Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.69 MB, 143 trang )

5/15/2020

Mục tiêu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước - Bộ mơn Cấp thốt nước

Mục tiêu tổng qt:
Mơn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về:

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1. Số lượng, thành phần các loại nước thải đô thị,
2. Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải
và tái sử dụng nước thải,

GV Nguyễn Thị Thu Trang
Email:
Đt: 0916267786

3. Cơ sở lý thuyết và phương pháp tính tốn các
cơng trình xử lý nước thải đơ thị.

Hà Nội, 3/2020

1

2

NỘI DUNG
1



3
4

Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên

7

Sự ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm bởi nước thải

8

Các phương pháp xử lý nước thải

9

Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

10

Xử lý và sử dụng cặn bùn nước thải

Chương 1

3

6

Thành phần, tính chất nước thải


2

5

NỘI DUNG

Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo

Khử trùng và xả nước thải đã làm sạch ra nguồn

Sơ đồ tổng thể trạm xử lý nước thải.

Nghiệm thu, đưa cơng trình vào hoạt động.

3

4

1


5/15/2020

1. CÁC LOẠI NƯỚC THẢI
Trong các hộ gia đình có thể có các loại nước thải sau đây:

CHƯƠNG 1
Nguồn nước thải từ các ngơi nhà

THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI

Nước thải phân Nước tiểu Nước tắm, giặt, rửa

Nước thải nhà bếp

Các loại nước

thải khác

Chương 1

5

6

1.1. Theo nguồn gốc hình thành.
Các loại nước thải này được chia thành 3 loại sau
đây:

1.2. Theo đối tượng thoát nước.
Các loại nước thải này được chia thành 2 loại sau
đây:

- ‘’Nước xám’’ không chứa phân, nước tiểu.
- Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ
sinh (toilet) còn được gọi là ‘’nước đen’’.
- Nước thải nhà bếp chứa dầu mở và phế thải thực
phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát.

- Nhóm nước thải các hộ gia đình, khu dân cư.
- Nhóm nước thải các cơng trình cơng cộng, dịch

vụ như nước thải bệnh viện, nước thải khách sạn,
nước thải trường học, nước thải nhà ăn.

Mỗi nhóm, mỗi loại nước thải có lưu lượng, chế độ
xả nước và thành phần tính chất đặc trưng riêng.

Một số nơi người ta nhóm hai loại nước thải thứ hai
và thứ ba, gọi tên chung là "nước đen".
7

6

8

2


5/15/2020

2. THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI

1.3. Theo đặc điểm hệ thống thoát nước .
Các loại nước thải này được chia thành 2 loại sau
đây:

2.1. Theo trạng thái lý học của các chất bẩn
Các chất bẩn trong nước thải được chia thành 3 nhóm sau
đây:
Nhóm 1: khơng tan
d > 10-4 mm.


- Nước thải hệ thống thoát nước riêng.
- Nước thải hệ thống thoát nước chung.
Việc phân loại nước thải theo hệ thống thoát nước phụ
thuộc vào đối tượng thoát nước, đặc điểm hệ thống
thốt nước của đơ thị hoặc khu dân cư và các điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khác của đơ thị.

9

10-4 > d > 10-6 mm.

Nhóm 3: hồ tan

d < 10-6 mm

10

2.2. Theo bản chất hố học

2.2. Theo bản chất hoá học
2.2.1. Các chất bẩn trong nước thải bao gồm:
• Vơ cơ
• Hữu cơ :
- Động vật.
- Thực vật.
• Vi sinh vật và sinh vật.

Nước thải sinh hoạt
99,9%


0,1%

Nước
Các chất rắn

5070%
Các chất hữu cơ
65%
Protein

11

Nhóm 2: keo

25%
Cacbon hydrat

2.2.2. Các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt
• Các chất vô cơ gồm 42%: cát, các hạt đất sét, xỉ quặng,
các muối khống, các axit vơ cơ, kiềm vơ cơ, các dầu
khống...
• Các chất bẩn hữu cơ chiếm 58%: gồm các chất hữu cơ
nguồn gốc thực vật (chứa C) và chất hữu cơ nguồn gốc
động vật (chứa N)

3050%
Các chất vô c
10%


Các chất béo

Cát

Muối

Kim loại

12

3


5/15/2020

2.2. Theo bản chất hoá học
2.2.1. Các chất bẩn trong nước thải cơng nghiệp.

3. CÁC TẠP CHẤT KHƠNG HỒ TAN TRONG
NƯỚC THẢI

• NTSX trong các nhà máy xí nghiệp được chia thành 2
nhóm: nhóm NTSX khơng bẩn (quy ước sạch) và nước
bẩn.

3.1. Các chất khơng tan (trạng thái)

• NTSX bẩn có thể chứa nhiều loại tạp chất với nồng độ
khác nhau, có loại chứa chất bẩn chủ yếu là chất vơ cơ, có
loại chứa chất bẩn chủ yếu là chất hữu cơ.


3.1.2. Phương pháp phân tích :

3.1.1. Trạng thái của chúng
• Phân tán thơ:
• Phân tán nhỏ: huyền phù, nhũ tương, màng.
• Khi lọc qua giấy lọc, phần các chất khơng hồ tan bị giữ lại ở
giấy lọc được gọi là chất lơ lửng (huyền phù).
• Hàm lượng các chất lơ lửng được xác định sau khi đã sấy khô
ở 105 oC biểu thị bằng mg/l (g/m3) .
• Nếu để nước thải trong bình ở trạng thái lắng tĩnh, tuỳ theo kích
thước các hạt (độ tản mạn), trọng lượng riêng của chúng :
• hạt < nước → hạt nổi
• hạt  nước → hạt lơ lửng
• hạt > nước → lắng cặn

• Thành phần, tính chất nước thải sản xuất rất đa dạng và
phức tạp. Một số loại nước thải chứa các chất độc hại như
nước thải mạ điện chứa kim loại nặng: crơm, niken,…
nước lị giết mổ chể biến phòng dịch nguy hiểm về mặt vệ
sinh, bệnh dịch.

13

14

3.2. Độ ẩm của cặn lắng

3.3. Độ tro của cặn


3.2.1. Định nghĩa độ ẩm :

3.3.1. Đặt vấn đề : cặn, chất không hoà tan chứa trong nước

Độ ẩm của cặn là tỷ lệ giữa trọng lượng của nước trong cặn với
trọng lượng tổng cộng của cặn và nước (tức là trọng lượng của
cặn ướt ngâm nước)

thải gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
- Cách xác định thành phần của chúng :
+ Đầu tiên sấy khô ở 105 oC rồi đem cân.
+ Đặt vào lò nung ở 600 oC rồi đem cân. Khi đó chất hữu cơ cháy, bay
đi, cịn lại chất vô cơ.

- Cách xác định và biểu thị độ ẩm :
+ Cân trọng lượng của nước và cặn, sau đó đem sấy khô
ở 105oC cho nước bay hơi rồi đem cân trọng lượng cặn khơ đó.
+ Biểu thị độ ẩm bằng % :

Thông thường, độ ẩm của cặn: W = 97,5% - 95 - 93% (khi nén).

15

3.3.2. Định nghĩa :
Độ tro của cặn là tỷ số giữa trọng lượng chất tro còn lại khi nung ở
600oC với trọng lượng tổng cộng của chất khô tuyệt đối khi sấy ở
105 oC (tính bằng %).
100% - độ tro (khống vơ cơ) = độ không tro (chất hữu cơ)
- Các số liệu thông thường :
Đối với nước thải sinh hoạt, các chất tro chiếm khoảng 20-30 %

cịn các chất khơng tro chiếm khoảng 70-80 %.

16

4


5/15/2020

3.4. Các chất keo, các chất hoà tan trong nước
thải

3.5. Các chất vơ cơ











3.4.1. Các chất keo
- Keo kỵ nước: Đặc trưng bằng khả năng liên kết của các hạt phân
tán với phân tử nước.
- Keo ưa nước: Khơng có khả năng liên kết các hạt phân tán với
các phân tử nước.


3.4.2. Các chất hoà tan trong nước thải:
N, C, S, K, P, Na, Cl.

17

Các muối Clorua
Nitơ
Các chất chứa phôtpho
Sulphua
Các hợp chất vơ cơ độc hại
Kim loại nặng
Các loại khí
Ơxy hồ tan (DO)
Khí Hydrơsulphua
Khí mêtan

18

4. CÁC QÚA TRÌNH XẢY RA TRONG NƯỚC
THẢI

4.3. Q trình nitrat hố

Q trình hiếu khí, q trình yếm khí hay kỵ khí, q
trình ni trát hố và khử ni trat hố

4.3.1. Khái niệm của q trình nitrit hố

4.1. Q trình hiếu khí


19

• Q trình khống hố các chất hữu cơ dưới tác dụng của các vi
khuẩn hiếu khí được gọi là q trình sinh hố hiếu khí.
• Ứng dụng: làm sạch nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ ở
dạng hồ tan và dạng keo.

Q trình nitrát hố là q trình ơxy hố sinh hố nitơ của các
muối amơn, đầu tiên thành nitrit và sau đó thành nitrat dưới tác
dụng của vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện thích ứng (có ơxy và
nhiệt độ trên 40C)

4.2. Q trình yếm khí

4.3.2. Ý nghĩa của q trình nitrat hố

• Q trình khống hố các chất hữu cơ dưới tác dụng của các vi
khuẩn yếm khí được gọi là q trình sinh hố yếm khí.
• Ứng dụng: chế biến và khử độc cặn trong nước thải hoặc xử lý
sơ bộ nước thải công nghiệp chứa các chất hữu cơ với hàm
lượng cao.

• Tích luỹ được ơxy dự trữ để ơxy hố các chất hữu cơ khơng
chứa nitơ.
• Phản ánh mức độ khống hố hồn tồn các chất bẩn hữu cơ.

20

5



5/15/2020

4.4. Q trình khử nitrat hay phản nitrat

5. Q TRÌNH HỒ TAN VÀ TIÊU THỤ ƠXY
5.1. Đặt vấn đề

4.4.1. Khái niệm

Các điều kiện cần có để xử lý nước thải :
1. Phải có O2 để ơxy hố hiếu khí các chất bẩn hữu cơ.

Quá trình khử nitrát là quá trình tách ôxy khỏi nitrit, nitrat dưới tác
dụng của các vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn khử nitrat).

3

+

- Nguồn cung cấp O2: khơng khí.
- Q trình diễn ra : - Hồ tan ôxy (cung)
- Tiêu thụ ôxy (cầu).

4 NO + 4H + 5C huuco ⎯⎯
⎯→ 5CO 2 + 2N 2 + 2H 2 O
VKYK

4.3.2. Ý nghĩa


2. Sự có mặt của vi sinh vật.

• Tích luỹ được ơxy dự trữ để ơxy hố các chất hữu cơ khơng
chứa nitơ.

21

22

5.3. Quy luật của q trình tiêu thụ ơxy (ơxy hố)

5.2. Diễn biến của q trình khống hố

Biểu thị quy luật :
Q trình khống hoá các chất hữu cơ diễn ra được là nhờ tác
dụng của vi sinh vật khống hố và cịn gọi là q trình ơxy hố
sinh hố.

dX t
= k1’ (La - Xt)  - ln (La - Xt) = k1’t +C
dt

Quá trình diễn ra theo 2 giai đoạn :

Điều kiện biên : t = 0 

Xt = 0.
C = - ln La.
ln (La - Xt) = - k1’t + ln La
Đặt k1 = k1’ lge = k1’  0,434


- Giai đoạn 1 : ơxy hố các chất hữu cơ chứa C.
- Giai đoạn 2 : ơxy hố các chất hữu cơ chứa N.

5.3. Quy luật của q trình tiêu thụ ơxy (ơxy hố)



Tốc độ ơxy hố (hay tốc độ tiêu thụ ôxy), với nhiệt độ không đổi,
ở mỗi thời điểm nhất định, tỷ lệ thuận với lượng các chất bẩn hữu
cơ có trong nước thải.

23

k1’ =

k1
= k1  ln 10
lg e

24

6


5/15/2020

5.3. Quy luật của q trình tiêu thụ ơxy
(ơxy hố)
Lt = La - Xt = La  10

(1)
Xt = La – Lt = La  (1 - 10 − k t )
(2)
k1 - hằng số tốc độ tiêu thụ ôxy.
− k1t

5.4. Q trình hịa tan ơxy
- Sự hồ tan chất khí trong nước - các yếu tố ảnh hưởng : To , áp
suất, điều kiện khuấy trộn bề mặt tiếp xúc.

1

- Quy luật : Tốc độ hồ tan ơxy trong nước ở mỗi thời điểm nhất
định tỷ lệ nghịch với độ bão hồ ơxy và tỷ lệ thuận với độ thiếu hụt
ôxy.

Các yếu tố ảnh hưởng :
* Nhiệt độ : k1 = f (To) nếu To tăng thì k1 tăng.
k1 (T2) = k1 (T1)  1,047 T2 - T1
k1 (T1), k1 (T2) - hằng số tốc độ tiêu thụ ôxy ở nhiệt độ T1 và
T2.
Cơng thức nàt c¾t däc thĨ hiện cốt mực nớc, cốt đáy
kênh, máng, ống..., cốt mặt đất tự nhiên và sau
khi san nền.

14

16

4



5/15/2020

Mặt bằng tổng thể và
sơ đồ cao trình của trạm xử lý

Mặt bằng trạm Xử Lý Nớc Thải

đồ án này dùng bể aêrôten hai hành lang với bể
tái sinh. Bể sâu 4,5 m bằng các tấm panen cao
4,8 m.
Cặn từ bể lắng đợt I, II và rác nghiền từ song
chắn rác đợc đa về bể mêtan để lên men.
Làm khô cặn bằng thiết bị cơ giới đồng thời có
dự trữ sân phơi bùn.
Cát đợc làm khô bằng boong ke, sân phơi cát.
Xả cát cao 5 m trong một năm.
Nếu dùng các bể lắng ngang, hợp khối các công
trình đơn giản hơn.

17

19

Phân phối nớc thải vào các
công trình

Mặt bằng tổng thể và
sơ đồ cao trình của trạm xử lý


Ngăn tiếp nhận:
Nớc thải vào TXL theo ống đẩy có áp hoặc theo
ống kênh máng tự chảy.
để tiếp nhận nớc thải từ các ống dẫn có áp, xây
các ngăn tiếp nhận trớc các công trình làm sạch.
đôi khi ngời ta xây dựng các ngăn tiếp nhận đó
bằng các vòng BTCT lắp ghép và đặt trên các giá
đỡ (hình 9-6).
Mỗi ngăn có nắp đậy.
Kích thớc ngăn tuỳ thuộc Q trạm và chọn theo
bảng.

Các trạm xử lý trên để làm sạch sinh hoá hoàn
toàn với nồng độ ban đầu BOD20 = 170 - 210
mg/l, SS = 220 - 275 mg/l, nhiệt độ trung bình
năm của nớc thải 15oC mà không cần thay đổi
thiết bị, thể tích công trình.
Với nồng độ chất bẩn và nhiệt độ khác, chỉ thay
đổi loại máy và công suất máy thổi khí, liều
lợng cặn và số lợng bể mêtan, số lò hơi, chiều
dài bể aêrôten.
Chỉ tiêu kinh tế so sánh các phơng án thiết kế:
lu lợng đơn vị (số m3 nớc thải/ngđ đợc xử lý
trên 1m2 diện tích TXL).

18

20


5


5/15/2020

I-I

II - II

III - III

l1
B/2

Chức năng: phân phối, vận chuyển nớc thải và
cặn tới từng công trình
Cấu tạo: kênh máng hở tiết diện chữ nhật hoặc ống
dẫn.
Dùng các kênh máng hở dễ quản lý.
Dẫn nớc thải tới các công trình bằng điuke phải
dùng ống.
Máng dẫn nớc nên có nắp đậy, kích thớc kênh
máng và ống dẫn xác định theo tính toán thuỷ lực:
tốc độ chuyển động của nớc trong máng = 0,4 - 0,6
m/s (trạm nhá = 0,2 - 0,3 m/s).
➢ Khi lưu lưỵng tèi thiểu qmin và không quá 1m/s ứng
với lu lợng tính toán qtt và Kgiờ = 1,5.

H1


h h1

H
H1

H

Kênh máng và các ngăn phân phối:

4000

1

III

III

Hình 9-6 : Ngăn tiếp nhận dựa trên các cột
bằng bê tông cốt thép lắp ghép .
a) Dẫn n-ớc vào theo một đ-ờng ống đẩy .
b) Dẫn n-ớc vào theo hai đ-ờng ống đẩy .
1 - Mặt đất đắp .

A

A

I

II


II

B

I

l

b

b

III

III

21

23

Phân phối nớc thải
vào các công trình

Phân phối nớc thải
vào các công trình
Chiều cao xây dựng kênh máng > chiều sâu tính
toán của lớp nớc trong đó 0,1 - 0,2 m.
Kênh tiết diện chữ nhật b = 2h sÏ tèt nhÊt vỊ
thủ lùc.

➢ Tèc ®é nưíc ë trong ống dẫn (với cùng lu
lợng tính toán) > trong kênh máng hở tránh lắng
cặn.
Phân phối nớc thải vào các công trình khi kênh
máng có chiều rộng < 1m, dùng sơ đồ hình 9-7
Khi Q lớn hơn hoặc để phân phối cặn vào từng
công trình, dùng các ngăn phân phối, kênh thổi
khí (h.ảnh 9-8).

Kích thớc ngăn tiếp nhận
Lu
lợng
nớc thải

(m3/h)

100-160
250
400-630
1000-1250
1600-2000

22

đờng kính
ống dẫn
có áp (mm)

Kích thớc (mm)
A


B

H

H1

h

h1

b

l

l1

Khi 1
đờng
ống

Khi 2
đờng
ống

1500
1500
1500
2000
2000


1000
1000
1000
2300
2300

1300
1300
1300
2000
2000

1000
1000
1000
1600
1600

400
400
400
750
750

400
500
650
750
900


250
350
500
600
800

600
600
600
1000
1000

800
800
800
1200
1200

150-250
250
400
600
700

150
150
250
250
400


24

6


5/15/2020

Phân phối nớc thải
vào các công trình

Kích thớc điuke, máng hở theo tính toán thuỷ lực.
Tốc độ nớc trong ®iuke = 0,8 - 0,9 m/s khi Qmin
= 1,25 - 1,3 m/s khi Qmax.
Bán kính chỗ ngoặt của điuke dẫn vào 2,3 d.
Nớc tràn qua các lỗ tràn vào giếng, qua các ống phân
phối đều vào từng công trình.
Khi mực nớc trong các bể lắng thay đổi, nếu nớc qua
các lỗ tràn, để phân phối đợc đều thì nớc chảy tự do.
Chiều rộng b của các lỗ tràn hoặc áp lực tự do ở các cửa
ra của điuke xác định theo công thức máng tràn tự do:

ã
1

2

vào các công trình .
1 - Hai đơn nguyên
2 - Bốn đơn nguyên

3- Tám đơn nguyên

3

25

QTb = m . b 2 g . H 3/ 2
QTb - lưu lợng trung bình của nớc vào từng giếng thu;
m - hệ số lu lợng - phụ thuộc cấu tạo của điuke và giếng thu,
m = 0,65

27

Phân phối nớc thải vào các công trình

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý

II - II

1050
Z
H

I-I

Chức năng: xác định lu lợng nớc.
Khi nớc vào các công trình theo ống áp lực, dùng thiết
bị đo lu lợng kiểu ống ven-tu-ri, đồng hồ đo nớc với
áp kế visai.

Khi nớc vào các công trình theo máng hở, dùng:
đập tràn thành mỏng (thông dụng nhất)
đập tràn có mực nớc xác định ở thợng lu và hạ
lu
Cống với nớc chảy từ dới cửa cống lớn, có mực
nớc xác định ở thợng lu và hạ lu với độ mở nhất
định của cửa cống.
Thiết bị đo mực nớc ở kênh hồ khi không có nớc
dâng.

a

1

R

a

II

I
b

a

Hình 9-8 : Giếng phân phối
với ống dẫn n-ớc .
1- các cửa chắn.

II


26

28

7


5/15/2020

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý

Cửa chữ nhật với nớc chảy không ngập (hình 9-9)
Lu lợng b»ng:
Q = mo . b 2 g . H 3/ 2
Q - lưu lưỵng nưíc (m3/sec); b - chiỊu réng ®Ëp trµn (m)
H - cét nưíc trµn (m) hay chiỊu cao mặt nớc thợng lu
so với đỉnh đập
mo - hệ số lu lợng, phụ thuộc vào cột nớc tràn H,
chiều cao của tờng đập P1 và có thể xác định b»ng thùc
nghiÖm.
0,003
H
mo = ( 0,405 + -------- ) 1 + 0,55 ( --------- )2
H
H + P1

29


H

H

90

Hình 9-10 : Máng tràn thành mỏng hình tam giác .

31

H

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý
Nớc qua các cửa tam giác góc đỉnh 90o (hình
9-10)
ã Lu lợng:

P

P1

Z

ã

Q = 1,343 . H 2,47 (m3/sec)
ã Theo công thức này, lập bảng xác định lu lợng
qua đập với giá trị H từ 0,03 đến 0,65 m


Hình 9-9 : Máng tràn thành mỏng
không ngập n-ớc.
30

32

8


5/15/2020

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý

H (m)

Q
(l/sec)

H (m)

Q
(l/sec)

H (m)

Q
(l/sec)

0,03

0,04
0,05
0,06
0,07
0,08
0,09
0,10

0,23
0,47
0,81
1,29
1,88
2,62
3,50
4,55

0,12
0,14
0,15
0,16
0,18
0,20
0,255
0,275

7,14
10,45
12,40
14,54

19,43
25,29
43,82
55,36

0,30
0,35
0,40
0,45
0,50
0,55
0,60
0,65

68,67
100,4
139,9
186,9
242,7
306,0
386,1
463,2

33

Hc

Lu lợng nớc khi chảy qua đập tràn thành mỏng
cửa tam giác với góc đỉnh 90o


Hình 9-11 :
N-ớc chảy d-ới cửa chắn.

35

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý

Máng Pac - san (TXL lớn)
ã
ã
ã
ã

Nớc chảy từ dới cửa chắn (hình 9-11)
ã Lu lợng :
Q = . . H

ã
ã

- hệ số lu lợng, chọn bằng 0,6 - 0,7.
H- cột nớc tính từ mặt nớc đến tâm của phần cửa cống
mở.
- diện tích phần cửa cống mở.

ã
ã

34


Máng làm việc theo nguyên tắc co hẹp dòng chảy
độ chính x¸c tíi 1%
Tỉn thÊt ¸p lùc < 25% so víi các đập tràn khác
Không cản trở các hạt rắn trong nớc thải. Cấu tạo
máng đà đợc tiêu chuẩn hoá với kích thớc nhất
định.
Cấu tạo: phần thu hẹp, họng và phần mở rộng.
Tại các đoạn kênh thẳng tiết diện chữ nhật chiều rộng
40 cm.
Phần giữa (họng) các tờng bên của máng thẳng
đứng và song song tuyệt đối.
độ dốc 0,375 theo hưíng nưíc ch¶y.

36

9


5/15/2020

Chiều dài, rộng máng thu hẹp và mở rộng phụ thuộc
chiều rộng b của họng.
Xác định lu lợng nớc qua máng chỉ cần đo chiều
sâu H(m) của lớp nớc ở điểm đầu của đờng cong
dốc, tại tiết diện II - II.
H đo bằng thớc mia, áp kế vi sai víi thiÕt bÞ tù ghi
nèi víi bé phËn cơ giới đo giờ, động cơ điện truyền từ
xa.
Xác định lu lợng, tổng lu lợng /ngđ ở mọi thời

điểm.
Xây bằng BTCT.
Lu lợng nớc khi chảy tự do:
Khi b = 0,15m:
Q = 0,384 . H 1,58 (m 3/s)
Khi b = 0,3 - 1,5: Q = 2,365 b. Hn
(m3/s)
Sè mũ n tuỳ thuộc vào chiều rộng b

37

Kích thớc máng đo lu lợng
Kích thớc (cm)

Khả năng
vận chuyển
(l/sec)
Min
Max

b

l1

l2

l3

2/3l


A

B

C

78
84
108
138
168
198
228

55
60
80
105
130
155
180

22,5
22,5
22,5
22,5
22,5
22,5
22,5


1

5
5
10
10
20
20
30

110
500
750
1150
1500
2000
3000

25
30
50
75
10
125
150

60
60
60
60

60
60
60

132,
5
135
145
157,
5
170
182,
5
195

90
90
90
90
90
90
90

90
92,5
98,5
107
115,
5
124

132

39

I-I

IV - Thiết bị đo lu lợng ở các
trạm xử lý

1,0

1,25

1,50

i=0,002

ã Hình
9 - 12
2
1

n

1,522

1,54

1,558


1,572

1,577

D

c

0,75

1,585

III

l1

l2

l3

b

A

38

III

V
IV


II

Các công thức trên cho kết quả chính xác khi chiều sâu lớp
nớc so với cửa máng tràn tại điểm D (ranh giới giữa L1 và
L2 ) < 0,5 H víi b = 15cm vµ < 0,7 H víi b < 30cm.
Kích thớc máng đo lu lợng kiểu này tuỳ thuộc lu
lợng nớc, chọn theo bảng.
Kích thớc máng đo lu lợng chọn tuỳ thuộc vào khả
nảng vận chuyển

i=0,002

B

0,5

h

i=0,002

0,3

h

H

Số mò n
b (m)


l3

l2

H-h

l1

IV

3

II - II

V

III - III
IV - IV; V - V

II

Hình 9-12 : Máng Pac-san
để đo l-u l-ợng .
1- Đáy bê tông cốt thép ;
2- Lớp bê tông lót m¸c 50-100 ;
3- èng thÐp d = 65mm ;

40

10



5/15/2020

Thiết bị đo lu lợng
ở các trạm xử lý
Yêu cầu đối với thiết bị đo lu lợng: không
cho phép lắng cặn ở đó; máng làm việc tốt kể
cả khi độ chênh lệch áp lực (tổn thất qua đó)
nhỏ.
Thiết bị đo lu lợng nên đặt ở khoảng giữa
bể lắng cát và bể lắng.

41

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×