Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

5 đề ôn tập TIẾNG VIỆT 2 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.76 KB, 10 trang )

5 ĐỀ ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 TIẾNG VIỆT LỚP 2
ĐỀ 1
I. ĐỌC

Đến trường
Ông Mặt trời thức dậy
Tỏa sáng khắp mọi nhà
Từ nông thôn thành thị
Đất liền đến đảo xa.
Mẹ gọi em thức giấc
Soạn sửa để đến trường
Xôn xao trang vở mới
Bên thầy bạn yêu thương.
Vũ Phạm An Khuê
1. Ông Mặt Trời mang ánh sáng đi đâu?
A. Chỉ đến thành phố.
B. Chỉ đến đảo xa.
2. Mẹ gọi bé thức dậy để làm gì?
A. Ra đảo xa.
B. Chuẩn bị đến trường.
3. Trường học có gì vui?
A. Thầy, bạn, vở mới.
B. Chỉ có vở mới.
4. Hằng ngày, em chuẩn bị đến trường như thế nào?

C. Tất cả mọi nơi.
Đến nhà bạn.
C. Chỉ có bạn bè.

II. VIẾT
1. a. l / n, an / ang ; ? / ~ trên chữ in đậm rồi chép lại khổ thơ đầu


Khi đến giờ học
Ngồi thật nghiêm tr…..
…..ếu muốn hoi h…..
Đưa tay xin phép
Mắt nhìn lên b…..
Khơng …..ói hun thiên
Khơng …..àm việc riêng
Se là trị gioi
An Minh
1. Trình bày bài thơ bốn chữ: Viết chữ thứ nhất của mỗi dịng lùi vào 4 ơ.


2. Âm “cờ” viết c, k: - Viết k sau khi nó là i, e, ê.
- Viết c khi sau nó là a, ă, â, o , ơ, ơ, u, ư.
3. Từ là phương tiện dùng để gọi tên người, vật, việc; để chỉ hoạt động, đặc điểm,…
Câu thường do nhiều từ tạo thành để thể hiện một ý.
4. Tự giới thiệu: có thể dùng mơ hình sau “ Tơi / tớ / mình / em là…” để mở đầu.
b. c / k
…..iên trì là mẹ thành …..ơng.
…..iến tha lâu …..ũng đầy tổ.
2. Bài thơ em đọc ở phần I. Đọc có tên là gì? Tên đó gồm mấy từ?
3. Đặt câu có từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 2.
4. Viết 2 – 3 câu tự giới thiệu theo các gợi ý trong ngoặc, rồi vẽ hoặc dán hình của em
vào ơ bên cạnh (tên em, em học lớp mấy, trường nào, em thích mơn gì,…).


ĐỀ 2
I. ĐỌC

Đôi bạn học tốt

Năm nay, cô giáo xếp lâm ngồi cạnh Nhi.
Lâm khơng thích ngồi cạnh Nhi. Vì cậu nghĩ ngồi cạnh con gái chán lắm. Trong
giờ học, Lâm đang mải chơi mấy tấm thẻ bài thì Nhi húc vào hơng cậu: “Nghe cơ giảng
bài kìa!”. Lúc cả lớp đang làm bài, Lâm định tranh thủ đọc quyển truyện tranh thì lại bị
Nhi phát hiện. Sợ Nhi mách cô, Lâm vội vàng cất truyện vào cặp rồi tập trung làm bài.
Cứ như thế, Lâm khơng cịn dám làm việc riêng trong giờ học nữa.
Nhờ vậy, bài làm của Lâm ln được cơ khen. Cơ cịn nhiều lần tun dương Nhi
và Lâm là đôi bạn học tốt. Lâm cảm ơn Nhi và nói: “Thật may mắn vì năm nay tớ được
ngồi cạnh bạn”.
Đỗ Huỳnh Ân
1. Trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói trực tiếp: Lời nói được xuống dịng, lùi
vào 1 ơ, viết sau dấu gạch ngang. kh
2. Âm “ngờ” viết ng/ngh: - Viết ngh khi sau nó là i, e, ê.
- Viết ng khi sau nó là a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
3. Câu kiểu “Ai là gì?” dùng để giới thiệu đối tượng được nói đến.
1. Khánh học giỏi mơn nào?
A. Vẽ.
B. Tốn.
2. Khi tranh không được chọn, Khánh cảm thấy thế nào?
A. Buồn bã.
B. Thất vọng.
3. Nhờ cuộc thi vẽ, Khánh hiểu ra:
A. Cần học vẽ.
B. Cần làm nhanh.
C. Không chê bạn, ai cũng có cái giỏi riêng.
4. Em thích học mơn gì? Vì sao em thích mơn đó?

C. Tiếng Việt.
C. Xấu hổ.



II. VIẾT
1. Phần thưởng (từ “Na là một cô bé…” đến “bị mệt…”; TV.2, t.1, tr. 13)
2. a. s / x
nữ …..inh

…..iêng năng

…..uất sắc

g….. kết

n….. động

b. ăn / ăng
l….. nghe
3. Đặt dấu câu thích hợp:
a. Hơm nay là thứ mấy

b. Em thích học mơn gì

1. Trình bàu đúng đoạn văn xuôi: Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô.
2. Dấu chấm hỏi (?) dùng để kết thúc câu hỏi.
5. Một tổ học tập gồm có các bạn như sau:
Trần Mai Hương (nữ), Nguyễn Trung Minh (nam), Nguyễn Hoàng Yến (nữ), Nguyễn
Minh Anh (nam), Phan Thị Mỹ Hân (nữ).
Em hãy lập danh sách cho tổ trên (theo thứ tự chữ cái của tên).
Danh sách tổ viên tổ:…………………………..
TT


Lớp:…………………….Năm học:……………………….
Họ và tên
Giới tính

…..........., ngày …… tháng ….. năm …
Người viết
……………………………..


ĐỀ 3
I. ĐỌC

Bài học đầu tiên
Bài học đầu tiên thầy giảng là “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Em vẫn nhớ
rõ vì thầy giảng hay và sinh động lắm. Câu chuyenj nói về một cậu bé viết chữ xấu gặp
bà cụ mài sắt thành kim. Khi kể đến đoạn bà cụ, thầy giả giọng người già rất thú vị. Các
bạn đều cười khúc khích.
Cuối tiết học, thầy nói:
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Các em hãy
cố gắng học tập chăm chỉ nhé!
Cả lớp đồng thanh trả lời:
- Dạ vâng ạ!
Thầy nở nụ cười hiền hịa. Đó là bài học đầu tiên em nhớ mãi.
Nguyễn Ngọc An
1. Thầy giảng bài thế nào?
A. Hay, sinh động.

B. Cảm động

C. Hài hước.


2. Thầy khiến các bạn cười khúc khich vì:
A. Kể chuyện cười.
B. Giả giọng bà cụ.

C. Nói chuyện vui.

3. Thầy khuyên học sinh điều gì?
A. Chú ý lắng nghe bài giảng.

B. Trở thành học sinh ngoan.

C. Kiên trì học tập chăm chỉ.
4. Bài học em thích nhất là bài gì? Tại sao em thích bài học đó/
II. VIẾT
1. Nguời thầy cũ (từ “Giữa cảnh…” đến “chào thầy giáo cũ.”; TV.2, t.1, tr.56)
2. Chọn từ trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các đoạn văn sau:
a. Thầy cô luôn nhắc nhở (trúng / chúng)………..em: “Ở (chường / trường)
…………. Cũng như ở nhà cần phải (chăm chi / trăm trỉ) ………….học hành”.
b. Nghe lời cô giáo, Hạnh và Bảng khơng cịn lười (biến / biếng)…………… nữa. Cả
hai học hành (tiến / tiếng)………… bộ trông thấy. Hai bạn ấy và cả lớp em đều gọi: “
Cô giáo là mẹ (hiền / hiềng)…………..!”
1. Trình bày đúng đoạn văn xuôi: Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô.
2. Từ chỉ hoạt động là những từ dùng để chỉ hoạt động của người, con vật….


3. Tìm từ chỉ hoạt động thích hợp với từng chỗ trống sau đây:
a. Thầy Hùng…………………mơn Tốn.
b. Thầy ……………….bài rất dễ hiểu.
c. Thầy ………………..bảng rất đẹp.

d. Chúng em luôn chăm chú lắng ……………..thầy giảng bài.


ĐỀ 4
I. ĐỌC

Cụ giáo Chu và con vua Thủy Tề
Học trị cụ giáo Chu rất đơng, trong đó có cả con vua Thủy Tề. Năm ấy, trời đại
hạn, ruộng đồng xác xơ. Một chiều sau buổi học, cụ bảo anh em con vua Thủy Tề:
- Chỉ có các con mới cứu được nạn này!
Họ thưa:
- Dạ, vâng. Oai trời rất nghiêm, lời thấy cũng rất trọng. Chúng con xin vâng lời.
Cụ giáo mừng rỡ, đưa bút và mực cho họ và vẩy lên trời. Vẩy xong, họ cúi lậy
thầy rồi biến mất.
Trận mưa lớn bất ngờ làm Ngọc Hoàng nổi giận, xử anh em họ tội chết. Cảm
thương họ, cụ giáo cùng dân làng chôn cất họ tử tế. Người đời sau cịn dựng đền thờ ghi
nhớ cơng ơn của họ
Theo Truyện cổ tích Việt Nam
Cụ giáo Chu: Chu Văn An (1292 – 1370) là một đại quan nhà Trần. Sự nghiệp của ơng
được ghi lại trong văn bìa ở Văn Miếu Quốc Tử Giám.
1. Trước cảnh trời đại hạn, cụ giáo Chu đã làm gì?
A. Xin trời mưa xuống.

B. Nhờ con vua Thủy Tề làm mưa.

C. Dạy cho học trò cách làm mưa.
2. Hai người con vua Thủy Tề đã làm gì khi cụ giáo Chu nhờ?
A. Vễ lên trời.

B. Cúi đầu lạy thầy rồi đi mất.


C. Vì vua Thủy Tề giao cho họ.
4. Em hiểu như thế nào về câu cuối của câu chuyện trên?
II. VIẾT
1. a. ao / au
Như s….. sổ lồng.

Cơm không r….. như đ….. không thuốc.

b. r / d / gi
dài dằng …..ặc

nước …..ặc

bọn …..ặc

gọi …..ạ bảo vâng

rơm …..ạ

…..ạ lúa

mong m…..

rau m…..

được một lại m….. có hai

thằng đ….. đuột


ch….. kêu

l………. rau

c. n / ng


2. Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu sau:
a. Cô giáo đang giảng bài, chúng em chú ý lắng nghe.
b. Trên sân khấu, chú khỉ đang đi xe đạp.
c. Cây bàng xịe ơ giữa sân trường.
3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hop trong mỗi câu sau:
a. Các thầy giáo cô giáo đều rất thương yêu học sinh.
b. Thư viện trường em có rất nhiều sách báo tạp chí.
c. Trong vườn hoa lan hoa huệ hồng đua nhau khoe sắc thắm.
4. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về cơ giáo (hoặc thầy giáo) mà em yêu quý.
Gợi ý:
a.

Cô giáo / thầy giáo của em tên gì?

b.

Cơ giáo / thầy giáo đã dạy em điều gì hay?

c.

Em nhớ nhất điều gì ở cơ giáo / thầy giáo?

d.


Tình cảm của em dành cho cơ giáo / thầy giáo như thế náo?

1. Từ chỉ hoạt động là những từ dùng để chỉ hoạt động của người, con vật,…
2. Dấu phẩy (,) dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức năng trong câu.


ĐỀ 5
I. ĐỌC

Bà nội
Bà của Tâm rất hiền. Bố mẹ đi làm xa, nên từ bé, chị em Tâm ở với là là chính. Bà
ln làm việc khơng ngơi tay. Sáng nào bà cũng gọi Tâm dậy học bài, chuẩn bị đồ ăn
sáng cho chị em Tâm. Bà quét dọn nhà cửa, cho gà vịt ăn, chăm mảnh vườn cạnh nhà.
Nhờ bà dạy, Tâm biết nấu cơm, giặt giũ. Tối nào cũng vậy, học bài xong, Tâm lại
cùng bé An háo hức nghe bà kể chuyện đời xưa.
Mẹ thường bảo nhờ có bà mà chị em Tâm chăm ngoan, giỏi giang. Cả nhà ai cũng
vô cùng yêu quý bà.
Thảo Quyên
1. Bà của Tâm:
A. Đi làm xa.
B. Rất hiền.
2. Nhờ bà chỉ bảo mà Tâm biết:
A. Học bài.
B. Chăm vườn.
3. Câu chuyện trên nói về:
A. Tình cảm bà cháu.
B. Chuyện đời xưa.
4. Em được ơng / bà chăm sóc như thế nào?


C. Là cô giáo.
C. Nấu cơm, giặt giũ.
C. Việc bố mẹ ở xa.

II. VIẾT
1. c / k ; ? / ~ trên chữ in đậm
a. ……….ing trọng

…….ao tuổi

……ĩ …….àng

……..ụ già

b. vơ về

dạy bao

hiếu thao

do dành

2. Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng:
3. Dấu chấm / dấu chấm hỏi
Một hơm, Minh hỏi bà:
- Vì sao sức khỏe của ông không tốt vậy ạ
Bà im lặng một lát rồi đáp:
- Vì khi cịn trẻ, ơng đã làm việc q vất vả
Chợt giọng Minh buồn theo:
- Từ nay, bà cho cháu cùng bà chăm sóc ơng được khơng ạ

1. Âm “cờ” viết c / k: - Viết k khi sau nó là i, e, ê.
- Viết c khi sau nó là a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.


2. Dấu chấm (.) dùng để kết thúc câu kể. Dấu chấm hỏi (?) dùng để kết thúc câu hỏi.
3. Người trong gia đình, họ hàng là những người có quan hệ ruột thịt với nhau.
4. Viết 3 – 4 câu kể về một người thân của em.



×