Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luyện từ và câu tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.01 KB, 3 trang )

Luyện từ và câu
SO SÁNH . DẤU CHẤM
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: HS biết thêm một cách so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )
2. Kĩ năng: Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
3. Thái độ: Vận dụng so sánh âm thanh với âm thanh khi viết hoặc nói linh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy soi/bảng phụ/ GAĐT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- Đặt câu có h/ả so sánh người với vật cho nhau nghe trong nhóm 2!
- Nói câu mình đặt được trước lớp.
- Nhận xét!
- Giáo viên nhận xét chung.
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)
- Tiếp tục học về so sánh, ôn về dấu chấm.
2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’)
* Bài 1 ( 8 - 9’) Nhóm
- Đọc đề bài!
- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- Thảo luận theo cặp câu hỏi trong SGK. - Học sinh thảo luận
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh
với âm thanh nào ?
tiếng thác, tiếng gió
- Giáo viên cho học sinh quan sát và
nghe tiếng thác đổ.
- Em thấy tiếng thác ntn?
- Ào ào trận gió là gió như thế nào?
- Qua sự so sánh trên em hình dung thấy - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất
tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?


vang động
- Khi so sánh như vậy, các em thấy như - Dễ hình dung tiếng mưa trong rừng cọ
thế nào?
to như thế nào.
- Đây chính là tác dụng của việc so sánh
âm thanh với âm thanh. Vậy so sánh âm
thanh với âm thanh có tác dụng gì?
- Nhiều học sinh nêu lại.
* Bài 2 ( 9- 10)- SGK
- Đọc thầm nội dung, đọc to yêu cầu bài
- Gạch chân các âm thanh được so sánh - 1 H đọc to.
với nhau trong mỗi phần.
- H làm SGK : Gạch chân dưới các âm
thanh được so sánh trong mỗi câu thơ.


- Soi sách, chữa bài
- Gọi học sinh trình bày bài làm

- Vì sao em gạch là suối mà bạn lại xác
định là tiếng suối được so sánh với tiếng
đàn cầm?
- Khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn
cầm, em hình dung thấy tiếng suối như
thế nào?
- Phần b: Tiếng suối và tiếng hát xa
giống nhau bởi đặc điểm nào?
- Phần c: Tiếng chim kêu và tiếng xóc
những rổ tiền đồng có gì giống nhau mà
được so sánh với nhau?

- Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh
mô phỏng tiếng xóc của tiền đồng.
- Em đã nghe thấy âm thanh tiếng xóc
tiền đồng. Vậy em hình dung thấy tiếng
chim tác giả nghe thấy như thế nào?
=> Chốt: Qua bài tập 1,2, hơm nay
chúng ta làm quen so sánh cái gì với cái
gì?
- So sánh âm thanh với âm thanh có tác
dụng gì?
- Để so sánh được âm thanh với âm
thanh, ta cần lưu ý gì?
- Các em lưu ý điều này để vận dụng khi
viết hoặc nói cho phù hợp.
* Bài 3 ( 9 - 10’) - vở
- Đọc yêu cầu!
- Ngắt câu và chép lại vào vở cho đúng
chính tả.
- Soi vở, chữa bằng phương pháp chia
sẻ.
- Nhận xét phần chia sẻ.
=> Chốt :
- Để ngắt đúng các câu, em dựa vào

- KQ
Phần a: Tiếng suối – tiếng đàn cầm
Phần b: Tiếng suối – tiếng hát xa
Phần c: Tiếng chim kêu – Tiếng xóc rổ
tiền đồng.
- Suối chảy tạo ra âm thanh.

- Êm ái, nhẹ nhàng
- Trong
- náo động

- Ồn ào, chói tai…..
- So sánh âm thanh với âm thanh.
- Âm thanh đem so sánh phải có điểm
giống
- Người đọc dễ hình dung âm thanh
được miêu tả như thế nào?
- Những âm thanh được so sánh phải có
điểm giống nhau.

- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- H làm bài vào vở.

- Ý nghĩa, nội dung diễn đạt của mỗi


đâu?
câu.
- Khi đọc gặp dấu chấm em đọc ntn?
- Nghỉ hơi tại các dấu chấm
- Đọc lại đoạn văn!
- H đọc lại đoạn văn.
Các em chú ý mỗi khi viết câu, đọc kĩ
nội dung câu và viết dấu chấm cho
đúng. Nhiều khi đặt dấu chấm sai , ý
nghĩa của câu khác hẳn.
3. Củng cố dặn dò ( 3-5’)

- G nhận xét tiết học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×