Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án vật lý 6 đã sũa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482 KB, 64 trang )

Tuần:1 Ngày soạn:24/08/09
Tiết :1 Ngày dạy: 25/08/09
Bài 1 : ĐO ĐỘ DÀI
----------
I/M ỤC TIÊU .
• Kiến thức :Kể tên một số dụng cụ đo độ dài
Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) củadụng cụ đo
• Kỷ năng:-Biết sử dụng thước đo phù hợp
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
-Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
-Biết tính trung bình các kết quả đo.
* Thái độ :. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II/CHU ẨN BỊ : 1 Cho mỗi nhóm học sinh
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm
- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm
- Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài”
2 Cho cả lớp
- Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
- Tranh vẽ to bảng 1.1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Bài mới :GV giới thiệu chương I :3ph
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.5ph
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Cho HS quan sát và trả lời :
Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây,
mà hai chò em lại có kết quả khác nhau?
Để khỏi tranh cải hai chò em phải thống
nhất với nhau điều gì? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời
- Gang tay chò lớn hơn gang tay em


- Đếm số gang tay không chính xác.
- ……
Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài :10ph
- -Đơn vò đo độ dài chuẩn là mét
Kí hiệu : m
Ngoài mét ra còn có đơn vò nào khác nữa
không?
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
• Cho HS làm C1:
2. Ước lượng độ dài
* Hướng dẩn HS làm C2
- Cho từng bàn ước lượng độ dài 1m trên
cạnh bàn
- Dùng thước kiểm tra
- Gọi 1-2 bàn cho biết độ dài ước lượng và độ
I Đơn vò đo độ dài
1 Ôn lại một số đơn vò đo độ dài
C1:
1m = 10dm
1m = 100cm
1cm = 10mm
1km = 1000m
2. Ước lượng độ dài
C2:
- Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn
- Dùng thước kiểm tra

dài kiểm tra khác nhau bao nhiêu?
- Bàn nào có sự chênh lệch giữa 2 kết quả
càng ít thì khả năng ước lượng càng tốt.

* Hướng dẩn HS làm câu 3.
Làm như C2
Cho từng HS làm và ghi vào vở
* Giới thiệu cho HS:
1 inch = 2,54 cm
1 ft = 30,48 cm
C3:
- Độ dài ước lượng : 15cm
- Độ dài thật : 17cm
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:7ph
• Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. Gọi
HS lên làm
• Sử dụng một dụng cụ nào đó ta cần phải
biết GHĐ và ĐCNN của nó
• Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có
ĐCNN 2mm
• Hướng dẫn HS xác đònh GHĐ
• Hướng dẫn xác đònh ĐCNN
• Hướng dẫn HS làm C5,C6,C7.
I. Đo độ dài:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
C4:
- Thơ mộc: thước dây ( thước )
- HS : thước kẻ
- Người bán vải: thước mét
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên
thước.
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia
liên tiếp trên thước .
C5

C6 a. Thước 2
b. Thước 3
c. Thước 1
C7:
- Đo chiều dài mảnh vải và bảng 1.1
- Số đo cơ thể: thước dây.
Hoạt động 4: Đo độ dài:15ph
• Treo bảng 1.1. Hướng dẫn HS đo độ dài
và cách ghi kết quả
• Cách tính giá trò trung bình
• Giới thiệu dụng cụ và phát cho HS
2. Đo độ dài:
Thực hành và ghi kết quả và bảng 1.1.
Phân công công việc cho từng thành viên của
nhóm.
Nộp bảng 1.1 cho Giáo viên.
IV/ TỔNG KẾT:2ph
- Cho HS đọc ghi nhớ vàchép ghi nhớ
- Làm bài tập 2.1-2.2.
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:2ph
Về nhà học bài, làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 xem trước bài 2.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 Tuần 2

Tuần:2 Ngày soạn:30/08/09
Tiết :2 Ngày dạy :01/09/09
Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI ( tt )
----------

I. MỤC TIÊU:
* Kỷ năng:. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:
- Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp
- Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo. - Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
-Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo
* Tháy độ:Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
II. CHUẨN BỊ: Cả lớp
- Vẽ to hình 2.1, 2.2 .2.3(SGK)
Các nhóm :Thước day,thước kẻ ,thước kẹp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:6ph
1. Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì?
2. Khi dùng thước đo cần biết gì ?
3. Làm bài tập 1, 2, 3 sách bài tập.
3. Vào bài mới :
Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài:15ph
Giáo Viên Học Sinh
* Bài trước các em đã thực hành đo chiều dài
bàn học và bề dày cuốn sách.
Hãy xem lại kết quả bảng 1.1.
• Cho HS làm C1.
- Gọi 1 và 2 nhóm đọc kết quả ước lượng
từng nhóm.
• Cho HS làm C2
Muốn chọn thước đo phù hợp thì phải ước
lượng gần đúng độ dài cần đo.
Tại sao không chọn thước dây để đo bề dày
sách vật lý và thước kẻ để đo chiều dài bàn

học?
• Cho HS làm C3:
Cho HS thảon luận và trả lời.
+ Đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo
trùng với vạch số 0 hoặc trùng với vạch khác
số 0 và tính độ dài đo được bằng hiệu 2 giá
trò tương ứng vơí 2 đầu của chiều dài cần đo.
I. Cách đo độ dài:
- Xem kết quả bảng 1.1
C1: Làm câu C1.
C2:
- Thước dây đo chiều dài bàn học
- Thước kẻ đo sách vì thước kẻ có ĐCNN
nhỏ hơn thước dây nên chính xác hơn.
C3:
- Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,
vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
+ Cách thứ 2 chỉ sử dụng khi đầu thước bò
gãy hoặc vạch số 0 bò mờ và thống nhất đặt
thước sao cho 1 đầu của vật trùng với vạch
số 0 củ thước.
+ Chỉ tình huống đặt thước lệch Dọc
theo chiều dài cần đo.
• Cho HS làm C4:
- HS thảo luận và trả lời
- Đặt mắt xiên hay vuông góc vơí cạnh
thước
• Cho HS làm C5:
Treo hình vẽ 3 TH  cho HS thảo luận và
trả lời.

C4:
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5:
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận10ph
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-Gọi từng HS lên làm.
-Thống nhất kết quả.
Rút ra kết luận:
C6:
(1) Độ dài (5) Ngang bằng với
(2) GHĐ (6) Vuông góc
(3) ĐCNN (7) Gần nhất
(4) Dọc theo
Hoạt động 3: Vận dụng:10ph
• Cho HS làm C7
Treo hình cho HS chọn  câu trả lời
• Cho HS làm C8
Treo hình : HS quan sát và chọn câu trả lời.
• Cho HS làm C9
Treo hình: Hướng dẫn HS làm.
• Cho HS làm C10
• Làm bài tập
1-2.7
1-2.8
1-2.9
II. Vận dụng:
C7:

Câu C. ( H. C )
C8:
Câu C. ( H. C )
C9:
a. l
1
= 7cm

b. l
2
= 7cm
c. l
3
= 7cm
C10:
1-2.7 B: 50dm
1-2.8 c: 24cm
1-2.9 a: 0,1cm(1mm)
b: 1cm
c: 0,1cm(0,5cm)
IV. TỔNG KẾT:2ph
- Cho HS đọc vàghi “ ghi nhớ ”
- Nêu cách đo độ dài
- Đọc “ có thể em chưa biết “
V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀø:1ph
Xem bài 3, học ghi nhớ và làm bài tập còn lại.
Tuần:3 Ngày soạn:06/09/09
Tiết :3 Ngày dạy :08/09/09
Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
----------

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:-Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
-Biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp
2/Kỷ năng: -Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
3/ Thái độ : -Rèn tính trung thực ,tỉ mĩ ,thận trọng khi đo thể tích chất lỏng
II. Chuẩn bò :-1 chậu nước,1 bình đựng đầy nước ,1 bình đựng ít nước: chưa biết dung tích
-1 bình chia độ,1 vài loại ca đong
III. Các bước lên lớp
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:5ph
1. Nêu cách đo độ dài
2. Bài tập trong sách bài tập
3. Vào bài mới:2ph
Ở lớp dưới các em đã học cách tính thể tích của các hình hộp chữ nhật, hình lập phương ….. Vậy
Cô có cái ấm hoặc cái bình này các em có tính được thể tích của nó không? Nếu cô đổ nước vào
trong bình. Làm thế nào các em biết nó đang chứa bao nhiêu nước. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta trả lời điều đó.
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vò đo thể tích:5ph
Giáo viên Học sinh
* Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong
không gian.
- Đơn vò chuẩn để đo thể tích là gì?
- Đơn vò thường dùng là m
3
và lít (l)
* Cho HS làm C1.
Gọi 2 HS lên bảng  cho HS nhận xét kết quả.
* Cho HS xem chai 1 lít và bơm tiêm để HS biết
1cc bằng bao nhiêu?
I. Đơn vò đo thể tích.

C1:
1m
3
= 1000 dm
3
= 1000.000 cm
3
1m
3
= 1000 lít = 1000.000 ml
= 1000.000 cc
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng:5ph
* Cho HS làm C2:
Hướng dẫn HS : đếm từ vạch đầu  vạch cuối giữa
2 số  lấy hiệu số vạch.
* HS làm câu C3
- Người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ nào để
đong xăng cho khách?
- Nhân viên y tế dùng dụng cụ nào?
- Thùng, xô, đựng nước nhà em chứa bao nhiêu
nước ?
- Ca, cốc, lon bia, chứa bao nhiêu?
 Cho HS trả lời.
* Hướng dẫn HS làm C4:
I. Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2:- Ca đong lớn: GHĐ: 18 ; ĐCNN: 0,5l
- Ca đong nhỏ: GHĐ: ½ l; ĐCNN: ½ l
- Bình nhựa : GHĐ : 5 l; ĐCNN: 1 l
C3:Chai, lọ, ca, bình.

VD: Lon Coca cola, Lon bia, chai nước
khoáng 1 l hoặc 2 l
C4:GHĐ ĐCNN
100ml 2ml a
250ml 50ml b
300ml 50ml c
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 Tuần 3
- Cho HS xem vật thật
- Xác đònh GHĐ và ĐCNN
* Cho HS làm C5:
C5:
- Chai, lọ, ca có ghi sẵn dung tích
- Bình chia độ, bơm tiêm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:5ph
* Cho HS làm câu C6:
Hình 3.3 chọn cách đặt bình chia độ
* Cho HS làm câu C7:
Xem hình 3.4 chọn cách đặt mắt để đọc đúng thể
tích.
* Cho HS làm câu C8:
Đọc thể tích đo hình 3.5
* Rút ra kết luận.
Cho HS thảo luận và thống nhất kết luận
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
C6:
Hình b. Đặt thẳng đứng
C7:
Hình b. Ngang mực chất lỏng

C8: a:70 b 50 c 40
C9:
(1) thể tích (4) thẳng đứng
(2) GHĐ (5) ngang
(3) ĐCNN (6) gần nhất
Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình:10ph
- Xác đònh dung tích và thể tích nước có trong bình.
- Đo thể tích nước chức trong 2 bình và giới thiệu
dụng cụ.
- Dùng bảng 3.1 hướng dẫn HS thực hành và ghikết
quả.
* Hướng dẫn HS làm 2 cách:
- Đổ nước vào bình trước rồi đổ nước ra ca đong
hoặc bcđ
- Lấy ca hoặc bcđ đong nước rồi đổ vào bình chứa
cho đến khi đầy.
3. Thực hành
Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả.
Hoạt động 6: Vận dụng:10ph
Hướng dẫn HS làm bài tập (Sách bài tập)
II. Vận dụng:
3.1  3.3 (Sách bài tập)
IV/TỔNG KẾT:2ph
- GV: u cầu 2HS đọc ghi nhớ
V/ H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1ph
Học thuộc ghi nhớ,làm các bài tập trong sách bài tập
Xem bài 4 và chuẩn bò đinh ốc hay sỏi, dây buộc.





Tuần 4 Ngày soạn:14/09/09
Tiết 4 Ngày dạy:15/09/09
Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
----------

I.M ỤC TIÊU :
1/Kỷ năng:-Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
-Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác đònh thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không
thấm nước .
2/ Thai độ:- Tuân thủ các quy tắc đo, trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong
công việc của nhóm.
II. Chuẩn bò:
- Vật rắn không thấm nước ( đinh ốc )
- 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích, dây buộc.
- 1 bình tràn,1 bình chứa ,1 thau đựng nước.
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:7ph ( Bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 )
3. Vào bài mới:2ph
Bài trước chúng ta đã học dùng bình chia độ để xác đònh dung tích bình chứa và thể tích
chất lỏng có trong bình. Nhưng vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước thì ta có dùng
bình chia độ để đo thể tích của chúng được không? Bài học hôm nay sẽ gíúp chúng ta trả lời.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật:13ph
Giáo Viên Học sinh
* Giới thiệu vật đo thể tích : hòn đá nhỏ và to. 
làm cách nào?
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm:
+ Dãy 1: làm cách 1: bình chia độ.

+ Dãy 2: làm cách 2: bình tràn.
 Bình chia độ:
+ Xác đònh GHĐ và ĐCNN ?
+ Đo thể tích nước có sẳn trong bình
+ Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình chia độ
như thế nào ?
+ Tính thể tích vật rắn? ( hòn đá )
V = V
1
– V
2
 Hòn đá không bỏ lọt bình chia độ ta dùng
bình tràn
+ Mực nước trong bình tràn ( đầy )
+ Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình tràn như
I. Cách đo vật rắn không thấm nước:
1. Dùng bình chia độ.
C1:
Đo thể tích nước ban đầu trong bcđ
( V
1
= 150cm
3
). Đo thể tích nước dâng
lên trong bình ( V
2
= 200cm
3
)
Thể tích hòn đá:

V = V
2
- V
1
= 50cm
3
2. Dùng bình tràn.
C2:
Khi hòn đá không bỏ lọt bcđ thì đổ đầy
nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình
tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào
bình chứa. Đổ nước bình chứa vào bcđ.
Đó là thể tích hòn đá.
thế nào?
+ Sau đó làm sao biết được thể tích hòn đá?
* Rút ra kết luận
- Gọi HS điền ( ghi nhớ ) vào chỗ trống.
- Thống nhất kết luận
* Hướng dẫn HS làm C4:
- Trước khi đo tô phải như thế nào?
- Đem ca ra khỏi tô phải chú ý gì?
- Đổ nước từ tô vào bcđ phải như thế nào?
C3:
(1) Thả chìm
(2) Dâng lên
(3) Thả
(4) Tràn ra
C4:
- Lau khô tô .
- Chú ý không được rơi nước ra ngoài

khi lấy ca ra kh3oi bát.
- Cẩn thận khi đổ nước từ tô vào bcđ.
Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích:14ph
* Giớ thiệu dụng cụ.
- Hướng dẫn Học sinh làm.
+ Ước lượng thể tích nước trong bình
+ Cho 1 hoặc 2 Học sinh lên làm
Làm thực hành
Ghi kết quả vào bảng 4.1
Hoạt động 3:Vận dụng:5ph
GV nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4,khơng
được hồn tồn chính xác,vì vậy phải lau sạch
bát,đĩa,khóa
GV u cầu HS làm câu C4
HS trả lời câu hỏi C4
IV/T ỔNG KẾT:2ph
- 2HS đọc Ghi nhớ
- Làm bài tập sách bài tập 4.1, 4.2
V. Dặn dò:1ph
- Học bài và xem trước bài 5.
- Làm C5, C6: 2 tuần sau nộp
- Học thuộc ghi nhớ
Tuần 5 Ngày soạn:20/09/09
Tiết 5 Ngày dạy:22/09/09
Bài 5 :KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯNG
----------
IV/M ỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: khi đặt 1 túi đường lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg
thì đó chỉ gì?
- Nhận biết được quả cân 1 kg.

2/ kỷ năng:- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và cách cân 1 vật bằng cân
Robecvan.
- Đo khối lượng của vật bằng cân.
- Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của 1 cái cân.
3/ Thái độ :Rèn tính cẩn thận,trung thức khi đọc kết quả
II. Chuẩn bò:- Cân Robecvan và hộp quả can ,- Vật để cân
- Có thể: Tranh vẽ các loại cân trong sách.
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:8ph
a. Nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bcđ và bình tràn
b. Bài tập: 4.1, 4.2
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:3ph
Ở các bài trước chúng ta biết cách đo
chiều dài một vật, đo thể tích của nó.
Vậy chúng ta có biết được vật đó nặng
bao nhiêu không? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vò khối lượng:10ph
* Thông báo: mọi vật dù to hay nhỏ đều có
khối lượng.
* Hướng dẫn HS làm C1:
Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng
sữa chứa trong hộp?
* Cho HS làm C2;
- Chỉ sức nặng của túi OMO hay lượng
OMO chứa trong túi?
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Gọi HS làm

- Thống nhất kết quả.
- Cho HS ghi vào.
I. Khối lượng – Đơn vò khối lượng
1. Khối lượng:
C1:
397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
C2:
500g chỉ lượng OMO chứa trong túi.
C3: (1) 500g
C4: (2) 397g
C5:
(3) Khối lượng
C6: (4) Lượng
2. Đơn vò khối lượng.
GIÁO VIÊN HÓC SINH
- Đơn vò thường được dùng là gì?
- Kilogam là khối lượng của quả cân mẫu
đặt ở viện đo lường quốc tế.
- Đường kính của quả cân bao nhiêu?
- Chiều cao bao nhiêu?
- Ngoài Kg còn đơn vò nào khác không?
* Cho HS đổi một số đơn vò
1kg = g
1g = mg
1kg = mg
- Đơn vò khối lượng là kg
- Ngoài ra còn có:
Tấn, tạ, yến, hg, dag, g, mg.
1g =
1000

1
kg
1mg =
1000
1
g
1hg = 100g = 1 lạng
Hoạt động 2: Đo khối lượng:15ph
Người ta thường dùng gì để đo khối lượng?
Chúng ta tìm hiểu 1 loại cân cụ thể. Đó là
cân Robecvan
- Giới thiệu cân cho HS xem
- Gọi HS lên chỉ các bộ phận của cân. Sau
khi giới thiệu cân thật và hình vẽ.
* Hướng dẫn HS làm C8.
- GHĐ là gì? Ghi số quả cân trong hộp
( 100g+50g+20g+20g+10g+5g )
 Tổng khối lượng các quả cân là GHĐ
- ĐCNN của cân là bao nhiêu?
- Cân Robecvan có thể cân một vật lớn nhất
là bao nhiêu? Một vật nhỏ nhất là bao nhiêu?
2. Cách dùng cân Robecvan:
* Dùng cân như thế nào để cân một vật cho
đúng và chính xác?
- Gọi HS làm câu C9.
- Thống nhất kết quả chung cho HS
* Dựa vào câu C9 để thực hiện phép cân một
vật bằng cân Robecvan.
- Gọi 1,2 HS lên cân
- Chú ý ghi kết quả theo ĐCNN

3. Các loại cân khác.
* Hướng dẫn HS làm câu C11
- Treo hình các loại cân
- Giới thiệu từng loại cân
- Cho HS xem cân đồng hồ thật và xác đònh
GHĐ và ĐCNN.
II. Đo khối lượng
Người ta dùng cân để đo khối lượng.
1. Tìm hiểu cân Robecvan:
C7:
Cân Robecvan gồm các bộ phận: đòn cân, đóa
cân, kim cân và hộp quả cân
HS làm câu C8
HS trả lời
HS làm câu C9 theo nhóm
HS làm câu C11 theo nhóm
Hoạt động 3: Vận dụng:5ph
III. Vận dụng:
* Cho HS về nhà làm câu C12
* Suy nghó và làm câu C13
IV/ T ỔNG KẾT:2ph
• GV gọi 2HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết
• GV cho HS ghi vào vở
V/ H Ư ỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1ph Làm bài tập và xem bài mới.
Tuần 6: Ngày soạn:28/09/09
Tiết 6 Ngày dạy:29/09/09
Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
----------
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức : -Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo...khi vật này tác dụng

vào vật khác
-Chỉ ra được phương và chiều của lực .
-Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng ,chỉ ra được 2 lực cân bằng
2/Kỹ năng : Sử dụng đúng các thuật ngữ : Lực đẩy , lực kéo, phương ,chiều , lực
cân bằng .Biết cách lắp ráp các bộ phận thí nghiệm
3/Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng rút ra kết luận. Rèn luyện
tính phối hợp trong họat động nhóm .
II. Chuẩn bò:
Cho mỗi nhóm HS:
- 1 xe lăn ,-1 lò xo mềm dài 10cm
- 1 lò xo lá tròn ,-1 thanh nam châm thẳng
- 1 cái giá kẹp. ,-1 quả giá trọng bằng sắt
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:7ph
a. Đơn vò khối lượng là gì?
b. Người ta dùng gì để đo khối lượng?
c. Bài tập 5.1;5.2 sách bài tập
3. Vào bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tâp:2ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS quan sát hình vẽ : Trong 2 người ai tác dụng
lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ? Lực là
gì? Tại sao cái tủ đứng yên khi cả hai đều đẩy
và kéo? Vào bài mới
- Lực – Hai lực cân bằng
Hoạt đông 2: Hình thành khái niệm lực:10ph
* Bố trí thí nghiệm như hình vẽ 6.1
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Dùng tay đẩy xe lăn ép lò xo lại và giữ yên.

 Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo?
I. Lực
1. Thí nghiệm:
Làm thí nghiệm, nhận xét.
Trả lời C1
- Xe tác dụng lên lò xo lực ép
+ Tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò
xo 1 lực gì? ( lực ép )
+ Buông tay ra có nhận xét gì về tác dụng của lò
xo bò nén lên xe lăn? ( lực đẩy )
* Bố trí thí nghiệm hình 6.2
- Dùng tay kéo lò xo dãn ra và giữ yên
 Nhận xét tác dụng của xe lên lò xo?
- Lò xo dãn chứng tỏ điều gì?
- Buông tay ra có nhận xét gì về tác dụng của lò
xo lên xe?
* Bố trí thí nghiệm hình 6.3
Đưa nam châm lại gần quả nặng  hiện tượng gì
xảy ra? Làm câu C3.
* Hướng dẫn HS dựa vào 3 thí nghiệm trên
để làm câu C4.
- Gọi HS làm
- Thống nhất kết quả.
 Rút ra kết luận:
- Lò xo tác dụng lên xe lực đẩy
Tiến hành thí nghiệm
Thống nhất trả lời C2
Làm thí nghiệm
Trả lời câu C3
C4:(1) Lực đẩy (4) Lực kéo

(2) Lực ép (5) Lực hút
(3) Lực kéo
2. Kết Luận:
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói
vật này tác dụng lên vật kia.
Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực:10ph
* Cho HS làm lại TN 6.1;6.2.
* Giải thích phương và chiều H 6.2
- Vậy lực kéo do tay ta tác dụng lên lò xo có
phương và chiều như thế nào?
* Giải thích phương và chiều H 6.1.
- Lực do tay ta tác dụng vào lò xo có phương và
chiều như thế nào?
* Mỗi lực có phương và chiều xác đònh.
* Cho HS tìm phương và chiều ở H 6.3
II. Phương và chiều của lực
Làm lại thí nghiệm và tìm hiểu về
phương và chiều của 1 lực H6.1;6.2
C5:
Phương : Trùng phương nam châm
Chiều: Từ quả nặng đến nam châm.
Hoạt động 4: Hai lực cân bằng:5ph
* Cho HS làm câu C6:
- Sợi dây dòch chuyển ntn nếu đội bên trái mạnh
hơn, yếu hơn, nếu 2 đội mạnh ngang nhau?
* Cho HS làm câu C7:
- Lực đội bên trái tác dụng lên dây là lực gì? Có
phương và chiều như thế nào?
- Lực đội bên phải tdụng lên dây là lực gì? Có
phương và chiều như thế nào?

* Cho HS làm câu C8:
- Cho HS điền
- Thống nhất kết quả
III. Hai lực cân bằng.
C6:- Nếu đội bên trái mạnh hơn: sợi
dây qua vạch bên trái.
- Nếu yếu hơn: dây qua bên phải
- Mạnh ngang nhau: dây đứng yên.
C7: Bên trái
Phương: dọc theo sợi dây.
Chiều: Từ phải qua trái.
Bên phải
Phương: dọc theo sợi dây
Chiều: từ trái qua phải
C8:(1) Cân bằng (3) Chiều
(2) Đứng yên (4) Phương
(5) Chiều
Hoạt động 4: Vận dụng:7ph
* Cho HS làm câu C9
* Làm câu C10
IV. Vận dụng
C9: a. lực đẩy b. Lực kéo
C10:
IV: TỔNG KẾTá: 2ph - Ghi nhớ
- Cho VD về 2 lực cân bằng.
- Có thể em chưa biết.
V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀø: 1ph Học bài, làm bài và xem bài mới. Bài tập: 6.1 6.3 Sbt
Tuần 7 : Ngày soạn:15/10/09
Tiết 7 Ngày dạy:16/10/09
Bài 7 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ

TÁC DỤNG CỦA LỰC
----------
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng có thể làm vật biến dạng
2.Kĩ năng :Làm được các thí nghiệm về kết quả tác dụng của lực
3. Thái độ : Ổn định, tập trung ,tích cực trong học tập
II. Chuẩn bò:
Cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 xe lăn ,1 máng nghiêng , 1 lò xo
- 1 hòn bi, 1 sợi dây.
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:6ph
a. Nêu ghi nhớ
b. Nêu VD về 2 lực cân bằng
c. Bài tập 6.1
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:2ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho HS quan sát H vẽ: Làm thế nào để biết
được ai đang giương cung, ai chưa giương cung.
Làm thế nào để biết được có lực tác dụng vào 1
vật hay không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi lực tác dụng:10ph
- Vật đang chuyển động, bò dừng lại:
+ Cho HS lấy Ví dụ
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động:
+ Lấy VD.
- Vật chuyển động nhanh lên.
+ Lấy VD.

- Vật chuyển động chậm dần.
+ Lấy VD.
- Vật đang cđộng theo hướng này bỗng chuyển
động theo hướng khác.
+ Lấy VD.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát
khi có lực tác dụng:
1. Những sự biến đổi của cđ:
C1:
- HS bắt quả bóng
- Ném hòn đá
- HS đá quả bóng đang lăn
- Xe đạp đang chạy
- Bắn hòn bi
2. Những sự biến dạng:
* Cho HS làm câu C1:
* Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật
* HS trả lời câu C2
* Cho HS lấy VD về sự biến dạng
C2:
Hình a: Người giương cung đã td vào
dây cung làm cho dây cung và cánh
cung bò biến dạng.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực:10ph
* Cho HS quan sát lại TN 6.1 và làm câu 6.1
- Khi ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa
thì xe như thế nào?
- Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn
lên xe?
* Làm thí nghiệm H 7.1

- Tại sao xe đang chuyển động lại bò dừng lại?
( tay cô kéo lại )
- Nếu kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe
thông qua sợi dây?
 Tác dụng lực kéo  Kết quà làm cho xe đứng
yên không chuyển động nữa ( xe bđcđ)
* Cho HS làm câu C4
* Làm thí nghiệm H 7.2:
- Khi hòn bi va chạm vào lò xo, lò xo đã tác
dụng vào hòn bi một lực?
- Kết quả của lực do lò xo tác dụng lên hòn bi
làm cho hòn bi như thế nào? làm cho hòn bi bò
lệch hướng cđ  biến đổi chuyển động
* Làm thí nghiệm
- Lấy tay ép 2 đầu lò xo
- Nhận xét kquả tdụng đó  lò xo bò nén lại
* Dựa vào các TN trên để Rút ra kết luận
* Cho HS làm câu C7
- Gọi HS làm việc cá nhân
- Thống nhất kết quả.
* Cho HS làm câu C8
- Nêu Kquả tdụng của lực bđcđ và biến dạng.
II. Những kết quả tác dụng của lực
1. Thí nghiệm
C3:
Lò xo lá tròn làm xe lăn cđộng.
C4:
Xe đang chuyển động thì dừng lại
C5:
Hòn bi thay đổi chuyển động.

C6:
Làm lò xo bò biến dạng.
2. Rút ra kết luận
C7:
(1) Biến đổi chuyển động of
(2) Biến đổi chuyển động of
(3) Biến đổi chuyển động of
(4) Biến dạng
C8:
(1) Biến đổi chuyển động
(2) Biến dạng
Hoạt động 4: Vận dụng:10ph
* Hướng dẫn cho HS làm câu C9 ; C10 ; C11.
III. Vận dụng:
C9:
- Ném hòn đá
- Đá quả bóng
- Chạy xe đạp
C10:
- Ném quả bóng
- Nén lò xo
C11:-Đá quả bóng
IV. TỔNG KẾTá: 3ph Ghi nhớ và đọc “ có thể em chưa biết”
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2ph Học bài và làm bài tập.
Tuần 8: Ngày soạn:22/10/09
Tiết 8 Ngày dạy :23/10/09
Bài 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
----------
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :

-Trả lời được câu hỏi :Trọng lực của vật là gì?
-Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Biết đơn vị của trọng lực
2 .Kĩ năng : Sử dụng được sợi dây dọi để xác định phưong thẳng đứng
3.Thái độ: Hs tích cực , tập trung trong học tập
II. Chuẩn Bò:
- 1 giá treo ,1 quả nặng có móc treo ,1 dây dội
- 1 lò xo, 1 khay nước, 1 chiếc êke
III. Lên Lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:6ph
a. Nêu kết quả lực tác dụng lên 1 vật?
b. Bài tập 7.1 và 7.2 Sbt
c. Bài tập 7.3 và 7.4 Sbt
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:2ph
Trái đất của chúng ta hình gì? Chúng ta hay con
người sống ở đâu trên trái đất?
Cho mỗi HS đọc mẫu đối thoại và vào bài mới.
Trả lời câu hỏi của Giáo viên.
Đọc mẩu đối thoại
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực:10ph
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
- Quả nặng tác dụng lực làm lò xo dãn ra.
- Lò xo có tác dụng lên quả nặng không?
- Lực có phương và chiều như thế nào?
- Tại sao quả nặng lại đứng yên?
* Cho HS làm câu C1:
* Làm thí nghiệm b .

* Cho HS suy nghó và làm câu C2
- Phấn nằm yên trong tay, khi cô thả tay ra thì viên
phấn sẽ như thế nào?
 chuyển động ( rơi xuống ) bò trái đất hút.
- Lực đó có phương và chiều như thế nào?
* Cho HS làm câu C3:
- Gọi cá nhân HS làm.
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
C1:
- Lò xo đã tdụng vào quả nặng.
- Lực đó có phương và chiều:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: Từ dưới lên.
- Quả nặng đứng yên vì quả nặng
chòu tdụng bởi 2 lực cân bằng.
C2:
- Viên phấn bò trái đất hút nên rơi
xuống đất.
- Lực đó có phương và chiều:
+ Phương: Thẳng đứng.
- Thống nhất kết quả.
* Từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận:
- Trái đất tác dụng gì lên mọi vật?
- Lực này còn gọi là trọng lực.
- Người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên 1 vật là
trọng lượng của vật.
+ Chiều: Từ trên xuống.
C3:
(1) Cân bằng (4) Lực hút

(2) Trái đất (5) Trái đất
(3) Biến đổi
2. Kết luận:
Cho HS đọc kết luận và trả lời câu hỏi của
Giáo viên.
Hoạt đổng3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực:10ph
* Gọi HS đọc phần: 
- Người thợ xây dùng dây dội để làm gì?
- Dây dội có cấu tạo như thế nào?
- Dây dội có phương ra sao?
* Cho HS làm câu C4
- Gọi HS làm việc cá nhân
- Thống nhất kết quả.
Từ phần trên Kết luận về phương và chiều của
trọng lực.
Trọng lực được dùng đơn vò là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực:
1. Phương và chiều của trọng lực:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
C4:
(1) Cân bằng (3) Thẳng đứng
(2) Dây dội (4) Hứng từ trên 
* Kết luận:
C5:
(1) Thẳng đứng
(2) Từ trên xuống dưới
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vò lực:5ph
* Cho HS đọc phần: 
- Đơn vò trọng lực là gì?
- Quả cân 100g có p là bao nhiêu?

- m = 1kg  p = 10 N
m = 50kg  p = 500N
m = 10kg  p = 100N
- Có thể viết 10kg=100N được không? Vì sao?
III. Đơn vò lực
- Đơn vò lực là Niutơn
Kí hiệu là: N
- Khối lượng vật là: 100g
 P = 1N
- Khối lượng vật là 1kg  P =10N
- Trả lời cá nhân.
Hoạt động 5: Vận dụng:7ph
* Hướng dẫn HS làm TN để tìm mối liên hệ giữa
phương thẳng đứng và mặt nằm ngang.
V. Vận dụng.
C6:Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm
ngang vuông góc với nhau.
IV.TỔNG KẾT:2ph
- Chép “ Ghi nhớ”
- Trọng lực là gì?
- Phương và chiều của trọng lực?
- Đơn vò lực là gì?
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1ph Học bài và làm bài tập 8.1  8.4 sách bài tập
Xem trước bài 9 ( kiểm tra 1 tiết )
Ngày soạn: 12/ 10/ 09
Tiết 9 : KIEM TRA VAT LY 6

A. Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.
- Rèn tính t duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phơng pháp dạy và học.
B. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lợng, hai
lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối
lợng và trọng lợng.
C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra

Mục tiêu
Các cấp độ t duy
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNK
Q
TL
Đo độ dài,Đo thể tích chất
lỏng và thể tích vật rắn
không thấm nớc,
1 .câu
(0,25)
1.câu
(0.25)

1.câu
(3 đ)
3 câu(3,5)
35%
Khối lợng.Đo khối lợng 1 câu
(0.25)
1 câu
(0.25)

2câu(0.5 đ)
5%
Lực. Kết quả tác dụng của
lực. Trọng lực.Hai lực cân
bằng.
1.câu
(0.5)
1. câu
(0.5)
1 câu
(2 đ)
1 câu
(3 đ)
4 caõu(6 ủ)
60%
Tổng
3 caõu
(1ủ)
10%
3 caõu
(1ủ)
10%
1 caõu
(2ủ)
20%
2 caõu
(6 ủ)
60%
9.caõu(10 ủ)
100%

E. Đáp án và biểu điểm
I. Chọn ph ơng án trả lời đúng : (1 đ) Mỗi câu trả lời đúng đợc : 0,25 điểm
1. B 2. C 3. A 4. D
II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :(1 đ): Mỗi từ điền đúng đợc 0,5 điểm
5. (1) trọng lợng (2) cân bằng
6. (3) trọng lợng (4) biến dạng
III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (8 đ)
7. (3 ) a) 150cm =1.5m b) 3m =3000mm c)1.5m3 =1500 lít
d) 200ml = 0.2 lít e) 2yến =20kg g)20kg =20000g
8. (2 )- Gió tác dụng lực làm cành cây bị gãy (biến dạng) và cành cây bị rơi xuống (biến
đổi chuyển động)
- Một cầu thủ đá vào một quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và bị biến đổi chuyển
động, .....
9. (3 ủ)+ Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
- Lực kéo của sợi dây : có phơng thẳng đứng, chiều hớng từ dới lên (1 đ)
- Träng lùc : cã ph¬ng th¼ng ®øng, chiỊu híng tõ trªn xng (1 ®)
+ Qu¶ cÇu ®øng yªn chøng tá : lùc kÐo cđa sỵi d©y vµ träng lùc lµ hai lùc c©n b»ng(1 ®)
Trêng THCS Chu V¨n An ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 6…….. Môn vật lý
Họ và tên……………………………………………………. Thời gian:45’
Điểm Nhận xét của giáo viên
I. Chän ph ¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng( 1 ®iĨm)
Câu 1. Trong sè c¸c thíc díi ®©y,thíc nµo thÝch hỵp nhÊt ®Ĩ ®o ®é dµi cđa s©n trêng?
A. Thíc th¼ng cã GH§ 1m vµ §CNN 1mm.
B. Thíc cn cã GH§ 5m vµ §CNN 0,5cm.
C. Thíc d©y cã GH§ 150cm vµ §CNN 1mm.
D. Thíc d©y cã GH§ 1m vµ §CNN 1cm.
Câu 2. Ngêi ta ®· ®o thĨ tÝch chÊt láng b»ng b×nh chia ®é cã §CNN 0,5 cm
3
. H·y chØ ra

c¸ch ghi kÕt qu¶ ®óng trong nh÷ng trêng hỵp díi ®©y:
A. V
1
= 20,2cm
3
B. V
2
= 20,50cm
3
C. V
3
= 20,5cm
3
D. V
4
=20cm
3
Câu 3. Trªn mét gãi kĐo cã ghi 200g. Sè ®ã chØ :
A. Khèi lỵng cđa gãi kĐo. B. Søc nỈng cđa gãi kĐo.
C. ThĨ tÝch cđa gãi kĐo. D. Søc nỈng vµ khèi lỵng cđa gãi kĐo.
Câu 4. §¬n vÞ ®o cêng ®é lùc lµ:
A. kil«gam (kg) B. MÐt khèi (m
3
) C. lÝt (l) D. Niu t¬n (N)
II. Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng (1 ®iĨm)
Câu 5. Mét qu¶ chanh nỉi l¬ lưng trong mét cèc níc mi. Lùc ®Èy cđa níc mi híng
lªn phÝa trªn vµ (1)................... cđa qu¶ chanh lµ hai lùc (2)..................
Câu 6. Khi ngåi trªn xe m¸y th× lß xo cđa gi¶m sãc bÞ nÐn l¹i, (3).................. cđa ngêi l¸i
xe vµ xe ®· lµm cho lß xo bÞ (4).....................
III. H·y viÕt c©u tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u hái sau (8 ®iĨm):

Câu 7. (3 ®)Em h·y ®ỉi c¸c ®¬n vÞ sau:
a) 150cm=……….m b) 3 m =………..mm
c) 1,5m3 = ………lÝt d) 200ml =………lÝt
e) 2 n =………….kg g) 20kg =……….gam
Câu 8. (2 ®)Nªu mét vÝ dơ cho thÊy lùc t¸c dơng lªn mét vËt lµm biÕn ®ỉi chun ®éng
cđa vËt ®ång thêi lµm vËt bÞ biÕn d¹ng.
Câu 9.(3 ®) Mét qu¶ cÇu ®ỵc treo b»ng mét sỵi d©y m¶nh (H×nh vÏ).
H·y cho biÕt cã nh÷ng lùc nµo t¸c dơng lªn qu¶ cÇu, chóng cã
ph¬ng vµ chiỊu nh thÕ nµo? Qu¶ cÇu ®øng yªn chøng tá ®iỊu g×?
Tuần 10 Ngày soạn:25/10/09
Tiết 10 Ngày dạy :30/10/09
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
----------
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của lo xo,dây cao su
Biết được đặc điểm của lực đàn hồi
2. Kĩ năng :Làm thế nào rút ra được nhận xét
3.Thái độ: HS tích cực phát biểu xây dựng bài
II. Chuẩn bò
- 1 giá treo
- 1 lò xo
- 1 thước chia độ đến mm
- 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
III. Lên Lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ : không có
3. Bài mới:
Ở đây Cô có 1 sợi dây cao su và 1 lò xo. Em nào hãy cho biết 2 vật này có tính chất gì giống
nhau?
HS : ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu độ biến dạng. Biến dạng đàn hồi:15ph
- Yêu cầu HS đọc tài liệu
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát.
- Cho HS đo chiều dài l
o
- Đổi khối lượng  Trọng lượng
50g 
100g 
150g 
- Cho HS đo chiều dài l khi treo 1,2,3 quả
nặng.
* Rút ra kết luận
- Yêu cầu HS làm câu C1  thống nhất kết
quả.
+ Lò xo biến dạng có đặc điểm gì?
+ Lò xo có tính chất gì?
- Độ dài tự nhiên của lò xo l
o
= 3cm
- Khi treo vật vào chiều dài lòxo là: 5cm = l
- Tính xem lò xo dãn bao nhiêu?
* Tính  nhận xét cách tính.
l - l
o
= 5 – 3 = 2cm
* Hướng dẫn HS làm C2.
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo.
Quan sát, trả lời và ghi vào bảng 9.1
* Rút ra kết luận

C1:
(1) Dãn ra
(2) Tăng lên
(3) Bằng
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều
dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của
lò xo: l - l
o .
C2: Làm và ghi vào bảng.
Hoạt động 2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:15ph
- Lực đàn hồi là gì?
Hướng dẫn HS làm C3.
Hướng dẫn HS làm câu C4.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi
- Đọc tài liệu.
C3:
- Lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng
của vật.
- Cường độ lực đàn hồi bằng cường độ
trọng lượng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4:
Hoạt động 3: Vận dụng :7ph
- Hướng dẫn HS làm câu C5, C6. thống nhất
câu trả lời.
- Chép “ghi nhớ” ;
III. Vận dụng.
C5:

C6:
Làm theo yêu cầu GV
IV . T ỔNG KẾT :2ph
ThÕ nµo lµ biÕn d¹ng ®µn håi?
Lùc ®µn håi xt hiƯn khi nµo? Lùc ®µn håi cã ®Ỉc ®iĨm g×?
Yªu cÇu HS ®äc mơc: Cã thĨ em cha biÕt
NhÊn m¹nh: NÕu kÐo d·n lß xo qu¸ møc lµm lß xo mÊt tÝnh ®µn håi...
V. H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :1ph
Tr¶ lêi Lµm bµi tËp 9.1- 9.4 (SBT).l¹i c¸c c©u C1 ®Õn C6 vµ häc thc phÇn ghi nhí
§äc tríc bµi 10: Lùc kÕ- PhÐp ®o lùc. Träng lỵng vµ khèi lỵng.
Tuần 11 Ngày soạn:04/11/09
Tiết 11 Ngày dạy:06/11/09
Bài 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯNG & KHỐI LƯNG
----------
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết đđược cấu tạo của lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế
2.Kĩ năng:Biết làm thí nghiệm .sử dung cơng thức để tính trọng lượng và khối lượng
của vật , sử dụng lưc kế để đo trọng lượng và khối lượng của vật .
3.Thái độ: Cẩn thận ,tích cực trong học tập
II. Chuẩn bò:
- Một lực kế lò xo.
- Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn sách với nhau.
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:6ph
a. Lực kế là dụng cụ để đo gì?
b. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
c. Bài tập (sbt)
3. Bài mới.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:1ph
Khi đo thể tích một vật ta dùng bcđ, đo khối lượng dùng cân. Để đo lực người ta dùng dụng
cụ gì? Cách đo như thế nào?  cho HS đọc phần mở đầu và vào bài mới §10.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một lực kế:10ph
* Yêu cầu HS đọc thông báo trong sách.
- Lực kế dùng để đo gì?
- Lực kế có cấu tạo như thế nào?
( phát lực kế cho nhóm )
* Yêu cầu làm C1.
- Hợp thức hóa câu trả lời.
- Yêu cầu HS chỉ vào lực kế khi làm câu C1
* Làm câu C2.
- GHĐ là gì?
I. Tìm hiểu lực kế.
1. Lực kế là gì?
Đọc thông báo theo yêu cầu của GV
* Lực kế là dụng cụ để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản.
C1:
(1) Lò xo (3) Bảng chia độ
(2) Kim chỉ thò
C2:
GHĐ: 2N 5N
- ĐCNN là gì? ĐCNN: 0,1N 0,1N
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực:10ph
* Hướng dẫn HS điều chỉnh kim
* Đặt phương của lực kế
- Làm câu C3
- Yêu cầu HS đo trọng lượng sách giáo khoa
 Trả lời C4, C5

II. Đo 1 lực bằng lực kế
1. Cách đo lực.
C3:
(1) Vạch 0 (2) Lực cần đo
(3) Phương.
2. Thực hành đo lực.
- Đo quyển sách giáo khoa
- Làm C4, C5.
Hoạt động 4: Công thức giữa P và m:6ph
* HS làm câu C6:
- m = 100g = 0,1kg  P = 1N
- m = 1kg  P = 10N
- m = 10kg  P = 100N
- P lớn gấp mấy lần m ?
* Thống nhất kết quả C6.
III. Công thức liên hệ giữa P và m
C6:
a. 100g  1N
b. 200g  2N
c. 1kg  10N
P: Trọng lượng (N)
M: Khối lượng (kg)
Hoạt động 5: Vận dụng:7ph
IV. Vận dụng
C7:
Vì P và m luôn tỉ lệ với nhau nên trên
bảng chia độ của lực kế người ta không
trọng lượng mà ghi khối lượng. Thực
chất cân bỏ túi là 1 lực kế lò xo.
C9:

m = 3,2 tấn = 3.200kg
 P = 3.200N.
IV. TỔNG KẾT :2ph
Một hòn đá có khối lượng 250g thì hòn đá có trọng lượng là bao nhiêu?
Giải:
m = 250g = 0,25kg
 P = 10N = 10 x 0,25 = 2,5N
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1ph
 Ghi phần ghi nhớ
 Đọc “ Có thể em chưa biết”
 Làm bài tập 10.1  10.4
P = 10m
Tuần:12 Ngày soạn:09/11/09
Tiết:12 Ngày dạy:13/11/09
Bài 11 : KHỐI LƯNG RIÊNG
TRỌNG LƯNG RIÊNG
----------
I. Mục đích:
1.Kiến thức:- Trả lời được : khối lïng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
- Sử dụng được các công thức m = D.v và P = d.v để tính khối lượng và trọng lượng của một
vật.
2.Kỉ năng: Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của
các chất.
-Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
3.Th¸i ®é:- nghiªm tóc, cÈn thËn vµ trung thùc khi lµm thùc hµnh.
II. Chuẩn bò: -1 lực ke,á1 quả nặng,1 bình chia độ
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
a. Lực kế dùng để đo gì? Cấu tạo của lực kế ?

b. Bài tập 10.1  10.4 (2 HS )
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(1’)
Ở Ấn Độ thời cổ xưa, người ta đã đúc được một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng
đến gần 10 tấn. Làm thế nào để cân được chiếc cột đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng.(10’)
* Cho Hs đọc C1.
Hướng dẫn HS cách tìm khối lượng.
+ 1dm
3
= 0,001m
3
sắt có m = 7,8 kg.
Vậy 1m
3
có khối lượng là bao nhiêu?
m = 1.000 x 7,8 = 7.800 kg.
1m
3
 7.800 kg.
0,9 m
3
 ? kg.
m = 7.800 x 0,9 = 7.020 kg.
Vậy 1m
3
sắt có khối lương là

: 7.800kg.
Nếu ta nói rằng 7.800kg của 1m

3
sắt gọi
là khối lượng riêng của sắt.
 Vậy khối lượng riêng là gì?
Đơn vò của khối lượng riêng.

* Yêu cầu HS đọc.
I. KLR. Tính khối lượng của vật theo KLR
1. Khối lượng riêng.
C1: B
1 dm
3
 m = 7,8 kg
1.000 dm
3
 m = 7,8 x 1.000 = 7.800 kg
 1 m
3
 7.800 kg
0,9 m
3
 m = 7.800 x 0,9 = 7.020 kg
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất.
Tuần 12
- Sắt có KLR là bao nhiêu?
- Nước có KLR là bao nhiêu?
- Nói KLR của nước là 1.000 kg/ m
3
có ý
nghóa gì?

 Cứ 1 m
3
nước có khối lượng là:1000kg
* HD câu 2:
1 m
3
đá có m = 2.600 kg
0,5 m
3
đá có m = ?
m = 0,5 x 2.600 = 1.300kg
* Biết KL của một vật có cần phải cân
không?  Làm câu C3.
Nói KLR của nước là 1.000kg/ m
3
có ý nghóa
gì?  cứ 1 m
3
nước có KL 1.000 kg.
3. Tính KL của một vật theo KLR.
C2:
m = 0,5 m
3
x 2.600 kg/ m
3
= 1.300 kg.
C3:
m = D x V
Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng riêng.(8’)
- Cho HS đọc.

- TLR là gì?
 Đơn vò là gì?
- HD HS làm câu C4:
Ta có:
d =
v
p
mà P = 10m.
d =
v
m10
 d = 10 D
II. Trọng lượng riêng.
C4:
d: TLR ( N/ m
3
)
P: Trọng lượng ( N )
V: Thể tích ( m
3
)
Ho¹t ®éng 4: X¸c ®Þnh träng lỵng riªng cđa mét chÊt (10’)
* Muốn xác đònh TLR phải có gì?
 P và V
+ Xác đònh P dùng lực kế
+ Xác đònh V dùng bình chia độ.
+ Có P và V  d =
v
p
Nêu các xác đònh trọng lượng riêng.

Hoạt động 5: Vận dụng.(7’)
* Trả lời cô
* Hướng dẫn HS làm Câu C7.
IV. Vận dụng
C6:Khối lượng
m = D x V
= 7.800 kg/m
3
x 0,04

m
3
= 312 kg
P =

10m = 10 x 312 = 3.120 N.

IV. Củng cố:(2)
1. Khối lượng riêng là gì? Đơn vò của khối lượng riêng là gì?
2. Trọng lượng riêng là gì? Đơn vò của trọng lượng riêng là gì?
3. Công thức liên hệ giữa TLR và KLR.?
V. Dặn dò(1)
d = 10 D
- Trả lời lại từ C1  C6.
- Làm C7.
- Ghi và học ghi nhớ.
- Làm bt 11.1  11.5.
Tuần 13 Ngày soạn:15/11/09
Tiết 13 Ngày dạy: 20/11/09
Bài 12 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH

KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA SỎI
----------
I. Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức:- BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh khèi lỵng riªng cđa mét vËt r¾n vµ tiÕn hµnh mét
bµi thùc hµnh vËt lý.
2. Kỉ năng :- RÌn kÜ n¨ng thao t¸c, ®o khèi lỵng vµ thĨ tÝch chÝnh x¸c.
3.Thái độ :- RÌn tÝnh cÈn thËn, trung thùc vµ th¸i ®é nghiªm tóc trong thùc hµnh, häc tËp.
II. Chuẩn Bò:
- Một cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.
- Một bcđ có GHĐ 100 cm
3
và có ĐCNN 1 cm
3

- Một cốc nước.
- 15 hòn sỏi cùng một loại
- giấy lau hoặc khăn lau.
- Một đôi đũa.
III. Lên lớp:
1. Ổn đònh lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(6’)
a. KLR của vật là gì? Công thức tính và đơn vò? Nói KLR của sắt là 7.800kg/m
3
có nghóa
là gì?.
b. Bài 11.2
3. Bài mới:
Họat động 1: Kiểm tra dụng cụ.(2’)
Một cá cân, bình chia độ, 1 cốc nước, 15 hòn sỏi được rửa sạch, khăn lau.
Mỗi tổ 1 nhóm.

Hoạt động 2: Thực hành.(25’)
- Yêu cầu HS đọc phần 2 và 3
- Điền các thông tin vào mẫu báo cáo.
+ Cho HS đo .
+ Gviên theo dõi hoạt động của các nhóm:
 Cho điểm.
Tốt : 3 đ
Khá : 2 đ
TB : 1 đ
+ HS đo đến đâu ghi số liệu vào bảng báo
- Đọc tài liệu
- Điền thông tin từ 1  5.
- Thực hành theo các bước dưới sự hướng
dẫn của Giáo viên.
* Tiến hành đo:
- Ghi vào báo cáo.
- Tính giá trò trung bình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×