui vẻ): GV đã sử dụng phương pháp dạy học
giải quyết vấn đề thông qua mô hình hóa tốn học là phù hợp vì hoạt động này có
thể góp phần hình thành và phát triển cho HS n ăng lực giải quyết vấn đề toán học
(Thu thập được dữ liệu và lập được biểu đồ để biểu diễn dữ liệu (biểu đồ tranh và biểu đồ
cột)

b) Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong

hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
Ưu điểm
Hạn chế
1. Phương pháp dạy 2. Phương pháp dạy 1. Cần cho học sinh tự chủ thực
học trải nghiệm.
học giải quyết vấn đề.
hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó
Học sinh hứng thú Giúp hs tích cực suy học sinh đánh giá đồng đẳng,
với hoạt động trải nghĩ để giải quyết vấn nhận xét về tính đúng đắn và
thẩm mĩ. Giáo viên nhận xét và
nghiệm, vận dụng đề.
toán học vào thực Phát huy năng lực sáng chốt vấn đề.
tiễn, thúc đẩy sự sáng tạo, suy nghĩ logic của 2. Chưa thể hiện được sự liên
hệ giữa sản phẩm trải nghiệm
tạo của học sinh.
học sinh.
Giúp học sinh chắt lọc của học sinh với biểu đồ.
thông tin mấu chốt để 3. Lượng thời gian dành cho
hoạt động nhiều hơn mức bình
giải quyết vấn đề.
thường.

(bài định lí pytago này căn chỉnh trang nằm ngang anh em nhé)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề: ĐỊNH LÍ Pytago
Thời lượng: 02 tiết
Nội dung cụ thể về kiến thức
- Định lý Pytago ( Thuận - Đảo).
- Vận dụng định lý Pytago vào giải toán và Giải quyết được một số vấn đề thực

tiễn cuộc sống .
I. Mục tiêu.
1. Năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Diễn đạt được nội dung toán học rõ ràng,


tích cực hoạt động nhóm.
+ Tự chủ và tự học: Tự giác hồn thành cơng việc được giao
+ Năng lực tư duy và lập luận, mơ hình hóa tốn học: Mơ hình hóa thơng
qua mơ hình thực tế nhằm hình thành định lýPytago. Giải thích được định lý Pytago.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải các bài tốn tính độ dài cạnh của
tam giác vng; chứng minh tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh.
2. Phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Tham gia và hồn thành cơng việc của nhóm và giáo viên
giao.
+ Trung thực: Khách quan, đánh giá cơng bằng bài làm của mình và của bạn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Gv: Gv chuẩn bị cho mỗi hs bộ ba hình vng rời nhau có số liệu đã chuẩn bị
trước, mỗi hs có thể được phát các bộ hình vng khác nhau
Máy chiếu, Compa, Êke, phần mềm Sketchpad mô phỏng.
HS: Kéo cắt giấy và thước đo độ dài, Compa, Êke
III. Tiến Trình Dạy Học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DU
Hoạt động 1: Khởi động và Hình thành kiến thức (20 phút )
Mục tiêu:
- Hình thành được Định lý Pytago (Thuận).
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
- Kỉ thuật khăn trải bàn.
Phẩm chất năng lực cần đạt: Năng lực giao tiếp và hợp tác. Mơ hình hóa tốn học.


Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Dự đoán được mố
trong tam giác vng.
Gv phát cho mỗi hs ba hình vng rời nhau có số liệu
giống như hình trên .
Hoạt động nhóm :
- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 5 người. Mỗi
nhóm có giấy A0 và có mơ hình gv chuẩn bị sẵn. sau đó
mỗi nhóm chia tờ giấy thành 5 ơ.
- Mỗi cá nhân hoạt động độc lập .
Nội dung hoạt động :
Gv yêu cầu học sinh thực hiện 2 nội dung sau:
Nội dung 1: Mỗi cá nhân trong nhóm tự cắt ghép để so
sánh tổng diện tích hai hình vng nhỏ cạnh b, c với diện
tích hình vng lớn cạnh a.


Hs: Kết luận được quan hệ của tổng diện tích hai hình
vng nhỏ với diện tích hình vng lớn.
Nội dung 2: So sánh a2 với b2 + c2 ? Các em rút ra kết luận
gì về mối liên hệ giữa 3 cạnh.
Hs: Kết luận được mối liên hệ giữa a2 với b2 + c2.
Sau khi làm việc các nhân hs thảo luận theo nhóm và tổng
hợp ý kiến và ghi lại kết quả thống nhất vào ô trung tâm.
Gv cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận .Và giới thiệu
hệ thức Pytago.
-------------------+ Gv: Vẽ sẵn một số tam giác vng có các cạnh là (3;
4; 5), (6; 8; 10), (5; 12; 13).... Đo độ dài các cạnh rồi từ đó
so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng các
bình phương của hai cạnh cịn lại.

- Học sinh: từng nhóm đo, tính tốn, so sánh và rút ra kết
luận.

- Giáo viên hỏi: Như vậy qua đo đạc, ghép hình ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạn
- Học sinh phát biểu định lý Pytago
- Học sinh vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.

∆ABC vuông tại A => BC2= AB2 + AC2

Sau khi giới thiệu định lí Pytago thì Giáo viên có thể giới thiệu tiểu sử nhà toán học Pytago cho
Hoạt động 2: Luyện tập định lý Pytago (24 phút)
Mục tiêu:

- Vận dụng định lý Pytago vào dạng bài tập tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
Phẩm chất, năng lực cần đạt:+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Làm
được bài tập t
F
vuông khi biết độ dài 2 cạnh.
- Giáo viên yêu cầu HS làm Bài tập 1.
- Học sinh:
+ Cho biết tam giác vuông và độ dài hai cạnh của tam giác

x

2

D


1

E


vuông.

A

+ Áp dụng định lý Pytago
x

B

8

10

C

5

b) Tam giác ABC vuông tại A. Áp
AB2 + BC2 = AC2
AB2 + 82 = 102
AB2 = 102 - 82
AB2 = 36 = 62
AB = 6 (đvđd)( x = 6.

* Chú ý: Trong tam giác vuông độ


- Giáo viên: Trong tam giác vuông độ dài cạnh nào lớn
nhất?
- Học sinh: Cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

Bài tập 2

Bài tập 2
- Giáo viên: Em nên đưa máy bay qua cửa phòng theo
chiều ngang, dọc hay đường chéo?
- Học sinh: Đường chéo
- Giáo viên: Làm thế nào để biết biết có đưa qua cửa phịng
được khơng?
- Học sinh: So sánh độ dài cánh máy bay và độ dài đường
chéo cửa phòng.
Hoạt động 3: Định lý Pytago đảo (15 phút)


Mục tiêu:
- Hình thành định lí Pytago đảo.

Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Phẩm chất năng lực cần đạt: Tư duy và lập luận, mơ hình hóa tốn học:
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Phát biểu được địn
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện:



Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC.

- Học sinh: Đo và trao đổi kết quả;

- Giáo viên: Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì?
Hãy phát biểu kết luận tương ứng với kết quả đó.
- Học sinh: Phát biểu.

GT

A

KL
B

C

 ABC vng tại A BC2 = �

- Giáo viên: Cho Hs quan sát mơ hình trên phần mềm Sketchpad.
- Hs quan sát và kiểm tra dự đoán ban đầu.

- Gv giới thiệu định lí Pytago đảo.
- Gv giới thiệu Định lý Pytago có mệnh đề thuận, đảo.

Hoạt động 4: Luyện tập định lýPytago đảo. (13 phút)
Mục tiêu:

- Sử dụng định lý Pytago đảo làm dạng bài tập chứng minh tam giác vuông.
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
Phẩm chất năng lực cần đạt: Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Nhận biết được tam

cạnh.
- GV định hướng học sinh cách tính tốn, giới thệu một số Bài tập 2:
Tam giác nào là tam giác vuông tr
bộ số Pytago
cạnh như sau:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính bình phương độ dài
a) 9cm; 15cm; 12cm.
lớn nhất so sánh với tổng hai bình phương của hai độ dài
b) 5dm; 13dm; 12dm.
còn lại.
- HS hoạt động nhân
Hoạt động 5: Áp dụng vào thực tế. (15 phút)
Mục tiêu:


- Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề toán học để giải c
tế.
Cách thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
Phẩm chất năng lực cần đạt: + Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Giải được một số b
đến việc áp dụng định lý Pytago thuận và đảo.
Nội dung 1. Bài toán 1
Bài toán 1
- Giáo viên: Em hãy cho biết cách kiểm tra của người thợ
xây đó đúng hay khơng? Vì sao?

- Học sinh: Thảo luận, phân tích, trả lời.
Nội dung 2. mỗi nhóm 3 hs sử dụng thước dây có chia độ.
Gv: Hãy kiểm tra các tính vng góc của các góc phịng
học, góc của bàn ghế bằng bộ ba số Pytago Ngoài bộ ba

(30; 40; 50).
Hs: thực hiện đo đạc rút ra kết luận.
Hoạt động 7. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Mục tiêu:
- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
- Góp phần rèn luyện phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: Hồn thành nhiệm
Phẩm chất, năng lực cần đạt: + Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Nội dung bài tập:
1. - Kiểm tra xem:
+ Khi thì góc A là góc tù a 2  b 2  c 2
hay góc bẹt?
+ Khi thì góc A là góc tù a 2  b 2  c 2
hay góc bẹt?

A

c

2. Thực hành đóng cọc căng dây trên mặt đất tạo góc vng.
3. Xác định được góc vng trên bề mặt các chi tiết phẳng ( Bmặt gỗ, tấm sắt,a
…) bằng thước thẳng và Compa.

b

C


LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về hình thoi để tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực
tế.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh và trình bày bài tốn chứng minh tứ giác là
hình thoi và các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học, tái hiện kiến thức, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, mĩ thuật và CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: Hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, vẽ hình, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, compa, êke; bảng phụ, hình vẽ.
2. HS: Ơn tập hình bình hành, dụng cụ: thước thẳng, compa
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (1')
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
Năng lực tự học, tá hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ
- Gv treo bảng phụ nội dung - Hs chú ý đọc yêu cầu kiểm ? Nêu định nghĩa, tính chất
hỏi bài cũ và gọi 1 hs lên tra.
và dấu hiệu nhận biết hình
bảng trả lời
- 1HS lên bảng trả lời và giải thoi?
- Gọi hs nhận xét
thích
Áp dụng: Trả lời bài tập 74 và
- Gv nhận xét và cho điểm

- Hs nhận xét câu trả lời
giải thích cách làm
Hoạt động 2: Luyện tập (38')
Năng lực hợp tác, tự học, vận dụng kiến thức, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp ngôn ngữ
- Treo bảng phụ đề bài 75, - HS đọc đề bài
F
yêu cầu hs làm bài
B
A
- Đề bài cho biết gì và yêu - Đề cho hình chữ nhật và
cầu tìm gì?
trung điểm của 4 cạnh hình
chữ nhật
G
E
- Cho HS lên bảng vẽ hình ,
nêu GT-KL
- Muốn GHIK là hình thoi thì
ta cần chứng minh điều gì ?
- Muốn chứn minh GHIKcó 4
cạnh bằng nhau ta làm sao ?

D

H

Bài 75 trang 106 SGK

C



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Y/c: chứng minh 4 đỉnh đó Chứng minh:
tạo thành hình thoi
Ta có:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- HS lên bảng vẽ hình , nêu AF =FB; BG = GC
GT-KL


Hoạt động của giáo viên



Hoạt động của học sinh
- Ta cần chứng minh EFGH
có 4 cạnh bằng nhau

Nội dung ghi bảng


Hoạt động của giáo viên



Hoạt động của học sinh

- GF, HE là đường trung bình
củaABC vàADC

Nội dung ghi bảng
=> GF là đường trung bình
củaABC


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

11
22


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
=> GF= HE =AC

Nội dung ghi bảng
=> GF =AC



Hoạt động của giáo viên


1
2
Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng



Tương tự : HE là đường trung
bình của ADC


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- FE , GH là đường trung
bình của ABD vàBDC =>
EF= GH =BD
Mà BD = AC (đường chéo
hình chữ nhật )
Nên : EF = FG=GH=HE

Nội dung ghi bảng



×