Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét
người Đan Mạch phát kiến về
sự liên hệ giữa điện và từ, (mà
hàng nghìn năm về trước con
người vẫn coi là hai hiện tư
ợng tách biệt, không liên hệ gì
với nhau). Là cơ sở cho sự ra
đời của động cơ điện. Giải
phóng sức lao động cho con
người. Với những ý nghĩa
quan trọng đó thầy trò chúng
ta sẽ nghiên cứu điện và từ
qua
chương II.
Điện từ học
Điện từ học
Mời các bạn xem đoạn phim sau
Tôm đã bắt
Jerry như
thế nào?
Tôm đã vận
dụng tính
chất gì trong
Vật lý?
. Tôm đã cho Jerry ăn một con
ốc sắt rồi dùng nam châm để
hút Jerry ra.
. Tôm đã vận dụng tính chất từ
của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì
có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép (sgk Vật lý 7 tr 63)
Nam ch©m lµ
g×? Nam ch©m
cßn cã nh÷ng
tÝnh chÊt g× ®Æc
biÖt n÷a nhØ?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung
Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển
động theo hướng nào thì hình nhân trên xe
cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào
đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung
Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
I/ Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C1. Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để
phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam
châm hay không?
Tiết 23 - Bài 21.
Nam châm vĩnh cửu
Nam châm vĩnh cửu
. Đưa thanh kim loại lại gần vụn
sắt, hay các đinh sắt Nếu nó hút
vụn sắt nó là nam châm , nếu
không hút các vụn sắt thì thanh
kim loại đó không phải là nam
châm.
. Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt
hút.
. Nam châm là gì?
Tiết 23 - Bài 21.
Nam châm vĩnh cửu
Nam châm vĩnh cửu
I/ Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C1:
C2:
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên
hình 21.1.
Hình 21.1
+ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác
định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim
nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không?
Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
+ Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo
hướng nào?
Đáp: Khi đứng cân bằng kim nam châm
nằm dọc theo hướng Bắc Nam.
+ Quay kim nam châm khỏi vị trí cân
bằng, buông tay ra. Khi đứng cân bằng
kim nam châm vẫn chỉ hướng cũ là Bắc
Nam.