Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2014 - 2015 - Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b> Trường THPT Phan Ngọc Hiển</b>

<b>Mơn: Hóa Học 10</b>



<b> </b>

<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>



<b>( ĐỀ 01)</b>


<i><b>A. Trắc nghiệm: (chon đáp án đúng nhất)</b></i>



<b>Câu 1: </b>

Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và khí clo cho hai loại muối clorua kim


loại khác nhau:



<b>A. </b>

Cu

B. Ag

C. Fe

D. Zn



<b>Câu 2: </b>

Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngồi cùng là:



<b>A. </b>

3

B. 5

C. 6

D. 7



<b>Câu 3: Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:</b>



<b>A. HCl > HBr > HI > HF</b>

<b>B. HF > HCl > HBr > HI </b>


<b>C. HBr > HF > HI > HCl </b>

<b>D. HI > HBr > HCl > HF</b>



<b>Câu 4: Rót dung dịch AgNO</b>

3

vào dung dịch muối nào sau đây khơng có kết tủa xuất hiện:


<b>A. NaF </b>

<b>B. NaCl </b>

<b>C. NaBr </b>

<b>D. NaI</b>



<b>Câu 5: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:</b>



<b>A. Flo có tính oxi hố rất mạnh, oxi hoá mãnh liệt nước </b>


<b>B. Flo có tính oxi hố mạnh, oxi hố được nước </b>




<b>C. Brom có tính oxi hoá mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hố được nước </b>


<b>D. Iot có tính oxi hố yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hố được nước</b>



<b>Câu 6: Nước Javel là dung dịch hỗn hợp chứa:</b>



<b>A. NaCl và Cl</b>

2

<b>B. NaCl và NaOH</b>

<b>C. NaCl và NaClO</b>

<b>D. nước clo</b>



Câu 7:

Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?



<b>A. Fe</b>

2

O

3

, KMnO

4

, Cu, Fe, AgNO

3

<b>B. Fe</b>

2

O

3

, KMnO

4

¸Fe, CuO, AgNO

3

<b>C. Fe, CuO, H</b>

2

SO

4

, Ag, Mg(OH)

2

<b>D. KMnO</b>

4

, Cu, Fe, H

2

SO

4

, Mg(OH)

2


Câu 8:

Phản ứng nào HCl thể hiện tính oxi hố?



<i>→</i>

<i>→</i>

<b>A. HCl + NaOH NaCl + H</b>

2

O

<b>B. 2HCl + Mg MgCl</b>

2

+ H

2.


<i>→</i> <i>→</i>

<b>C. MnO</b>

2

+ 4 HCl MnCl

2

+ Cl

2

+ 2H

2

O

<b>D. NH</b>

3

+ HCl NH

4

Cl


<i>→</i>

<b>Câu 9: Cho phản ứng: Cl</b>

2

+ 2NaBr 2NaCl + Br

2

. Chọn kết luận đúng:



<b>A. clo là chất oxi hóa</b>

<b>B. clo là chất khử</b>



<b>C. clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. clo khơng bị oxi hóa, khơng bị khử</b>



Câu 10: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột là:



A. khơng có hiện tượng gì

B. Có hơi màu tím bay lên



C. Dung dịch chuyển sang màu vàng

D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng



<b>Câu 11: Dung dịch axit nào sau đây được dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh?</b>




<b>A. HF </b>

<b>B. HCl </b>

<b>C. HNO</b>

3

<b>D. H</b>

2

SO

4


<b>Câu 12: </b>

Cho 1,2 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí


H2 (ở đktc). Nguyên tử khối của kim loại M là:



A. 56

B. 24

C. 64

D. 65



<b>B. Tự luận: </b>



<b>Bài 1 (2,5đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):</b>



NaCl

(1)

<sub> Cl</sub>



2

(2)

HCl

(3)

CuCl

2

(4)

AgCl


<b> </b>

(5)



<b> Clorua vôi</b>



<b>Bài 2 (2đ): Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học, viết phương trình hố học minh </b>


hoạ: HCl, HNO

3

, KNO

3


<b>Bài 4 (2,5đ): Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20%. </b>


Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).



a) Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy


dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b> Trường THPT Phan Ngọc Hiển</b>

<b>Mơn: Hóa Học 10</b>



<b> </b>

<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>



<b>( ĐỀ 02)</b>


<i><b>A. Trắc nghiệm: (3đ) (chon đáp án đúng nhất)</b></i>



<b>Câu 1: </b>

Các nguyên tố nhóm halogen đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:



<b>A. </b>

ns1np6

B. ns2np6

C. ns2np5

D. ns2np4



<b>Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?</b>



<b>A. HCl </b>

<b>B. H</b>

2

SO

4

<b>C. HNO</b>

3

<b>D. HF</b>



<b>Câu 3: Rót dung dịch AgNO</b>

3

vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa màu trắng xuất hiện:


<b>A. NaCl </b>

<b>B. NaF </b>

<b>C. NaBr </b>

<b>D. NaI</b>



<b>Câu 4: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:</b>



<b>A. Ở điều kiện thường là chất khí. </b>

<b>C. Tác dụng mạnh với H</b>

2

O.



<b>B. Là chất oxi hoá mạnh. </b>

<b>D. Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử</b>


<b>Câu 5: Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần</b>



<b>A. I < Br < Cl < F</b>

<b>B. Br < I < Cl < F</b>


<b>C. Cl < I < Br < F</b>

<b>D. F < I < Br < Cl</b>


<b>Câu 6: Clorua vôi là:</b>




<b>A. Muối tạo bởi kim loại liên kết với một gốc axit</b>


<b>B. Muối tạo bởi kim loại liên kết với hai gốc axit</b>


<b>C. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một gốc axit</b>


<b>D. Clorua vôi không phải là muối</b>



Câu 7:

Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?



<i>→</i>

<i>→</i>

<b>A. HCl + NaOH NaCl + H</b>

2

O

<b>B. 2HCl + Mg MgCl</b>

2

+ H

2.


<i>→</i> <i>→</i>

<b>C. MnO</b>

2

+ 4 HCl MnCl

2

+ Cl

2

+ 2H

2

O

<b>D. NH</b>

3

+ HCl NH

4

Cl


<i>→</i>

<b>Câu 8: Cho phản ứng: Cl</b>

2

+ 2NaBr 2NaCl + Br

2

. Nguyên tố clo:



<b>A. chỉ bị oxi hóa</b>

<b>B. chỉ bị khử</b>



<b>C. vừa bị oxi hố, vừa bị khử</b>

<b>D. Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử</b>



Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột là:



A. khơng có hiện tượng gì

B. Có hơi màu tím bay lên



C. Dung dịch chuyển sang màu vàng

D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng



<b>Câu 10: </b>

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại:



<b>A. </b>

Cu

B. Ag

C. Fe

D. Zn



Câu 11:

Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?



<b>A. Fe</b>

2

O

3

, KMnO

4

, Cu, Fe, AgNO

3

<b>B. Fe</b>

2

O

3

, KMnO

4

¸Fe, CuO, AgNO

3

<b>C. Fe, CuO, H</b>

2

SO

4

, Ag, Mg(OH)

2

<b>D. KMnO</b>

4

, Cu, Fe, H

2

SO

4

, Mg(OH)

2


<b>Câu 12: </b>

Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M.


Nguyên tử khối của kim loại M là:



A. 65

B. 64

C. 56

D. 24



<b>B. Tự luận: </b>



<b>Bài 1 (2,5đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):</b>



HCl

(1)

<sub> Cl</sub>



2

(2)

I

2 (3)

AlI

3

(4)

AgI


<b> </b>

(5)



<b> Nước Javel</b>



<b>Bài 2 (2đ): Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học, viết phương trình hố học minh </b>


hoạ: KOH, KBr, KNO

3


<b>Bài 4 (2,5đ): Cho 6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20%. </b>


Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).



a) Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy


dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG HALOGEN</b>




<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>Mức độ nhận thức</b>



<b>Cộng</b>


<b>điểm</b>


<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>mức cao hơn</sub></b>

<b>Vận dụng ở</b>



<i><b>TN</b></i>

<i><b>TL</b></i>

<i><b>TN</b></i>

<i><b>TL</b></i>

<i><b>TN</b></i>

<i><b>TL</b></i>

<i><b>TN</b></i>

<i><b>TL</b></i>



<b>1. Khái quát nhóm</b>



halogen.



1



0,25

0,25



<b>2. Clo.</b>

1



0,25



1


0,25



1



0,25

0,75




<b>3. Hiđro clorua, axit</b>



clohiđric.



1



0,25

1

0,25

1

2,0

2,5



<b>4. Hợp chất có oxi của</b>



clo.



1


0,25



1



0,25

0.5



<b>5. Flo – Brom - Iot.</b>

1


0,25



1



0,25

0.5



<b>6. Tổng hợp kiến thức</b>

1



0,25


1



2,0



1


0,25



1



3,0

5.5





<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>



5



1,25

5

1,25

1

2,0

2

0,5

2

5

15

10



<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Đề 1</b>



1C

2D

3D

4A

5A

6C



7B

8B

9A

10D

11A

12B



<b>Đề 2</b>



1C

2D

3A

4B

5A

6B



7C

8B

9D

10D

11B

12A




<b>ĐÁP ÁN TỰ LUẬN</b>



<b>Bài 1: (2,5 điểm) Mỗi pthh 0,5 điểm, sai điều kiện hoặc cân bằng -0,25/lỗi.</b>


(HS viết pthh khác nhưng đúng vẫn được tính điểm)


Đề 1



(đpđ có màng ngăn)


2NaCl + 2H

2

O  2NaOH + Cl

2

+ 2H

2
as


Cl

2

+ H

2

 2HCl



HCl + CuO  CuCl

2

+ H

2

O



CuCl

2

+ 2AgNO

3

 2AgCl + Cu(NO

3

)

2


Cl

2

+ Ca(OH)

2

 CaOCl

2

+ H

2

O



Đề 2


to



4HCl + MnO

2

 MnCl

2

+ Cl

2

+ 2H

2

O



Cl

2

+ 2KI  2KCl + I

2


xt: H2O


3I

2

+ 2Al  2AlI

3


AlI

3

+ 3AgNO

3

 3AgI + Al(NO

3

)

3


Cl

2

+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H

2

O


<b>Bài 2 (2 điểm): </b>



Đề 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiến hành thí nghiệm:



-

Cho q tím vào các mẫu thử:


+ MT làm QT hố đỏ: dd HCl và dd


HNO

3

(nhóm *)



+ MT khơng làm QT đổi màu: dd KNO

3


-

Cho dd AgNO

3

vào 2 MT nhóm *:



+ MT nào xuất hiện kết tủa trắng là MT


chứa dd HCl.



HCl

+ AgNO

3

 AgCl + HNO

3


+ MT khơng có hiện tượng là dd HNO

3


Đề 2



Chuẩn bị các mẫu thử (MT): lấy 1 ít….



Thuốc thử: q tím (QT), dd AgNO

3


Tiến hành thí nghiệm:



-

Cho q tím vào các mẫu thử:


+ MT làm QT hố xanh: dd KOH


+ MT khơng làm QT đổi màu: dd KBr


và dd KNO

3

(nhóm *)



-

Cho dd AgNO

3

vào 2 MT nhóm *:



+ MT nào xuất hiện kết tủa vàng là MT


chứa dd KBr.



KBr

+ AgNO

3

 AgBr + KNO

3


+ MT không có hiện tượng là dd KNO

3


<b>Dùng quỳ tím đúng 1đ, dùng dd AgNO3 đúng 1đ (hiện tượng:0,5, pthh:0,5)</b>


<b>(HS có cách phân biệt khác nhưng đúng vẫn được tính điểm)</b>


<b>Bài 3 (2,5 điểm):</b>



Đề 1:
a)


<i>n</i>

<i>H</i>2

=



<i>1 , 344</i>



<i>22 , 4</i>

=

<i>0 ,06 (mol)</i>




0,5đ


Pthh: Ag không tác dụng với dd HCl 0,25
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,25


0,04 0,12 0,06
0,25


mAl = 0,04.27 = 1,08 (gam)

<i>1 , 08</i>



9

. 100=12

%mAl = % 0,5


%mAg = 100 – 12 = 88 % 0,25


b) mHCl = 0,12 . 36,5 = 4,38 g 0,25


100


20



110



100

mddHCl đã dùng = 4,38. .= 24,09 g


0,25


Đề 2:
a)


<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub>

=

<i>1 , 344</i>




<i>22 , 4</i>

=0 ,06 (mol)



0,5đ


Pthh: Cu không tác dụng với dd HCl 0,25
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,25


0,06 0,12 0,06 0,25
mFe = 0,06.56 = 3,36 (gam)


<i>3 , 36</i>



6

.100=56

%mFe = % 0,5


%mAg = 100 – 56 = 44 % 0,25


b) mHCl = 0,12 . 36,5 = 4,38 g 0,25


100


20



110



100

mddHCl đã dùng = 4,38. .= 24,09 g


0,25


</div>

<!--links-->

×