Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Bài giảng cơ sở văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 49 trang )

KÍNH CHÀO CƠ VÀ CÁC BẠN


KITƠ GIÁO VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM


Cách tổ chức hoạt động, quan niệm, Giáo lí, Số lượng Tín đồ ở Việt Nam nói riêng của Kitơ



Sự du nhập Kitơ giáo vào Việt Nam



Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam



Những khó khăn và trở lực chính khi Kitơ giáo thâm nhập vào Việt Nam



V

IV

III

II

I



giáo


Nguồn gốc



Sự phân chia của Kitơ giáo



Lịch sử phát triển của Kitơ giáo



3

2

1

I - NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN


1- NGUỒN GỐC





Ra đời vào đầu thế kỉ 16.
Là tên gọi chung cho tất cả các

tông phái cùng thờ chúa Jesus Christ.



Kitơ giáo như một nhánh của Do

Thái giáo vùng Palestin, rồi phát
triển thành tôn giáo độc lập – tôn giáo
của những người bị áp bức.




Ban đầu bị các chủ nô La Mã ngăn
cản và bức hại. Thế kỉ thứ 4, hoàng

đế Constantin đệ nhất ra dụ chỉ tha đạo
và công nhận Kitô giáo là quốc giáo
Chúa Ki-tô vác thập tự giá, El Greco, 1580


2- SỰ PHÂN CHIA CỦA KITÔ GIÁO
Năm 974-1054 tách ra thành hai giáo hội :
+ Giáo hội phía Tây : gọi là Cơng giáo (chung cho tồn thế giới, phiên âm là Giatơ giáo), lấy
Rơma làm trung tâm (hay cịn gọi là Công giáo La Mã / La Mã giáo).
+ Giáo hội phía Đơng : gọi là Chính thống giáo, lấy Constantinople làm trung tâm.
Năm 1520, giai cấp tư sản phát triển kéo theo sự phát triển của phong trào cải cách tông giáo do

mục sư người Đức là M.Luther cầm đầu dẫn đến một cuộc phân liệt thứ hai


2- SỰ PHÂN CHIA CỦA KITƠ GIÁO

+ Cơng giáo La Mã tách ra dòng mới là đạo Tin lành (chịu ảnh hưởng đậm nét của tư tưởng dân
chủ tư sản và khuynh hướng tự do cá nhân, phủ nhận quyền lực của Tịa Thánh và Cơng
đồng chung, chỉ thừa nhận chúa Giêsu và Kinh Thánh, cho rằng bà Maria chỉ đồng trinh đến
khi sinh chúa Giêsu) với tên : Protestanism (nghĩa là phản đối).
+ Thế kỉ 16 còn diễn ra cuộc li khai thứ ba : Anh giáo tách ra khỏi Công giáo La Mã.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN



Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ 16, các giáo sĩ phương Tây đến truyền đạo. “Khâm
định Việt sử thông giám cương mục” chép : “Năm Ngun Hịa thứ nhất, đời vua Lê Trung
Tơn – năm 1533, một người Tây lương tên Inêkhu theo đường biển vào giảng đạo Giatô ở
các làng Ninh Cường. Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định. Những năm sau đó, người
tích cực truyền đạo Kitơ giáo vào Việt Nam là Alexander destructor Rhodes”.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




- Cuối năm 1624, giáo sĩ Alexandre Rhodes, thuộc giáo hội Bồ Đào Nha, sau mấy năm
truyền giáo ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, đã trở về châu âu vận động tòa thánh Roma giao

cho Pháp quyền truyền đạo ở Viễn Đơng.
+ Năm 1658, Giáo hồng đã phong cho hai giáo sĩ Pháp là Francois Pallu và Lambert
destructor Motte làm giám mục cai quản hai địa phận Đàng Ngoài và Đàng Trong


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN



+ Năm 1664, Hội thừa sai Paris ( thường được gọi là Hội truyền giáo nước ngồi của Pháp,
thành lập.



Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn thế kỉ 18 là cơ hội tốt cho sự bành trướng của Hội
truyền giáo nước ngoái và sự can thiệp của thực dân Pháp. Giám mục Bá – đa – lộc , đại diện
Tòa Thánh ở Đàng Trong, là người đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




+ Đưa hồng tử Cảnh đi Pháp.
+ Năm 1787 đại diện cho Nguyễn Ánh kí với Pháp Hiệp ước Versailles khơng được thực
hiện.





+ Tự mình mộ quân sắm vũ khí cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn.
Hoạt động của Bá – đa – lộc giúp nước Pháp có chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam về tơn giáo
và chính trị.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN





Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi lấy hiệu Gia Long và lâm vào tình thế nước đôi : vừa
chịu ơn các giáo sĩ và ân nhân Pháp, vừa lo ngại sự phát triển của Kitô giáo ảnh hưởng
xấu đến truyền thống đạo đức, thuần phong mĩ tục cổ truyền, sau đó có thể làm mất ổn
định chính trị=> nguy cơ mất nước.
Trước tình hình đó :
+ Nhà Nguyễn chủ trương một mặt ban thưởng hậu và sử dụng một số người làm cố
vấn và quan lại trong triều, mặt khác thực hiện chính sách “bế mơn tỏa cảng” trong
giao lưu và giữ nguyên trạng đạo Kitô chứ khơng khuyến khích phát triển.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




+ Trong chiếu ban hành năm 1804, nhân nói với dân chúng Bắc Hà về việc thờ thần Phật,
vua Gia Long tuyên bố : “dân các tổng xã nào có nhà thờ Gia Tơ đổ nát thì phải đưa đơn
trình quan trấn mới được tu bổ, dựng nhà thờ mới thì đều cấm”.

+ Để bảo tồn văn hóa, tạo điều kiện giữ ổn định chính trị, nhà Nguyễn khôi phục Nho giáo
làm quốc giáo. Gia Long căn dặn Minh Mạng : “Hãy biết ơn người Pháp, nhưng đừng bao
giờ để họ đặt chân vào triều đình của con”.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




Dưới thời Minh Mạng :



+ Những người Pháp làm quan ở triều Nguyễn và nhiều Cha cố đã báo về cho chính phủ
Pháp nhiều tin tình báo quan trọng, một số giáo sĩ theo tàu chiến Pháp thâm nhập vào Việt
Nam

+ (1820 – 1840), ý đồ xâm lược của Pháp lộ rõ. Từ thời Thiệu Trị (1841 – 1847) sang thời
Tự Đức (1848 – 1883), cuộc leo thang xâm lược của thực dân Pháp gia tăng.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




+ Khơng phân biệt được bọn thực dân đội lốt tôn giáo và tay sai với những con chiên
nhẹ dạ cả tin và những giáo dân lương thiện, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức ra một
loạt chỉ dụ cấm Đạo. Việc cấm Đạo và giết giáo dân tạo thêm cớ cho bọn thực dân can

thiệp vũ trang ráo riết hơn.
+ Trước sức ép của Pháp, tháng 5 – 1862, Tự Đức buộc phải kí với Pháp Hịa ước
Nhâm Tuất, theo đó triều đình phải nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Bộ và
Bỏ cấm Đạo. Điều này khiến nhiều quan lại và các nhà Nho yêu nước phản ứng quyết
liệt, họ dấy lên phong trào “Bình Tây sát Tả” (dẹp giặc Tây, giết tả Đạo) kéo dài tới
thời kì Cần Vương.


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN





Thái độ của bọn thực dân :



+ Năm 1954, Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ, bọn thực dân đội lốt tôn giáo tung tin “Chúa đã
vào Nam” để lơi kéo phần lớn tín đồ từ Bắc vào Nam, gây xáo trộn trong cuộc sống lương
dân

+ Không quan tâm đến đời sống của giáo dân.
+ Giữa các giáo sĩ thừa sai với giáo sĩ bản xứ có sự phân biệt đối xử tàn nhẫn (năm 1933 tòa
thánh Roma mới phong chức giám mục cho người bản xứ đầu tiên là Nguyễn Bá Tòng).


3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cách mạng tháng tám thành công, nhà nước của nhân dân ra đời. Sự phát triển của Kitô giáo

nằm trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật


Quan niệm của Kitơ giáo



Giáo lí của Kitơ giáo



Số lượng tín đồ trên ở Việt Nam



4

3

2

1



II - CÁCH TỔ CHỨC,QUAN NIỆM,GIÁO LÍ,SỐ LƯỢNG TÍN
ĐỒ

Cách tổ chức



1- CÁCH TỔ CHỨC







Tổ chức của Kitơ giáo được chia thành :
+ Giáo xứ
+ Giáo phận
+ Giáo hội quốc gia
+ Giáo triều Vatican


1- CÁCH TỔ CHỨC





Quyền lực tối cao và tuyệt đối thuộc về Giáo hồng. Giáo hồng có thể triệu tập các dòng tu
và một số tu sĩ cao cấp.
Lịch sử giáo hội Công giáo đã trải qua 21 lần họp đại hội kiểu này mà người ta gọi là công
đồng chung.
Từ tháng 10 – 1962 đến tháng 12 – 1965. Cộng đồng thứ 21 được họp tại Vatican. Còn gọi là
Công đồng Vatican 2.



2- QUAN NIỆM CỦA KITƠ GIÁO
- Kitơ giáo quan niệm con người do chúa trời sáng tạo ra và sự mầu nhiệm của Thiên Chúa tiền
định, vì họ đặt niềm tin vào Đức Chúa trời,cho rằng con người có sứ mệnh phải phụng thờ Chúa
và tiếp tục công việc của Chúa ở trái đất .


3- GIÁO LÍ CỦA KITƠ GIÁO



Giáo lí của Kitơ giáo là Kinh Thánh gồm 2 bộ Cựu ước và Tân ước. Bộ cựu ước gồm 46 quyển,
chia làm 3 loại. Bộ Tân ước gồm 17 quyển kể về cuộc đời và sự nghiệp của chúa Giêsu, hoạt
động của các thánh tông đồ chia làm 4 loại : sách tin mừng, sách công cụ sứ đồ, sách Thánh thư,
sách Khải huyền.

Bài giảng trên núi,
tranh của 
Carl Heinrich Bloch,
thế kỷ 19.


3- GIÁO LÍ CỦA KITƠ GIÁO




Theo tài liệu của giáo hội đến năm 1593, Nghệ An có 12 làng cơng giáo tồn tịng.
Sau 4 thế kỉ truyền đạo, nay Kitơ giáo đã có chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam với khoảng
hơn 5 triệu tín đồ Cơng giáo và gần nửa triệu tín đồ Tin lành



III- SỰ DU NHẬP KITƠ GIÁO VÀO VIỆT NAM



Trên phương diện tôn giáo và thương mại, để vươn tới phương Đông xa xôi, các nhà truyền
giáo và nhà tư bản tất yếu phải liên kết chặt chẽ với nhau :



+ Nhà truyền giáo muốn mở rộng nước Chúa cần phương tiện để đi xa.


III- SỰ DU NHẬP KITƠ GIÁO VÀO VIỆT NAM



+ Nhà tư bản muốn kiếm lời cần người am hiểu tài chính cho các giáo sĩ và chở họ tới bất cứ
đâu, đến nơi các giáo sĩ vừa truyền đạo, vừa tìm các nguồn hàng q hiếm; các giáo sĩ cịn
giúp nhà bn bằng sự can thiệp với chính quyền địa phương xin phép cho họ buôn bán.


×