Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Từ các kiến thức về hóa học môi trường đánh giá tác động môi trường sinh thái xung quanh khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 23 trang )

NHĨM 1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
SINH THÁI XUNG QUANH KHU VỰC


NỘI DUNG

Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân,

...

hậu quả vả biện pháp khắc phục cháy
rừng ở Việt Nam

MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
KHÍ THẢI

Giới thiệu chung về mơi trường sinh
thái

CHÁY RỪNG

Tìm hiểu về lượng khí thải CO2 có trong khí
quyển, nguồn sinh ra khí thải và tác động của
khí thải tới mơi trường. Từ đó đưa ra biện pháp
giảm khí thải.

KẾT LUẬN


I.MƠI TRƯỜNG SINH THÁI



Mơi trường sinh thái là tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường, với các yếu
tố vô sinh tạo thành một hệ thống sinh thái. Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và mơi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời.

Môi trường sinh thái là một hệ thống tác động qua lại giữa thực vật, động vật và con người với môi trường vật lý bao quanh thể hiện qua dòng năng lượng từ đó tạo nên chu
trình vật chất

Thế giới của chúng ta bao gồm rất nhiều hệ sinh thái: ao, hồ, sơng, biển, khí quyển, lịng đất,… Trong đó rừng lầ một hệ sinh thái điển hình và cháy rừng là vấn đề đáng được chú
ý vì cháy rừng thải ra khí CO2 gây tác động mạnh mẽ tới mơi trường sống chung và gây hiệu ứng nhà kính


II.CHÁY RỪNG
2.1.KHÁI NIỆM

Cháy rừng là sự kiện lửa phát sinh trong một khu rừng, tác động hoặc làm tiêu huỷ một số hay toàn bộ các thành phần của khu rừng đó. Đám cháy rừng có thể là đám cháy được
kiểm soát trong kỹ thuật lâm sinh hoặc đám cháy khơng thể kiểm sốt. Gây nên những tổn thất về nhiều mặt tài nguyên, của cải và môi trường.

2.2.BẢN CHẤT
Về bản chất, cháy rừng gồm 2 mặt của quá trình vật lý và hoá học. Phản ứng cháy xảy ra như sau:
C6H12O6 + 6O2 + nhiệt gây cháy → CO2 + 6H2O + nhiệt lượng
Phản ứng cháy rừng có thể được xem là ngược lại với phản ứng quang hợp. Khi cháy, lửa nhanh chóng phá huỷ các chất của thực vật (vật liệu cháy) và thành phần hoá học
bên trong của chúng, kèm theo giải phóng nhiệt. Tốc độ toả nhiệt trong quá trình cháy rừng rất nhanh, ngược lại với q trình tích luỹ năng lượng qua quang hợp của cây rừng rất
chậm.


CẢ NƯỚC ĐÃ XẢY RA 156 VỤ CHÁY RỪNG
SỐ VỤ CHÁY RỪNG TĂNG 61 VỤ, DIỆN TÍCH BỊ CHÁY TĂNG 705HA SO VỚI
CÙNG KỲ NĂM 2018



II.CHÁY RỪNG
2.3.THỰC TRẠNG

Theo cập nhật thông tin trên báo congthuong.vn của Bộ Công Thương ngày 5/7/2019: Báo cáo của Tổng cục Lâm Nghiệp (Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn):

Từ 26/6 đến 1/7, suốt dọc miền Trung từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định có 45 vụ cháy. Diện tích rừng bị thiệt hại
ước tính sơ bộ khoảng 293ha (có 14 vụ chưa xác định diện tích rừng thiệt hại).

Tại Thừa Thiên Huế,vào những ngày cuối tháng 6 đã xảy ra ba vụ cháy rừng tại bốn phường, xã thuộc thị xã Hương Thủy và Hương Trà với tổng diện tích thiệt hại
khoảng 82 ha

Nghiêm trọng nhất là tại Hà Tĩnh với hàng trăm điểm cháy ở 7 huyện và số người được huy động cứu rừng lên tới 15000.


II.CHÁY RỪNG-NGUYÊN NHÂN

YẾU TỐ THIÊN NHIÊN

YẾU TỐ CON NGƯỜI - XÃ HỘI

Trong những năm gần đây, diện tích rừng ở nước ta tăng lên

Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở miền núi và đốt rơm rạ ở

nhưng chất lượng rừng lại có nhiều hướng suy giảm. Việt Nam

đồng bằng, đốt quang thực bì để thu nhặt kim loại, đốt dọn ven

có khoảng 6 triệu ha rừng dễ cháy, diện tích rừng dễ cháy mỗi


đường xe lửa, đốt rác trong vườn cạnh khu rừng trồng, hun

năm một tăng, tập trung nhiều ở miền Trung.

khói để lấy mật ong… Nhiều diện tích rừng trồng khơng được
chăm sóc kịp thời để làm giảm thiểu nguồn vật liệu cháy nên

Tình hình thời tiết ngày càng phức tạp và khó lường ở Việt
Nam làm cho nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừng lớn ngày càng
nghiêm trọng. Điều kiện thời tiết và các nhân tố khí tượng là
tác nhân cho sự phát sinh, phát triển một đám cháy rừng bao
gồm nhiệt độ, độ ẩm và gió

về mùa khơ nên về mùa khơ chỉ cần gặp thuốc lá là bốc cháy


II.CHÁY RỪNG
2.5.HẬU QUẢ

Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên: mất đi gỗ, thuốc,
1

Ơ nhiễm khơng khí: Khói bụi bay vào khơng khí khiến vùng

thực vật, động vật q hiếm...dẫn đến mất cân bằng sinh

trời xung quanh bao trùm bởi bụi bẩn. Ảnh hưởng đến sức
thái

4


khỏe người dân, gây nhiều bệnh tật

Gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, hiệu
2

ứng nhà kính, biến đổi khí hậu

Thiệt hại về kinh tế, cuộc sống con người bị ảnh hưởng
5

3

Dễ gặp một số thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét (nếu
cháy rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ)

trầm trọng


II.CHÁY RỪNG

Cháy rừng làm mất đi lá phổi xanh của trái đất, thêm nạn chặt phá rừng bừa bãi, san rừng
làm đất canh tác khiến cho khí CO 2 khơng được hấp thụ. Dẫn đến tích tụ, thậm chí dư
thừa CO2. Các khí gây hiệu ứng nhà kính tăng cao thì nhiệt độ tăng là điều khơng thể
tránh khỏi.

PHOTO CAPTION


II.CHÁY RỪNG

2.6.GIẢI PHÁP

Tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy rừng

1
Xử lý nhanh,kịp thời các vụ cháy rừng

3

Khen thưởng cá nhân, tổ chức có thành tích trong phịng, chữa cháy rừng

Tăng cường kiểm tra, rà soát

5

2

Theo dõi, cập nhật tình hình thời tiết thường xuyên

4


CHÁY RỪNG Ở HÀ TĨNH

Hàng loạt các vụ cháy rừng xảy ra ở miền Trung gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người. Những chất khí độc hại sinh ra trong các đám
cháy rừng đã phát thải vào mơi trường gây ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là khí CO2, một trong những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.


III.TÌM HIỂU VỀ KHÍ CO2
3.1.Đặc điểm

Cacbon dioxit hay đioxit cacbon là hợp chất khí trong điều kiện thường ở khí quyển trái đất, bao gồm 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên
tử oxi. Là một hợp chất hóa học được biết đến rộng rãi, nó thường được gọi theo cơng thức hóa học là CO 2. Ở dạng rắn, nó được gọi là
băng khô (nước đá khô)


3.2.Lượng khí thải CO2 trong khí quyển:

CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính (chiếm 50%).

Hàm lượng CO2 trong khơng khí ngày càng tăng do: đốt ngun liệu hóa thạch, đốt cháy và tiêu thụ nhiên liệu (dầu, than, xăng, khí ga, điện) cho hoạt động của các máy
móc khai thác, chế biến, lị luyện kim, phương tiện vận chuyển… Hoạt động khai thác và sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt

Theo số liệu mới nhất trong báo cáo Khí thải nhà kính thường niên của WMO, nồng độ CO 2 trong khí quyển chạm mốc 405,5 ppm vào năm 2017, tăng từ 403,3 ppm năm
2016 và 400,1 ppm năm 2015. Lượng khí nhà kính ở VN rất đáng báo động, đặc biệt mức phát thải đang liên tục tăng, từ mức trên 21 triệu tấn CO 2 năm 1990 lên 150 triệu
tấn năm 2000. Dự tính mức CO2 sẽ tăng đến 300 triệu tấn năm 2020.


LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 TRONG KHÍ QỦN
Phát thải khí nhà kính các năm 1994, 2000 và 2010 (đơn vị: triệu tấn CO 2 tương đương) (Bộ TN & MT, 2014)

Lĩnh vực

Năm 1994

Năm 2000

Năm 2010

Năng lượng


25,6

52,8

141,1

Các q trình cơng nghiệp

3,8

10,0

21,2

Nơng nghiệp

52,4

65,1

88,3

LULUCF

19,4

1,1

-19,2


Chất thải

2,6

7,9

15,4

Tổng

103,8

150,9

246,8


LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 TRONG KHÍ QỦN
Phát thải khí nhà kính năm 2010 và ước tính cho năm 2020 và 2030 (đơn vị: triệu tấn CO2 tương đương) (Bộ TN & MT, 2014)

Lĩnh vực

Năm 2010

Năm 2020

Năm 2030

Năng lượng


11,1

381,1

648,5

Nông nghiệp

88,3

100,8

109,3

LULUCF

-19,2

-42,5

-45,3

Chất thải

15,4

26,6

48,0


Tổng

225,6

466,0

760,5


LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 TRONG KHÍ QUYỂN
Tuy nhiên 4 tháng đầu năm 2020, lượng khí thải CO2 hằng ngày trên tồn cầu trung bình 83 triệu tấn. Con số này giảm đáng kể so với năm 2019, trung bình khoảng 100 triệu tấn mỗi ngày,
đồng thời cũng là thấp nhất kể từ năm 2006 là “nhờ” Covid 19.
-Theo nghiên cứu của tổ chức khí hậu phi lợi nhuận Carbon Brief, trong thời gian dịch COVID-19 diễn ra, lượng CO 2 thải ra môi trường của Trung Quốc giảm khoảng 25% so với cùng kỳ
năm 2019 (tương đương giảm 200 triệu tấn).
-Carbon Brief thống kê, so với cùng kỳ, lượng tiêu thụ than đá cho hoạt động nhiệt than giảm 36%. Lượng than cốc sử dụng giảm 23%, lượng NO 2 cho hoạt động vệ tinh giảm 37%, trữ
lượng tinh chế dầu giảm 34%... Nhiều nhà khoa học bày tỏ giá như các chính phủ cũng nhanh và mạnh tay với các vấn đề mơi trường như cơng tác phịng chống dịch COVID-19 thời gian
vừa qua thì sẽ rất có lợi cho vấn đề biến đổi khí hậu cũng phức tạp khơng kém hiện nay.Tuy nhiên vẫn chưa thể khẳng định lượng CO2 năm 2020 có giảm hơn so với các năm trước vì sau
dịch các nước sẽ tích cực đẩy mạnh các hoạt động công nghiệp,...

Hoạt động công nghiệp giảm từ đầu năm đến nay khiến

Cảnh xe cộ đông đúc đã giảm nhiều, nhất là ở những

Người dân hạn chế ra đường cũng khiến giảm

lượng CO2 tồn cầu giảm.

nước có dịch COVID-19 .

lượng khí nhà kính 



3.3.Các nguồn sinh ra khí CO2:

Q trình quang hợp của thực

Quá trình lên men bia rượu

vật

C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH

CO2 + H2O + ánh sáng →
C6H12O6 + O2 + năng lượng
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +
6H2O
.

Từ sự phân hủy xác động vật
Q trình hơ hấp của con người
và động vật

Do núi lửa phun trào, sinh ra
nhiều khói bụi chứa CO2
*Các hoạt động tiêu cực của con

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +
6H2O
.


người,...


3.4.TÁC HẠI CỦA KHÍ CO2
CO2 quá nhiều làm ảnh hưởng đến khí hậu: mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm, gây hiệu ứng nhà kính, thiên tai, băng tan, nước biển dâng, phá hủy hệ sinh thái
Sự gia tăng CO2 làm giảm tổng hợp protein, côn trùng ăn protein thực vật có nguy cơ bị thiếu dinh dưỡng, dẫn đến tỷ lệ chết ở côn trùng tăng lên gây hại cho hệ sinh thái


TÁC HẠI CỦA KHÍ CO2
Chỉ số nồng độ CO2 và mức độ ảnh hưởng từ bình thường đến nguy hiểm

Nồng độ CO2 % thể tích

Mức độ ảnh hưởng

0,07

Chấp nhận được ngay cả khi có người trong phịng

0,10

Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường

0,15

Nồng độ cho phép khi dùng tính tốn thơng gió

0,20 - 0,50

>=0,50


4,5

8

18 hoặc lớn hơn

Tương đối nguy hiểm

Nguy hiểm

Hệ thần kinh bị kích thích gây thở sâu, nhịp thở tăng, Nếu hít thở trong mơi trường này quá lâu có thể gây nguy hiểm

Nếu thở trong mơi trường này q 10 phút thì mặt đỏ bừng và đau đầu

Hết sức nguy hiểm có thể gây tử vong


TÁC HẠI CỦA KHÍ CO2

Tác hại nghiêm trọng nhất của CO2 là gây hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính làm khơng khí trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của mặt trời có thể
xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thụ nóng lên; lại bức xạ sóng dài vào khí quyển; CO 2 hấp thu làm khơng khí nóng lên. CO2 như
một tầng kính dày, làm trái đất như một nhà kính lớn.

Hiệu ứng nhà kính làm biến đổi hệ sinh thái. Sa mạc càng mở rộng, đất xói mịn, hạn hán, lượng mưa tăng thêm 7 - 11%. Mùa đông càng ẩm, mùa hè càng
khô. Vùng nhiệt đới càng ẩm ướt, vùng khơ nhiệt đới càng hạn, khiến cơng trình thủy lợi phải điều chỉnh lại. Ven biển bị thiên tai nặng nề. Vì nhiệt độ tăng,
băng tan làm mặt nước biển tăng cao hơn, tràn ngập nhiều thành phố và bến cảng


3.5.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CO2


1

Trồng nhiều cây xanh nhằm
làm giảm lượng CO2 trong
khí quyển, từ đó giảm hiệu
ứng nhà kính

2

3

4

Hạn chế sử dụng nhiên liệu

Tái sử dụng và tái chế: Sử

Tiết kiệm điện: sử dụng các

Ngăn chặn các khí metan,

hóa thạch, tìm kiếm nguồn

dụng lại túi vải, màn cửa, giẻ

thiết bị tiêu thụ ít điện năng,

clo, flo… thải ra khơng khí;


nhiên liệu thay thế sạch như

lau bằng vải, giấy gói quà,

giúp bảo vệ môi trường và

nghiên cứu công nghệ xử lý

gió, mặt trời…

giấy báo, chai lọ có nắp đậy,
sách cũ …. vào những mục
đích khác. Giúp làm giảm

giảm chi phí kinh tế. Vd: bóng
đèn compact, thiết bị đun

lượng khí thải từ các nhà

nước nóng bằng năng lượng

máy cơng nghiệp, giảm hiệu

mặt trời

ứng nhà kính

5

khí thải, tích cực xử lý ơ

nhiễm môi trường


IV.KẾT LUẬN
Tháng 6/2019 miền Trung nước ta liên tiếp xảy ra nhiều vụ cháy rừng lớn và gây thiệt hại nặng nề đến mơi trường, khí hậu và cuộc sống người dân. Các đám
cháy thải ra lượng lớn CO2, là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Trong những năm gần đây, lượng khí CO 2 thải ra môi trường ngày càng tăng.

Tác động của CO2 đến môi trường sinh thái là rất lớn. Do đó, các nhà máy công nghiệp,
các tổ chức hay cá nhân cần thực hiện các biện pháp để giảm thiểu CO 2 thải ra, giảm
hiệu ứng nhà kính và đem lại bầu khơng khí trong lành cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đặc
biệt là cơng dân Việt Nam, mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, ý nghĩa để
bảo vệ môi trường sống của mình.


ANY QUESTIONS?



×