Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Sự phát sinh một số chất ô nhiễm nguy hại ra môi trường xung quanh phát sinh từ rác thải bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 22 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH HĨA MƠI TRƯỜNG
NHĨM :14
ĐỀ TÀI:

SỰ PHÁT SINH MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM NGUY HẠI RA MÔI TRƯỜNG XUNG
QUANH PHÁT SINH TỪ RÁC THẢI BỆNH VIỆN


MỤC LỤC:

 Nguồn gốc
 Nguy cơ chất thải y tế
 Nguy cơ chất thải môi trường
 Biện pháp khắc phục


Mở Đầu:

nghiên cứu tập trung những yếu tố có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường,
lan truyền mầm bệnh tới các vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ
nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống
trong cùng tiếp giáp


1 Nguồn gốc:

A, khái niệm :
Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các
chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc
tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ,
làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các


đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường và
sức khoẻ con người.


b,Ngun nhân:

Nguy cơ ơ nhiễm khơng khí tăng lên khi phần lớn chất thải nguy hại được thiêu đốt trong điều kiện không lý
tưởng. Việc thiêu đốt không đủ nhiệt độ trong khi rác thải đưa vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen. Việc đốt
chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùng với các loại dược phẩm nhất định, có thể tạo ra khí axit, thường là
HCl and SO2. Trong quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl,. Br, I.) ở nhiệt độ thấp, thường tạo ra axit. như
hydrochloride (HCl). Điều đó dẫn đến nguy cơ tạo thành dioxins, một loại hóa chất vơ cùng độc hại, ngay cả ở
nồng độ thấp. Các kim loại nặng, như thủy ngân, có thể phát thải theo khí lị đốt.

Những nguy cơ mơi trường này có thể tác động tới hệ sinh thái và sức khỏe con người trong dài hạn.


chất thải từ ngành y tế vào năm 2010


C, phân loại chất thải:


Chất thải rắn:

Phân loại Chất thải rắn Chất thải rắn y tế nguy hại chiếm khoảng 10-25% được chia làm 4 nhóm
sau đây: Chất thải lây nhiễm bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn,
chất thải bệnh phẩm, chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao. Chất thải hóa học bao gồm các hóa chất thường
dùng trong y tế, formaldehyde, hóa chất quang hình, kim loại nặng, chất thải dược phẩm và chất thải gây độc tế bào. Chất
thải phóng xạ. Bình chứa áp suất.



Nước thải bệnh viện:
Bao gồm nước thải phát sinh từ các hoạt động chăm sóc và sinh hoạt trong bệnh viện. Nước thải này
có thể chứa vi sinh vật, kim loại nặng, hóa chất độc, đồng vị phóng xạ, bên cạnh đó cịn có nước mưa khơng chứa chất gây
ơ nhiễm.. Mỗi bệnh viện có thể thải ra khoảng 0.4 – 0.95 m3 nước thải trên một giường bệnh trong ngày, tùy thuộc vào khả
năng cấp nước, dịch vụ bệnh viện, số lượng bệnh nhân và người nhà v.v. Tuy nhiên, nồng độ chất thải rắn lơ lửng (SS),
chất hữu cơ (như BOD5), và các chất dinh dưỡng (như Nitơ, phốt pho) trong nước thải bệnh viện có thể khơng cao như
nước thải đô thị. Nồng độ BOD5 thay đổi từ 80-180 mg/l. Lo ngại chủ yếu tập trung vào vi sinh vật gây bệnh đường ruột
dễ dàng lây truyền qua nước. Nếu chất thải y tế không được quản lý tốt, nước thải bệnh viện còn chứa nhiều dược phẩm,
hóa chất có thể ảnh hưởng xấu đến hiệu suất của cơng trình xử lý sinh học.



2, Nguy Cơ của chất thải y tế:

 Nguy cơ của chất thải y tế đối với sức khỏe
 Nguy cơ của chất thải lây nhiễm
Nguy cơ của chất thải hóa học và dược phẩm.
 Nguy cơ của chất thải gây độc tế bào


3, Nguy cơ với môi trường :
Nguy cơ đối với mơi trường nước

:

Nguồn nước có thể bị nhiễm bẩn do

các chất độc hại có trong chất thải bệnh viện. Chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh. Chúng có thể chứa kim loại

nặng, phần lớn là thủy ngân từ nhiệt kế và bạc từ quá trình tráng rửa phim X quang. Một số dược phẩm nhất định, nếu xả
thải mà khơng xử lý có thể gây nhiễm độc nguồn nước cấp. Bên cạnh đó, việc xả thải bừa bãi chất thải lâm sàng, ví dụ xả
chung chất thải lây nhiễm vào chất thải thơng thường, có thể tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước do làm tăng BOD.

 Nguy cơ đối với môi trường đất :

Tiêu hủy khơng an tồn chất thải nguy

hại như tro lị đốt hay bùn của hệ thống xử lý nước thải rất có vấn đề khi các chất gây ơ nhiễm từ bãi rác có khả năng rị
thốt ra, gây ơ nhiễm đất và nguồn nước, và cuối cùng là tác động tới sức khỏe cộng đồng trong dài hạn


 Nguy cơ với mơi trường khí :
Nguy cơ đối với mơi trường khơng khí Nguy cơ ơ nhiễm khơng khí tăng lên khi phần lớn chất thải nguy
hại được thiêu đốt trong điều kiện không lý tưởng. Việc thiêu đốt không đủ nhiệt độ trong khi rác thải đưa
vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùng với các
loại dược phẩm nhất định, có thể tạo ra khí axit, thường là HCl and SO2. Trong q trình đốt các dẫn xuất
halogen (F, Cl,. Br, I..) ở nhiệt độ thấp, thường tạo ra axit. như hydrochloride (HCl). Điều đó dẫn đến
nguy cơ tạo thành dioxins, một loại hóa chất vô cùng độc hại, ngay cả ở nồng độ thấp. Các kim loại nặng,
như thủy ngân, có thể phát thải theo khí lị đốt.


Tiêu hủy hóa chất :

Các chât thải hóa học
đổ vào trong hệ thống cống có thể có tác động khơng mong muốn tới vận hành của cơng trình xử lý sinh
học hoặc gây độc đối với hệ sinh thái của nguồn tiếp nhận. Các vấn đề tương tự cũng xảy ra khi đổ xuống
cống các chất thải dược phẩm bao gồm kháng sinh, kim loại nặng như thủy ngân, phenol, chất dẫn xuất,
hóa chất khử khuẩn.




4, giải pháp khắc phục


A, phân loại chất thải tại nguồn :


Tại nguồn, chất thải rắn sẽ được phân loại vào các túi nilon và thùng đựng rác được mã màu. Hộ lý hoặc công nhân vệ sinh môi
trường sẽ thu gom và vận chuyển rác thải tới nơi lưu giữ tạm thời để lưu giữ tối đa trong 48 giờ. Nếu cơ sở xử lý và tiêu hủy
chất thải nguy hại có sẵn trong tỉnh/thị trấn, chất thải nguy hại sẽ được vận chuyển tới đó để xử lý tập trung. Chỉ khi nào bệnh
viện không thể tiếp cận được với cơ sở xử lý và tiêu hủy tập trung hoặc theo cụm, chất thải nguy hại mới được xử lý và tiêu hủy
tại chỗ. Chất thải thông thường sẽ được công ty môi trường đô thị vận chuyển tới bãi rác để tiêu hủy. Chất thải có thể tái chế sẽ
được bán cho cơ sở tái chế có giấy phép hành nghề. Phương án quản lý an toàn chất thải rắn y tế được trình bày trong hình
dưới đây: Khu vực lưu giữ Phải có khu vực riêng cho cơng tác lưu giữ chất thải tạm thời tránh xa khu vực sinh sống của người
dân nhằm phòng trừ lây nhiễm trong thời gian chờ xử lý. Phương tiện phân loại, thu gom, vận chuyển nội bộ Các bệnh viện
phải mua sắm phương tiện để phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại. Những phương tiện này bao gồm túi đựng
rác, thùng rác các cỡ và phương tiện vận chuyển có bánh xe có các cấu hình chuẩn. Chúng được đề xuất trong kế hoạch quản
lý chất thải y tế của tỉnh và của cơ sở, được Sở Y tế và bệnh viện thuộc dự án mua sắm



B, sử dụng lò đốt :

Sử dụng lò đốt Mediburner áp dụng cơng nghệ hiện đại của Mỹ, có khả năng tiêu hủy tới 97%
khối lượng và thể tích rác đưa vào, với công suất 30kg/mẻ cho mỗi lần đốt.



Chu trình đốt :



Thiết bị điều chỉnh khí cho mỗi buồng đốt để phù hợp với tỷ trọng mỗi mẻ chất rác,
đặc biệt đảm bảo cháy hết và khơng tạo khói Lị đốt rác Medda được điều khiển bởi
hệ thống điện tử. Hệ thống điều khiển điện tử hoạt động dựa trên “Thời gian đốt” do
người vận hành lựa chọn. Với các mẻ đốt có tỷ trọng rác thải thấp thì chỉ cần áp dụng
chu trình thời gian đốt ngắn hơn so với các mẻ đốt có tỷ trọng rác thải lớn để tiết kiệm
thời gian và nhiên liệu

Buồng đốt sơ cấp và thứ cấp:
Lị đốt có 3 buồng đốt; buồng đốt sơ cấp, buồng đốt thứ cấp và buồng đốt phụ, Hoạt
động theo nguyên lý nhiệt phân 3 buồng đốt.

Hai buồng đốt chính với nhiệt độ trên 1000oC.
Buồng đốt sơ cấp và thứ cấp: Được thiết kế chứa dung tích lớn, có 3 lớp, lớp thứ
nhất là lớp thép dày 8mm chịu nhiệt độ cao, chống ăn mòn của axit, lớp thứ 2 là lớp
0
xốp cách nhiệt đặc biệt chịu nhiệt độ 1300 C dày 50mm, lớp thứ 3 là lớp bê tông chịu
0
lửa chịu nhiệt độ cao 1700 C dày 150mm.

 Buồng đốt phụ F 380 x 2000 (mm) được thiết kế có hai lớp, lớp thứ nhất là lớp
0
théo dày 5mm lớp thứ hai lớp bê tông chịu lửa chịu nhiệt độ cao 1700 C dáy 50mm


Kết Luận:

Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các chất thải gây ra đã và đang trở thành
một vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện

nay...


THANK FOR

WATCHING



×