Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Tự động hoá và thiết bị đo đạc trong thiết kế hệ thống xử lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 197 trang )

ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

TỰ ĐỘNG HÓA VÀ THIẾT BỊ ĐO ĐẠC
TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG

Giảng viên: Nguyễn Hồi Nam


Mục tiêu


Cung cấp những kiến thức cơ bản về


Các phần tử cấu kiện



Thiết bị tự động và các hệ thống điều khiển tự động



Thiết bị đo ứng dụng hiện tại



Xu hướng của tự động hố trong xử lý mơi trường



Các nội dung chính
1. Những vấn đề cơ bản về tự động hóa các q trình
sản xuất và điều khiển tự động
1.1 Những khái niệm cơ bản
1.2 Những nguyên tắc điều khiển tự động cơ bản
1.3 Điều chỉnh tự động
1.4 Một số phần mềm chuyên dụng


Các nội dung chính
2. Các phần tử cơ bản và sơ đồ tự động hóa trong q
trình sản xuất
2.1 Cảm biến
2.2 Rơle
2.3 Bộ biến đổi và bộ khuếch đại
2.4 Cơ cấu chấp hành và cơ quan điều chỉnh
2.5 Thiết bị kiểm tra và phân loại
2.6 Cấu tạo bộ điều chỉnh tự động
2.7 Cấu trúc của sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất


Các nội dung chính
3. Tự động hóa và thiết bị đo trong thiết kế cơng trình
xử lý nước cấp
3.1 Tự động hóa các cơng trình thu nước
3.2 Tự động hóa điều khiển mạng đường ống cấp nước
3.3 Tự động hóa các q trình keo tụ nước
3.4 Tự động hóa q trình lọc nước
3.5 Tự động hóa q trình clo hóa nước
3.6 Tự động hóa kiểm tra các thơng số cơng nghệ trong các trạm xử ly

nước cấp
3.7 Thiết bị đo điều khiển trong xử lý nước cấp


Các nội dung chính
4. Tự động hóa và thiết bị đo các cơng trình xử lý nước
thải
4.1 Tự động hóa các cơng trình xử lý nước thải
4.2 Thiết bị đo trong quan trắc chất lượng nước
pH
Đo độ dẫn điện, Đo độ muối và Đo tổng chất hòa tan TDS
Đo DO
Đo độ đục
Đo BOD, COD và Tổng C hữu cơ
Xác định kim loại và các hóa chất bảo vệ thực vật


Các nội dung chính
5. Tự động hóa và thiết bị đo trong xử lý chất rắn, khí
thải
5.1 Tự động hóa và thiết bị trong xử lý chất thải rắn bằng phương
pháp cơ học
5.2 Tự động hóa và thiết bị đo sử dụng trong lị đốt
5.3 Tự động hóa trong nhà máy sản xuất phân bón
5.4 Quan trắc khí thải


Tài liệu tham khảo













Phạm Thị Giới. Tự động hóa các cơng trình cấp và thốt
nước – NXBXD 2003
Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng. Lý thuyết
điều khiển tự động – NXB ĐHQG. TPHCM
Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp – NXBXD 2004
Nguyễn Công Hiền, V. Việt Sơn. Hệ thống điều khiển tự
động hóa q trình sản xuất – 2010
Lê Quốc Hùng. Các phương pháp và thiết bị quan trắc
môi trường nước – 2006
Đỗ Xuân Tùng. Tự động hóa trong xây dựng – 2001


Đánh giá mơn học
TT

Hình thức đánh giá

Trọng số
(%)


1. Điểm q trình (Lên lớp, 1 bài kiểm tra)

30

2. Điểm thi kết thúc môn học (thi viết 90 phút)

70

Điểm học phần bằng các phần trên nhân trọng số cộng
với nhau


Đánh giá mơn học


Điểm q trình

Điểm danh

Kiểm tra

70%

30%

Vắng ≤ 3 tiết

Vắng ≤ 6 tiết


Vắng ≤ 9 tiết

Vắng  10 tiết

10

8

6

4

Kiểm tra giữa kỳ: sau khi kết thúc chương 4


Vai trò và ý nghĩa


Giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động



Cải thiện điều kiện sản xuất cải thiện điều kiện làm việc


trong các khâu độc hại, nặng nhọc



Có tính lặp đi lặp lại nhàm chán




Đáp ứng cường độ lao động sản xuất hiện đại



Thực hiện chuyên môn hóa và hốn đổi sản



Cạnh tranh


Vai trị và ý nghĩa trong xử lý mơi trường


Cải thiện điều kiện làm việc:


Loại bỏ công việc lặp lại và khó nhọc cho việc vận hành …



Tiện lợi, khả năng xử lý từ xa số lượng lớn các thông tin



Đơn giản hóa nhiệm vụ khai thác, giám sát




Nâng cao hiệu quả của thiết bị cải thiện chất lượng xử lý



Tăng năng suất lao động





Giảm nhân công vận hành



Giảm sửa chữa bảo dưỡng



Giảm giá thành sản xuất

Trợ giúp cho việc giám sát


Lắp đặt bộ biến đổi, phát hiện báo động



Đặt các phương tiện ghi các dữ liệu và truyền xa



Chương 4
Tự động hóa và thiết bị đo trong thiết kế
cơng trình xử lý nước thải




4.1 Tự động hóa các cơng trình xử lý nước thải


Cơng trình cơ học



Cơng trình sinh học

4.2 Thiết bị đo trong quan trắc chất lượng nước


pH



Độ dẫn điện



Đo độ đục




Đo DO, BOD



Hóa chất bảo vệ thực vật



Đo COD, TOC



PCB và các hợp chất liên quan


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải


Cơng nghệ XLNT phức tạp, có nhiều q trình xảy ra




Ln thay đổi


Thành phần hóa học, tính chất




Lưu lượng, độ oxit hóa



Nhiệt độ

khó khăn cho
tự động hóa

Cảm biến phải chịu được môi trường khắc nghiệt


Nhiệt độ



Độ đậm đặc của các chất thải vô cơ, hữu cơ ...


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải


Áp dụng tự động hóa giúp:


Tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động các cơng trình riêng




Tăng cường độ tin cậy của tồn bộ q trình



Kiểm tra các thơng số cơng nghệ



Theo dõi tiến triển của các quá trình xử lý



Bảo vệ các thiết bị



Cải thiện điều kiện lao động của công nhân



Giảm giá thành xử lý nước thải (nhân công, chi phí hóa
chất năng lượng ….)


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải





Chọn khối lượng và mức độ TĐH


Tùy thuộc qui mô của trạm xử lý



Đặc tính của nước thải



Phù hợp với kinh tế

Trạm lớn


Mặt bằng rộng



Nhiều thiết bị tự động



Nhiều dây dẫn



Điều khiển tập trung rất phức tạp



4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải




Cơng suất 500.000 m3/ng.đ nên xây 3 trạm điều khiển


Trạm ĐK cơng trình làm sạch bằng PP cơ học



Trạm ĐK cơng trình làm sạch bằng PP sinh học



Trạm ĐK tự động cơng trình xử lý cặn

Trong các trạm phải có sơ đồ của q trình cơng nghệ


Chỉ rõ trạng thái làm việc của các cơng trình xử lý



Trạng thái làm việc của các máy và thiết bị




Theo dõi dễ dàng các tín hiệu



Đơn giản hóa và giảm các sai sót trong việc điều khiển


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học




Cơng trình xử lý bằng pp cơ học


Song chắn rác



Bể lắng cát



Bể lắng lần 1

Tự động hóa các cơng trình này bao gồm



Điều khiển việc khởi động/dừng các thiết bị máy móc
trang bị trong cơng trình



Thực hiện kiểm tra



Bảo vệ tự động các máy móc


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học




Sơ đồ điều khiển của trạm


Đặt ngay cạnh cơng trình



Có 2 khả năng điều khiển: tự động và bằng tay

Vệ sinh môi trường cần được đưa lên hàng đầu do



Bảo vệ an toàn và tin cậy trong vận hành hệ thống



Cải thiện ĐK làm việc cho công nhân


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học


Song chắn rác




Điều khiển tự động


Cào rác, băng tải rác và máy nghiền rác



Tấm chắn trên kênh đưa nước thải vào bể thu



Mức độ bẩn giới hạn của song chắn rác



Cảm biến mức nước (kiểu phao, điện cực)



Đặt trước và sau song chắn rác

2 cách điều khiển


Theo độ chênh mức nước giới hạn trước và sau SCR



Theo chương trình đã cho trước qua một khoảng thời
gian nhất định


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học


Song chắn rác


Chế độ điều khiển bằng tay




Người điều hành nhấn nút ở trạm điều khiển



Khởi động, dừng máy cho từng hệ thống riêng biệt



Điều khiển thay đổi vị trí khóa van, tấm chắn ….

Chế độ tự động


Truyền tín hiệu về độ chênh mực nước trước và sau



Tác động điều khiển


Hệ thống băng truyền rác, máy cào rác, máy nghiền rác



Tấm chắn trên kênh nước vào bể


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học


Song chắn rác



Chế độ tự động


Kiểm tra tự động thông số làm việc, bảo vệ máy móc


Mức nước, pH



Mức độ mở của các tấm điều chỉnh



trạng thái làm việc của từng máy



tín hiệu về sự cố…



Truyền thông tin về trạm điều khiển


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học



Song chắn rác


Chế độ tự động


Có sự cố song chắn


Tấm chắn đóng, đưa hệ thống dự phòng vào làm việc



Hoặc điều chỉnh lưu lượng nước thải vào bể thu


Điều chỉnh mức độ mở của tấm chắn trên máng thu
nước vào


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học


Song chắn rác

Mạch điều khiển chung cho toàn hệ thống

Ru – Rơle kiểm tra điện áp

RMN – Rơle mức nước
RCR – Rơle ĐK cào rác
R – điện trở không đổi
1CM..3CM – cầu dao chuyển mạch
1 .. 3 khởi động từ
R0 – rơle trung gian
Rtg – rơle thời gian, xác định thời gian làm việc của máy cào rác
Y – cảm biến cực điện kiểm tra mức nước trong bể thu
Rktn1, Rktn2 – rơle kiểm tra việc đưa nước vào máy nghiền rác
CB1, CB2 – cảm biến cực điện kiểm tra việc đưa nước vào máy nghiền rác
VĐ – van điện đưa nước vào máy nghiền rác


4.1 Tự động hóa cơng trình xử lý nước thải
4.1.1 TĐH CTXLNT bằng PP cơ học


Song chắn rác


Tiếp điểm Y đóng



Rơle RMN có điện








Đóng tiếp điểm RMN trong
mạch tự động của rơle cào
rác RCR và Rtg
Qua 1 khoảng thời gian Rtg
bật tiếp điểm ngắt mạch RCR
Trong mạch ĐK của băng tải
 Tiếp điểm RCR chập lại khởi động từ 1 đóng điện
 Băng tải làm việc, Cùng lúc khởi động từ 2 có điện
 Đóng mạch động cơ cào rác


×